1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỉ yếu Hội thảo Khoa học Các vấn đề đương đại trong lĩnh vực kinh tế, luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn

495 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 495
Dung lượng 18,58 MB

Nội dung

Kỉ yếu Hội thảo Khoa học Các vấn đề đương đại trong lĩnh vực kinh tế, luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn trình bày các nội dung chính sau: Tác động của các cam kết về sở hữu trí tuệ trong Hiệp định EVFTA đối với doanh nghiệp Việt Nam, văn hóa tổ chức kinh doanh của người Hoa Triều Châu thành phố Sóc Trăng, hiểu biết tài chính và vấn đề giáo dục tài chính cho người tiêu dùng,...

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH HỘI THẢO KHOA HỌC “CÁC VẤN ĐỀ ĐƯƠNG ĐẠI TRONG LĨNH VỰC KINH TẾ, LUẬT: TỪ LÍ THUYẾT ĐẾN THỰC TIỄN” Tháng 12/2020 BAN CHỦ TỌA TS Nguyễn Minh Hịa Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Trưởng ban Trà Vinh PGS.TS Phước Minh Hiệp Nguyên Trưởng Cơ quan Thường trực Phó Trưởng ban phía Nam, Tạp chí Cộng sản GS.TS.NGND Nguyễn Thanh Tổng Biên tập Tạp chí Phát triển Hội Phó Trưởng ban Tuyền nhập PGS.TS Phan Nhật Thanh Phó Trưởng Khoa Luật Hành chính, Ủy viên Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh PGS.TS Nguyễn Hồng Hà Phó Trưởng Khoa Kinh tế, Luật, Ủy viên Trường Đại học Trà Vinh BAN TỔ CHỨC PGS.TS Diệp Thanh Tùng Trưởng Khoa Kinh tế, Luật Trưởng ban PGS.TS Nguyễn Hồng Hà Phó Trưởng Khoa Kinh tế, Luật Phó Trưởng ban Thường trực; Trưởng Tiểu ban Tài Ngân hàng ThS Huỳnh Thị Trúc Linh Phó Trưởng Khoa Kinh tế, Luật Phó Trưởng ban; Trưởng Tiểu ban Luật ThS Lâm Thị Mỹ Lan Trưởng Bộ môn Kinh tế Phó Trưởng ban; Trưởng Tiểu ban Kinh tế ThS Nguyễn Thị Cẩm Phương Q Trưởng Bộ môn Quản trị Phó Trưởng ban; Trưởng Tiểu ban Quản trị ThS Nguyễn Thị Thanh Thủy Q Trưởng Bộ môn Kế tốn Phó Trưởng ban; Trưởng Tiểu ban Kế tốn ThS Dương Thị Tuyết Anh Chánh Văn phòng Khoa Kinh Thư kí hành tế, Luật ThS Phạm Thị Thu Hiền Giảng viên Bộ mơn Tài Thư kí Tiểu ban Tài Ngân hàng Ngân hàng ThS Trần Thị Ngọc Hiếu Phó Trưởng Bộ mơn Luật Thư kí Tiểu ban Luật 10 ThS Nguyễn Thị Thúy Loan Phó Trưởng Bộ mơn Kinh tế Thư kí Tiểu ban Kinh tế 11 ThS Nguyễn Thiện Thuận Phó Trưởng Bộ mơn Quản trị Thư kí Tiểu ban Quản trị 12 ThS Phan Thanh Huyền Phó Trưởng Bộ mơn Kế tốn Thư kí Tiểu ban Kế tốn 13 ThS Nguyễn Thị Bích Ngân Viên chức Văn phịng Khoa Kinh tế, Luật Thư kí Hội thảo BAN BIÊN TẬP PGS.TS Diệp Thanh Tùng Trưởng Khoa Kinh tế, Luật Trưởng ban PGS.TS Nguyễn Hồng Hà Phó Trưởng Khoa Kinh tế, Luật Phó Trưởng ban PGS.TS Huỳnh Quang Linh Giảng viên Bộ mơn Kế tốn Ủy viên ThS Huỳnh Thị Trúc Linh Phó Trưởng Khoa Kinh tế, Luật Ủy viên ThS Nguyễn Thị Bích Ngân Viên chức Văn phịng Khoa Kinh tế, Luật Ủy viên ThS Phạm Thị Tố Thy Tạp chí Khoa học Trường Đại học Trà Vinh Ủy viên ThS Nguyễn Đăng Hai Tạp chí Khoa học Trường Đại học Trà Vinh Ủy viên CN Phan Hồng Minh Tạp chí Khoa học Trường Đại học Trà Vinh Ủy viên KS Hứa Minh Nhựt Tạp chí Khoa học Trường Đại học Trà Vinh Ủy viên MỤC LỤC LĨNH VỰC KINH TẾ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CAM KẾT VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG HIỆP ĐỊNH EVFTA ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM ThS Nguyễn Thị Tuyết Nga, ThS Nguyễn Thị Hà Phương VĂN HOÁ TỔ CHỨC KINH DOANH CỦA NGƯỜI HOA TRIỀU CHÂU THÀNH PHỐ SÓC TRĂNG NCS Hồ Thanh Hải HIỂU BIẾT TÀI CHÍNH VÀ VẤN ĐỀ GIÁO DỤC TÀI CHÍNH CHO NGƯỜI TIÊU DÙNG 17 TS Nguyễn Văn Lương, PGS.TS Nguyễn Thị Nhung NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC VÀ SỰ GẮN BÓ CỦA NHÂN VIÊN VỚI NGÂN HÀNG: TRƯỜNG HỢP NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 28 NCS Lê Hoàng Thuya ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) Ở TRÀ VINH – MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM 41 ThS Huỳnh Minh Phúc TÁC ĐỘNG COVID-19 ĐẾN DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP VIỆT NAM THỜI GIAN TỚI 48 PGS.TS Nguyễn Hồng Hà, ThS Nguyễn Thị Bích Ngân KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG COVID-19 ĐẾN KINH TẾ TỈNH TRÀ VINH VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH PGS.TS Nguyễn Hồng Hà, ThS Phạm Thị Thu Hiền, 59 ThS Nguyễn Thái Mỹ Anh NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU NHẬP ĐỐI VỚI HỘ GIA ĐÌNH ĐỒNG BÀO DÂN TỘC KHMER TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CÀ MAU ThS Lê Khánh Linh, TS Lê Nhị Bảo Ngọc, ThS Nguyễn Thị Khả Uyên, ThS Nguyễn Duy Trường 68 MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ TÌNH HÌNH NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM TRONG NĂM 2020 78 TS Lê Thành Lân, Huỳnh Thị Bích Ngân 10 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH TUẦN HỒN DƯỚI GĨC NHÌN TỪ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TRÀ VINH 84 TS Đinh Kiệm, ThS Phạm Hữu Chiến 11 XU HƯỚNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ XUYÊN BIÊN GIỚI – CƠ HỘI KHỞI NGHIỆP TỪ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ LOGISTICS 106 ThS Huỳnh Tấn Khương 12 LIÊN KẾT VÙNG ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TS Trần Thanh Toàn 13 MƠ HÌNH GIÁ KÌ VỌNG CỦA NƠNG HỘ NI TƠM Ở CÀ MAU Lê Nhị Bảo Ngọc 14 HÀNH VI LƠI KÉO KHÁCH HÀNG BẤT CHÍNH BẰNG HÌNH THỨC KHUYẾN MẠI – MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN TỪ THỰC TRẠNG TẠI MỘT SỐ TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 116 125 139 ThS Ngô Thiện Lương 15 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG QUA HÌNH THỨC THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM 149 ThS Nguyễn Thị Hồng Phúc 16 KINH NGHIỆM VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN TRONG LIÊN KẾT VÙNG VÀ BÀI HỌC CHO TỈNH QUẢNG BÌNH 158 ThS Nguyễn Thị Diệu Thanh 17 ỨNG DỤNG MƠ HÌNH CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG – NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG TÔM NƯỚC LỢ Ở VIỆT NAM 169 PGS.TS Phước Minh Hiệp, ThS Lê Bảo Toàn, NCS Võ Thế Trường 18 PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KINH TẾ BIỂN TỈNH KIÊN GIANG TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TS Vịng Thình Nam 179 19 GIẢI PHÁP CHO NGÀNH DU LỊCH VIỆT NAM VƯỢT QUA ĐẠI DỊCH COVID-19 190 ThS Nguyễn Diệp Phương Nghi, ThS Lê Thị Nhã Trúc 20 VĂN HOÁ ỨNG XỬ VỚI KHÁCH HÀNG VÀ ĐỐI TÁC KINH DOANH CỦA NGƯỜI HOA TRIỀU CHÂU THÀNH PHỐ SÓC TRĂNG 198 NCS Hồ Thanh Hải 21 TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠI DỊCH SARS-CoV-2 ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH 203 TS Nguyễn Văn Nguyện 22 PHÁT TRIỂN NGƯỜI THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN – ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CỦA KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 218 NCS Nguyễn Công Chánh 23 ẢNH HƯỞNG CỦA DỊCH BỆNH COVID-19 ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP NGÀNH HÀNG NƯỚC UỐNG GIẢI KHÁT KHƠNG CỒN VÀ VAI TRỊ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP 225 NCS Nguyễn Hoàng Khởi, PGS.TS Dương Ngọc Thành 24 THƯƠNG MẠI VÀ CHUỖI CUNG ỨNG – NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN 236 NCS Thái Doãn Hồng 25 XÂY DỰNG MƠ HÌNH QUẢN TRỊ CHI PHÍ THEO PHƯƠNG PHÁP BÌNH PHƯƠNG BÉ NHẤT ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP KINH DOANH DỊCH VỤ KHÁCH SẠN 244 NCS Đoàn Tuấn Phong, PGS.TS Bùi Văn Trịnh 26 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHỦ YẾU TÀI CHÍNH VIỆT NAM NĂM 2020 VỀ THỊ TRƯỜNG 255 ThS Phạm Thị Giang Thuỳ 27 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG LĨNH VỰC DỊCH VỤ KHÁCH SẠN: TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI QUẬN NINH KIỀU, THÀNH PHỐ CẦN THƠ PGS.TS Bùi Văn Trịnh, PGS.TS Phước Minh Hiệp 263 28 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ SINH VIÊN KHỞI NGHIỆP HIỆN NAY ThS.GVC Tạ Trần Trọng 29 NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CƠNG TÁC KẾ TỐN TẠI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP – TRƯỜNG HỢP SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TÂY NINH 274 282 ThS Nguyễn Thị Diễm Trinh, Nguyễn Hải Đăng 30 XU HƯỚNG TRUYỀN THÔNG TIÊU DÙNG TRONG VÀ SAU THỜI KÌ COVID-19: CƠ HỘI CHO DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 295 ThS Trần Thị Diệu, ThS Lê Yến Chi LĨNH VỰC LUẬT 31 THỰC TRẠNG THIẾU HỤT NHÂN LỰC NGÀNH LUẬT KINH TẾ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 305 ThS Nguyễn Lê Anh, ThS Vũ Thanh Tùng 32 MỘT SỐ BẤT CẬP VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ ỦY THÁC THI HÀNH ÁN DÂN SỰ 315 NCS Lê Đức Hiền, ThS Trịnh Ngọc Thủy 33 BÀN VỀ TỔ CHỨC CƠNG ĐỒN, ĐẠI DIỆN NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG VIỆC BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG KHI VIỆT NAM THAM GIA CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI THẾ HỆ MỚI 321 Lê Ngọc Thạnh 34 QUAN HỆ LAO ĐỘNG DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CƠNG NGHIỆP 4.0: NHÌN TỪ BIÊN BẢN THỎA THUẬN HỢP TÁC CỦA GRAB 329 Lê Ngọc Thạnh 35 QUAN HỆ XÃ HỘI PHI TRUYỀN THỐNG THỜI ĐẠI 4.0 VÀ VẤN ĐỀ PHÁP LUẬT XỬ LÍ CÁC VI PHẠM CĨ LIÊN QUAN TS Lương Văn Tuấn 338 36 VẤN ĐỀ BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT CỦA CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC TRONG TÌNH TRẠNG KHẨN CẤP: THAM CHIẾU TỪ DỊCH BỆNH COVID-19 349 TS Cao Vũ Minh 37 38 39 40 41 42 43 44 PHÁP LUẬT VỀ KHAI THÁC THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI SÁNG CHẾ CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ NCS Lê Đức Hiền 365 PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TRƯỚC NHỮNG RÀO CẢN VÀ THÁCH THỨC CỦA AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG TS Nguyễn Ngọc Kiện, ThS Trịnh Tuấn Anh 373 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI QUYỀN LỰC CỦA HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ VIỆT NAM HIỆN NAY PGS.TS Đỗ Minh Khôi 383 PHÁP LUẬT VỀ CƯỠNG CHẾ THỰC HIỆN QUYẾT ĐỊNH KIỂM ĐẾM BẮT BUỘC – THỰC TRẠNG VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN ThS Nguyễn Thành Phương 397 PHÁP LUẬT VỀ SỬ DỤNG CÔNG CỤ KINH TẾ TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Đào Mộng Điệp, Trịnh Tuấn Anh NHU CẦU XÂY DỰNG LUẬT VỀ QUYỀN TỰ DO LẬP HỘI Ở VIỆT NAM NCS Nguyễn Nhật Khanh MỘT SỐ NỘI DUNG HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM TRONG THỜI KÌ HỘI NHẬP QUỐC TẾ CN Nguyễn Võ Anh, ThS Trần An Phương, CN Quản Tuấn Anh NGHIÊN CỨU GIẢI THÍCH PHÁP LUẬT – KINH NGHIỆM TỪ CỘNG HÒA PHÁP 409 417 427 435 PGS.TS Phan Nhật Thanh 45 PHÁT HUY DI SẢN VĂN HÓA TRONG KHỐI TƯ NHÂN: KHĨ KHĂN VÀ THÁCH THỨC DƯỚI GĨC NHÌN LUẬT HỌC ThS Nguyễn Đình Thúy Hường, Đặng Hồng Minh, TS Ngô Hồ Anh Khôi 445 46 47 48 THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HĨA TẠI TỊA ÁN NCS Đặng Quang Dũng, ThS Châu Thanh Quyền 452 MƠ HÌNH PHÁP LÍ VỀ TỔ CHỨC CƠNG ĐỒN MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI VÀ ĐỀ XUẤT CHO VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH TỒN CẦU HĨA TS Đồn Thị Phương Diệp, Trịnh Tuấn Anh 462 NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NUÔI TÔM TẠI TỈNH TRÀ VINH NCS Lâm Thị Mỹ Lan 470 Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn” [7] Singapore Trade unions act (Chapter 33) Original Enactment: Ordinance of 1940 (revised edition 2004) Available from: th https://sso.agc.gov.sg/Act/TUA1940 [Accessed 15 October 2020] [8] Harbajan Singh The Law of Industrial Relations in Singapore Malaya Law Review 1971;vol 13, No [9] Hồng Kim Khun Vai trị tổ chức đại diện người lao động doanh nghiệp theo pháp luật số nước thành viên TPP Tạp chí Nhà nước Pháp luật 2016:số 10 [10] Singapore Trade unions act Original Enactment: Ordinance of 1940 (revised edition 2004) Available from: https://sso.agc.gov.sg/Act/TUA1940 [Accessed 15th October 2020] [11] Singapore Industrial Relations Act, Original Enactment Ordinance 20 of 1960 (revised edition 2004) Available from: th https://sso.agc.gov.sg/Act/IRA1960 [Accessed 15 October 2020] [12] Đào Mộng Điệp Kinh nghiệm từ quy định thành lập tổ chức đại diện lao động số nước Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp 2015;số 8(288) [13] Seah, Kim Teck Kim Eligibility of Employees to Join Rank-and-File Unions: The Ministry of Labour's 1992 Guidelines Singapore Journal of Legal Studies 1992 [14] Takashi Jitsuhara Guarantee of the Right to Freedom of Speech in Japan—A Comparison with Doctrines in Germany Contemporary Issues in Human Rights Law 2017 [15] Dae Yong Jeong, Ruth V Aguilera The Evolution of Enterprise Unionism in Japan: A Socio-Political Perspective British Journal of Industrial Relations 2008;vol 46, No [16] Marcia J Cavens Japanese Labor Relations and Legal Implications of Their Possible Use in the United States Northwestern Journal of International Law & Business 1983;vol.5 [17] International Labour Organization Reports of the Committee on Employment and Decent Work for the Transition to Peace: Summary of proceeding 2017 [18] Trần Thị Nguyệt Tổ chức đại diện người lao động theo quy định pháp luật lao động Việt Nam Tạp chí Dân chủ & Pháp luật điện tử 2020 Truy cập từ: https://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/phap-luat-kinhte.aspx?ItemID=360 [Ngày truy cập: 15/10/2020] 469 Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn” NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NUÔI TÔM TẠI TỈNH TRÀ VINH FACTORS AFFECTING PRAWN FARMING DEVELOPMENT IN TRA VINH PROVINCE NCS Lâm Thị Mỹ Lan1 Tóm tắt – Nghiên cứu nhằm xác định đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến phát triển ni tơm Từ đó, chúng tơi đưa hàm ý sách nhằm phát triển mơ hình ni tơm, góp phần nâng cao thu nhập cho nông hộ phát triển kinh tế địa phương Mẫu nghiên cứu khảo sát từ 300 nông hộ Phương pháp cân cấu trúc tuyến tính (SEM) thực để phân tích nhân tố mơ hình nghiên cứu Kết nghiên cứu cho thấy, nhân tố đề xuất mơ hình nghiên cứu có ảnh hưởng đến phát triển ni tơm, ngoại trừ nhân tố lao động chưa đủ sở để xác định ảnh hưởng Do đó, cần có nghiên cứu với cỡ mẫu lớn lực lượng lao động ni tơm Từ khóa: nuôi tôm, nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nuôi tôm, tỉnh Trà Vinh GIỚI THIỆU Ngành tôm ngành hàng mũi nhọn, có đóng góp quan trọng nơng nghiệp nói riêng kinh tế đất nước nói chung Nhờ thành tựu khoa học cơng nghệ, ngành tơm có bước tiến vượt bậc với nhiều mơ hình tốt áp dụng vào sản xuất giống, thức ăn, nuôi trồng, chế biến xuất Ngành tôm tiên phong trình mở rộng thị trường tiêu thụ khắp châu lục, tơm Việt Nam có mặt 99 thị trường, đạt kim ngạch xuất 3,38 tỉ USD với số thị trường chủ lực Mĩ, EU, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, ASEAN, Australia, Brazil, Mexico Trong đó, tơm chân trắng chiếm 70%, tơm sú chiếm 20,5% sản phẩm tôm biển tôm khác chiếm 9,5% [1] Do việc nuôi tôm tỉnh Trà Vinh chịu cạnh tranh gay gắt nên địa phương cần có phương thức ni phù hợp với lợi so sánh; nông hộ nuôi tôm theo phương thức truyền thống khơng cịn phù hợp với biến đổi khí hậu Hơn nữa, thị trường xuất tôm yêu cầu ngày cao Do đó, người ni tơm cần phải có quy trình ni tốt, truy xuất nguồn gốc, an toàn Trường Đại học Trà Vinh; Email:mylanbt@tvu.edu.vn 470 Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn” sinh học, bảo vệ môi trường sinh thái; việc liên kết sản xuất tơm cịn hạn chế; sở hạ tầng chưa đáp ứng nhu cầu Qua nghiên cứu tổng quan, tác giả nhận thấy có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nuôi trồng thủy sản, có phát triển ni tơm Do đó, để có sở xác định mạnh địa phương, cần có mơt nghiên cứu nhằm đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nuôi tôm tỉnh Trà Vinh KHUNG LÍ THUYẾT 2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nuôi tôm Sự phát triển nuôi tôm chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố Trong nghiên cứu này, tác giả phân nhóm nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nuôi tôm theo lí thuyết Michael E.Porter, bao gồm tiêu chí thuộc môi trường vĩ mô môi trường vi mô Tác giả kế thừa nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nuôi trồng thuỷ sản vùng ven biển Phạm Thị Ngọc [2] để xây dựng nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nuôi tôm sau: 2.1.1 Nguồn lực lao động Nguồn lực lao động ảnh hưởng nhiều đến phát triển ni tơm tập trung số nội dung: giới tính, trình độ văn hóa, chun mơn, độ tuổi, kinh nghiệm, tập huấn nuôi tôm Mối quan hệ cần xem xét để thấy mức độ ảnh hưởng đến phát triển ni tơm, từ đề xuất giải pháp để tác động nhằm phát triển nuôi tôm 2.1.2 Ngành phụ trợ liên quan Chế biến thuỷ sản ngành nghiên cứu, ứng dụng khoa học kĩ thuật công nghệ để sản xuất mặt hàng thuỷ sản có giá trị dinh dưỡng cao góp phần gia tăng tỉ trọng xuất ngành có giá trị xuất cao nuớc Để phát triển ni tơm, cần có hệ thống sở hạ tầng kĩ thuật đồng bộ, thủy lợi [2] 2.1.3 Đầu vào trực tiếp Chất lượng giống góp phần định đến thành bại nghề nuôi [3] Giống tôm tốt đảm bảo suất đảm bảo lực cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến, hạn chế tình trạng thiếu hụt nguyên liệu ngày trầm trọng [2] Cùng với giống, thức ăn đóng góp quan trọng q trình ni tơm Hiệu ni tơm phụ thuộc nhiều vào việc lựa chọn thức ăn cách cho ăn [4] Tuy nhiên, giá thức ăn lại ảnh hưởng đến định cho ăn người nuôi tôm 471 Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn” 2.1.4 Điều kiện thị trường Thị trường tiêu thụ sản phẩm quy định quy mô, cấu thủy sản nuôi trồng Người sản xuất vào cung – cầu để điều chỉnh hành vi sản xuất kinh doanh cho phù hợp nhằm hạn chế tối đa rủi ro tác động thị trường [5] Điều kiện thị trường thuận lợi hay khó khăn đánh giá qua quy mô tiêu dùng, tốc độ tăng trưởng cầu [6] 2.1.5 Nguồn vốn đầu tư Theo nghiên cứu Nguyễn Văn Long Huỳnh Văn Hiền [7], tôm thẻ chân trắng thâm canh tỉnh Cà Mau ni với chi phí/1 ha/vụ gần 400 triệu đồng, tôm sú thâm canh gần 500 triệu đồng/1 ha/1 vụ [8] Vốn ảnh hưởng đến việc tái sản xuất gặp rủi ro phát triển sang mô hình có hiệu cao Điều khẳng định vai trị vốn phát triển ni tơm quan trọng [2] 2.1.6 Điều kiện tự nhiên Các yếu tố: diện tích mặt nước, nguồn nước, thời tiết tạo nên đặc điểm riêng cho phát triển nuôi tôm, hiểu biết môi trường nước, nắm bắt đặc điểm vật nuôi, hiểu biết chu kì khí hậu, quy luật lên xuống thủy triều vùng ven biển để điều chỉnh thời vụ cho phù hợp nhằm đạt hiệu cao sản xuất [9] Cộng đồng người nuôi tôm quy mô nhỏ đối tượng nhạy cảm với biến đổi khí hậu mặt kinh tế, xã hội lực thích ứng [10], [11] Trong phát triển ni tơm, thủy vực có vai trị quan trọng, chất lượng thủy vực đo lường thơng qua tính đa dạng hệ sinh thái, mức độ mở hệ thống nước, độ sâu, độ đục, hàm lượng chất hữu cơ, tốc độ dòng chảy, đường bờ [12] 2.1.7 Cấu trúc ngành cạnh tranh Cấu trúc ngành thể liên kết thành phần tham gia ngành với nhau, cạnh tranh nói đến cạnh tranh thị trường Cạnh tranh thị trường: Đó cạnh tranh giá, chất lượng hàng hóa người ni, với khơng gian cạnh tranh thị trường nội địa giới Sự cạnh tranh giúp người nuôi cải tiến để mang đến sản phẩm tốt 472 Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn” 2.2 Mơ hình giả thuyết nghiên cứu Hình 1: Mơ hình nghiên cứu (Nguồn: Đề xuất tác giả) PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Quy trình nghiên cứu 3.1.1 Nghiên cứu sơ - Nghiên cứu định tính: Phương pháp định tính dùng để xây dựng lí thuyết khoa học dựa vào quy trình quy nạp [13] - Nghiên cứu định lượng sơ bộ: Để kiểm định giả thuyết mơ hình nghiên cứu, cần thiết phải tiến hành lấy mẫu điều tra bên có liên quan cho đạt độ tin cậy cao nghiên cứu [13] Thiết kế nghiên cứu định lượng sơ thực thơng qua trình tự nghiên cứu: xây dựng thang đo đánh giá thang đo 3.1.2 Nghiên cứu thức (định lượng) Nghiên cứu thức tác giả tiến hành thông qua tám bước nghiên cứu với phương pháp phân tích định lượng Thang đo nghiên cứu định lượng thức thang đo mức độ 3.2 Cỡ mẫu Theo Nguyễn Đình Thọ [13], kích thước mẫu cần cho nghiên cứu phụ thuộc vào nhiều yếu tố phương pháp phân tích liệu độ tin cậy cần thiết Kết hợp điều kiện, tác giả chọn cỡ mẫu nghiên cứu là: 300 quan sát 473 Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn” 3.3 Phương pháp xử lí số liệu - Kiểm định độ tin cậy thang đo hệ số Cronbach' Alpha - Phân tích nhân tố khám phá EFA - Phân tích nhân tố khẳng định CFA - Phân tích mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM - Kiểm định Bootstrap KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Kết 4.1.1 Kết xây dựng thang đo sơ - Kết phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha Kết phân tích thang đo nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nuôi tôm gồm bảy nhân tố tương ứng với 34 biến quan sát với khái niệm, sau phân tích Cronbach’s Alpha, lại 31 biến quan sát đạt độ tin cậy cao, thang đo tiếp tục đưa vào phân tích EFA để đánh giá tính hội tụ khái niệm thành phần Đối với thang đo hiệu suất hoạt động có biến quan sát với hệ số Cronbach’s Alpha 0,867, hệ số tương quan biến tổng lớn 0,3, thang đo đạt độ tin cậy cao cho phân tích Đối với thang đo hiệu suất thị trường có biến quan sát với hệ số Cronbach’s Alpha 0,740, hệ số tương quan biến tổng lớn 0,3, thang đo đạt độ tin cậy cao cho phân tích - Kết phân tích nhân tố khám phá (EFA) Kết phân tích EFA lần cuối cho thấy có nhân tố trích ra, ứng với phương sai trích đạt 65,322% (> 60%) Hệ số tải nhân tố biến đạt từ 0,6 trở lên, Eigenvalue = 1,612 dừng lại nhân tố, nhân tố đạt tính hội tụ phù hợp với mơ hình lí thuyết ban đầu Tuy nhiên, thứ tự biến nghiên cứu thức có điều chỉnh tiếp tục kiểm định với mẫu lớn nghiên cứu thức thơng qua phân tích CFA Đối với thang đo PTNT: Kết EFA có phương sai trích đạt 64,133% > 60% Kết cho thấy, biến quan sát giải thích khái niệm PTNT cao phần riêng sai số Thang đo trích thành hai nhân tố mang tính phân biệt đặc trưng cho hai khái niệm hiệu suất hoạt động kết thị trường, điều phù hợp với nghiên cứu Huselid [14]; Delaney et al [15] Trong đó, hiệu suất hoạt động thể thông qua thông tin về: chất lượng sản phẩm, mơ hình mới, sản lượng, thay đổi đời sống; kết thị trường thể doanh số, lợi nhuận, thị trường, khách hàng Do đó, nghiên cứu thức thang đo đa 474 Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn” hướng kết hoạt động kinh doanh gồm hai khái niệm thành phần hiệu suất hoạt động kết thị trường tiếp tục kiểm định phân tích nhân tố khẳng định (CFA) với số mẫu lớn 4.1.2 Kết nghiên cứu thức - Phân tích nhân tố khẳng định CFA Mơ hình thông qua kiểm định CFA gồm thành phần: (1) nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nuôi tôm, (2) kết hoạt động sản xuất Kết phân tích: Tính đơn hướng: Các số chi-square = 930,585, df = 635, P = 0.00, Chisquare/df = 1,465 < số GFI = 0.865, TLI = 0,931, CFI = 0,937, RMSEA = 0,039 ≤ 0,08 Vì vậy, liệu xem phù hợp với thị trường Kết kiểm định giá trị phân biệt khái niệm mơ hình tới hạn thể tất mối tương quan khái niệm có sai lệch chuẩn đạt ý nghĩa 5% (P < 0,05), tương quan khái niệm có giá trị khác Vậy, khái niệm mơ hình tới hạn đạt giá trị phân biệt Qua phân tích CFA, với kiểm tra độ tin cậy, phương sai trích tính phân biệt khái niệm mơ hình lí thuyết cho thấy thang đo khái niệm mơ hình nghiên cứu đạt tính đơn hướng, giá trị hội tụ tính phân biệt Do đó, mơ hình lí thuyết ban đầu đảm bảo độ phù hợp để đưa vào kiểm định ước lượng Kết phân tích CFA chứng minh nhân tố phát triển ni tơm mơ hình nhân tố bậc xây dựng từ nhân tố thành phần PHS PKQ Vậy với nhóm nhân tố đo 38 báo, sau phân tích CFA cho thấy, thang đo phù hợp dùng để phân tích SEM - Mơ hình SEM Kết SEM mơ hình lí thuyết chuẩn hóa cho thấy Chi-square = 930,585, bậc tự df = 635, Chi-square/df = 1,465 < 3, số TLI = 0,931, CFI = 0,937 ≥ 0.9 RMSEA = 0,039 < 0.08 Các giá trị đạt yêu cầu Như vậy, mơ hình đạt mức phù hợp với liệu thu thập từ thị trường 475 Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn” Bảng Kết ước lượng mơ hình lí thuyết (chuẩn hóa) Mối quan hệ PTNT Lao động PTNT Phụ trợ PTNT PTNT PTNT PTNT Ước lượng (ML) Sai số Giá trị Giá chuẩn tới hạn trị p (SE) (CR) 0,122 0,068 1,798 0,072 0,227 0,075 3,029 0,002 Chấp nhận 0,111 0,049 2,271 0,023 Chấp nhận Đầu vào Thị trường PTNT Cạnh tranh PHS PTNT PKQ PTNT Bác bỏ 0,169 0,071 2,376 0,017 Chấp nhận 0,174 0,072 2,427 0,015 Chấp nhận 0,088 0,041 2,133 0,033 Chấp nhận 0,290 0,075 3,895 *** Tự nhiên Nguồn vốn Kết luận 1,000 0,990 0,127 7,829 (Nguồn: Tổng hợp phân tích từ tác giả) 476 *** Chấp nhận Chấp nhận Chấp nhận Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn” Hình Kết SEM lần (Nguồn: Phân tích tác giả) Kết ước lượng chuẩn hóa (Bảng 1) cho thấy mối quan hệ nhân tố mơ hình có ý nghĩa thống kê (p_value 0.05 Tiến hành chạy SEM lần hai Khi loại bỏ nhân tố lao động khỏi mơ hình khơng có ý nghĩa thống kê, ta thấy số đánh giá chung mơ Chi-square = 680,812, bậc tự df = 472, Chi-square/df = 1,442 < 3, số TLI = 0,942, CFI = 0,948 ≥ 0,9 RMSEA = 0,038 < 0,08 tốt Các hệ số tương quan mô hình mang dấu dương có ý nghĩa thống kê mức 0,05 hệ số p < 0,05 Tuy nhiên, nhân tố lao động có nhiều cơng trình nghiên cứu đánh giá quan trọng ni tôm Theo ý kiến nông hộ, lao động vùng nghiên cứu lao động gia đình bao gồm nam giới, nữ giới, người già (quá tuổi lao động), trẻ nhỏ (chưa đủ tuổi lao động) tham gia tất hoạt động nuôi tôm từ khâu chuẩn bị đất đến thu hoạch mức độ đóng góp khác Đồng thời, theo ý kiến nông hộ, việc nuôi tôm thành công hay thất bại yếu tố lao động không định được, việc nuôi tơm bắt đầu ni vụ, họ tích lũy kinh nghiệm cho vụ sau kinh nghiệm học trau dồi, học hỏi lẫn Số liệu kết nghiên cứu cho thấy nhân tố lao động chưa tác động điểm khác biệt so với nghiên cứu trước, hướng 477 Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn” mở cho nghiên cứu sau - Kiểm định bootstrap Kết phân tích Bootstrap (N = 600) cho thấy, giá trị tuyệt đối CR mối quan hệ khái niệm nhỏ (|CR| ≤ 2) Vì vậy, chúng tơi kết luận ước lượng mơ hình nghiên cứu lí thuyết đáng tin cậy Phương pháp chứng tỏ mơ hình lí thuyết tin cậy mẫu lớn 4.2 Thảo luận Tổng hợp giả thuyết, cho thấy giả thuyết có 06 giả thuyết chấp nhận (H1, H2, H4, H5, H6, H7) có giả thuyết khơng chấp nhận ( H3) Kết ước lượng: Các giá trị tương quan số dương Do đó, mức độ tác động đến phát triển NT nhóm nhân tố tác động thuận chiều, theo thứ tự tăng dần sau: nguồn vốn đầu tư (0,141), điều kiện yếu tố đầu vào (0,156), điều kiện tự nhiên (0,163), điều kiện thị trường (0,166), điều kiện ngành phụ trợ liên quan (0,249) tác động mạnh cấu trúc ngành cạnh tranh ( 0,330) với độ tin cậy 95% Các yếu tố giữ lại với yếu tố, mức độ quan trọng tiêu chí khác nhau: 4.2.1 Đối với nhân tố cấu trúc ngành canh tranh Tiêu chí chất lượng sản phẩm tơm (khơng có tạp chất, kháng sinh) cạnh tranh thị trường nước ngồi (0,782) có vai trị quan trọng đến phát triển nuôi tôm Mặt khác, theo đánh giá chung, chất lượng tôm vùng nghiên cứu khâu mạnh giá trị mean (3,33) cao Đồng thời, tiêu chí hộ ni có liên kết hợp lí (0,775) nông hộ đánh giá cao (mean 3,33 > 3) Tiêu chí Liên kết với bên tiêu thụ đảm bảo lợi ích cho người ni (0,657) ảnh hưởng đáng kể đến kết phát triển Trong nuôi tôm, khâu tiêu thụ quan trọng, vùng nghiên cứu nông hộ tiêu thụ tôm chủ yếu qua trung gian (thương lái vựa), nơng hộ bán trực tiếp cho doanh nghiệp chế biến Tuy nhiên, việc bán tôm nông hộ dễ dàng, thương lái đến tận nơi để thu mua, thâm chí hỗ trợ phân thu hoạch tơm cho nơng hộ tiêu chí quan trọng giá trị mean (3,30 > 3) Tiêu chí Liên kết với bên cung ứng cung cấp vật tư đảm bảo lợi ích cho người ni (0,606) đứng thứ tư mức độ quan trọng Theo khảo sát tác giả, việc liên kết xảy vùng nghiên cứu cửa hàng/đại lí thức ăn cung cấp thức ăn theo phương thức bán chịu đến cuối vụ Các loại vật tư cung cấp thức ăn, thuốc, hóa chất Theo nơng hộ, liên kết đem lại lợi 478 Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn” ích cho người ni mean (3,25 > 3) Ngồi ra, hệ thống giao thông, thủy lợi quan tâm đầu tư chưa đảm bảo cho vùng nuôi tập trung Bên cạnh đó, chưa liên kết đồng sản xuất nên người dân phải mua tôm giống, thức ăn, thuốc thú y thủy sản với giá cao làm tăng chi phí đầu tư 4.2.2 Đối với nhân tố ngành phụ trợ & liên quan Tiêu chí hệ thống điện cung cấp đủ nhu cầu cho việc nuôi tôm (0,773) tiêu chí có vai trị quan trọng Việc nuôi tôm theo phương thức thâm canh, điện yếu tố cần thiết cho nơng hộ q trình ni có giá trị mean (3,43 > 3) Tiêu chí hệ thống quan chun mơn (các cơng ti, cửa hàng thuốc, thức ăn thủy sản) hỗ trợ công tác phòng chống dịch bệnh tốt cho phát triển (0,745) đứng vị trí thứ mức độ quan trọng với giá tri mean (3,37 > 3) Vấn đề dịch bệnh nuôi tôm vấn đề nông hộ quan tâm yếu tố ảnh hưởng lớn đến lợi nhuận nơng hộ Tiêu chí phát triển nhà máy chế biến/sơ chế thủy sản thuận lợi cho phát triển nuôi tôm (0,738) với giá trị mean (3,41 > 3) hệ thống nhà máy chế biến yếu tố quan trọng, phần lớn sản phẩm từ tơm dùng cho xuất Tiêu chí hệ thống tiêu thụ bao gồm nông hộ - thương lái/vựa - nhà máy chế biến thúc đẩy cho phát triển (0,631) với giá trị mean (3,39 > 3) Theo đánh giá chung, giá bán thời gian qua có nhiều biến động bất thường Tiêu chí hệ thống quan trắc cung cấp thơng tin kịp thời, xác cho nơng hộ nuôi tôm (0,647) với giá trị mean (3,43 > 3) Trong ni tơm, việc kiểm sốt mơi trường nước độ mặn, độ PH, đồ phèn… quan trọng, yếu tố dẫn đến dịch bênh 4.2.3 Đối với điều kiện thị trường Trong ngành công nghiệp, yếu tố điều kiện thị trường khắt khe làm cho ngành thay đổi để phát triển tốt hơn, mối quan hệ yếu tố điều kiện thị trường phát triển ngành tương quan âm Trong nghiên cứu này, điều kiện thị trường tương quan dương với phát triển nuôi tôm, hay điều kiện thị trường thuận lợi giúp phát triển nuôi tôm tốt Nhân tố thị trường có mức ảnh hưởng vị trí thứ (0,166), mức độ quan trọng báo theo thứ tự sau: Thitruong3: giá thời gian qua thuận lợi cho phát triển nuôi tôm (0,762); Thitruong1: mức tiêu dùng sản phẩm tôm nước tăng lên qua năm (0,761); Thitruong2: giá thời gian qua thuận lợi cho phát triển nuôi tôm (0,751); Thitruong4: người tiêu dùng yêu cầu chất lượng sản phẩm ngày cao (0,727) 479 Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn” Như vậy, xuất thị trường giới yếu tố quan trọng nhất, phần lớn sản phẩm từ ni trồng thủy sản dùng cho xuất Giá trị mean chúng 3,27; 3,30; 3,36 3,39, điều cho thấy nhu cầu tiêu dùng sản phẩm tôm tỉnh tăng lên 4.2.4 Đối với điều kiện tự nhiên Hệ số tương quan điều kiện tự nhiên 0,163, yếu tố quan trọng thứ tư tác động thuận chiều đến phát triển nuôi tôm Trong ni trồng thủy sản nói chung ni tơm nói riêng phụ thuộc lớn vào điều kiện tự nhiên Trong đó, mức độ tác động báo sau: thời tiết, khí hậu thuận lợi cho phát triển (0,843); điều kiện nguồn nước phù hợp để phát triển (độ mặn, PH, độ phèn) (0,806), vị trí địa lí phù hợp cho phát triển (0,654) diện tích mặt nước thuận lợi cho phát triển (0,599) Theo đánh giá nông hộ, thời tiết tỉnh Trà Vinh thời gian qua thay đổi làm môi trường ao nuôi biến động, điều tạo điều kiện cho số bệnh phát triển: bệnh đốm trắng, hoại tử gan tụy, phân trắng tôm sú tôm chân trắng Điều kiện nguồn nước: phần lớn nuôi tôm Trà Vinh TC BTC chưa có hệ thống cấp – nước riêng biệt nước thải chưa kiểm sốt trước xả vào mơi trường, chất lượng nước ngày xấu Về vị trí địa lí: Trà Vinh tỉnh ven biển thuộc vùng Đồng sơng Cửu Long, với tổng diện tích tự nhiên 2.288,09 km2, nằm kẹp hai sông lớn sông Cổ Chiên sông Hậu, mặt giáp biển Đơng (dài 65 km), có hai cửa sơng quan trọng Cung Hầu Định An; hệ thống sông, kênh, rạch chằng chịt với tổng chiều dài 578 km; diện tích lưu vực tự nhiên 21.265 khoảng 98.597 Diện tích mặt nước: Tại tỉnh Trà Vinh, người dân tiếp tục đầu tư mở rộng diện tích thả ni tơm chân trắng theo hình thức siêu thâm canh, nhiều hộ nuôi tôm thẻ theo phương thức quảng canh quảng canh cải tiến chuyển sang nuôi tôm thẻ theo phương thức thâm canh 4.2.5 Đối với đầu vào trực tiếp Với nhóm đầu vào trực tiếp có bốn yếu tố cịn giữ lại với yếu tố, mức độ quan trọng tiêu chí khác nhau, cụ thể sau: DDV1: chất lượng thức ăn, chế phẩm sinh học, thuốc thú y (0,812); DDV2: giá thức ăn công nghiệp mức hợp lí (0,769); DDV 3: sở cung cấp giống đạt chất lượng, có chứng nhận kiểm dịch (0,737); DDV4: giá giống mức phù hợp (0,734) Ta thấy, tiêu chí chất lượng thức ăn, chế phẩm sinh học, thuốc thú y có vai trị quan trọng đến phát triển ni tơm Tiêu chí giá thức ăn công nghiệp giá giống ảnh hưởng đáng kể đến kết sản xuất, giá thức ăn cơng nghiệp chiếm tỉ lệ cao tổng chi phí nuôi, giá chúng mức cao làm 480 Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn” chi phí sản xuất gia tăng ảnh hưởng đến hiệu sản xuất Giá giống tôm thẻ dao động từ 80-110 đồng/con tùy vào nguồn cung ứng phần lớn phụ thuộc vào nguồn cung ứng ngồi tỉnh Giá tơm sú giống dao động từ 100 đến 130 đồng/con, mức giá cao nên gây khó khăn cho người ni Mức giá tương đối phù hợp với người nuôi Hơn nữa, giống cung cấp cho người ni có chứng nhận kiểm dịch, điều tạo điều kiện thuận lợi cho việc phịng chóng dịch bệnh cho tơm Theo đánh giá chung, nhân tố đầu vào trực tiếp với tiêu chí giữ lại có giá trị mean >3 4.2.6 Đối với nguồn vốn đầu tư Vốn đầu tư nuôi tôm lớn đặc biệt nuôi thâm canh siêu thâm canh Do đó, việc thiếu hụt vốn đầu tư diễn phổ biến nuôi tơm, điều gây khó khăn đáng kể cho phát triển ngành nuôi tôm tỉnh Với bốn tiêu chí giữ lại, mức độ quan trọng NGV1: nguồn vốn đáp ứng đủ có nhu cầu tăng diện tích ni/thay đổi mơ hình ni (0,796); NGV4: đại máy móc thiết bị đáp ứng yêu cầu phát triển (0,725); NGV2: khả tiếp cận nguồn vốn vay kịp thời nhanh chóng (0,691); NGV3: lãi suất vay phù hợp cho yêu cầu phát triển (0,682) Vậy, hệ thống ngân hàng, lãi suất thấp lựa chọn tốt cho nông hộ Nhưng khả tiếp cận vốn từ nguồn vốn người nuôi tôm tương đối thuận lợi, dễ dàng, nhanh chóng Tuy nhiên, việc ni tôm thể gặp rủi ro lớn, dẫn đến khả thu hồi nợ ngân hàng bị rủi ro theo KẾT LUẬN Nghiên cứu đánh giá cách tổng thể nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nuôi tôm; đồng thời, kết kiểm định cho thấy có sáu nhóm nhân tố ảnh hưởng thuận chiều đến phát triển nuôi tôm tỉnh Trà Vinh thời gian qua Khơng có sở để chứng minh mối quan hệ yếu tố lao động phát triển ni tơm, theo đánh giá người dân, tình hình lao động địa phương thuận lợi lực lượng lao động dồi dào, giá thuê lao động rẻ, trình độ chung đáp ứng cơng việc Nhân tố lao động cần phát triển nuôi tôm Tuy nhiên, nghiên cứu này, số báo khơng có độ tin cậy nên nhân tố bị loại bỏ Cần nghiên cứu phạm vị chọn mẫu rộng lớn khu vực hay nước, để đánh giá tác động nhân tố 481 Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn” TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] VASEP Tổng quan ngành thủy sản Việt Nam Truy cập từ http://vasep.com.vn/1192/OneContent/tong-quan-nganh.htm [Ngày truy cập ngày 29/5/2020] [2] Phạm Thị Ngọc Phát triển ni trồng thủy sản vùng ven biển tỉnh Thanh Hóa [Luận án Tiến sĩ] Học viện Nông nghiệp Việt Nam 2017 [3] Lê Thu Hường Một số vấn đề phát triển nuôi trồng thủy sản Truy cập từ http://truongchinhtrina.gov.vn/ArticleDetail.aspx?_Article_ID=340 [Truy cập ngày 15/2/2019] [4] Phạm Tân Tiến Đỗ Đồn Hiệp Những điều cần biết ni cá nước tĩnh nuôi cá nước Hà Nội: NXB Lao động Xã hội 2006 [5] Nguyễn Kim Phúc Nâng cao chất lượng tăng trưởng ngành thủy sản Việt Nam [Luận án Tiến sĩ] Hà Nội: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân; 2011 [6] Nguyễn Ngọc Toàn cộng Lợi cạnh tranh quốc gia NXB Trẻ; 2012 [7] Nguyễn Văn Long Huỳnh Văn Hiền Phân tích hiệu kỹ thuật tài mơ hình ni tơm thẻ chân trắng tỉnh Cà Mau Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 2015; số 37: tr.105-111 [8] Nguyễn Văn Long Phân tích hiệu tài mơ hình ni tơm sú thâm canh tỉnh Cà Mau Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 2016; số 46: tr.87-94 [9] Trần Nguyễn Anh Thủy sản phải thích ứng với biến đổi khí hậu Truy cập từ http://thuysanvietnam.com.vn/thuy-san-phai-thich-ung-voi-bien-doi-khi-hauarticle-14165.tsvn [Truy cập ngày 15/2/2019] [10] M C Badjeck Kam S P., L The and N Tran Autonomous adaptation to climate change by shrimp and catfish farmers in Vietnam’s Mekong River delta World Fish Working 2012;4 [11] Nguyễn Ngọc Thanh Lượng giá kinh tế biến đổi khí hậu thủy sản miền Bắc đề xuất giải pháp giảm thiểu thiệt hại biến đổi khí hậu [Đề tài Khoa học Cơng nghệ cấp Nhà nước]; 2015 [12] Nguyễn Quang Linh Hệ thống quản lý nuôi trồng thủy sản NXB Đại học Huế; 2011 [13] Nguyễn Đình Thọ Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh NXB Tài chính; 2013 [14] Hossain, M.S.; Chowdhury, S.R.; Das, N.G.; Rahaman, M.M Multi-criteria evaluation approach to GIS-based land-suitability classification for tilapia 482 Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn” farming in Bangladesh Aquaculture International 2007; 15(6): 425-443 DOI: 10.1007/s10499-007-9109-y [15] Radiarta, I.N.; Saitoh, S.I.; Miyazono, A GIS-based multicriteria evaluation models for identifying suitable sites for Japanese scallop (Mizuhopecten yessoensis) aquaculture in Funka Bay, southwestern Hokkaido, Japan Aquaculture 2008;284(1):127-135 DOI: 10.1016/j.aquaculture.2008.07.048 483 ... Hội thảo Khoa học ? ?Các vấn đề đương đại lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn? ?? LĨNH VỰC KINH TẾ Hội thảo Khoa học ? ?Các vấn đề đương đại lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực. ..TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH HỘI THẢO KHOA HỌC “CÁC VẤN ĐỀ ĐƯƠNG ĐẠI TRONG LĨNH VỰC KINH TẾ, LUẬT: TỪ LÍ THUYẾT ĐẾN THỰC TIỄN” Tháng 12/2020 BAN CHỦ TỌA TS Nguyễn Minh Hịa Phó Hiệu trưởng Trường Đại học. .. kinh doanh văn hố cơng ty Hà Nội: NXB Đại học Kinh tế Quốc dân 2013 15 Hội thảo Khoa học ? ?Các vấn đề đương đại lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn? ?? [4] Phạm Quốc Toản Đạo đức kinh

Ngày đăng: 09/05/2021, 03:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Colin Hay. Political Analysis: A Critical Introduction. Palgrave. 2002; p. 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Political Analysis: A Critical Introduction
[2] Mauro Calise and Theodore J. Lowi. Hyperpolitics: An Interactive Dictionary Of Political Science Concepts. The University of Chicago Press. 2010; p 49 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hyperpolitics: An Interactive Dictionary Of Political Science Concepts
[3] Duncan Watts, A Glossary of UK Government and Politics, Edinburgh University Press. 2007; p.199 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A Glossary of UK Government and Politics, Edinburgh University Press
[4] Enrico Fels, Jan-Frederik Kremer, Katharina Kronenberg. Power in the 21st Century International Security and International Political Economy in a Changing World. Springer. 2012; p.6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Power in the 21st Century International Security and International Political Economy in a Changing World
[5] Michael Barnett and Raymond Duvall (eds). Power in Global Governance, Cambridge University Press. 2005: p.10-22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Power in Global Governance
[6] Joseph Nye. Soft Power. Foreign Policy. 1990; 80: 153-71 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Foreign Policy
[7] Tào Thị Quyên. Quyền bãi miễn đại biểu dân cử theo pháp luật Việt Nam. Tạp chí Nghiên cứu lập pháp. 2008; số 13(129) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Nghiên cứu lập pháp
[8] Jeremy Waldron. Political Political Theory Essays On Institutions. Harvard University Press; 2016: trang 32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Political Political Theory Essays On Institutions
[9] Adam Przeworski. Democracy and the Limits of Self-Government, Cambridge University Press; 2010: p.137 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Democracy and the Limits of Self-Government
[10] Mark Clarence Walker. The Strategic Use of Referendums: Power, Legitimacy, and Democracy. Palgrave Macmillan; 2003: p.11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Strategic Use of Referendums: Power, Legitimacy, and Democracy
[12] David Altman. Direct Democracy World Wide. Cambridge University Press; 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Direct Democracy World Wide
[13] Hoàng Phê (chủ biên). Từ điển Tiếng Việt. NXB Đà Nẵng; 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
Nhà XB: NXB Đà Nẵng; 1997
[14] Francis Fukuyama. The Imperative of State-building. Journal of Democracy. 2004; Vol 15, No. 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Democracy
[16] Linda Camp Keith, C. Neal Tate, Steven C. Poe. Is The Law A Mere Parchment Barrier To Human Rights Abuse? The Journal of Politics. April 2009; Vol. 71, No. 2: P. 644–660 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Journal of Politics
[18] Lê Tiến Châu. Chức năng xét xử trong tố tụng hình sự Việt Nam. Nhà Xuất bản Tư pháp; 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chức năng xét xử trong tố tụng hình sự Việt Nam
Nhà XB: Nhà Xuất bản Tư pháp; 2009
[19] Nguyễn Hoàng Anh. Thời hiệu khởi kiện vụ án hành chính – nhìn từ yêu cầu an toàn pháp lý. Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp. 7/2009; số 150 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp
[20] Lê Văn Cảm, Dương Bá Thành 2010. Cơ chế kiểm soát quyền lực nhà nước (và cả quyền lập pháp) trong nhà nước pháp quyền: một số vấn đề lý luận cơ bản. Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp. số 1/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp
[21] UNDP. Khảo sát về mong chờ của người dân về khả năng tiếp cận công lý ở Việt Nam; 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát về mong chờ của người dân về khả năng tiếp cận công lý ở Việt Nam
[22] Nguyễn Cúc. Thực hiện dân chủ ở cơ sở trong tình hình hiện nay: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn. NXB Chính trị Quốc gia; 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hiện dân chủ ở cơ sở trong tình hình hiện nay: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia; 2002
[23] Andrea Ceron. Social Media and Political Accountability Bridging the Gap between Citizens and Politicians. Palgrave Macmillan; 2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Social Media and Political Accountability Bridging the Gap between Citizens and Politicians

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w