PHẦN III: SINH HỌC VISINHVẬT CHƯƠNG I: CHUYỂNHOÁ VẬT CHẤTVÀNĂNGLƯỢNGỞVISINHVẬT Bài 22: DINHDƯỠNG,CHUYỂNHOÁ VẬT CHẤTVÀNĂNGLƯỢNGỞVISINHVẬT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS nắm được các kiểu dinh dưỡng của visinhvậtvà môi trường nuôi cấy cơ bản của visinh vật. 2. Kĩ năng: - HS phân biệt được các kiểu hô hấp và lên men ởvisinh vật. - Nêu được ba loại môi trường nuôi cấy cơ bản của VSV. 3. Giáo dục: cho học sinh ứng dụng kiến thức đã học vào trong đời sống hàng ngày. II. Chuẩn bị: - Sơ đồ chuyển hóavật chất, sơ đồ lên men etylic va lactic. - Phiếu học tập phân biệt hô hấp hiếu khí và hô hấp kị khí. III. Phương pháp dạy học: - Vấn đáp – tìm tòi - Trực quan – tìm tòi - Hoạt động nhóm. IV. Trọng tâm bài giảng: - Các kiểu dinhdưỡng, hô hấp và lên men ở VSV. V.Tổ chức các hoạt động dạy và học: 1. ổn định lớp:(1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ(3 phút) 3. Bài mới : Câu dẫn : Giáo viên hỏi: trong lớp này có em nào ở nhà đã từng làm sữa chua hay chưa? Học sinh trẢ lời; dạ có, em đã từng làm Giáo viên: vậy sữa chua được làm như thế nào? Học sinh: sữa chua được làm bằng cách ủ lên men Giáo viên: vậy lên men là gì? Học sinh: im lặng Giáo viên: vậy để tìm hỉêu rõ về quá trình này chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu bài hoạc hôm nay. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I.KHÁI NIỆM VISINHVẬT Hoạt động 1: tìm hiểu về khái niệm của visinhvật Mục tiêu: giúp học sinh nắm được khái niệm về VSV - Hãy kể tên một số loài visinhvật mà em biết? - Vậy em thấy chúng có đặc điểm như thế nào?(kích thước,hình dạng) - Khả năng hấp thụ vàchuyểnhóa của visinhvật như thế nào? - Phạm vi phân bố của chúng như thế nào? - Từ những ví dụ và đặc điểm các em hãy → Vi khuẩn E.coli, virus cúm, virus bại liệt → Chúng có hình dạng rất khác nhau và đặc biệt kích thước là rất nhỏ bé. → Khả năng hấp thụ vàchuyểnhóa của visinhvật rất nhanh. → Chúng có phạm vi phân bố tất rộng. 1 chio biết thế nào là visinh vật? → VSV là những sinhvật nhỏ bé, gồm nhiều nhóm phân loại khác nhau, VSV hấp thụ vàchuyểnhoávậtchất nhanh, sinh trưởng mạnh. • Tiểu kết 1: I.KHÁI NIỆM VISINH VẬT: VSV là những sinhvật nhỏ bé, gồm nhiều nhóm phân loại khác nhau, VSV hấp thụ vàchuyểnhoávậtchất nhanh, sinh trưởng mạnh. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên II. MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC KIỂU DINH DƯỠNG Hoạt động 2: tìm hiểu về các loại môi trường và các kiểu dinh dưỡng của visinhvật Mục tiêu: giúp học sinh nắm vững về các loại môi trường và các kiểu dinh dưỡng của visinhvật 1. Các loại môi trường cơ bản: - Có bao nhiêu loại môi trường cơ bản và bao gồm những loại môi trường nào? - Môi trường tự nhiên khác với môi trường phòng thí nghiệm như thế nào? - Môi trường trong phòng thí nghiệm gồm có mấy loại và kể tên? 2.các kiểu dinh dưỡng: - Sự phân chia dinh dưỡng dựa vào các yếu tố nào? - Có bao nhiêu kiểu dinh dưỡng - Các em quan sát bảng các kiểu dinh dưỡng ở trong sgk trang 89,giáo viên đặt câu hỏi định hướng học sinh thảo luận(5 phút) - Các em hãy cho biết thế nào là sinhvật tự dưỡng? - Các em hãy cho biết thế nào là sinhvật dị dưỡng - Căn cứ vào nguồn năng lượng, nguồn carbon, visinhvật quang tự dưỡng khác với visinhvậthóa dị dưỡng ở chỗ nào? → Giải thích: chúng khác nhau ở 2 điểm thứ 1 là nguồn nănglượng → Có 2 loại môi trường cơ bản: Môi trường tự nhiên, Môi trường trong phòng thí nghiệm → Môi trường trong phòng thí nghiệm do con người tạo ra để nuôi cấy visinhvật → Môi trường dùng chất tự nhiên Môi trường tổng hợp Môi trường bán tổng hợp → Dựa vào nhu cầu của visinhvật về nguồn nănglượngvà nguồn cacbon → Có 4 kiểu dinh dưỡng + Quang tự dưỡng + Hóa tự dưỡng + Quang dị dưỡng + Hóa di dưỡng → Là sinhvật có khả năng quang hợp để tổng hợp chất hữu cơ để nuôi sống cơ thể → Là sinhvật phải sử dụng chất hữu cơ từ môi trường → Khác nhau về nguồn nănglượngvà nguồn carbon chủ yếu 2 Quang tự dưỡng là ánh sáng Hóa dị dưỡng là chất hữu cơ Thứ 2 là nguổn carbon chủ yếu Quang tự dưỡng là CO2 Hóa dị dưỡng là chất hữu c • Tiểu kết II II. MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC KIỂU DINH DƯỠNG 1. Các loại môi trường cơ bản: - Môi trường tự nhiên: VSV có ở khắp nơi, trong môi trường có điều kiện sinh thái đa dạng. - Môi trường phòng thí nghiệm: + Môi trường dùng chất tự nhiên. + Môi trường tổng hợp: + Môi trường bán tổng hợp:. 2. Các kiểu dinh dưỡng: - Có 4 kiểu dinh dưỡng: + Quang tự dưỡng + Hóa tự dưỡng + Quang dị dưỡng + Hóa di dưỡng Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên III.HÔ HẤP VÀ LÊN MEN: Hoạt động 3: tìm hiểu quá trình hô hấp và lên men của visinhvật Mục tiêu 3: giúp học sinh hiểu rõ quá trình hô hấp và len men của visinhvật - Trong chuyển hóavậtchấtvànănglượngởvisinhvật thì có mấy hình thức/kể tên? Giữa lên men và hô hấp khác nhau chủ yếu ở điểm nào? 1. Hô hấp: - Bản chất của quá trình hô hấp là gì? - Bản chất của quá trình hô hấp hiếu khí là gì? - Nguyên liệu của quá trình hô hấp hiếu khí là gì? - Trong hô hấp hiếu khí chất nhận electtron cuối cùng là chất gì? - Sản phẩm cuối cùng của hô hấp hiếu khí là gì? → Có 2 hình thức: lên men và hô hấp hiếu khí → Khi môi trường có oxi thì sinhvật tiến hành hô hấp hiếu khí,khi môi trường không có oxi thì sinhvật tiến hành lên men → Hô hấp là một hình thức hóa dị dưỡng các hợp chất cacbohidrat → Là quá trình oxi hóa phân tử hữu cơ → GLucozo. → Oxi phân tử → CO 2 và nước 3 - Vậy hô hấp hiếu khí là quá trình phân giải hoàn toàn hay không hoàn toàn? - Hô hấp hiếu khí là gì? - điều kiện để visinhvật tiến hành hô hấp kỵ khí là gì? - chất nhận electron cuối cùng trong hô hấp kỵ khí là gì? - các em hãy cho cô biết thế nào là hô hấp kỵ khí? 1. lên men thế nào là lên men?cho một số ví dụ về hình thức lên men → Là quá trình phân giải hoàn toàn → Hô hấp hiếu khí là quá trình oxi hóa phân tử hữu cơ hoàn toàn mà chất nhận electron cuối cùng là oxi phân tử,sản phẩm cuối cùng là ATP và nước → Khi môi trường không có oxi phân tử → Là 1 phân tử vô cơ,không phải là oxi phân tử → Quá trình phân giải cacbohiđrat để thu NL cho TB.khi môi trường thiếu oxi phân tử → Lên men là quá trình chuyểnhoá kị khí diến ra trong tến bào chất. Chất cho điện tử vàchất nhận điện tử là các phân tử hữu cơ. VD:len men rượu,len men lactic • Tiểu kết III: III.HÔ HẤP VÀ LÊN MEN: 1. Hô hấp a) Hô hấp hiếu khí: Hô hấp hiếu khí là quá trình oxi hóa phân tử hữu cơ hoàn toàn mà chất nhận electron cuối cùng là oxi phân tử,sản phẩm cuối cùng là ATP và nước b) Hô hấp kỵ khí: Quá trình phân giải cacbohiđrat để thu NL cho TB.khi môi trường thiếu oxi phân tử . chất nhận electron cuối cùng trong hô hấp kỵ khí là là 1 phân tử vô cơ,không phải là oxi phân tử 2. Lên men: → Lên men là quá trình chuyểnhoá kị khí diến ra trong tến bào chất. Chất cho điện tử vàchất nhận điện tử là các phân tử hữu cơ. 4 4. Củng cố: Câu 1: Visinhvật là gì ? A. Là virut kí sinh gây bệnh cho sinhvật khác. B. Là vi trùng có kích thước hiển vi sống hoại sinh hoặc kí sinh. C. Là những cơ thể sống có kích thước hiển vi.* D. Cả a và b. Câu 2: Làm thế nào để phân biệt được các kiểu dinh dưỡng của VSV ? A. Đời sống tự do, kí sinh hoặc hoại sinh. B. Nguồn cacbon mà chúng sử dụng. C. Nguồn năng lượng. D. Cả b và c.* Câu 3: Hô hấp ởvisinhvật là gì ? A. Là chuỗi phản ứng ôxi hoá khử diễn ra ở màng tạo thành ATP.* B. Là quá trình trao đổi khí ôxi và CO 2 giữa cơ thể và môi trường. C. Là quá trình phân giải các chất cung cấo nănglượng cho tổng hợp chất mới. D. Là quá trình phân giải các chất không cần ôxi. 5. Dặn dò: - về nhà học bài - làm các bài tập SGK/91 - xem trước bài 23 “QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP VÀ PHÂN GIẢI CÁC CHẤTỞVISINH VẬT” 5 . III: SINH HỌC VI SINH VẬT CHƯƠNG I: CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT Bài 22: DINH DƯỠNG, CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT. hấp và lên men của vi sinh vật Mục tiêu 3: giúp học sinh hiểu rõ quá trình hô hấp và len men của vi sinh vật - Trong chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi