Nội dung luận văn bao gồm chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Chương 2: Cơ sở lý luận quản lý nhà nước ODA Chương 3: Thực trạng quản lý nhà nước ODA Việt Nam Chương 4: Một số giải pháp tăng cường quản lý nhà nước ODA đến năm 2020 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Việt Nam sau hai mươi năm đổi mới,tình hình kinh tế xã hội có thay đổi đáng kể: Tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh, trình cơng nghiệp hố đại hố đất nước đẩy mạnh.Tuy nhiên, để q trình cơng nghiệp hố, đại hoá diễn nhanh nữa, phấn đấu đến năm 2020 đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại nhu cầu vốn đầu tư cho phát triển kinh tế trở nên cấp thiết Trong hoàn cảnh nguồn vốn đầu tư nước nước ta hạn chế, để đáp ứng nhu cầu vốn lớn cho đầu tư tái thiết xây dựng kinh tế nguồn vốn bên ngồi có ý nghĩa lớn với nước phát triển Việt Nam Trong nguồn vốn vay có tính ưu đãi nguồn vốn phát triển thức ODA Chính từ phù hợp vốn ODA, Đảng nhà nước ta quan tâm đến việc quản lý sử dụng nguồn vốn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư cho toàn kinh tế.Nước ta thức nhận vốn ODA nhà viện trợ từ năm 1993 Sau gần 20 năm thực hiện, vốn ODA góp phần quan trọng với nguồn lực nước thực nhiệm vụ góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội Tuy nhiên, việc quản lý sử dụng vốn ODA Việt Nam bộc lộ số hạn chế: Việc phân phối nguồn vốn chưa thực trúng, giải ngân vốn cịn chậm khơng tương xứng với vốn cam kết xảy tình trạng lãng phí Hơn nữa, nước ta trở thành nước có thu nhập trung bình lượng vốn ODA viện trợ ưu đãi dần thay ODA ưu đãi Mặt khác, nguồn vốn ODA khơng phải hồn tồn nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại, nguồn vốn cho vay có tính chất ưu đãi, bên cạnh ràng buộc mặt trị Nó gánh nặng nợ nần cho hệ sau phụ thuộc nước viện trợ khơng quản lý sử dụng có hiệu nguồn vốn Vì vậy, làm để nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn ODA cho giai đoạn trình phát triển kinh tế sau trở thành vấn đề thiết với nước ta Xuất phát từ thực tiễn đó, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu: “ Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước ODA Việt Nam đến năm 2020” làm nội dung nghiên cứu Trong phần này, luận văn vào trình bày tính cấp thiết đề tài, mục tiêu đề tài, tình hình nghiên cứu, đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài, phương pháp nghiên cứu, ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài đóng góp đề tài CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ODA 2.1 Khái quát chung ODA Trong phần luận văn trình bày khái niệm, đặc điểm ODA, luận văn phân tích rõ đặc điểm ODA: ODA nguồn vốn hợp tác phát triển, ODA nguồn vốn có nhiều ưu đãi: Lãi suất thấp, thời hạn vay dài, thời gian ân hạn, nguồn vốn ODA thường kèm theo điều kiện ràng buộc, nguồn vốn ODA có tính nhạy cảm, tính hai mặt vốn ODA nước nhận viện trợ: Chỉ ưu điểm, nhược điểm Và luận văn trình mày rõ cách phân loại ODA : Theo phương diện các tổ chức tài trợ, theo nước tiếp nhận, theo tính chất, theo điều kiện, theo hình thức viện trợ 2.2 Quản lý nhà nước ODA Luận văn trình bày khái niệm quản lý nhà nước, quản lý nhà nước ODA, cần thiết phải quản lý ODA, nội dung quản lý nhà nước ODA, vai trị quản lý nhà nước ODA Bên cạnh đó, luận văn phân tích rõ cần thiết phải quản lý nhà nước ODA: ODA nguồn vốn ngân sách nhà nước, ODA giúp nước nghèo bổ sung nguồn ngoại tệ bù đắp cho thiếu hụt cán cân toán, ODA giúp nước chậm phát triển điều chỉnh cấu kinh tế, ODA hỗ trợ cho thể chế sách hiệu quả, Tăng cường vị nước sử dụng có hiệu ODA trường quốc tế 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước ODA Luận văn đưa nhân tố khách quan ảnh hưởng đến quản lý ODA: Tình hình kinh tế, trị quốc gia tài trợ, sách, qui chế nhà tài trợ, mơi trường cạnh tranh nhân tố chủ quan: Tình hình kinh tế, trị quốc gia tiếp nhận viện trợ, xây dựng dự án, qui trình thủ tục nước tiếp nhận viện trợ, lực tài nước tiếp nhận viện trợ ODA, lực đạo đức cán quản lý sử dụng vốn ODA, lực đạo đức cán quản lý sử dụng vốn ODA, theo dõi, kiểm tra giám sát việc thực dự án 2.4 Kinh nghiệm quản lý ODA số nước giới Việc sử dụng nguồn vốn ODA nước nghèo giới lúc đâu thành cơng Có trường hợp lượng tài trợ hai nước khác lại đem lại kết hoàn toàn trái ngược Theo chuyên gia nghiên cứu ODA, hiệu sử dụng ODA liên quan chặt chẽ đến chế quản lý tốt Cơ chế quản lý tốt bao gồm thể chế sách dẫn đến phát triển nhanh giảm nghèo đói nước Các nước phát triển rút sách tốt khơng tốt từ kinh nghiệm thân họ học hỏi lẫn Từ kinh nghiệm nước : Brazin, Châu Phi, Trung Quốc, Thái Lan, Ba Lan, Malaysia, Mexico, Philippine, Hàn Quốc Kinh nghiệm nước Thế giới thực tế quản lý nguồn vốn ODA Việt Nam năm qua cho nhiều học quý báu Kết luận : Trong chương 2, đề tài tập trung nghiên cứu vào vấn đề mang tính chất khái quát nguồn vốn ODA, quản lý nhà nước ODA Những nội dung trình bày chương mang tính lý thuyết tạo sở cho việc đánh giá thực trạng việc quản lý nhà nước vê ODA Việt Nam chương tìm hiểu nguồn vốn CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ODA TẠI VIỆT NAM 3.1 Tổng quan tình hình thu hút sử dụng ODA Việt Nam Thời kỳ trước năm 1993: Đánh dấu mốc quan trọng Việt Nam bắt đầu quan hệ viện trợ thức với nước, tổ chức tài Thời kỳ 1993 đến năm 2012: Cộng đồng tài trợ Việt Nam mở rộng nhiều có 51 nhà tài trợ, gồm 28 nhà tài trợ song phương 23 nhà tài trợ đa phương hoạt động thường xuyên Việt Nam Sau 20 năm đổi mới, Việt Nam đạt thành tựu phát triển kinh tế tiến xã hội vượt bậc, dư luận nước quốc tế thừa nhận rộng rãi: Nền kinh tế tăng trưởng liên tục với tốc độ bình quân 7,5%/năm, mức đói nghèo giảm từ 50% vào đầu năm 90 xuống 10,6% vào năm 2010, hội nhập quốc tế sâu rộng toàn diện đánh dấu việc Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), bầu Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc, Việt Nam thành viên tích cực ASEAN, APEC nhiều diễn đàn, tổ chức quốc tế khác Những thành tựu mà Việt Nam đạt thời gian qua có phần đóng góp quan trọng viện trợ phát triển phần nghiệp phát triển Việt Nam 3.2 Thực trạng quản lý nhà nước ODA đến năm 2012 Trình bày phần này, Tác giả bám theo nội dung quản lý nhà nước ODA theo thứ tự : Chiến lược sử dụng ODA giai đoạn 2011-2015: Nắm nguyên tắc, chất điều kiện cấp viện trợ tổ chức cung cấp viện trợ, Xác định lĩnh vực ưu tiên, Quy định mức vay trả nợ hàng năm, Chuẩn bị tốt dự án xin viện trợ, - Nhu cầu vốn ODA vốn vay ưu đãi nhà tài trợ cân đối kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2011-2015 - Các ưu tiên thu hút sử dụng nguồn vốn ODA vốn vay ưu đãi nhà tài trợ thời kỳ 2011-2015: Hỗ trợ xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ, quy mô lớn, đại, Hỗ trợ phát triển kết cấu hạ tầng xã hội, bao gồm y tế, giáo dục đào tạo, an sinh xã hội, Tăng cường nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu phát triển thời kỳ mới, Phát triển nông nghiệp nơng thơn kết hợp với xóa đói giảm nghèo, Hỗ trợ xây dựng hệ thống luật pháp thể chế đồng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Hỗ trợ bảo vệ môi trường nguồn tài nguyên thiên nhiên; ứng phó với biến đổi khí hậu; phát triển bền vững tăng trưởng xanh, Hỗ trợ thúc đẩy đầu tư, thương mại số lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, Hỗ trợ theo địa bàn lãnh thổ, Định hướng thu hút sử dụng vốn ODA đến năm 2015: Định hướng thu hút sử dụng vốn ODA theo tài trợ, Định hướng thu hút sử dụng vốn ODA theo phương thức, Định hướng thu hút sử dụng vốn ODA theo vùng, lãnh thổ Hệ thống pháp luật văn pháp lý ODA Các nghị định hoạt động quản lý sử dụng ODA: Nghị định 20/CP ngày 15/3/1994, Nghị định 87/CP ngày 5/8/1987, Nghị đinh 17/CP ngày 4/5/2011, Nghị định 131/CP ngày 9/11/2006, Nghị định 38/CP ngày 23/4/2013 Căn vào Nghị định 131/2006/NĐ-CP, quan quản lý nhà nước ODA ban hành thông tư, định hướng dẫn việc thực hiện, gồm: - Bộ Kế hoạch Đầu tư: Thông tư số 04/2007/TT-BKH hướng dẫn thực Nghị định 131/2006/NĐ-CP; Thông tư số 03/2007/TT-BKH hướng dẫn cấu tổ chức chức năng, nhiệm vụ Ban Quản lý chương trình, dự án ODA; Thơng tư số 22/2010/TT-BKH định mức chi tiêu theo dõi đánh giá dự án đầu tư công Thơng tư số 23/2010/TT-BKH tiêu chí người hành nghề tư vấn theo dõi đánh giá; Quyết định 803/2007/QĐ-BKH - Bộ Tài chính: Thơng tư số 108/2007/TT-BTC hướng dẫn quản lý tài nước vốn ODA - Bộ Ngoại giao: Thông tư số 01/2008/TT-BNG hướng dẫn việc ký kết điều ước quốc tế ODA, Ngoài ra, vốn ODA coi nguồn vốn NSNN (theo Luật Ngân sách), việc sử dụng nguồn vốn phải tuân theo quy định chung Nhà nước Việt Nam đấu thầu quản lý đầu tư xây dựng Đó là: - Quy chế Quản lý đầu tư xây dựng ban hành kèm theo Nghị định 52/1999/NĐCP ngày 8/7/1999 Chính phủ, Nghị định số 12/2000/NĐ-CP ngày 5/5/2000 /NĐ-CP Chính phủ sửa đổi số điều Quy chế quản lý đầu tư xây dựng ban hànhkèmtheo 52/1999/NĐ-CP, Nghị định số 07/2003/NĐ-CP ngày 30/1/2003 sửa đổi số điều Quy chế quản lý đầu tư xây dựng ban hành kèm theo Nghị định số 52/1999/NĐ-CPvàNghị định12/2000/NĐ-CP - Luật Đấu thầu Quốc hội thông qua kỳ họp thứ thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005, Nghị định số 111/2006/2006/NĐ-CP ngày 29/09/2006 hướng dẫn thi hành Luật đấu thầu hoạt động đấu thầu theo Luật Xây dựng - Luật Xây dựng văn hướng dẫn thi hành - Nghị định 22/1998/NĐ-CP việc đền bù thiệt hại Nhà nước thu hồi đất để sử dụng vào mục đích quốc phịng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích cơng cộng cơng tác giải phóng mặt Nội dung Nghị định 22/CP xác định đối tượng đền bù thiệt hại, nguyên tắc điều kiện để đền bù thiệt hại đất, giá đất để tính đền bù thiệt hại, v.v Tháng năm 2013, Nghị Định 38/2013/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 23/4/2013 Trong 20 năm qua, bình quân năm lần, Nghị định cuả Chính phủ quản lý sử dụng ODA đổi mới, Nghị định sau tiến nghị định trước, vai trị lãnh đạo sách thu hút sử dụng ODA Chính phủ, phân cấp mạnh cho quan chủ quản trình thực hiện, đồng thời tăng cường cơng tác theo dõi, giám sát tình hình kết thực chương trình, dự án ODA Hệ thống quản lý thông tin ODA Ngoài việc tổ chức máy nhà nước quản lý nguồn vốn ODA, hệ thống thông tin ODA bước hình thành theo hướng chuẩn hố phục vụ cho cơng tác phân tích đánh giá dự án Sự đời công cụ theo dõi cấp dự án (AMT) công cụ theo dõi danh mục đầu tư cấp quan chủ quản (PMT) sau nhiều nỗ lực hài hồ hố Chính phủ nhà tài trợ Quyết định 803/2007/QĐ-BKH đánh dấu bước tiến việc cung cấp tảng kỹ thuật giúp vận hành hệ thống theo dõi đánh giá ODA Việt Nam Ngoài ra, phần tác giả trình bày số khó khăn, hạn chế nguyên nhân vấn đề quán lý ODA, đặc biệt vấn đề giải ngân nguồn vốn ODA Kết luận: Trong chương3, luận văn tập trung nghiên cứu phân tích thực trạng việc quản lý nhà nước ODA Việt Qua đó, luận văn đánh giá phần hoạt động mặt: kết đạt được, hạn chế cịn tồn ngun nhân Đây sở để đưa giải pháp nhằm tăng cường quản lý ODA Việt Nam đến năm 2020 làm rõ chương CHƯƠNG IV: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ODA ĐẾN NĂM 2020 Những khó khăn hạn chế việc quản lý nhà nước ODA Viêt Nam thời gian qua trình bày phân tích chương 3, tác giả nêu nguyên nhân dẫn đến tồn hạn chế Ở phần này, dựa sở tồn tại, hạn chế nguyên nhân phân tích, luận văn đưa giải pháp nhằm tăng cường quản lý nhà nước ODA đồng đưa kiến nghị Chính Phủ, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Tư Pháp đến năm 2020 - Các giải pháp hoàn thiện thể chế, sách - Về tổ chức thực quản lý nguồn vốn ODA - Xây dựng chiến lược quản lý ODA - Tăng cường quan hệ đối tác với nhà tài trợ - Nâng cao hiệu viện trợ - Nâng cao công tác thông tin theo dõi dự án - Cơng khai, minh bạch Nhóm giải pháp cho công tác giải ngân ODA - Đẩy nhanh cơng tác giải phóng mặt - Khắc phục biến động giá vật tư - Đa dạng đối tượng tham gia đấu thầu dự án có sử dụng vốn ODA - Tuân thủ quy trình tốn - Đẩy nhanh tiến độ có điều chỉnh dự án - Nâng cao lực nhân quản lý vốn ODA - Đẩy mạnh cơng tác hồn thiện hệ thống thông tin đánh giá dự án - Đánh giá khả hấp thụ vốn ODA địa phương - Nâng cao tính độc lập ban Quản lý dự án Một số kiến nghị nhằm tăng cường quản lý nhà nước ODA Đối với Chính phủ Đối với Bộ Kế hoạch Đầu tư Đối với Bộ Tài Bộ Tư Pháp Kết luận: Từ việc nghiên cứu tổng quan đề tài luận văn, vấn đề ODA chương 2, thực trạng quản lý nhà nước ODA Việt Nam đưa thành công, hạn chế cịn tồn ngun nhân chương 3, chương luận văn tập trung vào việc đưa giải pháp nhằm tăng cường quản lý nhà nước ODA đến năm 2020 KẾT LUẬN Vốn ODA nguồn vốn quan trọng cho việc xây dựng phát triển kinh tế xã hội nước phát triển, Việt Nam thu hút sử dụng vốn ODA đầu tư vào hầu hết lĩnh vực kinh tế xã hội, lĩnh vực xây dựng sở hạ tầng xã hội Với ưu giữ vững ổn định trị, đổi kinh tế,duy trì tốc độ tăng trưởng cao, tích cực tạo mối quan hệ với cộng đồng quốc tế tạo công tác thu hút vốn ODA Việt Nam thời gian vừa quan thuận lợi Việt Nam cộng đồng tài trợ quốc tế đánh điển hình sử dụng vốn ODA có hiệu Tuy nhiên, việc thu hút vốn ODA lúc dễ dàng nguồn vốn tài trợ hữu hạn, thu hút vốn ODA ngày cạnh tranh giới Nhà tài trợ ngày đòi hỏi nhiều điều kiện ràng buộc Bên cạnh đó, thực tiễn quản lý sử dụng vốn ODA Việt Nam bộc lộ nhiều hạn chế, mâu thuẫn ta cần vốn cho đầu tư vốn ODA giải ngân chậm làm ảnh hưởng đến tiến độ dự án, chất lượng cơng trình cam kết cho dự án nhà tài trợ Toàn luận đề cập đến vấn đề quản lý sử dụng vốn ODA Việc Nam thời gian qua Đề tài nêu lên thành vốn ODA đóng góp cho Việt Nam q trình cơng nghiệphóa, đại hố đất nước; mặt tồn việc quản lý sử dụng nguồn vốn Các kiến nghị đề tài dựa chiến lược phát triển kinh tế xã hội Nhà nước, thực tiễn quản lý sử dụng vốn ODA Việt Nam xu hướng tài trợ vốn nhà tài trợ Tác giả hy vọng kiến nghị phù hợp với bối cảnh Tuy nhiên, hạn chế trình độ kinh nghiệm thân nên viết khơng thể tránh khỏi nhiều sai sót Rất mong nhận góp ý thầy Hội đồng bạn đọc ... LÝ NHÀ NƯỚC ODA TẠI VIỆT NAM 3.1 Tổng quan tình hình thu hút sử dụng ODA Việt Nam Thời kỳ trước năm 1993: Đánh dấu mốc quan trọng Việt Nam bắt đầu quan hệ viện trợ thức với nước, tổ chức tài Thời. .. nội dung quản lý nhà nước ODA, vai trò quản lý nhà nước ODA Bên cạnh đó, luận văn phân tích rõ cần thiết phải quản lý nhà nước ODA: ODA nguồn vốn ngân sách nhà nước, ODA giúp nước nghèo bổ sung... vấn đề thiết với nước ta Xuất phát từ thực tiễn đó, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu: “ Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước ODA Việt Nam đến năm 2020” làm nội dung nghiên cứu Trong phần này,