Minh bạch và đánh giá tính minh bạch trong hoạt động xét xử, thực hiện quyền tư pháp của tòa án ở Việt Nam

14 9 0
Minh bạch và đánh giá tính minh bạch trong hoạt động xét xử, thực hiện quyền tư pháp của tòa án ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài viết này hướng tới việc làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về minh bạch và đánh giá tính minh bạch trong hoạt động xét xử, thực hiện quyền tư pháp ở Việt Nam trên cơ sở phương pháp tiếp cận quyền, phương pháp tiếp cận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và các phương pháp nghiên cứu khoa học, trong đó nhấn mạnh đến phương pháp luật học so sánh.

VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol 37, No (2021) 1-14 Review Article Transparency and Evaluation of Transparency in the Adjudication and Exercise of the Judicial Power of the Court in Vietnam Nguyen Ngoc Chi* VNU School of Law, 144 Xuan Thuy, Cau Giay, Hanoi, Vietnam Received 15 March 2021 Revised 20 March 2021; Accepted 26 March 2021 Abstract: Recent studies have shown that alongside the implementation of transparency, the evaluation of transparency in the adjudication and exercise of the judicial power of the court is an objective requirement for a rule-of-law country However, each form of organization of judicial power and each design of the court system have a different approach to the evaluation of the transparency in the adjudication and exercise of the judicial power Therefore, aside from the common ground that is acknowledging the importance of the evaluation of transparency in the adjudication and exercise of the judicial power, the purpose, mechanism, method, and criteria for evaluation vary in accordance to each country, each historical period The judicial reform in Vietnam requires for evaluation of transparency in the adjudication and exercise of the judicial power of the court Initial steps have been made to perform evaluation to a certain extent, however this has proven insufficient for the goal to “build a clean, strong, just, democratic, and step-by-step modernized judicial system to serve the people, to serve the Socialist Republic of Vietnam” For this reason, this paper aims to clarify the theoretical and practical foundation of transparency and evaluation of transparency in the adjudication and exercise of the judicial power in Vietnam under the human rights-based approach, the dialectical materialism approach, and scientific research methods, among which the comparative law method is emphasized Keywords: Judicial transparency; open and transparent justice; adjudication and exercise of judicial power; court; evaluation mechanism for transparency D* _ * Corresponding author E-mail address: chinn1957@ https://doi.org/10.25073/2588-1167/vnuls.4351 N.N Chi / VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol 37, No (2021) 1-14 Minh bạch đánh giá tính minh bạch hoạt động xét xử, thực quyền tư pháp tịa án Việt Nam Nguyễn Ngọc Chí* Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 15 tháng năm 2021 Chỉnh sửa ngày 20 tháng năm 2021; Chấp nhận đăng ngày 26 tháng năm 2021 Tóm tắt: Các nghiên cứu gần với thể công khai, minh bạch đánh giá tính cơng khai, minh bạch hoạt động xét xử, thực quyền tư pháp tòa án đòi hỏi khách quan nhà nước pháp quyền Tuy nhiên, hình thức tổ chức thực quyền tư pháp phương thức thiết kế máy tịa án lại có cách thức đánh giá tính công khai, minh bạch hoạt động xét xử, thực quyền tư pháp khác nên bên cạnh việc khẳng định tính tất yếu hoạt động đánh giá tính cơng khai, minh bạch hoạt động xét xử, thực quyền tư pháp mục đích, chế, cách thức, tiêu chí đánh giá nhà nước, giai đoạn lịch sử lại có khác Ở Việt Nam, trình cải cách tư pháp đặt vấn đề đánh giá tính cơng khai, minh bạch hoạt động xét xử, thực quyền tư pháp tịa án bước đầu có hoạt động đánh giá phạm vi định chưa đáp ứng định hướng “xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, bước đại, phục vụ nhân dân, phụng Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa” [1] Do đó, viết hướng tới việc làm rõ sở lý luận thực tiễn minh bạch đánh giá tính minh bạch hoạt động xét xử, thực quyền tư pháp Việt Nam sở phương pháp tiếp cận quyền, phương pháp tiếp cận chủ nghĩa vật biện chứng phương pháp nghiên cứu khoa học, nhấn mạnh đến phương pháp luật học so sánh Từ khóa: Minh bạch tư pháp; cơng khai, minh bạch tư pháp; xét xử, thực quyền tư pháp; tòa án; chế đánh giá tính cơng khai, minh bạch Công khai, minh bạch hoạt động xét xử, thực quyền tư pháp tòa án * i) Minh bạch thuộc tính làm nên chất tiến tư pháp văn minh; thuộc tính khơng bảo đảm khách quan, cơng q trình giải vụ án mà cịn tạo điều kiện để xã hội, người dân thực quyền giám sát hoạt động tư pháp, thơng qua góp phần bảo đảm cơng lý, bảo đảm quyền người Theo tiếp cận _ * Tác giả liên hệ Địa email: xc77vttl@gmail.com https://doi.org/10.25073/2588-1167/vnuls.4293 Liên Hợp quốc: “Minh bạch xét xử giá trị quan trọng thường nói gọn “khơng cơng lý phải thực thi, mà công lý phải nhìn thấy thực thi” Minh bạch xét xử công nhận nguyên tắc quan trọng tài liệu nhân quyền quốc tế, xác định quyền xét xử cơng khai thông báo công khai án tảng quyền xét xử công bằng” [2] Tại phương Tây, nghiên cứu phát triển hàng trăm năm qua hỗ trợ đắc lực hoạt động cải thiện hiệu hoạt động tịa án tính minh bạch hoạt động quan thông qua việc thiết kế hệ thống, đến giám sát N.N Chi / VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol 37, No (2021) 1-14 quần chúng, đánh giá, đo lường định chế độc lập Ngay từ thời kỳ cổ đại nhà tư tưởng như: Plato Aristotle, Cicero quan tâm tới quyền tư pháp nghiên cứu nhà nước, phân quyền lập pháp, hành pháp tư pháp, thi hành pháp luật, sơ khai Thời kỳ tiền trung cổ Augustinus, Thomas von Aquin Marsilius von Padua quan tâm nghiên cứu tổ chức thực quyền lực nhà nước, tác giả cho nhà nước tồn nhánh quyền lực nhánh quyền cần tách bạch Thời kỳ Trung cổ có đại diện như: J.Bodin, Th.Hobbes V.L.von Seckendorff, thời cận đại (đến khoảng năm 1900) có đại diện như: John Locke, Montesquieu, Đây thời kỳ có luận chiến tổ chức quyền lực nhà nước, nhiều tác giả cho để hạn chế quyền lực, chống độc quyền nên cần áp dụng nguyên tắc phân quyền quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Trong trào lưu thống triết học Đức vấn đề nhà nước, tư pháp phải kể đến I Kant, G W F Hegel K Marx, Các cơng trình thể tư tưởng phân quyền việc tổ chức thực quyền lực nhà nước, thiết kế máy công quyền, thực thi chấp hành pháp luật đề cập nhiều, việc khảo cứu sâu tư pháp, tòa án, đặc biệt đặc tính minh bạch hiệu hoạt động tòa án quan tâm nhiều vào cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX Đến cuối thập niên 70 kỷ XX, phương pháp đánh giá hiệu tác động sách pháp luật nước phương Tây xem phương pháp phân tích lĩnh vực trị - hành tư pháp Do áp lực phải siết chặt chi tiêu ngân sách ảnh hưởng khủng hoảng dầu lửa vào năm 1973 phê phán nhóm tự việc mở rộng nhà nước phúc lợi nên xuất nghiên cứu việc xem xét, kiểm sốt chi phí dành cho chương trình sách hướng tới đánh giá “đầu vào - hiệu quả” “đầu - hiệu lực” Tiêu biểu cho khuynh hướng này, kể đến ấn phẩm: Impoving Productivity and Productivity Measurement in Local Government (Nâng cao hiệu đo lường hiệu khu vực công địa phương) H Harty, D Fish [3]; Productivity in the Local Government Sector (Hiệu khu vực công địa phương) J Ross Burkhead [4] Các vấn đề minh bạch hiệu gắn với tìm kiếm xây dựng nguyên tắc quản lý nhằm nâng cao chất lượng, đo lường hiệu suất làm việc thiết chế công đặc biệt trọng nghiên cứu Những công trình đề xuất đến cần thiết việc đo lường hiệu hoạt động quan hành tư pháp Các nghiên cứu tập trung vào nhiệm vụ bổ sung thiếu hụt thông tin liên quan đến đánh giá hiệu hoạt động tổ chức hành - tư pháp việc phân tích tiến trình hiệu q trình đánh giá, tác động mang tính kinh tế - xã hội chương trình quốc gia Nghiên cứu hiệu hoạt động hành - tư pháp giai đoạn không nhằm mục đích nâng cao chất lượng quản lý hay nhằm kiểm sốt chi phí, mà quan trọng đưa sách sử dụng nguồn lực hiệu Một điểm cần nhấn mạnh từ thập niên kỷ XX, nhờ hỗ trợ Liên Hợp Quốc, hội nghị quốc tế tập hợp chuyên gia hoạt động quản lý nhà nước thường xuyên tổ chức Trong khuôn khổ chương trình phát triển Liên Hợp Quốc, nhiều cơng trình, đề tài nghiên cứu khoa học lớn liêm tư pháp nói chung đánh giá tính cơng khai, minh bạch hoạt động tịa án nói riêng thực Cùng với nghiên cứu so sánh phương pháp đánh giá thành tựu nước tính cơng khai, minh bạch tịa án Trong giai đoạn này, nhiều cơng trình nghiên cứu bổ sung hoàn thiện lý thuyết hiệu tiếp cận nghiên cứu phương pháp quản lý khu vực tư để áp dụng khu vực cơng, có đề cập đến tính minh bạch tư pháp Ở lĩnh vực nghiên cứu kể đến số cơng trình nghiên cứu như: Productivity Impovement Technique (Kỹ thuật nâng cao hiệu quả) J Matzer Chủ biên [5]; Partitioners Guide to Public Sector Productivity improvement (Cẩm nang hướng dẫn cho nhà hoạt động thực tiễn nâng cao N.N Chi / VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol 37, No (2021) 1-14 hiệu quản lý khu vực công) E.A Morley [6]; Evaluation and Effective Public Management (Đánh giá hiệu quản lý công) J F Wholey [7] Nghiên cứu so sánh tương đồng bổ sung quan trọng trình áp dụng kinh nghiệm quốc tế vào vấn đề quốc gia Đối với Việt Nam gần đây, có lẽ mơ hình Đông Á nhận nhiều quan tâm giới kỹ trị khoa học Bởi lẽ, quốc gia vừa có tương đồng văn hóa với Việt Nam, song lại phát triển kinh tế thiết chế xã hội, đặc biệt Nhật Bản, Hàn Quốc Trung Quốc Tòa án với vai trò trung tâm hệ thống tư pháp, có tác động mạnh mẽ đến tồn đời sống trị - xã hội quốc gia Do đó, mối quan tâm nghiên cứu tòa án trải rộng nhiều phạm vi, từ mối quan hệ tòa án với thiết chế quyền lực khác, đến vai trị tịa án việc tiếp cận cơng lý người dân, tính liêm tịa án hoạt động xét xử Giáo sư Kin Sung-ho (Đại học Yonsei), The Constitutional Soul of Korea’s democracy (Linh hồn hiến pháp dân chủ Hàn Quốc) [8] phân tích vai trị ngày gia tăng Tòa án Hiến pháp xung đột chủ nghĩa lập hiến với dân chủ kết khuynh hướng “tư pháp hóa trị” (judicialization of politics) Cạnh đó, TS Cha Dong-wook, viết The Constitutional Court: Political or Legal (Tòa án Hiến pháp: trị pháp lý) [9] sau phân tích thực tiễn xét xử tòa án, bao gồm hai vụ việc bật vào năm 2004 (luận tội tổng thống di dời thủ đô) đến kết luận trị bao trùm hầu hết khía cạnh Tịa án Hiến pháp - phương thức lựa chọn thẩm phán, cá nhân quan tiếp cận tịa án, vụ việc mà tòa án xét xử phản ứng phán Tuy vậy, Tòa án Hiến pháp phải thuyết phục xã hội phán khơng dựa cân nhắc trị đảng phái thiên lệch mà dựa luật pháp trung lập, khách quan, vấn đề rõ ràng gây tranh cãi nguồn gốc hậu trị Tịa án cần phải chuyển cách tranh cãi sách cơng thành vấn đề giải thích hiến pháp mà định văn bản, thủ tục, nguyên tắc mà đa số coi luật khơng phải trị Nghiên cứu so sánh quốc gia Đông Á ngày nhận quan tâm lớn học giả khu vực giới Tương đối bật khu vực Giáo sư Wen-chen Chang, Đại học Quốc gia Đài Loan, người có nhiều nghiên cứu so sánh tiến triển chủ nghĩa lập hiến ưu điểm mô hình tư pháp Đơng Á vai trị đối trọng quyền lực Bà có số nghiên cứu đăng tạp chí East Asian Foundation for Constitutionalism: Three Models Reconstructed (Nền tảng Đông Á cho chủ nghĩa hợp hiến: tái thiết ba mơ hình) [10]; The Emergence of East Asian Constitutionalism: Features in Comparison (Sự lên chủ nghĩa lập hiến Đông Á: so sánh đặc điểm) [11, tr.805], viết chung với GS Jiunn-Rong Yeh Đại học Đài Loan; Strategic judicial responses in politically charged cases: East Asian experiences (Phản ứng mang tính chiến lược quan tư pháp vụ án hình trị: kinh nghiệm Đơng Á) [12], so sánh chủ yếu kinh nghiệm Đài Loan Hàn Quốc xét xử trị gia cao cấp,… ii) Các nghiên cứu minh bạch tư pháp, cịn có khác biệt đặc điểm chung sau đây: Thứ nhất, minh bạch tư pháp tất yếu nhà nước nước pháp quyền Nhà nước pháp quyền đòi hỏi quyền lực nhà nước thuộc nhân dân việc thực quyền lực nhà nước phải công khai, minh bạch có tham gia dân sở trách hiệm giải trình quan nhà nước Các nghiên cứu Việt Nam đưa lập luận tất yếu, đòi hỏi nhà nước pháp quyền XHCN minh bạch tư pháp sau: “Quyền lực trị, quyền lực nhà nước công khai, hợp pháp Quyền tư pháp với tư cách ba phận, phạm vi, lĩnh vực, loại quyền lực nhà nước, tất yếu, công khai, hợp pháp Chế độ tư pháp cơng khai, xét tất phương diện, chế độ tư pháp ghi nhận, thể việc tổ N.N Chi / VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol 37, No (2021) 1-14 chức thực quyền tư pháp, vậy, công khai, hợp pháp.”[13] Tư pháp nhánh quyền lực nhà nước, đó, xét xử - hoạt động quan trọng tòa án cần phải minh bạch, thẩm quyền trao cho tòa án thẩm phán xem xét định vụ việc đưa phán có giá trị bắt buộc thi hành vụ việc ấy; quyền giải thích áp dụng pháp luật có tranh cãi phát sinh từ việc điều có phù hợp hay khơng phù hợp với pháp luật điều chỉnh việc [14, tr.924] Theo tài liệu Hướng dẫn tăng cường lực liên Tư pháp Liên hợp quốc thì: “Minh bạch xét xử giá trị quan trọng thường nói gọn khơng cơng lý phải thực thi, mà cơng lý phải nhìn thấy thực thi” [15] Minh bạch xét xử công nhận nguyên tắc quan trọng tài liệu nhân quyền quốc tế, xác định quyền xét xử công khai thông báo công khai án tảng quyền xét xử công [16] Đồng thời, minh bạch tư pháp đòi hỏi “sự tiếp cận hiệu với thông tin cách thức để củng cố tham gia người dân” [20; tr.85] Như vậy, minh bạch tư pháp đòi hỏi tất yếu khách quan nhà nước pháp quyền, bảo đảm quyền người có ý nghĩa to lớn đời sống xã hội Thứ hai, minh bạch tư pháp có phạm vi rộng với nội hàm sau: a) Minh bạch tư pháp không rõ ràng quy định pháp luật mà cịn bao gồm cơng khai kết hoạt động xét xử tòa án việc tiếp cận thông tin tất vấn đề tổ chức, nhân sự, điều kiện hoạt động liên quan đến xét xử; b) Minh bạch việc xây dựng, ban hành pháp luật, bảo đảm hệ thống pháp luật luật tố tụng phải phù hợp với tiêu chí quốc tế quyền người chuẩn mực tố tụng mang tính phổ quát nhân loại; c) Hoạt động xét xử tòa án phải minh bạch, bảo đảm việc xét xử công khai trừ số trường hợp đặc biệt; d) Người dân giới truyền thông phải tiếp cận với tài liệu, hồ sơ án tòa án “Để minh bạch, tòa án phải đảm bảo người dân giới truyền thơng tham dự phiên tịa, quan trọng khơng phải sẵn sàng để người dân tiếp cận với tài liệu tòa án, án định khác, thông tin hành liên quan đến tịa án” [2, tr.85]; e) Minh bạch tư pháp gắn liền với trách nhiệm giải trình tư pháp Trong tư pháp, trách nhiệm giải trình thuộc tòa án, quan nhận quyền lực từ nhân dân đặt mục tiêu thực thi quyền lực nhân dân đồng thời có nghĩa vụ trả lời, lý giải chịu trách nhiệm hoạt động xét xử Do đó, minh bạch tư pháp gắn liền với trách nhiệm giải trình, tịa án có trách nhiệm cung cấp, giải thích, làm rõ thông tin định, án vấn đề khác có liên quan đến việc thực chức xét xử thực quyền tư pháp Thứ ba, phạm vi minh bạch tư pháp Các nghiên cứu Việt Nam quan niệm minh bạch tư pháp theo nghĩa hẹp tách bạch thành hai khái niệm “công khai”, “minh bạch” khác với “Minh bạch” theo quan niệm chung giới, đề cập đến minh bạch bao gồm công khai Sự khác không ảnh hưởng nhiều đến chất minh bạch tư pháp mà mang tính kỹ thuật nghiên cứu phạm trù Theo đó: a) “Tính cơng khai chế độ tư pháp bảo đảm để người biết đến, hiểu được, giám sát quyền tư pháp việc thực quyền tư pháp, đồng thời nâng cao tinh thần trách nhiệm chủ thể quyền tư pháp thực quyền tư pháp chủ thể tham gia thực quyền tư pháp”; bao gồm công khai chế độ pháp luật tư pháp; công khai tổ chức thực quyền tư pháp - tổ chức Tồ án; cơng khai hoạt động thực quyền tư pháp - hoạt động Toà án; công khai kết hoạt động thực quyền tư pháp - kết hoạt động Toà án; cơng khai Thẩm phán” [13]; b) “Tính minh bạch chế độ tư pháp có nghĩa tính rõ ràng, rành mạch, tính hiểu chế độ tư pháp Tính minh bạch chế độ tư pháp thể minh bạch quy định pháp luật thuộc chế độ pháp luật tư pháp, tính minh bạch hoạt động Tồ án, tính rõ ràng, N.N Chi / VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol 37, No (2021) 1-14 tính hiểu của/về phán Toà án” [13] Đánh giá tính cơng khai, minh bạch hoạt động xét xử, thực quyền tư pháp tòa án Nếu công khai, minh bạch quy luật tất yếu hoạt động xét xử, thực quyền tư pháp tòa án nhà nước pháp quyền việc đánh giá mức độ đạt tính cơng khai, minh bạch việc đánh giá so với mục tiêu đặt đòi hỏi khách quan, yêu cầu việc kiểm soát thực quyền lực tư pháp thông qua hoạt động xét xử tồ án Nếu tính minh bạch hoạt động xét xử vụ án hình thể hệ thống pháp luật địi hỏi kiểm tra, đánh giá mức độ minh bạch thể thực tiễn xét xử, đồng thời thơng qua đánh giá mức độ thỏa mãn yêu cầu tính minh bạch hoạt động xét xử xã hội hệ thống pháp luật Ở mơ hình tổ chức thực quyền tư pháp phương thức thiết kế Bộ máy tịa án lại có cách thức đánh giá tính cơng khai, minh bạch hoạt động xét xử, thực quyền tư pháp khác nên bên cạnh việc khẳng định tính yếu hoạt động đánh giá tính cơng khai, minh bạch hoạt động xét xử, thực quyền tư pháp mục đích, chế, cách thức, tiêu chí đánh giá nhà nước, giai đoạn lịch sử lại có khác Trong khn khổ Chương trình phát triển Liên Hợp quốc, nhiều cơng trình, đề tài nghiên cứu khoa học lớn liêm tư pháp khẳng định việc đánh giá tính cơng khai, minh bạch trách nhiệm giải trình quan tư pháp coi trọng xu cải cách coi tảng quyền xét xử công [2] Việc đánh giá tính minh bạch hoạt động xét xử vụ án hình cần phải tiến hành hai phương diện, mức độ minh bạch thể hệ thống pháp luật TTHS mức độ đạt tính minh bạch thực tiễn hoạt động xét xử tòa án Trên hai phương diện này, tiến hành đánh giá cần phải dựa cứ, tiêu chí định làm sở lập luận cho việc đánh giá Nói cách khác, việc đánh giá tính minh bạch hoạt động xét xử vụ án hình cần phải tiến hành hai phương diện, mức độ minh bạch thể hệ thống pháp luật TTHS mức độ đạt tính minh bạch thực tiễn hoạt động xét xử tòa án Cơ chế đánh giá cách tiếp cận việc đánh giá tính cơng khai, minh bạch hoạt động xét xử, thực quyền tư pháp tịa án 3.1 Khái niệm chế đánh giá tính công khai, minh bạch hoạt động xét xử, thực quyền tư pháp tòa án Cho đến chưa có khái niệm chế đánh giá tính cơng khai, minh bạch hoạt động xét xử, thực quyền tư pháp tòa án đưa ra, nhiên, theo ngữ nghĩa từ điển hiểu “cơ chế đánh giá tính cơng khai, minh bạch hoạt động xét xử, thực quyền tư pháp tòa án vận hành phận hoạt động đánh giá tính cơng khai, minh bạch hoạt động xét xử, thực quyền tư pháp tòa án thời điểm định theo quy định pháp luật quy trình ấn định nhằm xác định mức độ minh bạch thể hệ thống pháp luật TTHS mức độ đạt tính minh bạch thực tiễn hoạt động xét xử tòa án” Khái niệm phù hợp với nghiên cứu gần đây, Liên hợp quốc nội hàm chế đánh giá tính cơng khai, minh bạch hoạt động xét xử, thực quyền tư pháp tịa án, theo đó, bao gồm: Thứ nhất, chủ thể đánh giá tính cơng khai, minh bạch hoạt động xét xử, thực quyền tư pháp tịa án Việc đánh giá tính cơng khai, minh bạch hoạt động xét xử, thực quyền tư pháp tòa án, mức độ khái quát N.N Chi / VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol 37, No (2021) 1-14 khẳng định ai, quan, tổ chức tiến hành với mục đích khác Tuy nhiên, theo quy định pháp luật chủ thể định có trách nhiệm, nghĩa vụ đánh giá tính cơng khai, minh bạch hoạt động xét xử, thực quyền tư pháp tòa án theo cách phân loại thơng thường có đánh giá đánh giá ngoài, mà loại đánh giá có chủ thể tương ứng Theo đó, tịa án chủ thể đánh giá tính cơng khai, minh bạch hoạt động xét xử, thực quyền tư pháp (đánh giá trong), trước hết phải tòa án tòa án cấp tiến hành nhằm xác định mức độ công khai, minh bạch hoạt động thơng qua việc kiểm tra, tra, giám đốc xét xử, kháng nghị theo quy định pháp luật Các quan, tổ chức, cá nhân bên ngồi hệ thống tịa án chủ thể đánh giá tính cơng khai, minh bạch hoạt động xét xử, thực quyền tư pháp tòa án (đánh giá ngoài) sở quy định pháp luật Thứ hai, việc đánh giá tính cơng khai, minh bạch hoạt động xét xử, thực quyền tư pháp tịa án phải luật hóa Là phận tính cơng khai, minh bạch hoạt động xét xử, thực quyền tư pháp tịa án việc đánh giá tính cơng khai, minh bạch hoạt động xét xử, thực quyền tư pháp tòa án cần phải quy phạm hóa, buộc chủ thể liên quan phải thực Nếu tính minh bạch hoạt động xét xử vụ án hình thể hệ thống pháp luật địi hỏi kiểm tra, đánh giá mức độ minh bạch thể thực tiễn xét xử, đồng thời thông qua đánh giá mức độ thỏa mãn yêu cầu tính minh bạch hoạt động xét xử xã hội hệ thống pháp luật Như vậy, hai phương diện, mức độ công khai, minh bạch thể hệ thống pháp luật tố tụng mức độ đạt tính cơng khai, minh bạch thực tiễn hoạt động xét xử tòa án phải pháp luật quy định Pháp luật đánh giá tính cơng khai, minh bạch thực tiễn hoạt động xét xử tòa án điều chỉnh phạm vi, giới hạn quyền, nghĩa vụ chủ thể cách tiếp cận phương thức đánh giá làm sở cho hoạt động đánh giá tính cơng khai, minh bạch thực tiễn hoạt động xét xử tòa án tảng quyền xét xử công [2, tr.85] Thứ ba, hình thành quy trình đánh giá tính cơng khai, minh bạch hoạt động xét xử, thực quyền tư pháp tòa án Việc đánh giá đòi hỏi khách quan, phản ánh trung thực mức độ công khai, minh bạch xét xử, thực quyền tư pháp tịa án nên cần có quy trình đánh khoa học với mục tiêu phù hợp, cứ, tiêu chí đánh giá cụ thể, rõ ràng điều kiện đánh giá phải bảo đảm “Do vậy, việc đánh giá hoạt động phải thực không phương diện pháp lý quản lý mà cịn phải thơng qua việc tạo kênh để lắng nghe tiếng nói từ đối tượng tham gia tố tụng tòa án kỳ vọng chung công chúng.”[2, tr.102] Quy trình đánh giá tính cơng khai, minh bạch hoạt động xét xử, thực quyền tư pháp tòa án bao gồm bước sau đây: i) Xác định mục tiêu việc đánh giá tính cơng khai, minh bạch hoạt động xét xử, thực quyền tư pháp tịa án quan trọng, có ý nghĩa định hướng cho hoạt động đánh giá Mục tiêu phải rõ ràng, cụ thể, nêu rõ thời hạn ý nghĩa việc đánh giá; ii) Xây dựng số đánh giá tính cơng khai, minh bạch hoạt động xét xử, thực quyền tư pháp tịa án cần cụ thể, so sánh số định tính định lượng Hình thành biến số để đánh giá thay đổi minh bạch tư pháp khoảng thời gian định; iii) Thu thập nguồn liệu, lựa chọn phương pháp kỹ thuật đánh giá: Việc xây dựng số đánh giá phải xây dựng sở tính đến liệu thơng tin có sẵn, liệu thu thập chi phí việc thu thập phân tích liệu thơng tin tiết giảm đến mức thấp Với cách tiếp cận nguồn liệu thu thập cần hướng tới liệu sẵn có để giảm thiểu tối đa chi phí, đồng thời phải lựa chọn phương pháp biện pháp kỹ thuật hiệu quả, khách quan, phù hợp Trong trường hợp, liệu thu thập phải chuyển thành thơng tin kiến thức góp phần N.N Chi / VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol 37, No (2021) 1-14 nâng cao hiệu việc thực chức tòa án Chất lượng liệu phải ln ln kiểm chứng dù liệu thu thập từ sổ ghi án giấy, hay liệu thu thập từ hệ thống quản lý án điện tử Cần có nỗ lực để đảm bảo việc nhập liệu đồng bộ, thống mức cao nhằm tránh làm cho việc so sánh tịa án bị sai lệch thu thập thơng tin tiêu chí khác Trong nỗ lực việc xây dựng từ điển liệu tham gia quan tra việc kiểm soát chất lượng liệu cần thiết [2, tr.102] 3.2 Cách tiếp cận đánh giá tính cơng khai, minh bạch hoạt động xét xử, thực quyền tư pháp tòa án Khi đánh giá tính cơng khai, minh bạch hoạt động xét xử, thực quyền tư pháp tòa án cần phải lựa chọn cách tiếp cận phù hợp với thực tiễn mục tiêu đánh giá xác định Theo nghiên cứu Liên hợp quốc năm gần việc đánh giá tính cơng khai, minh bạch hoạt động xét xử, thực quyền tư pháp tịa án có cách tiếp cận sau: - Tiếp cận toàn diện: Liên Hợp quốc, Hướng dẫn tăng cường lực liêm tư pháp Liên hợp quốc ra: “Một đánh giá mang tính tồn diện hệ thống tư pháp trở thành thách thức có tính chiến lược tư pháp toàn giới.” Cách tiếp cận này, địi hỏi khơng đánh giá tính cơng khai, minh bạch hoạt động xét xử, thực quyền tư pháp tòa án mà phải đánh giá coi hoạt động pháp lý tòa án chủ thể có liên quan đến hoạt động xét xử (thẩm phán, thư ký,…) [2] - Tiếp cận thường xuyên: Việc đánh giá tính cơng khai, minh bạch hoạt động xét xử, thực quyền tư pháp tòa án đa phần nước tiến hành thường xuyên, có ý nghĩa tích cực việc thực chức xét xử tòa án - Cách tiếp cận thực nghiệm: Hướng tới giải vấn đề lý luận thực tiễn sở cho việc hình thành chế tiêu chí đánh giá tính cơng khai, minh bạch hoạt động xét xử, thực quyền tư pháp tòa án Cách tiếp cận này, ngồi vấn đề lý luận tính cơng khai, minh bạch hoạt hoạt động xét xử, thực quyền tư pháp, sử dụng để quan sát thực trạng chế đánh giá tính cơng khai, minh bạch hoạt động xét xử, thực quyền tư pháp tịa án, thơng qua đưa nhận xét đầy đủ, khách quan hoạt động đánh giá tính cơng khai, minh bạch hoạt động xét xử, thực quyền tư pháp tòa án Minh bạch tư pháp số nước giới Trên khảo cứu minh bạch tư pháp Anh, Hoa Kỳ, Trung Quốc [22] cho thấy quốc gia nỗ lực thúc đẩy minh bạch tư pháp thể đặc điểm sau: Thứ nhất, việc thúc đẩy minh bạch tư pháp gắn liền với quy định công bố thông tin phủ Luật cơng bố thơng tin phủ xây dựng không nhu cầu quốc gia việc xây dựng nhà nước dân chủ tạo điều kiện cho người dân tham gia xây dựng sách cơng mà cịn nhu cầu chống tham nhũng nhu cầu đại hoá phát triển thơng tin Có thể nói, tiến luật cơng bố thơng tin khơng cải thiện tính minh bạch quan phủ mà cịn thể nhu cầu công khai, minh bạch, tảng thúc đẩy việc công khai thông tin Tồ án quan cơng quyền khác Thứ hai, quốc gia quan tâm đến việc xây dựng hệ thống, thiết lập quy tắc quy định, làm rõ trách nhiệm Toà án việc thúc đẩy minh bạch tư pháp Thúc đẩy minh bạch tư pháp phương tiện quan trọng để bảo vệ bên quyền công chúng biết giám sát hoạt động tư pháp Để đảm bảo quan tư pháp công bố thơng tin cách kịp thời, tồn diện N.N Chi / VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol 37, No (2021) 1-14 xác hiệu quả, trách nhiệm quan tư pháp phải làm rõ, chẳng hạn Tồ án cấp phải công bố, tiết lộ đâu, cho ai,… Trong trình thúc đẩy minh bạch tư pháp, quốc gia khu vực coi trọng việc xây dựng hệ thống pháp luật, nhấn mạnh tăng cường pháp luật tính cơng khai tư pháp, tập trung vào u cầu cụ thể tính cơng khai tư pháp vào việc thực nhiệm vụ khác Toà án Thứ ba, coi trọng ứng dụng công nghệ thông tin internet để tăng cường minh bạch tư pháp Việc phổ cập, ứng dụng công nghệ thông tin internet dấu hiệu quan trọng cho xuất xã hội thông tin, công nghệ thông tin không ảnh hưởng đến phương thức trao đổi thông tin, phương thức sản xuất đời sống người dân mà ảnh hưởng đến hoạt động phủ, thúc đẩy phát triển phủ điện tử, thúc đẩy mạnh mẽ minh bạch tư pháp Với việc sử dụng rộng rãi công nghệ thông tin, internet hoạt động phủ, quan phủ quốc gia liên tiếp khởi động dự án internet phủ, sử dụng internet để thực công bố thông tin, sử dụng dịch vụ trực tuyến tăng cường tương tác phủ cơng chúng Làn sóng ảnh hưởng khơng nhỏ tới ngành tư pháp Toà án quốc gia tham gia sóng phủ điện tử, thúc đẩy hoạt động tư pháp trực tuyến Sau internet đời phương tiện, minh bạch tư pháp có tảng cơng bố thơng tin hiệu quả, có hệ thống, hiệu toàn diện Các quan tư pháp cơng khai lượng lớn thơng tin tư pháp cho số lượng lớn người dân cách kịp thời, nhanh chóng, thuận tiện, tiết kiệm thời gian tiền bạc Minh bạch tư pháp yếu tố thiếu công xây dựng tư pháp văn minh, đại mà quốc gia Anh, Hoa Kỳ, Trung Quốc muốn hướng tới Mặc dù cịn nhiều khác biệt có chung mục đích, quốc gia khơng ngừng cải thiện tảng minh bạch tư pháp, đổi biện pháp minh bạch tư pháp, nâng cao chất lượng hiệu công khai minh bạch, đáp ứng nhu cầu tư pháp đa dạng công chúng thúc đẩy hiệu cơng tư pháp, góp phần tạo uy tín tư pháp Chung quy lại, quốc gia dù mang thể chế trị, hệ thống pháp luật miễn mang lại lợi ích cho người dân Thực trạng, thực tiễn đánh giá tính cơng khai, minh bạch hoạt động xét xử, thực quyền tư pháp tòa án Việt Nam 5.1 Chính sách pháp luật đánh giá tính cơng khai, minh bạch hoạt động xét xử, thực quyền tư pháp tòa án Việt Nam Trên sở Nghị số 49-NQ/TW Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 [i) Mục tiêu] Hiến pháp năm 2013 lần xác định tịa án có vai trị trung tâm thực quyền tư pháp (Điều 102) phản ánh nhu cầu công khai, minh bạch hoạt động xét xử tòa án Việt Nam Điều 31 Hiến pháp năm 2013 quy định: “ii) Người bị buộc tội phải Tòa án xét xử kịp thời thời hạn luật định, cơng bằng, cơng khai Trường hợp xét xử kín theo quy định luật việc tuyên án phải công khai.” Trên sở Hiến pháp Luật Tổ chức Tòa án năm 2014 (Điều 11), Luật Tổ chức điều tra hình năm 2015 (Điều 13) quy định việc công khai, minh bạch hoạt động tư pháp Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 quy định thủ tục giải vụ án hướng tới bảo đảm tính công khai, minh bạch hoạt động giải vụ án đồng thời quy định trách nhiệm giải trình hoạt động tư pháp quan tư pháp Các ngun tắc Tịa án xét xử kịp thời, cơng bằng, công khai (Điều 15 BLTTHDS năm 2015; Điều 25 BLTTHS năm 2015); Nguyên tắc bảo đảm tranh tụng xét xử (Điều 26 BLTHS năm 2015),… quy định bảo đảm cho hoạt động tư pháp tiến hành công khai, minh bạch khẳng định trách nhiệm giải trình quan tư pháp Thủ tục tố tụng hành mức độ ấn định tính cơng khai, minh bạch trách 10 N.N Chi / VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol 37, No (2021) 1-14 nhiệm giải trình hệ thống tư pháp Việt Nam, chẳng hạn phiên xử tổ chức công khai ngoại trừ trường hợp liên quan đến danh dự cá nhân phong mỹ tục, bên liên quan quyền xuất trình chứng tranh luận công khai phiên xử Như vậy, Việt Nam có nhiều sách, quy định pháp luật quy định yêu cầu nguyên tắc công khai, minh bạch hoạt động xét xử Tòa án Những quy định tập trung khía cạnh sau: i) Cơng khai, minh bạch hoạt động tổ chức xét xử (chuẩn bị xét xử, xét xử phiên tịa); ii) Cơng khai, minh bạch kết hoạt động xét xử; iii) Công khai, minh bạch kiểm tra, giám đốc việc xét xử; quyền tiếp cận thông tin hoạt động xét xử tòa án Tương ứng với u cầu cơng khai, minh bạch, Việt Nam có chế để kiểm tra, đánh giá kết thực Mặc dù chế đánh giá không quy định tập trung, thành hệ thống văn chưa luật hóa rõ ràng với tư cách tiêu chí đánh giá tính cơng khai, minh bạch Tịa án thơng qua quy định pháp luật yêu cầu công khai, minh bạch hoạt động xét xử xác định thành chế đánh giá nhằm “đo lường” mức độ công khai, minh bạch hoạt động xét xử, thực quyền tư pháp Tòa án Việt Nam 5.2 Thực tiễn đánh giá tính công khai, minh bạch hoạt động xét xử, thực quyền tư pháp tòa án Việt Nam Mặc dù chưa hình thành chế thực tiễn có số hoạt động đánh giá tính cơng khai, minh bạch hoạt động xét xử, thực quyền tư pháp tòa án Việt Nam, cụ thể sau: Thứ nhất, Tòa án thường xuyên kiểm tra việc bố trí phịng xử án thể trang nghiêm, an tồn, bảo đảm bình đẳng người thực hành quyền công tố luật sư, người bào chữa khác, tham gia phiên tòa, bảo đảm tính cơng khai hoạt động xét xử uốn nắn sai sót, lệch lạc [24 - 26]; Thứ hai, tăng cường kiểm tra tính cơng khai, minh bạch hoạt động xét xử thông qua việc triển khai biện pháp: Đẩy mạnh ứng dụng khoa học - công nghệ, công nghệ thông tin; Xây dựng hệ thống tố tụng điện tử thông minh - hệ thống cốt lõi để xây dựng Tòa án điện tử, bảo đảm hoạt động Tòa án công khai, người dân dễ tiếp cận giám sát, vụ việc phải thụ lý giải nhanh chóng; Xây dựng hình ảnh Tịa án thân thiện, “gần dân, hiểu dân, giúp dân, học dân”; Gửi, nhận đơn khởi kiện, tài liệu, chứng cấp, tống đạt, thông báo văn tố tụng phương tiện điện tử [27] Thứ ba, thực việc công khai án [28, 29], xây dựng đưa Trang thông tin điện tử Công bố án, định Tòa án vào hoạt động; Thứ tư, kiểm tra, kiểm soát việc giải đơn thư khiếu nại, tố cáo hoạt động xét xử Tòa án, có đánh giá tính cơng khai, minh bạch hoạt động xét xử; Thứ năm, Giám đốc việc xét xử Thời gian qua, Tòa án nhân dân tối cao đề nhiều giải pháp có tính đột phá để nâng cao kết giải đơn đề nghị giám đốc thẩm, tái thẩm, đổi việc tiếp nhận thụ lý đơn đề nghị giám đốc thẩm, tái thẩm, quản lý chặt chẽ số đơn phải giải quyết, giải quyết, chưa giải quyết, đánh giá hoạt động xét xử (trong có tính cơng khai, minh bạch) Tịa án thơng qua cơng tác giám đốc xét xử Tòa án cấp năm qua quan tâm Thứ sáu, đánh giá tính công khai, minh bạch hoạt động xét xử Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp thông qua việc xem xét báo cáo cơng tác Tịa án nhân dân hoạt động chất vấn Kỳ họp Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp Hồn thiện chế đánh giá tính cơng khai, minh bạch hoạt động xét xử, thực quyền tư pháp tịa án góp phần cải cách tư pháp Việt Nam 6.1 Những yêu cầu việc hoàn thiện chế đánh giá tính cơng khai, minh bạch hoạt động xét xử, thực quyền tư pháp tịa án Đánh giá tính cơng khai, minh bạch hoạt động xét xử, thực quyền tư pháp N.N Chi / VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol 37, No (2021) 1-14 tòa án tất yếu khách quan trình xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN giai đoạn nay, địi hỏi phải có chế đánh giá khách quan, hiệu quả, phù hợp với điều kiện nước ta xuất phát từ yêu cầu sau: i) Thực tiễn hoạt động xét xử, thực quyền tư pháp nước ta năm qua cho thấy, bên cạnh số hoạt động đánh giá Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp thông qua việc thực quyền giám sát chất vấn kỳ họp hoạt động kiểm tra, giám đốc xét xử tòa án chế đánh giá tính cơng khai, minh bạch hoạt động xét xử, thực quyền tư pháp tịa án chưa hình thành rõ nét Tính công khai, minh bạch hoạt động xét xử, thực quyền tư pháp tòa án đề cập số hoạt động đơn lẻ tòa án quan quyền lực, chưa phải yêu cầu bắt buộc đối với hoạt động quan ii) Mặc dù có quy định pháp luật trách nhiệm số chủ thể đánh giá tính cơng khai, minh bạch hoạt động xét xử, thực quyền tư pháp tòa án chưa đầy đủ, nhiều nội dung chế đánh giá chưa luật hóa iii) Bảo vệ quyền người, bảo vệ công lý mục tiêu quan trọng tố tụng tư pháp, cần có chế đánh tính công khai, minh bạch hoạt động xét xử, thực quyền tư pháp tòa án hiệu xác định khách quan mức độ bảo vệ quyền người hoạt động tư pháp iv) Hội nhập quốc tế đòi hỏi tất yếu trình tồn cầu hóa nhằm giúp quốc gia đạt phát triển, tư pháp lĩnh vực quan trọng Do đó, để phù hợp với thông lệ quốc tế yêu cầu hội nhập quốc tế nước ta cần xây dựng chế đánh giá tính cơng khai, minh bạch hoạt động xét xử, thực quyền tư pháp tòa án v) Nghị số 49-NQ/TW chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 đưa định hướng xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, bước đại, phục vụ nhân dân, phụng 11 Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; hoạt động tư pháp mà trọng tâm hoạt động xét xử tiến hành có hiệu hiệu lực cao [1, Mục tiêu] đặt yêu cầu cần phải hình thành chế đánh giá tính cơng khai, minh bạch hoạt động xét xử, thực quyền tư pháp tịa án 6.2 Những vấn đề hồn thiện chế đánh giá tính cơng khai, minh bạch hoạt động xét xử, thực quyền tư pháp tòa án Những yêu cầu nêu cho thấy việc hồn thiện chế đánh giá tính cơng khai, minh bạch hoạt động xét xử, thực quyền tư pháp tòa án cần thiết cấp bách giai đoạn cải cách tư pháp Việc hồn thiện chế đánh giá tính cơng khai, minh bạch hoạt động xét xử, thực quyền tư pháp tòa án cần xuất phát từ yêu cầu cải cách tư pháp, thực tiễn giải vụ án điều kiện bảo đảm cho hoạt động đánh kinh nghiệm quốc tế kết nghiên cứu khoa học lĩnh vực Do đó, vấn đề sau đề cập hồn thiện chế đánh giá tính công khai, minh bạch hoạt động xét xử, thực quyền tư pháp tịa án: i) Luật hóa việc đánh giá tính cơng khai, minh bạch hoạt động xét xử, thực quyền tư pháp tòa án Cần phải quy định rõ luật trách nhiệm đánh giá tịa án tồn hệ thống tịa án tính cơng khai, minh bạch hoạt động xét xử, thực quyền tư pháp tòa án kết đánh giá phải phản ánh Báo cáo tháng, quý, Báo cáo thường niên công khai để thành phần xã hội tiếp cận dễ dàng Tương tự vậy, Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp tiến hành giám sát, chất vấn phải có nội dung đánh giá tính cơng khai, minh bạch hoạt động xét xử, thực quyền tư pháp tịa án Ngồi ra, nên quy định để quan, tổ chức, cá nhân có nhu cầu quyền đánh giá tính cơng khai, minh bạch hoạt động xét xử, thực quyền tư pháp tòa án Với cách tiếp cận này, quan, tổ chức thành lập tổ chức đánh 12 N.N Chi / VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol 37, No (2021) 1-14 giá độc lập tính cơng khai, minh bạch hoạt động xét xử, thực quyền tư pháp tòa án Cần quy định ngun tắc đánh giá tính cơng khai, minh bạch hoạt động xét xử, thực quyền tư pháp tòa án phương châm, định hướng cho hoạt động đánh giá Các nguyên tắc đánh giá sau luật hóa: Ngun tắc khách quan; ngun tắc tồn diện; nguyên tắc thường xuyên; nguyên tắc giải trình Cần quy định kết đánh giá tính cơng khai, minh bạch hoạt động xét xử, thực quyền tư pháp tòa án xã hội phản biện tịa án phải có trách nhiệm giải trình, tiếp thu ii) Xây dựng quy trình đánh giá khách quan tính cơng khai, minh bạch hoạt động xét xử, thực quyền tư pháp tòa án với nội dung sau: - Xác định mục tiêu việc đánh giá tính cơng khai, minh bạch hoạt động xét xử, thực quyền tư pháp tòa án làm định hướng cho hoạt động đánh giá Định hướng phụ thuộc chủ thể đánh giá, nhiên với mục đích việc xác định mục tiêu đánh giá phải rõ ràng, cụ thể, nêu rõ thời hạn ý nghĩa việc đánh giá - Xây dựng cứ, tiêu chí (chỉ số) đánh giá tính cơng khai, minh bạch hoạt động xét xử, thực quyền tư pháp tòa án với cấu trúc hợp lý phù hợp với mục tiêu đặt Trong cấu trúc đánh giá bao gồm lĩnh vực thể tính cơng khai, minh bạch quy định pháp luật thực tiễn áp dụng, thực thi hoạt động xét xử Trên sở xác định có hệ thống tiêu chí đánh giá nhằm cụ thể hóa thơng qua số đo lường mức độ cơng khai, minh bạch hoạt động xét xử, thực quyền tư pháp tòa án Những sau cần phải thiết lập: a) Nhóm thứ nhằm đánh giá tính cơng khai, minh bạch hoạt động xét xử, thực quyền tư pháp tòa án quy định luật mức độ nào, bao gồm: Quy định nguyên tắc bảo đảm giá tính cơng khai, minh bạch hoạt động xét xử, thực quyền tư pháp tòa án; Quy định công khai, minh bạch thủ tục tố tụng; Quy định công khai, minh bạch giai đoạn chuẩn bị xét xử; Quy định công khai, minh bạch phiên tòa; Quy định tham gia tiếp cận thông tin hoạt động xét xử người dân, công luận xã hội; Quy định công khai án liệu vụ án; Quy định điều kiện bảo đảm công khai, minh bạch hoạt động xét xử, thực quyền tư pháp tòa án ; b) Nhóm thứ hai nhằm xác định mức độ công khai, minh bạch trên thực tế hoạt động xét xử, thực quyền tư pháp tòa án, bao gồm: Thực qui định công khai, minh bạch thủ tục tố tụng; Thực qui định công khai, minh bạch giai đoạn chuẩn bị xét xử; Thực quy định cơng khai, minh bạch phiên tịa; Thực quy định tham gia tiếp cận thông tin hoạt động xét xử người dân, công luận xã hội; Thực quy định công khai án liệu vụ án, c) Nhóm thứ ba, nhằm xác định mức độ điều kiện bảo đảm công khai, minh bạch hoạt động xét xử, thực quyền tư pháp tịa án, là: Thể chế; Con người (thẩm phán cán tòa án); Cơ sở vật chất phương tiện kỹ thuật, Mỗi nêu cần cụ thể hóa tiêu chí (chỉ số) để đánh giá tính công khai, minh bạch hoạt động xét xử, thực quyền tư pháp tòa án Khi xây dựng, tiêu chí cần cụ thể, so sánh số định tính định lượng; đồng thời phải hình thành biến số để đánh giá thay đổi minh bạch tư pháp khoảng thời gian định - Thu thập nguồn liệu, lựa chọn phương pháp kỹ thuật đánh giá: Việc xây dựng số đánh giá phải xây dựng sở tính đến liệu thơng tin có sẵn, liệu thu thập chi phí việc thu thập phân tích liệu thơng tin tiết giảm đến mức thấp Với cách tiếp cận nguồn liệu thu thập cần hướng tới liệu sẵn có để giảm thiểu tối đa chi phí, đồng thời phải lựa chọn phương N.N Chi / VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol 37, No (2021) 1-14 pháp biện pháp kỹ thuật hiệu quả, khách quan, phù hợp Trong trường hợp, liệu thu thập phải chuyển thành thơng tin kiến thức góp phần nâng cao hiệu việc thực chức tịa án Chất lượng liệu phải ln ln kiểm chứng dù liệu thu thập từ sổ ghi án giấy, hay liệu thu thập từ hệ thống quản lý án điện tử Cần có nỗ lực để đảm bảo việc nhập liệu đồng bộ, thống mức cao nhằm tránh làm cho việc so sánh tòa án bị sai lệch thu thập thơng tin tiêu chí khác Trong nỗ lực việc xây dựng từ điển liệu tham gia quan tra việc kiểm soát chất lượng liệu cần thiết [1, tr.102] iii) Công bố kết đánh giá tính cơng khai, minh bạch hoạt động xét xử, thực quyền tư pháp tịa án Cơng bố kết cơng đoạn cuối hoạt động đánh giá đánh giá tính cơng khai, minh bạch hoạt động xét xử, thực quyền tư pháp tòa án ngoại lệ Tuy nhiên, việc công bố kết đánh giá tính cơng khai, minh bạch hoạt động xét xử, thực quyền tư pháp tòa án cần phạm rộng toàn xã hội, khơng nên bó hẹp nội tịa án quan nhà nước có liên quan Đồng thời, tịa án phải có trách nhiệm giải trình kết đánh giá có phản biện xã hội việc thực tính cơng khai, minh bạch hoạt động xét xử, thực quyền tư pháp tịa án Một chế đánh giá tính công khai, minh bạch hoạt động xét xử, thực quyền tư pháp tòa án khách quan, hiệu góp phần quan trọng vào q trình cải cách tư pháp, bảo vệ quyền người, bảo vệ cơng lý nên địi phải hồn thiện theo hướng khách quan, khoa học [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] [10] [11] [12] [13] [14] [15] Tài liệu tham khảo [1] Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49-NQ/TW chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Link tham khảo: [16] 13 https://moj.gov.vn/qt/clqhkh/Pages/chien-luocquy-hoach-ke-hoach.aspx?ItemID=11&CateID=1 (truy cập lần cuối: 22/8/2020) Liên Hợp quốc, Hướng dẫn tăng cường lực liêm tư pháp (bản tiếng Việt), New York, 2011 H Harty, D Fish, Impoving Productivity and Productivity Measurement in Local Government, The Urban Institute: Washington, 1971 Ross J Burkhead, Productivity in the Local Government Sector, Lexington Books, 1974 J Matzer (Chủ biên), Productivity Impovement Technique, ISMA: Washington, 1986 E.A Morley, Partitioners Guide to Public Sector Productivity improvement, Van Nostrand Reinhold: New York, 1986 J F Wholey, Evaluation and Effective Public Management, Little: Boston, 1983 Kin Sung-ho, The Constitutional Soul of Korea’s democracy, Political change in Korea (Insight into Korea Series Vol.3), The Korea Herald Hiệp hội Khoa học trị biên tập, NXB Jimoondang, Seoul, 2008 Cha Dong-wook, “The Constitutional Court: Political or Legal”, Political change in Korea (Insight into Korea Series Vol.3), The Korea Herald Hiệp hội Khoa học trị biên tập, NXB Jimoondang, 2008 Wen-chen Chang, “East Asian Foundation for Constitutionalism: Three Models Reconstructed”, National Taiwan University Law Review, 2009 Vol 3:2, pp 111-141 Wen-chen Chang, The Emergence of East Asian Constitutionalism: Features in Comparison, American Journal of Comparative Law, 2011, Vol 59 Wen-Chen Chang, Strategic judicial responses in politically charged cases: East Asian experiences, I.CON (2010), Vol 8, No 4, pp 885-910 Võ Khánh Vinh, Về quyền tư pháp chế độ tư pháp Việt Nam, Tạp chí Tịa án Nhân dân (điện tử): https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/vequyen-tu-phap-va-che-do-tu-phap-o-nuoc-ta (truy cập lần cuối: 10/7/2020) Bryan Garner, ed., Black’s Law Dictionary, 9th ed, 2009 Các nguyên tắc Bangalore ứng xử tư pháp, Giá trị 3: Liêm chính, Application 3.2 Liên Hợp quốc (1948), Tuyên bố toàn giới nhân quyền, Bản tiếng Việt tại: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/quyen-dan- 14 [17] [18] [19] [20] [21] p N.N Chi / VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol 37, No (2021) 1-14 su/Tuyen-ngon-quoc-te-nhan-quyen-194865774.aspx (truy cập lần cuối: 22/5/2020) Liên Hợp quốc, Công ước Quốc tế quyền dân trị, 1966 Bản tiếng Việt tại: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/linh-vuckhac/Cong-uoc-quoc-te-ve-quyen-dan-su-vachinh-tri-270274.aspx (truy cập lần cuối: 22/5/2020) Council of Europe, Convention for the Protection of Human Rights and Fundamental Freedoms (ECHR), 1950, link: https://www.echr.coe.int/Documents/Convention ENG.pdf (on: 24/5/2020) Inter-American (1969), American Convention on Human Rights, link: https://webcache.googleusercontent.com/search? q=cache:uqt2rVUhYmQJ:https://www.cidh.oas.o rg/basicos/english/basic3.american%2520convent ion.htm+&cd=1&hl=vi&ct=clnk&gl=vn (on: 24/5/2020) Liên Hợp quốc, Công ước Liên Hợp Quốc chống tham nhũng, 2003 Bản tiếng Việt tại: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/bo-may-hanhchinh/Cong-uoc-chong-tham-nhung-cua-LienHop-quoc-09-12-2003-94971.aspx (truy cập lần cuối: 22/02/2020) Liên Hợp quốc, Hướng dẫn tăng cường lực liêm tư pháp, New York, 2011 Bản tiếng Việt tại: https://www.unodc.org/documents/southeastasiaan dpacific/2014/04/judicial-vietnam/UNODC_- [22] [23] [24] [25] [26] [27] [28] [29] _Judicial_Integrtiy_Vietnamese.pdf (truy cập lần cuối: 22/02/2020) Nguyễn Ngọc Chí, Nguyễn Ngọc Mai, Minh bạch tư pháp lĩnh vực hình số quốc gia kinh nghiệm cho Việt Nam, Tạp chí Khoa học ĐHQG Hà Nội - Chuyên san Luật học, 2020, tập 36, Số 3, tr.16 - 28 Hiến pháp Cộng hịa XHCN Việt Nam năm 2013 Thơng tư số 01/2017/TT-TANDTC ngày 28/7/2017 Quy định phịng xử án Thơng tư số 02/2017/TT-TANDTC ngày 28/7/2017 Ban hành Quy chế tổ chức phiên Quyết định số 1738/QĐ-TANDTC ngày 23/11/2017 Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Ban hành Quy chế cấp phát, sử dụng quản lý trang phục, giấy chứng minh thẩm phán, giấy chứng minh hội thẩm, giấy chứng nhận chức danh tư pháp, giấy chứng nhận tòa án nhân dân Nghị số 04/2016/NQ-HĐTP Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao Hướng dẫn thi hành số quy định Bộ luật Tố tụng Dân số 92/2015/QH13, Luật Tố tụng Hành số 93/2015/QH13 gửi, nhận đơn khởi kiện, tài liệu, chứng cấp, tống đạt, thông báo văn tố tụng phương tiện điện tử Nghị số 03/2017/NQ-HĐTP Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao việc Công bố án, định Cổng thông tin điện tử Tịa án Cơng văn số 144/TANDTC-PC ngày 04/7/2017 Tịa án nhân dân tối cao việc thi hành Nghị số 03/2017/NQ-HĐTP ... “cơ chế đánh giá tính công khai, minh bạch hoạt động xét xử, thực quyền tư pháp tòa án vận hành phận hoạt động đánh giá tính cơng khai, minh bạch hoạt động xét xử, thực quyền tư pháp tòa án thời... hoàn thiện chế đánh giá tính cơng khai, minh bạch hoạt động xét xử, thực quyền tư pháp tòa án: i) Luật hóa việc đánh giá tính cơng khai, minh bạch hoạt động xét xử, thực quyền tư pháp tòa án Cần... 3.2 Cách tiếp cận đánh giá tính cơng khai, minh bạch hoạt động xét xử, thực quyền tư pháp tòa án Khi đánh giá tính cơng khai, minh bạch hoạt động xét xử, thực quyền tư pháp tòa án cần phải lựa

Ngày đăng: 09/05/2021, 11:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan