1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kiến thức thái độ thực hành về bệnh tay chân miệng của bà mẹ có con nhỏ dưới 5 tuổi người dân tộc khmer tại huyện trà cú, tỉnh trà vinh

88 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

.� BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHẠM THỊ KIM YẾN KIẾN THỨC-THÁI ĐỘ-THỰC HÀNH VỀ BỆNH TAY CHÂN MIỆNG CỦA BÀ MẸ CÓ CON NHỎ DƯỚI TUỔI NGƯỜI DÂN TỘC KHMER TẠI HUYỆN TRÀ CÚ, TỈNH TRÀ VINH LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CƠNG CỘNG TP HỒ CHÍ MINH- NĂM 2018 Thông tin kết nghiên cứu .� BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHẠM THỊ KIM YẾN KIẾN THỨC-THÁI ĐỘ-THỰC HÀNH VỀ BỆNH TAY CHÂN MIỆNG CỦA BÀ MẸ CÓ CON NHỎ DƯỚI TUỔI NGƯỜI DÂN TỘC KHMER TẠI HUYỆN TRÀ CÚ, TỈNH TRÀ VINH Ngành: Y tế Công cộng Mã số: 8720701 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG Người hướng dẫn khoa học: TS PHÙNG ĐỨC NHẬT TP HỒ CHÍ MINH- NĂM 2018 Thơng tin kết nghiên cứu .� LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu luận văn ghi nhận, nhập liệu phân tích cách trung thực Luận văn khơng có số liệu, văn bản, tài liệu Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh hay trường đại học khác chấp nhận để cấp văn đại học, sau đại học Luận văn khơng có số liệu, văn bản, tài liệu công bố trừ công khai thừa nhận Đề cương nghiên cứu chấp thuận mặt y đức nghiên cứu từ hội đồng duyệt đề cương Khoa Y tế công cộng số 26/ĐHYD-HĐ ký ngày 25 tháng 01 năm 2018 TP Hồ Chí Minh, ngày 03 tháng 09 năm 2018 Học viên Phạm Thị Kim Yến Thông tin kết nghiên cứu .� a MỤC LỤC MỤC LỤC a DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT c DANH MỤC CÁC BẢNG d DANH MỤC CÁC HÌNH e DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ f ĐẶT VẤN ĐỀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU MỤC TIÊU TỔNG QUÁT .3 MỤC TIÊU CỤ THỂ: .3 SƠ ĐỒ DÀN Ý NGHIÊN CỨU Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .5 1.1 Tình hình bệnh tay chân miệng .5 1.2 Dịch tễ học bệnh tay chân miệng 1.3 Các yếu tố liên quan đến bệnh tay chân miệng 13 1.4 Các biện pháp phòng bệnh tay chân miệng 14 1.5 Một số nghiên cứu nước giới bệnh TCM 16 1.6 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu .19 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Thiết kế nghiên cứu: 21 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu .21 2.3 Đối tượng nghiên cứu 21 2.4 Phương pháp nghiên cứu .22 2.5 Định nghĩa biến số: 24 2.6 Những điểm khả ứng dụng đề tài .33 2.7 Kiểm soát sai lệch 33 2.8 Vấn đề y đức 34 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 Đặc điểm chung ĐTNC 35 3.2 Nguồn thông tin tiếp cận .36 Thông tin kết nghiên cứu .� b 3.3 Kiến thức chung bệnh tay chân miệng 37 3.4 Thái độ bà mẹ phòng ngừa bệnh TCM 41 3.5 Thực hành bà mẹ phòng ngừa bệnh TCM 42 3.6 Mối liên quan đặc tính mẫu kiến thức chung 46 3.7 Mối liên quan đặc điểm dân số thái độ chung bệnh TCM 48 3.8 Mối liên quan đặc tính mẫu thực hành chung bệnh TCM 49 3.9 Mối liên quan kiến thức, thái độ với thực hành ĐTNC phòng ngừa bệnh TCM 50 Chương 4: BÀN LUẬN 52 4.1 Đặc điểm dân số học bà mẹ người dân tộc Khmer 52 4.2 Nguồn thông tin bệnh tay chân miệng 53 4.3 Kiến thức, thái độ thực hành phòng ngừa bệnh TCM 54 4.4 Mối liên quan kiến thức, thái độ, thực hành 60 4.5 Điểm mạnh, hạn chế nghiên cứu 60 4.6 Điểm tính ứng dụng nghiên cứu .61 KẾT LUẬN 62 Nguồn thông tin bệnh TCM 62 Kiến thức phòng bệnh TCM: 62 Thái độ phòng bệnh TCM 62 Thực hành phòng bệnh TCM: .62 Mối liên quan kiến thức, thái độ thực hành 62 KIẾN NGHỊ .63 TÀI LIỆU THAM KHẢO i Phụ lục 1: BỘ CÂU HỎI vii Phụ lục 2: DANH SÁCH CÁC XÃ THUỘC HUYỆN TRÀ CÚ, TỈNH TRÀ VINH xiv Phụ lục 3: BÀ MẸ NGƯỜI DÂN TỘC KHMER CÓ CON DƯỚI TUỔI .xv Thông tin kết nghiên cứu .� c DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CA16 Coxsackievirus 16 CSYT Cơ sở y tế ĐTNC Đối tượng nghiên cứu EV71 Enterovirus 71 KVPN Khu vực phía nam TCM Tay chân miệng THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh PR (Prevalence Ratio) Tỷ số tỷ lệ mắc Thông tin kết nghiên cứu .� d DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Tình hình bệnh tay chân miệng Việt Nam năm 2014 Bảng 1.2: Tình hình bệnh TCM khu vực phía Nam từ năm 2012-2014 .6 Bảng 1.3: Tình hình giám sát vi sinh học bệnh TCM KVPN 2012 – 2017 [41] Bảng 1.4: Tình hình mắc TCM tỉnh Trà Vinh từ 2011 đến 2016 .8 Bảng 2.1: Số lượng mẫu cần lấy xã thuộc huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh 23 Bảng 3.1: Đặc điểm dân số học chung ĐTNC (n=764) .35 Bảng 3.2: Thông tin liên quan đến ĐTNC (n=764) .36 Bảng 3.3: Nguồn thông tin bệnh TCM (n=764) 36 Bảng 3.4: Kiến thức chung bệnh TCM (n=764) 37 Bảng 3.5: Kiến thức đặc điểm bệnh TCM (n=764) .38 Bảng 3.6: Kiến thức bà mẹ TCM (n=764) .39 Bảng 3.7: Kiến thức phòng ngừa TCM (n=764) 40 Bảng 3.8: Kiến thức bà mẹ phòng bệnh TCM (n=764) 40 Bảng 3.9: Kiến thức chung phòng ngừa bệnh TCM (n=764) .41 Bảng 3.10: Thái độ bà mẹ bệnh TCM (n=764) .41 Bảng 3.11: Thực hành hành vi rửa tay phòng bệnh TCM (n=764) 42 Bảng 3.12: Thực hành vệ sinh ăn uống cho trẻ vệ sinh đồ chơi/ dụng cụ học tập trẻ (n=764) 43 Bảng 3.13: Thực hành vệ sinh phịng ngừa có trẻ bị bệnh: lau sàn nhà, xử lý 44 Bảng 3.14: Thực hành xử lý phát trẻ có dấu hiệu bị TCM 44 Bảng 3.15: Thực hành chung bà mẹ phòng ngừa bệnh TCM (n=764) 45 Bảng 3.16: Mối liên quan đặc điểm dân số kiến thức chung (n=764) 46 Bảng 3.17:Mối liên quan đặc điểm dân số thái độ chung 48 Bảng 3.18: Mối liên quan đặc điểm dân số thực hành chung (n=764) 49 Bảng 3.19: Mối liên quan kiến thức chung thái độ chung (n=764) .50 Bảng 3.20: Mối liên quan thái độ chung thực hành chung (n=764) 51 Bảng 3.21: Mối liên quan kiến thức chung thực hành chung (n=764) 51 Thông tin kết nghiên cứu .� e DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Phát ban dạng bỏng nước vị trí thường gặp 10 Hình 1.2: Bản đồ toàn tỉnh Trà Vinh 19 Thông tin kết nghiên cứu .� f DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Số mắc tỉ lệ chết/mắc bệnh TCM KVPN qua năm Thông tin kết nghiên cứu .� ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh tay chân miệng (TCM) bệnh truyền nhiễm cấp tính, lây từ người sang người nhóm virus đường ruột gây nên, tác nhân thường gặp Coxsackievirus 16, Enterovirus 71 Bệnh lây chủ yếu theo đường tiêu hóa, nguồn lây từ nước bọt, nước phân người nhiễm bệnh Dấu hiệu đặc trưng bệnh sốt, đau họng, tổn thương da, niêm mạc dạng nước vị trí niêm mạc miệng, lịng bàn tay, lịng bàn chân, mơng, gối Bệnh gây nhiều biến chứng nguy hiểm viêm não - màng não, viêm tim, phù phổi cấp dẫn đến tử vong Bệnh gặp lứa tuổi thường gặp trẻ em tuổi, nhóm trẻ tuổi [8], [10], [11] Bệnh tay chân miệng lưu hành nhiều nước giới, đặc biệt từ năm 2009 bệnh có xu hướng tăng trì mức cao số nước có kinh tế phát triển Nhật Bản, Singapore, Hàn Quốc Năm 2012 bệnh tay chân miệng tiếp tục ghi nhận nước trên, đặc biệt Hồng Kông, Ma Cao, Trung Quốc Singapore ghi nhận số trường hợp mắc tay chân miệng cao từ 1,2 đến 1,8 lần so với kỳ năm 2011 [31] Tại Việt Nam, năm 2016 có gia tăng bất thường bệnh tay chân miệng, đặc biệt khu vực phía Nam với số trường hợp mắc tay chân miệng chiếm 66% tổng số trường hợp mắc tay chân miệng nước [34] Theo kết đợt khảo sát yếu tố dịch tễ học bệnh TCM Viện Pasteur Thành phố Hồ Chí Minh thực năm 2011, khoảng 85% trường hợp bệnh nhân nhiễm bệnh tay chân miệng nhà họ Kết cho thấy tỷ lệ bệnh nhân tay chân miệng có tiền sử học 27% Mút tay, ngậm đồ chơi trẻ em hành vi nguy cao nhiễm virus đường ruột Kết khảo sát xác định tỷ lệ người lành mang virus đường ruột 17%, riêng nhóm người chăm sóc cho trẻ tỷ lệ mang virus 23% Chỉ có 17% người chăm sóc cho trẻ mang virus có thực hành rửa tay xà phòng [40] Tại Trà Vinh, bệnh tay chân miệng bệnh lưu hành địa phương có nguy bùng phát dịch lớn y tế dự phịng tỉnh ln tăng cường công tác giám sát, triển khai xử lý triệt để ổ dịch nhỏ bệnh tay chân miệng [35] Trong điều kiện chưa có vaccine phịng ngừa bệnh TCM việc Thông tin kết nghiên cứu Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM.�ii 12 Bộ Y tế (2016), Kế hoạch phòng chống bệnh truyền nhiễm năm 2016, ban hành kèm theo Quyết định số 827/QĐ-BYT ngày 11/3/2016 Bộ trưởng Bộ Y tế, Hà Nội 13 Huỳnh Kiều Chinh, Nguyễn Đỗ Nguyên (2014), “Kiến thức, thái độ thực hành phòng chống bệnh tay chân miệng bà mẹ có tuổi huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh năm 2013”, Y học TP.Hồ Chí Minh, Tập 18, phụ số 6, tr 266-270 14 Cổng thông tin điện tử Trà Vinh (2011), Điều kiện tự nhiên Tỉnh TràVinh, truy cập ngày 29/03/2018, link: http://www.mpi.gov.vn/Pages/tinhthanhchitiet.aspx?idTinhThanh=17 15 Chế Thanh Đoan (2008), Bệnh tay chân miệng - Phác đồ điều trị Nhi khoa 2008, Bệnh viện Nhi Đồng 2, tr.605-611 16 Nguyễn Thành Đông (2011), “Tổng quan đặc điểm dịch tễ học biện pháp phòng chống bệnh tay chân miệng”, Tạp chí Y học thực hành (798), số 12/2011, tr.81-85 17 Trương Hữu Hạnh (2016), Nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành phòng ngừa bệnh tay chân miệng trẻ em bà mẹ có tuổi phường Long Tuyền, quận Bình Thủy, thành phố Cần Thơ năm 2016, luận văn tốt nghiệp Y học dự phòng, Trường Đại học Y-Dược cần Thơ 18 Phan Công Hùng (2013), “Đặc điểm dịch tễ dịch tay chân miệng khu vực phía Nam, năm 2010 - 2012”, Tạp chí Y học dự phịng, 10 (146), tr 172- 180 19 Trần Ngọc Hữu (2012), "Đặc điểm dịch tễ học bệnh tay chân miệng 20 tỉnh thành phía Nam Việt Nam giai đoạn 2005-2011 ”, Y học TP.Hồ Chí Minh, Tập 16 (3), tr 20-25 20 Nguyễn Tri Khoa (2012), Kiến thức, thái độ thực hành phòng bệnh tay chân miệng bà mẹ có tuổi quận 11, TP HCM năm 2012, Luận văn tốt nghiệp cử nhân xét nghiệm y học dự phòng, trường Đại học YDược TP Hồ Chí Minh 21 Lê Trung Lâm (2012), Luận văn chuyên khoa cấp I Y tế công cộng, Trường Đại học Y Dược cần Thơ, TP cần Thơ Thông tin kết nghiên cứu Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM.�iii 22 Nguyễn Thanh Long, Nguyễn Văn Bình (2013), “Kiến thức, thực hành người dân phòng bệnh truyền nhiễm 20 tỉnh/thành phố Việt Nam”, Tạp chí Y học dự phịng, tập 138(2), tr 34 - 45 23 Nguyễn Hữu Lộc (2015), “Nghiên cứu tình hình mắc bệnh tay chân miệng trẻ em Tuổi kiến thức, thái độ, Thực hành phòng chống bệnh tay chân miệng người chăm sóc trẻ Thành phố Long xuyên năm 21015”, Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ YTCC, Trường Đại Học Y dược Cần Thơ (2015), Tr 39-43 24 Nguyễn Thị Như Mai (2012), Kiến thức, thái độ hành vi phòng chống bệnh tay chân miệng người trực tiếp chăm sóc trẻ hộ gia đình tỉnh Tiền Giang, năm 2012 25 Hồ Thị Thiên Ngân, Phan Thanh Bình (2013), “Đánh giá hiệu dự án can thiệp cộng đồng phòng chống bệnh tay chân miệng quận Gị Vấp thành phố Hồ Chí Minh (6/2011-12/2012)”, Tạp chí Y học dự phòng, Tập 23, số 10 năm 2013, tr.249 26 Triệu Quốc Nhượng, Huỳnh Thúy Duy, Đặng Thị Bảo Vi (2013), “Khảo sát kiến thức bệnh tay chân miệng bà mẹ có điều trị khoa CCHSTC&CĐ Bệnh viện Sản Nhi Cà Mau” 27 Lê Tấn Phát (2013), Khảo sát kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống bệnh tay chân miệng bà mẹ có tuổi thị Trấn Nhà Bàng, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang năm 2012, Luận văn chuyên khoa cấp 1, Trường đại học Y Dược cần Thơ 28 Trần Đắc Phu (2013), “Báo cáo tình hình bệnh tay chân miệng Việt Nam”, Hội thảo bệnh tay chân miệng, Hà Nội tr 1-5 29 Nguyễn Thị Thủy Phúc (2016), Kiến thức, thái độ thực hành phòng bệnh Tay chân miệng giáo viên trường mầm non huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai năm 2016, Khóa luận tốt nghiệp Y học dự phịng, trường Đại học Y-Dược TP Hồ Chí Minh 30 Trần Văn Quang (2013), Kiến thức, thái độ hành vi phòng chống bệnh tay chân miệng bà mẹ có tuổi xã Trng Mít, huyện Dương Minh Châu, tỉnh Tây Ninh năm 2013, Luận văn tốt nghiệp CK1 YTCC, trường Đại học Y-Dược TP Hồ Chí Minh Thơng tin kết nghiên cứu Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM.�iv 31 Lê Văn Thể (2012), Kiến thức thái độ thực hành phòng chống bệnh tay chân miệng người trực tiếp chăm sóc trẻ tuổi quận TP Hồ Chí Minh năm 2012, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 32 Tổng cục Thống kê, “Kết toàn Tổng điều tra Dân số Nhà Việt Nam năm 2009”, Thơng cáo báo chí Truy cập 22/2/2011: https://vi.wikipedia.org/wiki/Ng%C6%B0%E1%BB%9Di_Khmer_(Vi%E1%BB %87t_Nam)#cite_note-TK-2 33 Võ Ngọc Mai Trang (2015), Kiến thức, Thực hành phòng bệnh tay chân miệng bà mẹ có tuổi phường Tây Thạnh, quận Tân Phú, thành phố Hồ Chí Minh, luận văn tốt nghiệp cử nhân YTCC, Trường Đại học Y-Dược Hồ chí minh 34 Trung tâm Y tế dự phịng Trà Vinh (2014), Báo cáo dịch bệnh lây nhiễm TTYHDP tỉnh Trà Vinh cuối năm 2014, Trà Vinh, tr 1-3 35 Trung tâm Y tế dự phòng Trà Vinh (2016), Báo cáo kết hoạt động năm 2016 kế hoạch hoạt động năm 2017 Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Trà Vinh, Trà Vinh, tr 1-3 36 Nguyễn Thị Vy Uyên (2012), Kiến thức thái độ thực hành phòng bệnh tay chân miệng bà mẹ có tuổi TP Hồ Chí Minh năm 2012, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 37 Viện Pasteur TP Hồ Chí Minh (2012), Báo cáo cơng tác phịng chống dịch khu vực phía Nam năm 2011, TP Hồ Chí Minh, tr 3- 10 38 Viện Pasteur TP Hồ Chí Minh (2014), Báo cáo tổng kết hoạt động phịng chống dịch khu vực phía Nam năm 2013, TP Hồ Chí Minh, tr 37-44 39 Viện Pasteur TP Hồ Chí Minh (2015), Báo cáo tổng kết hoạt động phịng chống dịch khu vực phía Nam năm 2014, TP Hồ Chí Minh, tr 37 - 44 40 Viện Pasteur TP Hồ Chí Minh (2016), Báo cáo tổng kết hoạt động phịng chống dịch khu vực phía Nam năm 2016, TP Hồ Chí Minh 41 Viện Pasteur thành phố Hồ Chí Minh, Báo cáo tổng kết hoạt động phòng chống dịch năm 2017 kế hoạch năm 2018, thành phố Hồ Chí Minh (2018) Thơng tin kết nghiên cứu Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM.� v 42 Y Dêch Buôn-yã cộng (2014), “Thực trạng kiến thức, hành vi người dân phòng bệnh tay chân miệng địa bàn tỉnh Kon Tum năm 2012", Kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học hệ thống truyền thông giáo dục sức khỏe năm 2013, Hà Nội, tr 119 -124 43 WHO (2016), Tổ chức y tế giới giải đáp thắc mắc bệnh tay chân miệng, [trích dẫn: 24/7/2016], từ: http://www.un.org.vn/vi/fcature-articlcs-prcssccntre-submcnu-252/2055 Nước 44 Centers for Disease Control and Prevention (2014) About Hand, Foot, and Mouth Disease (HFMD), http://www.cdc.gov/hand-footmouth/about/index.html, access on 23/03/2015 45 National Institutes of Health (2013) Hand-foot-mouth http://www.nlm.nih.gov/medlineplus/ency/article/000965.htm, disease, access on 24/03/2015 46 Nursyuhadah Othnian, Wan Nordini Hasnor Wan Ismail, Che Noriah Othman (2012), “Knowledge, Attitude and Practices Regarding Hand, Foot and Mouth Disease (HFMD) of Visitors in Hospital Tengku Ampuan Afean, Pahang, Malaysia”, international conference 2012, Malaysia, [cited 2016 August 24], available from:https://www.researchgate.neưpublication/266203598 47 Ruttiya Charoenchokpanit, Tepanata Pumpaibool (2013), “Knowledge attitude and preventive behaviors towards hand foot and mouth disease among caregivers of children under five years old in in bangkok, Thailand", Journal of Health Research, Vol 27, no 5, [cited 2016 August 24],available from:http://www.jhealthres.org/upload/ioumal/667/27f5)_p281-286_ruttiva.pdf 48 WHO (2011), A Guide to Clinical Management and Public Health Response for hand, Foot and Mouth Disease (HFMD), Western Pacific Region, pp 1-9 49 WHO Western Pacific Region (2015) Hand, foot and mouth disease, http://www.wpro.who.int/vietnam/topics/hand_foot_mouth/factsheet/en/, access on 16/03/2015 Thông tin kết nghiên cứu Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM.�vi 50 WPRO W A Guide to Clinical Management and Public Health Response for Hand, Foot and Mouth Disease (HFMD) 2011 51 Jakrapong Aiewtrakun cộng (2010), “Knowledge and practice in prevention and control of hand, foot and mouth diseases in child care centers in Khon Kaen Municipality”, journal of Health Research, Vol 27, no 5, p 281 -286, available from: http://www.jhedthres.org/upload/jouma]/667/27(5)_p281 286_ruttiva.pdf Thông tin kết nghiên cứu Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn - Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM.�vii PHỤ LỤC 1: BỘ CÂU HỎI KIẾN THỨC - THÁI ĐỘ - THỰC HÀNH VỀ BỆNH TAY CHÂN MIỆNG CỦA BÀ MẸ NGƯỜI DÂN TỘC KHMER CÓ CON DƯỚI TUỔI TẠI HUYỆN TRÀ CÚ, TỈNH TRÀ VINH NĂM 2017 Mã số phiếu: Giới thiệu: Xin chào Cô/Chị, Tôi tên PHẠM THỊ KIM YẾN học tập Trường Đại học Y-Dược thành phố Hồ Chí Minh, nghiên cứu “ Kiến thức, thái độ, thực hành bệnh TCM bà mẹ người dân tộc Khmer có tuổi” địa phương Những thông tin mà Cô/Chị cung cấp sử dụng cho việc nghiên cứu, nâng cao sức khỏe giữ bí mật Mời Cơ/Chị tham gia vấn, khoảng 15 phút Rất mong Cô/Chị đồng ý tham gia vào nghiên cứu Người vấn: Họ tên trẻ: Tuổi trẻ (nhỏ nhất): Địa liên hệ: A THÔNG TIN CHUNG Câu Nội dung A1 Trẻ có nhà trẻ, trường mẫu giáo hay chưa? A2 Cô/Chị sinh năm mấy? Phương án trả lời Có Khơng Năm sinh:…………… Mù chữ, tiểu học A3 Trình độ học vấn (Cô/Chị học tới lớp mấy?) THCS THPT Trên THPT Nội trợ Mua bán A4 Nghề nghiệp Cơ/Chị gì? Cơng nhân/viên chức Làm thuê Làm ruộng/vườn Thông tin kết nghiên cứu Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM.� viii Khác (ghi rõ):………… 1 A5 Hiện tại, Cơ/Chị có đứa con? 2 > A6 A7 Con Cô/Chị có mắc bệnh TCM hay Có chưa? Khơng Gia đình Cơ/Chị có sổ hộ nghèo hay cận nghèo không? Hộ nghèo Hộ cận nghèo Khơng có B NGUỒN THƠNG TIN B1 B2 Cơ/Chị nghe thơng tin bệnh Có TCM hay không? Không (chuyển C1) Cô/Chị nghe thông tin bệnh TCM từ đâu? Nhân viên y tế - Chọn nhiều đáp án Báo chí/ Tivi/ Internet - Điều tra viên không đọc đáp án Tờ rơi, băng rơn trả lời trước mà hỏi “cịn Gia đình, bạn bè, hàng xóm khơng?” Khác (ghi rõ):…… C KIẾN THỨC PHÒNG NGỪA BỆNH TAY CHÂN MIỆNG C1 C2 Theo Cô/Chị, nơi thường Nơi đông người xảy bệnh tay chân miệng? Nhà trẻ/trường mẫu giáo - Chọn nhiều đáp án Tại nhà - Điều tra viên không đọc đáp án Khơng biết mà hỏi “cịn không?” Khác (ghi rõ):…… Theo Cô/Chị, lứa tuổi trẻ dễ mắc Trẻ ≤ tuổi bệnh TCM nhất? Trẻ > tuổi Ở lứa tuổi C3 Theo Cô/Chị, bệnh TCM lây truyền Qua bàn tay dơ bẩn có mầm bệnh nào? Qua cầm nắm/ngậm đồ chơi, - Chọn nhiều đáp án dụng cụ học tập, sàn nhà có Thơng tin kết nghiên cứu Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM.�ix - Điều tra viên khơng đọc đáp án mà hỏi “cịn không?” mầm bệnh Tiếp xúc với chất tiết, dịch mũi hầu họng, nước bọt người bệnh Lây nhiễm trực tiếp từ người bệnh Qua đồ dùng chung người bệnh Khác (ghi rõ):…… Không biết C4 Theo Cô/Chị, Những người mắc bệnh Sốt TCM có biểu nào? Đau họng, chảy nước bọt - Chọn nhiều đáp án Chán ăn, bỏ bú, mệt mỏi - Điều tra viên không đọc đáp án Loét miệng mà hỏi “cịn khơng?” Nổi nốt phỏng, mụn nước lòng bàn tay, lòng bàn chân, đầu gối, quanh mông Khác (ghi rõ):…………… Không biết C5 Theo Cơ/Chị, bệnh TCM có nguy hiểm Có cho trẻ hay không? Không Không biết C6 Theo Cô/Chị, bệnh TCM lây qua đường Đường tiêu hóa nào? Đường hô hấp Đường máu Không biết Khác:……… …… C7 Theo Cô/Chị, người mắc bệnh TCM có Có thể mắc lại bệnh TCM hay khơng? Không Không biết C8 Theo Cô/Chị, bệnh TCM phịng Có ngừa hay khơng? Khơng (chuyển C10) Thông tin kết nghiên cứu Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM.� x Không biết (chuyển C10) C9 Theo Cơ/Chị, phịng ngừa bệnh Rửa tay TCM cách nào? Giữ gìn vệ sinh cá nhân cho trẻ - Chọn nhiều đáp án - Điều tra viên không đọc đáp án mà hỏi “cịn khơng?” Lau chùi nhà cửa, nơi chơi trẻ Lau rửa đồ chơi cho trẻ xà phòng chất khử khuẩn khác Ln cho trẻ ăn chín, uống chín Khơng cho trẻ tiếp xúc với người bệnh nghi ngờ mắc bệnh Không biết Khác (ghi rõ):…… C10 Theo Cơ/Chị, bệnh TCM có vaccine dự phịng hay chưa? Có Khơng Khơng biết C11 Theo Cô/Chị, trẻ mắc bệnh TCM ta cần làm gì? Theo dõi nhà Đưa trẻ đến khám CSYT - Chọn nhiều đáp án Tự mua thuốc uống - Điều tra viên không đọc đáp án Khác (ghi rõ):……… mà hỏi “cịn khơng?” Khơng biết D THÁI ĐỘ PHỊNG NGỪA BỆNH TAY CHÂN MIỆNG Điều tra viên “Cơ/Chị đồng ý hay không đồng ý với ý kiến sau đây?” D1 D2 D3 D4 Bệnh tay chân miệng bệnh nguy hiểm, Đồng ý gây tử vong trẻ nhỏ Không đồng ý Rửa tay với xà phòng/chất khử khuẩn để phòng Đồng ý ngừa bệnh TCM Không đồng ý Lau rửa đồ chơi xà phòng/chất khử khuẩn Đồng ý cần thiết phòng ngừa bệnh TCM Khơng đồng ý Lau sàn nhà để phịng bệnh TCM Đồng ý Thông tin kết nghiên cứu Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM.�xi Khơng đồng ý D5 Ăn chín, uống chín để phịng ngừa bệnh TCM Đồng ý Không đồng ý D6 D7 D8 Không mớm, nhai thức ăn cho trẻ để phịng Đồng ý ngừa bệnh TCM Khơng đồng ý Cho trẻ sử dụng dụng cụ ăn uống (chén, Đồng ý muỗng,…) riêng giúp phòng ngừa bệnh TCM Không đồng ý Đưa trẻ đến khám sở y tế trẻ có Đồng ý dấu hiệu mắc bệnh TCM Không đồng ý E THỰC HÀNH PHÒNG NGỪA BỆNH TAY CHÂN MIỆNG E1 E2 Hàng ngày, Cơ/Chị có hay rửa tay cho trẻ Có hay khơng? Khơng (chuyển E4) Cơ/Chị rửa tay cho trẻ dung dịch gì? Nước Xà phòng Dung dịch khử khuẩn Khác:…… E3 Cô/Chị rửa tay cho trẻ vào thời điểm Trước cho trẻ ăn ngày? Sau cho trẻ ăn - Chọn nhiều câu trả lời Sau trẻ vệ sinh - Điều tra viên không đọc trước đáp Khi thấy tay trẻ dơ bẩn án mà hỏi “Cịn khơng?” Khi trẻ vừa chơi bên ngồi Khác:……………… Không nhớ, không để ý E4 Hàng ngày, Cơ/Chị có hay rửa tay khơng? Có Không (chuyển E7) E5 Cô/Chị rửa tay dung dịch gì? Nước Xà phịng Dung dịch khử khuẩn Khác: …… Thông tin kết nghiên cứu Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM.�xii E6 Cô/Chị rửa tay vào thời điểm Trước chế biến thức ăn ngày? Trước cho trẻ ăn - Chọn nhiều câu trả lời Sau vệ sinh - Điều tra viên không đọc trước đáp Sau thay tả lót, quần án mà hỏi “cịn khơng?” áo, làm vệ sinh cho trẻ Khi thấy tay dơ bẩn Khác: ……………… Không nhớ, không để ý E7 Cô/Chị chế biến thức ăn cho trẻ Nấu chín sơ (chín tái) nào? Nấu chín thật kỹ Bú bình/sữa mẹ Khác: ………… E8 E9 Trong lúc cho trẻ ăn, Cơ/Chị có ngậm/mút Có nhai thức ăn để mớm cho trẻ không? Khơng Cơ/Chị có sử dụng dụng cụ ăn, uống Có (chén, muỗng, ly,…) riêng cho trẻ khơng? Khơng E10 Cô/Chị sử dụng nguồn nước để sinh Nước máy hoạt hàng ngày gia đình? nước mưa Nhiều lựa chọn Nước giếng Nước sông, ao, mương sau xử lý Khác: ……… E11 Cơ/Chị có cho trẻ chơi đồ chơi/dụng cụ học tập khơng? E12 Cơ/Chị có dùng xà phịng/dung dịch khử khuẩn để lau rửa đồ chơi/dụng cụ học tập Có Khơng (chuyển E14) Có Khơng (chuyển E14) cho trẻ không? E13 Bao lâu Cô/Chị dùng xà phòng/dung dịch Mỗi ngày khử khuẩn để lau rửa đồ chơi/dụng cụ học tuần/lần tập cho trẻ? tháng/lần Khác: …… Thông tin kết nghiên cứu Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM.� xiii E14 Nền nhà đối tượng nghiên cứu làm gì? (quan sát) Nền xi măng Nền gạch/gỗ Nền đất (chuyển E17) Khác:……… E15 Cơ/Chị có sử dụng dung dịch lau sàn nhà/chất khử khuẩn để lau sàn nhà hay khơng? Có Không (chuyển E17) E16 Bao lâu Cô/Chị sử dụng dung dịch lau sàn Mỗi ngày nhà/chất khử khuẩn khác để lau sàn nhà 1tuần/lần lần? tháng/lần Khác:…… E17 Cô/Chị xử lý phân trẻ nào? Đổ rửa vào cầu tiêu tự hoại/có nơi xử lý riêng Đổ xuống ao/hồ/mương Đổ vườn, ruộng Đổ vào bãi rác sinh hoạt Khác:…………… E18 Nếu Cơ/Chị có dấu hiệu mắc bệnh TCM, Cơ/Chị làm gì? Đưa trẻ đến khám sở y tế gần - Chọn nhiều đáp án Chăm sóc nhà - Điều tra viên không đọc đáp án mà Tự mua thuốc hỏi “cịn không?” Khác:……………… Không biết Cám ơn Cô/Chị tham gia trả lời vấn Đối tượng nghiên cứu Thông tin kết nghiên cứu Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM.� xiv PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH CÁC XÃ THUỘC HUYỆN TRÀ CÚ, TỈNH TRÀ VINH STT TÊN XÃ An Quảng Hữu Đại An Định An Hàm Giang Hàm Tân Kim Sơn Long Hiệp Lưu Nghiệp Anh Ngãi Xuyên 10 Ngọc Biên 11 Phước Hưng 12 Tân Hiệp 13 Tân Sơn 14 Tập Sơn 15 Thanh Sơn 16 Thị trấn Trà Cú 17 Thị trấn Định An GHI CHÚ Thông tin kết nghiên cứu Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM.�xv PHỤ LỤC 3: BÀ MẸ NGƯỜI DÂN TỘC KHMER CÓ CON DƯỚI TUỔI STT XÃ SỐ LƯỢNG Ngãi Xuyên Trong Trẻ Nam Trẻ Nữ 515 267 248 Thanh Sơn 370 185 185 Kim sơn 628 340 288 Hàm Giang 449 224 225 Đại an 664 370 294 Tân Hiệp 689 347 342 Ngọc Biên 560 290 270 TT Trà Cú 140 74 66 Long Hiệp 291 147 144 10 TT Định An 73 37 36 11 Hàm Tân 403 196 207 12 An Quãng Hữu 340 175 165 13 Tập Sơn 336 167 169 14 Phước Hưng 661 364 297 15 Định An 51 27 24 16 Tân Sơn 456 248 208 17 Lưu Nghiệp Anh 306 165 141 6932 3623 3309 Tổng Cộng Thông tin kết nghiên cứu Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM.� BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc GIẤY XÁC NHẬN ĐÃ BỔ SUNG, SỬA CHỮA LUẬN VĂN THEO Ý KIẾN HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN VĂN THẠC SĨ Học viên: PHẠM THỊ KIM YẾN Đề tài: Kiến thức-Thái độ-Thực hành bệnh tay chân miệng bà mẹ có nhỏ tuổi người dân tộc Khmer huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh Ngành: Y tế công cộng Mã số: 8720701 Người hướng dẫn: TS PHÙNG ĐỨC NHẬT Luận văn bổ sung sửa chữa cụ thể điểm sau: Nội dung - Làm rõ vấn đề lựa chọn đối tượng nghiên cứu bà mẹ người Khmer - Nhận xét ưu điểm khuyết điểm nghiên cứu tham khảo - Trình bày rõ phương pháp chọn mẫu - Định nghĩa biến số rõ ràng, cụ thể biến số (bà mẹ người dân tộc Khmer, nhóm tuổi ĐTNC, - Điều chỉnh lại phần kiến nghị cho rõ Hình thức - Tên vi khuẩn, virus viết nghiên theo quy định - Điều chỉnh tả TP Hồ Chí Minh, ngày … tháng 10 năm 2018 NGƯỜI HƯỚNG DẪN (Ký tên ghi rõ họ tên) HỌC VIÊN (Ký tên ghi rõ họ tên) Phạm Thị Kim Yến CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Ký tên ghi rõ họ tên) THƯ KÝ HỘI ĐỒNG (Ký tên ghi rõ họ tên) Thông tin kết nghiên cứu Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... số bà mẹ, bà mẹ có mắc bệnh tay chân miệng) với kiến thức, thái độ, thực hành bệnh tay chân miệng bà mẹ người dân tộc Khmer có tuổi huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh Xác định mối liên quan kiến thức, ... HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHẠM THỊ KIM YẾN KIẾN THỨC-THÁI ĐỘ-THỰC HÀNH VỀ BỆNH TAY CHÂN MIỆNG CỦA BÀ MẸ CÓ CON NHỎ DƯỚI TUỔI NGƯỜI DÂN TỘC KHMER TẠI HUYỆN TRÀ CÚ, TỈNH TRÀ VINH Ngành:... bà mẹ người dân tộc Khmer có tuổi có kiến thức, thái độ, thực hành phòng ngừa bệnh tay chân miệng số yếu tố liên quan huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh MỤC TIÊU CỤ THỂ: Xác định tỷ lệ bà mẹ người dân

Ngày đăng: 09/05/2021, 10:12

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Chương I: Tổng quan tài liệu

    Chương II: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu

    Chương III: Kết quả nghiên cứu

    Chương IV: Bàn luận

    Tài liệu tham khảo

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w