KỈ YẾU NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NGÀNH Y TẾ

202 1.3K 0
KỈ YẾU NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NGÀNH Y TẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UBND TỈNH TRÀ VINH SỞ Y TẾ KỶ YẾU NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NGÀNH Y TẾ TRÀ VINH TRÀ VINH NĂM 2011 LỜI NĨI ĐẦU Cơng tác nghiên cứu khoa học y học nhiệm vụ trọng tâm Ngành Y tế Nhằm đúc kết kinh nghiệm, sáng kiến, cải tiến, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào thực tế chun mơn lĩnh vực chăm sóc sức khỏe nhân dân Với mong muốn học tập, trao đổi chia kinh nghiệm lẫn nhằm hồn thiện dần cơng tác NCKH, Ngành Y tế Trà Vinh phát động đăng ký đề tài NCKH hệ điều trị dự phòng Năm 2011, Hội nghị khoa học ngành y tế tổ chức lần thứ I, Ban Tổ chức nhận khoảng 26 đề tài báo cáo khoa học từ tất đơn vị trực thuộc gửi với nội dung phong phú, khẳng định tiềm to lớn cán y tế nghiên cứu áp dụng kết nghiên cứu vào thực tiển, minh chứng phát triển Ngành Y tế tỉnh nhà Ban Tổ chức xin cảm ơn tất tác giả gửi tham gia báo cáo Hội nghị khoa học kỹ thuật Ngành Y tế lần thứ I Với thời lượng tổ chức hội nghị có hạn nên Ban Tổ chức xin trân trọng giới thiệu q đồng nghiệp đề tài nghiên cứu khoa học tiêu biểu báo cáo hội nghị để bạn đồng nghiệp tham khảo áp dụng lĩnh vực chăm sóc phục vụ sức khỏe nhân dân Rất mong quan tâm góp ý q đồng nghiệp để cơng tác nghiên cứu khoa học Ngành Y tế Trà Vinh ngày phát triển Xin trân trọng cảm ơn BAN TỔ CHỨC Hội nghị KHKT Ngành Y tế Trà Vinh MỤC LỤC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CƠNG TÁC TRUYỀN THƠNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE VỀ PHỊNG CHỐNG BỆNH LAO TRONG CỘNG ĐỒNG SAU DỰ ÁN CHÍNH PHỦ HÀ LAN TÀI TRỢ TẠI HUYỆN CẦU KÈ NGHIÊN CỨU TỶ LỆ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN LỖNG XƯƠNG Ở PHỤ NỮ TỪ 40 TUỔI TRỞ LÊN TẠI HUYỆN TRÀ CÚ TỈNH TRÀ VINH NĂM 2010 ĐÁNH GIÁ ĐỘ NHẠY CỦA MUỖI AEDES AEGYPTI ĐỐI VỚI CÁC LOẠI HĨA CHẤT DIỆT MUỖI TRONG CƠNG TÁC PHỊNG, CHỐNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT TẠI TỈNH TRÀ VINH 12 ỨNG DỤNG CNTT TRONG QUẢN LÝ NGÀNH Y TẾ 15 NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH NHÂN LỰC Y TẾ NĂM 2010 TẠI TỈNH TRÀ VINH 29 NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG Ở TRẺ EM TỪ 10 ĐẾN 36 THÁNG TUỔI TẠI HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH TRÀ VINH NĂM 2010 36 KHẢO SÁT TÌNH HÌNH TÀN TẬT Ở BỆNH NHÂN PHONG TỈNH TRÀ VINH TỪ 1997 ĐẾN 2008 46 NGHIÊN CỨU CƠNG TÁC QUẢN LÝ BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP TẠI TUYẾN Y TẾ CƠ SỞ 58 NGHIÊN CỨU RỐI LOẠN LIPID MÁU Ở PHỤ NỮ TỪ 45 TUỔI TRỞ LÊN TẠI HUYỆN CẦU NGANG TỈNH TRÀ VINH 72 KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CƠNG TÁC DƯỢC TẠI CÁC TRẠM Y TẾ CỦA TỈNH TRÀ VINH 83 NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH PHÁT HIỆN VÀ QUẢN LÝ ĐIỀU TRỊ LAO TẠI HUYỆN TRÀ CÚ, TỈNH TRÀ VINH NĂM 2010 101 KHẢO SÁT HÀNH VI TÌM KIẾM DỊCH VỤ VÀ THỰC TRẠNG ĐIỀU KIỆN TIẾP CẬN, SỬ DỤNG CHĂM SĨC SỨC KHỎE CỦA NGƯỜI DÂN TỘC KHMER TẠI TỈNH TRÀ VINH 116 NGHIÊN CỨU THỂ LỰC TRẺ EM DƯỚI TUỔI VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI TỈNH TRÀ VINH NĂM 2010 128 NGHIÊN CỨU TỶ LỆ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ BỆNH TIỀN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TẠI HUYỆN CẦU NGANG, TỈNH TRÀ VINH 141 NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH CHĂM SĨC THAI SẢN CỦA CÁC BÀ MẸ TẠI HUYỆN CÀNG LONG, TỈNH TRÀ VINH NĂM 2010 150 ĐẶC ĐIỂM BỆNH THIẾU MÁU Ở TRẺ EM DƯỚI TUỔI TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN CẦU KÈ NĂM 2010 161 KHẢO SÁT SỰ PHA TRỘN TÂN DƯỢC VÀO THUỐC ĐƠNG Y DẠNG ĐĨNG GĨI CHỦ TRỊ HẠ SỐT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TRÀ VINH 180 ĐÁNH GIÁ CHỈ ĐỊNH MỔ LẤY THAI TẠI KHOA PHỤ-SẢN BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRÀ VINH NĂM 2010 182 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ KHÂU THỦNG Ổ LT HÀNH TÁ TRÀNG BẰNG PHẪU THUẬT NỘI SOI TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRÀ VINH 196 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NGÀNH Y TẾ TRÀ VINH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CƠNG TÁC TRUYỀN THƠNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE VỀ PHỊNG CHỐNG BỆNH LAO TRONG CỘNG ĐỒNG SAU DỰ ÁN CHÍNH PHỦ HÀ LAN TÀI TRỢ TẠI HUYỆN CẦU KÈ BS Lê Thanh Bình 1/ Tổng quan: - Sơ lược tình hình chung bệnh lao giới, châu Á Việt Nam Qua liên hệ đến tình hình bệnh lao tỉnh Trà Vinh, cụ thể huyện Cầu Kè Nêu tác hại bệnh lao, đường lây truyền, phương pháp điều trị cách phòng ngừa bệnh lao cộng đồng dân cư - Ảnh hưởng bệnh lao đời sống cộng đồng dân cư Những tác động trực tiếp bệnh lao người dân huyện như: Trình độ học vấn, nghề nghiệp, tỷ lệ người dân tộc Khmer,….Bên cạnh thiếu hiểu biết kiến thức bệnh lao ảnh hưởng khơng nhỏ đến tình hình lây lan mắc bệnh lao huyện Từ cho thấy cần thiết tầm quan trọng TTGDSK bệnh lao cộng đồng dân cư cần thiết đòi hỏi cần phải có biện pháp can thiệp để tránh lây lan ngày nhiều bệnh lao - Nhận xét sơ kết đạt Dự án triển khai giai đoạn 2003-2005 huyện Cầu Kè qua nhận thấy hiểu biết kiến thức bệnh lao cộng đồng tăng lên rỏ rệt Điều chứng minh ta so sánh kết điều tra kiến thức bệnh lao cộng đồng dân cư - Để tìm hiểu bền vững Dự án cần triển khai cơng tác điều tra thống kê lại kiến thức người dân bệnh lao cộng đồng dân cư huyện đánh giá lại hiệu cộng tác TTGDSK bệnh lao cộng đồng dân cư huyện Cầu Kè sau năm Dự án kết thúc Đề biện pháp để tiếp tục trì cơng tác TTGDSK bệnh lao thời gian sau 2/ Mục tiêu: Mục tiêu chung: Đánh giá kết truyền thơng giáo dục bệnh lao cộng đồng dân cư huyện Cầu Kè Mục tiêu cụ thể: - Tìm hiểu nhận thức bệnh lao người dân huyện trước triển khai vừa kết thúc dự án - Đánh giá tính bền vững dự án sau năm triển khai cơng tác truyền thơng giáo dục sức khỏe bệnh lao cộng đồng dân cư huyện Cầu Kè NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NGÀNH Y TẾ TRÀ VINH 3/ Đối tương phương pháp nghiên cứu: Đối tượng: - Là người dân từ 18 tuổi trở lên chọn ngẫu nhiên tồn huyện Cầu Kè Phương pháp: - Nghiên cứu ngang với cở mẫu dựa phần mềm Epi Ipo 6.0 - Sử dụng câu hỏi soạn sẳn, vấn trực tiếp cá nhân dựa nghiện tắc tự nguyện với người đu tiêu chuẩn chịu trách nhiệm hành vi cá nhân 4/ Kết quả: - Sau năm (từ 02/12/2003 đến 30/11/2005) thực TTGDSK cơng tác phòng chống lao trực tiếp gián tiếp cộng đồng Dự án tồn huyện Cầu Kè đạt kết sau: Kết so sánh năm 2003-2005 Số người nghi lao đến khám tăng: 2,04 lần Số người nghi lao làm xét nghiệm tăng: 1,32 lần Số bệnh nhân lao phổi AFB(+) tăng: 1,33 lần Tỷ lệ lao phổi AFB(+) / 100.000 dân tăng: 1,34 lần Tỷ lệ phát lao thể / 100.000 dân tăng: 1,36 lần Kết điều trị khỏi lao AFB(+) tăng: 3,13% Tỷ lệ người chết, thất bại giảm đặc biệt khơng bệnh nhân bỏ trị Số xã hổ trợ hoạt động phòng chống lao tăng: 2,75 lần Số thơn tổ chức họp năm thảo luận bệnh lao tăng: 7,5 lần - Cơng tác TTGDSK bệnh lao sau Dự án kết thúc ngày củng cố đẩy mạnh hoạt động, mạng lưới y tế sở ngày hồn thiện vào chiều sâu hiệu cơng tác phòng chống bệnh lao ngày nâng cao Điều thể qua kết hoạt động năm sau cao năm trước Cụ thể sau: Kết so sánh năm 2005-2009 Số người nghi lao đến khám tăng: 1,18 lần Số người nghi lao làm xét nghiệm tăng: 1,19 lần Số bệnh nhân lao phổi AFB(+) giảm: 0,05 lần Tỷ lệ lao phổi AFB(+) / 100.000 dân tăng: 1,01 lần Tỷ lệ phát lao thể / 100.000 dân giảm: 0,07 lần NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NGÀNH Y TẾ TRÀ VINH Kết điều trị khỏi lao AFB(+) giảm: 1,25 % Tỷ lệ người chết, thất bại giảm đặc biệt khơng bệnh nhân bỏ trị Số xã hổ trợ hoạt động phòng chống lao ngày hoạt động hiệu - Số thơn tổ chức họp năm thảo luận bệnh lao vào hoạt động thường xun, đầy đủ có chất lượng thiết thực cơng tác TTGDSK cho người dân cộng đồng dân cư - Sau năm Dự án kết thúc hiểu biết kiến thức bệnh lao cộng đồng có giảm khơng đáng kể hiệu cơng tác TTGDSK bệnh lao phát huy tác dụng nhận thức người dân Bên cạnh liên tục cơng tác TTGDSK bệnh lao nội dung tun truyền kiến thức cho người dân dể hiểu gần gũi với phong tục tập qn nhận thức người dân góp phần khơng nhỏ cơng tác tun truyền giáo dục cho người dân hiểu thêm kiến thứ phòng chống bệnh lao Các kết so sánh nêu cho thấy hiệu mà cơng tác truyền thơng giáo dục kiến thức bệnh lao phát huy tác dụng 5/ Bàn luận đề nghị: Bàn luận: - Kiến thức định hành vi sống, riêng hành vi có lợi cho sức khỏe vấn đề quan trọng cho phát triển xã hội Chính cộng đồng cần có hiểu biết kiến thức phòng chống bệnh tật nói chung phòng chống lao nói riêng Qua thực điều tra kiến thức bệnh lao đầu vào thấp đặc biệt tỷ lệ hiểu biết kiến thức bệnh lao người dân tộc Sự hiểu biết kiến thức tăng lên rõ rệt thơng qua cơng tác TTGDSK bệnh lao cộng đồng huyện - Từ thành cho thấy tầm quan trọng TTGDSK cộng đồng dân cư thiết thực Nó góp phần nâng cao ý thức người dân bệnh lao biểu qua kết báo cáo giao ban lồng ghép với ban ngành đồn thể Đề nghị: Để trì cơng tác phòng chống lao sở đạt hiệu bền vững cần tăng cường mặt cơng tác sau: - Tiếp tục trì củng cố chất lương hoạt động phòng chống lao mạng lưới y tế sở từ huyện- xã đến khóm- ấp cộng đồng - Tiếp tục trì hoat động TTGDSK phòng chống lao sâu rộng cộng đồng dân cư NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NGÀNH Y TẾ TRÀ VINH - Tiếp tục triển khai Dự án giai đoạn nhằm đẩy mạnh cơng tác TTGDSK phòng chống lao cộng đồng sâu rộng nữa, đăc biệt nhóm đối tương có nguy cao - Tập huấn, đào tạo, bồi dưỡng kiến thức TTGDSK phòng chống lao cho cán y tế phụ trách lao cán ban ngành đồn thể tồn huyện nhằm ln cập nhật kiến thức bệnh lao cơng tác phòng chống bệnh lao cộng đồng NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NGÀNH Y TẾ TRÀ VINH NGHIÊN CỨU TỶ LỆ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN LỖNG XƯƠNG Ở PHỤ NỮ TỪ 40 TUỔI TRỞ LÊN TẠI HUYỆN TRÀ CÚ TỈNH TRÀ VINH NĂM 2010 Người thực Võ Thị Hồng Châu, Trương Thị Hiền Đơn vị: BVĐK huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh Tóm tắt Đặt Vấn đề: LX chứng bệnh âm thầm thường khơng có triệu chứng hay dấu hiệu cho thấy bệnh nhân bị lỗng xương Khi LX xảy khơng có biện pháp phục hồi xương bình thường Do vậy, mục đích phòng ngừa LX Mục tiêu:“Nghiên cứu tỷ lệ số yếu tố liên quan đến lỗng xương phụ nữ từ 40 tuổi trở lên huyện Trà Cú,Tỉnh Trà Vinh” Đối tượng hương pháp nghiên cứu: Xác định tỷ lệ LX phương pháp Siêu âm định lượng 1101 phụ nữ ≥ 40 tuổi chọn ngẫu nhiên theo phương pháp mơ tả cắt ngang Các yếu tố liên quan gồm: Tuổi, Nghề nghiệp, Dân tộc, Trình độ học vấn,Tiền sử bệnh, Các yếu tố liên quan đến kinh nguyệt, Tình trạng sinh đẻ, Tình trạng vận động thể lực, Thói quen ăn uống: rượu, thuốc lá, cafê, sửa Kết quả: MĐKCX giảm dần theo tuổi thời gian mãn kinh ( P < 0,01) Kết luận: Giảm MĐKCX thường gặp người cao tuổi phụ nữ mãn kinh, xương ảnh hưởng nhiều yếu tố liên quan: Tăng huyết áp, nghiện cafê, vận động thể lực, người gầy, phụ nữ khơng sinh I Đặt vấn đề - Là “Bệnh dịch âm thầm” thường khơng có triệu chứng xương bị gãy, ngày lan rộng khắp giới - Tỷ lệ LX liên quan đến tuổi đặt biệt thời kỳ hậu mãn kinh Những người 40 tuổi dần khối lượng xương theo tuổi, nữ mãn kinh (MK) có thiếu hụt estrogen nên LX xảy nhanh - Mỗi năm giới có 200 triệu người bị lỗng xương - Dự báo 2050, Thế giới có 6,3 triệu cas gãy cổ xương đùi LX 51% số nước Châu Á - Số liệu Tổ chức chống lỗng xương Quốc tế (IOF): + Cứ phụ nữ có phụ nữ bị LX + Tính đặc hiệu theo giới: nử gấp 4,5 lần nam giới NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NGÀNH Y TẾ TRÀ VINH + 80-90% LX phụ nữ giảm nồng độ Estrogel sinh lý thời kỳ hậu mãn kinh - Việt Nam: Hiện có > triệu người cao tuổi khỗng triệu người có nguy bị LX (Theo số liệu Viện Dinh dưỡng) Tuổi thọ tăng ( 72 tuổi, chiếm 9,2% người cao tuổi ) (Cục thống kê cơng bố 1/12/2009) chiếm 8,02% dân số; tỷ lệ người cao tuổi 9,2% (Ngưỡng già hóa dân số 10%); “chất lượng dân số thấp”, “tuổi thọ khỏe mạnh thấp”, số năm khỏe mạnh thực kéo dài 61 tuổi, người cao tuổi nước ta phải chịu nhiều bệnh tật, mệt mỏi kéo dài >10 năm cuối đời Và số người cao tuổi có 60% phụ nữ [2] Như vậy: LX biến chứng LX gánh nặng cho gia đình - xã hội; vấn đề quan trọng sức khỏe cộng đồng; việc phòng ngừa LX vấn đề thực giới Để tăng chất lượng sống cho người cao tuổi chăm sóc sức khỏe thời kỳ tiền mãn kinh mãn kinh trở thành vấn đề cần đặc biệt quan tâm, cần phát sớm LX đối tượng nguy Mục đích:“Nghiên cứu tỷ lệ số yếu tố liên quan đến lỗng xương phụ nữ từ 40 tuổi trở lên huyện Trà Cú,Tỉnh Trà Vinh” II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu - Là phụ nữ ≥ 40 tuổi với tâm thần kinh ổn định - Tiêu chí loại trừ: Những đối tượng khơng hợp tác Những phụ nữ phẩu thuật cắt bỏ buồng trứng (mãn kinh nhân tạo) 2.2 Phương pháp nghiên cứu: Mơ tả cắt ngang mẫu ngẫu nhiên - Cở mẫu: gồm 1101 đối tượng tính theo cơng thức ước lượng tỷ lệ - Cách chọn mẫu: mẫu chùm giai đoạn - Phỏng vấn đối tượng qua câu hỏi - Khám: Đo HA, chiều cao, cân nặng, tính số khối thể BMI, phân theo tiêu chuẩn Châu Á (Gầy: -1 T-score Giảm khối lượng xương: - 2,5 < T-score ≤ -1 Lỗng xương: ≤ - 2,5 T-score III KẾT QUẢ 3.1 Tỷ lệ MĐX đối tượng nghiên cứu Tình trạng xương N % 95% KTC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NGÀNH Y TẾ TRÀ VINH 73.3 – 78.4 Bình thường 836 (T-Score > - 1) 75.9 Thiếu xương 22.7% 250 (-1 > T-Score > 2.5) 22.7 1.4% 20.3 – 25.3 Bìnhthường Thiếuxương Lỗng xương 75.9% Lỗng xương (T-Score < -2.5) Tổng 15 1.4 1101 100 0.8 – 2.3 Tỷ lệ giảm MĐX đối tượng nghiên cứu 24.1% Tỷ lệ LX đối tượng nghiên cứu 1.4% , thấp so với Nguyễn Trung Hòa (Tỷ lệ LX chung nam nữ > 45 tuổi: 30,4%, riêng nữ giới: 27,7%) Điều phù hợp với 98.27% đối tượng nghiên cứu lao động chân tay 3.3 MĐX theo tình trạng BMI Tình trạng xương Bình thường Trung bình BMI 22.5 22.497 22 22.497 ± 3.368 (T-Score >1) 21.442 21.5 Trung bình BMI 21 Thiếu xương (-1 > T-Score > -2.5) 21.442 ± 3.568 20.847 20.5 20 Bình thường Lỗng xương (T-Score < -2.5) Thiếu xương Lỗng xương Tình trạng xương 20.847 ± 3.242 Ở nhóm LX có trung bình BMI thấp (20.847 %) Ở nhóm có MĐX bình thường trung bình BMI cao ( 22.497 %) 3.4 Liên quan giửa tuổi tình trạng xương đối tượng nghiên cứu Tuổi B thường Thiếu xương Lỗng xương T-Score>1 -1>T-Score> -2.5 T-Score < -2.5 Tổng n % n % n % n % 40 - 49 517 87.6 71 12.0 0.3 590 100 50 - 59 297 68.6 133 30.7 0.7 433 100 ≥ 60 22 28.2 46 20.9 10 12.8 78 100 χ2 = 205.239 P = 0.000 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NGÀNH Y TẾ TRÀ VINH 185 Qua nghiên cứu từ tháng 05/2010 đến tháng 10/2010, khoa sản BVĐK Trà Vinh tiếp nhận 1039 sản phụ Trong đó, mổ lấy thai 487 trường hợp chiếm tỷ lệ 46,87%; sanh thường 552 trường hợp (53,13%) ,8 % M LT S anh Thư ờng ,1 % Biểu đồ 1: Tỷ lệ mổ lấy thai tổng số sanh 3.2 CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN CHỈ ĐỊNH MỔ LẤY THAI 3.2.1 MLT phân bố theo tuổi mẹ 12,11% 13,14% < 20t 21-34t >=35t 75,75% Biểu đồ 1: Tỷ lệ MLT phân bố theo tuổi mẹ * Nhận xét: tỷ lệ MLT nhiều độ tuổi 21t-34t ->cũng phù hợp độ tuổi sinh đẻ 3.2.2 Tỷ lệ MLT phân bố theo khu vực mẹ : ,9 % 80 70 60 50 40 30 T ỷ lệ (% ) ,0 % 20 10 T hà nh thị N ng thơ n Biểu đồ 3: Tỷ lệ MLT phân bố theo tỷ lệ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NGÀNH Y TẾ TRÀ VINH 186 * Nhận xét: Tỷ lệ mổ lấy thai nơng thơn cao hơn(75,98%) 3.2.3 Tỷ lệ MLT phân bố theo chiều cao: 97,13% 100 90 80 70 60 Tỷ lệ (%) 50 40 30 2,87% 20 10 145 Biểu đồ 3: Tỷ lệ MLT phân bố theo chiều cao * Nhận xét : MLT sản phụ có chiều cao > 145cm chiếm tỷ lệ cao (97,13%) tổng số MLT 3.2.4.Tỷ lệ MLT phân bố theo số lần sanh: 350 331 300 250 200 150 100 Số ca M LT Tỷ lệ (% ) 134 67,97% 27,51% 50 22 4,52% C on so 1- ≥ Biểu đồ 4: Tỷ lệ mổ lấy thai phân bố theo số lần sanh * Nhận xét: Tỷ lệ MLT cao so (67,97%) thấp >= (4,52%) NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NGÀNH Y TẾ TRÀ VINH 187 3.2.5.Tỷ lệ MLT phân bố theo nghề nghiệp 160 143 140 120 100 101 97 90 80 Số ca MLT 56 60 Tỷ lệ (%) 29,36% 40 18,48% 20,74% 19,92% 11,5% 20 Làm ruộng Bn bán Nội trợ Cơng nhân viên Nghề khác Biểu đồ 5: Tỷ lệ MLT phân bố theo nghề nghiệp Nhận xét: Tỷ lệ MLT gặp nhiều người nội trợ ( 29,36% ) 3.3 CHỈ ĐỊNH MỔ LẤY THAI Trong thời gian nghiên cứu từ 05/2010->10/2010 khoa sản BVĐK Trà Vinh có + Mổ chủ động: 150 trường hợp chiếm 30,8% + Mổ cấp cứu: 309 trường hợp chiếm 63,45% + Mổ tối cấp: 28 trường hợp chiếm 5,75% 5,75% 30,8% Mổ chủ động Mổ cấp cứu Mổ tối cấp 63,45% Biểu đồ 6: Biểu đồ mổ lấy thai Bảng 5: Chỉ định MLT chủ động NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NGÀNH Y TẾ TRÀ VINH Chỉ định MLT chủ động Con so lớn tuổi, q Thai q ngày, thiếu ối Khung chậu hẹp Ngơi ngang Ngơi mơng Khung chậu lệch Vách ngăn cổ tử cung Vết mổ cũ (trừ trường hợp VMC đau) Sản giật Tiền sản giật nặng MLT theo u cầu TS Bảng 6: Chỉ định MLT tối cấp Chỉ định MLT tối cấp Dọa vỡ tử cung Sa dây rốn Nhau tiền đạo băng huyết TS 188 Số trường hợp MLT 13 64 20 26 150 Số trường hợp MLT 19 28 Tỷ lệ (%) 1,64 2,67 13,14 1,64 4,10 0,41 0,22 5,34 0,62 1,02 30,80 Tỷ lệ (%) 3,90 0,41 1,44 5,75 Bảng 7: Chỉ định MLT cấp cứu Chỉ định MLT cấp cứu Suy thai cấp Đau vết mổ cũ Chuyển đình trệ Nhau bong non Ngơi thóp trước Bất xứng đầu chậu Sản phụ khơng hợp tác TS Số trường hợp MLT 62 50 44 27 116 309 Tỷ lệ (%) 12,73 10,27 9,03 1,64 5,54 23,82 0,42 63,45 3.4 CÁC MỐI LIÊN QUAN VỚI MLT/TỔNG SỐ SANH 3.4.1 Mối liên quan tuổi MLT/TỔNG SỐ SANH Tuổi TS khảo sát Số cas MLT Tỷ lệ (%) < 35 949 428 45,10 >= 35 90 59 65,55 TS 1039 487 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NGÀNH Y TẾ TRÀ VINH 189 * Nhận xét: Nhóm tuổi sản phụ có ảnh hưởng đến MLT có ý nghĩa mặt thơng kê ( P=0.0003 ) 3.4.2 Mối liên quan khu vực MLT Địa TS khảo sát MLT Thành thị 208 117 Nơng thơn 831 370 TS 1039 487 Tỷ lệ (%) 56,25 44,52 Nhận xét: Địa sản phụ có ảnh hưởng đến MLT có ý nghĩa mặt thơng kê ( P=0,02 ) 3.4.3 Mối liên quan so MLT Số có TS khảo sát MLT Con so 687 331 >= 352 156 TS 1039 455 Tỷ lệ (%) 48,18 44,32 * Nhận xét : so có ảnh hưởng đến MLT khơng có ý nghĩa mặt thống kê (P = 0,24) 3.4.4 Mối liên quan chiều cao MLT Chiều cao(cm) TS khảo sát Số ca MLT Tỷ lệ (%) 145 1014 473 46,65 TS 1039 487 * Nhận xét : chiều cao sản phụ có ảnh hưởng đến MLT khơng có ý nghĩa mặt thống kê ( P = 0,35 ) 3.4.5 Mối liên quan ối vỡ MLT Tình trạng Tổng số khảo sát MLT Ối vỡ 214 85 Ối khơng vỡ 825 402 TS 1039 487 Tỷ lệ (%) 39,72 48,73 * Nhận xét: sản phụ mang thai ối vỡ có ảnh hưởng đến MLT có ý nghĩa mặt thơng kê (P=0,02) 3.5.TÍNH SÁT HỢP TRONG CHẨN ĐỐN TRƯỚC VÀ SAU MLT Qua nghiên cứu 487 trường MLT hầu hết định MLT có chẩn đốn trước mổ sau mổ hợp lý, có số định MLT chưa sát hợp : 3.5.1 Bất xứng đầu chậu (BXĐC) NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NGÀNH Y TẾ TRÀ VINH Bảng BXĐC BXĐC-khung chậu giới hạn BXĐC-đầu cúi khơng tốt (ĐCKT) BXĐC-thai to BXĐC-(khơng ghi ngun nhân) Tổng số Số ca MLT Số ca MLT ∆ trước mổ ∆ sau mổ 190 26 24 Số ca MLT ∆ khơng phù hợp ∆ sau mổ 37 31 Thai to 31 22 26 19 ĐCKT Thai to 116 100 16 Thai to * Nhận xét: Tổng số trường hợp chẩn đốn BXĐC có 116 ca,có 16 ca khơng phù hợp chiếm tỷ lệ 13,8% số ca BXĐC chiếm 3,28% tổng số MLT 3.5.2 Ngơi mơng (NM) Bảng Số ca MLT ∆ trước mổ Số ca MLT ∆ sau mổ NM-ối vỡ sớm NM-Thai to 10 10 NM-Khung chậu giới hạn NM-Con so lớn tuổi Tổng số 2 20 18 Ngơi mơng Số ca MLT ∆ sau ∆ khơng phù mổ hợp NM-ối vỡ sớm 0 * Nhận xét: Có tất 20 trường hợp chẩn đốn ngơi mơng định MLT, số ca ∆ khơng phù hợp ca chiếm 10% chiếm 0,41% tổng số MLT 3.5.3 Chuyển đình trệ (CDĐT) Bảng 10 Số ca MLT Số ca MLT Số ca MLT ∆ trước mổ ∆ sau mổ ∆ khơng phù CDĐT hợp CDĐT-ối vỡ sớm 6 CDĐT-CTC khơng mở 34 32 ∆ sau mổ Thai to NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NGÀNH Y TẾ TRÀ VINH CDĐT-con q CDĐT-giục sanh thất bại Tổng số 2 44 191 2 42 0 * Nhận xét: Có 44 trường hợp chẩn đốn CDĐT có ca khơng phù hợp chiếm 0,41% tổng số MLT 3.5.4 Suy thai cấp Bảng 11: Bảng số Apgar Apgar Apgar phút Apgar phút 4-6 = 35 t ) Mổ lấy thai dự phòng ngơi mơng, đặc biệt sản phụ có vết mổ cũ lấy thai ngày nhiều Theo dõi chuyển Monitoring tăng khả phát suy thai nên mổ sớm Yếu tố xã hội: đề nghị sản phụ rắc rối kiện tụng ngày nhiều kết sanh đường khơng thuận lợi BVĐK Trà Vinh bệnh viện trung tâm tỉnh, phương tiện tương đối đầy đủ, chất lượng điều trị tốt nên lượng bệnh đến nhiều tiếp nhận trường hợp sanh khó tuyến số huyện tỉnh bạn (như Vũng Liêm, -Vĩnh Long, Mõ Cày-Bến Tre),một số bệnh viên huyện chưa có MLT (chỉ có bệnh viện Cầu Ngang Cầu Kè) Do tiến ngành gây mê hồi sức Như vậy: tỷ lệ MLT BVĐK Trà Vinh năm 2010 43,79% so với BV tuyến tỉnh khác tương đối cao so với tuyến trung ương, BV Phụ sản nằm giới hạn cho phép Các mối liên quan MLT với tổng số sanh -Nhóm tuổi sản phụ có ảnh hưởng đến MLT có ý nghĩa mặt thơng kê ( P=0.0003), sản phụ < 35 tuổi tỷ lệ MLT 45,1%, >= 35 tuổi chiếm tỷ lệ 65,55% -Về khu vực sống có ảnh hưởng đến MLT có liên quan có ý nghĩa thống kê (P=0,02), nhóm sống thành thị có tỷ lệ MLT(56,25%) cao nơng thơn (44,52%) -Chiều cao có liên quan đến MLT khơng có ý nghĩa mặt thống kê (P=0,35), sản phụ có chiều cao 145cm có tỷ lệ MLT(56%) cao sản phụ có chiều cao > 145cm (46,65%) -Con so có ảnh hưởng đến MLT khơng có ý nghĩa mặt thống kê (P=0,24),ở so có tỷ lệ MLT (48,18%) cao rạ (4,32%) -Tình trạng ối vỡ hay chưa vỡ có liên quan đến MLT có ý nghĩa mặt thống kê (P=0,02), tỷ lệ MLT nhóm ối khơng vỡ (48,73%) cao nhóm ối vỡ (39,72%) -Chiều cao có liên quan đến MLT chẩn đốn BXĐC khơng có ý nghĩa mặt thống kê (P=0,5), nhóm sản phụ có chiều cao 145cm Tính sát hợp chẩn đốn trước sau mổ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NGÀNH Y TẾ TRÀ VINH 194 Qua nghiên cứu định MLT 487 trường hợp, ta thấy có vài định khơng phù hợp, nhiều chẩn đốn bất xứng đầu chậu có 16 cas, chiếm tỷ lệ 3,28 % chẩn đốn chuyển đình trệ ca ngơi mơng cas, chiếm tỷ lệ 0,41% chủ yếu ước lượng trọng lượng thai khơng phù hợp Để ước lượng trọng lượng thai hồn tồn xác, khơng có sai lệch đơi khó, ngồi việc dựa vào bề cao tử cung, siêu âm phải kết hợp với tích lũy kinh nghiệm lâm sàng Do đó, để ước lượng trọng lượng thai xác cần phải kết hợp chặt chẽ ba yếu tố Về chẩn đốn suy thai cấp có tất 62 trường hợp apgar phút thứ 1’=7 có 22 trường hợp chiếm 35,48% có cas có apgar < chiếm tỷ lệ 4,84%; apgar phút thứ 5: 5’=9 có 36 cas chiếm tỷ lệ 58,06%; 5’=5-8 có 26 cas chiếm tỷ lệ 41,94%, sau hồi sức tích cực tất em bé sống khơng có trường hợp tử vong Chẩn đốn suy thai cấp sau MLT bé có số Apgar tốt, điều thật có suy thai xử trí kịp thời, việc hồi sức sơ sinh thực tích cực, chẩn đốn suy thai q sớm Để chẩn đốn suy thai cấp ngồi việc dựa vào màu sắc nước ối, máy monitoring phương tiện quan trọng giúp chẩn đốn suy thai rõ ràng qua biểu đồ ghi nhịp tim thai gò tử cung, giúp phát sớm suy thai Tuy nhiên cần phải kết hợp thêm khám lâm sàng để nhằm hạn chế thấp định MLT suy thai q sớm khơng bỏ sót bệnh V.KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Qua nghiên cứu 487 trường hợp MLT thời gian từ tháng 5/2010 đến tháng 10/2010 khoa sản BVĐK Trà vinh, chúng tơi rút kết luận: Tỷ lệ MLT chiếm 46,87% tổng số sanh Trong tất trường hợp MLT ta nhận thấy MLT nhiều so ( 67,97%), lứa tuổi 21-34 tuổi thường gặp (75,75%), chủ yếu người sống nơng thơn (75,98%), chiều cao >145cm chiếm 97,17%, nghề nghiệp nội trợ (29,36%) cơng nhân viên (20,74%) Trong định MLT tỷ lệ MLT cao bất xứng đầu chậu (23,82%) vết mổ cũ (15,61%), khung chậu hẹp (13,14%), suy thai cấp (12,73%), chuyển đình trệ (9,03%) thấp sa dây rốn khung chậu lệch (0,41%) Các mối liên quan MLT với tổng số sanh tuổi, địa chỉ, chiều cao, so, tình trạng ối, tuổi, địa chỉ, tình trạng ối (chưa vỡ vỡ) có liên quan có ý nghĩa thống kê Hầu hết định MLT có chẩn đốn trước mổ sau mổ phù hợp có vài định chưa sát hợp là: bất xứng đầu chậu (3,28%), suy thai cấp-Apgar: 1’=7 (35,48%), 5’=9 (58,06%) khơng có trường hợp bé tử vong, ngơi mơng chuyển đình trệ (0,41%) Mặc dù, khoa học có tiến nhiều lĩnh vực khơng thể lạm dụng, xem MLT biện pháp tối ưu, an tồn cho sản phụ, MLT khơng thể NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NGÀNH Y TẾ TRÀ VINH 195 thay sanh ngả âm đạo khơng sợ tỷ lệ MLT gia tăng mà cố gắng sanh ngả âm đạo, sanh hút để đưa đến hậu nặng nề cho mẹ Thử thách sản khoa trả lời câu hỏi “Làm giãm tỷ lệ MLT mà khơng làm tăng tử suất bệnh suất chu sinh” KIẾN NGHỊ: Cần tăng cường cơng tác quản lý thai nghén tuyến sở nhằm đảm bảo tất sản phụ khám theo dõi thai kỳ chặt chẽ để phát sớm thai kỳ nguy cao tổ chức tốt chăm sóc tiền sản nhằm phát sớm thai kỳ bệnh lý Trang bị thêm thiết bị y tế như: máy monitoring sản khoa, quang kích chậu, máy siêu âm Doppler màu để hổ trợ cho chẩn đốn Tăng cường cơng tác đạo tuyến, triển khai phòng mổ đào tạo thực hành liên tục cho bác sĩ tuyến huyện, nhằm khắc phục tình trạng q tải bệnh nhân BV tuyến tỉnh để nâng cao chất lượng điều trị Để giảm thiểu trường hợp MLT chưa hợp lý cần phải rèn luyện thêm kỹ khám lâm sàng giúp tích lũy thêm nhiều kinh nghiệm, ước lượng trọng lượng thai, cần phải kết hợp chặt chẽ khám lâm sàng monitoring, siêu âm doppler màu trước định MLT suy thai cấp NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NGÀNH Y TẾ TRÀ VINH 196 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ KHÂU THỦNG Ổ LT HÀNH TÁ TRÀNG BẰNG PHẪU THUẬT NỘI SOI TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRÀ VINH Người thực Bs Trần Kiến Vũ TĨM TẮT - Hiện điều trị thủng ổ lt hành tá tràng có xu hướng chuyển sang phẫu thuật can thiệp tối thiểu để giảm tỷ lệ biến chứng tử vong, bệnh lt điều trị nội khoa sau mổ Mục tiêu phẫu thuật khâu lỗ thủng đơn rửa ổ bụng nên phù hợp với phẫu thuật nội soi - Nghiên cứu tiến hành 60 bệnh nhân (BN) phẫu thuật khâu thủng ổ lt hành tá tràng qua nội soi ổ bụng Tuổi trung bình 45,53 Tuổi trẻ 19, lớn 75 Thời gian mổ trung bình 68 phút Khơng có biến chứng sau mổ, có ca vị mạc nối lớn qua lỗ trocar sau rút dẫn lưu bụng Thời gian trung tiện trở lại trung bình 36 Thời gian nằm viện 6,5 ngày - Kết sớm tốt 91,5%, trung bình 8,5%, xấu 0% I ĐẶT VẤN ĐỀ - Thủng ổ lt hành tá tràng cấp cứu ngoại khoa thường gặp, đứng hàng thứ sau viêm ruột thừa [3], [7], thủng hành tá tràng chiếm 75% trường hợp thủng ổ lt tiêu hố Điều trị thủng ổ lt hành tá tràng có thay đổi năm gần kết hợp khâu lỗ thủng với tiệt trừ Helicobacter Pylori, phương pháp cắt dày hay cắt dây thần kinh X cấp cứu ngày sử dụng đặc biệt áp dụng phẫu thuật nội soi điều trị Ở nước ta số báo cáo phương pháp khâu lỗ thủng ổ lt hành tá tràng qua nội soi chưa nhiều [1], [2] Chúng tơi thực nghiên cứu nhằm gốp phần đánh giá hiệu phương pháp khâu thủng ổ lt hành tá tràng qua nội soi ổ bụng [4], [10], [12] II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng: Nghiên cứu thực từ thàng năm 2005 đến tháng 10 năm 2010 khoa ngoại tổng qt, bệnh viện đa khoa Trà Vinh Tất bệnh nhân mổ khâu thủng ổ lt hành tá tràng qua nội soi đưa vào lơ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: Hồi cứu tất trường hợp chuẩn đốn xác định thủng ổ lt hành tá tràng định khâu lỗ thủng qua nội soi NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NGÀNH Y TẾ TRÀ VINH 197 Tư bệnh nhân: nằm ngữa đầu cao khoảng 200 Phẫu thuật viên đứng bên trái bệnh nhân Số vị trí trocar: 59 bệnh nhân đặt trocar, có bệnh nhân đặt thêm trocar thứ tư để vén gan lên Vị trí trocar sau: trocar 10mm rốn để đưa ống soi, trocar 5mm hơng trái trocar 10mm ngang rốn bên phải Chỉ để khâu lỗ thủng: vicry 2.0 III KẾT QUẢ Trong thời gian năm, có 60 bệnh nhân định khâu lỗ thủng ổ lt hành tá tràng qua phẫu thuật nội soi bệnh viện đa khoa Trà Vinh Tuổi trung bình: 45,53 Tuổi trẻ 19 lớn 75 Có 57 BN nam BN nữ Phần lớn BN chúng tơi độ tuổi lao động, từ 20-60 tuổi, chiếm 89,3% Triệu chứng lâm sàng: tất bệnh nhân lơ nghiên cứu điều có triệu chứng lâm sàng điển hình thủng ổ lt hành tá tràng Bụng co cứng 60 BN (100%) Đau bụng dội, đột ngột thượng vị 59 BN (98,3%) Triệu chứng cận lâm sàng: Khí tự hồnh gặp 48 BN (80%) Bạch cầu tăng >10G/l gặp 37 BN (61,7%) Kích thước lỗ thủng: 10mm BN (13,4) Tình trạng mơ xung quanh ổ lt thủng: có 27 BN tình trạng mơ xung quanh lỗ thủng khơng sơ chai 33 BN bờ ổ lt sơ chai Khơng có trường hợp hẹp mơn vị [5], [6] Thời gian mổ : trung bình 68 phút, ngắn 40 phút, dái 130 phút Tai biến biến chứng trong/sau mổ: - Khơng có trường hợp tai biến mổ, có ca vị mạc nối lớn qua lỗ trocar sau rút dẫn lưu ổ bụng Khơng có trường hợp tử vong sau mổ Thời gian trung tiện trở lại sau mổ: 20 BN có trung tiện trước 24 sau mổ (33,3%), 40 BN trung tiện từ 24-48 (66,7%) Thời gian nằm viện: trung bình 6,5 ngày, ngắn ngày, dài 12 ngày IV BÀN LUẬN Chọn lựa bệnh nhân: Đây trường hợp khâu thủng ổ lt hành tá tràng qua nội soi bệnh viện chúng tơi, chúng tơi chọn BN đến sớm từ 24-48 sau NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NGÀNH Y TẾ TRÀ VINH 198 thủng Bệnh nhân khơng có tiền sử phẫu thuật vùng bụng rốn Khơng có bệnh lý nội khoa nặng kèm theo suy tim, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Tư bệnh nhân: Nằm ngữa đầu cao khoảng 200 Phẫu thuật viên đứng bên trái bệnh nhân Tuy nhiên có số tác giả đề nghị tư nằm ngữa hai chân BN dang rộng, phẫu thuật viên đứng giửa [12] Vị trí lỗ thủng kích thước lỗ thủng: Trong nghiên cứu chúng tơi vị trí lỗ thủng mặt trước hành tá tràng Kích thước lỗ thủng từ 5-10mm chiếm đa số (47 BN) Kích thước lỗ thủng phù hợp với tác giả nước thường 10mm [9], [11] Nguyễn Anh Dũng CS nghiên cứu 26 BN khâu lỗ thủng qua nội soi ghi nhận 21 BN thủng hành tá tràng thủng tiền mơn vị với kích thước thủng trung bình 4,7mm (từ 2-10mm) Xử trí lỗ thủng: Giống số tác giả nước chúng tơi hầu hết điều khâu mũi chữ x (53 BN), trường hợp lại khâu mũi rời, kim bên bờ lỗ thủng sau dược đưa lỗ thủng khâu bờ lỗ thủng bên kia, khâu theo trục dày tá tràng [8] cột nơ ổ bụng Nguyễn Anh Dũng Trần Bình Giang khâu chữ x lỗ thủng nhỏ khâu 2-3 mũi rời lỗ thủng lớn Làm xoang bụng: Rửa xoang bụng nhiều thời gian dối với trường hợp có nhiều giả mạc bám dính vào mạc nối thành ruột Còn nói chung rửa qua nội soi hiệu Ống hút dài nên dễ dàng tưới rửa vùng hồnh túi Douglas Thời gian mổ: Nếu so sánh với mổ mở, mổ nội soi thường kéo dài [10], [13] Thời gian mổ nội soi chúng tơi tương tự tác giả ngồi nước Một số ca mổ thời gian mổ thường kéo dài chưa quen thao tác kỹ thuật khâu Chúng tơi thấy thời gian khâu lỗ thủng ngắn thời gian làm xoang bụng Thời gian trung tiện trở lại sau mổ: Nguyễn Anh Dũng nghi nhận thời gian liệt ruột sau mổ khâu qua nội soi ngắn so với mổ mở (theo thứ tự 1,7-2,5 ngày) Chúng tơi thấy đa số BN có trung tiện sớm, BN đau sau mổ nên BN vận động sớm biến chứng hơ hấp Biến chứng sau mổ: NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NGÀNH Y TẾ TRÀ VINH 199 Qua 26 trường hợp Nguyễn Anh Dũng, tác giả khơng gặp biến chứng nào, 24 trường hợp Trần Bình Giang khơng gặp biến chứng, 60 trường hợp Vũ Đức Long có trường hợp xì bục chỗ khâu (tỷ lệ 1,7%) Trong nghiên cứu chúng tơi có trường hợp vị mạc nối lớn qua lỗ trocar sau rút ống dẫn lưu bụng (hậu phẫu ngày thứ 3) Xử trí trường hợp này, chúng tơi cắt bỏ phần mạc nối lớn khâu kín lại lỗ trocar Tử vong sau mổ: Chúng tơi khơng gặp trường hợp tử vong sau mổ, hai nghiên cứu Trần Bình Giang Nguyễn Anh Dũng khơng có ca tử vong sau mổ 10 Thời gian nằm viện: Nhiều tác giả nước ngồi cho thấy thời gian nẳm viện khơng khác biệt mổ nội soi và mổ mỡ Trong nước, Nguyễn Anh Dũng thấy thời gian nằm viện mổ nội soi ngắn so với mổ mỡ (6 ngày) Thời gian Trần Bình Giang ngày Thời gian nằm viện chúng tơi 6,5 ngày Chúng tơi cho BN viện tồn trạng ổn định, trung tiện lại V KẾT LUẬN Qua 60 trường hợp khâu thủng ổ lt hành tá tràng qua nội soi chúng tơi nhận thấy phẫu thuật mang lại số ưu điểm như: trung tiện sớm, thời gian nằm viện ngắn, đạt u cầu thẳm mỹ, khơng có tai biến mổ, hồn tồn thay khâu qua mổ mỡ đa số trường hợp [...]... pháp nghiên cứu NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NGÀNH Y TẾ TRÀ VINH 30 2.1 Thiết kê nghiên cứu: Mô tả ngang 2.1.1 Điều tra số liệu từ các sổ ghi chép của các cơ sở y tế để thống kê nhân lực y tế trong toàn tỉnh mô tả thực trạng nhân lực y tê Tỉnh Trà Vinh 2.1.2 Phỏng vấn cán bộ quản lý và cán bộ y tế để tìm hiểu nhu cầu nhân lực y tế Tỉnh Trà Vinh KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 1: Thực trạng và nhu cầu cán bộ y tế trong... đa khoa tỉnh áp dụng trước, các bệnh viện khác phải theo qui trình n y - Các bệnh viện tuyến tỉnh cần phải có phòng CNTT (từ 4 – 8 cán bộ chuyên trách), bệnh viện tuyến huyện và các trung tâm y tế thành lập tổ CNTT (từ 1 – 3 cán bộ chuyên trách), Sở Y tế thành lập phòng CNTT (từ 3 – 5 cán bộ chuyên trách), và ngành y tế phải có Ban chỉ đạo ứng dụng CNTT NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NGÀNH Y TẾ TRÀ VINH 29 NGHIÊN... NGHIÊN CỨU 1 Đánh giá thực trạng nguồn nhân lực y tế tỉnh Trà Vinh năm 2010 2 Xác định nhu cầu nguồn nhân lực y tế tỉnh Trà Vinh năm 2010 -2015 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1 Đối tượng nghiên cứu: Các bệnh viện, trung tâm y tế huyện, trạm y tế xã, phường, thị trấn, trung tâm y tế dự phòng… (các cơ sở y tế của tỉnh Trà Vinh) - Cán bộ quản lý của các cơ sở y tế thuộc tỉnh Trà Vinh - Cán bộ y tế: ... hợp, cụ thể như sau : a./ Sở Y tế - Phần mềm quản lý thông tin bệnh viện (phân hệ Sở Y tế) - Website cấp phép hành nghề Y tế tư nhân b./ Các bệnh viện trong tỉnh : - Phần mềm quản lý tổng thể bệnh viện c./ Các Trung tâm y tế huyện, thành phố NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NGÀNH Y TẾ TRÀ VINH 16 - Phần mềm quản lý thống kê y tế tuyến huyện d./ Các xã : - Phần mềm quản lý thống kê y tế tuyến xã - Phần mềm quản lý... PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu - Giảm tỷ lệ mắc; NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NGÀNH Y TẾ TRÀ VINH 13 - Giảm tỷ lệ chết; - Khống chế không để dịch lớn x y ra trong cộng đồng 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu: Muỗi Aedes aegypti cái 2-5 ng y tuổi chủng F0 nuôi từ lăng quăng bắt ở thực địa 2.2.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu: - Xã Hòa Lợi, huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh - Từ ng y 27/10/2010... + MĐX thiếu: 35 % NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NGÀNH Y TẾ TRÀ VINH + Loãng xương: 0.3% 9 + Loãng xương: 2.5% Với P < 0.05 Như v y, tỷ lệ LX trên phụ nữ ở đối tượng nghiên cứu rất thấp so với kết quả của các nghiên cứu trước đ y (74,53% của Nguyễn Hải Th y, 42.3% Lưu ngọc Giang, 36,7% của Bùi Nữ Thanh Hằng, 37,2% của Nguyễn Trung Hòa Tuy nhiên chúng tôi cũng nhận th y: trên đối tượng nghiên cứu mà chúng tôi đã... tập trung đầu mối tại Sở Y tế 1.2./ Thiết bị : Đầu tư thiết bị hiện đại đáp ứng tốt nhu cầu sử dụng và vận hành các hệ thống phần mềm, đảm bảo vận hành tốt tối thiểu là 5 năm Các đơn vị được đầu tư thiết bị bao gồm : - Sở Y tế - Bệnh viện Y học cổ truyền - 7 Bệnh viện tuyến huyện - 8 Trung tâm y tế huyện - thành phố NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NGÀNH Y TẾ TRÀ VINH 18 - 8 Xã điểm theo 8 huyện thành phố trên 2./... phương trong những năm tới./ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NGÀNH Y TẾ TRÀ VINH 15 ỨNG DỤNG CNTT TRONG QUẢN LÝ NGÀNH Y TẾ Người thực hiện : Phạm Khắc Dũng Trần Trung Thành Đơn vị : Phòng KHTC - Sở Y tế Trà Vinh TÓM TẮT 1./ Mục tiêu nghiên cứu 1.1./ Mục tiêu tổng quát : - X y dựng hạ tầng cơ sở tin học tại các bệnh viện, kết nối các hệ thống mạng các đơn vị trong ngành hình thành mạng WAN y tế tỉnh Trà Vinh; - Triển... BBộYtế ộYtế Sơ đồ luồng thông tin dữ liệu Đ y sẽ là mô hình ứng dụng y tế lớn đầu tiên trong cả nước, cho phép kết nối trao đổi dữ liệu bệnh nhân, điều trị giữa các đơn vị y tế trong tỉnh, từ đó x y dựng được CSDL tập trung đ y đủ nhất của ngành y tế Trà Vinh 2.3./ Mô hình ứng dụng Hệ thống phần mềm được thiết kế theo mô hình ứng dụng 3 lớp (3 Layers): - Lớp trình b y (Presentation Layer): Lớp n y làm... tin dù nhỏ cũng được lưu trữ giúp làm bằng chứng khoa học và pháp lý Lãnh đạo bệnh viện có thể truy nguyên sai sót mà không bị thuộc cấp qua mặt - Báo cáo lên cấp trên (Bộ Y Tế, Sở Y Tế, Bảo Hiểm Y Tế) : các số liệu chuyên môn được thống kê ngay tức thì có thể giúp nhà quản lý y tế như Bộ Y Tế, Sở Y Tế có ngay số liệu phục vụ cho quản lý cộng đồng và quản lý dịch bệnh Các mẫu báo cáo thống kê được thiết ... huyện trung tâm y tế thành lập tổ CNTT (từ – cán chuyên trách), Sở Y tế thành lập phòng CNTT (từ – cán chuyên trách), ngành y tế phải có Ban đạo ứng dụng CNTT NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NGÀNH Y TẾ... gồm : - Sở Y tế - Bệnh viện Y học cổ truyền - Bệnh viện tuyến huyện - Trung tâm y tế huyện - thành phố NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NGÀNH Y TẾ TRÀ VINH 18 - Xã điểm theo huyện thành phố 2./ Đầu tư phần... Các Trung tâm y tế huyện, thành phố NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NGÀNH Y TẾ TRÀ VINH 16 - Phần mềm quản lý thống kê y tế tuyến huyện d./ Các xã : - Phần mềm quản lý thống kê y tế tuyến xã - Phần mềm quản

Ngày đăng: 13/11/2015, 13:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan