Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
2 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN NGỌC MINH THƯ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài -Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Trần Thị Mộng Tuyết Tp Hồ Chí Minh - Năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ “Các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại Việt Nam” cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu Tất tham khảo kế thừa trích dẫn tham chiếu đầy đủ Học viên Nguyễn Ngọc Minh Thư MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ 1.1 Lý thực đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu: 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Kết cấu nghiên cứu: 1.7 Ý nghĩa đề tài nghiên cứu TÓM TẮT CHƯƠNG CHƯƠNG 2: LÝ LUẬN TỔNG QUAN VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NHTM 2.1 Định nghĩa rủi ro tín dụng 2.2 Nguyên nhân gây rủi ro tín dụng 2.2.1 Nguyên nhân khách quan 2.2.2 Nguyên nhân chủ quan 2.3 Hậu rủi ro tín dụng 2.4 Các tiêu chí đánh giá rủi ro tín dụng 2.4.1 Kết cấu dư nợ tín dụng: 2.4.2 Tỷ lệ Dự phịng rủi ro tín dụng trích lập/Tổng dư nợ tín dụng 2.4.3 Tỷ lệ Nợ xấu/Dư nợ tín dụng: 10 2.4.4 Tỷ lệ nợ hạn có khả tổn thất/Dư nợ hạn: 10 2.5 Đánh giá rủi ro tín dụng theo Basel II 11 2.6 Nghiên cứu thực nghiệm 12 2.7 Khung phân tích 18 2.8 Mơ hình kinh tế lượng 19 2.9 Các biến độc lập thể nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng 19 2.9.1 Tỷ lệ tăng trưởng GDP: 19 2.9.2 Tỷ lệ thất nghiệp: 20 2.9.3 Lãi suất thực hiệu chỉnh: 20 2.9.4 Tỷ lệ lạm phát: 20 2.9.5 Tỷ giá hối đoái: 21 2.9.6 Hiệu chi phí hoạt động: 21 2.9.7 Dự phịng rủi ro tín dụng: 21 2.9.8 Đòn bẩy: 22 2.9.9 Lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE): 22 2.9.10 Thu nhập lãi: 22 2.9.11 Quy mô ngân hàng: 22 TÓM TẮT CHƯƠNG 23 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2008 – 2016: 24 3.1 Thực trạng rủi ro tín dụng giai đoạn 2008 – 2016: 24 3.1.1 Tốc độ tăng trưởng tín dụng 24 3.1.2 Tỷ lệ nợ xấu 28 3.2 Thực trạng nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam giai đoạn 2008 – 2016 31 3.2.1 Các yếu tố vĩ mô 31 3.2.1.1 Tốc độ tăng trưởng GDP: 31 3.2.1.2 Tỷ lệ thất nghiệp 34 3.2.1.3 Lãi suất 36 3.2.1.4 Tỷ lệ lạm phát 38 3.2.1.5 Tỷ giá hối đoái 40 3.2.2 Các yếu tố vi mô 42 3.2.2.1 Hiệu chi phí hoạt động 42 3.2.2.2 Dự phòng rủi ro tín dụng 43 3.2.2.3 Đòn bẩy 44 3.2.2.4 ROE 45 3.2.2.5 Thu nhập lãi 46 3.2.2.6 Quy mô ngân hàng 47 3.3 Những kết đạt hạn chế việc xử lý nợ xấu NHTM Việt Nam giai đoạn 2008 – 2016 48 TÓM TẮT CHƯƠNG 50 CHƯƠNG 4: MÔ HÌNH THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 51 4.1 Đề xuất mơ hình nghiên cứu: 51 4.2 Nguồn liệu nghiên cứu 52 4.3 Kết nghiên cứu 53 4.3.1 Thống kê mô tả 53 4.3.2 Ma trận hệ số tương quan: 55 4.3.3 Kết hồi quy theo mơ hình Ordinary Least Square (OLS) 57 4.3.4 Kết hồi quy theo mơ hình Fixed Effect (FEM) 58 4.3.5 Kết hồi quy theo mô hình Random Effect (REM) 59 4.3.6 Kết hồi quy theo mơ hình Generalized Method of Moments (GMM) 59 4.3.7 Phân tích kết mơ hình: 61 TÓM TẮT CHƯƠNG 65 CHƯƠNG 5: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA CÁC NHTM VIỆT NAM 67 5.1 Giải pháp từ phía NHTM 67 5.1.1 Giải pháp dựa kết mơ hình 67 5.1.2 Phân loại nợ xấu trích lập dự phịng hợp lý 68 5.1.3 Kiểm sốt tình hình tăng trưởng tín dụng 68 5.1.4 Xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội 69 5.1.5 Xây dựng quy trình tín dụng chặt chẽ hệ thống kiểm soát nội 70 5.1.6 Nâng cao trình độ chun mơn, phẩm chất đạo đức cán nhân viên ngân hàng 71 5.1.7 5.2 Đầu tư cho hệ thống công nghệ thông tin lĩnh vực ngân hàng 71 Giải pháp từ hoạt động Công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) 72 5.3 Giải pháp từ phía Chính phủ NHNN 73 5.3.1 Ổn định tình hình kinh tế vĩ mô 73 5.3.2 Tăng cường tra, giám sát tổ chức tín dụng 74 5.3.3 Ban hành quy định thống phân loại nợ, trích lập dự phòng 75 5.3.4 Xây dựng hoàn thiện chế quản lý phù hợp với chuẩn mực quốc tế Basel II 75 5.4 Hạn chế luận văn hướng nghiên cứu 76 5.4.1 Hạn chế 76 5.4.2 Hướng nghiên cứu 77 TÓM TẮT CHƯƠNG 77 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT FDI Đầu tư trực tiếp nước ngồi (Foreign Direct Investment) FEM Mơ hình tác động cố định (Fixed Effects Model) GDP Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) GMM Phương pháp ước lượng moment tổng quát (Generalized Method of Moments) NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NPL Nợ xấu (Non-performing Loan) OLS Phương pháp bình phương nhỏ (Ordinary Least Square) REM Mơ hình tác động ngẫu nhiên (Random Effects Model) ROE Lợi nhuận ròng vốn chủ sở hữu (Return on Equity) VAMC Công ty quản lý tài sản Tổ chức tín dụng Việt Nam (Vietnam Asset Management Company) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tổng hợp kết nghiên cứu trước 16 Bảng 3.1: Tổng dư nợ tín dụng kinh tế Việt Nam 2008 – 2016 24 Bảng 3.2: Kết cấu dư nợ tín dụng Việt Nam giai đoạn 2012 – 2016 26 Bảng 3.3 Tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam từ năm 2008 – 2016 31 Bảng 3.4: Tỷ lệ thất nghiệp Việt Nam từ năm 2008 – 2016 34 Bảng 3.5: Lãi suất thực Việt Nam từ năm 2008 – 2016 36 Bảng 3.6: Tỷ lệ lạm phát Việt Nam từ năm 2008 – 2016 38 Bảng 3.7: Tỷ giá USD/VND từ năm 2008 – 2016 40 Bảng 4.1: Thống kê mô tả biến 53 Bảng 4.2: Ma trận hệ số tương quan biến 55 Bảng 4.3: Hệ số VIF 56 Bảng 4.4: Hệ số VIF sau loại bỏ biến INF 56 Bảng 4.5: Kết hồi quy theo mơ hình OLS 57 Bảng 4.6: Kết hồi quy theo mơ hình FEM 58 Bảng 4.8: Kết hồi quy theo mơ hình GMM 60 DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Tốc độ tăng trưởng tín dụng Việt Nam giai đoạn 2008 – 2016 24 Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ nợ xấu tăng trưởng tín dụng Việt Nam từ năm 2008 – 2016 28 Biểu đồ 3.3: Tốc độ tăng trưởng GDP tỷ lệ nợ xấu Việt Nam từ 2008 – 2016 32 Biểu đồ 3.4: Tỷ lệ thất nghiệp tỷ lệ nợ xấu Việt Nam từ năm 2008 – 2016 34 Biểu đồ 3.5: Lãi suất thực tỷ lệ nợ xấu Việt Nam giai đoạn 2008 – 2016 36 Biểu đồ 3.6: Diễn biến lạm phát tỷ lệ nợ xấu Việt Nam từ năm 2008 – 2016 38 Biểu đồ 3.7: Diễn biến tỷ giá USD/VND tỷ lệ nợ xấu giai đoạn 2008 – 2016 40 Biểu đồ 3.8: Hiệu chi phí hoạt động tỷ lệ nợ xấu NHTM Việt Nam 2008-2016 42 Biểu đồ 3.9: Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng tỷ lệ nợ xấu NHTM Việt Nam từ 2008-2016 43 Biểu đồ 3.10: Tỷ lệ đòn bẩy tỷ lệ nợ xấu NHTM Việt Nam từ 2008-2016 44 Biểu đồ 3.11: ROE tỷ lệ nợ xấu NHTM Việt Nam từ 2008-2016 45 Biểu đồ 3.12: Tỷ số thu nhập lãi tỷ lệ nợ xấu NHTM Việt Nam từ 20082016 46 Biểu đồ 3.13: Quy mô tỷ lệ nợ xấu NHTM Việt Nam từ 2008-2016 47 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ 1.1 Lý thực đề tài Trong phát triển kinh tế - xã hội, ngân hàng trở thành yếu tố khơng thể thiếu với vai trị trung gian tài chính, hoạt động chủ yếu chuyển tiết kiệm thành đầu tư, luân chuyển nguồn vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu Hệ thống ngân hàng ngày mở rộng số lượng chất lượng, đáp ứng nhu cầu vốn cho phát triển kinh tế Ngay từ ngày ngành ngân hàng đời phát triển, hoạt động tín dụng trở thành chức đặc trưng, tiêu biểu nguồn lợi nhuận chiếm tỷ trọng lớn ngân hàng Tuy sản phẩm dịch vụ ngân hàng ngày đa dạng phát triển hoạt động cho vay nguồn thu chủ yếu thu nhập ngân hàng Song song với phát triển kinh tế nhu cầu khách hàng, hoạt động tín dụng ngày nâng cao chất lượng hình thức với nhiều loại hình cho vay đa dạng Tuy nhiên, mang lại lợi nhuận cao đồng nghĩa với việc rủi ro tiềm ẩn hoạt động tín dụng lớn thường để lại hậu nặng nề cho ngân hàng Khơng dừng lại đó, rủi ro từ hoạt động tín dụng cịn dẫn đến đổ vỡ ngân hàng gây tác động tiêu cực cho hệ thống NHTM kinh tế nói chung Chính thế, trước phát triển thời đại, bùng nổ khoa học kĩ thuật công nghệ thông tin nay, quản lý rủi ro tín dụng nhằm phát kịp thời ngăn chặn hậu từ rủi ro tín dụng gây trở thành vấn đề cấp thiết mang tính sống cịn hoạt động NHTM Thực tế Việt Nam, thời gian qua, tình hình nợ xấu ngân hàng trở thành vấn đề thiết số nợ xấu công bố Theo thông tin NHNN đưa họp báo thơng báo kết điều hành sách tiền tệ năm 2016 triển khai nhiệm vụ năm 2017 diễn vào ngày 04/01/2017, tỷ lệ nợ xấu đến cuối năm 2016 khoảng 2.8% Cũng năm 2016, theo số liệu Ủy ban Giám sát tài Quốc gia, hệ thống tổ chức tín dụng xử lý khoảng 77 năm từ 2008 – 2016 hạn chế luận văn thời gian chưa đủ dài để làm rõ tác động nhân tố đến rủi ro tín dụng Ngoài ra, luận văn tập trung vào đối tượng nghiên cứu NHTM Việt Nam mà không đưa vào chi nhánh ngân hàng nước Việt Nam hạn chế liệu ngân hàng nước 5.4.2 Hướng nghiên cứu Nghiên cứu mở rộng cách đưa thêm vào mơ hình biến số phi tài đề cập chu kỳ kinh tế, chế độ trị, sách tín dụng, nhân tố người, điều kiện tự nhiên…để có nhìn cụ thể chi tiết nguyên nhân gây rủi ro tín dụng, khơng tập trung vào nhân tố kinh tế vĩ mô nội ngân hàng Ngồi ra, tiến hành nghiên cứu so sánh nhân tố ảnh hưởng rủi ro tín dụng Việt Nam quốc gia khu vực Châu Á để thấy quốc gia với điều kiện kinh tế hệ thống quản lý khác nhau, nhân tố có tác động lên rủi ro tín dụng khác nào, từ có sách hiệu việc phòng ngừa rủi ro tín dụng TĨM TẮT CHƯƠNG Từ thực trạng rủi ro tín dụng Việt Nam chương kết mơ hình nghiên cứu chương 4, luận văn đưa số giải pháp đề xuất tương ứng cho chủ thể tham gia hoạt động quản trị rủi ro tín dụng nhằm khắc phục vấn đề tồn tại, hạn chế rủi ro tín dụng, cụ thể giảm tỷ lệ nợ xấu cho năm tiếp theo, giúp kinh tế vĩ mô phát triển ổn định bền vững 78 KẾT LUẬN Ở thời điểm tại, giai đoạn đầu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 – 2020, việc phịng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng, cụ thể giảm mức nợ xấu tăng khả quản trị rủi ro tín dụng NHTM, việc làm cần thiết quan trọng để làm tiền đề sở cho phát triển bền vững kinh tế năm sau Theo mục tiêu nghiên cứu ban đầu, sở lý thuyết tảng rủi ro tín dụng kết tổng hợp từ nghiên cứu trước đây, luận văn số nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng (đại diện tiêu nợ xấu/tổng dư nợ) NHTM Việt Nam giai đoạn từ năm 2008 – 2016 Cụ thể, nhân tố kinh tế vĩ mơ ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng bao gồm tốc độ tăng trưởng GDP, lãi suất thực tỷ giá hối đoái; nhân tố nội ngân hàng ROE, hiệu chi phí hoạt động thu nhập ngồi lãi có ảnh hưởng đến tỷ lệ nợ xấu NHTM Việt Nam Từ kết nghiên cứu, luận văn đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm gia tăng hiệu quản trị rủi ro tín dụng, hạn chế mức tăng nợ xấu tương lai, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô Mặc dù cố gắng trình tìm hiểu nghiên cứu, nhiên hạn chế thời gian nguồn liệu thu thập được, luận văn không tránh khỏi thiếu sót định Vì tác giả mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy cô bạn để giúp cho việc nghiên cứu sau hoàn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Anh - Ahmad, N.H., Ariff, M (2007) Multi-country study of Bank Credit Risk determinants International Journal of Banking and Finance, Vol.5, p.135-152 - Arellano, M., & Bond, S (1991) Some tests of specification for panel data: Monte Carlo evidence and an application to employment equations Rev Econ Stud, 58, 277–297 - Asquith, P., Gertner, R & Scharfstein, D (1994) Anatomy of financial distress: An examination of junk-bond issuers The Quarterly Journal of Economics, Vol.109, p.625-658 - Aver, B (2008) An Empirical Analysis of Credit Risk Factors of the Slovenian Banking System Managing Global Transitions, Vol.6, p.317-334 - Berge, T.O., Boye, K.G (2007) An analysis of banks’ problem loans Economic Bulletin, Vol.78, p.65–76 - Berger, A.N., & DeYoung, R (1997) Problem loans and Cost Efficiency in Commercial Banks Journal of Banking and Finance, Vol.21, p.849 – 870 - Chaibi, H & Ftiti, Z (2015) Credit risk determinants: Evidence from a crosscountry study Research in International Business and Finance, Vol.33, p.1-16 - Castro, V (2013) Macroeconomic determinants of the credit risk in the bank system: The case of the GIPSI Economic Modelling, Vol.31, p.672 - 683 - Fainstein, G., Novikov, I (2011) The Comparative Analysis of Credit Risk Determinants in the Banking Sector of the Baltic States Review of Economics and Finance, Estonia - Hasan, I & Wall, L.D (2003) Determinants of the loan loss allowance: some cross-country comparisons Bank of Finland Discussion Papers, Finland - Honohan, P (1996) Diagnosing banking system failures in developing countries Economic and Social Research Institute, London - Jakubík, P (2007) Macroeconomic Environment and Credit Risk Czech Journal of Economics and Finance, Vol.57, p.60 - 78 - Kwan, S.H & Eisenbeis R.A (1996) An Analysis of Inefficiencies in Banking: A Stochastic Cost Frontier Approach FRBSF Economic Review - Louzis, D.P., Vouldis, A.T & Metaxas, V.L (2011) Macroeconomic and bankspecific determinants of non-performing loans in Greece: A comparative study of mortgage, business and consumer loan portfolios Journal of Banking & Finance, Vol.36, p.1012 – 1027 - Manab, N.A., Theng, N.Y & Md-Rusc, R (2015) The Determinants of Credit Risk in Malaysia Procedia - Social and Behavioral Sciences, Vol.172, p.301 – 308 - Nkusu, M (2011) Non-performing loans and macrofinancial vulnerabilities in advanced economies IMF Working Paper 11/161 - Palubinskas, G T., & Stough, R R (1999) Common causes of banks failures in post-communist countries George Mason University, Washington D.C - Podpiera, J & Weill, L (2007) Bad luck or bad management? Emerging banking market experience Journal of Financial Stability, Vol.4, p.135 – 148 - Yurdakul, F (2014) Macroeconomic Modelling of Credit Risk For Banks Procedia - Social and Behavioral Sciences, Vol.109, p.784 – 793 - Zribi, N & Boujelbène, Y (2011) The Factors Influencing Bank Credit Risk: The Case of Tunisia Journal of Accounting and Taxation, Vol.3, p.70 – 78 Tài liệu tiếng Việt - Lê Thị Hạnh (2017) Kiểm soát rủi ro tín dụng theo Basel II NHTM Việt Nam Ngày truy cập: 28 tháng 12 năm 2017 - Mai Trinh (2017) Nợ xấu tiếp tục “gánh nặng” năm 2017 < http://www.nguoitieudung.com.vn/no-xau-tiep-tuc-la-ganh-nang-trong-nam-2017d52896.html> Ngày truy cập: 10 tháng 09 năm 2017 - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2014) Tổng quan Basel II < https://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/rm/apph/tcthnh/tcthnh_chitiet?cente rWidth=80%25&dDocName=CNTHWEBAP0116211757170&leftWidth=20%25&rig htWidth=0%25&showFooter=false&showHeader=false&_adf.ctrlstate=fckhtsre1_9&_afrLoop=270349256636000#%40%3F_afrLoop%3D2703492566 36000%26centerWidth%3D80%2525%26dDocName%3DCNTHWEBAP0116211757 170%26leftWidth%3D20%2525%26rightWidth%3D0%2525%26showFooter%3Dfals e%26showHeader%3Dfalse%26_adf.ctrl-state%3D11q3uuromi_4> Ngày truy cập: 28 tháng 12 năm 2017 - Nguyễn Thị Kim Thanh (2009) Điều hành sách tiền tệ năm 2008 khuyến nghị sách năm 2009 < https://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/rm/apph/tcnh/tcnh_chitiet?centerWi dth=80%25&dDocName=CNTHWEBAP01162521090&leftWidth=20%25&rightWidt h=0%25&showFooter=false&showHeader=false&_adf.ctrlstate=m66iz0hps_4&_afrLoop=131592162079000#%40%3F_afrLoop%3D131592162 079000%26centerWidth%3D80%2525%26dDocName%3DCNTHWEBAP011625210 90%26leftWidth%3D20%2525%26rightWidth%3D0%2525%26showFooter%3Dfalse %26showHeader%3Dfalse%26_adf.ctrl-state%3D1c2vz36wnu_115> Ngày truy cập: 17 tháng 09 năm 2017 - Nguyễn Thu Trang, Nguyễn Thị Minh Ngọc Nguyễn Đình Trung (2014) Diễn biến lạm phát năm 2013 nhận định xu hướng lạm phát năm 2014 Ngày truy cập: 28 tháng 08 năm 2017 - Nguyễn Văn Thầy (2013) Nhìn lại sách tiền tệ năm 2012 số vấn đề đặt cho năm 2013 < http://tapchitaichinh.vn/thi-truong-tai-chinh/vang-tiente/nhin-lai-chinh-sach-tien-te-nam-2012-va-mot-so-van-de-dat-ra-cho-nam-201322303.html> Ngày truy cập: 13 tháng 09 năm 2017 - Nguyễn Viết Lợi (2017) Chính sách tiền tệ năm 2016 triển vọng năm 2017 < https://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/rm/apph/tcnh/tcnh_chitiet?centerWi dth=80%25&dDocName=SBV286868&leftWidth=20%25&rightWidth=0%25&showF ooter=false&showHeader=false&_adf.ctrlstate=12ktp2hvmf_9&_afrLoop=132106309849000#%40%3F_afrLoop%3D13210630 9849000%26centerWidth%3D80%2525%26dDocName%3DSBV286868%26leftWidt h%3D20%2525%26rightWidth%3D0%2525%26showFooter%3Dfalse%26showHeade r%3Dfalse%26_adf.ctrl-state%3D1c2vz36wnu_458> Ngày truy cập: 17 tháng 09 năm 2017 - Nhật Nam (2016) Đã xử lý khoảng 95.000 tỷ nợ xấu năm 2016 < http://vneconomy.vn/tai-chinh/da-xu-ly-khoang-95000-ty-no-xau-nam-201620161226112643496.htm> Ngày truy cập: 10 tháng 09 năm 2017 - Nhìn lại chặng đường tỷ giá VND/USD từ năm 2008 đến < http://antt.vn/nhin-lai-buc-tranh-ty-gia-vndusd-tu-nam-2008-den-nay-9102.htm> Ngày truy cập: 26 tháng 08 năm 2017 - Phạm Thu Thủy, Đỗ Thị Thu Hà (2012) Đổi cách thức đo lường rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam q trình tái cấu trúc hệ thống Học viện ngân hàng, Việt Nam - Thu Minh (2015) Bức tranh tỷ giá Việt Nam năm qua < http://vietstock.vn/2015/11/buc-tranh-ty-gia-viet-nam-5-nam-qua-757-448256.htm> Ngày truy cập: 26 tháng 08 năm 2017 - Tổng cục Thống kê Báo cáo Tình hình kinh tế - xã hội từ năm 2008 đến năm 2016 - Tuổi Trẻ Online (2013) 10 kiện kinh tế Việt Nam bật năm 2013 http://tuoitre.vn/10-su-kien-kinh-te-viet-nam-noi-bat-nam-2013-587962.htm Ngày truy cập: 15 tháng 09 năm 2017 - Vũ Xuân Thanh (2015) Những kết bật điều hành tỷ giá giai đoạn 2011-2015 https://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/fm/ddnhnn/nctd/nctd_chitiet?center Width=80%25&dDocName=SBVWEBAPP01SBV077719&leftWidth=20%25&right Width=0%25&showFooter=false&showHeader=false&_adf.ctrlstate=154s58m821_9&_afrLoop=130673969177000#%40%3F_afrLoop%3D1306739 69177000%26centerWidth%3D80%2525%26dDocName%3DSBVWEBAPP01SBV07 7719%26leftWidth%3D20%2525%26rightWidth%3D0%2525%26showFooter%3Dfal se%26showHeader%3Dfalse%26_adf.ctrl-state%3D1c2vz36wnu_41 Ngày truy cập: 27 tháng 08 năm 2017 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Danh sách 28 NHTM cổ phần NHTM Nhà nước đưa vào nghiên cứu: NHTMCP Á Châu NHTMCP Tiên Phong NHTMCP Đơng Á NHTMCP Đơng Nam Á NHTMCP An Bình NHTMCP Bắc Á NHTMCP Bản Việt NHTMCP Hàng Hải Việt Nam NHTMCP Kỹ Thương Việt Nam NHTMCP Kiên Long NHTMCP Nam Á NHTMCP Quốc Dân NHTMCP Việt Nam Thịnh Vượng NHTMCP Phát triển TP.Hồ Chí Minh NHTMCP Phương Đơng NHTMCP Qn Đội NHTMCP Quốc Tế NHTMCP Sài Gòn NHTMCP Sài Gòn Cơng Thương NHTMCP Sài Gịn – Hà Nội NHTMCP Sài Gịn Thương Tín NHTMCP Việt Á NHTMCP Xăng Dầu Petrolimex NHTMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam NHTMCP Bưu điện Liên Việt NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam NHTMCP Công Thương Việt Nam NHTMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Ngân hàng Đại Dương Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 28 NHTM cổ phần NHTM Nhà nước Phụ lục 2: Tỷ lệ nợ xấu 28 NHTM cổ phần NHTM Nhà nước giai đoạn 2008 – 2016 tác giả tổng hợp, tính tốn từ báo cáo tài ngân hàng ACB TPBank Đông Á Seabank ABBank BacABank VietCapitalBank MSB Techcombank Kienlong NamABank NCBBank VPBank HDBank OCB MB VIB SCB SaigonBank SHB Sacombank VietABank PGBank Eximbank LPB Vietcombank Vietinbank BIDV Oceanbank Agribank 2008 0.0090 0.0024 0.0073 0.0214 2009 0.0041 0.0073 0.0078 0.0188 2010 0.0034 0.0002 0.0074 0.0214 0.0124 0.0149 0.0294 0.0220 0.0036 0.0291 0.0341 0.0147 0.0041 0.0183 0.0184 0.0077 0.0069 0.0189 0.0060 0.0180 0.0140 0.0471 0.0000 0.0479 0.0178 0.0305 0.0144 0.0268 0.0348 0.0062 0.0116 0.0168 0.0034 0.0245 0.0163 0.0111 0.0038 0.0158 0.0128 0.0104 0.0178 0.0282 0.0064 0.0131 0.0123 0.0183 0.0028 0.0255 0.0095 0.0306 0.0002 0.0260 0.0407 0.0187 0.0074 0.0151 0.0084 0.0224 0.0120 0.0084 0.0016 0.0126 0.0158 0.1256 0.0191 0.0140 0.0054 0.0252 0.0143 0.0142 0.0042 0.0293 0.0118 0.0258 0.0167 0.0375 2011 0.0089 0.0058 0.0059 0.0276 0.0279 0.0064 0.0270 0.0227 0.0055 0.0692 0.0031 0.0292 0.0182 0.0213 0.0056 0.0159 0.0269 0.0276 0.0475 0.0195 0.0058 0.0196 0.0209 0.0161 0.0214 0.0209 0.0103 0.0276 0.0208 0.0610 2012 0.0250 0.0338 0.0127 0.0298 0.0229 0.0566 0.0190 0.0265 0.0216 0.0371 0.0119 0.0564 0.0216 0.0237 0.0149 0.0184 0.0275 0.0111 0.0293 0.0900 0.0205 0.0465 0.0864 0.0118 0.0271 0.0240 0.0110 0.0270 0.0289 0.0580 2013 0.0303 0.0178 0.0118 0.0284 0.0425 0.0232 0.0411 0.0271 0.0205 0.0310 0.0067 0.0607 0.0241 0.0358 0.0149 0.0245 0.0282 0.0073 0.0224 0.0576 0.1456 0.0288 0.0302 0.0192 0.0248 0.0273 0.0097 0.0187 0.0297 0.0590 2014 0.0218 0.0093 0.0325 0.0286 0.0275 0.0215 0.0380 0.0408 0.0285 0.0192 0.0047 0.0252 0.0221 0.0230 0.0143 0.0273 0.0251 0.0054 0.0208 0.0193 0.0119 0.0233 0.0251 0.0246 0.0123 0.0231 0.0109 0.0203 2015 0.0132 0.0061 2016 0.0088 0.0038 0.0160 0.0181 0.0065 0.0278 0.0243 0.0328 0.0113 0.0035 0.0215 0.0256 0.0161 0.0133 0.0161 0.0207 0.0072 0.0188 0.0167 0.0580 0.0226 0.0275 0.0186 0.0088 0.0184 0.0092 0.0168 0.0129 0.0203 0.0113 0.0130 0.0217 0.0205 0.0106 0.0050 0.0154 0.0281 0.0165 0.0151 0.0132 0.0258 0.0068 0.0263 0.0187 0.0691 0.0214 0.0272 0.0295 0.0108 0.0151 0.0101 0.0199 0.0573 0.0201 0.0189 Phụ lục 3: Bảng thống kê mô tả biến từ phần mềm Stata Phụ lục 4: Kết kiểm định tự tương quan mơ hình từ phần mềm Stata Phụ lục 5: Kết hồi quy theo OLS sau bỏ biến INF từ phần mềm Stata Phụ lục 6: Kết kiểm định Hettest cho tượng phương sai thay đổi mơ hình OLS từ phần mềm Stata Phụ lục 7: Kết hồi quy theo FEM sau bỏ biến INF từ phần mềm Stata Phụ lục 8: Kết kiểm định xttest3 cho tượng phương sai thay đổi mơ hình FEM từ phần mềm Stata Phụ lục 9: Kết hồi quy theo REM sau bỏ biến INF từ phần mềm Stata Phụ lục 10: Kết kiểm định xttest0 cho tượng phương sai thay đổi mơ hình FEM từ phần mềm Stata Phụ lục 11: Kết hồi quy theo GMM sau bỏ biến INF từ phần mềm Stata Phụ lục 12: Kết kiểm định điều kiện phần dư mơ hình GMM khơng có tự tương quan bậc từ phần mềm Stata Phụ lục 13: Kết kiểm định điều kiện biến công cụ khơng tương quan với phần dư mơ hình GMM từ phần mềm Stata ... đến rủi ro tín dụng NHTM 5 CHƯƠNG 2: LÝ LUẬN TỔNG QUAN VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NHTM 2.1 Định nghĩa rủi ro tín dụng Theo Castro (2013), rủi ro tín dụng định nghĩa rủi. .. ngân hàng Pháp định sách tín dụng việc sử dụng vốn hiệu quả, yếu tố định rủi ro tín dụng ngân hàng Đức phụ thuộc vào yếu tố đòn bẩy ngân hàng Do đó, phân tích nhấn mạnh rủi ro tín dụng kinh tế. .. CHƯƠNG Trong chương 2, tác giả trình bày sở lý thuyết rủi ro tín dụng, yếu tố đo lường rủi ro tín dụng lược khảo nghiên cứu trước nhân tố vĩ mô nội ngân hàng ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng quốc