Mục đích nghiên cứu của luận văn là trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết và thực tế, luận văn làm rõ cơ sở lý luận, đánh giá thực tiễn phổ biến pháp luật ở tỉnh Quảng Ngãi, xác định nguyên nhân, đưa ra các giải pháp phù hợp nhằm nâng cao chất lượng phổ biến pháp luật về kinh doanh cho đồng bào dân tộc thiểu số ở tỉnh Quảng Ngãi.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN THỊ THANH THÚY PHỔ BIẾN PHÁP LUẬT VỀ KINH DOANH CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TỈNH QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 60 38 01 02 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TẠ NGỌC HẢI THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết luận văn hoàn toàn trung thực không trùng lắp với đề tài khác lĩnh vực nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố công trình khác Học viên Trần Thị Thanh Thúy LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng tri ơn sâu sắc, trước hết, tơi xin trân trọng bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến lãnh đạo Học viện Hành Quốc gia, tập thể giáo sư, phó giáo sư, tiến sỹ cán quản lý Học viện tận tình truyền đạt kiến thức khoa học quý báu tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành chương trình cao học chun ngành Luật Hiến pháp Luật Hành Đặc biệt, Tôi xin chân thành cảm ơn tiến sĩ Tạ Ngọc Hải hết lịng giúp đỡ, hướng dẫn tận tình q trình hồn thiện nghiên cứu, thầy ln động viên tạo điều kiện thuận lợi để giúp tơi hồn thành tốt luận văn Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Quảng Ngãi tạo điều kiện cho tham gia chương trình đào tạo cao học hỗ trợ thơng tin, tài liệu giúp hồn thành luận văn Trong q trình thực hiện, luận văn khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót định, mong nhận thông cảm chia sẻ quý thầy giáo, cô giáo bạn đọc Xin chân thành cảm ơn! Thừa Thiên Huế, tháng năm 2018 Học viên Trần Thị Thanh Thúy MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN PHỔ BIẾN PHÁP LUẬT VỀ KINH DOANH CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.1 Khái niệm, mục đích, vai trị phổ biến pháp luật kinh doanh cho đồng bào dân tộc thiểu số 1.2 Nội dung hình thức phổ biến pháp luật kinh doanh cho đồng bào dân tộc thiểu số 14 1.3 Các yêu cầu điều kiện bảo đảm phổ biến pháp luật kinh doanh cho đồng bào dân tộc thiểu số 18 Tiểu kết chương 27 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHỔ BIẾN PHÁP LUẬT VỀ KINH DOANH CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TỈNH QUẢNG NGÃI 29 2.1 Giới thiệu khái quát điều kiện tự nhiên đặc điểm kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ngãi 29 2.2 Thực trạng phổ biến pháp luật kinh doanh cho đồng bào dân tộc thiểu số 33 2.3 Đánh giá chung thực trạng công tác phổ biến pháp luật kinh doanh cho đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh 44 Tiểu kết chương 55 Chƣơng 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN TĂNG CƢỜNG PHỔ BIẾN PHÁP LUẬT VỀ KINH DOANH CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TỈNH QUẢNG NGÃI 57 3.1 Quan điểm tăng cường phổ biến pháp luật kinh doanh cho đồng bào dân tộc thiểu số 57 3.2 Các giải pháp nhằm tăng cường phổ biến pháp luật kinh doanh đồng bào dân tộc thiểu số 67 Tiểu kết chương 95 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận văn Nhà nước thực sách phát triển toàn diện tạo điều kiện để đồng bào dân tộc thiểu số phát huy nội lực, phát triển với đất nước Nhà nước có nhiều sách để hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số phát triển sản xuất, kinh doanh nhằm mục tiêu giảm nghèo nhanh bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số Tỉnh Quảng Ngãi có 14 huyện, thành phố 184 xã, phường, thị trấn với tổng diện tích tự nhiên 5.152 km2 với dân số có 1.247.644 người Trong huyện miền núi huyện đồng có xã miền núi có 83 xã, thị trấn, chiếm 62% diện tích tồn tỉnh nơi sinh sống chủ yếu 178.874 người thuộc đồng bào dân tộc Hre, Co Cadong, chiếm 14,34 % dân số tồn tỉnh Địa hình vùng núi tỉnh phức tạp, nhiều đồi núi cao, bị chia cắt nhiều sông suối Mùa mưa thường xảy sạt lở lớn, mùa nắng bị khô hạn kéo dài Dân cư sống thưa thớt Diện tích đất canh tác ít, điều kiện canh tác nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào tự nhiên Đời sống vật chất, tinh thần đồng bào dân tộc thiểu số cịn nhiều khó khăn Theo số liệu điều tra cuối năm 2016, tồn tỉnh có 45.260 hộ nghèo, chiếm 13,06% tổng số hộ toàn tỉnh Trong khu vực miền núi có 25.392 hộ nghèo, chiếm 41,93% tổng số hộ nghèo toàn tỉnh; Hộ nghèo đồng bào dân tộc thiểu số có 23.292 hộ, chiếm 47,54% tổng số hộ đồng bào dân tộc thiểu số Tuy nhiên, phổ biến pháp luật kinh doanh cho đồng bào dân tộc thiểu số chưa đồng bộ, cần phải hoàn thiện; số sách hỗ trợ làm cho đồng bào dân tộc thiểu số ỷ lại, dựa vào hỗ trợ Nhà nước khơng tự vượt qua khó khăn tổ chức sản xuất, kinh doanh vươn lên làm giàu Từ lý nêu trên, tác giả chọn đề tài: "Phổ biến pháp luật kinh doanh cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Ngãi” làm luận văn tốt nghiệp khóa học, với mong muốn nghiên cứu cách có hệ thống đầy đủ sở lý luận, thực trạng hoạt động địa bàn tỉnh Quảng Ngãi, qua đề xuất số giải pháp để tiếp tục góp phần hoàn thiện nâng cao hiệu hoạt động thời gian đến Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Trong thời gian qua, có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu, hội thảo, viết có liên quan đến vấn đề phổ biến pháp luật Trong điều kiện thân học viên tham khảo tài liệu sau: + “Công tác phổ biến giáo dục pháp luật vùng đồng bào dân tộc thiểu số” - TS Bế Trường Thành, Phó Chủ nhiệm Uỷ ban Dân tộc - Uỷ viên Hội đồng phổ biến giáo dục pháp luật Chính phủ xác định: Phổ biến giáo dục pháp luật phận công tác giáo dục trị tư tưởng, nhiệm vụ tồn hệ thống trị, với mục tiêu “Phổ biến kịp thời, đầy đủ nội dung pháp luật liên quan đến sống tầng lớp nhân dân, tạo điều kiện để công dân sử dụng pháp luật làm phương tiện, công cụ bảo vệ quyền lợi lợi ích hợp pháp mình, nhà nước xã hội Nâng cao ý thức tự giác, chủ động tìm hiểu chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân” Tạo bước phát triển công tác giáo dục pháp luật để hỗ trợ tích cực nhu cầu hiểu biết pháp luật, nâng cao dân trí pháp lý cán bộ, nhân dân, góp phần thực nhiệm vụ phát triển toàn diện người Việt Nam + Một số gi i pháp nâng c o ch t l ng tu n tru n pháp luật cho đồng dân tộc thiểu số” tác giả V Ngân đăng Tạp chí Dân chủ Pháp luật ngày 23/6/2016 + "Tìm kiếm mơ hình phơ biến, giáo dục pháp luật có hiệu qu số dân tộc ng ời" Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp [39] - Năm 2015 khóa tốt nghiệp Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh có Luận văn thạc sĩ “Hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ phương diện mở rộng cung tín dụng, chuyên ngành Kinh tế phát triển (60.31.05), Hoàn Đức Kiên Thế, Đinh Phi Hỗ hướng dẫn; + “Kỹ phổ biến, giáo dục pháp luật cho ng ời dân vùng dân tộc thiểu số, mi n núi, bi n giới, vùng sâu, vùng x , vùng có u kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn” tác giả Vừ Bá Thông, Chuyên viên Vụ Pháp chế - Ủy ban Dân tộc - Bài viết “Thực trạng giải pháp nâng cao hoạt động tín dụng ưu đãi Ngân hàng Chính sách xã hội địa bàn huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi, Bùi Đức Chánh, Bùi Thị Hồng Linh, Bùi Thị Hồng Tâm (2014), “Tạp chí Kho học Cơng nghệ”, Trường Đại học Phạm Văn Đồng (số 4/2014), tr 160-168 Qua tìm hiểu cơng trình nghiên cứu khoa học, viết cá nhân, khẳng định tài liệu có giá trị cao mặt lý luận thực tiễn phạm vi rộng nước, vùng địa phương Các cơng trình nghiên cứu ưu điểm, hạn chế, bất cập nguyên nhân dẫn đến thực trạng, nhân tố ảnh hưởng, tác động đến phổ biến pháp luật Tuy nhiên, nói chưa có cơng trình nghiên cứu phổ biến pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Ngãi Từ tổng quan tình hình nghiên cứu nêu trên, tác giả xác định vấn đề đặt cần tiếp tục triển khai, sâu nghiên cứu trình thực luận văn Với tư cách xã hội thu nhỏ cộng đồng dân tộc thiểu số sinh sống tỉnh Quảng Ngãi, giai đoạn cần tiếp tục trọng mức, cấp thiết việc phổ biến pháp luật coi nhiệm vụ trị quan trọng để góp phần vào việc ổn định tình hình phát triển kinh tế - xã hội số huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý thuyết thực tế, luận văn làm rõ sở lý luận, đánh giá thực tiễn phổ biến pháp luật tỉnh Quảng Ngãi, xác định nguyên nhân, đưa giải pháp phù hợp nhằm nâng cao chất lượng phổ biến pháp luật kinh doanh cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Ngãi 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nhiệm vụ luận văn: Để hồn thành mục đích đặt ra, luận văn thực nhiệm vụ sau: Thứ nh t: phân tích sở lý luận, sở pháp lý hoạt động phổ biến pháp luật kinh doanh cho đồng bào dân tộc thiểu số bao gồm: khái niệm, đặc trưng, mục tiêu, chủ thể, đối tượng, nội dung, phương pháp, hình thức ; yếu tố tác động đến công tác phổ biến pháp luật cho nhóm đối tượng Thứ hai: khảo sát, đánh giá đặc điểm tình hình kinh tế, văn hóa – xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Ngãi nghiên cứu có ảnh hưởng đến công tác phổ biến pháp luật kinh doanh giai đoạn 20132017 Làm rõ thực trạng công tác phổ biến pháp luật kinh doanh cho đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2013-2017, phương diện kết đạt được, tồn hạn chế, tìm nguyên nhân thực trạng; từ đúc kết học kinh nghiệm phục vụ cho việc kiến nghị, đề xuất xây dựng giải pháp nhằm đảm bảo chất lượng, hiệu công tác Thứ ba: sở quan điểm có tính chất đạo, Luận văn đề xuất, luận giải tính khả thi giải pháp tăng cường phổ biến pháp luật kinh doanh cho đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận, thực tiễn phổ biến pháp luật kinh doanh cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Ngãi 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Địa bàn tỉnh Quảng Ngãi với 06 huyện miền núi thuộc tỉnh Quảng Ngãi (huyện Trà Bồng, Tây Trà, Sơn Hà, Sơn Tây, Minh Long huyện Ba Tơ) nơi sinh sống đồng bào dân tộc thiểu số Hre, Kor Cadong - Về thời gian: Từ năm 2013 đến năm 2017 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận văn - Cơ sở lý luận: Luận văn nghiên cứu sở lý luận triết học Mác – Lênin chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, lý luận nhận thức; dựa tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng pháp luật Nhà nước ta cơng tác dân tộc, xây dựng khối đại đồn kết dân tộc, vai trị phổ biến pháp luật nói chung cho đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng - Ph ơng pháp nghi n cứu: Để hoàn thành mục đích nhiệm vụ nghiên cứu, luận văn sử dụng phương pháp tổng hợp phân tích; phương pháp lịch sử lôgic; thống kê so sánh; khái qt hóa, hệ thống hóa q trình thực luận văn Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Ý nghĩa lý luận: Từ việc nghiên cứu có hệ thống chuyên sâu, luận văn làm rõ số vấn đề lý luận phổ biến pháp luật với tư cách hoạt động khoa học pháp lý khoa học hành chính; đưa số nhận xét, đánh giá kết nghiên cứu luận văn góp phần làm phong phú thêm hệ thống sở lý luận phổ biến pháp luật kinh doanh cho đồng bào dân tộc thiểu số - Ý nghĩa thực tiễn: Luận văn đề xuất giải pháp có giá trị tham khảo thực tế hoàn thiện phổ biến pháp luật; góp phần nâng cao vai trị, hiệu lực, hiệu hoạt động phổ biến pháp luật Ngoài ra, luận văn cịn có ý nghĩa nâng cao nhận thức pháp luật đội ng cán bộ, công chức hiểu đầy đủ, sâu sắc điểm bất cập, cách lựa chọn phương pháp tổ chức triển khai trình sản xuất, kinh doanh cho đồng bào dân tộc thiểu số theo quy định pháp luật Kết cấu luận văn Ngoài phần mục lục, mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu luận văn gồm chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận v phổ biến pháp luật v kinh nh cho đồng bào dân tộc thiểu số tr n đị bàn tỉnh Qu ng Ngãi Chương 2: Thực trạng phổ biến pháp luật v kinh nh cho đồng bào dân tộc thiểu số tr n đị bàn tỉnh Qu ng Ngãi Chương 3: Qu n điểm gi i pháp tăng c ờng phổ biến pháp luật v kinh nh cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Qu ng Ngãi tộc thiểu số thơng qua hoạt động phổ biến hình thức vừa mang lại hiệu cao, vừa có nhiều thuận lợi việc tổ chức thực thời gian tới để áp dụng hình thức cách có hiệu cao cần quan tâm đến số vấn đề sau: Một là, báo cáo viên, tuyên tryền viên cần phổ biến tuyên truyền rộng rãi tổ chức hoạt động phổ biến pháp luật để người dân có người đồng bào dân tộc thiểu số nắm bắt lĩnh vực phổ biến pháp luật, đối tượng trợ giúp thủ tục phải tiến hành để trợ giúp Vì thực tế số người đồng bào dân tộc thiểu số biết đến hoạt động cịn ít, nhiều đồng bào chưa biết đến hoạt động nên số phổ biến pháp luật số người đồng bào dân tộc thiểu số trợ giúp chưa nhiều Vì đội ng cán người dân tộc thiểu số c ng cần phải có hiểu biết định hoạt động để phổ biến, tuyên truyền cho người đồng bào tiếp cận với hoạt động trợ giúp pháp lý H i là, việc tuyên truyền, tư vấn pháp luật cho người đồng bào dân tộc thiểu số trụ sở Trung tâm tuyên truyền pháp luật cấp tỉnh, cần phải tăng cường phối hợp tổ chức phổ biến pháp luật lưu động sở Để thu hút quan tâm người đồng bào dân tộc thiểu số cần có thông báo đến người cách thức c ng nội dung phổ biến pháp luật lưu động để tạo hội cho người đồng bào có nhu cầu tư vấn, trợ giúp c ng tìm hiểu vấn đề pháp luật có liên quan đến sống Việc tăng cường tổ chức phổ biến pháp luật lưu động giúp cho nhiều người đồng bào dân tộc thiểu số biết đến tổ chức phổ biến pháp luật, có hội tiếp cận với dịch vụ pháp lý mà xa c ng tuyên truyền phổ biến quy định pháp luật có liên quan đến quyền lợi ích người đồng bào 92 B là, cần có phối hợp chặt chẽ báo cáo viên, tuyên truyền viên với ngành tư pháp tổ chức phổ biến pháp luật để từ sở có nhiều điểm tiếp nhận, trả lời, hướng dẫn yêu cầu phổ biến pháp luật, tạo điều kiện thuận lợi để người đồng bào dân tộc thiểu số có hội đến với tổ chức phổ biến pháp luật thực quyền lợi hợp pháp thơng qua hoạt động 3.2.5 Tăng cường đầu tư kinh phí, trang thiết bị phục vụ cơng tác phổ biến pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số Công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nói chung, cơng tác phổ biến pháp luật nói riêng loại hình hoạt động lợi ích lâu dài, kết cuối khơng thể đo đếm trực tiếp, tức thời sau tiến hành hoạt động giáo dục Vì để phổ biến pháp luật đạt hiệu phải đảm bảo kinh phí cần thiết cần thiết cho hoạt động Trong năm qua, nguồn kinh phí cho hoạt động phổ biến pháp luật tỉnh Quảng Ngãi chủ yếu từ nguồn ngân sách nhà nước Hội đồng nhân dân tỉnh xem xét định Đối với hoạt động phổ biến pháp luật nguồn kinh phí quan tâm hơn, song đầu tư kinh phí cho hoạt động chưa đáp ứng yêu cầu, chưa có quan tâm thoả đáng đội ng làm công tác phổ biến pháp luật, việc đầu tư cho tủ sách pháp luật hạn chế, đầu sách thiếu chưa đáp ứng nhu cầu tìm đọc nhân dân Số lượng tài liệu, sách báo, tờ rơi phục vụ cho công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật cịn ít, hệ thống loa đài nhiều sở cịn chưa đảm bảo chất lượng Vì công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật thời gian qua cịn gặp nhiều khó khăn dẫn đến hiệu quả, chất lượng chưa mong muốn Để cơng tác phổ biến pháp luật cho nhân dân nói chung cho đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng đạt hiệu cao thời gian tới 93 việc đầu tư ngân sách huy động kinh phí từ nhiều nguồn khác quan trọng Cần phải đảm bảo phương tiện làm việc tối thiểu cho quan cán làm cơng tác phổ biến pháp luật, quan tâm kiện tồn bổ sung đầu sách cần thiết cho tủ sách pháp luật sở để khai thác, sử dụng cách có hiệu thiết thực, đảm bảo chế độ thù lao, cung cấp tài liệu, sách báo, đề cương đầy đủ cho đội ng làm công tác phổ biến pháp luật, đặc biệt hoạt động phổ biến pháp luật cho người đồng bào dân tộc thiểu số, cần phải có kế hoạch cụ thể kinh phí cho hoạt động Vì nguồn kinh phí cho hoạt động tun truyền phổ biến pháp luật cho người đồng bào dân tộc thiểu số hạn chế, phải lồng ghép với số hoạt động chương trình khác tài liệu c ng kinh phí tổ chức tuyên truyền miệng, tổ chức hội thi khó khăn Từ vấn đề cho thấy việc đầu tư ngân sách nhà nước cho hoạt động quan trọng việc nâng cao hiệu hoạt động công tác phổ biến pháp luật, bên cạnh cần phải huy động, khai thác quan tâm đầu tư từ nhiều nguồn khác từ tổ chức kinh tế, doanh nghiệp địa bàn tỉnh… 94 Tiểu kết chương Để phổ biến pháp luật kinh doanh cho đồng bào dân tộc thiểu số thực tiễn thi hành có hiệu lực, hiệu quả; qúa trình nghiên cứu xây dựng pháp luật phải thể chế hóa đầy đủ, quán quan điểm đường lối, chủ trương Đảng phổ biến pháp luật kinh doanh cho đồng bào dân tộc thiểu số; sách pháp luật phận đặt hệ thống tổng thể với sách pháp luật khác Vì vậy, phải đáp ứng tiêu chí đánh giá chất lượng hệ thống pháp luật vận hành kinh tế thị trường Tuy nhiên, đồng bào dân tộc thiểu số phận dân cư thường sinh sống vùng khó khăn đất nước, sở hạ tầng thấp kém, vùng phát triển nhất, có điều kiện để phát triển sản xuất, kinh doanh, hội bình đẳng vùng đồng bằng, thị Vì vậy, Nhà nước phải có sách hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số để phát triển sản xuất, kinh doanh bền vững; kết hợp phát triển kinh tế bền vững với thực công xã hội Nhất tỉnh Quảng Ngãi địa phương có đơng số đối tượng yếu đối tượng sách người có cơng, đối tượng xã hội đồng bào dân tộc thiểu số Vì vậy, tỉnh Quảng Ngãi phải quan tâm thực sách pháp luật an sinh xã hội Hệ thống sách pháp luật dân tộc từ trước đến quy định thông qua Hiến pháp năm 2013, Nghị quyết, Nghị định, Chỉ thị Đảng, Chính phủ Quyết định Thủ tướng văn Bộ ngành, địa phương tương đối hoàn chỉnh, phủ kín vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tuy nhiên, qua nghiên cứu cho thấy hệ thống pháp luật cơng tác dân tộc nói chung pháp luật hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu phát triển sản xuất, kinh doanh cần phải sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ, hoàn thiện ban hành số sách pháp luật đặc thù cho phù hợp với 95 đặc thù dân tộc, vùng miền, tình hình kinh tế, xã hội đất nước Hệ thống pháp luật có hồn chỉnh, khơng có cách thức, biện pháp, giải pháp hữu hiệu việc triển khai pháp luật không đạt mục đích, yêu cầu, nội dung pháp luật đề Vì vậy, phải có giải pháp đồng như: Về tăng cường vai trò, trách nhiệm hiệu hoạt động cấp ủy Đảng, quyền, Mặt trận hội đoàn thể huyện, xã miền núi; nhóm giải pháp cấp ủy, quyền địa phương cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật nói chung phổ biến pháp luật kinh doanh cho đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng; nhóm giải pháp pháp luật sách phát triển kết cấu hạ tầng bền vững; phát triển thương mại, dịch vụ du lịch để phổ biến pháp luật kinh doanh cho đồng bào dân tộc thiểu số; nhóm giải pháp quy hoạch quỹ đất sản xuất để bố trí cho đồng bào dân tộc thiểu số cịn thiếu đất sản xuất, kinh doanh; nhóm giải pháp kết hợp khuyến nông, khuyến lâm, chế biến tiêu thụ sản phẩm; nhóm giải pháp pháp luật sách an sinh xã hội nhóm giải pháp vốn 96 KẾT LUẬN Việt Nam quốc gia có 54 dân tộc, dân tộc Kinh dân tộc đa số 53 dân tộc thiểu số Đồng bào dân tộc thiểu số nhóm dân tộc yếu xã hội; chủ yếu sống làm việc vùng miền núi có điều kiện khó khăn tự nhiên, trị, kinh tế, xã hội Do khó khăn với tập quán canh tác lạc hậu nên kinh tế đồng bào dân tộc thiểu số phát triển; phần lớn bà dân tộc thiểu số thuộc nhóm người nghèo; tỷ lệ hộ đói nghèo vùng dân tộc thiểu số miền núi cao so với bình quân chung nước Do điều kiện khó khăn mà Nhà nước phải có sách pháp luật hỗ trợ Xuất phát từ yêu cầu công đổi mới, hội nhập quốc tế sâu rộng nay, Đảng Nhà nước ta chủ trương xây dựng "Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam" thực dân, dân, dân, với mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh" Xác định tầm quan trọng công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục nâng cao ý thức pháp luật cho nhân dân nên Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng Cộng sản Việt Nam xác định nhiệm vụ trọng tâm: "Trong nhiệm kỳ Đại hội XII sở quán triệt lãnh đạo, đạo toàn diện việc thực quan điểm, nhiệm vụ tất lĩnh vực nêu Báo cáo trị Báo cáo kinh tế - xã hội cần đẩy mạnh toàn diện, đồng công đổi mới, phát huy nguồn lực động lực để phát triển đất nước nhanh, bền vững…" [14] khẳng định "…Đẩy mạnh tuyên truyền…quan điểm, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước phù hợp với đối tượng theo hướng cụ thể, thiết thực, hiệu quả" [14] Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng xác định rõ phương phướng nhiệm vụ "…Xây dựng người 97 Việt Nam phát triển tồn diện… tạo mơi trường điều kiện để phát triển nhân cách, đạo đức, trí tuệ, lực sáng tạo, thể chất, tâm hồn trách nhiệm xã hội, nghĩa vụ công dân, ý thức tuân thủ pháp luật Tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức, ý thức tôn trọng pháp luật…" [14] Đồng thời đặt mục tiêu: "…Đổi nội dung, phương pháp giáo dục trị, tư tưởng, lý tưởng, truyền thống, bồi dưỡng lý tưởng cách mạng, lòng yêu nước, xây dựng đạo đức, lối sống lành mạnh, ý thức tôn trọng nghiêm chỉnh chấp hành Hiến pháp pháp luật cho hệ trẻ" [14] Đây điều kiện đảm bảo cho công đổi hội nhập quốc tế thành công, khẳng định vị ngày cao Việt Nam trường quốc tế Với đề tài: "Phổ biến pháp luật kinh doanh cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Ngãi" trình nghiên cứu thực trạng cơng tác thời gian qua cho thấy công tác phổ biến pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số bước quan tâm có đầu tư mức đạt số kết quan trọng Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt có lúc, có nơi, đặc biệt cấp sở q trình tổ chức thực cịn gặp nhiều khó khăn dẫn đến khơng hạn chế đánh giá chương luận văn Vì thời gian tới, sở quan điểm phổ biến pháp luật kinh doanh cho đồng bào dân tộc thiểu số cần có nghiên cứu, vận dụng tiến hành động giải pháp để nâng cao hiệu công tác Phổ biến pháp luật kinh doanh cho đồng bào dân tộc thiểu số phận hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung, pháp luật hỗ trợ pháp luật dân tộc thiểu số nói riêng Nội dung pháp luật hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số thời gian qua thể quan điểm quán Đảng Nhà nước ta quan tâm tạo điều kiện để đồng bào dân tộc thiểu số có hội với đồng bào dân tộc Kinh phát triển sản xuất, kinh doanh mục tiêu dân giàu, nước mạnh, cơng bằng, dân chủ, 98 văn minh Tuy nhiên, sách pháp luật phổ biến pháp luật kinh doanh cho đồng bào dân tộc thiểu số ban hành thời gian qua tản mạn, chưa đồng bộ, nhiều quan quản lý; số sách pháp luật khơng kịp thời sửa đổi bổ sung cho phù hợp với thực tế với phát triển xã hội; sách thường có mục tiêu lớn, thời gian thực lại ngắn, định mức hỗ trợ thấp nên khó thực hiện, vốn bố trí khơng đồng bộ; hầu hết sách pháp luật hết hiệu lực thi hành vào năm 2016; làm cho việc thi hành pháp luật giảm hiệu lực, hiệu Do đó, thời gian đến Nhà nước cần phải sửa đổi, bổ sung, hồn thiện ban hành sách pháp luật cho phù hợp với thực tế Quảng Ngãi tỉnh nghèo; 6/6 huyện miền núi tỉnh thuộc diện huyện nghèo nơi cư trú chủ yếu đồng bào dân tộc thiểu số Đây địa bàn khó khăn tỉnh điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội Tuy nhiên, Đảng bộ, quyền, quân dân thời gian qua khắc phục khó khăn, bám sát địa bàn, tìm giải pháp, vận động đồng bào dân tộc thiểu số tổ chức thực pháp luật quy định, đạt hiệu lực, hiệu quả, nhờ góp phần quan trọng việc làm thay đổi diện mạo nông thôn vùng đồng bào dân tộc thiểu số, tạo chuyển dịch cấu kinh tế sản xuất nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa gắn với thị trường; góp phần cải thiện nâng cao đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần đồng bào dân tộc thiểu số vùng miền núi đặc biệt khó khăn tỉnh; góp phần định vào việc thực chủ trương giảm nghèo nhanh bền vững Nội dung luận văn c ng góp phần với Nhân dân tỉnh Quảng Ngãi đẩy mạnh việc tổ chức thực sách pháp luật hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số ngày đạt hiệu lực, hiệu mục tiêu dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh./ 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Bí thư Trung ương Ðảng (2007), Báo cáo sơ kết b năm thực Chỉ thị 32-CT/TW củ B n Bí th (khó IX) v công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng c o ý thức ch p hành pháp luật củ cán bộ, nhân dân, Hà Nội Bộ Chính trị Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2014), V tiếp tục xếp đổi phát triển nâng c o hiệu qu hoạt động củ công t nông, lâm nghiệp, Nghị qu ết 30-NQ/TW ngà 12/3/2014; Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Quảng Ngãi (2015), Kết qu thực sách tín dụng u đãi hộ đồng bào dân tộc thiểu số tr n đị bàn tỉnh Qu ng Ngãi, Báo cáo số 745/NHCS-KHNV ngà 14/7/2015; Chính phủ (2002), V tín dụng ng ời nghèo đối t ng sách khác, Nghị định số 78/2002/NĐ-CP ngà 04/10/2002; Chính phủ (2008), V ch ơng trình hỗ tr gi m nghèo nh nh b n vững 61 hu ện nghèo, Nghị qu ết 30 /NQ-CP ngà 27/12/2008; Chính phủ (2011), V Cơng tác dân tộc, Nghị định số 05/2011 ngày 14/01/2011; Chính phủ (2015), V chế, sách b o vệ phát triển rừng, gắn với sách gi m nghèo nh nh, b n vững hỗ tr đồng bào dân tộc thiểu số gi i đoạn 2015-2020, Nghị định số 75/2015/NĐ-CP ngà 09/9/2015; Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu Đ ng lần X, Nhà xuất Chính trị, Hà Nội; Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu Đ ng lần XI, Nhà xuất Chính trị, Hà Nội; 10 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện dự th o trình Đại hội đại biểu Đ ng lần XII; 11 HĐND tỉnh Quảng Ngãi (2014), Kết qu giám sát việc thực sách pháp luật v gi o đ t, gi o rừng s n xu t cho tổ chức, hộ gi đình cá nhân tr n đị bàn hu ện B Tơ Trà Bồng, Báo cáo số 166/BC-HĐND ngày 08/12/2014; 12 HĐND tỉnh Quảng Ngãi (2015), Kết qu kh o sát tình hình thực sách hỗ tr di dân định c nh, định c cho đồng bào dân tộc thiểu số theo Qu ết định 33/2007/QĐ-TTg ngà 05/3/2007 củ Thủ t ớng Chính phủ, Báo cáo số 164/BC-HĐND ngày 26/11/2015; 13 Quốc hội (2013), Hiến pháp n ớc Cộng hò xã hội chủ nghĩ Việt Nam; 14 Quốc hội (2014), Sử đổi, bổ sung số Đi u củ Luật B o hiểm tế, Luật số 46/2014/QH13 ngà 13/6/2014; 15 Quốc hội (2014), Luật Doanh nghiệp, Luật số 68/2014/QH13 thông qu ngà 26/11/2014; 16 Quốc hội (2014), Đẩ mạnh thực mục ti u gi m nghèo b n vững đến năm 2020, Nghị qu ết số 76/2014/QH13 ngà 24/6/2014; 17 Quốc hội (2015), Ph du ệt chủ tr ơng đầu t ch ơng trình mục ti u quốc gi gi i đoạn 2016 - 2020, Nghị qu ết số 100/2015/QH13 ngà 12/11/2015; 18 Nguyễn Quốc Sửu (2010), Giáo dục pháp luật cho đội ng cán bộ, công chức hành điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 19 Thanh tra Chính phủ (2015), Việc ch p hành pháp luật qu n lý, sử dụng đ t đ i qu n lý đầu t xâ dựng tr n đị bàn tỉnh Qu ng Ngãi, Thông báo kết luận th nh tr số 2585/TB-TTCP ngà 08/9/2015; 20 Vừ Bá Thông “Kỹ phổ biến, giáo dục pháp luật cho người dân vùng dân tộc thiểu số, miền núi, biên giới, vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn”, Chuyên viên Vụ Pháp chế - Ủy ban Dân tộc 21 Thủ tướng Chính phủ (2008), Chỉ thị số 06/2008/CT-TTg ngày 01/02/2008 Về phát huy vai trị người có uy tín đồng bào dân tộc thiểu số nghiệp xây dựng bảo Tổ quốc, Hà Nội 22 Thủ tướng Chính phủ (2008), V sách hỗ tr hộ nghèo v nhà ở, Qu ết định số 167/QĐ-TTg ngà 12/12/2008; 23 Thủ tướng Chính phủ (2009), Ph du ệt Đ án Hỗ tr hu ện nghèo đẩ mạnh xu t l o động góp phần gi m nghèo b n vững gi i đoạn 2009-2020, Qu ết định số 71/2009/QĐ-TTg ngà 29/4/2009; 24 Thủ tướng Chính phủ (2011), V sách ng ời có u tín đồng bào dân tộc thiểu số, Qu ết định số 18/2011/QĐ-TTg ngà 18/3/2011; 25 Thủ tướng Chính phủ (2012), B n hành sách cho v vốn phát triển s n xu t hộ dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn gi i đoạn 2012-2015, Qu ết định số 54/2012/QĐ-TTg ngà 04/12/2012; 26 Thủ tướng Chính phủ (2012), V sách tr giúp pháp lý cho ng ời nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số xã nghèo gi i đoạn 2013 – 2020, Qu ết định số 59/2012/QĐ-TTg ngà 24/12 /2012; 27 Thủ tướng Chính phủ (2009), V sách hỗ tr trực tiếp cho ng ời dân thuộc hộ nghèo vùng khó khăn, Qu ết định 102/2009/QĐ-TTg ngà 07/8/2009; 28 Thủ tướng Chính phủ (2013), Ph du ệt ch ơng trình 135 v hỗ tr đầu t sở hạ tầng, hỗ tr phát triển s n xu t cho xã đặc biệt khó khăn, xã bi n giới, xã n tồn khu, thơn b n đặc biệt khó khăn, Qu ết định số 551/QĐ-TTg ngà 04/4/2013; 29 Thủ tướng Chính phủ (2013), Ph du ệt sách hỗ tr đ t ở, đ t s n xu t, n ớc sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo hộ nghèo xã, thôn, b n đặc biệt khó khăn, Qu ết định số 755/ QĐ-TTg ngà 20/5/2013; 30 Thủ tướng Chính phủ (2013), Chính sách hỗ tr gạo cho học sinh tr ờng khu vực có u kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, Qu ết định số 36/2013/QĐ-TTg ngà 18/6/2013; 31 Thủ tướng Chính phủ (2015), V sách hỗ tr nhà hộ nghèo theo chuẩn nghèo gi i đoạn 2011-2015 (Ch ơng trình hỗ tr hộ nghèo v nhà theo Qu ết định số 167/2008/QĐ-TTg gi i đoạn 2), Qu ết định số 33/2015/QĐ-TTg ngà 10/8/2015; 32 Thủ tướng Chính phủ (2011), V việc b n hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho gi i đoạn 2011 - 2015, Qu ết định số 09/2011/QĐTTg ngà 30/01/2011; 33 Thủ tướng Chính phủ (2015), V việc b n hành chuẩn nghèo tiếp cận đ chi u áp dụng cho gi i đoạn 2016 - 2020, Qu ết định số 59/2015/QĐ-TTg ngà 19/11/2015; 34 Tỉnh ủy Quảng Ngãi (2010), Đại hội đại biểu Đ ng tỉnh Qu ng Ngãi, lần thứ XVIII, Nghị số 02-NQ/ĐH ngà 30/9/2010; 35 Tỉnh ủy Quảng Ngãi (2011), V đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, ph n đ u gi m nghèo nh nh b n vững huyện mi n núi tỉnh giai đoạn 2011-2015 định h ớng đến năm 2020, Nghị số 04NQ/TU ngà 13/10/2011; 36 Tỉnh ủy Quảng Ngãi (2015), Đại hội Đại biểu Đ ng tỉnh Qu ng Ngãi, lần thứ XIX, Nghị qu ết số 01-NQ/ĐH ngà 23/10/2015; 37 Ủy ban Dân tộc (2015), Kết qu rà sốt sách dân tộc gi i đoạn 2011 – 2015 đ xu t sách trung hạn gi i đoạn 2016 – 2020, Báo cáo số 05/11/2015; 38 Ủy ban Dân tộc (2013), Báo cáo số 97/BC-UBDT ngày 07/11/2013 Tổng kết năm thực Chỉ thị số 06/2008/CT-TTg ngày 01/02/2008 Thủ tướng Chính phủ Về phát huy vai trị người có uy tín đồng bào dân tộc thiểu số nghiệp xây dựng bảo Tổ quốc, Hà Nội 39 Ủy ban Dân tộc (2015), Báo cáo số 56/BC-UBDT, ngày 10/6/2015 Sơ kết Đề án “Tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho người dân nông thôn đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2013-2016” 40 UBND tỉnh Quảng Ngãi (2015), Chuẩn kết qu u tr , rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo cuối năm 2014 tỉnh Qu ng Ngãi, Qu ết định số 259/QĐ-UBND ngà 27/02/2015; 41 UBND tỉnh Quảng Ngãi (2015), Tổng kết cơng tác sách dân tộc gi i đoạn 2011 – 2015, Báo cáo số 182/BC-UBND ngà 26/8/2015; 42 UBND tỉnh Quảng Ngãi (2015), V kết qu thực công tác bồi th ờng, hỗ tr , tái định c dự án thủ l i, thủ điện tr n đị bàn tỉnh Qu ng Ngãi, Báo cáo số 300/BC-UBND ngà 20/10/2015; 43 UBND tỉnh Quảng Ngãi (2015), Tổng kết 05 thực Nghị định số 05/2011/NĐ-CP củ Chính phủ gi i đoạn 2011 – 2015, Báo cáo số 345/BC-UBND ngà 17/11/2015; 44 UBND tỉnh Quảng Ngãi (2015) Tổng kết Ch ơng trình 135, gi i đoạn 2011 – 2015, Báo cáo số 382/BC-UBND, ngà 11/12/2015; 45 UBND tỉnh Quảng Ngãi (2016), Đánh giá kết qu thực Ch ơng trình mục ti u quốc gi gi m nghèo b n vững gi i đoạn 2011 – 2015, Báo cáo số 01/BC-UBND, ngà 06/01/2016 46 Viện Nghiên cứu Khoa học Pháp lý (1995), Một số v n đ giáo dục pháp luật mi n núi Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý, Tìm kiếm mơ hình phổ biến giáo dục pháp luật có hiệu qu số dân tộc ng ời, đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội ... pháp tăng c ờng phổ biến pháp luật v kinh nh cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Qu ng Ngãi Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN PHỔ BIẾN PHÁP LUẬT VỀ KINH DOANH CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.1 Khái niệm,... vai trị phổ biến pháp luật kinh doanh cho đồng bào dân tộc thiểu số 1.1.1 Khái niệm phổ biến pháp luật kinh doanh cho đồng bào dân tộc thiểu số Trong hoạt động đời sống xã hội, ngồi pháp luật, ... MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN PHỔ BIẾN PHÁP LUẬT VỀ KINH DOANH CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.1 Khái niệm, mục đích, vai trị phổ biến pháp luật kinh doanh cho đồng bào dân tộc