Bài soạn Dinh ly Pitago

24 687 6
Bài soạn Dinh ly Pitago

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Gi¸o viªn : TrÇn ThÞ Anh Th­ N¨m häc 2010- 2011 Líp 7C5 ? a b * Phần cần ghi vào vở : - Các đề mục. - Khi nào có biểu tượng xuất hiện . quy định 1/ Định Pitago 1/ Định Pitago Tiết 38+39: Định pitago ? 1 Thứ 6 ngày 14 tháng 1 năm 2011 Vẽ một tam giác vuông có các cạnh góc vuông bằng 3cm và 4cm. Đo độ dài cạnh huyền 3 2 + 4 2 = 5 2 = 9 + 16 = 25 5 2 = 3 2 + 4 2 25 5cm 3cm 4cm 1/ Định Pitago 1/ Định Pitago Tiết 38+39: Định pitago ? 2 Thứ 6 ngày 14 tháng 1 năm 2011 Lấy giấy cắt 8 tam giác vuông bằng nhau. Trong mỗi tam giác vuông đó, ta gọi độ dài các cạnh góc vuông là a và b, gọi độ dài cạnh huyền là c. cắt hai tấm bìa hình vuông có cạnh bằng a+b 1/ Định Pitago 1/ Định Pitago a b c a b a b c a b a b c a b c a b c a b c ?2 ở hình 1: phần bìa không bị che lấp là một hình vuông có cạnh là c. Hãy tính diện tích phần bìa đó theo c? ở hình 2: phần bìa không bị che lấp là hai hình vuông có cạnh là a và b. Hãy tính diện tích phần bìa đó theo a và b? c 2 b 2 a 2 Tiết 38+39: Định pitago Em có nhận xét gì về diện tích phần bìa không bị che lấp ở hai hình? Giải thích? Từ đó hãy rút ra nhận xét về quan hệ giữa c 2 và a 2 + b 2 c 2 = a 2 + b 2 Hãy phát biểu hệ thức c 2 = a 2 + b 2 bằng lời ? Trong một tam giác vuông, bình phương độ dài cạnh huyền bằng tổng bình phương độ dài hai cạnh gócvuông a b c c 2 a 2 b 2 1/ §Þnh Pitago 1/ §Þnh Pitago Trong mét tam gi¸c vu«ng, b×nh ph­¬ng cña c¹nh huyÒn b»ng tæng c¸c b×nh ph­¬ng cña hai c¹nh gãc vu«ng A B C ∆ ABC vu«ng t¹i A BC 2 = AB 2 + AC 2 GT KL  ( SGK / 130 ) TiÕt 38+39: §Þnh pitago Nhà toán học Pitago Pitago sinh trưởng trong một gia đình quý tộc ở đảo Xa-môt, một đảo giàu có ở ven biển Ê-giê thuộc Địa Trung Hải Mới 16 tuổi, cậu bé Pitago đã nổi tiếng về trí thông minh khác thường. Để tìm hiểu nền khoa học của các dân tộc, Pitago đã dành nhiều năm đến ấn Độ, Ba-bi-lon, Ai Cập và đã trở thành uyên bác trong hầu hết các lĩnh vực quan trọng: số học, hình học, thiên văn, địa lý, âm nhạc, y học, triết học. Một trong những công trình nổi tiếng của ông là hệ thức giữa độ dài các cạnh của một tam giác vuông, đó chính là định Pitago mà hôm nay chúng ta học. Bµi tËp 1: XÐt tam gi¸c vu«ng PQR( h×nh vÏ). MÖnh ®Ò nµo sau ®©y lµ ®óng? A.p 2 + q 2 = r 2 B. r 2 = q 2 – p 2 C. p 2 = q 2 + r 2 D. q 2 = p 2 + r 2 P Q R r cm p cm q cm [...]... C Qua bài học ta cần ghi nhớ những kiến thức gì ? Định Pitago: Trong một tam giác vuông, bình phư ơng của cạnh huyền bằng tổng các bình phương hai cạnh góc vuông áp dụng định Pitago để tìm một cạnh của tam giác vuông khi biết hai cạnh kia Định Pitago đảo :Nếu một tam giác có bình phương của một cạnh bằng tổng các bình phương hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông 3 Luyện tập Bài tập... = 62 + 82 = 36 + 64 = 100 BC2 = 102 = 100 Vì 100 = 100 nên BC2 = AB2 + AC2 Vậy tam giác ABC là tam giác vuông tại A hướng dẫn về nhà Học thuộc định Pitagođịnh Pitago đảo Làm bài tập 53, 54 SGK/ 131; bài 82, 83 SBT/ 108 HS khá, giỏi : Làm bài tập 84 SBT/ 108 .. .Bài tập 2: Cho tam giác MNP, MN = 6cm, NQ= 8cm Tìm giá trị của x M Một bạn học sinh đã làm như sau: 6 cm Xét tam giác MNP x Có: MQ2 = MN2 + NQ2 (Đ/l Pitago) x2 = 62 + 82 = 36 + 64 = 100 x = 10 ( cm ) A Đúng B Sai N 8 cm Q Tìm độ dài x trên các hình 124, 125 ?3 E GT KL Có: ABC vuông tại B Có: DEF vuông tại D2 AC2 = AB2 + BC (Định EF2 = DE2 + DF2 (Định Pitago) Pitago) F C 2... =25) Bằng đo đạc ta thấy tam giác ABC là tam giác vuông tại A Tiết 38+39: Định pitago 1/ Định Pitago 2/ Định Pitago đảo (SGK / 130) Nếu một tam giác có bình phương của một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông B GT KL A C ABC, BC2 = AB2 + AC2 Tam giác ABC vuông tại A Bài tập 3: Giá trị x ở hình vẽ là: A, 20 cm B, 5 cm x cm C, 6 cm D, 7 cm 2 cm 4... của thang là 4m và chân thang cách tường là 1m B Gọi chiều cao bức tường là AB, chân thang là điểm C Ta có ABC vuông tại A BC2 = AB2 + AC2 (Đ/l Pitago) 4 42 = AB2 + 12 AB2 = 42 12 = 16 -1 =15 AB = 15 3,9 (m) Vậy chiều cao của bức tường xấp xỉ 3,9m C 1 A Cho bài toán: Tam giác ABC có AB = 6cm, AC= 8cm, BC= 10cm có phải là tam giác vuông hay không? Một bạn học sinh đã làm như sau: AB2 + BC2 = 62 . lý Pitago đảo 2/ Định lý Pitago đảo (SGK / 130) Tiết 38+39: Định Lý pitago 7 Giá trị x ở hình vẽ là: A, cm B, 5 cm C, 6 cm D, cm x cm 2 cm 4 cm 20 Bài. + 16 = 25 5 2 = 3 2 + 4 2 25 5cm 3cm 4cm 1/ Định lý Pitago 1/ Định lý Pitago Tiết 38+39: Định Lý pitago ? 2 Thứ 6 ngày 14 tháng 1 năm 2011 Lấy giấy cắt

Ngày đăng: 03/12/2013, 16:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan