1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Cái đẹp trong truyện ngắn thạch lam

63 165 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀ NH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Đề tài: CÁI ĐẸP TRONG TRUYỆN NGẮN THẠCH LAM Người hướng dẫn: TS Nguyễn Thanh Trường Người thực hiện: Phan Thị Út Hà Đà Nẵng, tháng 5/2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn TS Nguyễn Thanh Trường Tôi xin chịu trách nhiệm nội dung khoa học cơng trình Đà Nẵng, tháng 05 năm 2013 Sinh viên thực Phan Thị Út Hà MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Sáng tác Thạch Lam gắn liền với đẹp hàm nghĩa phong phú nó, từ nội dung hình thức biểu Với nhà văn đẹp nơi khởi phát cảm xúc chỗ ngưng đọng tư tưởng Bởi vậy, tìm đẹp văn Thạch Lam hướng hợp lí, cắt nghĩa giá trị tác phẩm cá tính sáng tạo nhà văn Thạch Lam có biệt tài truyện ngắn Truyện ngắn ông thể quán đến độ kết tinh quan điểm sáng tác, nguyên tắc phản ánh quan niệm nghệ thuật người Đọc trang văn ơng ta thấy tâm hồn tú, tỷ mỷ, nhận xét khám phá tinh vi, sâu sắc, tìm tịi, phát đẹp tiềm tàng, kín đáo vật Nghiên cứu đề tài “Cái đẹp truyện ngắn Thạch Lam”, chúng tơi mong muốn góp phần đem lại nhìn tồn diện sâu sắc giá trị văn chương, giúp ta hiểu rõ giá trị truyện ngắn nhà văn, từ lí giải truyện ngắn Thạch Lam lại đánh giá cao có sức sống lâu bền Đồng thời, tác giả khóa luận hy vọng việc tìm hiểu bổ sung kiến thức, hiểu biết vơ hữu ích, thiết thực giúp cho việc học tập nghiên cứu sau Lịch sử vấn đề nghiên cứu Thạch Lam bút viết truyện ngắn tiếng Tác phẩm ơng nhìn nhận, đánh giá nhiều phương diện Khi bàn đẹp truyện ngắn Thạch Lam, có số cơng trình, viết nghiên cứu, phê bình, bình luận giới chun mơn như: Trong Thạch Lam, sau nửa kỉ…của Vũ Tuấn Anh, nhấn mạnh, sáng tác Thạch Lam gắn liền với đẹp Ngoài ra, đẹp sáng tác Thạch Lam đẹp giá trị truyền thống kết tinh tảng văn hóa dân tộc Tác giả Phạm Thị Thu Hương với Sự kiếm tìm đẹp bị đánh đề cập tới mong manh, dễ vỡ đẹp truyện Thạch Lam, đến đẹp khứ - đẹp có khơng hai phải giữ lại tâm hồn trái tim người Qua đó, khẳng định “truyện ngắn Thạch Lam mãi mang vẻ đẹp khứ mà phải kiếm tìm” Tác giả Vương Trí Nhàn với Cái đẹp văn Thạch Lam cho thấy, đặc tính đẹp văn Thạch Lam thường miêu tả với nỗi buồn sâu xa, đẹp buồn cổ điển Từ quan niệm đẹp Thạch Lam, Vương Trí Nhàn tới quan niệm cổ điển thống gặp gỡ Đơng Tây làm rõ đặc trưng đẹp sức sống văn chương Thạch Lam Lê Dục Tú với Thạch Lam – người tìm đẹp đời văn chương khẳng định đẹp văn chương Thạch Lam mang vẻ đẹp riêng biệt, vẻ đẹp vừa nhẹ nhàng, vừa man mác mà lan tỏa thấm sâu Bùi Việt Thắng Người chắt chiu đẹp cho ta thấy đẹp mà Thạch Lam chăm tìm tịi phát đời sống bên trong, đời sống tâm hồn – tình thương, lịng trắc ẩn, vị tha người với người người với loài vật Đồng thời khẳng định, Thạch Lam người có ý thức chắt chiu bảo tồn đẹp có giá trị văn hóa cộng đồng dân tộc Nguyễn Thành Thi Thạch Lam, Từ quan niệm đẹp đến trang văn Hà Nội băm sáu phố phường lại quan niệm đẹp - đẹp vốn tiềm tàng khuất lấp đời sống đẹp sống cảm thấy văn chương soi sáng cho Thạch Lam tìm kiếm phát đẹp nơi ngờ tới Ngô Ngọc Tiên với Thạch Lam in Truyện kể nhà văn Việt Nam khẳng định đẹp khuất lấp vai trò Thạch Lam bảo tồn chắt chiu đẹp văn hóa cộng đồng Vũ Ngọc Phan viết Thạch Lam in Phê bình bình luận văn học Khái Hưng - Nhất Linh - Hồ Biểu Chánh đẹp buồn, cảm nhận tinh tế, sâu sắc Thạch Lam đẹp ẩn lấp tiềm tàng Nguyễn Tuân với Thạch Lam lại vào khám phá vẻ đẹp mang hương vị man mác, đẹp lương tri, thức tỉnh nhân tính Ngồi ra, cịn có nghiên cứu, phê bình bàn đẹp truyện ngắn Thạch Lam nằm rải rác nhiều tài liệu khác như: Đến với Thạch Lam; Thạch Lam, văn chương đẹp,…Nhưng nhìn chung, nghiên cứu phê bình đánh giá hướng tới nhận định đẹp sáng tác nhà văn chưa sâu khám phá đẹp truyện ngắn Thạch Lam cách toàn diện hệ thống Pha ̣m vi, đố i tươ ̣ng nghiên cứu Pha ̣m vi nghiên cứu đề tài những truyê ̣n ngắ n in Thạch Lam Tuyển tập, nhà xuất Văn học, 2007 Đố i tươ ̣ng nghiên cứu đề tài cái đep̣ truyê ̣n ngắ n Tha ̣ch Lam Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp chủ yếu mà sử dụng đề tài: - Phương pháp thống kê: Dùng phương pháp để thống kê biểu đẹp truyện ngắn Thạch Lam - Phương pháp so sánh, đối chiếu để thấy phong cách riêng Thạch Lam với bút khác, đồng thời q trình nghiên cứu có tiến hành so sánh, đối chiếu số truyện ngắn ông với tác phẩm khác vấn đề có liên quan để thấy nét tương đồng dị biệt - Phương pháp phân tích, tổng hợp vận dụng nhằm lý giải, chứng minh đa dạng đẹp truyện ngắn Thạch Lam Qua đó, có nhìn tổng hợp đẹp truyện ngắn Thạch Lam Bố cục khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, thư mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm có ba chương: Chương Thạch Lam – Nhà văn hành trình tìm đẹp Chương 2.Truyện ngắn Thạch Lam - Những biểu đẹp Chương Truyện ngắn Thạch Lam - Một số phương thức tạo dựng đẹp NỘI DUNG Chương Thạch Lam – Nhà văn hành trình tìm đẹp 1.1 Cái đep̣ hình thức biểu đẹp 1.1.1 Quan niệm đẹp Cái đẹp phạm trù trung tâm mỹ học So với phạm trù thẩm mỹ khác, đẹp đời từ sớm, người suốt trình sinh sống từ cổ xưa đến khơng ngừng tìm hiểu lí giải đẹp, song để đến quan niệm thống tương đối đẹp không dễ dàng Bởi đẹp phạm trù thẩm mỹ phổ biến, rộng, bao gồm nhiều tượng thuộc loại khác (ánh trăng đẹp, hoa đẹp, tâm hồn đẹp, phim hay,…), khơng có thiên nhiên mà cịn xã hội, khơng có nơi người mà cịn có hoạt động sản phẩm vật chất, tinh thần gắn liền với người Mặt khác lại tượng tinh tế, đến với người trước hết từ cảm giác, trực giác nên cảm mà cắt nghĩa, lí giải khó Ta dễ dàng nói “cái đẹp?” khó để trả lời “cái đẹp gì?”, đẹp giống tình yêu vậy, tưởng chừng dễ nhận thức thực tế lại khó nắm bắt, khó diễn tả Chính vậy, để tìm định nghĩa vẹn tồn đẹp khơng dễ, “có cần có khái niệm, định nghĩa đẹp hay không, hay nên để mặc “vương quốc” cảm giác, dành hoàn toàn cho thưởng thức trực tiếp để khỏi phải phá vỡ tính tồn vẹn, đánh vẻ tươi nguyên nó” [19, tr.51] Trong q trình lí giải đẹp, chúng tơi nhận thấy có nhiều ý kiến nhà triết học, nhà nghiên cứu, lý luận, học giả, trường phái có cách tiếp cận đưa quan niệm khác đẹp Trong lịch sử mỹ học, xuất phát từ việc tìm chất đẹp để lý giải nó, người theo khuynh hướng tâm khách quan lý giải đẹp biểu cảm tính ý niệm, người theo khuynh hướng tâm chủ quan cho đẹp di nhập tình cảm cá nhân, Kant nói “cái đẹp khơng đơi má hồng người thiếu nữ mà mắt kẻ si tình” [6, tr.73], người theo khuynh hướng vật trước Marx lại cho đẹp sống trần thế, Checnưshepki - nhà triết học dân chủ Nga quan niệm: “cái đẹp sống” [6, tr.74] người theo chủ nghĩa Marx cho chất đẹp “là thống biện chứng hai nhân tố khách quan chủ quan” [6, tr.76] Như vậy, quan niệm chủ nghĩa Marx khắc phục khiếm khuyết quan niệm trước tuyệt đối hóa đẹp theo quan niệm chủ quan khuynh hướng tâm chủ quan, hạ thấp đẹp tự nhiên quan niệm khuynh hướng tâm khách quan, hay chưa quan tâm cách đầy đủ toàn diện chất xã hội đẹp quan niệm khuynh hướng vật trước Marx Trong giáo trình Mỹ học đại cương nhóm tác giả Lê Văn Dương, Lê Đình Lục, Lê Hồng Vân, từ việc phân tích, đánh giá quan niệm đẹp khuynh hướng đến kết luận cách khái quát rằng: “Cái đẹp phạm trù thẩm mỹ dùng để phẩm chất thẩm mỹ vật phù hợp với quan niệm người hồn thiện tính lý tưởng, có khả gợi lên người thái độ thẩm mỹ tích cực tác động qua lại đối tượng chủ thể” [6, tr.83] M Gorki xác định: “Cái đẹp phối hợp chất liệu khác âm, màu, từ ngữ, cho tác phẩm tạo có hình thức tác động lên tình cảm lý trí sức mạnh khơi dậy người ngạc nhiên, lòng kiêu hãnh niềm sung sướng trước khả sáng tạo mình” [19, tr.52] Herder - Nhà lý luận Đức kỉ XVIII cho rằng: “Cốt lõi toàn đẹp chân lý, đẹp cần dẫn tới chân lý điều thiện” [19, tr.52] Còn nhiều định nghĩa khác đẹp, có trường hợp đồng với thiện, có trường hợp gắn với có ích, có lại hiểu cân đối, hài hòa,… nhìn chung, quan niệm đẹp hướng tới thể vận động thực vươn tới lý tưởng Từ quan niệm trên, hiểu đẹp phạm trù mỹ học dùng để thực thẩm mỹ khách quan Nó có khả khơi gợi cho người xúc cảm thẩm mỹ tích cực Cái đẹp vừa có tính chủ quan, vừa có tính khách quan, ngồi thuộc tính tự thân vật cịn chịu đánh giá chủ thể thẩm mỹ 1.1.2 Các hình thức biểu đẹp Cái đẹp tự nhiên sản phẩm khách quan tạo hóa Và vẻ đẹp tự nhiên vũ trụ, bàn tay tạo hóa tạo Nó tồn cách khách quan không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan người Đó vẻ đẹp sông, núi, biển, hồ, cỏ cây, hoa lá, chim mng,…và hình thể người (có thể nói, giới sống, người sinh vật hoàn thiện nhất, đẹp mà khơng có sinh vật sánh bằng, đẹp tự nhiên hình thể người ân huệ tạo hóa ban tặng cho người) Đặc trưng thẩm mỹ đẹp tự nhiên biểu qua thuộc tính vật đường nét, màu sắc, âm thanh,…kết hợp với cách hài hòa cân xứng có khả khơi gợi cho người cảm xúc thẩm mỹ tích cực Trong đời sống người, đẹp tự nhiên có vai trị quan trọng, nhờ giới tự nhiên mà người hình thành nên cảm xúc, ý niệm đẹp từ sáng tạo đẹp 10 theo tiêu chuẩn, mong muốn đáp ứng nhu cầu thẩm mỹ xã hội Cái đẹp xã hội kết hoạt động thực tiễn người chịu chi phối quan điểm trị, chuẩn mực đạo đức, tiêu chuẩn xã hội - thực tiễn định Trong xã hội, đẹp tồn mối quan hệ xã hội thể văn hóa ứng xử, lối sống, lối suy nghĩ người; tồn sản phẩm sáng tạo bàn tay lao động người (cái đẹp tồn sản phẩm gắn liền với ý niệm hoàn thiện, hoàn mỹ đáp ứng nhu cầu thẩm mỹ người); tồn hoạt động người lĩnh vực: vui chơi, giải trí, lao động sản xuất,… chẳng hạn trang phục thi đấu cầu thủ bóng đá ngày thiết kế đẹp Tiêu biểu cho đẹp xã hội đẹp người Từ đẹp hình thể tự nhiên, người q trình sống ln biết cách tơn thêm vẻ đẹp hình thể nhờ vào dịch vụ làm đẹp cải tiến trang phục điều làm cho người khác hẳn so với sinh vật khác vẻ đẹp tâm hồn trí tuệ thể hoạt động hàng ngày tồn giới tinh thần họ Chính gắn liền với hoạt động thực tiễn người nên sống, đẹp lĩnh vực thường hay bị lẫn lộn với bình thường khác làm cho nhiều khó nhận khơng để tâm tới tồn Chính vậy, thân người phải biết cách nhận đẹp sống khơng ngừng giữ gìn đẹp có cố gắng tạo đẹp mới, tồn phổ biến đẹp lĩnh vực xã hội thước đo trình độ văn minh xã hội 49 phúc cá nhân để chăm lo cho đứa thể cách ấn tượng Ở Một giận, nhờ lối liên tưởng tự nhiên hấp dẫn, sám hối nhân vật tơi hình sắc nét: “Và lần nghĩ đến anh phu xe ngoại ô kia, lại thấy đau đớn lịng có vết thương chưa khỏi" [15, tr.34] Qua so sánh trên, cảm giác tâm lí nhân vật thể cách xác gợi nhiều ấn tượng tâm trí người đọc Bên cạnh cách thức so sánh trên, Thạch Lam sử dụng thành ngữ so sánh quen thuộc như: “Ướt chuột lột run cầy sấy” [15, tr.36] mà sáng tạo lối so sánh riêng, độc đáo mang lại nhiều gia trị thẩm mỹ bất ngờ, thú vị Ở truyện Trong bóng tối buổi chiều: “Quả tim Diên đập mạnh chim sợ hãi” [15, tr.109] khắc họa nỗi đau đớn cùng, phương hướng nhân vật bị người yêu phản bội, qua khẳng định tình u sâu đậm, thiết tha nhân vật Hay cịn hình ảnh so sánh thể tình thương yêu người chồng dành cho vợ Nó giống sóng mạnh mẽ, khơng ngăn cản nổi: “Một mối tình thương tràn ngập vào trái tim chàng sóng mạnh” [15, tr.52] Hay truyện Cô hàng xén, sống vất vả cực nhọc sớm hơm Tâm ví vải thơ sơ dệt có sức gợi lớn: “Tâm thấy ngày ngày, ngày mai nữa; tất đời nàng lúc chịu khó hết sức, vải thơ dệt nhau” [12, tr.137] Cịn thấy kiểu so sánh truyện Cái chân què: “Những chơi bời anh kịch liệt phản động mà chán nản vụ tự tử” [15, tr.50] Trở về: “Hai bên đồng lúa xanh gió đưa sóng” [15, tr.23] Cũng có hình ảnh so sánh độc đáo lạ: “Những đôi môi thẫm son thấm máu” [15, tr.111] hay “với đôi môi đỏ sẫm máu” [15, tr.136] 50 Ngoài phương thức so sánh, ẩn dụ nghệ thuật Thạch Lam ý sử dụng Những ẩn dụ phần nhiều cảm nhận, dự cảm đầy ám ảnh sống tương lai Nó tạo cho câu chuyện kết thúc mở: “Dường đằng sau chuyện giản dị Thạch Lam có tầng ngầm ý nghĩa gợi niềm khắc khoải cho người đọc” [22, tr 6] Trong truyện ngắn Thạch Lam, nhà văn thường tạo biểu tượng kết tinh hòa hợp nội tâm ngoại giới Ở truyện Hai đứa trẻ, bóng tối biểu trưng cho sống tối tăm, trì trệ, kiếp sống tàn lụi, quẩn quanh, bế tắc người xã hội đương thời; Ngọn đèn chị Tý hình ảnh biểu tượng cho kiếp sống vật vờ, leo lét đêm xã hội Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám Còn chuyến tàu mà chị em Liên mỏi mắt trông chờ đêm với “những toa hạng sang trọng lố nhố người, đồng kền lấp lánh, kính sáng (…) Con tàu đem chút giới khác qua Một giới khác hẳn, Liên, khác hẳn vầng sáng đèn chị Tý ánh lửa bác Siêu” [15, tr.98] biểu tượng giới giàu sang, náo nhiệt, đầy ánh sáng, khác hẳn với giới ảm đạm nơi phố huyện nghèo Con tàu niềm an ủi, nỗi khát khao không tắt, chút tươi cho sống ngày người nơi phố huyện; Trong Sợi tóc, sau bước khỏi bờ vực thiện ác, người ta nhận “Chỉ sợi tóc nhỏ, chút đó, chia địa giới hai bên” [15, tr.166] Sợi tóc biểu tượng ranh giới phân chia thiện ác Đây ẩn dụ đầy bất ngờ để gửi gắm suy ngẫm sâu sắc nhân sinh; Hay “tấm vải thô” (Cô hàng xén) biểu tượng dệt từ đời đầy nhọc nhằn, lo toan: “Tâm buồn rầu nhìn thấu đời nàng, đời hàng xén từ tuổi trẻ đến tuổi già tồn khó nhọc lo sợ, ngày dệt ngày vải thơ sơ” [15, tr.145]; Cịn 51 truyện Một đời người: “cái mộng đời sung sướng với Tâm, Liên buồn rầu cho vật tốt đẹp bày tủ kính cửa hàng, vật quý nàng tưởng khơng nàng được” [15, tr.64] Những mơ ước sống hạnh phúc Liên dường xa vời, thuộc giới khác hẳn với sống nàng, vượt khỏi tầm với Liên Chính vậy, hình ảnh “những vật tốt đẹp bày tủ kính cửa hàng” truyện biểu tượng sống hạnh phúc, đầy tình thương u mà nhân vật Liên khơng có Sử dụng phương thức so sánh ẩn dụ cách linh hoạt khiến cho truyện ngắn Thạch Lam trở nên đa dạng, phong phú thể vẻ đẹp thiên nhiên vẻ đẹp bên người Sự thành công việc sử dụng biện pháp so sánh, ẩn dụ góp phần không nhỏ thành công mặt nghệ thuật tạo nên dấu ấn riêng truyện ngắn Thạch Lam văn xuôi Việt Nam đại 3.3 Nghệ thuật miêu tả chi tiết, tinh tế Thạch Lam nhà văn có “một ngịi bút lặng lẽ, điềm tĩnh vơ cùng, ngịi bút chun tả tỷ mỷ nhỏ đẹp, cảm tình, cảm giác con nảy nở biểu lộ đủ hạng người mà ông tả cách thật tinh vi” [1, tr.47] Trong tác phẩm mình, Thạch Lam không ý xây dựng nhân vật điển hình, tính cách, hành động mà nhà văn sâu diễn tả tâm lí, tâm trạng người thể qua hồn cảnh sống Ơng ln nhìn nhận, khám phá đời sống bên nhân vật ngòi bút tinh tế, hiểu đời phát vẻ đẹp lẩn khuất bên tâm hồn người: tình thương, cảm thơng, lịng vị tha người với người, người với vật qua nhà văn hướng người đọc tới cao đẹp, thiện Ở truyện Sợi tóc, ngòi bút Thạch Lam tỷ mỷ sâu sắc diễn tả tâm trạng 52 Thành sau trả áo cho Bân: “Đến ngồi xe qua phố khuya vắng vẻ, tâm trí tơi dần bình tĩnh lại (…) tâm trí tơi giãn ra, tre uốn cong trở lại thẳng thắn lúc thường Tơi cảm thấy thú khối lạc kỳ dị, khe khẽ thầm lặng rung động lịng người, có lẽ khối lạc bị cám dỗ, mà có lẽ khối lạc đè nén cám dỗ Và mối tiếc ngấm ngầm không tự thú cho biết cố ý không nghĩ đến, khiến cho cảm giác tâm hồn thêm vẻ rờn rợn sâu sắc.” [15, tr.146] Ở Tối ba mươi, ngòi bút miêu tả Thạch Lam đêm giao thừa hai cô gái lên với tất buồn tẻ chán ngán Dù sống rìa xã hội bên ngồi gia đình với cảnh sống đời khơng cịn họ hướng phong tục cổ truyền người Việt Nhưng tinh tế ngòi bút miêu tả nhà văn chỗ nhà văn tả tình cách kín đáo Cái phút đắng cay hai cô gái với ô uế, lạnh lẽo, tủi khổ nhà văn khắc họa sâu sắc qua hình ảnh cốc bẩn, bàn rửa mặt cũ đầy vết bẩn “Liên không dám trả lời, khẽ gật đầu” [15, tr.129] Cái gật đầu chua xót làm sao, thê thảm tiếng khóc đau xót tiếng thở dài Đi sâu khám phá giới bên người, Thạch Lam đặc biệt tinh tế diễn tả, phân tích rung động bên trong, cảm giác mong manh, thoáng qua, biến thái tinh vi tâm hồn trước ngoại cảnh Đó cảm giác ngỡ ngàng trước đổi thay thiên nhiên, thời tiết, cảm nhận qua tâm hồn đám trẻ thơ, gắn với lòng trắc ẩn hồn nhiên, trẻo chúng (Gió lạnh đầu mùa) Hay biến đổi từ lãnh đạm, thờ đến khoảnh khắc rung động “khẽ cánh bướm non” dấu hiệu báo trước tình cảm lớn lao, nảy nở kẻ làm cha (Đứa đầu lòng) Ngòi bút Thạch Lam âm thầm dõi theo biến đổi tế vi tâm hồn người gái vừa biết yêu truyện Tình xưa Từ người gái lặng lẽ trở thành người sỗ sàng: “Ái 53 tình khiến Lan thành người khác Tâm hồn nàng phô bày rõ rệt” [15, tr.152] Khi miêu tả thiên nhiên, Thạch Lam thường từ đại cảnh đến tiểu cảnh ngược lại, làm cho vật dần lên rõ nét Trong truyện ngắn Hai đứa trẻ, mở đầu nhà văn miêu tả cảnh bầu trời, đám mây sau lũy tre làng ghé xuống quán nhỏ hai chị em Liên, cuối dừng đèn leo lét chị Tý Cảnh bên phố huyện tác giả đặc tả thật ám ảnh: Chợ họp phố vãn từ lâu Người hết tiếng ồn Trên đất rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, nhãn bã mía Một mùi âm ẩm bốc lên, nóng ban ngày lẫn mùi cát bụi quen thuộc quá, khiến chị em Liên tưởng mùi riêng đất quê hương này” [15, tr.93] Với điểm nhìn linh hoạt lối quay cận cảnh vật vô tri từ hạt cát, đá, đến vỏ bưởi, vỏ thị, nhãn, bã mía,… hút vào từ trường quan sát nhà văn lên đầy sắc màu lung linh kỳ ảo Khi miêu tả cảnh bầu trời đêm, ngòi bút miêu tả tác giả từ cao xa tới gần mở vũ trụ bao la với đầy ánh sáng huyền ảo thiên nhiên vạn vật: “vòm trời hàng ngàn ganh lấp lánh, lẫn với vệt sáng đom đóm bay là mặt đất hay len vào cành (…) qua kẽ cành bàng hàng ngàn lấp lánh; đom đóm vịm bám vào mặt lá, vùng sáng nhỏ xanh nhấp nháy hoa rụng xuống vai Liên khe khẽ, loạt một” [15, tr 95 - 97] Bằng ngòi bút miêu tả tinh tế giao hòa người cảnh vật, nhà văn nhận tương ứng cảnh sắc thiên nhiên tâm trạng người Và gắn với phông cảnh vật sắc thái cảm xúc, tâm trạng người: “Liên ngồi yên lặng bên thuốc sơn đen, đơi mắt chị bóng tối ngập đầy dần chiều quê thấm thía vào tâm hồn ngây thơ chị; Liên khơng hiểu sao, chị thấy lịng buồn man mác trước 54 khắc ngày tàn (…) Mấy đứa trẻ nhà nghèo ven chợ cúi lom khom mặt đất lại tìm tịi (…) Liên thấy động lịng thương (…) Chuyến tàu đêm khơng đơng khi, thưa vắng người sáng Nhưng họ Hà Nội về! Liên lặng theo mơ tưởng Hà Nội xa xăm, Hà Nội sáng rực, vui vẻ huyên náo” [15, tr.92-93-98] Tâm trạng nhân vật có đổi thay ứng với khung cảnh khác nhau, ngắm cảnh chiều tàn, chợ tàn tâm trạng Liên trở nên buồn man mác Khi thấy cảnh đứa trẻ lam lũ Liên động lịng thương Khi thấy cảnh sống người diễn nhàm chán bóng tối tâm trạng Liên buồn chán khát vọng sống khác, thay đổi Để thể khát vọng tác giả thể tâm trạng Liên trục không thời gian mở đan xen với khát khao tươi đẹp Truyện ngắn Thạch Lam không mô tả thiên nhiên sống động, hài hòa mà diễn tả tỷ mỷ sâu sắc với nhiều biến thái phong phú, tế vi đời sống nội tâm người Qua đó, khẳng định vẻ đẹp thiên nhiên giá trị người, hướng người đến giới giàu tính thiện, giàu tình u thương 3.4 Tổ chức lời văn tinh gọn, giàu chất thơ Đối với sáng tác văn học, lời văn có vai trò quan trọng việc chuyển tải đề tài, chủ đề, tư tưởng tác phẩm nội dung thể qua hai thành phần lời nhân vật lời trần thuật Tùy thuộc vào ý đồ nghệ thuật mà nhà văn có cách tổ chức lời văn khác Với Thạch Lam, người yêu đẹp nhà văn chuyên đoản thiên, ông dụng công việc tổ chức lời văn tinh gọn, giàu chất thơ, góp phần tạo nên thành công việc tạo dựng đẹp nghệ thuật viết truyện ngắn 55 Lời trần thuật truyện ngắn Thạch Lam thường ngắn gọn, không trau chuốt hướng tới vẻ đẹp đời sống hàng ngày lối văn giản dị, tự nhiên: “Khốn nạn cho Dung, từ bé đến làm công việc nặng nhọc, tát nước, nhổ cỏ, làm lụng đầu tắt mặt tối suốt ngày” (Hai lần chết) hay “Trên bàn rửa mặt đầy vết bẩn, Liên đặt đĩa cam quýt, bánh chưng thếp vàng Mấy gói lạp sường giò để bên Các đồ cúng nghèo nàn bày lộ trước mặt hai người”; “nàng im bặt dừng lại Hình ảnh uế vừa đến trí nàng Cốc bẩn góc tường, mà đến khách làng chơi không thèm dùng đến” “Gian buồng trở nên rộng rãi chừng, lạnh thấm thía đến tâm hồn Ngồi đường trời cịn mưa, mưa buồn rầu âm thầm bóng tối Trong gian buồng ẩm ướt tăng thêm Liên Huệ đưa mắt nhìn xung quanh Cái giường sắt lạnh, đệm gối hoen bẩn, thau gỉ, bô, bàn rửa mặt gỗ mọt” [15, tr 129-130] Chỉ với vài câu miêu tả ngắn gọn, vài vật dụng giản dị hữu phòng, vài cử nhẹ nhàng đủ để phơ hết cảnh nghèo khó, nhơ bẩn, trụy lạc tâm hồn đau khổ hai cô gái nhà săm (Tối ba mươi) Hay lời nói ngắn gọn đầy dư âm gây nhiều ám ảnh tâm trí người đọc sống khổ cực đám trẻ: “Mùa rét giả ổ rơm đầy nhà, mẹ ngủ đó, trơng ổ chó, chó mẹ chó lúc nhúc”; “Mấy đứa nhỏ nhất: Con Tý, Phún, thằng Hy mà chị bế, chúng khóc lả khơng có ăn Dưới manh áo rách nát, thịt chúng thâm tím lại rét thịt trâu chết” [15, tr.17] Lời trần thuật tác giả thể cách lựa chọn điểm nhìn Điểm nhìn ngơi thứ ba tác giả sử dụng phổ biến, cách lựa chọn tạo nên ngôn ngữ trần thuật sắc sảo, giản dị mà sâu sắc nhà văn thâm nhập vào nhân vật, lấy điểm tựa nhân vật lại kể lại với thái độ khách quan người ngồi nhìn vào Tác phẩm Hai đứa trẻ kể dựa vào điểm nhìn 56 cô bé Liên với tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, sáng nên cảnh phố huyện qua đôi mắt Liên buồn mà đẹp Cịn điểm nhìn ngơi thứ giúp cho tác giả tái chiều kích khác tâm trạng, biến thái tâm lý tinh vi nhân vật tạo nên ngôn ngữ văn xuôi đầy sâu sắc với diễn biến nội tâm bộc lộ từ bên người họ: “Tơi rùng nghĩ đến số phận anh xe khốn nạn (…) Tôi nghĩ khinh bỉ nhiêu Qua ô Yên Phụ, nhìn thấy thợ thuyền tấp nập làm việc ánh đèn nhà lụp xụp, tơi rảo bước mau, trơng thấy họ biết hành vi khốn nạn nhỏ nhen đáng bỉ ban nãy” [15, tr.32] Với điểm nhìn ngơi thứ diễn biến tâm trạng Thanh rõ nét Mọi suy nghĩ bộc lộ bên làm cho người đọc có cảm tưởng nhìn thấu tâm can, suy nghĩ nhân vật Lời nhân vật truyện Thạch Lam thường đối thoại mà thiên độc thoại nội tâm Theo đó, ngơn ngữ đối thoại nhân vật, Thạch Lam sử dụng câu đối thoại ngắn hầu hết lời đối thoại khơng dùng để miêu tả kịch tính hay diễn biến cốt truyện mà thiên miêu tả cảm xúc, tâm trạng nhân vật Đó lời đối thoại Dung Hai lần chết: “Tơi có người nhớn, cậu mợ khơng u tơi mà” [15, tr.77], Liên Một đời người: “Các chị nhà chồng vui vẻ lắm, có em khổ thơi” [15, tr 61] Hay có ngơn ngữ đối thoại lại thể chiêm nghiệm mang tính triết lí giàu cảm xúc truyện Một giận: “Sự giận sai khiến ta làm việc nhỏ nhen không ngờ Tôi biết hết, tơi trải qua đó” [15, tr 29] Trái ngược lại, ngôn ngữ độc thoại nội tâm, Thạch Lam dụng công dùng ngôn ngữ để khám phá chiều sâu bên nhân vật Trong Một giận lời độc thoại nội tâm nhân vật hối 57 hận điều làm với người phu xe: “Tơi rùng nghĩ đến số phận anh xe khốn nạn Ba đồng bạc phạt! Anh ta phải vay cai xe để nộp phạt; ba đồng bạc nợ ấy, trả xong, sau ngày nhịn đói, bị cai xe hành hạ, đánh đập thù hằn?” [15, tr.32] Lời độc thoại truyện Hai lần chết thể cam chịu, tuyệt vọng nhân vật: “Dung ngậm ngùi nhớ đến chết Lần nhà chồng, nàng chết đuối, chết khơng bấu víu vào đâu được, chết khơng cịn mong có cứu vớt nàng Dung thấy cảm giác chán nản lạnh lẽo” [15, tr.81] Ngôn ngữ độc thoại nội tâm truyện ngắn Thạch Lam khơng q khó hiểu, khơng cao trào, giằng xé thể mâu thuẫn khát vọng lớn lao với tầm thường mà thực người phải chứng kiến Chỗ mạnh lời văn Thạch Lam giàu chất thơ Có trang văn, người đọc cảm nhận lay động tâm hồn đọc thơ Dưới bóng hồng lan truyện Những câu văn tả tình, tả cảnh giàu hình ảnh nhịp điệu: “Trên đường gạch Bát Tràng rêu phủ, vòng ánh sáng lọt qua vịm xuống nhảy múa theo chiều gió (…) Thanh bước xuống giàn thiên lý Có tiếng người đi, bà chàng, mái tóc bạc phơ, chống gậy trúc, vườn vào (…) Nước mát rượi Thanh cúi nhìn bóng chàng lay động lịng bể với mảnh trời xanh tan tác (…) Ngoài trời nắng Giàn thiên lý pha xanh bên tà áo trắng Nga Những búp hoa lý non thơm rủ liền cành, lẫn vào đám lá” [15, tr 119-120-123] Chất thơ ngôn ngữ Thạch Lam tạo nên từ câu văn ngắn dài theo mạch cảm xúc, hình ảnh thân thuộc thi vị hóa: “Chiều, chiều Một chiều êm ả ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào” [15, tr.92] Đơn vị lượt lời tác phẩm nhà văn thường có nhiều bằng, gợi lên nhịp điệu 58 chậm buồn có sức lan tỏa Như miêu tả cảnh đêm tối sau chuyến tàu qua: “Đêm tối bao bọc xung quanh, đêm đất quê, đồng ruộng mênh mang yên lặng” [15, tr.98] Bên cạnh đó, Thạch Lam sử dụng câu có âm điệu uyển chuyển, nhịp nhàng nhằm làm tăng tính nhạc cho lời văn Ở truyện Hai đứa trẻ, đoạn văn diễn tả tâm trạng Liên trước khắc ngày tàn vang lên khúc nhạc buồn: “Chiều, chiều Một chiều êm ả ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào Trong cửa hàng tối, muỗi bắt đầu vo ve Liên ngồi yên lặng bên thuốc sơn đen đôi mắt chị bóng tối ngập đầy dần buồn buổi chiều quê thấm thía vào tâm hồn ngây thơ chị; Liên khơng hiểu sao, chị thấy lịng buồn man mác trước khắc ngày tàn” [15, tr.92] Những âm tiết mang sử dụng đậm đặc đoạn văn Trừ câu văn mở đầu, câu có từ láy: văng vẳng, vo ve, thấm thía, man mác Những từ láy làm cho âm điệu lời văn du dương giai điệu buồn thương day dứt Các từ láy xuất với mật độ dày đặc tạo nên tính nhạc mang âm điệu trầm bổng cho lời văn Đây phương tiện nghệ thuật quan trọng để Thạch Lam khơi mở giới cảm giác mong manh, thầm kín người tạo nên nhịp điệu cho lời văn Hơn để biểu đạt xao động sống “khẽ” vang lên khơng gian, thời gian tĩnh mịch từ diễn tả thoát, dịu hiền tâm hồn người, ông sử dụng từ ngữ: êm ả, yên lặng, thong thả, gượng nhẹ, nhỏ xíu, yên tĩnh, mơ hồ, miên man, tĩnh mịch,… Những từ liên kết với tạo nên trường nghĩa mang dư âm sâu lắng tâm hồn người đọc Ở Dưới bóng hồng lan, tâm trạng nhân vật Thanh tác giả diễn tả câu văn nhẹ nhàng, chậm rãi: “Rồi chàng bước nửa buồn mà lại nửa vui Thanh nghĩ đến nhà nơi mát mẻ sung sướng để chàng thường nghỉ sau 59 việc làm Và Thanh biết Nga đợi chàng, nhớ mong chàng ngày trước Mỗi mùa lại giắt hồng lan mái tóc để tưởng nhớ mùi hương” [15, tr.125] Những cảm xúc đẹp mơ phơi trải theo nhịp điệu trầm lắng, du dương lời văn Ấy khúc nhạc lòng trẻo ngân rung tâm hồn trẻ Thạch Lam dùng chữ to tát, nhịp điệu gấp gáp, vội vàng Câu chữ vừa đủ để vào diễn tả trạng thái, cảm xúc tâm hồn Khi nắm bắt rung động nhẹ nhàng lòng, nhà văn viết: “có dịu nhẹ tơ khiến chàng vương phải” [15, tr.124] Quả tác giả tạo dựng mạch liên kết câu, từ để tự vang rung gợi lên hình tượng, trạng thái cảm xúc đầy tâm trạng lịng người: “Có ngày mà tự nhiên, khơng hiểu sao, ta thấy khó chịu hay gắt gỏng, khơng muốn làm việc gì” [15, tr.29] Đó khởi đầu cho giận vô cớ đưa đến việc làm tàn nhẫn người (Một giận) Ngồi ra, ơng thường tạo câu văn ngắn với nhịp văn chậm rãi, thong thả: “Cái địn gánh cong xuống hàng nặng, kĩu kịt mảnh vai nhỏ bé theo nhịp bước đi” [15, tr.137] Dù diễn tả náo nức bên trong, sôi động ước mơ, Thạch Lam nhẹ nhàng, tự nén ngòi bút Ở truyện Hai đứa trẻ, nhà văn đan vào trang viết câu văn kết hợp lối trùng điệp trắc tạo điểm nhấn xúc động mạnh chuyến tàu rực sáng qua, kỉ niệm xưa dồn dập tâm trí Liên “Hà Nội xa xăm, Hà nội sáng rực, vui vẻ huyên náo”[15, tr.98] câu sau Thạch Lam viết ngắn hơn, nhẹ hơn, ghìm nén lại niềm xúc động: “Con tàu đem chút giới khác qua” [15, tr.98] Lời văn Thạch Lam giàu cảm xúc, câu văn chất chứa tình cảm nhà văn dành cho nhân vật mình, Chẳng hạn, viết 60 người nghèo khó, lời văn ông tha thiết, chứa đựng tình thương yêu: “Đêm bác Lê lên sốt Những rùng lạnh lẽo nối lướt da bác, manh chiếu rách không đủ đắp ấm thân” [15, tr 20] Đọc văn Thạch Lam, lời văn “ở truyện tiêu biểu mềm mại, uyển chuyển, giàu hình ảnh, nhạc điệu mà không vẻ giản dị, tinh gọn, không thừa thãi lời chữ” [1, tr.231] Đó thứ ngơn ngữ sợi tơ giăng mắc vào không gian Đóng góp Thạch Lam đưa ngôn ngữ cảm xúc vào văn xuôi, tạo nên văn đẹp giàu xúc cảm Bằng sáng tác “Thạch Lam làm cho tiếng Việt gọn ghẽ đi, co duỗi thêm, mềm mại tươi đậm hơn” [1, tr.66] 61 KẾT LUẬN Thạch Lam nhà văn giữ vị trí quan trọng văn học Việt Nam kỷ XX Sự nghiệp sáng tác ơng nói chung truyện ngắn ơng nói riêng có đóng góp khơng nhỏ đời sống văn học nước nhà Chính vậy, sáng tác ơng giới nghiên cứu, phê bình tiếp cận, đánh giá từ nhiều góc độ có nhiều thành tựu đáng kể Trên sở đó, xuất phát từ vấn đề mỹ học lí luận văn học, luận văn này, chúng tơi góp thêm tiếng nói khẳng định vị trí đóng góp Thạch Lam văn học Việt Nam đại Như khách lữ hành mải miết kiếm tìm đẹp, Thạch Lam dành đời để chắt chiu, gạn lọc, nâng đỡ gìn giữ đẹp Quan niệm đẹp vốn tiềm tàng khuất lấp, sống cảm thấy giúp nhà văn phát đẹp với mn hình mn vẻ cụ thể hóa trang viết ông Từ đẹp thiên nhiên sáng trong, bình dị có khả lọc tâm hồn người, hoài niệm thời vãng, ước mơ, khao khát sống tươi sáng, hạnh phúc đẹp tình thương u tình u đơi lứa Tất hướng tới khẳng định vẻ đẹp truyền thống giá trị văn hóa dân tộc Là bậc thầy truyện ngắn, Thạch Lam sử dụng cách linh hoạt thủ pháp tương phản, ẩn dụ, so sánh kết hợp với nghệ thuật miêu tả chi tiết, tinh tế, tổ chức lời văn tinh gọn giàu chất thơ Tất phục vụ đắc lực cho nhà văn việc tạo dựng đẹp, tạo nên hiệu ứng mạnh đưa đẹp lên tầm cao văn chương Quan niệm đẹp Thạch Lam ngày phù hợp có ý nghĩa, giá trị q trình sáng tạo nghệ thuật Với thành cơng mảng đề tài ơng góp phần nâng cao trình độ truyện ngắn Việt Nam lên bước 62 THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh – Lê Dục Tú (tuyển chọn giới thiệu, 2006), Thạch Lam – Về tác gia tác phẩm, NXB GD Vũ Tuấn Anh, “Thạch Lam - văn chương đẹp”, Tạp chí Văn học, số - 1992, tr.13 Tân Chi (tuyển soạn, 1999), Thạch Lam văn đời, NXB Hà Nội Nguyễn Cừ, (2005), Tuyển tập Nam Cao, NXB Văn học Ngô Viết Dinh (tuyển chọn biên tập, 2003), Đến với Thạch Lam (những truyện ngắn chọn), NXB Thanh Niên Lê Văn Dương, Lê Đình Lục, Lê Hồng Vân (2009), Mỹ học đại cương, NXB Giáo dục Phan Cự Đệ (1997), Văn học lãng mạn Việt Nam (1930 - 1945), NXB Giáo dục Vu Gia, Thế Lữ, Vũ Ngọc Phan (2000), Thạch Lam đẹp, NXB Văn hóa – Thơng tin Nhiều tác giả (1994), Thạch Lam - văn chương đẹp, NXB Hội nhà văn, H 10 Nhiều tác giả (2011), Thạch Lam tác phẩm lời bình, NXB Văn học 11 Bùi Kỷ, Trần Trọng Kim (hiệu khảo, 2000), Truyện Kiều Nguyễn Du, NXB Đồng Nai 12 Đinh Trọng Lạc, (1994), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Tôn Thảo Miên (Tuyển chọn, 2002), Truyện ngắn Thạch Lam tác phẩm dư luận, NXB Văn học 14 Nguyệt Minh (chủ biên, 2009), Truyện kể nhà văn Việt Nam, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam 63 15 Vũ Nguyễn (biên tập tuyển chọn, 2007), Thạch Lam Tuyển tập, NXB Văn học 16 Vũ Ngọc Phan (1998), Nhà văn đại, tập 2, NXB Văn học 17 Vũ Tiến Quỳnh (biên soạn, 1991), Phê bình bình luận văn học Khái Hưng - Thạch Lam - Hồ Biểu Chánh, NXB Tổng hợp Khánh Hịa 18 Trần Đình Sử, (1998), Thi pháp thơ Tố Hữu, NXB Giáo dục, H 19 Lê Ngọc Trà, Lâm Vinh, Huỳnh Như Phương (1997), Giáo trình Mỹ học đại cương, NXB Giáo dục 20 Xuân Tùng (sưu tầm biên soạn, 2000), Thạch Lam văn chương, NXB Hải Phòng 21 Trần Mạnh Thường (biên soạn, 2003), Từ điển tác gia văn học Việt Nam kỉ XX, NXB Hội nhà văn 22 Lê Kim Vinh, “Thạch Lam”, Tạp chí Văn học số 3, tr.6 ... chương: Chương Thạch Lam – Nhà văn hành trình tìm đẹp Chương 2 .Truyện ngắn Thạch Lam - Những biểu đẹp Chương Truyện ngắn Thạch Lam - Một số phương thức tạo dựng đẹp NỘI DUNG Chương Thạch Lam – Nhà... 2.1 Thiên nhiên – Cái đẹp trinh nguyên gần gũi Trong truyện ngắn Thạch Lam, đẹp thiên nhiên lên đẹp vẹn nguyên, sáng trong, tinh khiết thân thuộc Khám phá đẹp truyện ngắn Thạch Lam, người đọc không... tìm đẹp bị đánh đề cập tới mong manh, dễ vỡ đẹp truyện Thạch Lam, đến đẹp khứ - đẹp có khơng hai phải giữ lại tâm hồn trái tim người Qua đó, khẳng định ? ?truyện ngắn Thạch Lam mãi mang vẻ đẹp

Ngày đăng: 09/05/2021, 16:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w