1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế cầu Bà Cua luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

196 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thiết kế cầu Bà Cua Thiết kế cầu Bà Cua Thiết kế cầu Bà Cua luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

ĐỀ TÀI : THIẾT KẾ CẦU SÔNG TẮC GVHD : ThS.NGÔ CHÂU PHƯƠNG PHẦN BA TỔ CHỨC THI CÔNG SVTH : HOÀNG NAM LỚP 98XC1 173 Tổ chức thi công BỘ GIÁO DỤC &ø ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DL KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ KHOA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH BỘ MÔN CẦU ĐƯỜNG  Thuyết minh ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG HỆ ĐÀO TẠO : CHÍNH QUI ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ CẦU SÔNG TẮC CNK CNBM GVHD SVTH MSSV Lớp : : : : : : T.S PHAN DŨNG Th.S LÊ VĂN VIỆT Th.S Ngô Châu Phương Hoàng Nam 98XD 227 98XC01 Tháng năm 2003 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DL KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH KHOA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH BỘ MÔN CẦU ĐƯỜNG  Phụ lục thuyết minh ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP HỆ CHÍNH QUI ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ CẦU BÀ CUA CNK CNBM GVHD SVTH MSSV Lớp : : : : : : T.S PHAN DŨNG Th.S LÊ VĂN VIỆT Th.S Ngô Châu Phương Vương Vó Hòa 98XD 147 98XC01 Tháng năm 2003 LỜI MỞ ĐẦU Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Trường, Khoa Bộ môn cầu đường dành thời gian quý báu giảng dạy, truyền đạt lại cho chúnh em kinh nghiệm, kiến thức giúp nhiều cho chúng em tương lai.Đặc biệt thầy LÊ VĂN VIỆT giảng viên môn cầu, kiến thức thầy em giúp hòan thành đồ án Xin chân thành cảm ơn thầy NGÔ CHÂU PHƯƠNG tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức thực tế bổ ít, theo dõi giúp đỡ em suốt trình hòan thành đồ án tốt nghiệp Mặc dù đồ án hòan thành với tất cố gắng, nỗ lực thân kiến thức kinh nghiệm ỏi, nên đồ án thiếu sót tính tóan cách trình bày Em kính mong quý thầy cô bạn đóng góp ý kiến để em bổ sung thêm kiến thức rút kinh nghiệm cho thân Xin chân thành cảm ơn Sinh viên: HOÀNG NAM ĐỀ TÀI : THIẾT KẾ CẦU SÔNG TẮC GVHD : ThS.NGÔ CHÂU PHƯƠNG PHẦN THIẾT KẾ SƠ BỘ SVTH : HOÀNG NAM LỚP 98XC1 Thiết kế sơ ĐỀ TÀI : THIẾT KẾ CẦU SÔNG TẮC GVHD : ThS.NGÔ CHÂU PHƯƠNG CHƯƠNG I MỞ ĐẦU I/ GIỚI THIỆU CHUNG: 1/Giới thiệu chung : - Cầu Sông Tắc nằm tuyến đường cao tốc TP.Hồ Chí minh – Long Thành – Dầu Giây Trên đường Cát Lái – Long Thành - Đây cầu quan trọng việc đáp ứng nhu cầu vận tải hàng hoá hành khách đường từ TP.Hồ Chí Minh đến Đồng Nai ngược lại trong tương lai Giải mối quan hệ giao thông TP.Hồ Chí Minh – Đồng Nai xa Vũng Tàu – Bình Dương Mặt khác làm cho vùng kinh tế động lực phía Nam phát triển, đóng vai trò quan trọng việc thúc đẩy hỗ trợ vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long, vùng cực Nam Trung Bộ Tây Nguyên phát triển Vì cần thiết phải xây dựng cầu để đáp ứng nhu cầu giao thông khu vực phát triển kinh tế 2/Đặc điểm vị trí xây dựng cầu : a Địa hình : - Cầu Sông Tắc nằm vùng địa hìng tương đối phẳng, giao thông tương đối phẳng, cao độ mặt tự nhiên thấp nên thường bị ngập vào mưa lũ b Thủy văn : - Cầu Sông Tắc chịu ảnh hưởng chế độ bán nhật triều không chịu ảnh hưởng trực tiếp mực nước sông Sài Gòn sông Đồng Nai Biên độ triều ngày từ 2.0m – 2.5m Biên độ triều lớn tới 3.0m – 4.0m thuộc loại lớn Việt Nam - Theo tài liệu thủy văn có mực nước thiết kế Hp% : Mực nước cao : + 1.84m Mực nước thông thuyền : +1.69m Mực nước thấp : -1.50m c Khí tượng : - Kết thu trạm khí tượng TP.Hồ Chí Minh cho thấy đặc trưng khí hậu khu vực dự kiến xây dựng cầu sau :  Nhiệt độ: SVTH : HOÀNG NAM LỚP 98XC1 Thiết kế sơ ĐỀ TÀI : THIẾT KẾ CẦU SÔNG TẮC GVHD : ThS.NGÔ CHÂU PHƯƠNG Nhiệt độ cao : vào tháng III, IV, V Nhiệt độ cao tuyệt đối 40 c Nhiệt độ thấp : vào tháng I, XII Nhiệt độ thấp tuyệt đối 13.8 c  Thời tiết : chia làm mùa Mùa mưa từ tháng V – XI Mùa khô từ tháng XII – IV Lượng mưa lớn 197 m  Độ ẩm không khí : Độ ẩm tương đối trung bình : 78% Độ ẩm tuyệt đối trung bình : 27.6% d Địa chất : - Số liệu địa chất khu vực sau :  Lớp : Đá ong lẫn sét nhẹ màu nâu vàng cứng Bề dày từ mặt đất tự nhiên xuống 0.2m Tính chất lý đặc trưng sau : - Độ ẩm : W = 12.5% - Dung trọng tự nhiên : w = 2.131g/cm - Dung trọng đẩy : d = 1.194g/cm - Lực dính đơn vị : C = 0.36kg/cm2 - Góc ma sát : = 200  Lớp : Bùn sét lẫn sét hữu màu xám đen trạng thái nhão Bề dày trung bình 4.5m – 8.7m Tính chất lý đặc trưng sau : - Độ ẩm : W = 87.7% - Dung trọng tự nhiên : w = 1.419g/cm - Dung trọng đẩy : d = 0.459g/cm - Lực dính đơn vị : C = 0.05kg/cm2 - Góc ma sát : = 40  Lớp : Cát nhỏ màu xám nhạt, trạng thái xốp Bề dày trung bình 1.3m – 7.8m Tính chất lý đặc trưng sau : - Độ ẩm : W = 27.9% - Dung trọng tự nhiên : w = 1.833g/cm - Dung trọng đẩy : d = 0.893g/cm - Lực dính đơn vị : C = 0.0kg/cm2 - Góc ma sát : = 300  Lớp : Sét bụi lẫn đá ong màu xám nâu, đỏ cứng vừa Bề dày trung bình 1.3m – 7.8m Tính chất lý đặc trưng sau : - Độ ẩm : W = 25.0% - Dung trọng tự nhiên : w = 1.985g/cm SVTH : HOÀNG NAM LỚP 98XC1 Thiết kế sơ ĐỀ TÀI : THIẾT KẾ CẦU SÔNG TẮC GVHD : ThS.NGÔ CHÂU PHƯƠNG - Dung trọng đẩy : d = 0.997g/cm - Lực dính đơn vị : C = 0.193kg/cm2 - Góc ma sát : = 140  Lớp : Cát hạt vừa màu xám nâu, lẫn sỏi trạng thái chặt Bề dày trung bình 1.3m – 7.8m Tính chất lý đặc trưng sau : - Độ ẩm : W = 16.5% - Dung trọng tự nhiên : w = 2.087g/cm - Dung trọng đẩy : d = 1.116g/cm - Lực dính đơn vị : C = 0.0kg/cm2 - Góc ma sát : = 300 30’  Lớp : Sét bụi màu xám đen, trạng thái dẻo mềm Bề dày trung bình 3.1m – 7.5m Tính chất lý đặc trưng sau : - Độ ẩm : W = 44.75% - Dung trọng tự nhiên : w = 1.736g/cm - Dung trọng đẩy : d = 0.752g/cm - Lực dính đơn vị : C = 0.07kg/cm2 - Góc ma sát : = 60 30’  Lớp : Sét cát nhẹ màu xám vàng lợt, vừa cứng Bề dày trung bình 1.3m – 7.8m Tính chất lý đặc trưng sau : - Độ ẩm : W = 16.65% - Dung trọng tự nhiên : w = 2.106g/cm - Dung trọng đẩy : d = 1.131g/cm - Lực dính đơn vị : C = 0.08kg/cm2 - Góc ma sát : = 90  Lớp : Cát hạt vừa lẫn sỏi màu nâu vàng, trạng thái chặt Bề dày trung bình 4.5m – 9.0m Tính chất lý đặc trưng sau : - Độ ẩm : W = 16.0% - Dung trọng tự nhiên : w = 2.067g/cm - Dung trọng đẩy : d = 1.110g/cm - Lực dính đơn vị : C = 0.0kg/cm2 - Góc ma sát : = 300 30’ Cấu tạo địa chất khu vực có lớp số lớp địa chất tốt, dự kiến phương án móng cọc cho hạ cọc đến độ sâu có lớp đất 3/Lựa chọn vị trí xây cầu : - Việc chọn lựa vị trí xây cầu nguyên tắc sau : Phải thỏa mãn điều kiện thoát nước dòng chảy thuận lợi cho phương tiện lại sông SVTH : HOÀNG NAM LỚP 98XC1 Thiết kế sơ ĐỀ TÀI : THIẾT KẾ CẦU SÔNG TẮC GVHD : ThS.NGÔ CHÂU PHƯƠNG Đảm bảo đầy đủ tiêu chuẩn kỹ thuật trục tuyến quy hoạch dự án phê duyệt Giải tỏa nhà công trình công cộng,hệ thống cáp ngầm, cấp thoát nước Khai thác thi công đảm bảo an toàn 4/Nhiệm vụ thiết kế:  Nhiệm vụ thiết kế cầu sông Tắc sau : Quy mô công trình : cầu vónh cửu Khổ cầu : 8m + 3m Tải trọng thiết kế : H – 30 , tải trọng người 300kg/m² Kiểm toán xe bánh nặng XB – 80 Khổ thông thuyền : 3.5m + 25m SVTH : HOÀNG NAM LỚP 98XC1 Thiết kế sơ ĐỀ TÀI : THIẾT KẾ CẦU SÔNG TẮC GVHD : ThS.NGÔ CHÂU PHƯƠNG - An tòan thiết bị : thiết bị cần phải kiểm tra trước đưa sử dụng, đảm bảo chế độ quản lý thiết bị đảm bảo chất lượng thiết bị tham gia thi công - Bảo vệ mội trường : trình thi công không đổ vật tư, phế thải xây dựng bừa bải, phải đem đổ nơi quy định Không đổ, xi măng, nhớt, hóa chất xuống nước Phải lưu trữ mang đổ nơi quy định - Hạn chế bụi tiếng ồn : Việc thi công phải hạn chế tối đa ảnh hưởng đến khu vực dân cư xung quanh Vì tính chất công việc đóng cọc nên gây tiếng ồn lớn, tránh đóng cọc vào nghỉ ngơi dân - Nơi công trình thi công phải thiết lập hàng rào bảo vệ, chắn bụi, ngăn cách đơn vị thi công với chung quanh 5/Trình tự thi công chi tiết mố (A-B) : - Xác định vị trí mố phương pháp đo đạc - San ủi mặt vị trí thi công máy ủi - Chuẩn bị mặt bằng, vận chuyển cọc đến công trường - Định vị tim mố, lắp đặt khung định vị - Lắp cột dẫn cọc búa đóng cọc vào cần cẩu - Tiến hành đóng cọc thử sau đóng cọc theo thiết kế (khi đóng ta tiến hành đóng cọc xiên trước - Sau đóng cọc, ta đào đất phương pháp giới kết hợp thủ công đến cao độ thiết kế - Tiến hành đập đầu cọc, vệ sinh hố móng đổ bêtông lót đáy (bêtông đá 2x4, mac 150) - Sau bêtông lót đáy đạt đến cường độ Lắp dựng cốt thép, ván khuôn bệ mố để đổ bê tông bệ mố - Sau bê tông bệ mố đạt đến cường độ Lắp dựng cốt thép, ván khuôn để đổ bê tông thân mố đến cao độ đỉnh bệ kê gối - Thi công đá kê gối - Công tác hòan thiện 6/Trình tự thi công chi tiết trụ: - Xác định vị trí trụ : dùng máy kinh vó đo phương pháp giao hội - Xác định vị trí cọc cần thi công : đóng cọc gỗ làm dấu - Đóng cọc định vị hệ khung định vị - Vận chuyển cọc đến vị trí thi công - Lắp dựng cột dẫn cọc búa đóng cọc SVTH : HOÀNG NAM LỚP 98XC1 177 Tổ chức thi công ĐỀ TÀI : THIẾT KẾ CẦU SÔNG TẮC GVHD : ThS.NGÔ CHÂU PHƯƠNG - Đóng cọc thử sau đóng cọc theo thiết kế - Lắp dựng vòng vây cọc ván thép - Sói hút đất, nước đến độ sâu thiết kế - Đổ bê tông bịt đáy - Lắp dựng cốt thép, ván khuôn để đổ bêtông bệ trụ - Sau bêtông bệ trụ đạt đến cường độ, tiến hành lắp đặt cốt thép, ván khuôn thân trụ - Sau be âtông thân trụ đạt đến cường độ, tiến hành lắp đặt cốt thép, ván khuôn mũ trụ - Thi công đá kê gối - Hòan thiện trụ 7/Thi công lao kết cấu nhịp dầm 33m : - Loại nhịp bê tông cốt thép đựoc bố trí nhịp, ta đề bước trình thi công nhịp lai thi công tương tự + Lắp đặt đường dẫn ray thép, lắp giá ba chân đường đầu cầu + Dầm đúc bãi đưa vào vị trí cầu Sau dùng dây buộc chặt neo kích dầm vào xe di chuyển giá ba chân tai vị trí đầu cầu + Cho giá ba chân di chuyển dọc theo phương dọc cầu ray, di chuyển chân trước giá chân co lên đến vị trí trụ chân trước thiết bị thả xuống chống lên đỉnh trụ Lúc dầm phận xe chạy thiết bị mang dầm từ vị trí đầu cầu vị trí trụ Khi đến vị trí trụ dầm biên vị trí đặt đặt lệch so với tim cầu Cho nên ta cho xe mang dầm di chuyển theo phương ngang đến vị trí cần đặt dầm ta canh chỉnh hạ dầm xuống tháo bỏ dây buộc neo kích Các dầm mang vị trí theo bước dựa theo nguyên tắc Cứ ta lao kéo tất dầm cho nhịp lao kéo tất nhịp lại vào vị trí thiết kế cách an toàn 8/Thi công hạng mục lại : - Lan can - lề hành - Bản mặt cầu - dầm ngang - Hệ thống chiếu sáng cầu III./TÍNH TOÁN THI CÔNG : 1/Chọn búa đóng cọc : - Cọc bê tông cốt thép tiết diện 4040cm, dài 36m, trọng lượng cọc SVTH : HOÀNG NAM LỚP 98XC1 178 Tổ chức thi công ĐỀ TÀI : THIẾT KẾ CẦU SÔNG TẮC GVHD : ThS.NGÔ CHÂU PHƯƠNG q = 0.4  0.4  36  2.5 = 14.4 T Tính với hệ số vượt tải : q = 14.4  1.1 = 15.84T -Năng lượng E nhát búa phải thỏa mãn điều kiện: E  25 P (Nm) Trong : P P  (kN ) km Trong : Po = 121.297 T = 1212 (kN) : Sức chịu tải tính toán cọc theo đất k = 0.8 : hệ số đồng chất đất m = : Hệ số điều kiện làm việc, phụ thuộc số lượng số lượng cọc, cấu tạo bệ móng 1212 P  1515( KN ) Vaäy E  251515 = 37875 (Nm) = 37.87 (kNm) Với cọc xiên 7:1 ta nhân thêm hệ số 1.1 Ex = 1.1  37.87 = 41.657 (kNm) Tra sổ tay thi công cầu ta chọn loại búa diesel Vulcan 4N100 có tính kỹ thuật sau : + Trọng lượng toàn : 56.9 (kN) + Trọng lượng phần động : 25 (kN) + Chiều cao rơi : 2.48 m + Năng lượng : 58.8 (kNm) + Số nhát/phút : 50 - 60 + Chiều cao : 4.6 (m) - Kiểm tra hệ số hiệu dụng búa theo công thức : Qq K  9.81  K  E : E = 58800 (Nm) : Năng lượng búa chọn Q = 5690 (kg) : Toàn trọng lượng búa q : Trọng lượng cọc đệm cọc, đệm búa đệm cọc q = 8.085 + 0.1 = 8.185 T = 8185 (kg) Với búa diesel [K] = SVTH : HOÀNG NAM LỚP 98XC1 179 Tổ chức thi công ĐỀ TÀI : THIẾT KẾ CẦU SÔNG TẮC K  9.81  GVHD : ThS.NGÔ CHÂU PHƯƠNG 5690  8185  2.31  58800 2/Xác định độ chói : - Theo kinh nghiệm để đóng cọc bê tông cốt thép búa đơn búa diesel, tỷ lệ trọng lượng phận động búa (b) cọc (c) phải lớn trị số sau : b  Đối với cọc dài 12m : n    0.75 c b  Đối với cọc ngắn 12m : n   1.25  1.5 c - Trong quaù trình hạ cọc, cần theo dõi độ chói búa Đó độ tụt xuống cọc ứng với nhát búa tính trị số trung bình cộng sau đợt đóng định, chẳng hạn 10 nhát búa cuối phút, 1m cọc cuối cùng… - Cũng cần ý độ chói giả cọc, cần có thời gian tương đối dài để theo dõi (khoảng đến hai ngày) - Tính toán độ chói dùng công thức gần ñuùng sau : 9.81 m  n  F  Q  H Q  kq e  (m ) P(P / m  n.F ) Qq Trong : Q = 5690 (kg) : Toàn trọng lượng búa q : Trọng lượng cọc đệm cọc, đệm búa đệm cọc q = 8.085 + 0.1 = 8.185 T = 8185 (kg) m = 0.5 : Heä số an toàn k = 0.2 : Hệ số khôi phục n = 1470 (kPa) : Hệ số phụ thuộc vật liệu cọc điều kiện hạ cọc H : Độ cao búa rơi, (m) E 58800 H Q   5690  1.05 9.81 9.81 F = 0.16 m2 : Diện tích tiết diện cọc P = 1515 (kN) : Tải trọng giới hạn cọc 9.81 0.5  1470  0.16  5690  1.05 5690  0.2  8185 e   0.6m 151500(151500 / 0.5  1470  0.16) 5690  8185 SVTH : HOAØNG NAM LỚP 98XC1 180 Tổ chức thi công ĐỀ TÀI : THIẾT KẾ CẦU SÔNG TẮC GVHD : ThS.NGÔ CHÂU PHƯƠNG 3/ Chọn giá búa : - Chiều cao giá búa tính theo công thức : H = h1 + h2 + h3 + h4 + h5 – h6 Trong : h1 = 0.5 m : Chiều cao tổ múp h2 = 4.54 m : Chiều cao búa h3 = 0.5 m : Chiều cao mũi cọc h4 = 3.5 m : Chiều cao cọc dẫn h5 = 12 m : Chiều cao cọc (cọc dài 36m gồm đoạn 12m) h6 = 5.5 m : Chiều cao tổ mép H = 0.5 + 4.54 + 0.5 + 3.5 + 12 – 5.5 = 15.54 m - Choïn loại búa có tính sau : + Chiều cao giá búa : 24 m + Sức nâng : 10 T + Công suất động : 20.8 kW + Trọng lượng giá búa búa đối trọng : 21.2 T 4/Chọn máy trộn bê tông : - Dùng máy đầm rung có bán kính hoạt động Rb = 0.75m chiều cao lớp bê tông đổ để máy đầm hoạt động hiệu R h b t Với t thời gian đông kết bê tông t = 0.75 h  0.187m / h - Công suất máy trộn bê tông : F V h F : diện tích ngang bệ F =  11.6 = 23.2 m2 23.2 V  124.064m3 / h 0.187 - Vì khối lượng lớn nên ta chọn máy trộn thông thường nên trình đổ bêtông sử dụng bêtông tưới trộn nhà máy vận chuyển đến công trình, dùng máy bơm bêtông đến điểm cần đổ SVTH : HOÀNG NAM LỚP 98XC1 181 Tổ chức thi công ĐỀ TÀI : THIẾT KẾ CẦU SÔNG TẮC GVHD : ThS.NGÔ CHÂU PHƯƠNG 5/ Chọn cần cẩu để thi công : - Dựa vào trọng lượng nâng với yêu cầu tầm với cần thiết ta chọn cẩu 70T có tầm với 18m, cẩu đặt xà lan 6/ Tính toán ván khuôn mố trụ : - Ván khuôn sử dụng loại gỗ nhóm đến có cường độ R n = 180 kG/cm2 có mô đun đàn hồi E = 8.108 kG/m2 chọn loại ván có tiết diện 303cm, nẹp đứng nẹp ngang 1010cm khoảng cách nẹp xác định theo công thức : 2.77  d lmax  P Trong : d : Bề dày ván khuôn P = gh + Pg : Tải trọng tác dụng lên ván khuôn thành bệ mố Trường hợp có đầm rung xem bê tông lỏng g = 2500 kG/m3 : Trọng lượng đơn vị bê tông h : Chiều dày lớp bê tông gây áp lực ngang trạng thái xung kích với chiều bê tông (tính theo tiết diện thân mố) h = 4.4/10 = 1.6m Vì h = 1.6m > Rb = 0.75m => laáy h = 0.75m Pg = 200 kG/m2 : lực xung kích ngang Vậy P = 25000.75 + 200 = 2075 kG/m2 l max 2,77.3 2075  0,65 m 7/Tính toán lớp bê tông bịt đáy : - Chiều dày lớp bê tông bịt đáy đổ bê tông móng bệ cọc : bhF + nuh  n(h+h1)F Trong : b : trọng lượng riêng bê tông bịt đáy b = 2.5T/m3 n : trọng lượng riêng nước 1 = 1.0 T/m3 h1 : Chiều cao từ mực nước thi công đến đáy bệ móng : h1 = 5m n : Số lượng cọc móng, n = 14 U : chu vi cọc, u = 1.6m2 F : Diện tích hố móng F = 23.2m2  : Lực ma sát bê tông cọc  = 10T/m2 SVTH : HOÀNG NAM LỚP 98XC1 182 Tổ chức thi công ĐỀ TÀI : THIẾT KẾ CẦU SÔNG TẮC GVHD : ThS.NGÔ CHÂU PHƯƠNG  h = 0.45m - Vậy ta thi công lớp với lớp bê tông bịt đáy 0.45m 8/Tính toán vách chống hố móng: - Vách chống hố móng sử dụng vòng vây cọc ván thép - Đóng cọc định vị dùng loại cọc thép I 400, vị trí cọc xác định máy kinh vỹ - Liên kết với cọc định vị băng thép U, thép L tạo thành khung định hướng để phục vụ thi công cọc ván thép - Tất cọc định vị cọc ván thép hạ búa rung treo cần cẩu - Trước hạ cọc ván thép, phải kiểm tra khuyết tật cọc ván thép độ đồng khớp mộng cách luồn thử vào khớp mộng đoạn cọc ván chuẩn dài khoảng 1.5 – 2.0 m Để xỏ đóng cọc ván dễ dàng, khớp mộng cọc ván bôi trơn dầu mở Phía khớp mộng tự (phía trước) phải bít chân lại miếng thép cho đỡ bị nhồi nhét đất vào rãnh mộng để xỏ đóng cọc ván sau dễ dàng - Trong trình thi công phải ý theo dõi tình hình hạ cọc ván nghiên lệch khỏi mặt phẳng tường cọc ván điều chỉnh kích với dây néo Nếu không đạt hiệu phải đóng cọc ván định hình chế tạo đặc biệt theo số liệu đo đạt cụ thể để khép kín vòng vây * Tính toán chiều sâu đóng cọc ván thép : Sơ đồ tính vòng vây cọc ván thép chống ngang SVTH : HOÀNG NAM LỚP 98XC1 183 Tổ chức thi công GVHD : ThS.NGÔ CHÂU PHƯƠNG 1.0m b=0.03m ĐỀ TÀI : THIẾT KẾ CẦU SÔNG TẮC MĐTN a=5m P6 e6 P1 e1 H e5 P5 e3 e4 e2 e7 D h P2 P4 P7 P3 - Hệ số áp lực chủ động đất : K a  tg (45   / 2)  tg (45  38 / 2)  0.2379 - Hệ số áp lực bị động đất : K b  tg (45   / 2)  tg (45  38 / 2)  4.204  Từ sơ đồ tính ta có áp lực tác dụng gồm: + Do nước : P1   n a  12.5 T / m e1 = 1/3 x a = 1.667m γ a  γ n (h  a) P2  n xh  0.5h  5h 2  γ n  a  γ n (h  a) 15  h e2   h  0.667 h  γn  a  γn  h 5 h P3  γ n h  0.5h 2 e3  h + Do đất chủ động : P4  γ dn h k a  0.1784h 2 e4  h SVTH : HOAØNG NAM LỚP 98XC1 184 Tổ chức thi công M ĐỀ TÀI : THIẾT KẾ CẦU SÔNG TẮC P5  GVHD : ThS.NGÔ CHÂU PHƯƠNG  b  1.125.10 3 T / m e  b  0.01m γ.b.k a  γ dn a.k a P6  a  4.505T/m 2.γ.b.k a  γ ñn a.k a e6  a  1.683T/m γ.b.k a  γ đn a.k a + Do đất chủ ñoäng : 2aγ dn k a  γ dn hk b P7  h  3.153h  1.784h 2  γ ñn  a  k a  γ ñn  h  k b e7  h  γ ñn  a  k a  γ ñn  h  k b - Gọi h chiều sâu đóng cọc ván thép từ điểm D trở xuống - Với h xác định từ điều kiện đảm bảo cọc ván thép không bị lật quanh điểm D Ta có điều kiện : M giữ  M lật  m Với : M : Hệ số điều kiện làm việc Cọc ván thép chống ngang cho phép lấy m =0.95 - Mô men áp lực chủ động gây với điểm D M lật = P1.e1+ P3e3 + P4.e4 + P5.e5 + P6.e6 = 0.333h3 + 0.119h3 + 28.419 - Mô men áp lực bịû động gây với điểm D M giữ = P2.e2+ P7e7 15  h 5.353  hx6.306 ) ) +( 3.153h  1.784h ) 0.667  h( = ( 0.5h  5h ) 0.667 x h ( 3.568  hx6.306 5 h - Từ ta thay vào phương trình điều kiện Ta phương trình cân sau:  h = 3.43m Chọn h = 3.5m - Ta có :   M max  b. H k a    n    u  nn  1   SVTH : HOAØNG NAM LỚP 98XC1 185 Tổ chức thi công ĐỀ TÀI : THIẾT KẾ CẦU SÔNG TẮC GVHD : ThS.NGÔ CHÂU PHƯƠNG Với : n = l1/b =  = ka/(m.kb - ka) = 0.063 u = 1.6m2 H = 5.03m b = 1m  = 2.5 T/m3 Ka = 0.2379 Kb = 4.204 Vậy ta : Mmax = 33.97 Tm - Từ xác định đặc tính cọc ván thép theo cường độ : M max  R.W - Ta sử dụng cọc ván thép Lacsen coù : B = 400mm H = 204.5mm d = 14.8mm t = 12mm F = 94.3 cm2 Khoái lượng đơn vị 1mét dài 74 Kg/m Môđun kháng uoán W = 405/2200 cm3 Suy : 33.975105  22002800 3.3975106 Kgcm  6.16106 Kgcm - Vậy điều kiện ổn định cọc ván đảm bảo 5/Tính toán ván khuôn(cốp pha) : - Ván khuôn tạo hình kết cấu công trình, giữ cho vữa bê tông không chảy Trước xây dựng công trình bê tông vónh cửu, ta phải xây dựng công trình tạm có vậy, công trình cốp pha Cốp pha phải đáp ứng yêu cầu sau :  Phải kích thước phận công trình đúc  Phải bền, cứng, không biến dạng, cong vênh phải ổn định  Phải sử dụng nhiều lần (cốp pha gỗ phải dùng từ 6-7 lần, cốp pha thép phải dùng 50 lần)  Phải nhẹ tiện nghi, để dể lắp dể tháo dở  Các khe nối ván phải kín khít để nước xi măng khỏi chảy rỉ SVTH : HOÀNG NAM LỚP 98XC1 186 Tổ chức thi công ĐỀ TÀI : THIẾT KẾ CẦU SÔNG TẮC GVHD : ThS.NGÔ CHÂU PHƯƠNG  Đối với cốp pha gổ ván phải dày 25mm, phẳng, không mục nát, cạnh ván phải bào thẳng để ghép không hơ.û  Muốn cho bê tông không dính vào mặt cốp pha gỗ dễ bóc dỡ ta phải quét lớp chống dính trước đúc bê tông  Cốp pha cũ đem dùng lại phải cạo rửa thật hết vữa xi măng - Đánh dấu trục công trình cao độ phải vị trí làm thuận lợi cho việc lắp dựng kiểm tra ván khuôn , tránh tình trạng kiểm tra bị vướng dàn giáo nhiều, di chuyển trục, cao độ từ vị trí đến vị trí khác gặ p khó khăn (do không kết hợp tốt người đánh dấu với người lắp đặt ván khuôn , dàn giáo) - Đối với loại ván khuôn thân trụ Nên bật mực theo chu vi phận công trình (hay chân ván khuôn), để cố định chân vị trí ván khuôn xác - Cùng với điều kiện kinh tế nước phát triển, cụ thể công việc ứng dụng rộng rãi loại máy móc trang thiết bị đại thi công xây dựng công trình dân dụng công nghiệp, cầu đường thủy lợi….nên rút ngắn thời gian thi công đảm bảo tính an toàn cho ngøi lao động người sử dụng.Và để thiết kế cốp pha giàn giáo cho công tác thi công công trình ta sử dụng phương án : dùng cốp pha định hình (khung thép ván gỗ ép) Giàn giáo dùng loại giáo SHINWAN chống đơn đặt theo cấu tạo để kết hợp chống đỡ cho phận cốp pha - Khi thiết kế cốp pha, ta tính toán cho phận công trình có trọng lượng lớn (nhịp lớn ) bố trí cho phận khác - Biểu đồ áp lực : SVTH : HOÀNG NAM LỚP 98XC1 187 Tổ chức thi công ĐỀ TÀI : THIẾT KẾ CẦU SÔNG TẮC GVHD : ThS.NGÔ CHÂU PHƯƠNG (H-R) H R q Ptđ Pmax - Tải trọng tác dụng lên ván khuôn : Pmax=n(q+R) Trong : n : Hệ số vượt tải Lấy n=1.3 q : Xung đột đổ bê tông gây ra(tải trọng bề mặt bê tông gồm người, thiết bị, vưãõ rơi) q = 650KG/m2 = 0.65T/m2  : trọng lượng rịêng bê tông  = 2.5T/m3 R : bán kính tác dụng đầm, với đầm dùi R = 0.7m  Pmax =1.3(0.6+2.50.7) = 3.12t/m2 Với : H = 4h0 h0 :Tốc độ đổ bê tông 1giờ h0 = 0.4m  H = 40.4 =1.6m - Trị số áp lực tính đổi : Ptđ  F H Trong : F diện tích biểu đồ áp lực hình thang F = 0.5(q+Pmax)R + Pmax(H-R) = 0.5 (0.65+3.12) 0.7 + 3.12 (1.6-0.7) = 4.128T/m SVTH : HOAØNG NAM LỚP 98XC1 188 Tổ chức thi công ĐỀ TÀI : THIẾT KẾ CẦU SÔNG TẮC GVHD : ThS.NGÔ CHÂU PHƯƠNG  Ptđ   Tính toán tôn lát - Mômen a  b - Độ võng 4.128  2.8T / m Mtt=   Ptñ  a2 f  PtdTC  a E  Trong đó: ,: Hệ sốp phụ thuộc vào tỉ số a/b=1   = 0.513 a, b : Cạnh lớn cạnh nhỏ, Cạnh lớn a=1m Ptđ : p lực vữa tác dụng lên P 2579.69 PtdTC  td   1984.375Kg / m n 1.3 M =0 05132579.690.52 = 33.084(Kg.m) - Bề dày lát:  6M tt x33.084   3.23x10 3 (m)  0.323cm R 1900 x10 Choïn  = 0.5cm - Độ võng : 1.0183  1984.375  0.5 f   0.0894cm 2.1  10  10 (0.5  10 3 ) f  l 50   0.125cm 400 400  f  0.0984cm   f   0.125cm  Đạt yêu cầu 7/Kiểm tra : - Việc kiểm tra chất lượng thi công bê tông toàn khối bao gồm khâu lắp dựng cốp pha, cốt thép, chế tạo hỗn hợp dung sai kết cấu công trình - Công tác phải tiến hành công trường, phải đầy đủ hồ sơ : - Chất lượng công tác cốt thép - Chất lượng bê tông -Kích thước hình dáng, vị trí kết cấu chi tiết đặt sẵn - Các vẽ thi công có ghi đầy đủ thay đổi trình thi công - Các văn cho phép thay đổi chi tiế, phận thiết kế SVTH : HOÀNG NAM LỚP 98XC1 189 Tổ chức thi công ĐỀ TÀI : THIẾT KẾ CẦU SÔNG TẮC GVHD : ThS.NGÔ CHÂU PHƯƠNG - Các kết kiểm tra cường độ bê tông mẫu thử kết kiểm tra loại vật liệu - Các biên nghiệm thu cốt thép cốp pha trước đổ bê tông 8/Tính toán cáp cẩu cọc : - Tính toán với trường hợp cẩu trực tiếp :  Q/2 S S N Q/2 N - Tính toán lực kéo dây caùp: n1    P R S nd cos K Trong đó: S : lực kéo căng dây cáp n =1.4 : hệ số siêu tải 1+ = 1.1 : hệ số xung kích P = 23T : trọng lượng dầm n = : số dây cáp sử dụng công tác cẩu dầm R =17000 kG/cm2 : cường độ cáp K = : hệ số an tòan P n1     1.4  1.1 11.5  4.17T / cm S nd cos  0.707 R 17 = =4.25T/cm K => S

Ngày đăng: 09/05/2021, 16:40

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    TỔ CHỨC THI CÔNG TỔNG THỂ

    - Trò số áp lực tính đổi :

    THIẾT KẾ CẦU SÔNG TẮC

    PHƯƠNG ÁN SƠ BỘ I

    CẦU DẦM GIẢN ĐƠN

    DẦM BTCT DƯL TIẾT DIỆN ‘ CHỮ I ‘

    I./PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU :

    PHƯƠNG ÁN SƠ BỘ II

    CẦU DẦM GIẢN ĐƠN

    DẦM BTCT DƯL TIẾT DIỆN ‘ CHỮ T ‘

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w