1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Chính sách hỗ trợ giảm nghèo cho các xã vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Quảng Ninh

26 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 483,95 KB

Nội dung

Mục tiêu của luận văn là trên cơ sở lý luận và nghiên cứu thực trạng, luận văn phân tích những ƣu điểm, hạn chế, nguyên nhân và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách hỗ trợ giảm nghèo vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Quảng Ninh nói riêng và vùng đặc biệt khó khăn nói chung.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ YẾN CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ GIẢM NGHÈO CHO CÁC XÃ VÙNG ĐẶC BIỆT KHĨ KHĂN TỈNH QUẢNG NINH Chun ngành: CHÍNH SÁCH CƠNG Mã số: 34 04 02 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG HÀ NỘI - NĂM 2018 Cơng trình đƣợc hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN THỊ VÂN HƢƠNG Phản biện 1: PGS.TS Ngô Thành Can, Học viện hành quốc gia Phản biện 2: Tiến sĩ Vũ Đăng Minh, Bộ Nội vụ Luận văn đƣợc bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Địa điểm: Phòng họp 204 , Nhà A - Hội trƣờng bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Số: 77 - Đƣờng Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa – Thành phố Hà Nội Thời gian: vào hồi 00 ngày 07 tháng năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn Thƣ viện Học viện Hành Quốc gia trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành Quốc gia PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận văn Đói nghèo vấn đề kinh tế - xã hội (KT-XH) xúc nhiều quốc gia giới Đối với nƣớc phát triển chậm phát triển đói nghèo khơng vấn đề xã hội mà thách thức phát triển Sau 30 năm đổi mới, Việt Nam đạt đƣợc nhiều thành tựu quan trọng cải cách phát triển kinh tế, bƣớc cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân sở phát huy tối đa nguồn nội lực, tận dụng có hiệu hỗ trợ tích cực cộng đồng quốc tế, liệt lãnh đạo, đạo điều hành trình hoạch định thực sách xóa đói giảm nghèo (XĐGN) cấp quyền từ Trung ƣơng tới địa phƣơng Trong năm qua, Quảng Ninh tích cực thực chƣơng trình xố đói, giảm nghèo thu đƣợc số kết đáng kể Tuy nhiên kết giảm nghèo chƣa vững chắc, nguy tái nghèo cao, đặc biệt vùng ngƣời dân tộc thiểu số Với mong muốn ƣu điểm, tồn nguyên nhân để đề giải pháp nâng cao hiệu thực sách hỗ trợ giảm nghèo thời gian tới, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Chính sách hỗ trợ giảm nghèo cho xã vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Quảng Ninh” làm đề tài luận văn thạc sĩ Chính sách cơng Tình hình nghiên cứu đề tài luận văn Nhiều cơng trình nghiên cứu sách giảm nghèo đƣợc công bố tiếp cận nhiều giác độ khác Tuy nhiên, chƣa có đề tài nghiên cứu hoàn chỉnh việc nâng cao hiệu thực sách hỗ trợ giảm nghèo vùng đặc biệt khó khăn nói chung vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Quảng Ninh nói riêng Vì vậy, đề tài "Chính sách hỗ trợ giảm nghèo cho xã vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Quảng Ninh "sẽ đóng góp việc đƣa giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực sách hỗ trợ giảm nghèo vùng đặc biệt khó khăn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu: Trên sở lý luận nghiên cứu thực trạng, luận văn phân tích ƣu điểm, hạn chế, nguyên nhân đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực sách hỗ trợ giảm nghèo vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Quảng Ninh nói riêng vùng đặc biệt khó khăn nói chung 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: (1) Hệ thống hóa số vấn đề lý luận liên quan đến sách, sách hỗ trợ giảm nghèo giảm nghèo vùng đặc biệt khó khăn; vai trị nhà nƣớc xóa đói giảm nghèo… (2) Nghiên cứu, phân tích, thực trạng thực sách hỗ trợ giảm nghèo tỉnh Quảng Ninh; đánh giá kết đạt đƣợc, tồn nguyên nhân (3) Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu thực sách hỗ trợ giảm nghèo vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Quảng Ninh thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Chính sách hỗ trợ giảm nghèo cho xã vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Quảng Ninh 4.2 Phạm vi nghiên cứu: (1) Thời gian: Từ năm 2010 đến (2) Không gian: Tập trung 22 xã 11 thôn ĐBKK tỉnh Quảng Ninh (3) Nội dung: Tình hình thực sách hỗ trợ giảm nghèo cho xã vùng ĐBKK địa bàn tỉnh Quảng Ninh Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Phương pháp luận: Nghiên cứu sở phƣơng pháp luận vật biện chứng vật lịch sử học thuyết Mác - Lê Nin; tảng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh quan điểm, đƣờng lối Đảng, Nhà nƣớc sách XĐGN 5.2 Phương pháp nghiên cứu: Khảo cứu tài liệu; điều tra; thống kê; phân tích, đánh giá; Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn: Làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn tổ chức thực sách XĐGN; đề xuất giải pháp hồn thiện sách phù hợp với đặc thù tỉnh Quảng Ninh Kết nghiên cứu đề tài trở thành nguồn tài liệu tham khảo sách hỗ trợ giảm nghèo vùng đặc biệt khó khăn Kết cấu luận văn, gồm chƣơng: Chương 1: Cơ sở lý luận sách hỗ trợ giảm nghèo vùng đặc biệt khó khăn; Chương 2: Thực trạng thực sách hỗ trợ giảm nghèo vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Quảng Ninh; Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu thực sách hỗ trợ giảm nghèo vùng đặc biệt khó khăn Quảng Ninh Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ GIẢM NGHÈO VÙNG ĐẶC BIỆT KHĨ KHĂN 1.1 Đói nghèo tác động đói nghèo đến phát triển kinh tế xã hội 1.1.1 Quan niệm đói nghèo 1.1.1.1 Quan niệm đói nghèo giới Đến có nhiều nhà nghiên cứu tổ chức quốc tế đƣa khái niệm khác đói nghèo, nhƣng nhìn chung, chúng khơng có khác biệt đáng kể Tiêu chí chung để xác định đói nghèo khái niệm mức thu nhập hay chi tiêu để thoả mãn nhu cầu bản, tối thiểu ngƣời về: ăn, ở, mặc, y tế, giáo dục, văn hoá, lại giao tiếp xã hội Sự khác khái niệm mức đo lƣờng độ thoả mãn cao hay thấp, mà mức đo lại phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế- xã hội nhƣ phong tục tập quán vùng, quốc gia Có thể tiếp cận chung khái niệm "đói nghèo" nhƣ sau: "Đói nghèo tình trạng phận dân cư không đáp ứng điều kiện sống ăn, mặc, ở, vệ sinh, y tế, giáo dục, lại, quyền tham gia vào định cộng đồng" 1.1.1.2 Quan niệm đói nghèo Việt Nam Căn thực tế trình độ phát triển kinh tế - xã hội nƣớc ta trạng đời sống trung bình phổ biến dân cƣ nay, đánh giá đói nghèo theo tiêu chính: thu nhập; nhà tiện nghi sinh hoạt; tƣ liệu sản xuất vốn liếng để dành; tiêu chí thu nhập đáng ý Căn vào mức sống thực tế trình độ phát triển KT-XH, từ năm 1993 đến nay, Bộ Lao động, Thƣơng binh Xã hội lần công bố tiêu chí cụ thể để đánh giá hộ nghèo Các tiêu chí thay đổi theo thời gian điều tra với thay đổi mặt thu nhập quốc gia Nếu nhƣ nhu cầu hỗ trợ ngƣời nghèo vào năm 90 kỷ 20 giới hạn đến nhu cầu "ăn no, mặc ấm", ngày nay, ngƣời nghèo cịn có nhu cầu đƣợc hỗ trợ nhà ở, giáo dục, y tế, văn hóa Tiếp đến nhu cầu đƣợc trợ giúp để hạn chế rủi ro, quan trọng đƣợc quyền tham gia nhiều có hiệu vào hoạt động xã hội Điều cho thấy Việt Nam hƣớng đến mục tiêu XĐGN bền vững theo đó, việc xây dựng chuẩn nghèo theo hƣớng sử dụng kết hợp chuẩn nghèo thu nhập mức độ thiếu hụt tiếp cận dịch vụ xã hội nhƣ: tiếp cận y tế, giáo dục, nhà ở, nƣớc vệ sinh, tiếp cận thơng tin 1.1.2 Tác động đói nghèo phát triển kinh tế xã hội công tác quản lý nhà nước xóa đói giảm nghèo Đói nghèo khơng ngăn cản hộ nghèo phát huy hết nguồn lực họ xã hội để có sống đầy đủ hơn, mà cịn hạn chế phát triển kinh tế chung đất nƣớc Hộ đói nghèo khơng có khả cho em học vấn tay nghề tốt, khơng có khả ni dƣỡng khoẻ mạnh, khơng có khả để hƣởng thụ văn hố, khơng có kinh phí chữa bệnh ốm đau, khơng có khả tích luỹ cho đầu tƣ mở rộng sản xuất, khơng có tài sản chấp vay, khó tiếp cận thị trƣờng tín dụng thức… Điều dẫn đến giảm lực sản xuất gia đình, hội tăng thu nhập Hậu tất tác động kể ngƣời nghèo rơi vào vịng xốy khơng có lối thốt: khơng có điều kiện để nâng cao mức sản xuất nên khơng có thu nhập; khơng có thu nhập nên khơng đƣợc hƣởng thụ đào tạo cải thiện lực sản xuất Nếu khơng có hỗ trợ xã hội Nhà nƣớc vịng xốy đẩy ngƣời nghèo vào đƣờng bần hoá ngày nghèo khổ Về mặt quốc gia, đói nghèo liền với lạc hậu, cửa ải phải vƣợt qua để tiến tới xã hội giàu có, phồn vinh văn minh Đói, nghèo tƣợng KT-XH ảnh hƣởng trực tiếp tới đời sống cộng đồng dân cƣ, xã hội, giảm lực sản xuất quốc gia, gia tăng tệ nạn xã hội, phạm pháp gia gây trở ngại tới phát triển KT-XH đất nƣớc Vì vậy, XĐGN nhiệm vụ quan trọng quốc gia, khơng góp phần đảm bảo ổn định trị trật tự an tồn xã hội, mà cịn tăng trƣởng phát triển bền vững 1.2 Chính sách hỗ trợ giảm nghèo vùng đặc biệt khó khăn 1.2.1 Khái niệm 1.2.1.1 Chính sách: sách lƣợc, kế hoạch Đảng Nhà nƣớc dựa vào đƣờng lối trị chung thực tế tình hình KT-XH thời kỳ nhằm đạt đƣợc mục tiêu định vấn đề xã hội Trên sở sách đề ra, Nhà nƣớc tổ chức thực thông qua hoạt động cụ thể, thể chế nội dung sách thành quy phạm pháp luật tổ chức thực 1.2.1.2 Chính sách cơng: Chính sách cơng sách nhà nƣớc, kết cụ thể hóa chủ trƣơng, đƣờng lối đảng cầm quyền thành định, tập hợp định trị có liên quan với nhau, với mục tiêu, giải pháp, công cụ cụ thể nhằm giải vấn đề thuộc chức năng, nhiệm vụ nhà nƣớc, trì tồn phát triển nhà nƣớc, phát triển KT-XH phục vụ ngƣời dân Do đó, sách cơng có vai trị ý nghĩa đặc biệt quan trọng quản trị quốc gia Có nhiều loại sách: (1) Về phạm vi ảnh hƣởng: Vĩ mô, vi mô, trung mô; (2) Về thời gian phát huy tác dụng: dài hạn, trung hạn, ngắn hạn; (3) Về cấp độ sách: Trung ƣơng, địa phƣơng 1.2.1.3 Vùng đặc biệt khó khăn: hiểu phần đất đai khu vực tƣơng đối rộng, có đặc điểm điều kiện tự nhiên khó khăn, điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt lạc hậu, phát triển 1.2.1.4 Chính sách hỗ trợ giảm nghèo vùng đặc biệt khó khăn: định, quy định nhà nƣớc đƣợc cụ thể hóa chƣơng trình, dự án với nguồn lực, thể thức, quy trình, chế thực nhằm tác động vào đối tƣợng cụ thể để giải vấn đề đói nghèo vùng đặc biệt khó khăn với mục đích giảm tỷ lệ nghèo, bƣớc cải thiện nâng cao điều kiện sống cho ngƣời nghèo, vƣơn lên thoát nghèo, thoát nghèo bền vững 1.2.2 Vai trị sách hỗ trợ giảm nghèo vùng đặc biệt khó khăn Vai trị sách cơng cơng cụ hữu hiệu chủ yếu để nhà nƣớc thực chức năng, nhiệm vụ mình, trì tồn phát triển nhà nƣớc, phát triển kinh tế - xã hội phục vụ ngƣời dân Đối với sách hỗ trợ giảm nghèo vùng đặc biệt khó khăn, vai trò thể cụ thể nhƣ sau: (1) Định hƣớng mục tiêu cho chủ thể tham gia hoạt động KT-XH (2) Tạo động lực cho hộ nghèo, hộ cận nghèo tham gia hoạt động XĐGN theo mục tiêu chung; (3) Phát huy mặt tích cực, đồng thời khắc phục hạn chế kinh tế thị trƣờng; đồng thời tạo lập cân đối phát triển (4) Tạo mơi trƣờng thích hợp, điều kiện cần thiết cho hộ nghèo, cận nghèo: sách hỗ trợ đầu tƣ, tạo việc làm… (5) Thúc đẩy phối hợp hoạt động cấp, ngành; quan nhà nƣớc, tổ chức trị - xã hội, tầng lớp nhân dân 1.2.3 Nội dung sách hỗ trợ giảm nghèo vùng đặc biệt khó khăn 1.2.3.1 Mục tiêu sách Giảm nghèo bền vững, hạn chế tái nghèo; góp phần thực mục tiêu tăng trƣởng kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội, cải thiện đời sống, tăng thu nhập ngƣời dân vùng đặc biệt khó khăn, tạo điều kiện cho ngƣời nghèo, hộ nghèo tiếp cận thuận lợi dịch vụ xã hội (y tế, giáo dục, nhà ở, nƣớc sinh hoạt vệ sinh, tiếp cận thơng tin), góp phần hồn thành mục tiêu giảm tỷ lệ hộ nghèo theo chủ trƣơng, đƣờng lối Đảng, sách, pháp luật nhà nƣớc đề 1.2.3.2 Biện pháp sách: (1) Tăng thu nhập cho ngƣời nghèo vùng đặc biệt khó khăn nội dung cần đƣợc quan tâm công tác hỗ trợ giảm nghèo sở chuyển dịch cấu kinh tế, cấu sản xuất để hỗ trợ tăng suất lao động tạo việc làm cho ngƣời nghèo (2) Tăng khả tiếp cận nguồn lực phát triển ngƣời nghèo vùng đặc biệt khó khăn: vốn; hệ thống sở hạ tầng (điện, nƣớc, giao thông, chợ…), khoa học, kỹ thuật; y tế, giáo dục… (3) Phải có giải pháp tích cực để thân ngƣời nghèo chủ động tự vƣơn lên thoát nghèo bền cững tiến tới trở thành hộ khá, hộ giàu 1.3 Quy trình thực sách hỗ trợ giảm nghèo 1.3.1 Xây dựng kế hoạch: Trong trình tổ chức thực sách, vào chức năng, nhiệm vụ mình, quan có trách nhiệm triển khai thực sách từ Trung ƣơng đến địa phƣơng phải xây dựng Kế hoạch triển khai thực Kế hoạch triển khai thực sách XĐGN đƣợc xây dựng trƣớc đƣa sách vào đời sống xã hội; bao gồm: kế hoạch tổ chức, điều hành; cung cấp nguồn vật lực; thời gian triển khai thực hiện; kế hoạch kiểm tra, đơn đốc thực sách XĐGN; dự kiến nội quy, quy chế tổ chức, điều hành 1.3.2 Phổ biến, tuyên truyền, vận động sách: Đây việc trƣớc tiên cần làm tổ chức triển khai thực theo kế hoạch: (1) Giúp đối tƣợng sách ngƣời dân hiểu rõ mục đích, yêu cầu sách; tính đắn sách tính khả thi sách điều kiện hồn cảnh định; (2) Giúp cán bộ, cơng chức có trách nhiệm tổ chức thực nhận thức đƣợc đầy đủ tính chất, quy mơ sách Đƣợc thực thƣờng xuyên, liên tục, kể sách đƣợc thực nhiều hình thức nhƣ trực tiếp tiếp xúc, trao đổi với đối tƣợng ngƣời nghèo, hộ nghèo qua phƣơng tiện thông tin đại chúng 1.3.3 Phân cơng, phối hợp thực sách: Chính sách XĐGN đƣợc tổ chức thực cần có chung tay thực nhiều cấp, nhiều ngành nhiều lĩnh vực khác nhau, đối tƣợng sách, doanh nghiệp Do vậy, cần phải tiến hành phân công, phối hợp quan quản lý ngành, cấp quyền địa phƣơng, yếu tố tham gia thực sách Trong thực tế thƣờng hay phân công quan chủ trì chế phối hợp thực cách cụ thể 1.3.4 Duy trì điều chỉnh sách: Mục tiêu sách XĐGN thể cấp độ khác từ mục tiêu chung mục tiêu cụ thể, đƣợc áp dụng vào thực tế, tùy thời điểm, điều chỉnh cụ thể hóa cho phù hợp với đối tƣợng, điều kiện, hoàn cảnh cụ thể vùng, địa phƣơng 1.3.5 Theo dõi, kiểm tra, đánh giá, tổng kết rút kinh nghiệm Qua theo dõi kiểm tra, đôn đốc thƣờng xuyên giúp cho quan, tổ chức có nhiệm vụ nắm bắt đƣợc tình hình thực sách, từ đánh giá đƣợc cách khách quan điểm mạnh, điểm yếu cơng tác tổ chức thực sách Trên sở đó, định kỳ sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm tình hình thực sách XĐGN nhằm kịp thời khắc phục khó khăn, vƣớng mắc phát sinh, nhân rộng giải pháp thực sách hiệu q trình thực sách XĐGN địa phƣơng, sở đơn vị thực hiện, giúp tạo điều kiện phối hợp nhịp nhàng hoạt động quan, đối tƣợng thực sách nhằm bảo đảm cho sách XĐGN đƣợc thực có hiệu Chủ thể đánh giá q trình thực sách XĐGN quan nhà nƣớc từ Trung ƣơng đến sở Tuy nhiên, để đảm bảo tính khách quan xác kết đánh giá, q trình cịn cần có tham gia tổ chức đồn thể nhân dân, chí đối tƣợng sách Có nhƣ bảo đảm đƣợc tính dân chủ q trình thực sách 1.4 Chủ thể tham gia vào trình thực sách hỗ trợ giảm nghèo vùng đặc biệt khó khăn Xố đói giảm nghèo trƣớc hết bổn phận ngƣời nghèo phải tự vƣơn lên nghèo, điều kiện cần cho thành công mục tiêu chống nghèo đói nƣớc Trách nhiệm Nhà nƣớc, tổ chức hội, đoàn thể cộng đồng trợ giúp để ngƣời nghèo tự vƣơn lên thoát nghèo 1.5 Một số yếu tố ảnh hưởng tới sách hỗ trợ giảm nghèo vùng đặc biệt khó khăn 1.5.1 Vị trí địa lý giao thơng: có ảnh hƣởng quan trọng đến q trình thực sách Đối với vùng đặc biệt khó khăn, vị trí địa lý thƣờng khơng thuận lợi; giao thơng lại khó khăn Do vậy, hộ nghèo dễ rơi vào lập với bên ngồi, khó tiếp cận đƣợc với nguồn lực phát triển nhƣ: tín dụng, khoa học kỹ thuật, cơng nghệ, thị trƣờng Đất canh tác ít, đất cằn cỗi, khó canh tác, suất trồng, vật nuôi thấp Bên cạnh đó, hộ gia đình nghèo dễ bị tổn thƣơng khó khăn hàng ngày biến động bất thƣờng xảy cá nhân, gia đình hay cộng đồng 1.5.2 Trình độ học vấn, chất lượng lao động khả tham gia vào thị trường lao động: Trong thực tế ngƣời nghèo bị thua thiệt cạnh tranh sản xuất, kinh doanh Họ khơng có điều kiện sản xuất kinh doanh thuận lợi thiếu sở hạ tầng, thiếu vốn, xa trung tâm kinh tế nên giá thành sản phẩm cao Mặt khác họ ngƣời thiếu kinh nghiệm làm ăn, hiểu biết, tay nghề thấp, suất lao động thấp, sản phẩm khó cạnh tranh thị trƣờng Do vậy, nguy tụt hậu họ so với xã hội trầm trọng 1.5.3 Sự gia tăng dân số cấu dân cư: Theo điều tra, bình qn nhân phải ni lao động hộ nghèo thƣờng cao hộ khá, giàu Nhƣ vậy, ngƣời nghèo dễ rơi vào vịng luẩn quẩn: nghèo đói, dân trí thấp dẫn đến sinh đẻ nhiều sinh đẻ nhiều lại làm cho đời sống khó khăn 1.5.4 Phong tục tập quán thói quen sinh hoạt người dân: Vùng đặc biệt khó khăn thƣờng vùng sinh sống đồng bào dân tộc thiểu số, với lối sống du canh, du cƣ, phong tục, tập quán đa dạng đa dân tộc Trình độ sản xuất lạc hậu chủ yếu tự cung, tự cấp, tập quán lao động sản xuất đồng bào chậm đƣợc thay đổi, sản xuất nông tự sản, tự tiêu phổ biến, chậm thích ứng với chế kinh tế thị trƣờng Phong tục tập quán lạc hậu chƣa đƣợc loại bỏ, vùng sâu, vùng xa, vùng ĐBKK Quảng Ninh nhƣ thói quen phát nƣơng làm rẫy, sống triền núi cao, hoạt động văn hóa tâm linh nhƣ ma, chay, hiếu, hỷ, cúng, lễ đƣợc tổ chức kéo dài tốn phổ biến 1.5.5 Năng lực tổ chức, quản lý nhà nước đội ngũ cán bộ, công chức cấp công tác giảm nghèo: Đây yếu tố có vai trò định đến kết tổ chức thực sách XĐGN 1.5.6 Nguồn lực: Nguồn lực để thực sách nhà nƣớc đóng vai trị quan trọng việc tổ chức triển khai thực sách XĐGN đạt đƣợc kết hiệu quả: cấu đầu tƣ hỗ trợ, sách đối tƣợng hay không Tiểu kết chương Nội dung chƣơng tập trung khái quát vấn đề mang tính lý luận đói nghèo, đặc điểm đói nghèo Việt Nam, tổ chức triển khai thực sách XĐGN Từ nghiên cứu lý luận XĐGN thực sách XĐGN vùng đặc biệt khó khăn bao gồm quy trình tổ chức thực hiện, nhân tố ảnh hƣởng đến q trình thực sách chƣơng sở, tảng điều kiện quan trọng để nghiên cứu, phân tích thực trạng thực sách XĐGN Quảng Ninh chƣơng 02 nghiên cứu biện pháp nâng cao hiệu công tác hỗ trợ giảm nghèo cho xã vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Quảng Ninh chƣơng 03 Chương 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ GIẢM NGHÈO VÙNG ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN TỈNH QUẢNG NINH 2.1 Khái quát tỉnh Quảng Ninh 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, thiên nhiên: Quảng Ninh tỉnh địa đầu phía đơng bắc Việt Nam Diện tích đất liền 6.100 km2 (80% đất đai đồi núi) diện tích biển tƣơng đƣơng; có 14 đơn vị hành trực thuộc, 186 đơn vị hành cấp xã, 1.566 thôn, bản, khu phố Là tỉnh có đƣờng biên giới (132,8km) biển với Trung Quốc Quảng Ninh nằm vùng khí hậu nhiệt đới có mùa hạ nóng ẩm, mƣa nhiều; mùa đơng lạnh, mƣa Dân số 1,2 triệu ngƣời, với 22 dân tộc, dân tộc thiểu số - chủ nhân miền núi, nơi có nhiều khó khăn, kinh tế văn hố cịn chậm phát triển, đƣợc quan tâm nhiều mặt Quảng Ninh tỉnh có nguồn tài ngun khống sản phong phú: trữ lƣợng than đá lớn Đông Nam Á; trung tâm du lịch nƣớc với 500 danh lam, thắng cảnh, di tích lịch sử; Vịnh Hạ Long 02 lần đƣợc UNESCO công nhận; Vịnh Bái Tử Long; Di tích lịch sử danh thắng Yên Tử, Di tích Nhà Trần, chiến thắng Bạch Đằng 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh: Kinh tế tiếp tục phát triển tồn diện, quy mơ sức cạnh tranh đƣợc nâng lên rõ rệt: (1) Tăng trƣởng kinh tế năm 2017 đạt 10,2%; GRDP bình quân đầu ngƣời đạt đạt 4.528 USD/năm, tăng 11,8% so kỳ; cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch tích cực theo hƣớng tăng tỷ trọng khu vực dịch vụ (2) Tổng thu ngân sách nhà nƣớc địa bàn đạt 38.597 tỷ đồng; thu nội địa đạt 27.650 tỷ đồng; thu XNK 10.947 tỷ đồng, 203% kế hoạch Trung ƣơng giao (3) Lƣợng khách du lịch đạt 9,87 triệu lƣợt khách, tăng 18% kỳ; tổng doanh thu du lịch đạt 17.885 tỷ đồng, tăng 30% so kỳ (4) Tái cấu đầu tƣ công hiệu quả, chi đầu tƣ phát triển, chiếm tỷ trọng 56,67% tổng chi ngân sách địa phƣơng An sinh xã hội đƣợc đảm bảo, năm 2017 tỉnh chi 1.777 tỷ đồng (tăng 41% kỳ) Diện mạo thành thị nông thôn thay đổi tích cực, đời sống tinh thần vật chất đƣợc nâng cao; tỷ lệ hộ nghèo toàn tỉnh giảm đến 2,25% 2.1.3.Thực trạng nghèo Quảng Ninh nay: Mặc dù Quảng Ninh năm tỉnh có thu ngân sách cao nƣớc, song đặc thù kinh tế - xã hội, 80% đồi núi, địa hình kéo dài, với 22 dân tộc thiểu số nên tình trạng nghèo cục cịn tồn số xã, thơn đặc biệt khó khăn Quảng Ninh cịn 22 xã 11 thơn đặc biệt khó khăn (ĐBKK tỉnh thuộc huyện: Bình Liêu, Tiên Yên, Ba Chẽ, Đầm Hà, Hải Hà, Hoành Bồ Vân Đồn Thống kê theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020, tổng số hộ nghèo cận nghèo địa bàn thôn, xã ĐBKK tỉnh 10.100 hộ, chiếm 63,7% tổng số hộ dân địa bàn, cao gấp 8,37 lần so với tỷ lệ nghèo cận nghèo chung tỉnh; cao gấp 11 lần tỷ lệ hộ nghèo cận nghèo xã khu vực I 2.2 Thực sách hỗ trợ giảm nghèo vùng đặc biệt khó khăn nhanh, bền vững gắn với bảo vệ vững quốc phòng, an ninh tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030” Trên sở đó, Đảng quyền tỉnh Quảng Ninh từ tỉnh đến sở ban hành ban hành nhiều văn bản, kế hoạch để tổ chức thực Hằng năm, UBND cấp huyện tiến hành xây dựng kế hoạch tổ chức triển khai thực vào quý I hàng năm sở báo cáo giảm nghèo năm trƣớc tình hình thực tiễn địa phƣơng UBND cấp xã vào kế hoạch để xây dựng kế hoạch tổ chức thực cho xã Bên cạnh đó, tổ chức trị - xã hội từ tỉnh đến sở xây dựng kế hoạch tổ chức thực Việc xây dựng kế hoạch tổ chức triển khai thực sách có tham gia đối tƣợng sách làm cho kế hoạch phù hợp với điều kiện hoàn cảnh kinh tế, xã hội địa phƣơng nhƣ điều kiện có ngƣời nghèo Theo khảo sát cho thấy, có 56,68% ngƣời dân cho quyền tiếp thu, thực tham gia đóng góp ý kiến ngƣời dân cách thức thực sách; 22,37% cho tiếp thu 2.2.4.2 Phổ biến tuyên truyền sách: (1) Báo Quảng Ninh, Đài Truyền Truyền hình tỉnh tích cực tuyên truyền chế sách nhà nƣớc XĐGN; giới thiệu mơ hình XĐGN hiệu quả, kinh nghiệm hay thực XĐGN địa phƣơng (2) Mặt trận Tổ quốc đoàn thể cấp tích cực, chủ động tuyên truyền, vận động hội viên, đoàn viên hƣởng ứng, tham gia vận động hỗ trợ giúp đỡ huyện nghèo, giảm nghèo nhanh bền vững; động viên, khích lệ tính tự chủ ngƣời dân vƣơn lên nghèo (3) Sở Nơng nghiệp Phát triển Nơng thôn phối hợp địa phƣơng tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi việc sử dụng, bảo vệ nguồn nƣớc sạch, bảo vệ công trình cấp nƣớc; xây dựng sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh, chuồng trại chăn nuôi hợp vệ sinh… (4) Trung tâm trợ giúp pháp lý tỉnh Quảng Ninh kết hợp tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho hàng nghìn đối tƣợng trợ giúp pháp lý (Ðất đai, nhân - gia đình, (5) Các địa phƣơng thuộc tỉnh Quảng Ninh huy động đƣợc tham gia phối hợp tích cực già làng, trƣởng công tác vận động tuyên truyền vùng sâu, vùng xa, vùng có đông đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống Nhƣ thấy, cơng tác vận động tun truyền đƣợc cấp ủy đảng, quyền tỉnh Quảng Ninh quan tâm thực Tuy nhiên, phần lớn tập trung khu dân cƣ đông đúc, thành phố, thị xã, thị trấn Ở vùng sâu, vùng xa điều kiện lại khó khăn, công tác tuyên truyền gần nhƣ đƣợc giao cho cấp xã, cấp xã lại giao cho thôn, Theo khảo sát cho thấy, sách xóa đói giảm nghèo đƣợc 78,95% ngƣời nghèo biết đến thông qua nhiều kênh thông tin nhƣ loa, đài (59,21%), họp thôn, khu (53,95%), báo chí (21,05%), thơng tin khác (mạng Internet, sở Lao động Thƣơng binh Xã hội tỉnh Quảng Ninh, ngƣời thân… khoảng 11,84%) 10 2.2.4.3 Phân công, phối hợp thực hiện: Để tổ chức thực chƣơng trình có hiệu quả, Quảng Ninh thành lập Ban đạo giảm nghèo tỉnh Quảng Ninh cấp tỉnh; cấp huyện; cấp xã thôn, bản, khu phố Ban gồm số thành viên có liên quan, đồng chí Thƣờng trực Ủy ban Nhân dân làm Trƣởng ban Những nơi có đơng đồng bào dân tộc, tơn giáo chọn linh mục, nhà sƣ có uy tín dân tộc, tôn giáo tham gia vào ban đạo xã, ấp Tỉnh uỷ giao cho Ban đạo tỉnh xây dựng chƣơng trình kế hoạch cụ thể để triển khai thực Ủy ban Nhân dân tỉnh có văn đạo cụ thể, phân cấp, phân cơng thực hiệncác nội dung chƣơng trình giảm nghèo; cấp, ngành, Mặt trận Tổ quốc đồn thể có chƣơng trình riêng cho ngành Các quan thơng tin đại chúng có kế hoạch hoạt động tích cực cho chƣơng trình XĐGN Việc phân công phân cấp rõ trách nhiệm cấp ban ngành cấp, việc tổ chức thực chƣơng trình XĐGN theo nguyên tắc tăng cƣờng phân cấp cho sở đề cao tinh thần trách nhiệm góp phần làm tăng hiệu sách 2.2.4.4 Duy trì điều chỉnh sách: Trên sở sách đảng, nhà nƣớc, cấp, ngành tỉnh Quảng Ninh vận dụng linh hoạt, sáng tạo đảm bảo phù hợp với tính chất khu vực, vùng miền; chủ động xây dựng chƣơng trình, kế hoạch cụ thể sở thƣờng xuyên rà soát hộ nghèo, hệ thống văn XĐGN, tiến hành khảo sát lấy ý kiến nhân dân, nắm bắt biến đổi thực tế nguyện vọng đối tƣợng sách, trao đổi, tháo gỡ khó khăn, vƣớng mắc để đảm bảo sách đến đƣợc với nhân dân, phù hợp với đối tƣợng, hộ nghèo Trong đó, tập trung vào số sách sau: Cho vay vốn để sản xuất, hỗ trợ sản xuất, hỗ trợ nhà ở, giáo dục dạy nghề,, hỗ trợ đầu tƣ sở hạ tầng; hỗ trợ y tế, chăm sóc sức khỏe; hỗ trợ tiền điện; hỗ trợ trực tiếp lƣơng thực Theo kết khảo sát, ngƣời dân đánh giá cao hiệu sách cho vay vốn để sản xuất (85,53% hiệu quả) nhƣ sách hỗ trợ sản xuất (73,68% hiệu quả); nhiên có 24,44% hộ nghèo đƣợc hỗ trợ cho vay vốn để sản xuất 8,88% đƣợc hỗ trợ sản xuất 2.2.4.5 Theo dõi, kiểm tra, đơn đốc thực sách; đánh giá, tổng kết rút kinh nghiệm: Để sách hỗ trợ giảm nghèo mang lại kết quả, phù hợp với điều kiện hoàn cảnh thực tế địa phƣơng, năm qua, cấp ủy, quyền, MTTQ đồn thể tỉnh Quảng Ninh tích cực kiểm tra, giám sát q trình thực sách XĐGN sở chƣơng trình, kế hoạch kiểm tra, giám sát thƣờng xuyên, đột xuất chuyên đề; tập trung vào nội dung sau: (1) Cơng tác đạo, tổ chức thực sách XĐGN địa phƣơng (2) Công tác điều tra, rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo hàng năm (3) Kết thực sách, dự án giảm nghèo, dạy nghề, vay vốn ƣu đãi, khuyến công, khuyến nông, khuyến ngƣ, hỗ trợ y tế, giáo dục, nhà ở, điện, nƣớc sinh hoạt 11 Qua kiểm tra, giám sát, đánh giá, tổng kết rút kinh nghiệm, địa phƣơng chia sẻ nhiều giải pháp, biện pháp hay, hiệu trình triển khai để nhân rộng; phát hạn chế, yếu q trình tổ chức triển khai thực sách XĐGN địa phƣơng, đồng thời kịp thời xử lý kiến nghị đến cấp có thẩm quyền xử lý hành vi sai phạm trình thực thực sách Bên cạnh đó, phát điểm chƣa hợp lý sách tổ chức triển khai thực địa phƣơng nhƣ đồng sách 2.2.5 Kết thực số sách hỗ trợ giảm nghèo 2.2.5.1 Hỗ trợ tín dụng ưu đãi hộ nghèo: Các ngân hàng địa bàn tỉnh cho vay 22 xã đặc biệt khó khăn với tổng dƣ nợ cho vay đạt 453,6 tỷ đồng, gồm Ngân hàng thƣơng mại cho vay 90,3 tỷ đồng, Ngân hàng sách xã hội cho vay 363,3 tỷ đồng Chính sách tín dụng ƣu đãi năm qua tạo cho ngƣời nghèo có vốn để đầu tƣ cho sản xuất kinh doanh, mạnh dạn việc vay vốn, ý thức trách nhiệm nhƣ kinh nghiệm sử dụng vốn vay đƣợc nâng lên 2.2.5.2 Hỗ trợ y tế cho người nghèo: Đã hỗ trợ đóng bảo hiểm y tế cho 509.847 lƣợt đối tƣợng thuộc diện nghèo ngƣời dân tộc thiểu số 2.2.5.3 Chính sách ưu đãi giáo dục: Đã giúp hộ nghèo có thêm động lực đƣa tới trƣờng, góp phần tăng tỉ lệ huy động trẻ lớp, nâng cao hiệu chất lƣợng giáo dục, đào tạo, bồi dƣỡng nguồn nhân lực phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh 2.2.5.4 Hỗ trợ nhà cho hộ nghèo: Quảng Ninh triển khai giai đoạn theo Quyết định số 167/2008/QĐ-TTg ngày 12/12/2008 Thủ tƣớng Chính phủ Năm 2017, tỉnh Quảng Ninh thực hỗ trợ nhà cho 524 hộ 2.2.5.5 Thực sách hỗ trợ tiền điện cho hộ nghèo: Thực sách hỗ trợ tiền ngày 23/2/2011 Thủ tƣớng Chính phủ việc trợ cấp tiền điện cho hộ nghèo, Quyết định 28/QĐ-TTg ngày 07/04/2014 Thủ tƣởng Chính phủ việc quy định cấu biểu giá bán lẻ điện 2.2.5.6 Thực sách hỗ trợ trực tiếp cho người dân thuộc hộ nghèo vùng khó khăn: Ngồi mức hỗ trợ Trung ƣơng, Quảng Ninh hỗ trợ thêm 70.000 đồng/ngƣời/năm ngƣời dân thuộc hộ nghèo xã khu vực II (Trung ƣơng hỗ trợ 80.000 đồng) 100.000 đồng/ngƣời /năm ngƣời dân thuộc hộ nghèo xã khu vực III (Trung ƣơng hỗ trợ 100.000 đồng) * Kết giảm nghèo năm 2017: Từ nỗ lực cấp uỷ, quyền cấp, dự án, sách hỗ trợ kịp thời nhà nƣớc, chung tay cộng đồng, tỷ lệ hộ nghèo tỉnh Quảng Ninh giảm đến 2,25% Tuy nhiên, huyện có xã, thơn ĐBKK, tỷ lệ số hộ nghèo, hộ cận nghèo cao so với toàn tỉnh; đặc biệt Ba Chẽ (tỷ lệ hộ nghèo chiếm 19,91%; hộ cận nghèo chiếm 15,29%) Bình Liêu (tỷ lệ hộ nghèo chiếm 23,21%; hộ cận nghèo chiếm 19,48%) 2.3 Đánh giá chung việc thực sách hỗ trợ giảm nghèo vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Quảng Ninh 12 2.3.1 Ưu điểm: (1) Quảng Ninh ban hành nghị quyết, thị, chƣơng trình hành động chuyên đề giảm nghèo Các địa phƣơng đƣa tiêu giảm nghèo vào Nghị phát triển kinh tế - xã hội năm xây dựng giải pháp cụ thể để tổ chức thực (2) Các quan quản lý nhà nƣớc địa phƣơng đội ngũ làm công tác giảm nghèo trọng việc tuyên truyền sách, pháp luật đến cộng đồng dân cƣ trực tiếp đến với ngƣời nghèo (3) Việc phân công phối hợp thực sách đƣợc địa phƣơng trọng triển khai thực (4) Huy động nguồn lực cho việc thực sách XĐGN nhanh bền vững, thực nguyên tắc “lấy người dân làm chủ thể” chƣơng trình giảm nghèo bền vững (5) Đa số ngƣời nghèo nâng cao ý thức, có trách nhiệm với sống mình, với hỗ trợ nhà nƣớc xã hội (6) Đã tăng cƣờng phân cấp quản lý tỉnh, cấp huyện cấp xã, đôi với nâng cao lực trách nhiệm đội ngũ cán cấp, ngành, ngƣời đứng đầu (7) Công tác kiểm tra, giám sát trình tổ chức thực sách đƣợc thực thƣờng xuyên với tham gia nhiều cấp, nhiều ngành, đồng thời tạo điều kiện cho tổ chức trị - xã hội từ tỉnh xuống xã tham gia vào công tác kiểm tra, giám sát trình thực 2.3.2 Hạn chế, yếu kém: (1) Hệ thống sách giảm nghèo cịn nặng tính bình qn, cào bằng; chƣa thể tính đặc thù nhóm dân cƣ, vùng miền, đối tƣợng (2) Có nhiều chƣơng trình trùng mục tiêu địa bàn (Chƣơng trình 134, 135, Chƣơng trình xây dựng nông thôn mới), chế lồng ghép nguồn vốn Chƣơng trình mục tiêu quốc gia nhiều bất cập, đầu tƣ dàn trải, phân tán, khó quản lý điều hành tập trung thống (3) Sự tham gia tổ chức đoàn thể địa phƣơng chƣa thực có hiệu quả, chƣa tích cực chủ động tham gia sâu rộng vào trình thực (4) Chƣa khai thác, huy động đƣợc nhiều nguồn lực chỗ, chƣa phát huy đƣợc nội lực dân ngƣời nghèo (5) Nguồn lực để thực mục tiêu thuộc Chƣơng trình giảm nghèo hạn chế việc huy động nguồn lực xã hội hố đầu tƣ cho cơng tác giảm nghèo chƣa tƣơng xứng với tiềm số địa phƣơng Chƣa có sách hộ nghèo; sách cho hộ cận nghèo cịn hạn chế (6) Thông tin hoạt động kiểm tra, giám sát cung cấp cho quan nhà nƣớc có thẩm quyền chƣa đáp ứng đầy đủ kịp thời cho trình hồn thiện sách 2.3.3 Ngun nhân tồn tại, hạn chế: (1) Các xã, thơn đặc biệt khó khăn có địa hình hiểm trở, giao thơng lại chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu, xa trung tâm phát triển địa phƣơng; với sắc văn hóa, tập quán, lối sống, phƣơng thức sản xuất tôn giáo khác (2) Một số chƣơng trình, sách giảm nghèo chƣa đƣợc khảo sát, đánh giá kỹ trƣớc ban hành, cịn tình trạng áp đặt, chồng chéo, trùng lắp, dàn trải nguồn lực, chƣa phù hợp với nhu cầu thực tế địa phƣơng, đối tƣợng thụ hƣởng nên hiệu không cao (3) Do đặc thù vùng núi cộng với trình độ, lực đội ngũ tun truyền cịn hạn chế; hình thức, nội dung chƣa phù hợp với nhận thức điều kiện sinh sống ngƣời nghèo (4) Vai trò điều phối, tham 13 mƣu quan thƣờng trực giảm nghèo cấp cịn hạn chế, cơng việc chủ yếu quan thƣờng trực (ngành lao động) đảm nhiệm Nhận thức công tác giảm nghèo cấp sở số nơi hạn chế (5) Việc phân bổ vốn cho chƣơng trình giảm nghèo chủ yếu đƣợc thực thông qua năm ngân sách đƣợc giải ngân theo kiểu cào mà tính tốn đến nhu cầu vốn thực cấp kinh phí theo nhu cầu vốn Tiểu kết chương Trong chƣơng luận văn khái quát đƣợc đặc điểm tự nhiên, dân số tình hình KT-XH nhƣ đặc điểm đói nghèo thơn, xã vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Quảng Ninh Đồng thời thống kê số kết cụ thể trình thực sách hỗ trợ giảm nghèo tỉnh Quảng Ninh Đồng thời, ƣu điểm, tồn tại, hạn chế nguyên nhân trình tổ chức triển khai thực làm sở cho việc đề xuất giải pháp nâng cao hiệu thực sách hỗ trợ giảm nghèo chƣơng Quá trình tổ chức triển khai thực sách tỉnh Quảng Ninh góp phần tích cực vào việc thực mục tiêu XĐGN Tuy nhiên, trình tổ chức triển khai thực chƣa mang lại kết hiệu nhƣ mong muốn nhà nƣớc nhƣ đối tƣợng sách Để đáp ứng mục tiêu phấn đấu đến năm 2020, xây dựng Quảng Ninh trở thành tỉnh có cấu kinh tế dịch vụ, công nghiệp; trung tâm du lịch chất lƣợng cao khu vực, cực tăng trƣởng kinh tế miền Bắc với hạ tầng kinh tế xã hội, hạ tầng kỹ thuật đô thị đồng bộ; nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân, giảm nghèo bền vững công tác hỗ trợ giảm nghèo cần phải đạt đƣợc kết cao giai đoạn vừa qua Điều mặt phụ thuộc vào chế sách XĐGN nhà nƣớc, mặt khác lại phụ thuộc vào trình tổ chức triển khai thực quan nhà nƣớc từ Trung ƣơng đến địa phƣơng, công tác tổ chức triển khai thực cấp quyền Quảng Ninh thời gian tới Đây quan trọng để đề xuất định hƣớng nhƣ giải pháp nhằm nâng cao kết thực sách hỗ trợ giảm nghèo vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 năm 14 Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ GIẢM NGHÈO VÙNG ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN TỈNH QUẢNG NINH 3.1 Quan điểm, mục tiêu thực sách hỗ trợ giảm nghèo 3.1.1 Quan điểm: (1) Phải coi hỗ trợ giảm nghèo, đƣa xã, thôn khỏi diện ĐBKK, hồn thành mục tiêu Chƣơng trình 135 cách vững thực chất nhiệm vụ quan trọng hệ thống trị nỗ lực toàn xã hội, dƣới lãnh đạo Đảng, đạo sát Nhà nƣớc (2) Phát triển kinh tế phải đơi với thực sách an sinh xã hội, bảo đảm tiến bộ, công xã hội cho ngƣời nghèo giữ vững ổn định trị (3) Lấy phát triển sản xuất nâng cao đời sống mặt ngƣời dân trung tâm; xác định hỗ trợ đầu tƣ hạ tầng thiết yếu phục vụ phát triển sản xuất đời sống ngƣời dân cần thiết, ngân sách Nhà nƣớc chủ yếu Cấp huyện trực tiếp đạo thực hiện, cấp xã trực tiếp thực hiện, thôn phải đồn kết, đồng lịng, ngƣời dân phải chủ động phấn đấu vƣơn lên thoát nghèo (4) Huy động khai thác có hiệu nguồn lực tỉnh, đồng thời mở rộng khai thác có hiệu nguồn lực từ bên cho việc giảm nghèo (5) Trong q trình giảm nghèo cần khuyến khích phận dân cƣ vƣơn lên làm giàu, đồng thời ƣu tiên giảm nghèo đối tƣợng sách vùng đặc biệt khó khăn 3.1.2 Mục tiêu: Phải thống với Chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 - 2020 Đến hết năm 2020, xã, thôn ĐBKK tỉnh Quảng Ninh hồn thành mục tiêu Chƣơng trình 135, khỏi diện ĐBKK Nâng cao đời sống mặt ngƣời dân vùng dân tộc miền núi, đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Góp phần thu hẹp khoảng cách chênh lệch mức sống trình độ phát triển kinh tế - xã hội đồng đô thị miền núi, tạo tảng cho xây dựng Nơng thơn 3.2 Giải pháp thực sách hỗ trợ giảm nghèo giảm nghèo bền vững vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Quảng Ninh 3.2.1 Nhóm giải pháp tổ chức thực xố đói, giảm nghèo 3.2.1.1 Đổi công tác ban hành văn xây dựng kế hoạch tổ chức triển khai thực hiện: (1) Phải bảo đảm thống có lồng ghép; sách phát huy hiệu cần đƣợc tiếp tục đẩy mạnh thực hiện; sách cịn hạn chế, có vƣớng mắc cần khẩn trƣơng nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với thực tế; (2) Việc xây dựng, ban hành sách hỗ trợ cần theo hƣớng: có sách ƣu đãi với đối tƣợng hộ thoát nghèo hộ cận nghèo nhằm hạn chế tái nghèo, góp phần giảm nghèo bền vững (3) Chính sách hỗ trợ giảm nghèo phải đặc biệt quan tâm đến dạy nghề, tạo việc làm gắn với hỗ trợ sản xuất, phát triển nông nghiệp, nông dân nông thôn xây dựng nông thôn mới, phát triển thị trƣờng tiêu thụ 3.2.1.2 Tăng cường công tác phổ biến tuyên truyền, vận động sách xóa đói giảm nghèo trợ giúp pháp lý cho người nghèo: (1) Từng bƣớc tạo chuyển biến tƣ tƣởng, tƣ duy, nhận thức đội ngũ cán bộ, công chức đến ngƣời dân địa 15 bàn; (2) Tập trung tuyên truyền, vận động ngƣời dân chủ động, tích cực phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập, bƣớc thoát nghèo bền vững; đẩy mạnh tuyên truyền, nhân rộng gƣơng điển hình phát triển sản xuất, thoát nghèo, làm giàu; (3) Tăng cƣờng vai trò tuyên truyền, vận động Mặt trận Tổ quốc, tổ chức đoàn thể phƣơng tiện thông tin đại chúng Đẩy mạnh việc xây dựng, tổ chức thực chƣơng trình thơng tin truyền thông giảm nghèo thƣờng xuyên thành đợt có trọng tâm, trọng điểm (4) Quan tâm xây dựng phóng sự, tin, tuyên truyền xã, thôn, hộ dân tiêu biểu thực nhiệm vụ (hiến tặng đất đai, tài sản, ngày công lao động ) Phát huy hiệu hoạt động cụm loa truyền thơn, xã Có giải pháp để ngƣời dân vùng ĐBKK đƣợc xem kênh truyền hình quốc gia truyền hình Quảng Ninh (5) Quan tâm việc bồi dƣỡng, tham quan học tập thực tiễn tỉnh tỉnh (6) Phát huy vai trò, vào mạnh mẽ, cụ thể Mặt trận Tổ quốc đoàn thể từ khâu công việc, giám sát, phản biện giám sát cộng đồng thực sách, chế hỗ trợ đầu tƣ (7) Thực việc giảm nghèo thông tin (hỗ trợ biên tập, sản xuất; phƣơng tiện nghe, xem, điểm tuyên truyền, cổ động) Đào tạo, bồi dƣỡng kỹ chuyên môn, nghiệp vụ cho cán làm công tác thông tin truyền thông sở; ƣu tiên cho cán cấp xã cấp thôn 3.2.1.3 Thực biện pháp nhằm huy động tối đa nguồn lực cho giảm nghèo: (1) Đối với nguồn lực từ ngân sách Trung ƣơng: Cần lồng ghép nguồn vốn khác có mục tiêu để tập trung nguồn lực, rút ngắn thời gian đầu tƣ, nâng cao hiệu sử dụng vốn (2) Đối với nguồn lực từ ngân sách tỉnh: Cần ƣu tiên bố trí đủ kịp thời nguồn vốn đầu tƣ thực nội dung có tính cấp thiết để xã ĐBKK hồn thành mục tiêu chƣơng trình 135, góp phần xây dựng nơng thơn theo lộ trình đặt (3) Đối với nguồn lực huy động từ vốn tín dụng: Ƣu tiên tập trung vốn tín dụng đầu tƣ dài hạn cho doanh nghiệp đầu tƣ sản phẩm nông nghiệp vào xã ĐBKK Tiếp tục thực sách hỗ trợ lãi suất cho vay hộ nghèo xã ĐBKK (4) Đối với nguồn lực từ đầu tƣ doanh nghiệp: Cần xây dựng chƣơng trình, dự án để thu hút vốn đầu tƣ phát triển vùng nguyên liệu; ƣu tiên phát triển giống trồng, vật nuôi suất cao huyện miền núi (5) Đối với nguồn lực xã hội hóa: Kêu gọi doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân nguồn vốn ODA nguồn vốn hợp pháp khác tài trợ xã ĐBKK tỉnh hình thức: ủng hộ tiền mặt trực tiếp hỗ trợ phát triển sản xuất sở quản lý, sử dụng nguồn lực đƣợc ủng hộ mục đích, đảm bảo khách quan, cơng khai, minh bạch có hiệu (6) Vốn lồng ghép khác: Tỉnh cần ƣu tiên bố trí vốn thực đề án, chƣơng trình có mục tiêu địa bàn xã ĐBKK, nhƣ: Đề án di dân khỏi vùng sạt lở, ngập lụt nguy hiểm phòng tránh thiên tai địa bàn tỉnh; Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn Quảng Ninh, dự án phát triển giáo dục, y tế ; 3.2.1.4 Xây dựng chế phối hợp thực sách sở quyền hạn đôi với nghĩa vụ trách nhiệm quan phối hợp thực sách: (1) Xây 16 dựng chế cho địa phƣơng chủ động thực lồng ghép chƣơng trình, dự án địa bàn để tạo chuyển biến đột phá phát triển sản xuất (2) Tăng cuờng huy động tham gia ngƣời dân vào việc thực sách XĐGN theo hƣớng nhà nuớc đầu tƣ, hỗ trợ xây dựng, cịn ngƣời dân tham gia đóng góp lao động nguồn lực vật chất sẵn có địa phƣơng (3) Thực phân cấp quản lý linh hoạt, phù hợp với trình độ khả cấp, xây dựng chế phối hợp bên liên quan (4) Tăng cƣờng công tác phối hợp quan, ban, ngành, đoàn thể địa phƣơng việc nghiên cứu, xây dựng nhƣ hƣớng dẫn, theo dõi tổ chức thực sách giảm nghèo địa phƣơng (5) Củng cố, kiện toàn Ban đạo giảm nghèo bền vững cấp theo hƣớng thành lập chung Ban Chỉ đạo chƣơng trình mục tiêu quốc gia trì hoạt động thƣờng xuyên Ban đạo; quy định rõ chức năng, nhiệm vụ thành viên trách nhiệm tổ chức thực 3.2.1.5 Tăng cường cơng tác kiểm tra, đánh giá q trình thực sách: (1) Cơng khai Chƣơng trình, Dự án, nguồn lực tài để thực sách (2) Trong q trình thực kiểm tra giám sát, thiết phải có tham gia đại diện tổ chức đoàn thể địa phƣơng đặc biệt tham gia đại diện ngƣời dân nhƣ: già làng, trƣởng đại diện ngƣời nghèo, hộ nghèo (3) Tổ chức tốt trình đánh giá sách thơng thuờng phải đuợc tiến hành định kỳ năm, 3-5 năm 3.2.2 Nhóm giải pháp việc nâng cao lực đội ngũ cán bộ, công chức, đặc biệt cấp sở 3.2.2.1 Chú trọng đào tạo cán bộ, công chức thực nhiệm vụ xóa đói giảm nghèo: (1) Xây dựng triển khai hiệu kế hoạch tập huấn nâng cao lực cán làm công tác giảm nghèo, đặc biệt cán cấp sở (2) Tiếp tục đạo tổ chức rà soát lại tổng thể đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã số lƣợng, chất lƣợng theo nhóm chức danh, gắn với vị trí cơng việc tại; có kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng nhằm chuẩn hóa để sử dụng lâu dài hay bổ sung, thay (3) Kết hợp chặt chẽ việc phát triển nguồn nhân lực cấp sở, nâng cao mặt dân trí với việc phát triển nguồn lực cán khoa học kỹ thuật thơng qua chƣơng trình đào tạo trƣờng, viện, trung tâm dạy nghề 3.2.2.2 Đổi mội dung phương pháp đào tạo: (1) Tiếp tục nghiên cứu, xây dựng hồn chỉnh giáo trình đào tạo cho cấp sở phù hợp cho nhóm đối tƣợng: hành chính, luật pháp, kinh tế, quản lý, sách nhƣ kỹ thuật tổ chức; phƣơng pháp tiếp cận, phƣơng pháp quản lý, phƣơng pháp lập kế hoạch giảm nghèo, kỹ giảm nghèo; hƣớng dẫn quy trình điều tra, rà sốt hộ nghèo, cận nghèo; hƣớng dẫn triển khai thực Chính sách bảo trợ xã hội giảm nghèo (2) Chú trọng kỹ sử dụng nhóm đối tƣợng đƣợc đào tạo Xây dựng kế hoạch đào tạo ngắn hạn dài hạn chung, hỗ trợ cho việc triển khai chƣơng trình dành cho xã ĐBKK theo cách tiếp cận nội dung kỹ thuật Phát triển hình thức đào tạo giảng viên cho cấp (3) Đào tạo lại đội ngũ cán ngành, cấp có liên 17 quan để có đủ khả kiến thức phục vụ cho việc hoạch định, quản lý thực thi sách, chƣơng trình phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn tỉnh Quảng Ninh 3.2.2.3 Có chế thu hút nguồn nhân lực thực nhiệm vụ xóa đói giảm nghèo: (1) Cần xây dựng sách, chế khuyến khích, đãi ngộ hợp lý nguồn nhân lực chất lƣợng cao nhƣ Đề án thí điểm tuyển chọn trí thức trẻ tình nguyện xã tham gia phát triển nông thôn, miền núi giai đoạn 2013 - 2020 (Đề án 500) (2) Mở rộng dân chủ việc phát hiện, tạo nguồn cán bộ, tích cực tuyển chọn xây dựng đội ngũ cán bộ, cán ngƣời dân tộc thiểu số chỗ (3) Đối với nhóm đối tƣợng hƣởng lƣơng từ ngân sách, cần quy định rõ chế độ trách nhiệm khả hoạt động; nghiên cứu bổ sung kinh phí khác thơng qua quỹ hoạt động dịch vụ tƣơng xứng với mức độ phục vụ cộng đồng đƣợc ngƣời dân chấp nhận (4) Đối với nhóm cán tăng cƣờng xuống sở (giáo viên, nhân viên y tế), cần có chế độ tiền lƣơng hợp lý, chế độ cơng tác phí, chế độ bố trí xếp việc làm để họ yên tâm công tác, làm việc có trách nhiệm, khuyến khích trí thức trẻ tình nguyện lên miền núi làm việc lâu dài hay có kỳ hạn (5) Động viên, tuyên truyền nâng cao ý thức trách nhiệm, quyền lợi trị cán ngƣời dân tham gia vào công phát triển xã vùng ĐBKK tỉnh Quảng Ninh 3.2.3 Nhóm giải pháp việc tiếp tục thực chế, sách hỗ trợ hiệu cho người nghèo địa bàn tỉnh Quảng Ninh 3.2.3.1 Giải pháp tạo vốn tín dụng ưu đãi người nghèo: (1) Thực tốt sách tín dụng, phát triển tín dụng, thƣơng mại, phát huy hiệu Ngân hàng sách xã hội, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2) Ƣu tiên tập trung vốn tín dụng đầu tƣ dài hạn, vốn tín dụng từ quỹ hỗ trợ đầu tƣ quốc gia cho số đơn vị sản xuất kinh doanh theo đối tƣợng ƣu tiên, doanh nghiệp đầu tƣ vào xã ĐBKK Chủ động hƣớng dẫn, ƣu tiên cho ngƣời dân, đồng bào dân tộc thiểu số vay vốn với mức lãi suất cho vay ƣu đãi để sản xuất, kinh doanh phát triển kinh tế gia đình Bên cạnh đó, phải có chế giám sát đƣợc đối tƣợng vay vốn, thiết lập chế để ngƣời vay tham gia tiết kiệm vốn làm ăn có hiệu 3.2.3.2 Giải pháp hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà hộ nghèo: (1) Tỉnh cần bố trí đủ vốn để thực hỗ trợ đất ở, đất sản xuất, nƣớc sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo hộ nghèo xã, đặc biệt khó khăn tỉnh; (2) Đối với hộ nghèo khác có khó khăn nhà ở, tỉnh nên áp dụng chế tƣơng trợ lẫn gia đình, dòng họ, cộng đồng với hỗ trợ phần ngân sách địa phƣơng (3) Tổ chức kiểm tra lại tình hình quản lý sử dụng đất đai cấp, ngành đƣợc giao quyền sử dụng đất Có phƣơng án thu hồi đất từ doanh nghiệp đƣợc giao đất nhƣng làm ăn hiệu quả, lãng phí đất; mở thêm vùng đất hoang hố đƣa vào sản xuất, tạo quỹ đất giải cho hộ nghèo để có thêm quỹ đất, rừng giao cho ngƣời dân (4) Đẩy mạnh công tác giao đất, giao rừng gắn với quy hoạch bố trí lại dân cƣ vùng có nguy sạt lở mƣa lũ Thực sách lợi ích bảo vệ 18 rừng trợ vốn di dân theo phƣơng châm lấy ngắn nuôi dài để hộ nghèo ổn định sống, bƣớc có tích luỹ, vƣợt qua nghèo khó Thực sách hỗ trợ giống, cây, sách giảm, miễn thuế cho hộ nghèo (5) Tiếp tục đầu tƣ hạ tầng để kêu gọi, thu hút đầu tƣ; có phƣơng án tích tụ, tạo quỹ đất mặt để thu hút đầu tƣ vào xã ĐBKK; nghiên cứu có sách hỗ trợ riêng dự án cụ thể đầu tƣ vào vùng ĐBKK; tƣ vấn doanh nghiệp thực thủ tục hành thủ tục đầu tƣ 3.2.3.3 Thực sách chăm lo sức khoẻ, giáo dục văn hoá cho người nghèo: (1) Nâng tỷ lệ lao động độ tuổi có việc làm thƣờng xun thơng qua việc thực kế hoạch đào tạo, dạy nghề cho lao động ngƣời dân tộc thiểu số giai đoạn 2016 - 2020; thống kê danh sách lao động độ tuổi qua đào tạo chƣa qua đào tạo xã, thơn ĐBKK đặc biệt khó khăn để xác định số lƣợng, thứ tự ƣu tiên đào tạo giới thiệu việc làm trƣờng hợp cụ thể (2) Duy trì tỷ lệ phổ cập giáo dục THCS, bƣớc nâng tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS học tiếp cấp THPT; thực tốt việc tƣ vấn, định hƣớng nghề nghiệp cho học sinh từ bậc THCS; có sách hỗ trợ phân luồng cho học sinh sau tốt nghiệp THCS để đẩy mạnh phân luồng sau tốt nghiệp THCS (3) Duy trì nâng cao chất lƣợng hoạt động trạm y tế xã nâng tỷ lệ ngƣời dân tham gia hình thức bảo hiểm y tế Có phƣơng án vận động, tuyên truyền ngƣời dân thực bảo hiểm y tế xã thôn khỏi diện ĐBKK (4) Nâng cao tỷ lệ hộ dân đƣợc sử dụng nƣớc hợp vệ sinh: Thực tốt việc xây dựng phát huy cơng trình nƣớc sinh hoạt tập trung, hỗ trợ hộ dân xây dựng cơng trình nƣớc sinh hoạt phân tán; Tiếp tục hỗ trợ, tuyên truyền để ngƣời dân xây dựng sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh, không làm ô nhiễm môi trƣờng nguồn nƣớc Khuyến khích hỗ trợ hộ sử dụng cơng trình Biogas 3.2.3.4 Đầu tư xây dựng sở hạ tầng làm chuyển biến mặt xã hội xã, thôn nghèo vùng nghèo: (1) Xây dựng, nâng cấp hệ thống giao thông, thủy lợi: Xác định danh mục, lộ trình cơng trình giao thơng, thủy lợi thiết yếu cần đầu tƣ xây dựng, nâng cấp xã, thơn, có quy mơ hợp lý, phù hợp Chỉ hỗ trợ vật liệu để xây dựng tuyến đƣờng ngõ xóm nhà nƣớc, đƣờng khu sản xuất với quy mô hợp lý, đập, mƣơng có quy mơ nhỏ hỗ trợ chi phí th nhân cơng kỹ thuật; cịn lại nhân dân tham gia Ƣu tiên bố trí vốn cho thơn, có tinh thần tâm, hăng hái tham gia đảm nhận cơng trình, tự hiến đất giải tốt mặt (2) Đảm bảo hệ thống điện: Cần có kế hoạch đầu tƣ xây dựng hệ thống điện tới hộ dân chƣa đƣợc sử dụng điện gắn với xếp, bố trí dân cƣ theo hƣớng tập trung, phát huy tối đa hiệu khai thác, sử dụng Tuyên truyền nâng cao vai trị, trách nhiệm ngƣời dân bảo vệ cơng trình điện nâng cao ý thức tiết kiệm ngƣời dân sử dụng điện (3) Đầu tƣ xây dựng, nâng cấp trƣờng học: Xác định đầu danh mục, lộ trình xây dựng, nâng cấp trƣờng học, điểm trƣờng học, cơng trình phụ trợ trƣờng học phù hợp thực tiễn, điều kiện điểm trƣờng theo quy hoạch, gắn với việc xếp lại điểm trƣờng 19 3.2.4 Nhóm giải pháp tác động trực tiếp đến hộ nghèo, vùng đông đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, xã, thơn đặc biệt khó khăn 3.2.4.1 Hỗ trợ phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế: (1) Hỗ trợ phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản theo hƣớng sản xuất hàng hóa gắn với quy hoạch sản xuất, khai thác tiềm năng, mạnh địa phƣơng (2) Coi trọng việc tập huấn, chuyển giao kỹ thuật; giống trồng, vật nuôi; thiết bị, vật tƣ, dụng cụ sản xuất; phân bón, thức ăn chăn ni, thuốc bảo vệ thực vật, thú y; (3) Hỗ trợ phát triển ngành nghề dịch vụ: nhà xƣởng; máy móc thiết bị; vật tƣ sản xuất; dạy nghề, hƣớng nghiệp, tiếp cận thị trƣờng, tạo việc làm; (4) Hỗ trợ doanh nghiệp, hợp tác xã liên kết với ngƣời nghèo phát triển sản xuất, ngành nghề, chế biến tiêu thụ sản phẩm; khuyến khích thực giải pháp hỗ trợ phát triển thơng qua nhóm hộ (bao gồm khơng q 20% hộ khơng nghèo); (5) Hỗ trợ hoạt động đa dạng hóa sinh kế khác, kể hình thức sinh kế phi nơng nghiệp 3.2.4.2 Nhân rộng mơ hình hiệu xố đói, giảm nghèo: (1) Xây dựng rút kinh nghiệm mơ hình lồng ghép XĐGN có hiệu bền vững, phù hợp với điều kiện cụ thể xã, thơn đặc biệt khó khăn để sau nhân rộng (Liên kết cơng ty, doanh nghiệp, hợp tác xã với xã hộ nghèo phát triển vùng nguyên liệu, hợp đồng tiêu thụ sản phẩm, tạo việc làm, tăng thu nhập, XĐGN) (2) Tổ chức phong trào thi đua tổ chức tổ chức với thông qua việc tình nguyện hỗ trợ giúp đỡ ngƣời nghèo thôn, bản, khu phố (3) Hằng năm tổ chức hội nghị sơ kết phong trào hộ nghèo vƣơn lên sản xuất giỏi, vƣợt nghèo, phong trào nông dân sản xuất giỏi giúp đỡ hộ nghèo, phong trào phụ nữ, Hội Cựu chiến binh giúp XĐGN 3.2.4.3 Hướng dẫn phương thức làm ăn chuyển giao kỹ thuật cho hộ nghèo: (1) Các tổ chức khuyến nông, khuyến công nên tăng cƣờng chuyển giao tiến kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi, cây, có suất cao xây dựng mơ hình chế biến sản phẩm theo kiểu trình diễn cho hộ nghèo Các đoàn thể nên tổ chức hƣớng dẫn hộ nghèo phƣơng thức làm ăn, lập kế hoạch sản xuất (2) Tổ chức chuyển giao kỹ thuật đa dạng để phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế vùng, xã nhóm hộ dân khác bao gồm thông tin kỹ thuật kinh tế, thị trƣờng; hƣớng dẫn hộ nghèo địa điểm thu mua (nơi bán) với giá hợp lý (3) Khuyến khích mạnh thành phần kinh tế đầu tƣ sản xuất kinh doanh vào lĩnh vực công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, chế biến nông hải sản, sản xuất vật liệu xây dựng, khí nhỏ, làm dịch vụ nhằm tạo mơi trƣờng thuận lợi cho ngƣời nghèo 3.2.4.4 Tăng cường đào tạo nghề, giải việc làm cho người nghèo: (1) Tạo điều kiện thơng thống cho tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện đầu tƣ để mở rộng, thành lập nhiều sở, trung tâm dạy nghề tƣ thục địa bàn Chú trọng công tác đào tạo nghề ngắn hạn dài hạn cho ngƣời nghèo theo hƣớng phục vụ nhu cầu xuất lao động cung cấp lao động có tay nghề cho khu cơng nghiệp thành phần kinh tế tỉnh (2) Tiếp tục thực sách phát triển doanh nghiệp vừa 20 nhỏ, kinh tế hợp tác kinh tế trang trại nông thôn nhằm giải việc làm chỗ cho hộ nghèo Khi phê duyệt dự án đầu tƣ thứ cấp Khu công nghiệp nên yêu cầu chủ đầu tƣ quan tâm đến việc sử dụng lao động địa bàn tỉnh, đặc biệt xã, thơn đặc biệt khó khăn (3) Thực tốt việc tuyên truyền vận động lao động trẻ, có trình độ học vấn, nghiệp vụ phù hợp theo yêu cầu doanh nghiệp sử dụng lao động; (4) Phối hợp doanh nghiệp xây dựng chế, biện pháp hỗ trợ lại công nhân vùng dân tộc miền núi, từ địa bàn vệ tinh quanh khu công nghiệp 3.2.5 Nhóm giải pháp tạo mơi trường tiếp cận nguồn lực thuận lợi cho người nghèo 3.2.5.1 Bảo đảm ổn định trị, xã hội, tạo điều kiện đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế: (1) Tập trung củng cố, xây dựng hệ thống trị vững mạnh; xây dựng đội ngũ cán đảng viên, đặc biệt cán chủ chốt ngành, cấp ngang tầm với yêu cầu nhiệm vụ nói chung, nhiệm vụ XĐGN nói riêng (2) Củng cố mối quan hệ mật thiết Đảng, quyền với nhân dân, phát huy dân chủ, khuyến khích ngƣời nghèo tham gia xây dựng Đảng, quyền (3) Đầu tƣ có trọng điểm vào ngành, địa bàn lĩnh vực có lợi tỉnh nhƣ dịch vụ, du lịch đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, đầu tƣ chiều sâu để tạo bƣớc đột phá suất, chất lƣợng, giá trị hàng hoá; huy động tối đa nội lực ngoại lực, thu hút thành phần kinh tế đầu tƣ khai thác có hiệu tiềm lợi tỉnh, sở tăng thêm nguồn lực cho công XĐGN (4) Đẩy mạnh cải cách hành tồn giúp ngƣời nghèo tiếp cận dịch vụ công đƣợc phục vụ tốt (5) Thực chế độ biệt phái, luân chuyển cán chuyên viên sở, ban, ngành tỉnh phòng ban huyện đến làm việc chuyên môn Ủy ban nhân dân xã ĐBKK Điều động, luân chuyển đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã phịng ban chun mơn thuộc UBND cấp huyện để đào tạo, bồi dƣỡng kỹ làm việc, giao tiếp 3.2.5.2 Huy động sử dụng có hiệu nguồn lực đầu tư, tạo đột phá kinh tế, tăng nguồn hỗ trợ người nghèo: Ƣu tiên xây dựng đồng kết cấu hạ tầng phục vụ mục tiêu phát triển KT-XH tỉnh; đồng thời đầu tƣ có trọng điểm phát triển mạnh ngành có tiềm lợi đầu tƣ có hiệu vào địa bàn trọng điểm để thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, chủ động hội nhập kinh tế, gắn sản xuất với chế biến tiêu thụ: (1) Phát triển du lịch cách toàn diện theo quy hoạch; mở rộng không gian phát triển du lịch nhƣng phải đảm bảo có trọng tâm, trọng điểm gắn với giữ gìn vệ sinh mơi trƣờng Bảo tồn khai thác tốt Di sản - kỳ quan thiên nhiên giới Vịnh Hạ Long, Vịnh Bái Tử Long, Khu di tích danh thắng Yên Tử, hệ thống di tích Nhà Trần, khu di tích lịch sử chiến thắng Bạch Đằng (2) Phát triển thƣơng mại sở tiếp tục khai thác hiệu lợi tỉnh thƣơng mại biên giới, hệ thống chợ siêu thị, trung tâm thƣơng mại đại Đa dạng hóa phƣơng thức bán lẻ, phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa tham gia, đồng thời 21 thu hút tập đoàn bán lẻ lớn với vai trò dẫn dắt, thúc đẩy sản xuất tiêu dùng, bƣớc phát triển thƣơng mại điện tử (3) Tiếp tục đẩy mạnh phát triển ngành dịch vụ nhƣ vận tải, cảng biển hậu cần cảng biển; dịch vụ mơi trƣờng; bảo hiểm; viễn thơng, tài ngân hàng, tổ chức kiện… (4) Xây dựng phát triển khu kinh tế Vân Đồn theo định hƣớng Đặc khu kinh tế trở thành khu vực phát triển động, văn minh, đại; trung tâm cơng nghiệp giải trí có casino, khu nghỉ dƣỡng, du lịch biển đảo cao cấp, dịch vụ tổng hợp tài chính, ngân hàng, viễn thơng Phát triển Khu kinh tế cửa Móng Cái thành khu kinh tế cửa tự cửa ngõ Trung Quốc - ASEAN cho hoạt động thƣơng mại, du lịch dịch vụ (5) Phát triển công nghiệp cách bền vững; đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng công nghệ sản xuất tiên tiến nhằm giảm thiểu tác động đến môi trƣờng, cải thiện điều kiện cho ngƣời lao động Phát triển cơng nghiệp có chọn lọc, ƣu tiên phát triển công nghệ cao, công nghệ sạch, công nghiệp điện tử (6) Tiếp tục cấu lại nông nghiệp gắn với thực chƣơng trình xây dựng nơng thôn Phát triển nông nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hóa tập trung, đầu tƣ ứng dụng khoa học cơng nghệ cao, phát huy hiệu mơ hình kinh tế tập thể, hợp tác xã kiểu sản xuất nông nghiệp Từng bƣớc đầu tƣ phát triển khu nông nghiệp công nghệ cao (7) Phát triển mạnh ngành kinh tế biển gắn với bảo đảm quốc phòng - an ninh, nâng cao đời sống nhân dân vùng biển, đảo Với tổng thể biện pháp huy động nguồn lực phát triển kinh tế nhƣ trên, ngân sách tỉnh có nguồn thu lớn hơn, nhờ có khả chi cho cơng xóa đói giảm nghèo nhiều Mặt khác, phát triển sôi động doanh nghiệp, thành phần kinh tế tạo hội tìm kiếm việc làm có thu nhập ổn định cho lao động nghèo, giúp hộ nghèo tăng thu nhập Ngoài ra, phát triển kinh tế địa bàn tỉnh tạo thị trƣờng ngách dịch vụ, sản xuất để ngƣời nghèo sử dụng nguồn lực hạn chế họ hiệu 3.2.5.3 Thực chương trình trọng điểm mang tính địn bẩy, tổ chức loại thị trường hỗ trợ người nghèo: (1) Chú trọng đầu tƣ ban đầu cho chƣơng trình phát triển khu công nghiệp tập trung đƣợc quy hoạch tỉnh theo hƣớng ƣu tiên số khu chuyên sâu, đảm bảo khai thác tối đa tiềm năng, lợi thế, khác biệt khu công nghiệp (2) Xem xét đầu tƣ thoả đáng để triển khai chƣơng trình phát triển cơng nghiệp chế biến nơng thủy hải sản; đầu tƣ phát triển nguồn nguyên liệu gắn với sách thu mua (3) Đẩy mạnh thực chƣơng trình phát triển trung tâm thƣơng mại, chợ nơng thơn nhằm thúc đẩy giao lƣu hàng hố, chuyển đổi cấu kinh tế, lôi ngƣời nghèo vào quỹ đạo sản xuất hàng hoá (4) Quan tâm nhiều chƣơng trình dạy nghề giới thiệu việc làm cho ngƣời lao động, ƣu tiên cho diện lao động nghèo xã, thơn đặc biệt khó khăn 3.2.5.4 Thành lập Ban đạo Chương trình mục tiêu quốc gia để thống nhất, phối hợp, nâng cao kết thực chương trình nói chung chương trình giảm nghèo bền vững nói riêng (1) Ban Chỉ đạo cần tham mƣu xây dựng kế hoạch 22 phối kết hợp chặt chẽ với Mặt trận, đồn thể thực chƣơng trình XĐGN với giải pháp tập trung, đồng theo phân cấp, lộ trình, tiến độ, xác định trọng tâm, trọng điểm, khơng dàn trải (2) Thống kê, phân tích, xác định rõ xác nguyên nhân nghèo hộ (thiếu vốn, thiết đất sản xuất, gia đình khơng có sức lao động, hộ gia đình có ngƣời già yếu, trẻ em tàn tật…), từ xem xét đề xuất sách trợ giúp cho phù hợp; xây dựng sách, chế trợ cấp xã hội hộ nghèo khơng thể có điều kiện nghèo, đƣa hộ nghèo chuyển sang nhóm đối tƣợng bảo trợ xã hội (3) Thống chế quản lý nguồn vốn phục vụ chƣơng trình giảm nghèo bền vững Thực tốt cân đối thu chi, toán hàng năm đảm bảo việc phát triển lâu dài bền vững chƣơng trình Đối với nguồn vốn khác phải thực chế phối hợp, lồng ghép chƣơng trình, dự án đầu tƣ phát triển KT-XH thống địa bàn tỉnh (4) Tăng cƣờng phát huy tổ chức trợ giúp pháp lý trực thuộc Sở Tƣ pháp Tăng cƣờng công tác đào tạo, bồi dƣỡng nhằm nâng cao lực cho đội ngũ cán làm công tác XĐGN; đặc biệt cán sở trƣởng thôn, bản, khu phố Tiểu kết chương Việc hỗ trợ giảm nghèo xã, thôn đặc biệt khó khăn tỉnh Quảng Ninh thời gian tới phải đƣợc đặt bối cảnh tình hình KT-XH nƣớc, quốc tế tình hình thực tiễn điều kiện KT-XH địa phƣơng Chính sách hỗ trợ giảm nghèo đƣợc xây dựng tổ chức thực phải dựa tảng bám sát quan điểm, yêu cầu Đảng Nhà nuớc Do vậy, luận văn đƣa quan điểm, mục tiêu thực sách XĐGN tạo sở khoa học để đề xuất giải pháp nâng cao hiệu thực sách XĐGN tỉnh Quảng Ninh Qua luận văn đƣa 04 nhóm giải pháp chính: (1) Nhóm giải pháp tổ chức thực xố đói, giảm nghèo; (2) Nhóm giải pháp việc nâng cao lực đội ngũ cán bộ, công chức, đặc biệt cấp sở (3) Nhóm giải pháp tiếp tục thực chế, sách hỗ trợ hiệu cho ngƣời nghèo địa bàn tỉnh Quảng Ninh (4) Nhóm giải pháp tác động trực tiếp đến hộ nghèo, vùng đông đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, xã, thôn đặc biệt khó khăn (5) Nhóm giải pháp tạo mơi trƣờng tiếp cận nguồn lực thuận lợi cho ngƣời nghèocác xã đặc biệt khó khăn tỉnh Quảng Ninh Với đặc thù xã, thơn đặc biệt khó khăn, để giảm nghèo vền vững cần địi hỏi cần phải có chung tay tích cực có hiệu cấp ủy Đảng, quyền địa phƣơng hệ thống trị có chủ động tích cực tham gia ngƣời nghèo vào trình thực sách 23 KẾT LUẬN Nghèo đói đƣợc nhận thức ngày sâu sắc chất tác động q trình phát triển KT-XH khơng phạm vi tỉnh, quốc gia mà giới Cuộc chiến chống đói nghèo đƣợc nhân loại quan tâm Ở Việt Nam, xố đói, giảm nghèo thực trở thành chiến lƣợc lớn quốc gia đƣợc tổ chức thực cách theo Chƣơng trình mục tiêu quốc gia, thể chất tốt đẹp chế độ XHCN Thực tiễn XĐGN tỉnh Quảng Ninh thu đƣợc kết bƣớc đầu quan trọng, góp phần tích cực thực thành cơng mục tiêu, nhiệm vụ phát triển KT-XH, giữ vững trật tự an ninh trị, củng cố khối đại đồn kết toàn dân Trên sở kế thừa kết đạt đƣợc, rút kinh nghiệm vấn đề tồn tại, yếu thực sách, với mong muốn góp phần vào cơng phát triển KT-XH tỉnh, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu chủ đề “chính sách hỗ trợ giảm nghèo cho xã vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Quảng Ninh” Trên sở hệ thống hóa phân tích vấn đề lý luận, thực sách XĐGN địa bàn tỉnh nói chung trạng xã thơn đặc biệt khó khăn tỉnh Quảng Ninh nói riêng, luận văn phân tích, đánh giá thực trạng tổ chức triển khai, kết đạt đƣợc hạn chế, yếu làm tiền đề cho việc xây dựng hệ thống giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực sách xóa đói giảm nghèo Luận văn đƣa quan điểm, định hƣớng, yêu cầu giải pháp nhằm nâng cao kết tổ chức triển khai thực sách giảm nghèo bền vững Dƣới hƣớng dẫn tận tình PGS.TS Nguyễn Thị Vân Hƣơng, Khoa hành học, Học viện hành Quốc gia, tơi cố gắng, nỗ lực hồn thành luận văn với đề tài “chính sách hỗ trợ giảm nghèo cho xã vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Quảng Ninh” Tuy nhiên, thời gian có hạn, kiến thức cịn hạn chế, luận văn khơng thể tránh khỏi cịn nhiều thiếu sót Kính mong nhận đƣợc lời nhận xét, đánh giá thầy để luận văn hồn thiện 24 ... giảm nghèo vùng đặc biệt khó khăn nói chung vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Quảng Ninh nói riêng Vì vậy, đề tài "Chính sách hỗ trợ giảm nghèo cho xã vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Quảng Ninh "sẽ đóng... thực sách hỗ trợ giảm nghèo thời gian tới, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu: ? ?Chính sách hỗ trợ giảm nghèo cho xã vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Quảng Ninh? ?? làm đề tài luận văn thạc sĩ Chính sách. .. sách hỗ trợ giảm nghèo vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Quảng Ninh thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Chính sách hỗ trợ giảm nghèo cho xã vùng đặc biệt khó

Ngày đăng: 09/05/2021, 15:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w