1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tác động của thảm thực vật đến môi trường đất sau cháy rừng ở xã Chiềng Bôm thuộc khu rừng đặc dụng Copia huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La

8 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài viết tiến hành nghiên cứu một số đặc tính lý, hóa học của đất, vật rơi rụng, thảm mục trong các trạng thái thảm thực vật tự nhiên, bao gồm Rừng thứ sinh, thảm cây bụi (Ic), thảm cỏ sau cháy rừng ở xã Chiềng Bôm thuộc Khu rừng đặc dụng Copia ở huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La.

TIỂU BAN SINH THÁI HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG TÁC ĐỘNG CỦA THẢM THỰC VẬT ĐẾN MÔI TRƢỜNG ĐẤT SAU CHÁY RỪNG Ở XÃ CHIỀNG BÔM THUỘC KHU RỪNG ĐẶC DỤNG COPIA HUYỆN THUẬN CHÂU, TỈNH SƠN LA Vũ Thị Liên1, Nguyễn Thị Ngọc Tuyền2 Trường Đại học Tây Bắc Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Do tác động khác người đến rừng (khai thác mức tài nguyên rừng, phá rừng đốt nương để canh tác nương rẫy, chăn thả gia súc,…) hình thành nên trạng thái thảm thực vật tự nhiên khác Thảm thực vật thành phần quan trọng hệ sinh thái, với yếu tố khác khí hậu, địa hình sinh vật, chi phối q trình hình thành biến đổi mơi trường đất Vì ảnh hưởng thảm thực vật đến đất biểu nhiều mặt, tác động trực tiếp gián tiếp Kết trình tác động qua nhiều năm làm cho đất biến đổi tính chất vật lý, hóa học trở thành đất đặc trưng với trạng thái thảm thực vật Thảm thực vật có chức hấp thụ lượng xạ mặt trời với chất dinh dưỡng khoáng, nước từ đất để tạo nên sinh khối Nhưng trình sinh trưởng phát triển, phần sinh khối thực vật (cành khô, hoa, cá thể thực vật già bị chết) trả lại cho đất thông qua trình mùn hóa khống hóa tác động vi sinh vật động vật sống đất thực (Nguyễn Ngọc Bình 1996, Lê Đồng Tấn, Đỗ Hoàng Chung, 2007) Như vậy, thảm thực vật đất tồn mối quan hệ chặt chẽ thông qua vịng tuần hồn vật chất Sự thay đổi thảm thực vật (cấu trúc thảm thực vật) ảnh hưởng lớn đến môi trường đất sau cháy rừng Xuất phát từ lý đề tài nghiên cứu ―Sự tác động thảm thực vật đến môi trường đất sau cháy rừng xã Chiềng Bôm thuộc Khu rừng đặc dụng Copia huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La‖ thực để làm sở cho nghiên cứu tiếp sau I ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tƣợng nghiên cứu Nghiên cứu số đặc tính lý, hóa học đất, vật rơi rụng, thảm mục trạng thái thảm thực vật tự nhiên, bao gồm Rừng thứ sinh, thảm bụi (Ic), thảm cỏ sau cháy rừng xã Chiềng Bôm thuộc Khu rừng đặc dụng Copia huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu thực địa: Các phẫu diện đặt nghiên cứu thực vật, điều tra tiêu cần thiết đặc điểm địa hình, toạ độ địạ lý, độ che phủ, cấu trúc không gian thảm thực vật ô tiêu chuẩn theo phương pháp điều tra thường quy nghiên cứu sinh thái học Nguyễn Nghĩa Thìn (2008),Trần Đình Lý, Đỗ Hữu Thư, Lê Đồng Tấn (1997) Khối lượng thảm mục trạng thái tự nhiên xác định trực tiếp ngồi thực địa (trong tiêu chuẩn) cách cân lặp lại 10 lần vng có kích thước x m Mỗi năm xác định lần vào mùa mưa mùa khơ để lấy giá trị trung bình Cân cân lị xo với độ xác 0,01 kg Cường độ xói mịn đất: Trong định vị đóng từ 10-15 thước kẻ nhựa (tiết diện 1x1 cm, dài 20 cm, có vạch chia độ dài đến mm) để chừa cm mặt đất Trên sở chiều dày lớp đất bị bào mòn mà xác định cường độ xói mịn đất Độ che phủ đất vật rơi rụng (CP, %) xác định thông qua điều tra ô dạng Vật rơi rụng thu thập theo phương pháp bẫy lượng rơi theo Lê Đồng Tấn, Đỗ Hoàng Chung, 1678 HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 2007 Theo phương pháp định vị đặt ngẫu nhiên bẫy có kích thước m (1m x 1m) Hàng tháng, thu toàn vật rơi bẫy chia thành phận cành, phận khác (chồi, hoa, quả, rụng…) xác định lượng rơi số loài tham gia cấu trúc rừng Sau cân để xác định trọng lượng, gộp phận bẫy ô định vị, trộn đều, lấy phận 0,1-0,3 kg để làm mẫu xác định trọng lượng khô tuyệt đối phân tích Mẫu đất đem phân tích tính chất vật lý, hóa học lấy độ sâu khác nhau: 0-10 cm, 10-30 cm, 30-50 cm, mẫu đất đựng túi vải, đánh số thứ tự ghi đầy đủ thông tin mẫu - Phương pháp nghiên cứu phịng thí nghiệm: Xác định trọng lương khô tuyệt đối vật rơi rụng: Mẫu sau phơi khơ nhiệt độ phịng sấy tủ sấy nhiệt độ 105oC liên tục Sau đó, 30 phút cân lần;cân liên tục trọng lượng không đổi + Khả ngâm nước vật rơi rụng xác định theo phương pháp thường quy với khoảng thời gian giãn cách 15 phút, 30 phút, giờ, giờ, giờ, 15 24 theoPhạm Văn Điển (2009) + Xác định độ ẩm đất (W%) theo phương pháp sấy khô tuyệt đối tủ sấy 105 oC sau cân trọng lượng đất trọng lượng không đổi + Thành phần giới xác định phương pháp ống hút cấp (FAO) + Dung trọng xác định phương pháp ống dung trọng + Độ xốp: Theo công thức: X% = - D/d x 100 + Mùn xác định theo phương pháp Turin II KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN Một số đặc điểm điều kiện tự nhiên thảm thực vật sau cháy rừng vùng nghiên cứu Xã Chiềng Bôm thuộc vùng đệm Khu rừng đặc dụng Copia huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La Địa hình núi đất, độ dốc 30oC Khí hậu nhiệt đới gió mùa Nhiệt độ trung bình năm 19oC, trung bình mùa hè 27-29oC, trung bình mùa đơng 14-16oC Lượng mưa trung bình 1500 1600 mm/năm, mùa mưa tập trung từ tháng đến tháng chiếm khoảng 70% tổng lượng mưa năm Độ ẩm trung bình 85%, thấp vào tháng (70%) Về thảm thực vật, toàn vùng nghiên cứu trước che phủ kiểu rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đớiẩm bị phá huỷ suy thối nghiêm trọng, thay vào trạng thái thảm thực vật thứ sinh nhân tác từ thảm cỏ đến thảm bụi rừng thứ sinh giai đoạn khác trình diễn lên Cụ thể điểm nghiên cứu, kết điều tra cho thấy: * Trạng thái thảm cỏ địa điểm km 13: Bị cháy sau năm, có độ che phủ 65%, tọa độ N: 21o38‘673; E: 103o 64‘524; độ cao so với mặt nước biển 1145; độ dốc 30o Thảm cỏ thứ sinh sau cháy thường xuất sau nương rẫy bỏ hoang hoá, phổ biến chiếm ưu loài: Dương xỉ vảy (Dryopteris intergriloba), Cỏ tranh (Imperata cylindrica), Rau dớn (Diplazium esculentum), Guột (Dicranopteris linearis), Chó đẻ (Phyllanthus urinaria), Cỏ lào tím (Eupatorium coelestinum), Cỏ lơng (Ischaemum indicum), Cỏ sâu dóm ( Setaria lutescens), Thông đất (Lycopodiella cernua), Tàu bay (Gynura 1679 TIỂU BAN SINH THÁI HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG crepidioides ),Bạch nhung (Anaphalis margaritacea), Tiểu kế (Cirsium lineare), Hổ nhĩ thảo (Conyza aegyptiaca), Cúc nháp (C bonariensis ),Cúc chân voi mềm (Elephantopus mollis), Bầu đất (Gynura cusimbua), Bầu đất hoa vàng (G divaricata), Muồng lơng (Senna hirsuta), Thóc lép (Codariocalyx gyroides), Chàm lơng (Flemingia hirsuta), Phịng phong thảo (Anisomeles indica, Râu mèo có vằn (Orthosiphon marmotitis), Lu lu đực (Solanum nigrum), Quyển bá (Selaginella uncinata), Chè vè (Miscanthus floridulus), Lau (Saccharum arundinaceum), Trên thảm cỏ mọc rải rác số loài bụi dây leo Bồ cu vẽ (Breynia fruticosa), Đơn nem (Maesa Perlarius) Thàn mát (Millelia ichthyochtona)., Chè đuôi lươn (Adinandra integerrima) … * Trạng thái thảm bụi Bản Huổi Pu: Có độ che phủ 75%, bị cháy sau năm, tọa độ N: 21o38‘175 ; E: 103o 64‘695; độ cao so với mặt nước biển 1208; độ dốc >30o Thảm bụi thường gặp điểm nghiên cứu, hình thành chủ yếu từ loài gỗ ưa sáng mọc nhanh số loài thực vật thân thảo Thành ngạnh (Cratoxylon cochinchinensis), Me rừng (Phyllanthus emblica), Bồ cu vẽ (Breynia fruticosa), Thàu táu (Apososis dioica), Cò ke láng (Grewia glabra), Bọ chó (Buddleja asiatica), Màng tang (Listea cubeba), Găng trắng (Randia dasycarpa), Bùm bụp (Mallotus luchenensis), Chân chim núi (Scheffleara pes-avis), Đáng (Schefferra octophylia) (Betula alnoides) Thôi ba (Alangium chinensis), Sau sau (Liquidambar formosana), Bưởi bung (Acronychia pedunculata), Ràng ràng mít( Ormosia balansae), Hoa ban (Bauhinia variegate), Ngái (Ficus hispida),Mán đỉa (Archidendron clypearia) Đu đủ rừng (Trevesia sphaerocarpa), Lông cu li (Cibotium barometz), Guột (Dicranopteris linearis), Dương xỉ vảy (Dryopteris intergriloba), Cỏ tre nhỏ (Acroceras munroanum), Bìm bịp (Ipomoea chrysoides), Bọ mảy (Clerdendron cyrtophyllum), Bịng bong (Lygodium flexuosum), Dây mật (Derris elliptica), Bòng bong leo (Lygodium scandens), Cúc thiên (Elephantopus scarber), Thài lài (Commelina communis), Cỏ tre (Centosteca lappacea), Bọt ếch lông (Glochidion erocarpum), Chó đẻ (Phyllanthus urinaria),…dây leo bị mặt đất Sắn dây rừng (Pueraria montana ), Sắn dây xẻ thùy (P montana var lobata ), Quần châu (Pycnospora lutescens )… Chúng thường mọc thành quần thể nhỏ gần loài * Trạng thái rừng thứ sinh Bản Huổi Liệp: N: 21o30‘089 ; E: 103o 64‘473; độ cao so với mặt nước biển 1156; độ dốc 30o Có độ che phủ 85% Bị cháy sau 16 năm Trạng thái thảm thực vật đa dạng thành phần lồi cấu trúc hình thái Các loài thực vật chủ yếu Dẻ gai (Castanopsis sp.),Tô hạp (Altingia takhtajanii), Gội nếp (Aglaia spectabilis ), Quếch (Chisocheton eumingianus ), Hà nu (Ixonanthes reticunata), Vàng kiêng (Neonauclea purpurea ) Cáng lò (Betula alnoides), Cây muối (Rhus chinensis), Thành ngạnh (Cratoxylon polyanthum), Thàu táu (Aporosa dioica), Sơn (Toxicodendron succedanea), Trám trắng (Canarium album), Re hương (Cinnamomum parthenoxylon Meisn), Vối thuốc (Schima wallichii), Sau sau (Liquidambar formosana), Bồ đề (Styrax tonkinsis), Sung (Ficus racemosa), Núc nác (Oroxylum indicum) Mán đỉa( Archidendron clypearia), Bọ chó (Buddleja asiatica), Xoan nhừ (Choerospondias axillaris), Sịi tia (Sapium discolor), Lá khơi (Ardisia silvestris), Dẻ bốp (Castanopsis cerebrina), Thàn mát (Millelia ichthyochtona), Lõi thọ (Gmelina arborea), Sịi tía (Sapium discolor), Vạng trứng( Endospermum chinense), Mắc niễng (Eberhardtia krempfii), Tống sủ (Alnus nepalensis), Bời lời (Litsea monopetala), Dung (Symplocos laurina), Bọ mẩy (Clerodendron cyrtophyllum), Ráng gỗ dày (Cyathea podophylla) Ráng vệ ( Adiantum flabellulatum), Lan trúc (Arundina gramifolia) Rau rớn (Diplazium donianum), Dương xỉ vảy (Dryopteris intergriloba), Mâm xôi (Rubus alcaefolius), Bùm bụp (Mallotus luchenensis), Vỏ mãn (Ficus trivia),Cỏ lào (Chromolaena odoratum), Cỏ sâu dóm 1680 HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ (Setaria lutescens), Lau (Saccharum arundinaceum), Dây leo có Trần bì (Fraxinus chinensis), Móc mèo (Mucuna pruriens), Đậu ma ( Pueraria phaseoloides), Mua leo (Medinilla assamica), Khúc khắc (Heterosmilax polyandra) Độ che phủ, độ dày khối lƣợng vật rơi rụng Kết nghiêu cứu cho thấy độ che phủ đất rừng vật rơi rụng có khác biệt đáng kể thảm thực vật nhóm khơng có rừng (thảm cỏ, thảm bụi) nhóm có rừng (rừng phục hồi tự nhiên sau cháy qua giai đoạn 16 năm) Kết bảng cho thấy điểm chung độ che phủ đất lớp vật rơi rụng trạng thái thảm thực vật sau cháy rừng có giá trị lớn, che phủ 60% diện tích bề mặt đất rừng Lớp vật rơi rụng có tác dụng khơng cho hạt nước mưa tác động vào bề mặt để phá vỡ kết cấu đất, đồng thời đóng vai trị vật cản làm giảm dòng chảy mặt lượng tốc độ dẫn đến giảm đáng kể lượng xói mịn Lớp phân hủy bổ sung dinh dưỡng độ phì cho đất, làm cho đất tơi xốp cải thiện tính chất lý đất, tăng lượng nước thấm tích lũy đất Kết cho thấy độ dày vật rơi rụng có biến động lớn trạng thái thảm thực vật có xu hướng tăng lên theothời gian phục hồi thảm thực vật sau cháy rừng Cụ thể, trạng thái thảm thảm cỏ thấp nhất, đạt 1,52 cm; tiếp đến thảm bụi, đạt 2,75 cm; cao rừng thứ sinh sau cháy rừng 16 năm, đạt 3,10 cm Như vậy, độ dày vật rơi rụng có chênh lệch thảm cỏ với rừng rừng thứ sinh phục hồi tự nhiên sau cháy rừng 16 năm 2,03 lần Trong thảm thực vật, tổng lượng rơi rụng lớn rừng thứ sinh sau cháy rừng, đạt 10,4 tấn/ha, tiếp đến bụi, đạt 8,8 tấn/ha; thấp thảm cỏ 5,1 tấn/ha (Bảng 1) Bảng Độ che phủ, độ dày khối lƣợng vật rơi rụng trạng thái thảm thực vật TT Trạng thái TTV Thảm cỏ (3 năm) Thảm bụi (6 năm ) Rừng phục hồi tự nhiên sau nương rẫy (16 năm) Độ che phủ thảm thực vật (%) 68,3 73,1 87,6 Độ che phủ vật rơi rụng (%) Độ dày vật rơi rụng ( cm) Khối lƣợng vật rơi rụng (Tấn/ha) 51,5 77,1 1,52 2,75 5,1 8,8 85,3 3,10 10,4 Đặc điểm hút nƣớc vật rơi rụng Tán rừng có tác dụng ngăn mưa, tán rừng làm cho giọt nước mưa rơi xuống đất có kích thức lớn mặt đất rừng khơng có vật rơi rụng che phủ, lực công phá giọt nước làm tung tóe hạt đất gây xói mịn đất Do độ che phủ vật rơi rụng có vai trị quan trọng bảo vệ đất chống xói mịn Nhờ có che phủ vật rơi rụng mà khống chế bốc nước đất rừng cách có hiệu quả, qua bảo vệ nước đất rừng Đặc trưng thấm nước vật rơi rụng đánh giá thông qua tốc độ hút nước vật rơi rụng ban đầu tốc độ thấm nước ổn định Như vậy, khả giữ nước đất vật rơi rụng tiêu quan trọng công tác xây dựng giải pháp bảo vệ phát triển loại rừng Kết bảng cho thấy quy luật chung, tốc độ hút nước vật rơi rụng giảm dần thời gian tăng dần lên (từ 0,25 -24 giờ) đạt ổn định sau 24 Tốc độ hút nước vật rơi rụng có xu hướng tăng lên theothời gian phục hồi thảm thực vật sau cháy rừng Cụ 1681 TIỂU BAN SINH THÁI HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG thể thời gian 0,5 tốc độ hút nước vật rơi rụng thảm cỏ thấp rừng phục thứ sinhphục hồi sau cháy rừng 16 năm 1,27 lần Vật rơi rụng có khả giữ nước tương đối lớn, nên có tác dụng bổ sung nước cho đất cung cấp nước cho thực vật Bảng Tốc độ hút nƣớc vật rơi rụng trạng thái thảm thực vật Trạng thái TTV Thảm cỏ (3 năm) Thảm bụi (Ic) năm Rừng thứ sinh (16 năm) Tốc độ hút nƣớc bình qn (lít/kg vật rơi rụng) khoảng thời gian (giờ) quan trắc khác 0,25 0,5 15 24 2,66 1,80 0,74 0,40 0,19 0,05 0,03 4,15 2,01 1,12 0,62 0,29 0,07 0,05 4,27 2,29 1,23 0,68 0,36 0,09 0,06 Độ dày tầng đất độ dày thảm mục đất Độ dày tầng đất tiêu quan trọng góp phần định phát triển thảm thực vật Tầng đất dày, tích lũy chất dinh dưỡng đất cao đáp ứng tốt nhu cầu dinh dưỡng cho trình sinh trưởng Độ dày tầng đất thảm thực vật xã Chiềng Bơm có chênh lệch lớn Chỉ tiêu rừng thứ sinh lớn 100 cm, thảm bụi Ic từ 50-80 cm, thảm cỏ 50-60 cm Kết bảng cho thấy, độ dày lớp thảm mục đạt cao rừng thứ sinh, đạt 5,3cm; thấp thảm cỏ, đạt 2,9 cm, chênh 1,8 lần Kết cho thấy chênh lệch cường độ xói mịn đất trạng thái thảm thực vật sau cháy rừng khác Cụ thể, cường độ xói mịn cao thảm cỏ, đạt 59,3 tấn/ha/năm; tiếp đến thảm bụi, đạt 55.9 tấn/ha/năm thấp rừng thứ sinh với 29 tấn/ha/năm; chênh lệch so với thảm cỏ 2,0 lần Bảng Độ dày tầng đất mặt, độ dày lớp thảm mục cƣờng độ xói mòn đất trạng thái thảm thực vật sau cháy rừng Chỉ tiêu TT Thảm thực vật tự nhiên Rừng thứ sinh Thảm bụi Thảm cỏ Độ dày tầng đất (cm) Độ dày lớp thảm mục (cm) > 100 50 - 80 50 - 60 5,3 3,5 2,9 Cƣờng độ xói mịn đất (tấn/ha/năm) 29 55,9 59,3 Tính chất lý hố học đất trạng thái thảm thực vật Kết nghiên cứu cho thấy chênh lệch độ ẩm tầng đất Sự thay đổi biểu phẫu diện đất trạng thái thảm thực vật khác Độ ẩm rừng thứ sinh sau cháy cao gấp lần độ ẩm thảm cỏ (44,6% - 22,4%, độ sâu 0-10 cm) Độ ẩm đất giảm dần theo độ sâu rừng thứ sinh thảm bụi sau cháy rừng, thảm cỏ có độ ẩm thấp nhất, độ ẩm lại tăng dần theo chiều sâu phẫu diện Mặt khác, 1682 HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ chênh lệch độ ẩm tầng đất mặt tầng sâu lớn thảm cỏ (22,4%-25,8%) Sự thay đổi cho thấy thảm cỏ tầng mặt bị đốt nóng, nên q trình bốc vật lý lớn lượng nước bốc nước qua bề mặt cao, tầng đất bị đốt nóng nên có độ ẩm cao Như vậy, độ ẩm có quy luật chung giảm mạnh độ che phủ thấp (Bảng 4) Bảng Một số tiêu lý, hóa học đất trạng thái thảm thực vật sau cháy TT Chỉ tiêu Độ ẩm (%) Dung trọng (g/cm3) Độ xốp Mùn (%) pHKCL Độ sâu (cm) - 10 10 - 30 30 - 50 Trung bình - 10 10 - 30 30 - 50 Trung bình - 10 10 - 30 30 - 50 Trung bình - 10 10 - 30 30 - 50 Trung bình - 10 10 - 30 30 - 50 Trung bình Trạng thái thảm thực vật Rừng thứ Thảm Thảm cỏ sinh bụi 44,6 27,2 22,4 37,3 29.5 24.5 36,5 30.4 25,8 39,5 29,0 24.2 0,88 0.98 1,18 0,90 1,21 1,24 0,93 1,24 1,26 0,91 1,14 1,23 64,5 55,9 49,7 64,4 54,2 47,4 63,5 53,6 45,3 64,1 54,6 47,5 7,22 6,10 4,20 6,54 4,68 4,09 4,39 4,11 3,97 6,05 4.96 4,09 6,20 3,24 3,14 6,54 3,63 3,28 6,58 3,99 3,37 6.44 3,62 3,26 * Dung trọng: Các mẫu đất phân tích có dung trọng dao động lớn (từ 0,88 g/cm31,26 g/cm3) Trong toàn phẫu diện (0-50 cm), dung trọng đất rừng thứ sinh 0,91 g/cm3 , thảm thực vật bụi (Ic) 1,14 g/cm3 , thảm cỏ 1,23 g/cm3 (Bảng 4) Ở tất phẫu diện, dung trọng tăng lên rõ rệt theo chiều sâu phẫu diện Sự tăng lên dung trọng theo chiều sâu phẫu diện đất đất tầng có hàm lượng mùn cao, tơi xốp so với tầng dưới, đất có dung trọng nhỏ * Độ xốp: Các mẫu đất phân tích có độ xốp lớn 64,5% rừng thứ sinh (độ sâu 0-10 cm) (Bảng 4) Độ xốp đất độ sâu 0-50 cm rừng thứ sinh 64,1%, thảm bụi 54,6%, thảm cỏ 47,5% Tất điểm nghiên cứu thể xu hướng chung độ xốp giảm dần theo chiều sâu phẫu diện Tuy nhiên, giảm độ xốp theo độ sâu phẫu diện không giống thảm thực vật sau cháy rừng Hiệu số độ xốp tầng (0-10 cm) tầng (30-50 cm) rừng thứ sinh 1%, thảm bụi 2,3%, thảm cỏ 4,4% * Mùn: Một đặc điểm quan trọng đất rừng khả tích lũy chất hữu đạm thơng qua chu trình tuần hồn vật chất Mùn thành phần quan trọng độ phì nhiêu 1683 TIỂU BAN SINH THÁI HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG đất Mùn cịn ảnh hưởng đến tính chất vật lý đất làm cho pH đất thay đổi có tính đệm hai chiều Kết phân tích cho thấy hàm lượng mùn tích lũy đất trạng thái thảm thực vật sau cháy rừng có thay đổi khác nhau, dao động từ 3,97% đến 7,22% Trong toàn phẫu diện (0-50 cm), hàm lượng mùn đất rừng thứ sinh sau cháy cao nhất, đạt 6,05%; đất thảm bụi có hàm lượng mùn 4,96%, đất thảm cỏ có lượng mùn thấp hơn, 4,09% Sự biến động hàm lượng mùn biểu giảm dần theo chiều sâu phẫu diện trạng thái thảm thực vật sau cháy rừng Ở rừng thứ sinh lớp đất độ sâu 0-10 cm có hàm lượng mùn lớn nhất, đạt 7,22%; độ sâu 30-50 cm đạt 4,39% Kết nghiên cứu phù hợp với kết nghiên cứu Nguyễn Ngọc Bình (1996), Lê Đồng Tấn (2003) , Vũ Thị Liên Cs (2004), Nguyễn Thị Quyên Cs (2015) * Độ pH: Kết nghiên cứu cho thấy, đất rừng thứ sinh, độ sâu 30 cm có độ pHKCL cao nhất, đạt 6,58; đất thảm cỏ, độ sâu từ cm-10 cm có độ pHKCL thấp nhất, đạt 3,14 Xu hướng biến đổi chung độ pH đất trạng thái thảm thực vật sau cháy rừng tăng dần theo chiều sâu phẫu diện đất III KẾT LUẬN Độ che phủ đất, độ dày tổng lượng vật rơi rụng trạng thái thảm thực vật sau cháy rừng tăng theo thời gian phục hồi Cụ thể, tổng lượng rơi rụng rừng thứ sinh sau cháy rừng lớn nhất, đạt 10,4 tấn/ha; tiếp đến thảm bụi, đạt 8,8 tấn/ha thấp thảm cỏ, đạt 5,1 tấn/ha Khả hút nước vật rơi rụng giảm dần thời gian tăng lên (từ 0,25 -24 giờ) đạt ổn định sau 24 Tốc độ hút nước vật rơi rụng có xu hướng tăng lên theo thời gian phục hồi thảm thực vật Cường độ xói mịn đất giảm dần theo thời gian phục hồi thảm thực vật sau cháy rừng Cụ thể, cường độ xói mịn cao thảm cỏ, đạt 59,3tấn/ha/năm; tiếp đến thảm bụi, đạt 57,9tấn/ha/năm thấp rừng thứ sinh, đạt 29 tấn/ha/năm; chênh lệch so với thảm cỏ 2,0 lần Sự phục hồi thảm thực vật rừng sau cháy rừng có ảnh hưởng rõ rệt đến kết cấu đât số tính chất lý hóa học đất Lời cảm ơn: Nghiên cứu hỗ trợ kinh phí ngân sách nhà nước Bộ giáo dục Đào tạo với đề tài cấp Bộ mã số B 2016-TTB-01 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Bình, 1996 Đất rừng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Phạm Văn Điển, 2009 Chức phòng hộ nguồn nước rừng Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Trần Đình Lý, Đỗ Hữu Thƣ, Lê Đồng Tấn, 1997 Diễn thảm thực vật sau cháy rừng Phangxipan.Tạp chí Khoa học - Công nghệ kinh tế Lâm nghiệp Số +5, tr 15-16 Vũ Thị Liên, Đặng Thu Hƣơng, 2004 Ảnh hưởng thảm thực vật đến tính chất lý, hóa học đất Sơn La Tạp chí NN&PTNT, (42)/2004, trang: 756-758;761 Nguyễn Thị Quyên, Nguyễn Văn Sinh, Vũ Thị Liên, 2015 Nghiên cứu biến đổi số thành phần tính chất lý hóa đất q trình phục hồi rừng huyện Sơng Mã, tỉnh Sơn La Hội nghị khoa học Sinh thái toàn quốc lần thứ 6, trang 1606-1612 1684 HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ Lê Đồng Tấn, Đỗ Hoàng Chung, 2007 Năng suất lượng rơi rừng thứ sinh phục hồi tự nhiên Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc Tạp chí Sinh học, 2007, tập 29, số1, 40-46 Lê Đồng Tấn, 2003 Nghiên cứu rừng thứ sinh phục hồi tự nhiên đất sau nương rẫy Sơn La, Tạp chí Nông Nghiệp Phát triển nông thôn (3), trang 341-343 Nguyễn Nghĩa Thìn, 2007 Các phương pháp nghiên cứu Thực vật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội THE EFFECT OF VEGETATION ON LAND ENVIRONMENT AFTER FOREST FIRE IN CHIENG BOM COMMUNE, COPIA SPECIAL USE FOREST, THUAN CHAU DISTRICT, SON LA PROVINCE Vu Thi Lien, Nguyen Thi Ngoc Tuyen SUMMARY This work presents the coverage, thickness, total litters and litter thickness of the vegetation restored for specific period of time Total litterfall is largest in the secondary forests (10.4 tons / ha), followed by shrubland reached 8.8 tons / and is lowest in the grass with 5.1 tons / The ability of water absorption of litterfall decreases as time gradually increased (from 0.25 hours -24 hours) and it stabilizes at 24 hours Soil erosion intensity decreases with recovery time of specific vegetation Highest erosion intensity can be observed in grass (59.3 tons / / year), followed by shrubland (57.9 tons / / year), the lowest was in 29 year old secondary forest and two times lower compared to grassland Recovery of forest vegetation can significantly influence the structure and physical and chemical properties of soils 1685 ... LUẬN Một số đặc điểm điều kiện tự nhiên thảm thực vật sau cháy rừng vùng nghiên cứu Xã Chiềng Bôm thuộc vùng đệm Khu rừng đặc dụng Copia huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La Địa hình núi đất, độ dốc... có rừng (thảm cỏ, thảm bụi) nhóm có rừng (rừng phục hồi tự nhiên sau cháy qua giai đoạn 16 năm) Kết bảng cho thấy điểm chung độ che phủ đất lớp vật rơi rụng trạng thái thảm thực vật sau cháy rừng. .. hồi thảm thực vật sau cháy rừng Cụ thể, trạng thái thảm thảm cỏ thấp nhất, đạt 1,52 cm; tiếp đến thảm bụi, đạt 2,75 cm; cao rừng thứ sinh sau cháy rừng 16 năm, đạt 3,10 cm Như vậy, độ dày vật

Ngày đăng: 09/05/2021, 10:37

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w