Đặc điểm sinh thái và phân bố loài đảng sâm (Codonopsis Javanica(Blume) Hook.F) tại huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam

8 36 0
Đặc điểm sinh thái và phân bố loài đảng sâm (Codonopsis Javanica(Blume) Hook.F) tại huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nội dung của bài viết này nhằm nghiên cứu đặc điểm thực vật, sinh thái và phân bố nhằm cung cấp thông tin, làm cơ sở khoa học đề xuất những giải pháp bảo tồn và phát triển loài này trong tương lai, hướng tới việc gây trồng để tăng thu nhập, nâng cao đời sống người dân tại địa phương.

TIỂU BAN SINH THÁI HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI VÀ PHÂN BỐ LOÀI ĐẢNG SÂM (CODONOPSIS JAVANICA(BLUME) HOOK.F) TẠI HUYỆN TÂY GIANG, TỈNH QUẢNG NAM Trần Công Định, Huỳnh Kim Tân, Nguyễn Thị Lãnh Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Quảng Nam Theo Đỗ Tất Lợi (2006), Đảng sâm xem “nhân sâm người nghèo’’ lồi dược liệu quý, có tác dụng chữa bệnh nhân sâm giá lại rẻ Trong Sách Đỏ Việt Nam (2007), Đảng sâm xếp vào danh sách loài “sẽ nguy cấp” (bậc V) Theo Võ Văn Chi Trần Hợp (2002), Đảng sâm có tên gọi Sâm leo, Phòng đảng sâm, Đùi gà, Mằn cáy (Tày), Cang hô (H‘Mông) phân bố nhiều tỉnh Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang, Sơn La, Yên Bái, Tuyên Quang, Cao Bằng, Lạng Sơn vào tới tỉnh Kon Tum, Lâm Đồng, Quảng Nam Tây Giang huyện miền núi có vị trí nằm phía tây tỉnh Quảng Nam Là địa phương có Đảng sâm phân bố tự nhiên bước đầu nhân dân gây trồng năm gần Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu lồi đề cập đến Qua khảo sát sơ chúng tơi nhận thấy số lượng phân bố lồi ngày bị người dân khai thác mức, phận thu hoạch rễ củ nên khai thác làm cho bụi chết theo Nếu tình trạng tiếp tục diễn ra, lồi dược liệu quý có nguy bị tuyệt diệt tự nhiên Chúng nghiên cứu đặc điểm thực vật, sinh thái phân bố nhằm cung cấp thông tin, làm sở khoa học đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển loài tương lai, hướng tới việc gây trồng để tăng thu nhập, nâng cao đời sống người dân địa phương I PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phƣơng pháp thu thập số liệu Nghiên cứu kế thừa số liệu đặc điểm khu vực nghiên cứu tài liệu liên quan đến nội dung nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu đặc điểm hình thái Phương pháp mơ tả hình thái, đối chiếu với khóa phân loại chi Codonopsic có để xác định loài Phƣơng pháp nghiên cứu đặc điểm phân bố - Điều tra sơ xây dựng đồ phân bố Đảng sâm dựa vào cộng đồng: Nhằm thu thập thông tin khái quát phân bố, sinh trưởng phát triển Đảng sâm khu vực nghiên cứu để làm sở để xác định địa điểm để tiến hành điều tra tỉ mỉ Căn vào đồ phân bố Đảng sâm dựa vào cộng đồng, đồ địa hình, kết sơ thám, tham khảo ý kiến người dân cán quản lý để lập tuyến điều tra - Điều tra theo tuyến: Dựa vào kết điều tra sơ bộ, lập tuyến điều tra theo dạng sinh cảnh khác nhau: Rừng tự nhiên, rừng trồng, rừng phục hồi, trảng cỏ, nương rẫy Trên tuyến điều tra tiến hành thu thập thông tin số lượng thể, tình hình sinh trưởng, phát triển yếu tố sinh thái Theo tuyến tiến hành điều tra số lượng cây, tình hình sinh trưởng phát triển Những có chiều dài thân 1m xem tái sinh, có chiều dài thân lớn 1m xem trưởng thành, tiến hành đếm số lượng cây, số nhánh/cây, chất lượng tái sinh 1586 HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ - Điều tra ô tiêu chuẩn + Trên dạng sinh cảnh tiến hành lập ô tiêu chuẩn (ôtc) đại diện cho dạng sinh cảnh phổ biến Do Đảng sâm loài thân thảo, dạng leo nên diện tích tiêu chuẩn lập 25 m2 (5 m x m) + Trong ô tiêu chuẩn tiến hành điều tra số lượng cá thể, tình hình sinh trưởng cá thể trưởng thành đặc điểm tái sinh Trong đó: * Những có chiều dài thân 1m coi tái sinh Những trưởng thành có chiều dài thân m, tiến hành đo đếm số nhánh/cây, phân cấp chất lượng sinh trưởng, đặc điểm hoa, kết * Xác định tiêu: Chiều dài thân đo thước cầm tay Chất lượng sinh trưởng phân thành cấp: A, B, C Trong đó: Cây cấp A có thân nhánh phát triển tốt, xanh tươi, không bị sâu bệnh Cấp B thân cành, phát triển bình thường, trung bình Cây cấp C còi cọc, bị sâu bệnh không chết Cây ô tiêu chuẩn định vị, thu thập thông tin đặc điểm yếu tố sinh thái làm sở để thiết lập đồ phân bố loài II KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN Đặc điểm điều kiện tự nhiên huyện Tây Giang Tây Giang có địa hình phức tạp, độ dốc cao, 95% đất có độ dốc cao từ 20o trở lên, đồi núi liên tiếp với hệ thống sông, suối dày đặc tạo nên chia cắt mạnh, có xu hướng thấp dần từ Tây sang Đơng từ Bắc sang Nam Độ cao trung bình so với mặt nước biển từ 1.200-1.400 m, nơi cao 2005 m, thấp 700 m Theo độ cao, chia huyện Tây Giang thành vùng: vùng cao có độ cao trung bình 1.000 m vùng thấp có độ cao 1.000 m Tây Giang nằm vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có nhiệt độ trung bình hàng năm đạt 22oC, nhiệt độ cao 38oC, nhiệt độ thấp 8oC, biên độ nhiệt độ trung bình hàng năm đạt 5-7oC, lượng mưa trung bình hàng năm đạt 2.000-2.500 mm, có năm lên đến 4.000 mm, cá biệt ghi nhận 5.000 mm, phân bố không theo thời gian Mưa tập trung vào tháng 10, 11, 12 chiếm 70-75% lượng mưa năm Độ ẩm tương đối cao phân hóa thành mùa khơ ẩm Mùa ẩm cao (từ tháng đến tháng năm sau) có độ ẩm trung bình 85-93%, mùa độ ẩm thấp (từ tháng đến tháng 8) đạt trung bình 83-84% Tây Giang chịu ảnh hưởng hướng gió gió mùa Đơng Bắc (từ tháng đến tháng năm sau) gió Tây Nam từ tháng đến tháng 8) Đất Tây Giang có loại chủ yếu đất vàng đỏ đất vàng đỏ núi cao, chiếm đến 96,99% tổng diện tích đất tự nhiên tồn huyện Nhóm đất vàng đỏ (Xanthic Ferrasols) hầu hết đất vàng đỏ nghèo bazơ, chua có diện tích 57.483,58 ha, chiếm 63,66% tổng diện tích tự nhiên phân bố xã A Vương, Dang, Bhalêê, A Nơng, A Tiêng, Lăng Nhóm đất mùn vàng núi cao (Humic Ferrasols), hầu hết đất mùn vàng đỏ núi cao nghèo bazơ chua có diện tích 30.096,35 ha, chiếm 33,33% tổng diện tích tự nhiên, phân bố chủ yếu xã có độ cao 1.000 m so với mực nước biển Tr‘hy, Axan, Gary, Ch‘ơm Loại đất thích hợp để trồng dược liệu Đặc điểm hình thái lồi Đảng sâm Khi nghiên cứu đặc điểm hình thái lồi Đảng sâm Tây Giang, kết luận sau: 1587 TIỂU BAN SINH THÁI HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG Đây thân thảo, sống nhiều năm, leo thân quấn, phân cành, dài 1,5-2,5 m, có rễ củ nạc Tồn thân có nhựa màu trắng sữa, non thường có lơng mịn, già nhẵn Lá mỏng, mọc đối, hình tim thn dài 3-5 cm, rộng 2,5-5 cm, gốc xẻ thành thùy tròn sâu, đầu nhọn tù, mặt nhạt, có lơng nhỏ, gân rõ, mép nguyên, lượn sóng; cuống dài 2-3 cm Hoa mọc riêng lẻ kẻ lá, có cuống dài 1,2-2 cm, đài có phiến hẹp, dài 1-1,5 cm, dính gốc; tràng hình chng, đường kính 1-2 cm; cánh hoa màu trắng ngà, mép ngồi có màu tím; nhị 5, nhị dẹt, bao phấn dính gốc; bầu trên, ơ, nỗn đính giữa, nhụy có đầu dạng đĩa Quả mọng, gần hình cầu, có cạnh mờ, đường kính 1-1,5 cm, đầu dẹt, hình ngũ giác vết tích cánh hoa để lại, có núm nhọn nhỏ, chín màu tím tím đen, đài tồn tại; hạt nhỏ, có từ 700-800 hạt, nhẵn, màu vàng nâu tím Mùa hoa: tháng 7- 8, mùa quả: tháng 2-3 Rễ củ hình trụ, phía thường phân nhánh, kích thước thay đổi theo tuổi nơi mọc Rễ nạc, màu trắng ngà, có lõi gỗ, có nhựa trắng sữa, khơ dễ bẻ, màu vàng nâu nhạt, mùi thơm, vị Đảng sâm dược liệu người Cơ‘tu địa bàn huyện Tây Giang gieo trồng năm gần Trong q tình nghiên cứu, chúng tơi phát loài Đảng sâm Tây Giang có lồi khác Đảng sâm mọc hoang vàĐảng sâm gây trồng Nhìn chung, lồi mang đặc điểm chung đặc trưng cho loài (như mơ tả trên) có đặc điểm khác biệt sau: Bảng Đặc điểm khác Đảng sâm mọc hoang Đảng sâm gây trồng STT Đặc điểm phân biệt Hình thái Mùi Nhựa mủ thân, Hình thái củ Phát sinh rễ củ thân Sinh trưởng, phát triển Đảng sâm mọc hoang To, màu trắng, lơng Mùi đậm đặc trưng Nhiều Bề mặt xù sì, phân thành nhiều rễ nhánh Khó phát sinh Chậm (3-4 năm cho thu hoạch) Đảng sâm gây trồng Nhỏ, màu tím, nhiều lơng Ít Ít Củ khơng phân nhánh Dễ phát sinh Nhanh (2-3 năm cho thu hoạch) (Nguồn: Kết điều tra năm 2016) Căn vào đặc điểm khác biệt người dân lựa chọn giống phù hợp để trồng Nên chọn giống Đảng sâm gây trồng để làm giống dễ nhân giống, dễ trồng, thu hoạch sớm, suất cao Cũng có số ý kiến cho giống Đảng sâm gây trồng nhập từ địa phương khác nước bạn Lào, có đường biên giới giáp ranh với huyện Tây Giang Khi tham gia khảo sát giống Đảng sâm gây trồng nhân dân Lào, nhận thấy họ phân biệt giống Đảng sâm giống cách phân biệt người Cơ‘tu Tây Giang Giống kỹ thuật gây trồng họ khác biệt so với kỹ thuật áp dụng huyện Tây Giang Từ khẳng định giống Đảng sâm gây trồng có nguồn gốc từ Đảng sâm mọc hoang, khác biệt hình thái q trình thích nghi tự nhiên trình chọn giống qua nhiều hệ người dân 1588 HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ Đặc điểm sinh thái Qua nhiều năm điều tra khảo sát khu vực có Đảng sâm phân bố tự nhiên vùng Tây Giang, rút số nhận xét đặc điểm sinh thái Đảng sâm sau: Đảng sâm dây leo thân thảo sống nhiều năm, phần mặt đất (thân mang lá) lụi tàn vào mùa đông hàng năm, phần mặt đất (rễ củ) sống lớn dần theo thời gian Hàng năm, sau mùa chín từ tháng 2-3 phận sinh dưỡng mặt đất bắt đầu vàng úa, lụi tàn Từ tháng 3-4 phần đầu rễ củ phát sinh chồi sinh trưởng, phát triển mạnh tháng mùa khô Đến tháng 7-8 hoa, kết kết thúc chu kỳ sinh trưởng Cây mọc đơn lẻ thành đám nhỏ gồm nhiều cá thể có tuổi khác ven rừng, nương rẫy bỏ hóa, lẫn bụi dọc theo đường đi, hốc đá có mùn Cây phát triển mạnh đất tơi xốp, giàu mùn Ở độ cao từ 700-1.500 m có tìm thấy Đảng sâm mọc tự nhiên, khả sinh trưởng, tái sinh tự nhiên tăng dần theo độ cao Đảng sâm loài ưa ẩm không chịu ngập nước, ngập nước thối rễ củ làm chết Đây lồi ưa sáng, tìm thấy mọc rừng tự nhiên có độ che phủ cao Đặc điểm phân bố 4.1 Tần số xuất Đảng sâm Qua kết điều tra sơ bộ, tiến hành điều tra xã vùng cao huyện Tây Giang Tr‘hy, Axan, Ch‘ơm Gary xã cịn lại nằm vùng thấp, khơng có Đảng sâm phân bố tự nhiên Kết điều tra 10 tuyến tổng hợp Bảng Bảng Phân bố Đảng sâm tuyến điều tra TT 10 Tên tuyến Vườn nhà Plao - rẫy Coor Tám (Tr‘hy) UBND xã Tr‘hy - thôn Dằm Thôn Dằm - Dằm UBND xã Tr‘hy - thôn Ariêu Thôn Atu - thôn Atu Thôn Atu - Atu Thôn Zrượt - xã Gary UBND xã Gary - dọc đường quốc phòng Đường quốc phịng - thơn Ganil Thơn Arầng - thơn Arầng Tổng Chiều dài tuyến (km) Số lƣợng cá thể (cây) Tần số (cây/km) Cây hoa, có 2,8 0,71 4,6 2,5 16 54 96 98 86 1,74 6,40 10,80 24,00 16,33 21,50 16 31 22 18 76 15,20 24 4,6 3,5 42 22 4,78 18 5,14 476 11,33 131 (Nguồn: Kết điều tra năm 2016) Qua số liệu trình bày Bảng cho thấy rằng, số lượng Đảng sâm phân bố tự nhiên cịn nhiều phân bố khơng tuyến điều tra Tần số xuất cao tuyến (24 cây/km) thấp tuyến (0,71 cây/km) Trên 42 km đường điều tra gặp 476 với tần số xuất trung bình 11,33 cây/km Thời điểm điều tra diễn vào mùa hoa, kết số lượng hoa, kết chiếm 27,52% Kết vấn người dân 1589 TIỂU BAN SINH THÁI HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG cho biết, trước 10 năm, số lượng Đảng sâm bắt gặp nhiều ven rừng, rẫy bỏ hoang, rẫy lúa, rẫy ngơ, rẫy sắn có Đảng sâm, người dân làm cỏ chừa lại để chăm sóc Từ Đảng sâm thương lái thu mua, giá tăng lên người dân khai thác bán hết, khai thác nhổ bụi, kể chưa trưởng thành nên số lượng Đảng sâm tự nhiên liên tục giảm Chính tình trạng khai thác bừa bãi lãng phí nguyên nhân làm giảm số lượng loài tự nhiên 4.2 Đặc điểm phân bố Đảng sâm theo độ cao Độ cao yếu tố sinh thái ảnh hưởng lớn đến phân bố Đảng sâm Độ cao phổ biến khu vực điều tra từ 700 đến 1.500 m nên chia địa bàn nghiên cứu thành vùng: vùng thấp có độ cao 1.000 m, vùng cao có độ cao lớn 1.000 m Kết điều tra trình bày Bảng Bảng Phân bố Đảng sâm theo độ cao Độ cao Tuyến/ÔTC Tuyến 1-10 ÔTC 1-30 Tổng Vùng thấp ( < 1000 m ) Số lượng Tỷ lệ (%) 206 81 287 Vùng cao ( > 1000 m ) Số lượng Tỷ lệ (%) 34,16 12,48 46,64 270 92 362 Tổng Số lượng Tỷ lệ (%) 44,78 476 73,34 14,18 173 26,66 58,96 649 100 (Nguồn: Kết điều tra năm 2016) Kết trình bày Bảng cho thấy, tất tuyến điều tra tiêu chuẩn có xuất Đảng sâm Tuy nhiên, số lượng Đảng sâm phân bố vùng cao (58,96%) nhiều so với vùng thấp (46,64%) Trong giới hạn độ cao khu vực điều tra từ 700-1.500 m kết luận: lên cao số lượng Đảng sâm xuất nhiều Vấn đề giải thích Đảng sâm ưa ẩm, ưa sáng nên lên cao lượng nhiệt tăng, kết hợp với độ ẩm cao đất giàu mùn hơn, tơi xốp 4.3 Đặc điểm phân bố Đảng sâm theo vị trí Đa số loài thực vật sinh cảnh vị trí chân, sườn, đỉnh có độ cao khác nên đặc điểm phân bố khác Kết điều tra theo tuyến ô tiêu chuẩn trình bày Bảng Vị trí Tuyến/ÔTC Tuyến 1-10 ÔTC 1-30 Tổng Bảng Phân bố Đảng sâm theo vị trí Chân Sƣờn Đỉnh Tổng Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ lượng (%) lượng (%) lượng (%) lượng (%) 160 26,53 151 25,04 165 27,36 476 73,34 78 12,02 50 7,70 45 6,93 173 26,66 238 38,55 201 32,74 210 33,29 649 100 (Nguồn: Kết điều tra năm 2016) Kết Bảng cho thấy, tuyến điều tra tỷ lệ Đảng sâm vị trí chân (26,53%), sườn (25,04% đỉnh (27,36%) khơng có khác biệt lớn Nhưng ô tiêu chuẩn tỷ lệ Đảng sâm vị trí chân (12,02%), sườn (7,70%) đỉnh (6,93%) có khác biệt Tuy nhiên, kết chung tuyến ô tiêu chuẩn cho thấy khơng có khác biệt 1590 HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ vị trí chân (38,55%), sườn (32,74%) đỉnh (33,29%) Kết chứng tỏ Đảng sâm thích nghi tốt với tất vị trí Đây đặc điểm quan trọng để ứng dụng vào công tác gây trồng Đảng sâm 4.4 Đặc điểm phân bố Đảng sâm dạng sinh cảnh Căn vào điều kiện tự nhiên huyện Tây Giang, chia thành dạng sinh cảnh để lập tuyến ô tiêu chuẩn để điều tra phân bố Đảng sâm Kết trình bày Bảng Bảng Phân bố Đảng sâm theo dạng sinh cảnh Sinh cảnh TT Trảng cỏ Nương rẫy Rừng trồng Rừng phục hồi Rừng nguyên sinh Tổng Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số Tỷ lệ (%) ÔTC Tuyến Tổng 6,56 14,75 6,56 8,20 3,28 24 39,33 13,11 12 19,67 11,48 14,75 1,64 37 60,66 12 19,67 21 34,43 11 18,03 14 22,95 4,92 61 100 (Nguồn: Kết điều tra năm 2016) Đảng sâm có phân bố tất dạng sinh cảnh Tuy nhiên, có khác dạng sinh cảnh Số lượng tập trung chủ yếu nương rẫy (34,43%) rừng phục hồi (22,95%), thấp rừng nguyên sinh (4,92%) Kết hồn tồn phù hợp Đảng sâm loài ưa sáng leo thân quấn nên phát triển tốt dạng sinh cảnh có độ chiếu sáng cao Nhận định phù hợp với nhiều tác giả nước nghiên cứu đặc điểm sinh thái phân bố Đảng sâm 4.5 Đặc điểm sinh trưởng, tái sinh Đảng sâm Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, tái sinh Đảng sâm tự nhiên sở khoa học để xây dựng biện pháp kỹ thuật bảo tồn gây trồng Kết nghiên cứu trình bày Bảng Bảng Sinh trƣởng, tái sinh Đảng sâm ngồi tự nhiên ƠTC Số lƣợng Cây trƣởng thành 1 Trung bình số nhánh/cây 0,00 4,00 3,00 0,00 5,00 3,67 2,50 Chất lƣợng sinh trƣởng A B C 1 2 Cây có hoa, 0 1 1591 TIỂU BAN SINH THÁI HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Tổng Tỷ lệ (%) 3 15 12 15 9 12 13 6 173 100 7 1 2 1 72 41,62 3,67 3,75 6,00 4,00 3,00 3,86 4,00 3,67 4,50 3,33 3,00 3,50 3,29 3,67 4,00 5,00 4,00 3,00 4,00 4,50 4,00 0,00 4,00 3,46 3,46 6 1 2 1 64 88,89 1 1 1 5,56 5,56 2 1 3 1 2 1 1 0 35 48,61 (Nguồn: Kết điều tra năm 2016) Kết trình bày Bảng cho thấy, số lượng Đảng sâm ô tiêu chuẩn 173 cây, tương đương với mật độ 2.307 cây/ha Trong đó, trưởng thành chiếm tỷ lệ 41,62% Đây mật độ lớn, cho thấy Đảng sâm phân bố tự nhiên khu vực nhiều Tuy nhiên, trưởng thành chiếm 41,62% thấp, lại 58,38% tái sinh Điều xảy nguyên nhân người dân thường xuyên khai thác tự nhiên để bán nên số lượng trưởng thành giảm nhiều Đầu rễ củ Đảng sâm phần mặt đất thường có nhánh nhánh phụ Số lượng nhánh/cây phụ thuộc vào tuổi chất lượng sinh trưởng, có nhiều nhánh tuổi cao Trong ô tiêu chuẩn, số lượng nhánh/cây từ 1-6, trung bình đạt 3,46 nhánh/cây chứng tỏ Đảng sâm phân bố tự nhiên cịn non Điều hồn tồn phù hợp thời điểm điều tra vào mùa hoa kết có 48,61% số trưởng thành hoa, kết Đảng sâm thích nghi với điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu địa phương nên sinh trưởng phát triển tốt Có đến 88,89% số trưởng thành đạt chất lượng tốt (loại A), loại B loại C chiếm tỷ lệ 5,56% Những đạt chất lượng loại B loại C bị động vật ăn củ mọc nơi đất ướt lâu ngày Đảng sâm có khả tái sinh mạnh hai hình thức ghi nhận tự nhiên từ hạt rễ củ Khi chín, số lồi chim, dơi, bị sát… ăn giúp phát tán hạt giống Mỗi có từ 700-800 hạt nhỏ nên dễ phát tán Những đốt thân già tiếp xúc với đất có khả phát sinh rễ củ hình thành cá thể vào mùa sau Tuy nhiên, hình thức tái sinh rễ củ gặp tự nhiên 1592 HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ III KẾT LUẬN Cây Đảng sâm phân bố tự nhiên huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam mang đặc điểm hình thái đặc trưng lồi Codonopsis javanica (Blume) Hook.f., có dạng thân thảo, leo thân quấn, ưa ẩm, ưa sáng, phát triển theo chu kỳ năm đất tơi xốp, giàu mùn Hình thức tái sinh chủ yếu hạt rễ củ Số lượng phân bố tự nhiên lớn với tần số xuất 11,33 cây/km, thích nghi tốt với điều kiện tự nhiên địa phương Tuy nhiên, số lượng trưởng thành cịn (41,62%) đó, có 48,61% số trưởng thành hoa, kết Đảng sâm thích nghi tốt giới hạn độ cao từ 700-1.500 m Trong đó, số lượng Đảng sâm phân bố vùng cao (58,96%) nhiều so với vùng thấp (46,64%) Vị trí chân (38,55%) sườn (32,74%) - đỉnh (33,29%) ảnh hưởng không lớn đến phân bố tự nhiên Trong nhiều dạng sinh cảnh xuất Đảng sâm, nhiều nương rẫy (34,43%), rừng phục hồi (22,95%) thấp rừng nguyên sinh (4,92%) Ở vùng Tây Giang, Đảng sâm cịn có số lượng lớn với mật độ 2.307 cây/ha số ô điều tra Trung bình số nhánh trưởng thành 3,46 nhánh/cây Chất lượng lượng sinh trưởng tốt với 88,89% số trưởng thành đạt loại A, loại B loại C chiếm tỷ lệ 5,56% Tỷ lệ trưởng thành hoa, kết thấp (48,61%) TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, 2007 Sách Đỏ Việt Nam, Phần II, Thực vật Nxb Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội, trang 152153 Võ Văn Chi Trần Hợp, 2002 Cây cỏ có ích Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục, trang 21 Đỗ Tất Lợi, 2006 Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb Y học, trang 811-812 Ủy ban nhân dân huyện Tây Giang, 2009 Đề án phát triển kinh tế - xã hội nhằm giảm nghèo nhanh bền vững huyện Tây Giang, giai đoạn 2009-2020, trang 8-12 ECOLOGICAL CHARACTERISTICS AND DISTRIBUTION OF CODONOPSIS JAVANICA (BLUME) HOOK F gIN TAY GIANG DISTRICT, QUANG NAM PROVINCE Tran Cong Dinh, Huynh Kim Tan, Nguyen Thi Lanh SUMMARY This article focuses on the ecological characteristics and distribution of Codonopsis javanica (Blume) Hook f (popularly known as Vietnamese Ginseng) in Tay Giang District, Quang Nam Province The result of the survey shows that C javanica prefers to grow in the moist and light habitat and thrives well on porous and rich in humus soils C javanica plants are distributed in all habitat types of Vietnam, mainly in upland fields (34.43%) According to the position of the foot - rib - peak corresponding to the rate (38.55% - 32.74% - 33.29%), some of them are distributed at the height from 700-1,400 m but others grow at the height of more than 1,000 m (58.96%) Their frequency of occurrence reaches 11.33 trees/km with the density of natural distribution quite high (2,307 trees /ha) Most of them have good quality of growth evaluated at standard grade A (88.89%) 1593 ... VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ Đặc điểm sinh thái Qua nhiều năm điều tra khảo sát khu vực có Đảng sâm phân bố tự nhiên vùng Tây Giang, rút số nhận xét đặc điểm sinh thái Đảng sâm. .. và? ?ảng sâm gây trồng Nhìn chung, lồi mang đặc điểm chung đặc trưng cho loài (như mơ tả trên) có đặc điểm khác biệt sau: Bảng Đặc điểm khác Đảng sâm mọc hoang Đảng sâm gây trồng STT Đặc điểm phân. .. gây trồng Đảng sâm 4.4 Đặc điểm phân bố Đảng sâm dạng sinh cảnh Căn vào điều kiện tự nhiên huyện Tây Giang, chia thành dạng sinh cảnh để lập tuyến ô tiêu chuẩn để điều tra phân bố Đảng sâm Kết

Ngày đăng: 09/05/2021, 10:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan