1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giao an GDCD 6

61 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 328,5 KB

Nội dung

Kieán thöùc: Hieåu vaø naém ñöôïc nhöõng noäi dung cô baûn cuûa quyeàn baát khaû xaâm phaïm veà choã ôû cuûa coâng daân ñöôïc quy ñònh trong Hieán phaùp cuûa Nhaø nöôùc ta.. Kyõ naêng: B[r]

(1)

Tuaàn: 1

Ngày soạn:16/08/2009

Tiết: TỰ CHĂM SÓC – RÈN LUYỆN THÂN THỂ I Mục Tiêu: HS hiểu được

1 Kiến thức: Các biểu việc tự chăm sóc, rèn luyện thân thể ý nghĩa việc tự rèn luyện thân thể

2 Kỹ năng: Có ý thức thường xuyê rèn luyện thân thể, giữ vệ sinh chăm sóc sức khỏe thân

3 Thái độ: Biết tự chăm sóc rèn luyên thân thể đề kế hoạch tập TDTT.

II Noäi Dung:

- HS hiểu việc chăm sóc rèn luyện thân thể - Ý nghĩa việc rèn luyện thân thể

III Tài liệu phương tiện dạy học:

- SGK, SGV, giấy rô ky

- Tranh ảnh vận động viên TDTT

IV Các hoạt động chủ yếu:

1 Kieåm tra : (5’) Dụng cụ học tập HS

2 Giới thiệu : (1’)

- Giới thiệu chương trình GDCD lớp cấp II - Giới thiệu nội dung học

3 Bài mới:

a Hoạt động 1: (10’) Giới thiệu khái quát việc tự chăm sóc rèn luyện thân thể qua

truyện đọc

- GV gọi 2-3 HS đọc truyện “ Mùa hè kì diệu” - Đặt câu hỏi:

+ Tại Minh phải bơi

+ Trong q trình bơi Minh gặp khó khăn gì? Và Minh vượt qua nào? + Qua tháng hè điều kỳ diệu xảy Minh

+ Gọi HS trả lời – Các em khác nhận xét

- GV rút kết luận chung: Minh vượt qua tất khó khăn để đạt được

mục đích mà mong muoán.

(2)

+ Sức khỏe gì? Muốn chăm sóc sức khỏe tốt cần làm gì? Khơng nên làm gì? + Người có sức khỏe sống nào?

- HS trả lời , GV rút kết luận

- Gọi HS đọc nội dung học SGK  Nội dung học – SGK

c Hoạt động 3: (5’) Làm tập

GV đặt câu hỏi để HS làm

1 Nếu có người rủ em hít thử he6ro6in em làm gì? Vì sao?

2 Em kể số hành vi tự chăm sóc sức khỏe mình? 4 Củng cố – Luyện tập: (8’)

- Cho 2-3 HS đọc lại nội dung học - Giáo dục HS truyền thống nhà trường - HS làm tập a/5 lớp

5 Dặn dò:

- Học thuộc nội dung học - Làm tập b c d/

- Xem trước Siên năng, kiên trì

(3)

Tuaàn: 2

Ngày soạn: 23/08/2009

Tiết: SIÊNG NĂNG – KIÊN TRÌ I Mục Tiêu:

1 Kiến thức: HS hiểu biểu siêng năng, kiên trì, ý nghĩa việc rèn luyện tính siêng năng, kiên trì

2 Kỹ năng: Biết tự đánh giá hành vi thân người khác siêng kiên trì học tập, lao động hoạt động

3 Thái độ: Phác thảo kế hoạch vượt khó, kiên trì bền bỉ học tập, lao động để trở thành người HS tốt

II Noäi Dung:

- HS hiểu siêng kiên trì phẩm chất đạo đức - Ý nghĩa việc thực tính siêng kiên trì

III Tài liệu phương tiện dạy học:

-SGK, SGV, tập kho tàng tục ngữ ca dao Việt Nam - Tranh ảnh gương học tập

IV Các hoạt động chủ yếu: 1 Kiểm tra : (5’)

a Sức khỏe gì? Mỗi người phải làm để tự chăm sóc rèn luyện than thể b Em biết tác hại việc nghiện thuốc rượu bia đến sức khỏe người?

2 Giới thiệu : (1’) Chúng ta cần phải có siêng kiên trì siêng năng

kiên trì giúp đạt sống? 3 Bài mới:

a Hoạt động 1: (10’) Cho HS đọc truyện “ Bác Hồ tự học ngoại ngữ”

- Chia nhóm thảo luận Câu hỏi:

- Qua truyện em thấy Bác Hồ tự học ngoại ngữ nào?

- Quá trình tự học Bác Hồ gặp khó khăn gì? Bác vượt qua khó khăn cách nào?

- Cách học Bác thể đức tính gì?

(4)

- GV rút ý chính: Bác Hồ vượt qua tất khó khăn để tự học

ngoại ngữ Bác Hồ gương để noi theo học tập. b Hoạt động 2: (15’) Nội dung học

- GV đặt câu hỏi:

+ Siêng gì? + Kiên trì gì?

+ Siêng kiên trì giúp đạt sống? - GV gọi -3 HS lên đọc nội dung học

- GV đặt câu hỏi: Trái với siêng kiên trì gì?

- Chúng ta có cần phê phán tượng lười biếng học tập hay khơng? Vì sao?

c Hoạt động 3:(5’) Gọi em HS lên kể lại mẫu chuyện đưa tình để các

em khác trả lời, GV nhận xét 4 Củng cố : (8’)

- Siêng gì? Kiên trì gì?

- Tại phải siêng năng, kiên trì 5 Dặn dò: (1’)

- Học làm tập SGK

(5)

Tuaàn: 3

Ngày soạn:30/08/2009

Tiết: SIÊNG NĂNG – KIÊN TRÌ (TT) I Mục Tiêu: Như tiết 2

1 Kiến thức: 2 Kỹ năng: 3 Thái độ:

II Nội Dung: Liên hệ gương vượt khó lịch sử nước ta. III Tài liệu phương tiện dạy học:

- SGK, SGV

- Giấy rô ky, mẫu chuyện, tập kho tàng tục ngữ ca dao Việt Nam

IV Các hoạt động chủ yếu: 1.

Kieåm tra : (5’)

- Siêng kiên trì gì?

- Em tìm số câu tục ngữ ca dao nói tính siêng kiên trì

2.

Giới thiệu : (1’)Hôm làm tập để khắc sâu học hơn.

3 Bài mới:

a Hoạt động 1: (10’) GV gợi ý cho nhóm thảo luận

Nhóm 1, 3: Thảo luận câu “ Có công mài sắc có ngày nên kim” Nhóm 2, 4: Thảo luận câu “ Tay quai miệng trễ”

- Các nhóm lên trình bày – HS nhận xét.

- GV nhận xét rút ý chính: Mỗi chúng cần sức lao động, học tập để đạt kết

quả cao đừng người chê kẻ biếng nhác

b Hoạt động 2: (15’) GV sử dụng phương pháp đàm thoại với HS.

- Em thấy lịch sử Việt Nam có gương vượt qua khó khăn để

(6)

Trả lời: Mạc Đĩnh Chi, Bác Hồ, Nguyễn Ngọc Ký

- Trong lớp ta có bạn vượt qua khó khăn để học tốt? - HS trả lời – GV nhận xét tun dương

GV hỏi: Bản thân em có em lơ học tập chưa sao?

- Gọi -3 HS trả lời GV nhận xét khuyên em không nên lo học tập

c Hoạt động 3:(5’) GV gọi học sinh lên bảng đánh dấu X vào ô trống tâp a.

Những HS khác nhận xét – GV cho điểm

- GV đặt cuâ hỏi cho nhóm thi đua nhau: Em cho biết tượng lười

biếng

- Các nhóm thi đua lên bảng ghi – Nhóm ghi nhiều tượng lười biếng sẽ

chiến thắng

- GV tuyên dương nhóm chiến thắng.

4 Củng cố – Luyện tập: (8’) - Cho HS nhắc lại nội dung - HS làm tập a

5 Dặn dò: 1’

- Về học nội dung học - Xem trước

(7)

Tuaàn: 4

Ngày soạn: 06/09/2009

Tiết: TIẾT KIỆM I Mục Tieâu:

1 Kiến thức: Hiểu biểu tiết kiệm sống ý nghĩa tiết kiệm. 2 Kỹ năng: Biết sống tiết kiệm không xa hoa, lãng phí

3 Thái độ: Biết tự đánh giá ý thức thực tình tiết kiệm nào? Thực tiết kiệm chi tiêu thời gian, cơng sức gia đình tập thể

II Nội Dung:

- HS nắm khái niệm tiết kiệm - Ý nghĩa việc tiết kiệm

III Tài liệu phương tiện dạy học:

- SGK, SGV

- Những báo cáo phê phán tình xa hoa, lãng phí

IV Các hoạt động chủ yếu: 1.

Kieåm tra : (5’)

- Siêng kiên trì gì?

- Tại cần phỉa siêng năng, kiên trì?

2.

Giới thiệu : (1’)Trong sống cần phải tiết kiệm, tiết kiệm sẽ

đem lại cho hạn chế tính xa hoa lãng phí 3 Bài mới:

a Hoạt động 1: (10’) Phân tích mẫu truyện “Thảo Hà”. - Gọi 1, HS đọc mẫu truyện “Thảo Hà”

- Chia nhóm thảo luận.

(8)

2 Em có nhận xét cách suy nghĩ Hà trước sau đến nhà Thảo? Các nhóm lên trình bày kết thảo luận, nhóm cịn lại nhận xét

- GV nhận xét cho điểm nhóm

- GV rút kết luận: Thảo từ đầu thể tính tiết kiệm, cịn Hà chứng

kiến cảnh nói chuyện Thảo với mẹ Hà hình thành tính tiết kiệm. b Hoạt động 2: (15’) Khai thác nội dung học

- GV đặt câu hỏi. - Thế tiết kiệm. - Ý nghĩa việc tiết kiệm. - Gọi HS trả lời – GV nhận xét.

- Em tìm số câu tục ngữ, ca dao nói tiết kiệm. - Nội dung học cho HS nhà học SGK.

c Hoạt động 3: (5’) Phân tích biểu trái với tiết kiệm. - GV đặt câu hỏi:

+ Trái với tiết kiệm gì?

+ Tại cần phê phán biểu xa hoa, lãng phí hau keo kiệt bủn xỉn - GV gọi HS trả lời

- Em tìm số câu tục ngữ ca dao nói keo kiệt bủn xỉn xa hoa lãng phí - GV cho HS tự nhận xét tính tiết kiệm

4 Củng cố – Luyện tập: (8’)

- Hãy cho biết tiết kiệm gì? Ý nghóa tiết kiệm - Cho HS làm tập a/10

5 Dặn dò: (1’)

- Về nhà học bài, làm tập - Xem “ Lễ độ”

(9)

Tuaàn: 5

Ngày soạn: 13/09/2009

Tiết: 5 LỄ ĐỘ I Mục Tiêu:

1 Kiến thức: Hiểu biểu lễ độ, ý nghĩa cần thiết rèn luyện tính lễ độ

2 Kỹ năng: Biết tự đánh giá hành vi thân để từ đề phương hướng rèn luyện tính lễ độ

3 Thái độ: Có thói quen rèn luyện tính lễ độ giao tiếp với người quen, người thân, kiềm chế nóng nảy với bạn bè

II Nội Dung:

- Thế lễ độ, ý nghĩa lễ độ - HS đánh giá hành vi

III Tài liệu phương tiện dạy học:

- SGK, SGV

- Cuốn kho tàng tục ngữ ca dao Việt Nam

IV Các hoạt động chủ yếu: 1.

Kieåm tra : (5’)

- Thế tiết kiệm, ý nghóa tiết kiệm

- Tìm hành vi biểu trái với tiết kiệm? Hậu hành vi đó?

2.

Giới thiệu : (1’)Trong trình giao tiếp cần thể người

lịch sự, tế nhị lễ phép biểu lễ độ 3 Bài mới:

(10)

- GV đặt vấn đề:

+ Em kể lại việc làm Thủy khách đến nhà

+ Trong trình giao tiếp với anh Quang Thủy có thái độ nào? + Cách cư xử Thủy biểu đức tính gì?

- Gọi HS trả lời, HS khác nhận xét

- GV nhận xét chung rút kết luận: Trong trình giao tiếp Thủy biểu hiện

mình người lễ phép, lịch Đó biểu lễ độ mà cần phải học hỏi giao tiếp.

b Hoạt động 2: (15’) Phân tích thái độ giao tiếp.

- Cho nhóm thảo luận? Chúng ta phải lễ độ với ông bà cha mẹ, thầy cô, người lớn tuổi

như nào?

- Các nhóm trình bày – Nhóm lại nhận xét.

- GV nhận xét chung rút kết luận: Chúng ta quý mến, kính trọng ông bà cha mẹ thầy cô

c Hoạt động 3: (5’) Nội dung học

- Em nêu lễ độ gì? Biểu lễ độ. - Trái với lễ độ gì?

- HS trả lời – GV nhận xét kết luận.

+ Hành vi thể lễ độ: Lễ phép lịch + Hành vi thiếu lễ độ: Vô lễ, hỗn láo, láo xược

- Em hiểu “ Đi thưa gửi” “ Trên kính nhường” – HS trả lời GV bổ sung - Tìm câu tục ngữ ca dao nói tính lễ độ

- Bản thân em có vơ lễ với người lớn chưa? Vì sao? - Gọi 1, em HS nhắc lại nội dung học

Noäi dung học (SGK) 4 Củng cố – Luyện tập: (8’)

- Thế lễ độ, biểu người có lễ độ gì? - Cho HS làm tập a/13 SGK

- Giáo dục cho HS thái độ tôn trọng thầy cô dạy 5 Dặn dị: (1’)

- Về nhà học bài, làm b, c/ 13 - Xem “ Tôn trọng kỷ luật”

(11)

Tuần: 6

Ngày soạn: 20/09/2009

Tiết: 6 TÔN TRỌNG KỶ LUẬT I Mục Tiêu:

1 Kiến thức: Hiểu tôn trọng kỷ luật, ý nghĩa cần thiết phải tôn trọng kỷ luật

2 Kỹ năng: Biết tự đánh giá hành vi thân người khác ý thức, thái độ tôn trọng kỷ luật

3 Thái độ: Biết rèn luyện kỷ luật nhắc nhở người khác thực hiện.

II Noäi Dung:

- Khái niệm tôn trọng kỷ luật - Ý nghóa việc tôn trọng kỷ luật

III Tài liệu phương tiện dạy học:

- SGK, SGV

- Những mẫu truyện nêu gương người tốt việc tốt. IV Các hoạt động chủ yếu:

1.

Kieåm tra : (5’)

- Thế lễ độ, biểu người có lễ độ gì?

- Em hiểu “ Tiên học lễ, hậu học văn” quy định chung trường, lớp quan khác

2.

Giới thiệu : (1’)Chúng ta cần phải tôn trọng quy định chung trường

lớp quan khác 3 Bài mới:

(12)

- Gọi 1, HS đọc mẫu chuyện. - Chia nhóm thảo luận

- GV đặt câu hỏi:

1 Qua truyện em thấy Bác Hồ tôn trọng quy định chung nào? Việc thực quy định chung nói lên đức tính Bác Hồ? - Từng nhóm lên trình bày thảo luận – Nhóm khác nhận xét va 2bo63 sung - GV nhận xét rút kết luận chung

Bác Hồ người gương mẫu việc chấp hành quy định chung không muốn người phải ưu tiên cho người gương cho người tuân theo.

b Hoạt động 2: (15’) Phân tích nội dung tính tơn trọng kỷ luật.

- Cho HS liên hệ thực tế để tìm gương tơn trọng kỷ luật Ví dụ: ơng bà, cha mẹ,

bạn bè

- GV vào nội dung học.

+ Thế tôn trọng kỷ luật + Ý nghóa việc tôn trọng kỷ luật?

- HS dựa vào nội dung học để trả lời, cho HS nhà học nội dung học

c Hoạt động 3: (5’)So sánh giống khác pháp luật kỷ luật.

GV phân tích kỹ:

- Kỷ luật nội quy quan, tổ chức - Pháp luật quy định nhà nước

- Kỷ luật phải tuân theo pháp luật

- GV đạt câu hỏi: Em hiểu hiệu “ Sống làm việc theo pháp luật”

- GV nhấn mạnh: Pháp luật quy định nhà nước đặt ra, tất người

đều phải thực hiện.

4 Củng cố – Luyện tập: (8’)

- Tôn kỷ luật gì? Ý nghóa tôn trọng kỷ luật? - Làm tập a/15

5 Dặn dò: (1’)

- Về nhà học làm tập - Xem “ Biết ơn”

(13)

Tuaàn: 7

Ngày soạn: 27/09/2009

Tiết: BIẾT ƠN I Mục Tiêu:

1 Kiến thức: Hiểu biết ơn biểu lòng biết ơn, ý nghĩa của việc rèn luyện lòng biết ơn

2 Kỹ năng: Biết tự đánh giá hành vi thân người khác lòng biết ơn. 3 Thái độ: Có ý thức tự nguyện làm việc làm thể lòng biết ơn cha mẹ thầy dạy

II Nội Dung:

- Hiểu biết ôn

- Những biểu ý nghĩa biết ơn

III Tài liệu phương tiện dạy hoïc: - SGK, SGV.

- Những mẫu chuyện đề tài biết ơn, tập kho tàng tục ngữ ca dao Việt Nam

IV Các hoạt động chủ yếu: 1.

Kieåm tra : (5’)

a Thế tôn trọng kỷ luật, ý nghóa tôn trọng kỷ luật

b Có người cho thực nếp sống kỷ luật làm người tự do, em có đồng ý với ý kiến khơng? Vì sao?

2.

Giới thiệu : (1’) GV giới thiệu ngày 20/10, 20/11

3 Bài mới:

(14)

- Gọi 1, HS đọc “ Thư HS cũ” - Chia nhóm thảo luận.

+ Vì Chị Hồng khơng qn thầy Phan cho dù xa 20 năm. + Chị Hồng làm để tỏ lịng biết ơn thầy Phan.

- Từng nhóm lên trình bày nội dung thảo luận nhóm cịn lại nhận xét. - GV nhận xét chung rút kết luận.

Chị Hồng khơng qn thầy Phan chị khắc sâu kỷ niệm chị và thầy Phan người tận tình dạy cho chị hai mươi năm trước.

- Gv đặt câu hỏi với việc làm thể đức tính chị Hồng – HS trả lời

b Hoạt động 2: (15’) Phân tích nội dung học.

- GV đặt câu hỏi: Chúng ta cần biết ơn ai? - Biết ơn gì? Biết ơn có ý nghĩa nào?

- Em kể lại gương thể lịng biết ơn ơng bà, cha mẹ - Gọi HS trả lời, GV nhận xét

- Cho 1, HS đứng lên đọc nội dung học

- Em tìm câu tục ngữ ca dao nói lên lịng biết ơn hệ sau hệ trước? “ Uống nước nhớ nguồn”, “ An nhớ kẻ trồng cây”

c Hoạt động 3: (5’) Phân tích hành vi trái ngược với biết ơn.

- Trái với biết ơn gì? Những hành vi cần phê phán khơng? Vì sao?

Vong ơn bội nghĩa hành vi cần phê phán biểu người vơ ơn.

- Em tìm số câu tục ngữ nói tính vơ ơn “n cháo đá bát” “ Qn cột quên nguồn”

- GV cần giáo dục lòng biết ơn em ông bà, cha mẹ, thầy cô 4 Củng cố – Luyện tập: (8’)

- Biết ơn gì? Trái với biết ơn gì? - Cho HS làm tập a/18

5 Dặn dò: (1’)

- Về học làm tập b, c/ 19

- Xem “ Yêu thiên nhiên, sống hịa hợp với TN”

(15)

Tuần: 8

Ngày soạn: 04/10/2009

Tiết: 8 YÊU THIÊN NHIÊN

SỐNG HỊA HỢP VỚI THIÊN NHIÊN

I Mục Tiêu:

1 Kiến thức: - Biết thiên nhiên bao gồm gì, vai trị thiên nhiên đời sống cá nhân loài người Đồng thời hiểu tác hại việc phá hoại thiên nhiên mà người phải gánh chịu

2 Kỹ năng: Biết cách giữ gìn, bảo vệ mơi trường thiên nhiên, biết ngăn cản kịp thời hành vi vơ tình cố ý phá hoại mơi trường tự nhiên xâm hại đến cảnh đẹp thiên nhiên

3 Thái độ: Hình thành HS thái độ tơn trọng, u q thiên nhiên có nhu cầu sống gần gũi với thiên nhiên

II Noäi Dung:

- Thiên nhiên gì?

- Vai trị thiên nhiên đến đời sống người? - Trách nhiệm

III Tài liệu phương tiện dạy học:

- SGK, SGV

- Tranh ảnh thiên nhiên Việt Nam, giới

(16)

- Biết ơn gì? Trái với biết ơn gì? - Làm tập c/ 19

2.Giới thiệu mới: (1’) Cho HS xem tranh ảnh sưu nhận xét, GV hướng

học sinh vào 3 Bài mới:

a Hoạt động 1: (10’) Khai thác cảnh đẹp thiên nhiên qua “ Một ngày chủ nhật bổ ích” - Gọi 1, HS đọc mẫu truyện

- GV đặt câu hỏi:

+ Qua mẫu truyện em có cảm xúc tiếp xúc với cảnh đẹp thiên nhiên? + Nước ta có cảnh quan thiên nhiên đẹp nào?

- HS trả lời, GV nhận xét rút kết luận

Chúng ta cần phải yêu thiên nhiên cảm xúc chúng ta, nước ta có

nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp như: Đà Lạt, Sapa, Vịnh Hạ Long b Hoạt động 2: (15’) Phân tích nội dung học

- GV gợi ý thiên nhiên gì? Thiên nhiên bao gồm gì? - Thiên nhiên có cần cho sống người hay khơng? Vì sao?

- Chúng ta thấy vai trị thiên nhiên có ý thức bảo vệ thiên nhiên như

thế naøo?

- HS trả lời, GV nhận xét.

- Cho 1, HS đọc lại nội dung học.

c Hoạt động 3: (5’) Phân tích hậu việc tàn phá người thiên nhiên.

Chia nhóm thảo luận:

- Hậu việc người tác động lớn vào thiên nhiên

- Khi thấy tượng làm ô nhiễm môi trường chùng ta phải làm gì? - HS lên trình bày kết qảu thảo luận

- GV nhận xét đặt câu hỏi liên hệ thực tế: Địa phương em bảo vệ thiên nhiên nào?

4 Củng cố – Luyện tập: (8’)

- Thiên nhiên gì? Vai trò thieân nhieân

- Em xây dựng kế hoạch bảo vệ mơi trường sống? 5 Dặn dị: (1’)

- Về học từ tiết 1-> chuẩn bị kiểm tra tiết

(17)

Tuaàn: 9

Ngày soạn: 11/10/2008

Tiết: KIỂM TRA TIẾT I Mục Tiêu:

1 Kiến thức: Nắm vững kiến thức học từ hình thành ý thức tự rèn luyện cho HS

2 Kỹ năng: Giúp em tự giác học tập kiểm tra.

II Nội Dung: Kiểm tra học từ tiết 1-> 8 III Tài liệu phương tiện dạy học:

IV Các hoạt động chủ yếu:

Các câu hỏi kiểm tra

1.

Kiểm tra :

Chuẩn bị HS

2 Phổ biến nội quy kiểm tra

3 Kiểm tra

(18)

Tuaàn: 10

Ngày soạn: 18/10/2009

Tiết: 10 SỐNG CHAN HÒA VỚI MỌI NGƯỜI

I Mục Tiêu: Giúp HS

1 Kiến thức: Hiểu biểu tính chan hịa biểu tính khơng chan hịa với người xung quanh hiểu lợi ích việc sống chan hịa

2 Kỹ năng: Rèn luyện kỹ giao tiếp có cách ứng xử cởi mở hợp lý với người có cách đánh giá thân xung quanh giao tiếp

3 Thái độ: Thực lối sống chan hòa với tập thể lớp, trường với người cộng đồng ý thức xây dựng mối đoàn kết tập thể

II Nội Dung:

- Sống chan hòa gì?

- Ý nghóa việc sống chan hòa

III Tài liệu phương tiện dạy học: - SGK, SGV.

- Những mẫu chuyện Bác Hồ

IV Các hoạt động chủ yếu: 1.

Kiểm tra : (5’) Trả kiểm tra tieát. 2.

Giới thiệu : (1’)Trong sống cần có cách ứng xử mực với

(19)

3 Bài mới:

a Hoạt động 1: (10’) Phân tích mẫu chuyện “ Bác Hồ với người”

- Gọi 1, HS đọc mẫu chuyện “ Bác Hồ với người” - GV đặt câu hỏi:

+ Qua truyện em thấy Bác Hồ sống chan hòa, quan tâm đến người nào? - Chúng ta cần sống chan hịa với ai? Vì sao?

- HS trả lời GV nhận xét rút kết luận

Bác Hồ ln ln quan tâm chăm sóc người sống xung quanh Bác nói riêng dân tộc nói chung Chúng ta cần theo gương Bác Hồ để sống hòa nhã với mọi người xung quanh.

- GV tìm thêm thơ nói quan tâm Bác người: “ Đêm Bác không ngủ”

b Hoạt động 2: (10’) Vào nội dung học.

- GV đặt câu hỏi:

+ Em kể hành vi mà em thể quan tâm người + Thế sống hòa nhã với người?

+ Ý nghĩa việc sống hòa nhã với người? - HS trả lời – GV nhận x ét

- Gọi HS đứng lên đọc nội dung học

- Em tìm số câu thành ngữ nói lối sống chan hòa đốivới người “ Tứ Hải giai huynh đệ”

c Hoạt động 3: (5’) Phân tích biểu trái với chan hịa. - GV đặt tình huống: Sống ích kỷ nhỏ nhen biểu gì? Vì sao? - Người sống khơng chan hịa gặp khó khăn sống? - Em có suy nghĩ người vậy?

- HS trả lời GV nhận xét.

- GD HS thái độ sống hòa nhập với người.

4 Củng cố – Luyện tập: (8’)

- Sống hịa nhã, chan hịa với người gì? - Làm tập a/ 25

- Giáo dục HS truyền thống uống nước nhớ nguồn 5 Dặn dò:

(20)

GV:Quảng Đại Phát

Tuaàn: 11

Ngày soạn: 25/10/2009

Tiết: 11 LỊCH SỰ TẾ NHỊ I Mục Tiêu:

1 Kiến thức: Hiểu biểu lịch tế nhị giao tiếp hàng ngày, lịch sự,tế nhị là biểu văn hóa giao tiếp HS hiểu lợi ích lịch tế nhị sống

2 Kỹ năng: Rèn luyện hành vi, cử chỉ, ngôn ngữ giao tiếp, kiểm tra hành vi

3 Thái độ: Định hướng mong muốn trở thành người lịch tế nhị sống gia đình, nhà trường xã hội

II Nội Dung:

- Lịch tế nhị gì?

- Biểu lịch sự, tế nhị - Ý nghĩa lịch sử tế nhị

III Taøi liệu phương tiện dạy học:

- SGK, SGV

- Một số mẫu chuyện liên quan đến học

IV Các hoạt động chủ yếu: 1.

(21)

a Sống chan hòa gì?

b Ý nghóa sống chan hòa

2.

Giới thiệu : (1’)Trong sống bên cạnh việc sống chan hòa với người

chúng ta cần lịch tế nhị giao tiếp 3 Bài mới:

a Hoạt động 1: (10’) Phân tích tình SGK. - GV gọi 1, HS đọc tình huống.

- Cho nhóm thảo luận.

+ Qua tình em đồng ý với cách cư xử nào? Vì sao?

+ Nếu em thầy Hùng, em xử lý hành vi nào? - Các nhóm lên trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương rút kết luận:

Trong học tập cần phải có thái độ đắn đối vói thầy cơ, phải thể lời nói, cử hành vi đắn giao tiếp có cách ứng xử phù hợp với tình

- GV đặt số câu hỏi để HS trả lời

+ Trong giao tiếp cần tơn trọng người khơng? Vì sao? - HS trả lời, GV nhận xét

b Hoạt động 2: (15’) Bài học

- Từ mẫu chuyện tình GV đặt số câu hỏi.

Lịch gì, tế nhị gì? Em so sánh giống khác lịch tế nhị? + Nêu biểu lịch tế nhị?

+ Ý nghĩa lịch tế nhị - Gọi HS trả lời

- GV đặt thêm câu hỏi Em tìm số câu ca dao tục ngữ nói lịch tế nhị * Nội dung học: SGK

c Hoạt động 3:(5’) Hành vi không lịch tế nhị

Em kể hành vi không lịch tế nhị: Nói trống khơng, vào nhà người khác không xin phép

- Những hành vi em xử lý nào? 4 Củng cố – Luyện tập: (8’)

- So sánh giống khác lịch tế nhị - Làm tập a/ 27

(22)

- Về học bài, làm tập b, c, d/ 27 – 28 - Xem trước

GV:Quảng Đại Phát

Tuaàn: 12

Ngày soạn: 01/11/2009

Tiết: 12 TÍCH CỰC, TỰ GIÁC TRONG HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ

TRONG HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI

I Mục Tiêu: Giúp HS.

1 Kiến thức: Hiểu biểu tích cực, tự giác hoạt động tập thể hoạt động xã hội, tác dụng việc tích cực tự giác tham gia hoạt động tập thể hoạt ođng65 xã hội

2 Kỹ năng: Biết lập chương trình cân đối nhiệm vụ học tập hoạt động mà các em tham gia

3 Thái độ: Biết tự giác chủ động tích cực học tập hoạt động thập thể và hoạt động xã hội

II Nội Dung:

- Tích cực tự giác gì?

- Ý nghĩa tích cực, tự giác tham gia hoạt động tập thể lao động xã hội

III Tài liệu phương tiện dạy học:

- SGK, SGV

(23)

IV Các hoạt động chủ yếu: 1 Kiểm tra : (15’)

- Thế lịch sự, tế nhị

- Ý nghĩa lịch tế nhị sống nào?

2 Giới thiệu : (1’) CuÕng học tập, hoạt động tập thể và

của xã hội đạt gì? 3 Bài mới:

a Hoạt động 1: (7’) Học truyện “ Điều ước Trương Quế Chi”

- Gọi 1, HS đọc mẫu chuyện - GV cho HS thảo luận

+ Qua truyện em thấy Trương Quế Chi mơ ước gì?

+ Bạn Trương Quế Chi làm để thcự mơ ước đó? + Em học tập bạn Trương Quế Chi?

- Các nhóm lên trình bày kết - Các nhóm khác nậhn xét

- GV nhận xét rút kết luận chung: Mỗi có mơ ước riêng cần có ý chí để biến mơ ước thành thật bạn Trương Quốc Chi

- Gv liên hệ thực tế lịch sử Việt Nam thời đại gương phấn đấu học tập

b Hoạt động 2: (8’) Nội dung học.

- Trong “ Siêng năng, kiên trì” HS tìm hiểu nội dung sơ lược tích cực, tự giác,

phần GV lướt qua

- GV đặt câu hỏi:

+ Mỗi người điều có ước mo mình, để biến ước mơ thành thật phải làm gì? + Y 1nghĩa tích cực tự giác tham gia hoạt động tập thể hoạt động xã hội? - GV cho 1, HS đọc lại nội dung học nhắc em học nội dung học

c Hoạt động 3: (5’)Bài tập.

- Em có thamgia hoạt động Đội trường khơng? Vì sao. - Em thích cấm dã ngoại khơng? Vì sao?

- Em lập kế hoạch tháng có việc học tham gia hoạt động em? - GV học sinh làm GV nhận xét.

4 Củng cố – Luyện taäp: (8’)

(24)

- Nêu biểu việc tham gia tích cực hoạt động đó? 5 Dặn dò: (1’)

- Về học – Làm Bài tập để chuẩn bị tiết 13 luyện tập

GV:Quảng Đại Phát

Tuaàn: 13

Ngày soạn: 08/11/2009

Tiết: 13 TÍCH CỰC, TỰ GIÁC THAM GIA TRONG HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ VAØ TRONG HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI (TT)

I Mục Tiêu: Như tieát 12.

1 Kiến thức: 2 Kỹ năng: 3 Thái độ:

II Nội Dung: Làm tập SGK. III Tài liệu phương tiện dạy học:

- SGK, SGV - Giấy Rô ki

IV Các hoạt động chủ yếu: 1 Kiểm tra cũ: (5’)

- Thế tích cực , tự giác?

(25)

2 Giới thiệu bài: (1’) Hôm luyện tập để củng cố học tiết 12. 3 Bài mới:

a Hoạt động 1: (10’)Cho HS củng cố lại học, GV cho HS làm tập a/31 - GV treo giấy rô ki ghi tập lên bảng

- Gọi HS lên đánh dấu X vào ô trống - Cho HS khác nhận xét

- GV nhận xét cho điểm cụ theå

- GV nhận xét đặt câu hỏi: Trong câu em thích tham gia hoạt động nào? Vì sao? - Gọi – HS trả lời giải thích

b Hoạt động 2: (15’)Làm tập b/31 - Cho HS đọc nội dung câu hỏi?

- GV cho HS trả lời, HS khác nhận xét

- GV nhận xét rút kết luận: Với tình thấy bạn Phương có

thái độ coi trọng việc ngũ việc cổ vũ cho đội bóng trường chưa thực sự tự giác hoạt động tập thể.

- GV cần liên hệ thực tế cho HS thấy thụ động HS hoạt động

c Hoạt động 3: (5’) Cho HS thảo luận câu c, d/ 31.

- GV chia nhóm cho HS thảo luận

- Từng nhóm lên trình bày kết thảo luận- Nhóm khác nhận xét - GV nhận xét rút kết luận chung

* Những biểu việc tham gia hoạt động tập thể hoạt động xã hội tích cực + Thamgia đầy đủ, thường xuyên

+ Tham gia có hiệu quả, tham gia lúc nơi * Tự giác:

+ Không cần nhắc nhở

+ Chấp hành tự giác phân công

- Cho HS phê phán hành vi lười tham gia tham gia cách thụ cong965 - GV GD HS phải tham gia đầy đủ tích, tự giác hoạt động lớp, trường

4 Cuûng cố – Luyện tập: (8’)

- Gọi 1, HS đọc lại nội dung học - Cho HS sửa tập vào

5 Dặn dò: (1’)

(26)

- Xem tiết 14

GV:Quảng Đại Phát

Tuaàn: 14

Ngày soạn: 15/11/2009

Tieát: 14 MỤC ĐÍCH HỌC TẬP CỦA HỌC SINH I Mục Tiêu: giúp HS

1 Kiến thức: Xác định mục đích học tập, hiểu ý nghĩa việc xác định mục đích học tập hiểu cần thiết phải xây dựng mục đích học tập thực kế hoạch học tập

2 Kỹ năng: Biết xây dựng kế hoạch học tập điều chỉnh hợp lý, kế hoạch học tập cũng hoạt động khác

3 Thái độ: Có nghị lực tự giác q trình thực mục đích hồn thành kế hoạch hoạt động, khiên tốn học hỏi bạn bè, người khác

II Nội Dung: Học sinh học tập để đạt mục đích?

Muốn học tốt phải làm gì? Nhiệm vụ chủ yếu học sinh

(27)

Sách giáo khoa, sách giáo viên

Một số mẫu chuyện liên quan đến học

IV Các hoạt động chủ yếu:

1.Kiểm tra cũ: (5’) Em nêu biểu việc tham gia tích cực hoạt

động tập thể hoạt động xã hội

Em nêu biểu việc tham gia tự giác hoạt động tập thể hoạt động xã hội?

2.Giới thiệu (1’) Mỗi học sinh học học có mơ ước cho

tương lai từ có kế hoạch để học tập đạt ước mơ mục đích học tập

3 Bài mới:

a Hoạt động 1: (15’) Phân tích mẫu chuyện “Tấm gương học sinh nghèo vượt

khoù”

- Gọi 1,2 học sinh đọc truyện - Cho nhóm thảo luận

+ Bạn Tú học nào? Kế + Em học tập cách học bạn Tú? - GV nhận xét rút kết luận chung

Bạn Trần Bá Tú gương tự học, kiên trì vượt qua tất khó khăn sống để học bạn đạt thành tích mà bạn mong muốn

- GV liên hệ thực tế bạn Lê Vũ Hồng kì thi đường lên đỉnh Olympia năm 2005

b Hoạt động 2: (15’) Nội dung học

- Từ mẫu chuyện GV hướng học sinh vào nội dung học GV đặt câu hỏi:

+ Tại học sinh chủ nhân tương lai đất nước? + Muốn học tốt phải làm gì?

+ Nhiệm vụ chủ yếu học sinh gì? - GV gọi học sinh lần lược trả lời

- GV chốt lại nội dung học

- GV liên hệ số tượng trái với mục đích học tập như: + Học để kiếm việc làm nhàn hạ

+ Học để khỏi hổ thẹn với bạn bè + Học muốn giàu có…

(28)

+ Muốn học tốt cần ý điểm nào? + Đó có phải mục đích học tập khơng? Vì sao? - Gọi HS trả lời - HS khác nhận xét bổ sung - GV chốt ý chính: Học tập tốt cần

+ có ý thức học tập

+ Tự giác sáng tạo học tập + Học lúc nơi

+ Học thầy học bạn, học sách

- HS nêu gương vượt qua khó khăn để vươn lên học tập tốt

4 Củng cố – Luyện tập: (8’) Học sinh nỗi lực học tập để làm gì? Nhiệm vụ chủ yếu học tập gì?

- Em lập kế hoạch học tập ngày

- Giáo dục HS ý nghĩa ngày thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam 5 Dặn dò: (1’)

- Về học làm toàn tập sách giáo khoa - Tiết sau luyện tập

GV:Quảng Đại Phát

Tuần: 15

Ngày soạn: 22/11/2009

Tiết: 15 MỤC ĐÍCH HỌC TẬP CỦA HỌC SINH (TT) I Mục Tiêu: Như tiết 14

II Nội Dung: Làm tập SGK

III Tài liệu phương tiện dạy học: SGK, SGV IV Các hoạt động chủ yếu:

1.

Kiểm tra cũ: (5’)

(29)

- Nhiệm vụ chủ yêu người học sinh gì?

2.

Giới thiệu : (1’) Để củng cố học làm tập trong

SGK

3 Bài mới:

a Hoạt động 1: (10’) Cho HS thảo luận nội dung tập a/33 SGK - Chia nhóm thảo luận – thời gian 5’

- Các nhóm lên trình bày kết thảo luận - GV nhận xét rút kết luận chung

Mục đích học tập học sinh

+ Học để góp phần xây dựng quê hương đất nước

+ Học tập danh dự thân gia đình mục đính đắn thiết thực công dân

- GV cho HS tự rút mục đích học tập HS

b Hoạt động 2: (15’) Tìm hiểu động học tập mà HS cho hợp lý

- GV phân tích cho Hs thấy vai trò học tập tất người giai

đoạn kinh tế đất nước bước vào thời kì phát triển mạnh

- GV gợi ý yêu cầu b/33

- HS trả lời – GV nhận xét – rút kết luận

Những động học tập HS là: tương lai thân, danh dự gia đình, truyền thống nhà trường, cần tránh tượng tiêu cực học tập, học kiếm việc làm nhàn hạ

c Hoạt động 3: (5’) Những hành vi học tập trái thiếu mục đích học tập

- Cho HS làm tập chạy cách viết lên bảng, GV nhận xét phân tích cụ thể

những câu mà HS ghi

- Cho HS kể 1,2 câu chuyện mà HS biết

- GV cho HS tìm kho tàng tục ngữ ca dao Việt Nam câu ca ngợi tinh thần học

tập ông bà xưa

“Khơng thầy đố mày làm nên Học thầy không tầy học bạn”…

- GV đúc kết lại toàn nội dung học 4 Củng cố – Luyện tập: (8’)

- Em xác định mục đích học tập em - Để hồn thiện nhân cách phải làm gì?

(30)

- Về nhà học toàn nội dung học từ tiết -> 14 để chuẩn bị ôn tập HKI - Xem tập SGK

GV:Quảng Đại Phát Tuần: 16

Ngày soạn: 27/11/2009

Tiết: 18 NGOẠI KHÓA

I Mục Tiêu: Giúp HS

1 Kiến thức: Nắm khái niệm bệnh AIDS, nguyên nhân gây bệnh, hậu và cách phòng chống AIDS

2 Kỹ năng: Xây dựng lối sống lành mạnh mối quan hệ xã hội.

3 Thái độ: Hình thành thái độ tích cực việc phịng chống bệnh kỷ bệnh AIDS tuyên truyền cho người hiểu

II Nội Dung: - AIDS gì?

- Nguyên nhân gây bệnh

- Hậu cách phòng chống HIV/AIDS

III Tài liệu phương tiện dạy học:

- Tranh ảnh cổ động phịng chống HIV/AIDS

IV Các hoạt động chủ yếu: 1 Kiểm tra: (5’) Tài liệu HS.

2 Giới thiệu mới: (1’) Hiện giới xuất nhiều bệnh nguy hiểm

trong AIDS mệnh danh bệnh kỷ

3 Bài mới:

a Hoạt động 1: (10’) Tìm hiểu bệnh AIDS.

- GV treo số tranh ảnh cổ động cho HS xem

- GV phân tích cho HS hiểu cụm từ AIDS Trước người ta thường dùng cụm từ SIDA (tiếng pháp) trùng với tổ chức nhân đạo giới nên đổi sang tiếng Anh AIDS

- GV rút kết luận AIDS hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người, giai đoạn cuối HIV

- Đặt câu hỏi: - Hội chứng gì?

- Suy giảm miễn dịch gì?

(31)

b Hoạt động 2: (15’) Nguyên nhân đường lây nhiễm chủ yếu. - GV đặt câu hỏi: Nguyên nhân gây bệnh AIDS gì?

Nguyên nhân: Do vi rút HIV xâm nhập vào thể người phá hủy hệ thống miễn dịch thể làm thể khả đề kháng trước bệnh tật

- GV phân tích thêm tế bào miễn dịch thể – Bạch cầu

- HIV lây nhiễm qua đường nào? Và lây nhiễm qua đường bản?

- HIV nhiễm qua đường máu: Tiêm chích ma túy, quan hệ tình dục bừa bải, từ mẹ sang

- GV phân tích đường lây nhiễm nhấn mạnh đường tiêm chích ma túy chiếm 70 %

- GV chốt lại ý

c Hoạt động 3: (5’) Hậu cách phòng chống

- GV treo lại tranh để HS nhận xét hậu HIV/AIDS gây ra. - GV đặt câu hỏi: Cách phòng chống HIV/AIDS nào?

- Ở địa phương em có ca nhiễm HIV/AIDS hay chưa?

- GV thống kê số lượng người nhiễm HIV/AIDS giới 40 triệu 300 ngàn người. - HIV/AIDS có thuốc điều trị chua – chưa.

4 Củng cố: (8’) Nhắc lại nội dung trọng tâm.

5 Dặn dò: (1’) Về nhà sưu tầm tranh ảnh phòng chống HIV/AIDS. Tuần: 17

Ngày soạn: 03/12/2009

Tiết: 16 ÔN TẬP HỌC KÌ I I Mục Tiêu:

- Cũng cố tồn hệ thống kiến thức mà em học chương trình học kì I - Xây dựng ý thức tự giác việc học tập

- Rèn luyện kĩ việc thực chuẩn mực đạo đức từ hình thành nhân cách cho HS

II Nội Dung:

- Tồn nội dung học từ tiết -> 14 - Bài tập SGK

III Phương tiện dạy học:

- SGK, SGV

(32)

IV Các hoạt động chủ yếu: 1.

Kiểm tra cũ: (5’)

- Mục đích học tập HS gì?

- Em nêu động mà em cho hợp lý-

2.

Giới thiệu : ( 1’)Để cố kiến thức học tổ chức ôn tập

3 Bài mới:

a Hoạt động 1: (20’) Oân tập nội dung học

- GV cho HS đọc lại nộ dung học, GV nhấn mạnh nội dung học

- GV yêu cầu HS cịn thắc mắc mà em chưa hiểu

- GV nhấn mạnh trọng tâm chương trình HKI yêu cầu HS học thật kĩ như:Tiết kiệm, lễ độ, biết ơn, lịch tế nhị, mục đích học tập

b Hoạt động 2: (10’) Bài tập

- GV chọn số tập tiêu biểu chương trình để hướng dẫn HS làm: - Bài tập a, c/10

- Baøi tập a/13, a/15 - Bài tập b,c/25 - Bài tập c,d/31 - Bài tập c,d/34

- Gọi HS lên bảng làm tập

- GV nhận xét lưu s phần HS chưa hiểu

- GV nhắc nhở HS có kế hoạch học tập nhà đẻ thi học kì I đạt kết cao 4 Củng cố : (8’) Những phần em chưa hiểu GV giải thích thêm 5 Dặn dị: (1’)Về nhà học kĩ phần ôn tập lớp.

GV:Quảng Đại Phát

Tuaàn: 18

(33)

Tiết: 17 THI HỌC KỲ I I Mục Tiêu:

1 Kiến thức:

- HS nắm hệ thống kiến thức học chương trình HKI tự đánh giá khả học tập

2 Kỹ năng: HS trình bày logic, khoa học làm.

3 Thái độ: Hoàn thiện khả tự nhận biết, tự học tự đánh giá hành vi của

II Nội Dung: Thi học kỳ I. III Các hoạt động chủ yếu: 1 Kiểm tra Ssố lớp:

2 Phát bải kiểm tra học kỳ Thu nhận xét

4 Dặn dị chuẩn bị tiết thực hành ngoại khoá

GV:Quảng Đại Phát

(34)

Ngày soạn: 11/01/2009

Tiết: 19 CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ QUYỀN TRẺ EM

I Mục Tiêu: Giúp HS

1 Kiến thức: Hiểu quyền trẻ em theo công ước LHQ, hiểu ý nghĩa quyền trẻ em phát triển trẻ em

2 Kỹ năng: Phân biệt hành vi vi phạm quyền trẻ em việc làm tôn trọng quyền trẻ em, HS thực tốt quyền bổn phna65 tham gia ngăn ngừa, phát hành động vi phạm quyền trẻ em

3 Thái độ: HS tự hào tương lai dân tộc nhân loại Biết on người chăm sóc, dạy dỗ, đem lại sống hạnh phúc cho phản đối hành vi xâm phạm quyền trẻ em

II Nội Dung: - Những quyền trẻ em theo công ước LHQ?

- Ý nghĩa công ước LHQ?

- Ý nghĩa công ước LHQ quyền trẻ em - Bổn phận trách nhiệm trẻ em

III Tài liệu phương tiện dạy học:

- SGK, SGV

- Bộ tranh GDCD

- Phiếu học tập, giấy khổ lớn

IV Các hoạt động chủ yếu:

1 Kieåm tra: (5’) - AIDS gì? Nguyên nhân gây bệnh. - Hậu cách phòng chống HIV/AIDS.

2 Giới thiệu bài: (1’) Mỗi trẻ có quyền nghĩa vụ, quyền nghĩa vụ quy

định cụ thể công ước liên hợp quốc đời 1989

3 Bài mới:

a Hoạt động 1: (10’) Tìm hiểu truyện “ Tết làng trẻ SOS Hà Nội”

- GV gọi HS đọc truyện “ Tết làng trẻ SOS Hà Nội” - GV gợi ý cho HS trả lời: câu a, b, c

- Các HS khác nhận xét – GV nhận xét

- GV chia nhóm thảo luận: GV treo câu hỏi chuẩn bị sẵn vào giấy ro6ki lên bảng

* Em kể quyền mà em hưởng, em suy nghĩ hưởng quyền đó?

- Các nhóm lên trình bày – Nhóm lai nhan65x ét

(35)

b Hoạt động 2: (15’) Giới thiệu công ước LHQ. - GV đặt câu hỏi:

+ Công ước LHQ quyền trẻ em đời năm nào? (1989) + Việt Nam ký phê chuẩn công ước năm nào? (1990)

- HS trả lời – GV nhấn mạnh để đảm bảo việc thực công ước LHQ quyền trẻ em nă 1991 Việt Nam ban hành bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em

- GV phân tích: Cơng ước LHQ quyền trẻ em luật pháp quốc tế quyền trẻ em Nước ký phê chuẩn phải đảm bảo mức cố gắng cao thực quyền

c Hoạt động 3: (5’) TÌm hiểu nhóm quyền quy định cơng ước LHQ về

quyền trẻ em

- GV phát phiếu học tập cho HS đặt câu hỏi: Em kể quyền mà em được

hưởng?

- Em naøo xong cho lên bảng ghi HS khác nhận xét. - GV nhận xét xếp quyền mà HS ghi. - GV đặt câu hỏi.

- Cơng ước LHQ quyền trẻ em bao gồm nhóm quyền nhóm quyền

nào? Ý nghĩa nhóm quyền?

- HS trả lời, GV nhận xte1.

- GV tóm tắt nội dung nhóm quyền.

- GV liên hệ thực tế địa phượng hành vi xâm phạm đến quyền trẻ em.

4 Củng cố – Luyện tập: (8’)

- Gv cho HS đọc lại nhóm quyền trẻ em quy định công ước LHQ - HS làm tập a/37 – Gv treo tập lên bảng gọi HS lên làm

- Giáo dục cho HS tinh thần đoàn kết giúp sống 5 Dặn dị: (1’)

- Về nhà học bài, làm tập b, c/38 - Xem phần lại

(36)

Tuần: 21

Ngày soạn: 18/01/2009

Tiết: 20 CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ QUYỀN TRẺ EM (TT) I Mục Tiêu: Như tiết 19

II Nội Dung: Ý nghĩa công ước LHQ quyền trẻ em.

- Xử lý tình

III Tài liệu phương tiện dạy học: SGK, SGV, giấy ro6ky. IV Các hoạt động chủ yếu:

1 Kiểm tra cũ: (5’)

a Cơng ước LHQ quyền trẻ em đời năm VN ký phê chuẩn công ước năm nào?

b Cơng ước LHQ bao gồm nhóm quyền nhóm quyền nào? c Nêu ý nghĩa nhóm quyền?

2 Giới thiệu bài: (1’) Các em tim 2hieu63 đời ý nghĩa nhóm quyền của

cơng ước LHQ quyền trẻ em

3 Bài mới:

a Hoạt động 1: (10’) Tìm hiểu ý nghĩa cơng ước LHQ quyền trẻ em bổn phận

của người

- GV chia nhóm HS thảo luận:

+ Ý nghĩa công ước LHQ quyền trẻ em

+ Bổn phận thực cơng ước LHQ

- Các nhóm lên trình bày kết thảo luận, nhóm khác nhận xét - GV nhan65x ét bổ sung phần cịn thiếu

- GV chốt ý chính:

+ Công ước LHQ thể quan tâm cộng đồng quốc tế trẻ em + Chúng ta phải bảo vệ quyền người khác

- GV đặt câu hỏi: Em tìm câu nói nhân hay tổ chức nói trẻ em: Hồ Chí Minh, Unesco

- GV cho HS đọc lại phần vừa học, HS khác đọc lại toàn nội dung học

b Hoạt động 2: (15’) HS xử lý tình huống.

- GV đặt câu hỏi đưa tình để HS xử lý

(37)

+ Có nhiều cha mẹ khơng cho em học lí gia đình khó khăn Như cha mẹ vi phạm quyền gì? Vì sao?

- GV hướng dẫn em HS xử lý - GV rút kết luận

c Hoạt động 3: (5’) Làm tập. - Cho HS làm tập b/38, c/38.

* Bài tập: b/38 GV treo số hành vi vi phạm quyền trẻ em lewn6 bảng – HS trả lời. * Bài tập: c/ 38 Cho HS xử lý tình huống, ý GV hướng dẫn HS giải thích.

- GD cho HS thai 1do965 tơn trọng quyền quyền người khác.

- GV lưu ý: Đảng Nhà nước ln quan tâm chăm sóc đến trẻ em vi 2do91 là

thế hệ tương lai đất nước 4 Củng cố – Luyện tập: (8’)

- Nêu ý nghĩa công ước LHQ quyền trẻ em

- Mọi cơng dân phải có trách nhiệm công ước 5 Dặn dò: (1’)

- Về nhà làm tập d, đ, g /38 - Học xem

(38)

Tuaàn: 22

Ngày soạn: 01/02/2009

Tiết: 21 CƠNG DÂN NƯỚC CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM I Mục Tiêu:

1 Kiến thức: Công dân dân nước mang quốc tịch nước đó, cơng dân Việt Nam người có quốc tịch Việt Nam

2 Kỹ năng: Tự hào công dân nước CHXHCN Việt Nam.

3 Thái độ: Biết cố gắng học tập nâng cao kiến thức, rèn luyện phẩm chất đạo đức để trở thành người cơng dna6 có ích cho đất nước, thực đầy đủ quyền nghĩa vụ cơng dân

II Nội Dung:

- Khái niệm công dân

- Quốc tịch xác định công dna6 - Nguyên tắc quốc tịch

- Mối quan hệ Nhà nước công dân

III Tài liệu phương tiện dạy học:

- SGK, SGV, Giấy khổ lớn - Bộ luật dân (1996)

IV Các hoạt động chủ yếu: 1 Kiểm tra cũ: (5’)

- Nêu ý nghĩa công ước LHQ quyền trẻ em? - Mọi người phải thực công ước LHQ nào?

2 Giới thiệu mới: (1’) Mỗi người sinh quốc tịch Vì sở để

xác định công dân nước

3 Bài mới:

a Hoạt động 1: (10’) Cho HS xử lý tình huống - Gọi 1, HS đọc tình

- GV cho xử lý tình SGK, GV ý cho HS trường hợp bạn Hia nói sai bố bạn Hia người VN chưa phải công dân VN

(39)

b Hoạt động 2: (15’) Tìm hiểu cơng dna6 gì? Quốc tịch gì? - Qua tình tìm hiểu GV cho HS thảo luận vấn đề sau:

+ Em kể đất nước ta ngồi cơng dna6 VN cịn có người nảo?

+ Nếu cha mẹ người cơng dân VN quốc tịch gười phải nào? - HS lên trả lời – HS khác nhận xét

- GV nhận xét rút kết luận + Công dân dna6 nước

+ Quốc tịch để xác định cơng dna6 + Người có quốc tịch VN công dân Việt Nam

- GV đọc điều 28, điều 41 luật dân Việt Nam - Gọi HS đọc phần a phần nội dung học

c Hoạt động 3: (5’) Người mang quốc tịch VN bao gồm ai?

- GV đọc điều 30 luật dna6 sự, GV đựa vào SGK hướng dẫn HS đọc khoản điều

5 luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em

- GV đặt câu:

+ Pháp luật VN quy định quyền có quốc tịch cơng dân nào? + Các dân tộc sống lãnh thổ VN quốc tịch xác định nào? - HS trả lời, GV nhan65x ét chốt lại ý

+ Ở nước CHXHCNVN cơng dân có quyền có quốc tịch VN hay quốc tịch nước ngoài? Mọi thành phần dna6 tộc sinh sống lãnh thổ VN mang quốc tịch VN?

- GV ý cho HS hiểu người Kinh, Chăm, Rắc Lay mang quốc tịch Việt Nam - Cho HS đọc phần b mục nội dung học

- Gọi HS khác đọc lại toàn phần a, b học 4 Củng cố – Luyện tập: (8’)

- Công dân gì? Quốc tịch gì?

- Người Chăm, Hoa, Rắclay có phải cơng dân VN khơng? Vì sao? 5 Dặn dị: (1’)

- Về học làm tập b/42 - Xem mục c

(40)

Tuaàn: 23

Ngày soạn: 08/02/2009

Tiết: 22 CƠNG DÂN NƯỚC CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM I Mục Tiêu: Như tiết 21.

II Nội Dung: Tìm hiểu mối quan hệ Nhà nước công dân. III Tài liệu phương tiện dạy học:

- SGK, SGV, giấy khổ lớn - Bộ luật dân Việt Nam

IV Các hoạt động chủ yếu: 1 Kiểm tra cũ: (5’)

- Công dân gì, Quốc tịch gì?

- Các dân tộc sinh sống lãnh thổ VN mang quốc tịch gì?

2 Giới thiệu mới: (1’) Trong tiết này, tìm hiểu mối quan hệ nhà nước

và công dân việc thực quyền quốc tịch

3 Bài mới:

a Hoạt động 1: (10’) Cho HS đọc truyện “Cô gái vàng thể thao Việt Nam”

- GV chia nhóm thảo luận

+ Qua 10 năm khổ luyện Thúy Hiền đem lại vinh vang cho đất nước nào? + Những thành tích mà Thúy Hiền đạt được, Đảng Nhà nước ta quan tâm nào?

- Từng nhóm lên trình bày kết thảo luận, nhóm khác nhận xét - GV nhận xét chốt lại ý

b Hoạt động 2: (15’) Tìm hiểu mối quan hệ Nhà nước công dân. - Nhà nước có trách nhiệm cơng dân?

- Cơng dân có trách nhiệm nhà nước? - HS trả lời, GV nhận xét rút ý chính.

* Nhà nước:

- Quy định quyền nghóa vụ cụ thể công daân

- Đảm bảo việc thực quyền nghĩa vụ công dân

* Công dân: Thực tốt quyền nghĩa vụ Nhà nước quy định để trở thành công dân tốt

(41)

- GV phải giải thcih1 cho HS hiểu + Quyền: phép làm

+ Nghóa vụ: Bắt buộc phải làm

- GV lấy số ví dụ cụ thể quyền nghĩa vụ - GV đọc điều: 41, 45, 46, 47 luật dân

c Hoạt động 3: (5’) Hướng dẫn giải tập - HS làm tập c/42.

- GV gọi số HS lên làm tập. - Các nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét rút kết luận.

+ Quyền trẻ em: Học tập, vui chơi, giải trí, lao động + Nghĩa vụ: Hôc tốt, lời ông bà cha mẹ, thầy cô

- Liên hệ công ước LHQ quyền trẻ em để thấy quyền bổn phận - GV đặt câu hỏi: Những trường hợp trẻ em sinh lãnh thổ Việt Nam Nhà nước tạo điều kiện nào? Đó có phải quyền trẻ em khơng?

4 Củng cố – Luyện tập: (8’)

- Nêu mối quan hệ Nhà nước công dân - Nêu số quyền nghĩa vụ cơng dân 5 Dặn dị: (1’)

- Về học làm tập d, đ/ 42 - Xem : “ Thực trật tự ATGT”

(42)

Tuaàn: 24

Ngày soạn: 15/02/2009

Tiết: 23 THỰC HIỆN TRẬT TỰ ATGT I Mục Tiêu: Giúp HS hiểu.

1 Kiến thức: Tính chất nguy hiểm nguyên nhân chủ yếu vụ tai nạn giao thông. Tầm quan trọng việc thực ATGT, hiểu hệ thống tín hiệu tham gia giao thơng chủ yếu nhóm biển báo

2 Kỹ năng: Nhận biết dấu hiệu dẫn giao thơng xử lý tình đường thường gặp, biết đánh giá hành vi hay sai người khác tham gia giao thông nhắc nhở người tham gia việc bảo vệ ATGT

3 Thái độ: Có ý thức tơn trọng quy định trật tự ATGT, ủng hộ việc làm phản đối việc làm sai thực trật tự ATGT

II Noäi Dung:

- Quy định chung tham gia giao thông - Hệ thống biển báo giao thông

- Một số quy định đường

III Taøi liệu phương tiện dạy học:

- SGK, SGV, mơ hình biển báo giao thơng - Giáo dục trật tự ATGT, luật hình

IV Các hoạt động chủ yếu: 1 Kiểm tra cũ: (5’)

- Nêu mối quan hệ Nhà nước công dân? - Em kể số quyền công dân?

2 Giới thiệu bài: (1’) Để thực tốt ATGT tham gia giao thông phải thực

hiện tốt gì?

3 Bài mới:

a Hoạt động 1: (10’) Tìm hiểu thơng tin, kiện.

- GV cho HS đọc bảng thống kê tình hình tai nạn giao thơng nước ta thời gian gần đây?

- Tình hình tai nạn xảy nào? - HS trả lời, GV nhận xét

- Cho HS đọc tiếp phần thông tin thứ hai

(43)

- HS trả lời, GV nhận xét rút kết luận chung

Tình hình tai nạn giao thơng nước ta xảy hàng năm tăng số vụ, số người chết bị thương Có nhiều nguyên nhân: Phóng nhanh, vượt ẩu, đánh võng, lạng lách

- GV đặt câu hỏi: Em kể số nguyên nhân mà em thấy gây tai nạn giao thông?

b Hoạt động 2: (15’) Tìm hiểu số quy định chung tham gia giao thông. - Để đảm bảo an toàn đường ta phải làm gì?

- Em kể tên số tín hiệu giao thông mà đường em thường gặp. - HS trả lời, GV nhận xét.

- GV đặt câu hỏi: Tại phải chấp hành tuyệt đối hệ thống tín hiệu giao thơng? - GV cho HS đọc mục a phần nội dung học.

c Hoạt động 3: (5’) Tìm hiểu hệ thống biển báo giao thông.

- GV treo biển báo giao thông giới thiệu: Hệ thống biển báo giao thơng gồm nhóm có

4 hình dạng chương trình tìm hiểu nhóm

- GV đặt câu hỏi:

- Biển báo cấm có hình dạng, màu sắc ý nghóa nào? - Biển báo hiệu lệnh có hình dạng màu sắc ý nghóa nào?

- HS trả lời, GV nhận xét GV ý nhóm biển báo Có hình dạng giống biển

báo cấm biển báo hiệu lệnh ý phân biệt màu sắc

- GV cho HS xem nhóm biển báo GV nêu ý nghĩa biển báo u cầu HS

nhắc lại

- GV liên hệ địa phương: Ở địa phương em thường cấm nhóm biển báo nào? Ý thức bảo

quản nào?

- GV nêu trường hợp thực tế việc phá hoại biển báo địa phương. - Cho HS đọc mục b phần nội dung học.

4 Củng cố – luyện tập: (8’)

- Nêu quy định chung tham gia giao thông

- Nêu hình dạng màu sắc ý nghĩa nhóm biển báo 5 Dặn dị: (1’)

- Về nhà em làm biển báo - Làm tập a, c

- Xem phần lại nội dung học

(44)

Tuần: 25

Ngày soạn: 22/02/2009

Tiết: 24 THỰC HIỆN TRẬT TỰ ATGT (TT) I Mục Tiêu: Như tiết 25

II Nội Dung: Các quy định đường, liên hệ thực tế địa phương. III Tài liệu phương tiện dạy học: SGK, SGV, nghị định 15 CP. IV Các hoạt động chủ yếu:

1 Kiểm tra cũ: (5’)

- Nêu quy định chung tham gia giao thông

- Nêu hình dạng màu sắc ý nghĩa nhóm biển báo?

2 Giới thiệu bài: (1’) Hiện vụ tai nạn giao thông xảy nhiều tập trung những

người xe đạp xe máy Vậy quy định pháp luật người tham gia giao thông xe đạp xe máy nào?

3 Bài mới:

a Hoạt động 1: (10’) Một số quy định đường. - GV tách phần để hướng dẫn HS tìm hiểu. - GV đặt câu hỏi:

+ Người đường nào? + Người xe đạp đường nào?

+ Trẻ em đủ tuổi xe đạp, người lớn điều khiển xe 50 cm3 50cm3

- Nêunhững quy định an toàn đường sắt - HS trả lời, GV nhận xét

- GV cho HS đọc mục mục c phần nội dung học

b Hoạt động 2: (15’) Liên hệ địa phương thực trật tự ATGT. - GV đặt câu hỏi.

(45)

- Hệ thống giao thông địa phương có đổi thay nào? - Trường ta thực ATGT nào?

- HS trả lời, GV nhận xét.

- GV phê bình hành vi khơng tn thủ theo quy định an toàn tham gia giao

thông: Đi lạng lách, đánh võng, dàn hàng ngang

- Cho HS kể lại vụ tai nạn xảy địa phương. - GV đặt câu hỏi:

+ Để đảm bảo an tồn giao thơng nhà nước làm gì? - HS trả lời GV rút kết luận

+ Nhà nước đề quy định chung để đảm bảo ATGT + Xử phạt hành vi vi phạm luật an tồn gioa thơng - GV giới thiệu điều luật:

+ Luật giao thông đường nam 2001 + Nghị định 15/2003 phủ + Chỉ thị 41/2005 UBND tỉnh - HVHS cần tuân thủ luật ATGT

c Hoạt động 3: (5’) Bài tập

Bài tập c/41 GV chuẩn bị trang giấy khổ lớn - Cho HS đọc, GV hướng dẫn,

- HS trả lời:

+ Vượt bên trái + Tránh bên phải

- GV nhấn mạnh đường ta phải phía bên phải theo chiều 4 Củng cố- luyện tập: (8’)

- Nêu quy định đường

- Địa phương em thực ATGT nào? 5 Dặn dò: (1’)

- Về học làm tập d, đ/47

- Xem “ Quyền nghóa vụ học tập”

(46)

Tuần: 26

Ngày soạn: 01/03/2009

Tiết: 25 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP I Mục Tiêu: HS hiểu

1 Kiến thức: Ý nghĩa việc học tập, hiểu nội dung quyền nghĩa vụ học tập của công dân, thấy quan tâm nhà nước xã hội quyền lợi học tập công dân trách nhiệm thân học tập

2 Kỹ năng: Phân biệt sai việc thực quyền nghĩa vụ học tập, thực quy định nhiệm học tập thân, siêng năng, cố gắng cải tiến phương pháp học tập để đạt kết tốt

3 Thái độ: Tự giác mong muốn thực tốt quyền học tập u thích việc học.

II Nội Dung:

- Tìm hiểu vai trò học tập

- Quyền nghóa vụ học tập công dân

- Trách nhiệm nhà nước công dân việc thực quyền nghĩa vụ học tập

III Tài liệu phương tiện dạy học:

- SGK, SGV, giấy khổ lớn

- Công ước LHQ quyền trẻ em

- Luật giáo dục, tranh ảnh cổ động giáo dục

IV Các hoạt động chủ yếu: 1 Kiểm tra cũ: (5’)

- Nêu quy định đường

- Khi đường vượt tránh nào?

2 Giới thiệu: (1’) Chúng ta tìm hiểu vài “Mục đích học tập HS công ước LHQ

về quyền trẻ em” Chúng ta rõ quyền học tập Như pháp luật nước ta quy định quyền nghĩa vụ học tập nào?

3 Bài mới:

a Hoạt động 1: (10’) Tìm hiểu “Quyền học tập trẻ em hueyn65 đảo cô tô” - GV gọi HS lên đọc mẫu truyện.

- GV cho HS thảo luận nhóm.

+ Cuộc sống huyện đảo Cô tô trước nào?

+ Điều đặc biệt sư đổi thay Cô tô ngày gì?

(47)

+ Đối với người việc học tập quan trọng nào? - Từng nhóm lên trình bày kết thảo luận

- HS nhận xét, GV nhận xét tuyên dương nhóm đạt yêu cầu - GV chốt lại ý

+ Cơ tơ có đổi thay so với trước quyền, nhà trường gia đình thấy tầm quan trọng việc học tập

+ Việc học tập đóng vai trị vô quan trọng sống người: Tiếp thu tri thức, rèn luyện nhân cách để trở thành người có ích

b Hoạt động 2: (15’) Xác định vai trò học tập. - GV đặt câu hỏi.

+ Vai trò học tập gì? Em lấy ví dụ? + Em xác định việc học tập thân chưa?

- HS trả lời, GV nhận xét cho HS tìm số câu ca dao tục ngữ nói học tập “ Tiên học lể, hậu học văn

Đi ngày đàng học sàng không”

c Hoạt động 3: (5’) Tìm hiểu quyền nghĩa vụ học tập Nhà nước quy định.

- GV giới thiệu HP 1992: Điều 59 quy định “ Học tập quyền nghĩa vụ học tập của

coâng dân”

- GV đặt cuâ hỏi:

- Vây quyền học tập công dân gì?

- Em kể hình thức học tập mà am biết? - HS trả lời, GV nhận xét.

- GV đặt câu hỏi: Trẻ em có quyền học tập nào?

- HS trả lời, GV nhận xét đọc cho HS nghe điều 10 luật bảo vệ, chăm sóc giáo

dục trẻ em (1991)

- GV đặt câu hỏi:

+ Công dân có nghóa vụ học tập nào?

- HS trả lời, GV nhận xét, GV đọc cho HS nghe điều luật phổ cập giáo dục tiểu học năm 1991

- Gia đình có trách nhiệm quyền nghĩa vụ hôc tập cái? - GV nhấn mạnh điểm quyền nghĩa vụ học tập công dân

- Gọi HS lên đọc mục a, b phần nội dung học

(48)

- Cho HS làm tập a/50

- Gọi nhiều HS kể số hình thức học tập mà em biết. - Vừa học vừa làm , tự học qua sách vở, bạn bè.

- Học phổ cập, học lớp học tình thương.

4 Củng cố : (4’)

- Em nêu vai trò học tập

- Nêu quyền nghãi vụ học tập công dân

- Giáo dục HS thi đua học tập để chào mừng ngày thành lập Đồn TNCS Hồ Chí Minh 5 Dặn dị: (1’)

- Về học bài, làm tập b, c/ 50 - Xem mục c lại

(49)

Tuần: 27

Ngày soạn: 08/03/2009

Tiết: 26 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP (TT)

I Mục Tiêu: Như tiết 25.

II Nội Dung: Trách nhiệm Nhà nước công dân.

III Tài liệu phương tiện dạy học: SGK, SGV, giấy rô ky. IV Các hoạt động chủ yếu:

Kiểm tra cũ: (5’)

- Nêu vai trò việc học tập người - Nêu quyền nghĩa vụ học tập công dân

2 Giới thiệu bài: (1’) Chúng ta tìm hiểu quyền nghĩa vụ học tập cơng dân Vậy

quyền nghĩa vụ quy định Ý nghĩa việc quy định gì?

3 Bài mới:

a Hoạt động 1: (15’) Thảo luận củng cố quyền nghĩa vụ học tập cơng dân. - GV chia nhóm thảo luận.

Câu hỏi:

a Em kể kiến thức mà em biết

b Trẻ em bị khuyết tật, lang thang nhỡ có quyền nghĩa vụ học tập khơng? Những trẻ em thực quyền nghĩa vụ học tập nào?

c Em kể hành vi không việc thực quyền nghĩa vụ học tập? d Để thực tốt quyền nghĩa vụ học tập chung 1ta phải làm gì?

- Các nhóm lên trình bày kết thảo luận - Nhóm khác nhận xét, GV nhận xét chốt lại

+ Mỗi cơng dân có quyền nghĩa vụ học tập khơng kể người bình thường hay lang thang nhỡ

+ Cơng dân học nhiều hình thức

+ Chúng ta cần phê phán biểu chưa tốt học tập: Như trốn học, thiếu trung thực, không học làm

+ Để thực tốt nghĩa vụ học tập ta phải say mê, kiên trì, tự lực phải có phương pháp học tốt

b Hoạt động 2: (10’) Tìm hiểu trách nhiệm Nhà nước công dân.

(50)

+ Nhà nước có trách nhiệm để thực quyền nghĩa vụ học tập công dân

+ Nhà nước đảm bảo quyền học tập trẻ em nào?

- HS trả lời, GV nhận xét đọc điều 10 luật chăm sóc bảo vệ giáo dục trẻ em (1991)

- Ý nghĩa quy định quyền nghĩa vụ học tập Nhà nước quy định gì?

- Cho HS trả lời GV nhấn mạnh vai trò Nhà nước việc đảm bảo thực quyền nghĩa vụ học tập

- GV đặt câu hỏi: Cơng dân có trách nhiệm việc thực quyền nghĩa vụ học tập

- HS trả lời, GV nhận xét gọi 1-> HS đọc phần c

- GV trích câu nói Đacuyn Le6Nin để HS hiểu thêm

c Hoạt động 3: (5’) Cho HS xử lý tình tập đ/51. - HS phân biệt giải thích tình sai.

- GV ý cho HS ý đúng: Thực câu đối học tập, lao động vui chơi giải trí.

4 Củng cố – luyện taäp: (8’)

- Trách nhiệm Nhà nước công dân việc thực quyền nghĩa vụ học tập - Giáo dục HS thi đua học tập đề chào mừng ngày thành lập Đoàn

5 Dặn dò : (1’) Về học từ tiết 19->26 chuẩn bị kiểm tra tiết.

(51)

Tuaàn: 28

Ngày soạn: 15/03/2009

Tieát: 27 KIỂM TRA TIẾT I Mục Tiêu:

1 Kiến thức: Kiểm tra hệ thống kiến thức học từ tiết 19 đến tiết 26.

2 Kỹ năng: Các em trình bày logic khoa học nội dung từ đánh giá hành vi

3 Thái độ: Chấp hành tốt quy định quyền nghĩa vụ

II Nội Dung: Kiểm tra tiết.

III Các phương tiện kiểm tra:Viết, đề in sẵn. IV Các bước tiến hành kiểm tra:

1 Phổ biến yêu cầu kiểm tra. 2 Phát kiểm tra

3 Thu baøi.

4 Nhận xét tiết kiểm tra. 5 Dặn dò: Về xem mới.

(52)

Tuaàn: 29

Ngày soạn: 22/03/2009

Tiết: 28 QUYỀN ĐƯỢC PHÁP LUẬT BẢO HỘ VỀ TÍNH MẠNG, THÂN THỂ, SỨC KHỎE, DANH DỰ VAØ NHÂN PHẨM I Mục Tiêu: Giúp HS

1 Kiến thức: Hiểu quy định phap 1luat65 quyền pháp luật bảo hộ tính mạng thân thể sức khỏa, danh dự nhân phẩm Hiểu tài sản quý giá người cần phải giữ gìn bảo vệ

2 Kỹ năng: Biết tự bảo vệ có nguy bị xâm hại thân thể danh dự nhân phẩm không xâm hại người khác

3 Thái độ: Có thái độ tơn trọng tính mạng sức khỏe danh dự, nhân phẩm thân đồng thời tơn trọng tính mạng, sức khỏe danh dự nhân phẩm người khác

II Noäi Dung:

1 Quyền pháp luật bảo hộ quyền công dân

2 Những quy định chung pháp luật việc bảo hộ thân thể, tính mạng sức khỏe, danh dự nhân phẩm

III Tài liệu phương tiện dạy học:

- SGK, SGV

- Bộ luật hình 1999, luật dân 1997 - Giấy Rô ki, bảng phụ

IV Các hoạt động chủ yếu:

1 Trả kiểm tra tiết nhận xét kết quảP: (5’)

2 Giới thiệu bài: (1’) Mỗi người sinh có tính mạng thân thể sức khỏe danh

dự nhân phẩm, thấy vai trị to lớn pháp luật nước ta có quy định cụ thể nhằm bảo hộ công dân

3 Bài mới:

a Hoạt động 1: (10’) Tìm hiểu nội dung câu chuyện “Một học”

- GV họi HS đọc mẫu chuyện “Một học” - GV đặt vấn đề

+ ÔngHùng bảo vệ mùa màng cách nào? + Hậu mà Ông Hùng gây nào?

(53)

- GV nhận xét chung

- GV chia nhóm thảo luận

+ Nhóm 1: Theo em người q giá

+ Nhóm 2: Nếu người khác xâm phạm vào thân thể ta phải làm gì? - HS lên trình bày kết thảo luận

- GV nhận xét rút kết luận

Cái q giá người tính mạng sức khỏe dnah dự nhân phẩm Nếu có xâm phạm đến tính mạng, thân thể danh dự, nahn6 phẩm, sức khỏe có quyền yêu cầu pháp luật xử lý

- Cho HS tìm số hành vi xâm phạm đến tính mạng thân thể sức khỏe dnah dự nhân phẩm: đánh đập, hành hạ, vu khống, nói xấu, xúc phạm người khác

b Hoạt động 2: (15’) Tìm hiểu quy định chung pháp luật. - GV đọc điều 71 Hiến pháp 1992 đặt câu hỏi:

- Quyền pháp luật bảo hộ tính mạng thân thể quyền cơng dân?

Quyền có ý nghĩa người?

- Pháp luật nước ta có quy định việc bảo hộ tính mang thân thể

của công dân?

- HS trả lời, giáo viên nhận xét.

- GV đọc điều: 93, 104, 108, 109, 121 luật hình năm 1999.

- Em kể vụ án giết người mà em biết Vụ án Năm Cam, vụ án Khánh trắng ) - Ở địa phương em việc thực quy định chung pháp luật nào?

- Ở trường ta hành vi thường xảy mối quan hệ học sinh với học

sinh: đánh nhau, cãi lộn, nói xấu lẫn Những hành vi hay sai

- GV cho HS đọc lại phần quy định chung pháp luật. c Hoạt động 3: (5’) Xử lý tình huống

GV treo bảng phụ ghi sẵn câu hỏi lên bảng

Theo em hành vi sau hành vi vi phạm pháp luật? Vì sao? Thấy người đánh đập em bé

2 Luôn quan tâm đến sức khỏe người khác Nếu bạn hâm dọa đánh em

- Gọi HS lên làm tập, GV nhận xét

4 Củng cố- luyện tập: (8’)

(54)

- Những hành vi xâm phạm đến tính mạng người pháp luật xử lý nào? - Giáo dục HS lịng kính u Bác Hồ vĩ đại Học tập làm theo lời Bác dạy

5 Dặn dò: (1’)

- Về học bài, làm tập a, b, c - Xem phần lại học

Tuần: 29

Ngày soạn: 29/03/2009

Tiết: 29 QUYỀN ĐƯỢC PHÁP LUẬT BẢO HỘ VỀ TÍNH MẠNG, THÂN THỂ, SỨC KHỎE, DANH DỰ VAØ NHÂN PHẨM (TT)

I Mục Tiêu: Như tiết 28 II Nội Dung:

1 Ý nghóa quy định pháp luật Trách nhiệm công dân

III Tài liệu phương tiện dạy học:

- SGK, SGV

- Bộ luật hình 1999 luật dân 1997 - Giấy rô ky, bảng phụ

IV Các hoạt động chủ yếu: 1 Kiểm tra cũ: (5’)

a Em nêu quy định chung pháp luật việc bảo hộ tính mạng, thân thể sức khỏe, danh dự nhân phẩm công dân

b Em kể số hành vi xâm phạm đến thân thể tính mạng công dân?

2 Giới thiệu bài: (1’) Hôm trước tìm hiểu quy định chung pháp luật

như quy định có ý nghĩa cơng dân có trách nhiệm thê 1nao2?

3 Bài mới:

a Hoạt động 1: (10’)Ý nghĩa quy định pháp luật.

GV đặt vấn đề cho HS trả lời

+ Những quy định chung phap 1luat65 cí ý nghĩa nào? + Nếu pháp luật khơng có quy định chuyện xảy ra? + GV gọi HS tar3 lời nhận xét

(55)

- GV đặt câu hỏi:

+ Nhà nước nghiêm cấm hình thúc xúc phạm đến danh dự nhân phẩm công dân?

+ GV đọc điều 123 luật hình năm 1999 tội bắt, giữ giam người trái pháp luật

b Hoạt động 2: (15’) Trách nhiệm công dân. - Cho HS thảo luận nhóm

+ Tại phải bảo vệ tính mạng thân thể sức khỏe danh dự người khác + Tại phải bảo vệ tính mạng thân thể sức khỏe danh dự nhân phẩm

- Các nhóm lên trình bày, giao 1vien6 nhận xét rút kết luận chung

Mỗi người cần phải tơn trọng thân thể tính mạng sức khỏe danh dự nhân phẩm người tự ý thức bảo vệ quyền thân

- Đối với việc làm trái pháp luật cần phải lảm gì?

c Hoạt động 3: (5’) Bài tập

- Cho HS đọc nội dung tập b/54.

- Chia nhóm thảo luận GV treo bảng có câu hỏi:

+ Trong tình vi phạm pháp luật vi phạm điều gì? + Theo em Hải có cách ứng xử nào? Cách ứng xử tốt nhất? - Các nhóm lên trình bày, GV nhận xét bổ sung

4 Củng cố – luyện tập: (8’)

- Nêu ý nghóa quy định pháp luật - Trách nhiệm công dân

- Giáo dục HS lịng kính u Bác Hồ vĩ đại Học tập làm theo lời Bác dạy

5 Dặn dò: (1’)

(56)

Tuần: 31

Ngày soạn: 05/04/2009

Tiết: 30 QUYỀN BẤT KHẢ XÂM PHẠM VỀ CHỖ Ở I Mục Tiêu: Giúp HS

1 Kiến thức: Hiểu nắm nội dung quyền bất khả xâm phạm về chỗ công dân quy định Hiến pháp Nhà nước ta

2 Kỹ năng: Biết hành vi sai trái, vi phạm chỗ công dân, biết bảo vệ chỗ khơng xâm phạm đến chỗ người khác, biết phê phán, tố cáo làm trái pháp luật, xâm phạm đến chỗ người khác

3 Thái độ: Có ý thức tơn trọng chỗ người khác, có ý thức cảnh giác việc giữ gìn bảo vệ chỗ chỗ người khác

II Noäi Dung:

1 Quyền bất khả xâm phạm chỗ cơng dân gì? Cơng dân có quyền bất khả xâm phạm chỗ ở?

3 Trách nhiệm công dân việc tôn trọng chỗ người khác?

III Tài liệu phương tiện dạy học:

- SGK, SGV

- Bộ luật hình 1999, luật dân 1996 - Giấy Rô ky, bảng phụ

IV Các hoạt động chủ yếu: 1 Kiểm tra cũ: (15’)

Công dân có trách nhiệm việc tơn trọng thân thể tính mạng sức khỏe danh dự , nhân phẩm người khác?

2 Giới thiệu mới: (1’) Mỗi gia đình có quyền có nhà, có đất là

chỗ Vậy pháp luật bảo vệ chỗ nào, cơng dân có trách nhiệm nào?

3 Bài mới:

a Hoạt động 1: (7’) Khai thác tình SGK.

- GV chia nhóm cho HS thảo luận, gọi HS đọc tình huống, GV treo câu hỏi chuẩn bị lên bảng

+ Chuyện xảy với gia đình bà Hịa?

(57)

- GV nhận xét rút kết luận chung

Hành vi vào khám xét nàh bà T bà Hòa xâm phạm đến chỗ bà T Để biết bà T có lấy trộm đồ khơng bà Hịa thuyết phục bà T để vào kiểm tra, bà T đồng ý bà Hòa vào

- GV nhắc nhở HS vào nhà người khác cần có đồng ý chủ nhà không không vào nhà họ

b Hoạt động 2: (8’) Tìm hiểu nội dung học - GV đọc điều 73 Hiến pháp 1992.

- GV đặt câu hỏi:

+ Quyền bất khả xâm phạm chỗ quyền cơng dân? + Cơng dân có quyền bất khả xâm phạm chỗ có nghĩa gì? - HS trả lời, GV nhận xét

- GV đọc điều 124 luật hình 1999 quy định khung hình phạt cho tội danh xâm phạm chỗ công dân

- GV liên hệ số hành vi xâm phạm chỗ công dân: đập phá nhà cửa, khám xét nàh trái pháp luật, xâm nhập gia cư bất hợp pháp

- GV đặt câu hỏi: Mỗi có trách nhiệm việc bảo vệ chỗ tơn trọng chỗ người khác?

- Em làm thực tốt quyền bất khả xâm phạm chỗ công dna6? - HS trả lời GV bổ sung thêm, gọi HS đọc nội dung học

c Hoạt động 3: (5’) Cho HS làm tập. C1: Em làm trường hợp sau:

a Có người vào nhà em nhung gia đình khơng quen biết b Trước vào nhà người khác ta làm gì?

c Thấy em nhỏ ném đá vỡ kính nhà hàng xóm

C2: Theo điều 124 người khám xét trá pháp luật chỗ người khác bị pháp

luật xử lý

a Phạt hành chính, cảnh cáo a Không xử phạt

c Cải tạo không giam giữ đến năm d Phạt tù từ ba tháng đến năm e Cả a, c, d

4 Củng cố – luyện tập : (8’)

(58)

b Trách nhiệm công dân nào?

5 Dặn dò: (1’) - Về học bài, làm tập SGK.

- Xem Tuần: 32

Ngày soạn: 12/04/2009

Tiết: 31 QUYỀN ĐƯỢC BẢO ĐẢM AN TOÀN VÀ BÍ MẬT THƯ TÍN ĐIỆN THOẠI, ĐIỆN TÍN

I Mục Tiêu: Giuùp HS

1 Kiến thức: Hiểu nắm nội dung quyền bảo đảm an tồn bí mật thu tín, điện thoại, điện tín cơng dân quy định Hiến pháp Nhà nước ta

2 Kỹ năng: Phân biệt đâu hành vi vi phạm pháp luật đâu hành vi thể việc thực tốt quyền đảm bảo, an tồn bí mật thu tín, điện thoại, điện tín, biết phê phán tố cáo hành vi trái pháp luật, xâm phạm bí mật an tồn thư tín, điện thoại, điện tín người khác

3 Thái độ: Hình HS ý thức trách nhiệm việc thực quyền bảo đảm an toàn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín

II Noäi Dung:

1 Đây quyền công dna6 Những quy định pháp luật

III Tài liệu phương tiện dạy học:

- SGK, SGV

- Bộ luật hình 1999 - Giấy Rơ ki, phiếu học tập

IV Các hoạt động chủ yếu: 1 Kiểm tra cũ: (5’)

a Quyền bất khả xâm phạm chỗ gì?

b Cơng dân có quyề bất khả xam phạm chỗ có nghĩa gì? c Trách nhiệm cơng dân nào?

2 Giới thiệu mới: (1’) Nhà nước quy định nhiều quyền công dân trong

đó quyền bảo đảm an tồn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín quyền

3 Bài mới:

(59)

- Gọi HS đọc tình huống.

- GV chia nhóm thảo luận với câu hỏi chuẩn bị sẵn giấy ro6ki.

+ Theo em Phương đọc thu gửi Hiền mà không cần đồng ý cùa Hiền không? Vì

sao?

+ Em có đồng ý với giải pháp Phương đọc xong thư dán lại đưa cho Hiền

không? Vì sao?

+ Nếu Loan em làm nào? - Các nhóm thảo luận thời gian phút.

- Lần lượt nhóm lên trình bày nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét bổ sung rút kết luận:

Phương suy nghĩ sai, Phương không đọc thu Hiền Phương xâm phạm riêng tư Hiền vi phạm pháp luật

b Hoạt động 2: (15’) Nội dung học - GV đặt câu hỏi:

+ Quyền bảo đảm an toàn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín gì? Quyền quy

định điều Hiến pháp 1992

+ Em kể hành vi xâm phạm đến việc đảm bảo an tồn bí mật điện tín, thư tín

điện thoại cơng dân

- HS trả lời, GV nhận xét.

- Cho HS đọc điều 73 Hiến pháp 1992. - GV đặt tiếp câu hỏi:

+ Theo điều 73 Hiến pháp 1992 cơng dân bảo đảm an tồn bí mật thư tín,

điện thoại, điện tín có nghĩa gì?

+ Nếu âm phạm đến quyền có vi phạm pháp luật khơng? Điều 125, luật hình sự

năm 1999 xử lý tội dnah này?

- HS trả lời, GV nhận xét, GD tôn trọng quyền người khác kể anh, chị, em cha

me

- GV đặt câu hỏi: Em kể hành vi tôn trọng quyền đảm bảo an tồn bí mật về

thư tín, điện thoại Điện tín người khác

- GV gọi HS đọc nội dung học. c Hoạt động 3: (5’) Bài tập.

GV treo baøi tập chuẩn bị sẵn lên bảng gọi HS làm

(60)

a Nghe điện thoại người khác

b Nhận thu mẹ chờ mẹ gởi cho mẹ c Lấy thư bạn dấu để đọc

d Nhặt thư người khác theo dấu địa thu trả lại cho họ

C2: Nhìn thấy bạn lấy trộm thư ngh điện thoại người khác em làm gì? C3: Nếu đọc lén, nghe trộm, điện thoại người khác bị pháp luật xử lý a Cảnh cáo phạt tiền

b Cải tạo không giam giữ đến năm c Phạt tù từ ba tháng đến năm

d Cấm đảm nhiệm chức vụ từ năm đến năm năm Đ Tất ý

4 Củng cố- luyện tập: (8’) - Nội dung học

- GD nhận thức HS 5 Dặn dò: (1’)

(61)

Ngày đăng: 09/05/2021, 09:18

w