KỈ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC TOÀN QUỐC

393 516 0
KỈ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC TOÀN QUỐC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KỈ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC TOÀN QUỐC ĐỔI MỚI CÔNG TÁC GIẢNG DẠY, NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM HÀ NỘI KỈ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC TỒN QUỐC ĐỔI MỚI CƠNG TÁC GIẢNG DẠY, NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG Hà Nội, Tháng 5/2012 CHỊU TRÁCH NHIỆM XUẤT BẢN: TS Nguyễn Văn Tuấn – Hiệu trưởng Trường CĐSP Hà Nội BAN BIÊN TẬP: ThS Vũ Ngọc Phương TS Đỗ Hồng Cường TS Lê Anh Xuân TS Chu Thị Phương TS Phạm Ngọc Sơn ThS Hà Đặng Cao Tùng ThS Vũ Thị Hà ThS Hoàng Hồng Hiên ThS Nguyễn Văn Linh 10 CN Nguyễn Mạnh Hiền 11 CN Trần Quốc Tồn Thiết kế trình bày: Phịng Quản lí khoa học – Đối Ngoại Trường CĐSP Hà Nội, số 98 Phố Dương Quảng Hàm, Quận Cầu Giấy, Hà Nội Điện thoại: 043.834.1848 Email: khoahoc@cdsphanoi.edu.vn MỤC LỤC Trang Nguyễn Văn Tuấn, Diễn văn khai mạc hội thảo Phạm Thị Quỳnh Anh, Xây dựng hệ thống e-learning nhằm nâng cao hiệu giảng dạy học tập theo học chế tín 11 Nguyễn Vân Anh, Kiểm tra, đánh giá kết học phần đào tạo tín 20 Trần Tuệ Anh, Nguyễn Anh Cường, Trao đổi việc sử dụng công nghệ thông tin giảng dạy theo học chế tín 25 Trần Thanh Bắc, Vận dụng thuật hùng biện việc rèn luyện kỹ giới thuyết du lịch cho sinh viên ngành việt nam học 30 Nguyễn Văn Bình, Dạy lí luận trị theo tín trường cđsp hn vấn đề đặt cần giải 38 Vũ Ngọc Phương; Đỗ Hồng Cường, Bước đầu thực đào tạo theo hệ thống tín trường Cao Đẳng Sư phạm Hà Nội 43 Đỗ Tiến Đạt, Một số nghiên cứu viên Khoa học giáo dục Việt Nam (đáp ứng yêu cầu phát triển CT DGPT sau 2015) 49 Nguyễn Văn Đằng, Mấy ý kiến trao đổi sách giáo khoa lịch sử phổ thông 61 10 Trần Đức Chiển, Hướng dẫn sinh viên quy lạ quen giải toán giới hạn dãy số 66 11 Nguyễn Văn Đệ, Nguyễn Thị Thu Hằng, Nhận dạng điểm yếu sinh viên sư phạm, đề xuất đổi hoạt động đào tạo giáo viên 73 12 Nguyễn Ngọc Dung, Đào tạo theo học chế tín – nhìn từ góc độ đổi cách dạy cách kiểm tra đánh giá 80 13 Tô Thị Quỳnh Giang, Một vài ý kiến thực địa đào tạo chuyên ngành sư phạm Khoa Tự nhiên 84 14 Trần Thị Hà Giang, Nâng cao lực tự học, tự nghiên cứu sinh viên thông qua ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học địa lí cho sinh viên ngành tiểu học 88 15 Vũ Ngọc Hải, Đổi giảng dạy cao đẳng việt nam 97 16 Nguyễn Thu Hạnh, Nâng cao lực cạnh tranh trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội 104 17 Hoàng Hồng Hiên, Nét cách đánh giá điểm đào tạo theo học chế tín 108 18 Phạm Xuân Hinh, Ứng dụng toán học vào việc phân bổ tuyến xe cho trung tâm điều hành mạng xe buýt hà nội 115 19 Nguyễn Thị Thanh Hòa, Đào tạo theo học chế tín mã ngành Việt Nam học – thực trạng số đề xuất 126 20 Nguyễn Thị Thanh Huệ, Ứng dụng CNTT giảng dạy ngoại ngữ nói chung giảng dạy tiếng Trung nói riêng trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội – Thuận lợi, khó khăn & giải pháp 129 21 Nguyễn Huy Kỷ, Đào tạo theo học chế tín chỉ:cần yếu thách thức 137 22 Lê Viết Khuyến, Quá trình chuyển đổi quy trình đào tạo qua hệ tín trường Đại học Cao đẳng Việt Nam 150 23 Nguyễn Thị Bách Liên, Nhìn lại q trình thực đào tạo theo học chế tín 167 24 Nguyễn Thị Liễu, Tham luận: Nâng cao lực tự học cho sinh viên nhằm đáp ứng yêu cầu dạy học theo tín 169 25 Trịnh Phan Thị Phong Lan, Một số vấn đề dạy tiếng anh sư phạm tiểu học chuyển sang đào tạo theo học chế tín 173 26 Nguyễn Văn Linh, Để đào tạo theo hệ thống tín cần có chương trình đào tạo “thực tín chỉ” 176 27 Bùi Thị Phương Mai, Đào tạo theo hệ thống tín số khó khăn giải pháp 185 28 Trần Doãn Mão, Trần Mai Ước, Suy nghẫm yêu cầu giảng viên lí luận trị nhằm giúp người học tự học cách hiệu 189 29 Nguyễn Thị Mơ, Giải pháp quản lí chun mơn nhằm bước tháo gỡ khó khăn đào tạo theo hệ thống tín mơn tâm lí giáo dục trường cao đẳng sư phạm nam định 192 30 Nguyễn Nam Phong, Thực trạng sử dụng phương pháp dạy học trường cao đẳng cộng đồng hải phòng 198 31 Chu Thị Phương, Chuyển đổi phương thức đào tạo - rào cản thách thức 204 32 Nguyễn Thị Thanh Phương, Ứng dụng công nghệ thông tin đổi phương pháp dạy học 209 33 Phạm Thị Minh Phương, Hỗ trợ công tác học tập sinh viên chuyển đổi sang học chế đào tạo theo tín 213 34 Nguyễn Trung Phương, Ứng dụng công nghệ thông tin cho dạy học tích cực mơn Tốn bậc cao đẳng ngành giáo dục tiểu học 218 35 Nguyễn Thị Thanh Phương, Nghiên cứu khoa học - động lực để nâng cao chất lượng hiệu đào tạo trường Cao đẳng Sư phạm 224 36 Chu Thị Phương, Sơ đồ tư ứng dụng dạy học 228 37 Bùi Văn Quân, Một vài khía cạnh đổi quản lý giáo dục nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trường cao đẳng sư phạm 232 38 Nguyễn Văn Quang, Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học môn tư tưởng hồ chí minh theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo sinh viên 237 39 Đỗ Vũ Sơn, Giải pháp đào tạo cử nhân sư phạm địa lí theo hệ thống tín cho khu vực Miền núi phía Bắc Việt Nam 246 40 Phạm Ngọc Sơn; Nguyễn Việt Hà, Xây dựng sử dụng mô video clip dạy học hoá học trường Trung học sở 259 41 Lê Hùng Tiến, Nghiên cứu khoa học trường Sư phạm 268 42 Trần Đức Tuấn, Xây dựng chương trình giáo dục biến đổi khí hậu cho trường Cao đẳng Sư phạm 278 43 Trần Duy Thanh, nghiên cứu khoa học hỗ trợ cho việc giảng dạy văn học trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội 290 44 Phan Thị Hồng The, Sử dụng câu hỏi nhiều lựa chọn tổ chức dạy học thực hành quan sát 293 45 Lưu Thị Bích Thu; Đinh Thị Thảo; Nguyễn Thị Nhàn, Phiếu thăm dị ý kiến sinh viên hiệu mơn học - biện pháp góp phần đánh giá quan trọng để nâng cao chất lượng giảng dạy theo học chế tín trường cao đẳng Sư Phạm Hà Nội 297 46 Bùi Thị Thanh Thủy, Khai thác phần mềm geometer’s sketchpad trình dạy học trường Cao đẳng Sư phạm 302 47 Trịnh Đông Thư, Hình thành phát triển kỹ năngtrong dạy học sinh học trung học sở- giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo 309 48 Vũ Thị Thương, Ứng dụng công nghệ thông tin việc rèn kĩ viết chữ cho sinh viên sư phạm ngành giáo dục tiểu học 313 49 Triệu Quỳnh Trang, Nâng cao hiệu nghiên cứu khoa học sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Nam Định 319 50 Nguyễn Văn Tuấn, Phạm Ngọc Sơn, Một số vấn đề ứng dụng công nghệ thông tin dạy học, nghiên cứu khoa học trường Cao đẳng, Đại học 321 51 Trần Mai Ước; Nguyễn Thị Minh Tâm, Giảng dạy mơn tư tưởng hồ chí minh theo học chế tín trường đại học ngân hàng hồ chí minh, thực trạng – giải pháp 331 52 Quách Khánh Vân; Đặng Quỳnh Anh, Ứng dụng công nghệ thông tin dạy - học mỹ thuật trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội 337 53 Nguyễn Văn Vinh, Tăng cường lực tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên đào tạo theo học chế tín nhằm nâng cao chất lượng dạy học 342 54 Lê Quang Vinh, Một số vấn đề đặt người dạy người học đào tạo theo học chế tín 349 55 Lê Anh Xuân, Học phần bổ sung dành cho sinh viên ngành sư phạm ngữ văn đào tạo theo học chế tín trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội 354 56 Lê Thị Thơm, Nâng cao hiệu quản lí sinh viên đào tạo tín 360 57 Nguyễn Tú Un, Cơng tác cô vấn học tập đào tạo theo học chế tín trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Nội 367 58 Phạm Minh Tâm, Để giáo sinh Cao đẳng Sư phạm dạy tốt tiết học lớp trường Trung học sở 373 59 Đinh Thị Yến, Xây dựng nguồn học liệu số phục công tác đào tạo theo học chế tín trường CĐSP Hà Nội 380 60 Quách Khánh Vân, Một số phương pháp thiết lập mối liên hệ người học tác phẩm mỹ thuật 386 DIỄN VĂN KHAI MẠC HỘI THẢO “Đổi công tác giảng dạy, nghiên cứu khoa học quản lí giáo dục trường Cao đẳng” TS Nguyễn Văn Tuấn Hiệu trưởng trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội Kính thưa Quý vị đại biểu! Thưa toàn thể thành viên tham dự Hội thảo Thay mặt cho Đảng uỷ, Ban giám hiệu với tập thể cán giảng viên trường CĐSP Hà Nội, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành niềm hân hoan sâu đậm, chào mừng Quý vị đến tham dự Hội thảo ngày hôm Công tác giảng dạy, nghiên cứu khoa học quản lí vấn đề cốt yếu, định đến tồn phát triển sở giáo dục chuyên nghiệp, đặc biệt giai đoạn nay, với bối cảnh tồn cầu hố, kinh tế tri thức đặt cho giáo dục thách thức Đào tạo nguồn nhân lực có trình độ, đáp ứng nhu cầu phát triển cao xã hội áp lực cho trường Đại học, Cao đẳng Điều địi hỏi cần phải có đổi tồn diện phương pháp, nội dung, hình thức tổ chức quản lí đào tạo nghiên cứu khoa học Hội thảo tổ chức với mục đích tạo diễn đàn để nhà khoa học trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm, giải mối quan tâm chung nêu trường Đại học Cao đẳng Ngoài ra, Hội thảo lần này, thảo luận vấn đề viết giáo trình dùng chung đào tạo tín trường Cao đẳng Kính thưa nhà khoa học Trong thời gian chuẩn bị Hội thảo, Ban tổ chức nhận quan tâm nhà khoa học nước, nhiều viết gửi Ban tổ chức, tất tham luận tập trung vào vấn đề trọng tâm Hội thảo: Vấn đề thực trạng giáo dục trường Cao đẳng, đổi công tác quản lí, nghiên cứu khoa học, ứng dụng cơng nghệ thông tin, đổi phương pháp giảng dạy cho phù hợp với hình thức đào tạo nay, đặc biệt trường ĐH, CĐ chuyển từ hình thức đào tạo theo niên chế sang đào tạo theo hệ thống tín Bên cạnh tham luận báo cáo Hội thảo ngày hôm nay, Ban tổ chức xin bày tỏ biết ơn chân thành đến nhiều nhà khoa học gửi tham luận với nhiều nội dung sâu sắc Đó vấn đề đổi bản, toàn diện giáo dục, đổi công tác giảng dạy trường Cao đẳng Việt Nam PGS.TSKH Vũ Ngọc Hải – Viện Khoa học giáo dục Việt Nam Trao đổi vấn đề giải pháp tháo gỡ khó khăn đào tạo tín TS Đỗ Vũ Sơn – Trường ĐHSP Thái Nguyên, giảng viên Lê Quang Vinh – Trường CĐSP Điện Biên, nhóm Giảng viên trường ĐH Ngân hàng TP Hồ Chí Minh , đề xuất nâng cao chất lượng giảng dạy môn TS Trịnh Đông Thư – ĐHSP Huế, vấn đề nâng cao hiệu nghiên cứu khoa học giảng viên Triệu Quỳnh Trang – Trường CĐSP Nam Định, nhiều tham luận nhà khoa học khác ngồi trường Do thời gian có hạn, viết xin được in kỉ yếu ý kiến đóng góp, trao đổi quý báu để nhà khoa học, tổ chuyên môn, giảng viên trường CĐSP Hà Nội nghiên cứu, thảo luận học hỏi Kính thưa Đại biểu Trường CĐSP Hà Nội, trải qua 53 năm thành lập phát triển đóng góp phần quan trọng việc đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho Hà Nội Trong thời gian qua, nhà trường đơn vị dẫn đầu vấn đề đổi công nghệ, ứng dụng khoa học khoa học kĩ thuật công tác giảng dạy Trong công tác nghiên cứu khoa học, bồi dưỡng, buổi hội thảo, thảo luận cấp liên tục tổ chức, Nhà trường tạo điều kiện thuận lợi cho đội ngũ giảng viên thời gian kinh phí để tiến hành đề tài nghiên cứu khoa học tham gia học tập, nâng cao trình độ Bằng cơng việc cụ thể đó, nhà trường dần nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng nguồn nhân lực chất lượng cao cho thủ đô Hà Nội bước phấn đấu đạt danh hiệu đơn vị “Anh hùng lao động” vào dịp kỉ niệm 55 năm ngày thành lập trường 06/01/2014 Ban tổ chức hi vọng rằng, thông qua buổi Hội thảo hôm nay, cán giảng viên trường CĐSP Hà Nội giảng viên, nhà khoa học nước chia sẻ, trao đổi học hỏi lẫn nhau, tinh thần hướng tới đổi mới, phát triển hội nhập Chúng tin có giao lưu khoa học bổ ích, thể đoàn kết, sáng tạo phát triển Kính chúc quý vị sức khoẻ, chúc Hội thảo thành công Xin trân trọng cảm ơn! 10 gặp nhiều lúng túng, khó khăn, dẫn đến kết thực tập sư phạm không đạt mục tiêu đề Phải vấn đề cần lưu tâm trường CĐSP nói riêng sở đào tạo giảng viên nói chung? TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Dược – Nguyễn Trọng Phúc, Lí luận dạy học địa lí NXB giáo dục, 1993 [2] Vũ Quốc Lịch, Thiết kế dạy địa lí T1 NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2005 379 XÂY DỰNG NGUỒN HỌC LIỆU SỐ PHỤC CƠNG TÁC ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ TẠI TRƯỜNG CĐSP HÀ NỘI Đinh Thị Yến Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội Đào tạo theo học chế tín xu hướng tất yếu, hợp lý cần thiết Đây bước quan trọng tiến trình cải cách đào tạo trường cao đẳng, đại học Việt Nam xu hội nhập Muốn vậy, đòi hỏi trường cao đẳng, đại học phải chuẩn bị thật tốt từ sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị, nhân lực, tài chính…trong yếu tố quan trọng góp phần không nhỏ việc đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục hoạt động Thông tin Thư viện Các trường cao đẳng, đại học cần Thư viện đại cung cấp nguồn thông tin đa dạng, phong phú theo nhiều dạng khác nhau, giúp người đọc khai thác lúc nào, nơi đâu Điều giúp họ nâng cao trình độ, khả phân tích, đánh giá vấn đề nêu trình học tập Với sứ mạng cao trung tâm đào tạo bồi dưỡng giảng viên Tiểu học, Trung học sở có chất lượng cao cho Thủ đô, sở nghiên cứu khoa học, ứng dụng, chuyển giao công nghệ, cung cấp nguồn nhân lực cho nghiệp giáo dục lĩnh vực phát triển kinh tế – xã hội Thành phố Hà Nội Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội(CĐSPHN) nỗ lực phấn đấu mặt, đặc biệt đổi nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên, nâng cao hiệu công tác quản lý giáo dục để xây dựng trường thành trường đại học đa nghành đáp ứng nguồn nhân lực cho nghiệp phát triển Thủ đô Hà Nội, xứng đáng với tin cậy Đảng, Nhà nước nhân dân Từ năm học 2011–2012, nhà trường thực chuyển đổi từ mơ hình đào tạo theo học chế niên chế sang học chế tín chỉ, coi sinh viên đối tượng trung tâm, phát huy tối đa tinh thần tự học, tự nghiên cứu sinh viên Trong bối cảnh đó, Thư viện trường CĐSPHN với chức phận phục vụ đào tạo nghiên cứu khoa học cần nhanh chóng xây dựng kho tài liệu số, đưa phục vụ bạn đọc dịch vụ thông tin, tài liệu điện tử… Khái niệm nguồn học liệu số Nguồn học liệu số hay gọi nguồn học liệu điện tử : hiểu nguồn thông tin số hóa lưu trữ máy tính để phục vụ trình đào tạo học tập, nghiên cứu Với cách hiểu đó, nguồn học liệu điện tử bao gồm nhóm sau: 380 + Giáo án điện tử (hay giảng điện tử) bảng thiết kế toàn kế hoạch hoạt động dạy học giảng viên lên lớp, tồn hoạt động multimedia hố cách chi tiết, có cấu trúc chặt chẽ logic quy định cấu trúc học Giáo án điện tử sản phẩm hoạt động thiết kế dạy thể vật chất trước dạy học tiến hành Giáo án điện tử thiết kế giảng điện tử, vi xây dựng giáo án điện tử hay thiết kế giảng điện tử hai cách gọi khác hoạt động cụ thể để có giảng điện tử + Sách giáo khoa điện tử (giáo trình điện tử) tài liệu giáo khoa, mà kiến thức trình bày nhiều dạng khác văn bản, âm thanh, hình ảnh tĩnh, hình ảnh động… Đặc điểm sách giáo khoa điện tử kiến thức khai thác theo nhiều chiều: trọng tâm, đơn giản chi tiết… thuận tiện cho người học tra cứu tìm kiếm nhanh thơng tin Hiện nay, sách giáo khoa điện tử cho phép kết nối, cập nhật thêm thông tin từ trang web mà địa có sẵn sách giáo khoa điện tử + Tài liệu, tư liệu, công cụ phục vụ việc học tập dạng điện tử: tài liệu giải đáp, hướng dẫn học, đánh giá kết học…(có thể dạng số, tệp liệu, phần mềm, Website…) tổ chức nghiên cứu đào tạo sử dụng tiến hành hoạt động đào tạo + Các tài liệu tham khảo phục vụ việc học tập nghiện cứu: sách, tạp chí khoa học, kỷ yếu hội nghị khoa học, kết khảo sát Vai trò nguồn học liệu số xu đào tạo theo học chế tín – Giảng viên cung cấp cho sinh viên nguồn thông tin số hướng dẫn cách thức, nguồn tìm kiếm để sinh viên nhanh chóng tiếp cận thông tin cần thiết – Việc xây dựng, thu thập, phân loại, sử dụng tài liệu dễ dàng giảng viên khai thác mạnh cách thức tổ chức sở liệu nên tổng hợp tài liệu cần thiết cho sinh viên cách nhanh chóng, dễ sử dụng – Các nguồn tài liệu giảng viên cung cấp mở rộng khả tìm kiếm hỗ trợ từ cơng cụ tìm kiếm, thực sinh viên, tham khảo tài liệu phát sinh để mở rộng diện nghiên cứu – Thời gian khai thác, truy cập dạng tài liệu rút ngắn Các tìm kiếm đủ mạnh với dẫn giảng viên giúp sinh viên sử dụng thời gian cách chủ động hiệu – Sinh viên tiếp cận thơng tin nơi, tự nghiên cứu, giảm bớt thời gian học tập giảng đường, phù hợp với phương thức đào tạo theo học chế tín 381 – Sinh viên tham gia diễn đàn hay lập blog để làm việc theo nhóm, thảo luận chia sẻ tài liệu Đây phương thức mới, tiện ích, phát huy tối đa khả làm việc theo nhóm đồng thời phù hợp với thói quen sử dụng mạng Internet giới trẻ – Sinh viên tham khảo ý kiến cộng đồng mạng vấn đề mình, tạo nên kênh trao đổi, phản hồi thông tin Thực trạng nguồn lực thông tin số Thư viện trường CĐSP Hà Nội + Tài liệu nội sinh – Tài liệu nội sinh hay gọi tài liệu xám: tài liệu sản sinh trình hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học, cơng trình nghiên cứu khoa học, luận án, luận văn, sách giáo trình, sách tham khảo, tài liệu hội thảo, hội nghị… Đây nguồn thông tin có giá trị, phục vụ đắc lực cho việc giảng dạy, học tập, nghiên cứu khoa học cán bộ, giảng viên, sinh viên trường Hòa trung với xu phát triển đất nước, hoạt động đào tạo trường ngày mở rộng, công tác NCKH khơng ngừng đẩy mạnh Do nguồn tin nội sinh trường ngày tăng nhanh số lượng chuyên sâu nội dung Trường CĐSP Hà Nội lưu giữ khối lượng tài liệu lớn hình thành trình giảng dạy, học tập, nghiên cứu trường Bao gồm loại hình: luận văn, đề tài NCKH, giáo trình,… * Giáo trình Nhà trường có đội ngũ cán bộ, giảng viên giàu kinh nghiệm xây dựng chương trình, biên soạn giáo trình chất lượng cao khơng phục vụ cho yêu cầu đào tạo trường mà cung cấp cho số trường CĐSP khác Tuy nhiên, việc thu thập nguồn tài liệu chưa đầy đủ đồng thời Thư viện chưa có điện tử loại tài liệu * Đề tài nghiên cứu khoa học Các kết nghiên cứu khoa học đạt từ thành lập trường đến phát huy cách hiệu công tác giảng dạy học tập trường Hiện thư viện lưu giữ 1224 tài liệu Những tài liệu thu hút quan tâm nhiều đối tượng độc giả Tuy nhiên, chưa có điện tử * Bài giảng điện tử Cùng hưởng ứng việc đổi phương pháp dạy học có nhiều thầy, bước ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào cơng tác giảng dạy, có nhiều giảng viên 382 soạn máy tính Tuy nhiên, nay, nhà khoa chưa có sách cụ thể để thu thập đưa giảng cơng khai mạng * Báo cáo, kỷ yếu hội thảo khoa học Trường CĐSP Hà Nội Để không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo nghiên cứu khoa học, đưa kết nghiên cứu khoa học ứng dụng, đem lại hiệu cao thực tiễn, nhà trường tổ chức nhiều hội nghị, hội thảo Các báo cáo, tham luận trình bày hội nghị tập hợp xuất thành kỷ yếu Hiện nay, thư viện lưu giữ phục vụ số tài liệu dạng này, giấy + Tài liệu ngoại sinh Hiện tại, Thư viện xây dựng sở liệu (CSDL) thư mục tương đối lớn với khoảng 13.000 biểu ghi CSDL SACH:12.000 biểu ghi, CSDL ĐỀ TÀI NGHIÊN CƯU KHOA HỌC, LUẬN VĂN 1000 biểu ghi * Các đĩa CD–ROM Phòng nghiệp vụ thư viện lưu giữ khối lượng đáng kể đĩa CD, VCD DVD (250 đĩa) lĩnh vực học tiếng Anh, tài liệu hướng dẫn số đĩa CD liệu đính kèm tài liệu dạng ấn phẩm truyền thống Các đĩa có phần có tài trợ từ bên ngồi, phần đính kèm tài liệu gốc Việc khai thác loại tài liệu chưa mang lại hiệu cao, điều thể chỗ: vốn tài liệu chưa thể tra cứu hệ thống tra cứu, chưa có trang thiết bị phục vụ chỗ nên có bạn đọc giảng viên mượn Giải pháp xây dựng nguồn học liệu số Thư viện trường CĐSP Hà Nội + Trước tiên cần xây dựng CSDL toàn văn luận văn, đề tài nghiên cứu khoa học, kỷ yếu hội thảo khoa học, giảng, giáo trình, đề cương mơn học, tài liệu tham khảo… tác giả thầy cô giáo cơng tác trường biên soạn Với nhóm tác giả nhà trường cần trích phần kinh phí, đồng thời kêu gọi, động viên thầy đóng góp cơng trình cho nhà trường mục đích chung cải thiện nâng cao chất lượng giảng dạy học tập Còn tác phẩm, cơng trình tác giả ngồi trường trước số hóa cần đàm phán mua quyền trước số hóa + Xây dựng sách bổ sung nguồn học liệu số – Xây dựng sách bổ sung văn – Đưa danh mục nguồn tin bổ sung dựa chức nhiệm vụ định hướng phát triển Thư viện, bám sát mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực, đồng thời dựa sở nghiên cứu nhu cầu tin người dùng tin thực tiễn công tác phục vụ 383 – Đưa hướng bổ sung ưu tiên, mức độ bổ sung cho chủ đề, chuyên nghành cụ thể – Căn vào tổng số ngân sách cấp, khả vật chất Thư viện, trình độ cán xử lý nghiệp vụ… – Đưa tiêu chuẩn để lựa chọn nguồn học liệu số lọc tài liệu khơng cịn phù hợp nũa + Phát triển sở hạ tầng thông tin ứng dụng công nghệ thông tin Để theo kịp phát triển xã hội để hội nhập vào mạng lưới thơng tin khoa học Thư viện cần phải có phương hướng, kế hoạch đầu tư , phát triển cụ thể sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị cho hoạt động thông tin thư viện Trên sở thành tựu đạt việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin cần tiếp tục quan tâm đến hạng mục sau: – Đầu tư kinh phí để mua phần mềm số hóa liệu, chíp điện tử, cổng từ, đầu đọc mã vạch, máy scanner, máy ghi đĩa khối lượng tài liệu truyền thống lớn mà nhu cầu khai thác nguồn học liệu số ngày cao phần kinh phí để tiến hành số hóa tài liệu nhằm xây dựng khoa tài liệu số – Tổ chức lại phòng làm việc diện tích sử dụng kho cho hợp lý phòng đọc điện tử –Nâng cấp đường truyền Internet, số lượng máy nhiều, người truy cập Web mạng bị gián đoạn nghẽn mạch, không tra cứu điều phần tác động đến công tác xử lý tài liệu – Nâng cấp phần mềm : Sau triển khai ứng dụng, ILB có nhiều cải tiến, Modul đáp ứng tốt Tuy nhiên cần hoàn thiện nũa để phát huy tối đa tối đa tính phần mềm q trình in phích cịn bị lỗi, cần có mẫu báo cáo Modul xuất nhiều kỳ, Modul bổ sung bị nhầm lẫn việc tính tiền ngoại tệ quy đổi sang tiền Việt Nam – Đầu tư thêm máy chủ thực số hóa tài liệu dung lượng máy chủ không đủ để lưu trữ CSDL lưu thông phục vụ bạn đọc – Xây dựng Website riêng cho Thư viện cổng kết nối Thư viện với bên ngồi, đồng thời công cụ hỗ trợ việc thực nhiệm vụ Thư viện cách hiệu + Nâng cao trình độ nghiệp vụ thơng tin thư viện – Đối với cán quản lý: nâng cao lực quản lý, có trình độ điều hành Thư viện đại, đồng thời sử dụng thành thạo ngoại ngữ, máy tính để giao dịch đối ngoại – Đối với cán thông tin thư viện: tham gia khảo sát, tập huấn nghiệp vụ ngồi nước để nâng cao trình độ, nghiệp vụ, cập nhật khoa học công nghệ mới, 384 mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế Đồng thời kết hợp với giảng viên khoa ngoại ngữ trường để mở lớp đào tạo ngoại ngữ với nhiều trình độ khác cho cán thư viện để nâng cao khả nghe nói trình độ ngoại ngữ để đọc dịch tài liệu – Đào tạo người dùng tin: tạo điều kiện cho người dùng tin tiếp cận nguồn lực thơng tin mà Thư viện có, sản phẩm dịch vụ thông tin, máy tra cứu đặc biệt máy tra cứu với công cụ tra cứu khác để khai thác thông tin Thường xuyên tổ chức lớp hướng dẫn, đào tạo người dùng tin để trang bị cho họ hiểu biết chung vê tổ chức, hoạt động thư viện, nội quy thư viện Ngoài việc trang bị kỹ tìm tin CSDL Thư viện, phải giới thiệu cho người dùng tin cách tìm tin Internet, tra cứu thông tin thư viện nước quốc tế Tìm tin CSDL trực tuyến, nguồn học liệu số Web hiệu + Chia sẻ nguồn lực thông tin Kết hợp xây dựng CSDL dùng chung cho thư viện chuyên nghành, lĩnh vực để tiết kiệm ngân sách Phối hợp tạo lập mạng lưới dịch vụ để giúp người dùng tin khai thác thông tin thông qua thư điện tử, diễn đàn, hội thảo…Đồng thời chia sẻ liệu biên mục, chia sẻ nguồn tài nguyên số, dịch vụ mượn liên thư viện (Internet – Loan – Lib) KẾT LUẬN Hơn 50 năm qua, với trưởng thành lớn mạnh trường CĐSP Hà Nội, Thư viện trường CĐSP Hà Nội có những bước phát triển mạnh mẽ, góp phần khơng nhỏ vào nghiệp đào tạo nghiên cứu khoa học trường Việc chuyển đổi phương pháp đào tạo từ học chế niên chế sang học chế tín đổi toàn diện, tổng thể, thể triết lý giáo dục lấy người học làm trung tâm, tăng tính chủ động, sáng tạo người học, lấy đổi phương pháp giảng dạy học tập làm gốc nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Để đáp ứng tối đa nhu cầu tin người dùng tin nguồn lực thơng tin thư viện phải có giải pháp đồng nhằm phát huy tiềm sức mạnh mình, phục vụ có hiệu cơng tác giảng dạy học tập, nghiên cứu khoa hoc Việc thực giải pháp góp phần vào việc đại hóa phương thức hoạt động thơng tin năm tới trường CĐSP Hà Nội Chắc chắn thời gian tới giải pháp trở thành thực để thư viện trường CĐSP Hà Nội thực trở thành “Trung tâm học liệu”, “ Giảng đường thứ hai” giảng viên sinh viên trường CĐSP Hà Nội 385 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THIẾT LẬP MỐI LIÊN HỆ GIỮA NGƯỜI HỌC VÀ CÁC TÁC PHẨM MỸ THUẬT ThS Quách Khánh Vân Trưởng môn Mỹ thuật Khoa Nhạc - Họa - Thể dục, trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội nay, giáo dục đào tạo thực đổi phương pháp giảng dạy tất cấp môn học Bộ môn Mỹ thuật giảng dạy trường phổ thông cấp Tiểu học Trung học sở có đặc thù riêng, bao gồm nội dung chính: Các phân mơn thực hành thường thức Mỹ thuật Phạm vi tham luận hướng tới việc đổi phương pháp dạy– học phân môn “ Thường thức Mỹ thuật” trường phổ thơng A THỰC TRẠNG I CHƯƠNG TRÌNH  Cấp Tiểu học gồm phân môn: Vẽ theo mẫu Vẽ trang trí Vẽ tranh Nặn, tạo dáng Thường thức Mỹ thuật  Cấp trung học sở gồm phân môn: Vẽ theo mẫu Vẽ trang trí Vẽ tranh Thường thức Mỹ thuật Như vậy, chương trình cấp tiểu học chia làm phân môn cấp Trung học sở chia làm phân môn tách riêng, biệt lập II QUAN ĐIỂM VÀ NHẬN THỨC VỀ MÔN HỌC Sách giáo khoa sách giảng viên hướng dẫn thực phân môn thực hành nặng kĩ thuật, kĩ xảo tạo hình, hướng dẫn thực hành cách máy móc Phân mơn 386 “Thường thức mỹ thuật” hướng dẫn thực dạy “Lịch sử Mỹ thuật” mang tính áp đặt B GIẢI PHÁP Có điều kiện tiếp xúc với số giáo dục tiên tiến phương Tây, qua dự án phát triển văn hóa giáo dục Việt Nam thực tiễn tham gia, xin phép chia sẻ “một số phương pháp để thiết lập mối liên hệ người học tác phẩm Mỹ thuật” (NUAE&UCSJ – ĐAN MẠCH) Nhằm nâng cao lực giáo dục thẩm mỹ qua phân môn “ Thường thức Mỹ thuật” trường phổ thông cấp Phương pháp chụp ảnh (Tôi tác phẩm tơi u thích ảnh) Mục tiêu Kết Phương pháp Kết thúc học phần học sinh – Thúc đẩy học sinh sử dụng giác quan cảm xúc lựa chọn: Tơi tác phẩm Mỹ thuật tơi u thích – Tin tưởng vào cảm nhận thân lựa chọn tác phẩm Mỹ thuật yêu thích chụp ảnh tác phẩm – Bày tỏ quan điểm tác phẩm – Kích thích khả tập trung vào Mỹ thuật mối liên hệ với tác phẩm mỹ thuật – Tham gia đối thoại với tác phẩm Mỹ thuật tạo dựng cầu nối tác phẩm chọn với kinh nghiệm sống thân Phương pháp thể (diễn theo tranh) (Cố gắng hòa nhập với tác phẩm cách thực tư tương tự) Mục tiêu Kết Phần nhằm: Kết thúc học phần học sinh – Mang đến cho học sinh hội trải – Vẽ tranh thể câu chuyện gắn nghiệm mà qua em ghi nhớ liền với trải nghiệm cá nhân tác phẩm – Từ trải nghiệm thể theo tác – Thúc đẩy nhận thức học sinh phẩm đến nắm bắt khả biểu đạt cá tư thể phương pháp để nhân nâng cao khả vẽ dáng người – Đem đến cho học sinh trải nghiệm 387 sâu sắc giúp em hiểu sâu tác phẩm Phương pháp sắm vai (Hiện thực hóa tác phẩm cách tạo trò chơi sắm vai) Mục tiêu Kết Phương pháp Kết thúc học phần học sinh –Mang lại cho học sinh cách tiếp cận –Phân tích tác phẩm Mỹ thuật cách ấn tượng lí thú, qua hiểu tác diễn theo nhờ vận dụng giác quan phẩm Mỹ thuật – Thực hành với cách biểu đạt – Khuyến khích học sinh sử dụng đặt, ảnh Video kinh nghiệm thể để hiểu thông điệp dụng ý tác phẩm Phương pháp sơ đồ tư (Hãy để tâm trí dạo chơi quanh tác phẩm Mỹ thuật đưa ý tưởng ) Học sinh tiếp xúc với tác phẩm theo nhóm, học sinh nhóm viết ý nảy sinh đầu vào mẩu giấy nhỏ, viết khả (Có giới hạn thời gian) Sau em phân loại ý tưởng chia sẻ ấn tượng, cảm xúc nhóm Mục tiêu Kết Phương pháp Kết thúc học phần học sinh – Thúc đẩy học sinh sử dụng trình – Dùng tác phẩm Mỹ thuật làm cảm hứng cho hoạt động khác kể chuyện đưa ý tưởng quy trình sáng tạo – Khuyến khích học sinh áp dụng cách viết luận tiếp cận để hiểu thêm hình thức – Tìm từ ngữ để thể trải biểu đạt, hướng tới suy nghĩ đổi nghiệm với tác phẩm Mỹ thuật Hỏi câu hỏi chủ chốt: – Cái ? – Ai ? – Tại sao? Cuối cùng: Tiêu đề gốc tiết lộ 388 Phương pháp phê bình mỹ thuật (Nhận xét tác phẩm; Đánh giá tác phẩm, ) Mục tiêu Kết Phương pháp Kết thúc học phần học sinh – Kích thích khả mô tả phân – Mô tả, viết trị chuyện Mỹ thuật tích tác phẩm với bạn khác – Giúp học sinh hiểu rõ: Mỹ thuật – Đánh giá tác phẩm Mỹ thuật từ nhiều hình thức giao tiếp thị giác góc độ khác – Giúp học sinh có khả đánh giá tác phẩm tiêu chí khác Phương pháp vấn (Đặt câu hỏi tác phẩm ) Hiểu biết thị giác nhìn mắt “ thấy” đầu Một người có hiểu biết thị giác phải có khả đọc viết ngơn ngữ hình ảnh Điều bao gồm khả giải mã thành công hiểu thông điệp hình ảnh, mã hóa tạo hình thức giao tiếp hình ảnh giàu ý nghĩa (Tiến sĩ Anne bamford, Sách trắng hiểu biết thị giác 2003) Mục tiêu Kết Phương pháp Kết thúc học phần học sinh – Thúc đẩy học sinh phân tích tác phẩm – Phân tích thảo luận tác phẩm theo sở thích – Tìm chủ đề thú vị tác phẩm – Kích thích trí tị mị *của học sinh – Dẫn dắt học sinh tìm câu hỏi Phương pháp thám tử (Xem xét chi tiết, tìm kiếm câu trả lời cảm hứng) Có thể sử dụng dụng cụ quan sát giấy để tìm kiếm, khung nhựa, đơn giản dùng ngón tay để lấy tiêu điểm; Có thể chọn vùng nhỏ mở rộng; Mục tiêu Kết Phương pháp Kết thúc học phần học sinh – Khuyến khích việc chọn lọc chi – Sử dụng tác phẩm cổ điển gây cảm hứng quy trình tiết 389 – Thúc đẩy học sinh tập trung vào sáng tạo Mỹ thuật cá nhân ví dụ tốt kĩ thuật sử lí chất – Tìm chi tiết tạo cảm hứng liệu tác phẩm giải pháp kĩ thuật tác phẩm Mỹ – Khuyến khích học sinh tìm bố thuật cục tác phẩm – Phân tích tác phẩm Mỹ thuật hình thức: Màu sắc, bố cục, chất liệu sử lí chất liệu Phương pháp sổ ghi chép (Ghi phác họa tác phẩm Mỹ thuật) Mục tiêu Kết Phương pháp Kết thúc học phần học sinh – Khuyến khích học sinh ý tìm – Nghiên cứu hiểu tác phẩm Mỹ thuật kiếm mối liên hệ nội dung hình cách “ mô lại” bố cục tác thức biểu đạt phẩm qua phác họa – Kích thích nhận thức học sinh – Ghi chép để phục vụ cho hoạt động cấu trúc bố cục tiếp sau – Thúc đẩy học sinh ghi lại suy nghĩ cảm nhận tác phẩm Các tác phẩm đối lập (Cố gắng tìm tác phẩm khác nhau) Mới cũ Nông thôn Giàu Thành thị Nghèo Mục tiêu Kết Phương pháp Kết thúc học phần học sinh – Khuyến khích học sinh tìm lưu lại – Xây dựng quan điểm chiều chủ hình ảnh đối lập đề – Khuyến khích học sinh có nhìn – Phân tích tác phẩm Mỹ thuật khác khác nhau – Khuyến khích học sinh sử dụng cách tiếp cận khác để nghiên cứu 390 10 Phương pháp tam giác (Xây dựng cách nhìn theo chủ đề tác phẩm) Suy ngẫm Biểu đạt Trải nghiệm Mục tiêu Kết Phương pháp Kết thúc học phần học sinh – Tạo cho học sinh khả phân loại – Sử dụng ngôn ngữ Mỹ thuật các tác phẩm Mỹ thuật theo chủ đề hình ảnh ẩn dụ – Giúp học sinh tìm hiểu ý đồ sáng tác – Hiểu mối liên hệ nội dung nghệ sĩ đối tượng tác phẩm – Thúc đẩy học sinh làm việc theo chủ – Phân tích biểu đề C KẾT LUẬN – Về nhận thức môn học: + Giờ học Thường thứcMỹ thuật nói riêng, mơn Mỹ thuật nói chung trường phổ thơng hoạt động nghệ thuật, qua nhằm giáo dục thẩm mỹ cho học sinh phổ thông; + Coi trọng công tác gây hứng thú, cảm hứng cho người học; Giúp người học tự nhận thức, nâng cao lực thẩm mỹ – Quan điểm: + Chú ý đến lực người dạy; + Tư tích hợp cao – Kết quả: + Giờ học phong phú, hấp dẫn lựa chọn phương pháp dạy – học phù hợp đối tượng học sinh; + Học sinh thích thú tham gia vào hoạt động tạo hình * Tham khảo “Con mắt tị mị” http://www.curious–eve.com/visual.php 391 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC TOÀN QUỐC ĐỔI MỚI CÔNG TÁC GIẢNG DẠY, NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG Trình bày bìa, chế in tại: CƠNG TY CP DỊCH VỤ VĂN HĨA TRUYỀN THƠNG DIỄM TƯỜNG In 300 cuốn, khổ 19x27cm 392 393 ...KỈ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC TOÀN QUỐC ĐỔI MỚI CÔNG TÁC GIẢNG DẠY, NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM HÀ NỘI KỈ... vị dẫn đầu vấn đề đổi công nghệ, ứng dụng khoa học khoa học kĩ thuật công tác giảng dạy Trong công tác nghiên cứu khoa học, bồi dưỡng, buổi hội thảo, thảo luận cấp liên tục tổ chức, Nhà trường... Hàn Quốc, GIST khởi đầu việc thu hút lượng đông thủ khoa cử nhân xuất sắc trường Đại học Hàn Quốc nhiều nước giới vào học sau đại học với ngành khoa học mũi nhọn bao gồm: Công nghệ thông tin, Khoa

Ngày đăng: 13/11/2015, 00:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan