1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phúc thần của người Việt ở hải ngoại: Trường hợp chí sĩ Trần Đông Phong trong phong trào Đông Du và mộ phần hiện còn ở Nhật Bản

23 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài viết này, qua thực tế học tập và điều tra điền dã dân tộc học nhiều năm ở Nhật Bản, kết hợp với những kết quả nghiên cứu chuyên sâu về Phong trào Đông Du thời đầu thế kỷ XX (1905-1909) và những tiến triển trong đương đại của nó, sẽ giới thiệu về vị phúc thần Trần Đông Phong đang hình thành trong cộng đồng người Việt Nam ở Nhật Bản hiện nay.

92 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (161) 2020 ĐẤT NƯỚC - NHÂN VẬT PHÚC THẦN CỦA NGƯỜI VIỆT Ở HẢI NGOẠI: TRƯỜNG HỢP CHÍ SĨ TRẦN ĐÔNG PHONG TRONG PHONG TRÀO ĐÔNG DU VÀ MỘ PHẦN HIỆN CÒN Ở NHẬT BẢN Chu Xuân Giao* Trải nghiệm từ sau năm 2000 thân người viết Bản thân người viết đến Nhật Bản lần vào tháng năm 1999, liền tháng Trong tháng đó, với ý nghĩa chuẩn bị cho việc thức lưu học dài hạn chương trình sau đại học sau (20002007), tơi tranh thủ tham quan nhiều nơi, gặp gỡ nhiều người Việt Nam sinh sống Nhật Bản Trong đó, có số người lưu học sinh miền Nam trước 1975 lại lập nghiệp Nhật Bản (đã xây dựng gia đình người Nhật, mang quốc tịch Nhật có tên Nhật Bản), tạm gọi nhóm trước 1975 Có điểm thú vị là, người Việt Nam lưu học Nhật Bản gặp nhau, trước sau gì, nhắc đến Phong trào Đông Du gắn với tên hai lãnh tụ Phan Bội Châu Cường Để Thế nhưng, nhiều lần gặp gỡ ba tháng đó, khơng thấy nhắc đến Trần Đông Phong Một thời gian dài sau đó, năm 1999-2001, tơi khơng biết rằng, nội thành Tokyo này, mà lại gần với khuôn viên Đại học Tokyo Gaidai (Đại học Ngoại ngữ Tokyo) – nơi theo học, tuyến đường tàu điện quen thuộc mình, từ năm 1908 đến có ngơi mộ chí sĩ Phong trào Đơng Du.(1) Vào cuối tháng năm 2003, kết thúc thời gian dài gần năm làm điều tra điền dã miền Tây Nhật Bản trở lại đại học Tokyo (trụ sở chuyển ngoại thành, không gần nghĩa trang nữa), nhờ dun, có nhóm người Việt Nam đơng gồm nhiều hệ hình thành khu vực Trường Đại học Tokyo Gaidai Chúng thường xuyên gặp nhau, câu chuyện chí sĩ Trần Đơng Phong bắt đầu nhắc đến nhiều Chuyện là, có số anh chị vốn du học trường vài năm vào cuối thập niên 1980 đầu thập niên 1990, tạm gọi nhóm đầu 1990, trở lại Việt Nam nhiều năm, tới thời điểm có hội trở lại Nhật Bản cơng tác ngắn hạn Nhóm trước 1975 thường xuyên tới Một số đàn em đến lúc tơi khơng Tokyo * Viện Nghiên cứu Văn hóa, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (161) 2020 93 (tháng 4/2002 - tháng 9/2003) Ở thời điểm đặc biệt thú vị đó, nhóm Việt Nam riêng trường tơi có khoảng 20 người (chưa tính gia đình theo) Lúc này, Trường Đại học Tokyo Gaidai chuyển ngoại thành, anh chị lớp (gồm nhóm trước 1975 nhóm đầu 1990) kể việc nhiều năm trước, vào khoảng năm 1992, họ tổ chức tìm mộ chí sĩ Trần Đông Phong nghĩa trang nội thành Tokyo Nghe nói phải tới khoảng chiều, đồn nghĩ khơng tìm mà chuẩn bị về, người nhóm gần ngẫu nhiên nhìn thấy hàng chữ “Trần Đơng Phong” ghi chữ Hán bia mộ! Cả nhóm xúc động vỡ ịa! Sau lần đó, nhóm anh chị lớp thường tổ chức viếng cụ Trần Đông Phong vào dịp cuối năm hay có đặc biệt Nhưng đến khoảng thập niên 1990 nhóm đầu 1990 trở lại Việt Nam kết thúc khóa học Tiếp tục lại Tokyo, trước, nhóm trước 1975 Như vậy, với riêng hệ lưu học sinh Việt Nam trường tơi, tựa vào thập niên 1990 câu chuyện chí sĩ Trần Đơng Phong có lúc có phần sơi động chút, lại trở bình lặng trước Tuy vậy, người chị T thuộc nhóm đầu 1990 lại Nhật (khơng trở lại Việt Nam sau kết thúc khóa học; có trai chuẩn bị tốt nghiệp trung học phổ thông để vào đại học thời điểm năm 2003), cho biết rằng: từ sau tìm mộ cụ Phong vào năm 1992, chị thường đến dọn cỏ, dâng hoa, cầu khấn cụ Phong vào dịp như: trai chị chuyển cấp học, sống hai mẹ có việc đặc biệt Chị chia sẻ thêm: lần tới mộ viếng cụ Phong thấy tâm trạng thản, cảm thấy khỏe ra, việc tới cầu xin toại nguyện Với chị, nhiều thập niên qua, cụ Phong trở thành vị Thành hoàng, vị thần hộ mệnh Tơi có hỏi anh chị lớp (nhóm trước 1975 nhóm đầu 1990) biết câu chuyện ngơi mộ Trần Đông Phong Tokyo Mọi người cho biết: lúc đầu đọc hồi ký cụ Phan Bội Châu (chỉ thông tin chung chung), sau này, đọc địa nghĩa trang thấy hình ảnh ngơi mộ thực tế sách báo hay số chương trình truyền hình Nhật Bản vào cuối thập niên 1980 đầu 1990 Nếu lần ngược lại theo tư liệu liên quan, trình bày chi tiết viết trước (Chu Xuân Giao, 2016), thấy rằng, mộ Trần Đông Phong Thủ Tokyo (có bia mộ mang niên đại năm 1908) với bia mà Phan Bội Châu dựng năm 1918 để kỷ niệm bác sĩ Asaba tỉnh Shizuoka, tức hai di vật quan trọng Phong trào Đông Du, công luận Nhật Bản (báo giới, giới, học giới) đánh thức từ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Nhật Bản thức đặt quan hệ ngoại giao năm 1973 Chính nhờ cơng luận từ dịp trở mà hệ lưu học sinh Việt Nam trường Tokyo biết 94 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (161) 2020 địa cụ thể nghĩa trang hình ảnh thực ngơi mộ Trần Đơng Phong Có thể điểm lại số kiện yếu sau - Ngày 03 tháng 11 năm 1973, Đài Truyền hình Quốc gia Nhật Bản NHK, Chương trình Quốc tế (dành cho người Việt Nam), phát phóng mang tựa đề “Hai bia mộ (lá thư từ Tokyo)” [Shibata, 1988: 231; Amma, 2008: 38] Phóng nói hai nhân vật hai bia mộ họ, bác sĩ Asaba nghĩa hiệp không may sớm bệnh vào năm Minh Trị 43 (1910) 43 tuổi, chí sĩ Trần Đơng Phong tự sát Tokyo vào năm Minh Trị 41 (1908) 24 tuổi Người làm phóng Tomita Haruo người thông thạo tiếng Việt, thực nhiều dịch Việt - Nhật - Vào đầu thập niên 1980, nhóm Goto Đại học Rikkyo thực đề tài nghiên cứu liên quan đến Phong trào Đông Du (đề tài nhận tài trợ Bộ Giáo dục, thực năm) Báo cáo nhóm điều tra Goto hồn thành vào tháng năm 1982, với dung lượng 28 trang, có kèm nhiều ảnh [Shibata 1988: 231; Vĩnh Sính, 2001: 218; Amma, 2008: 38; Oguri, 2011: 84] - Từ đầu thập niên 1980, có nhiều nghiên cứu người Nhật Phong trào Đông Du công bố (của tác giả Furuta, Kawamoto, Goto,…) - Cũng từ đầu thập niên 1980, có nhiều nhà nghiên cứu Việt Nam có quan tâm đến Phong trào Đông Du mời tới Nhật Bản tham dự hội thảo, giảng bài, hay thực nghiên cứu chung Trong đó, có Giáo sư Văn Tạo Viện Sử học (nay Viện Sử học, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam) Ông tới Đại học Keio (Tokyo) trình bày chủ đề Đơng Du, Duy Tân Đông Kinh Nghĩa Thục vào năm 1983 [Văn Tạo, 1983] Tháng năm đó, ơng đến thăm thị trấn Asaba tỉnh Shizuoka xem bia Phan Bội Châu dựng năm 1918 chùa Thường Lâm, hướng dẫn Giáo sư Kawamoto (Đại học Keio) Hiện chưa rõ năm 1983 đó, Văn Tạo có tới thăm mộ Trần Đơng Phong Tokyo hay khơng Có đàn anh thuộc nhóm đầu 1990 cho biết: vào cuối thập niên 1980 (năm 1986(2)), người đồng hương có quan hệ họ hàng cụ Trần Đơng Phong, nhà ngôn ngữ học Nguyễn Tài Cẩn, có dịp tới Nhật Bản, nhờ đàn anh khác thuộc nhóm trước 1975 tìm ngơi mộ Đàn anh thuộc nhóm đầu 1990 có nói rằng, tựa đại gia đình huyện Thanh Chương tỉnh Nghệ An có gửi gắm nhà ngơn ngữ học việc viếng mộ Trần Đơng Phong nhân có điều kiện tới Tokyo Câu chuyện đó, kết có tìm hay khơng, chúng tơi chưa có điều kiện xác nhận Tuy nhiên, sau này, qua nội dung thư tay ơng Trần Đình Diệu (người cháu gọi Trần Đông Phong ruột) viết năm 1995 gửi cụ Koyama (Nhật Bản), chúng tơi biết rằng, đến thời Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (161) 2020 95 điểm đó, gia đình huyện Thanh Chương chưa lần có điều kiện tới viếng mộ Trần Đơng Phong Tokyo Cụ thể hơn, thư cho biết số thơng tin sau: 1) Gia đình q Thanh Chương biết Trần Đông Phong Tokyo từ lâu rồi, khơng có thơng tin rõ ràng, chí khơng biết ngày mất; 2) Trong gia đình khơng lưu tư liệu hình ảnh Trần Đơng Phong, thời điểm năm 1995 muốn có ảnh để thờ; 3) Người vợ góa Trần Đơng Phong suốt đời để phụng dưỡng bố mẹ chồng Khi bà mất, cụ Phan Bội Châu từ Huế có gửi điếu; 4) Cho đến thời điểm năm 1995 (trước đọc báo tiếng Việt cụ Koyama báo Lao động tác giả Phan Hồng Giang), gia đình chưa lần có điều kiện tới Tokyo để thắp hương cho cụ Trần Đông Phong, vậy, nhờ cụ Koyama làm giúp [Koyama, 1995: 35-38] Vẫn liên quan với gia đình quê Thanh Chương Trần Đông Phong, đến tháng năm 2010, thân nhận qua email lời nhờ người nhận cháu cụ Đó bạn Ph (công tác Khoa Du lịch, Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội) Qua e-mail, Ph cho biết rằng, mẹ đẻ em gái dòng họ Trần Đông Phong Em đến Tokyo thời gian, theo học chương trình Sau đại học Đại học Rikkyo Theo ủy thác gia đình, em có nguyện vọng tha thiết tìm đến nghĩa trang để thắp hương cho cụ Trần Đông Phong, ngặt nỗi chưa biết đường, lại chưa thạo tiếng Nhật Ph nghĩ tơi nắm rõ vị trí ngơi mộ cụ em đọc viết liên quan Giao Blog (hồi Giao Blog Yahoo – hệ thống blog bị đóng cửa vào tháng 01 năm 2013) Bởi vậy, Ph viết thư nhờ dẫn cho thật cụ thể Tôi vui mừng viết đường cụ thể cho Ph (cách tàu, cách tìm ngơi mộ) Như vậy, thấy rằng, đến tận năm 2010, sau 100 năm tính từ năm 1908, gia đình q Thanh Chương Trần Đông Phong lần có điều kiện tới viếng cụ nghĩa trang Tokyo Cũng cần ghi thêm rằng, từ năm 2004, ảnh hưởng từ chị T thuộc nhóm đầu 1990 đề cập trên, thân siêng tới thăm viếng chăm sóc mộ cụ Trần Đơng Phong có dịp (dọn cỏ, tưới nước, thắp hương, ) Một kỷ niệm quên, dịp dự thi học bổng chương trình dành cho nghiên cứu sinh viết luận văn Tiến sĩ Quỹ Giao lưu Quốc tế Atsumi (Atsumi International Scholarship Foundation) vào cuối năm 2005, trước vịng thi, tơi tới viếng mộ cụ Sau này, trúng tuyển học bổng (ở niên khóa 2006), tơi tới nghĩa trang để cảm tạ Vào hạ tuần tháng năm 2007, trước tạm rời xa Tokyo để Việt Nam thời gian dài, mà chưa định ngày trở lại Tokyo, tới nghĩa trang để thành kính bái biệt cụ Trần Đơng Phong (mãi tới mùa hè năm 2014, sau khoảng năm, tơi có điều kiện trở lại Nhật Bản với hợp đồng làm việc năm).(3) 96 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (161) 2020 Trải nghiệm người Việt Nam khác Có nhiều trải nghiệm khác người Việt Nam có dịp ghé thăm hay sống thời gian Tokyo, đây, khuôn khổ bị giới hạn, chọn giới thiệu thêm trải nghiệm công bố ấn phẩm xuất tiếng Nhật tiếng Việt Đầu tiên trải nghiệm lưu học sinh Vũ Thị Minh Chi (hiện công tác Viện Nghiên cứu Con người, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam) thuộc nhóm đầu 1990 Điểm đặc biệt chị Chi đến Nhật Bản từ năm 1990, lưu học suốt 10 năm, người Việt Nam nhận học bổng dành cho nghiên cứu sinh viết luận văn Tiến sĩ niên khóa 1999 quỹ học bổng danh tiếng Quỹ Học bổng Giao lưu Quốc tế Astumi (quỹ học bổng bắt đầu hoạt động từ niên khóa 1995, gọi tắt Quỹ Atsumi).(4) Trong tiểu luận tiếng Nhật viết riêng cho Quỹ Astumi vào năm 1999 [Vũ Thị Minh Chi, 1999, 2005], chị Chi kể lại q trình tới 10 năm tìm mộ chí sĩ Trần Đơng Phong Tokyo! Chị kể rằng, hồi vừa đến Nhật, chị học sinh tiếng Việt cho biết: có mộ lưu học sinh Việt Nam từ 100 năm trước nghĩa trang nằm gần khu vực ga Ikebukuro – nhà ga lớn trung tâm Thủ đô Tokyo Một buổi tan học, hai trị lần theo địa nghĩa trang mà tìm Nghĩa trang rộng, mà người văn phịng quản trang khơng có thơng tin hỗ trợ gì, nên việc tìm kiếm ngày hơm thất bại Sau đó, người học trị cịn cất cơng tìm thêm vài lần nữa, không thấy Thế rồi, đến năm 1999, tốt nghiệp chuẩn bị trở Việt Nam, chị Chi người học trò cũ lại tâm thêm lần Chị định bụng phải tìm cho Và lần vận may mỉm cười Chính người văn phịng quản trang đến thời điểm năm 1999 biết đến nhân vật lịch sử Việt Nam có tên Trần Đơng Phong hướng dẫn vị trí cho hai người Hóa ra, khu mộ nằm đằng sau khu văn phịng quản trang, dễ tìm ! Như tới chuẩn bị kết thúc 10 năm lưu học Nhật Bản, trước trở quốc, chị Chi may mắn tìm mộ phần cụ Trần Đông Phong Tiếp theo trải nghiệm Lê Thị Thanh Tâm vào năm 2011 (lúc giảng viên Khoa Ngôn ngữ Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh) Tâm hệ đàn em, đến trường Tokyo khoảng 10 tháng để thực nghiên cứu so sánh văn học Việt Nam - Nhật Bản Năm đó, từ Tokyo, viết cho Tạp chí Văn hóa Nghệ An mang tiêu đề “Nghĩ trước mộ Trần Đông Phong đất Nhật” [Lê Thị Thanh Tâm, 2011], Tâm có kể sau (xin trích ngun văn đoạn dài): Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (161) 2020 “Trước ngày đến Nhật (với tư cách người nghiên cứu thời gian ngắn), thầy dặn: Khi đến Tokyo, em nhớ thăm mộ cụ Trần Đông Phong Tôi nhớ lời có xin thầy đồ hướng dẫn đường đến nghĩa trang có mộ cụ Toshima Mùa thu nước Nhật, đất dậy sóng Phong trào Đơng Du cách trăm năm, tơi cịn thơ thẩn với bao dự định Tôi loay hoay với sách vở, nghĩ suy hòa nhập không dễ dàng với đất nước Đông Á từ lâu thành cường quốc, chưa thể nghĩ đến việc thăm cụ Phong lời thầy dặn Rồi duyên đến Một hôm, đồng nghiệp lớn tuổi người Hà Nội (đã làm việc Nhật gần 20 năm) tâm sự: vừa trai bị ốm không khỏi, phải xin cụ Phong Dù thầy nhắc nhở phải cố thăm cho mộ chí sĩ Trần Đơng Phong, tơi khơng hình dung hết tơn kính niềm tin đến người Việt xa xứ cụ Nghe câu chuyện sinh viên Việt Nam kể cho nhau, ngạc nhiên Họ nói: Sinh viên xin cụ được, xin cụ cho Nghe truyện truyền kỳ Ngày chúng tơi đến thăm mộ cụ buổi sáng nắng ấm, sau ngày mưa bão dội Từ ga Shinjuki, sau bắt tuyến Amanote chạy vòng trung tâm Tokyo, chúng tơi chuyển sang tàu điện nhỏ xíu cũ chạy leng keng mặt đường phố quận Toshiba, gọi tàu điện tuyến Toden Arakawa Người đồng nghiệp Hà Nội bâng khuâng bảo: giống tàu điện xưa Hà Nội Không tàu điện nhỏ, quận Toshiba sao cũng buồn vắng khơng khí có ảnh cũ ba mươi sáu phố phường đất kinh kỳ Đến nghĩa trang Zoshigaya Reien, theo phong tục người Nhật, định mua hương, hoa xách xơ nước gỗ có gáo nhỏ tròn xinh, với chổi thanh để quét dọn mộ Nhưng hôm lại ngày nghỉ Chúng đứng ngơ ngẩn Không bán hoa, bán hương, không xô nước, không chổi Sao nhỉ? Đồng nghiệp tơi nói: Biết làm Hay khấn không Vào khấn Nghĩ thế, thấy thương cụ Con cháu thăm mà khơng có để phúng viếng Ít phút sau, dưng có người phụ nữ Nhật lớn tuổi mở cửa, cười tươi Bà nói hơm ngày lễ nghỉ, người muốn vào viếng bà tặng hương, khơng cần mua Hoa mua cửa hàng bên cạnh (khi cửa hàng bên cạnh tự nhiên mở), cịn bó thơi Xơ nước chổi bà cho mượn Mừng quá! Người dẫn đường không hiểu lại nhầm đường Mãi gần tiếng mà khơng tìm mộ Mấy quạ đen bay nhao nhác Tôi lỡ thắp hương nên cầm tay mãi, vừa cầm hương vừa tìm mộ cụ Thi thoảng hương lóe cháy phừng phừng lạ Đặc điểm cô? Mộ cụ cũ, không giống mộ người Nhật lắm, trơng đơn giản; Đường vào có thơng nhỏ thấp nghiêng nghiêng Trời, chỗ có thơng nghiêng nghiêng 97 98 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (161) 2020 Tôi nhớ đến câu chuyện thầy kể Khi xưa thầy đến thăm mộ cụ Phong, đông người, tìm ngày khơng mộ Đến khoảng chiều, tuyệt vọng, tất kéo Nhưng hướng cổng lại lạc vào trong, lại vào, trời tối dần, thầy bảo, tự nhiên có ma lực, bóng chiều tối, tất lại vào nghĩa trang theo hướng dẫn vơ hình, mười phút sau tìm thấy mộ Mọi người xúc động quá, trước mắt bia mộ ghi rõ dịng chữ Hán: Đồng bào chí sĩ Trần Đông Phong chi mộ Khấn vái xong, thầy nhà mà đắp chăn, người ớn lạnh Sao cụ lại thiêng đến Đến lượt chúng tôi, lát sau tìm mộ Mà tìm vơ tình có bà cụ người Nhật sống lâu nghĩa trang cho Mộ nằm dãy 1-4A-14 Tơi có cảm giác lạ đứng trước mộ cụ Tơi nhìn rõ hai bó hoa viếng thơm cắm ngắn với hai bó hương tàn Vậy vừa có sinh viên hay người Việt Nam đến viếng Mọi người nói với tơi, mộ cụ lúc có hương hoa, lúc dọn cỏ Trong trào lên nỗi niềm không tả Nơi này, từ tên quận, tên đường, tên nghĩa trang, tên khu mộ, khơng có lấy dịng chữ Việt Nam Nhưng lại có “đồng bào chí sĩ” từ Phong trào Đông Du nằm yên trăm năm.” Lược đồ vị trí ngơi mộ cụ Trần Đơng Phong Nghĩa trang Zoshigaya, Tokyo Ngôi mộ vòng tròn đỏ, văn phòng Quản lý Nghĩa trang phía chỗ ghi 2-4 Nguồn: http://www.tokyo-park.or.jp/reien/park/ map071.html Thú vị câu chuyện mà Tâm kể, có xuất người thầy Việt Nam (trước Tâm lên đường tới Nhật, người thầy dặn cần đến viếng mộ cụ Trần Đông Phong), nữ đồng nghiệp lớn tuổi gốc Hà Nội Tokyo (người sống Nhật 20 năm với trai), hai người đàn anh đàn chị thuộc nhóm đầu 1990 mà tơi kể Người thầy Việt Nam thành viên buổi tìm mộ cụ Trần Đơng Phong vào năm 1992 Cịn người đồng nghiệp lớn tuổi gốc Hà Nội chị T Vào năm 2011, trai chị T bị ốm không khỏi, nên chị muốn tới xin cụ Thế rồi, chị T Lê Thị Thanh Tâm tới nghĩa trang viếng cụ Trần Đơng Phong Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (161) 2020 99 Đặc biệt, thời điểm Tâm viết trên, lịng kính ngưỡng lưu học sinh Việt Nam trường cũ đến mức làm tác giả ngạc nhiên, sau: “Dù thầy nhắc nhở phải cố thăm cho mộ chí sĩ Trần Đơng Phong, tơi khơng hình dung hết tơn kính niềm tin đến người Việt xa xứ cụ Nghe câu chuyện sinh viên Việt Nam kể cho nhau, tơi ngạc nhiên Họ nói: Sinh viên xin cụ được, xin cụ cho Nghe truyện truyền kỳ đó” Hãy ý đến câu: “Sinh viên xin cụ được, xin cụ cho” “Xin” đây, theo hiểu, xin sức khỏe, đỗ đạt thi cử (bao gồm xin học bổng), tình cảm riêng tư (tình u lứa đơi, tình bạn), Sinh viên “xin gì” cụ Phong cho họ cả, tức giúp họ toại nguyện tất điều họ cầu mong Trên thực tế, từ khoảng niên học 2005, số lượng sinh viên Việt Nam đến học cấp đại học dự bị đại học Trường Đại học Ngoại ngữ Tokyo tăng đột biến Trước đây, lưu học sinh Việt Nam trường chủ yếu cấp đại học (dự bị chương trình Thạc sĩ, chương trình Thạc sĩ, dự bị chương trình Tiến sĩ, chương trình Tiến sĩ) Nhưng từ năm đó, theo thơng tin chúng tơi có hồi thì, sách thu hút nhân lực nước ngồi Chính phủ Nhật Bản, hàng năm, có tới 20 học sinh Việt Nam tốt nghiệp phổ thơng trung học có thành tích học tập xuất sắc Đại sứ quán Nhật Bản tuyển chọn cấp học bổng quốc gia để đến học hai trường đại học ngoại ngữ Nhật Bản (Đại học Ngoại ngữ Tokyo Đại học Ngoại ngữ Osaka) Các em học tiếng Nhật thời gian năm hai trường đại học ngoại ngữ này, sau dự thi vào khoa chuyên môn trường đại học toàn nước Nhật Bởi vậy, thấy lời kể Tâm trên, thời điểm năm 2011, số lượng học sinh Việt Nam Đại học Ngoại ngữ Tokyo đông Các học sinh cho Tâm biết rằng, họ kính ngưỡng cụ Trần Đơng Phong, “xin cụ được, xin cụ cho” Cuối cùng, trải nghiệm nhà nghiên cứu Hán Nôm Đinh Khắc Thuân vào năm 2006 ơng có dịp ghé thăm Tokyo Trong báo ngắn viết cho tạp chí Xưa & Nay [Đinh Khắc Thn, 2006], ơng có kể (xin trích đoạn dài): “Trong dịp công tác ngắn ngày vào tháng vừa qua Nhật Bản, nghe câu chuyện hy sinh chí sĩ Phong trào Đơng Du Trần Đông Phong nơi đất khách quê người này, không khỏi bùi ngùi xúc động Nhờ giúp đỡ nhà sử học Fusaji Takeuchi, giáo sư Trường Đại học Hồng gia Nhật Bản, chúng tơi tìm đến viếng mộ ơng thăm ngơi chùa Mộ nằm nghĩa địa thuộc loại lớn, lâu đời trang trọng Tokyo, chia làm 66 khu quy cũ Nghĩa địa có sơ đồ hồ sơ chủ mộ, song tiếc 100 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (161) 2020 hồ sơ khơng có người Việt Nam tên Trần Đông Phong Tuy nhờ nhân viên quản trang tìm giúp, liền dẫn đến tận nơi Đúng mộ Trần Đông Phong, bia đá ghi rõ họ tên ông chữ Hán Chúng không lường trước, nên kiếm hương hoa dù chạy phố để tìm, đành đứng mặc niệm vái lạy linh mộ ơng chụp vài kiểu ảnh tư liệu Mộ ông nằm vị trí số 16a, số 1-16 khu 45, nghĩa địa Kishibozin, vùng Ikebukuro, Nhật Bản Phần lớn mộ dòng họ, gia đình, hầu hết dịng họ lớn, chủ nhân thương gia, học giả, nhà văn Nhật Bản ngoại quốc Trần Mộ cụ Trần Đông Phong Nghĩa trang Đơng Phong chí sĩ, đề Zhoshigaya Tokyo Nguồn: Phạm Hồng Long mộ Trần gia (gia đình họ Trần), song vẻn vẹn nấm mồ mộ chưa sang cát lâu năm thường gặp Việt Nam Tuy nhiên mộ đắp cao so với đường chừng 10cm Xung quanh có hàng gạch xây bao Trên mộ rải sỏi pha đất, nên có lớp cỏ thưa vài bơng hoa dại Mộ nhìn hướng nam, phía trước trống trải xa tắp, phía sau bia mộ Bia đá hình trụ cao khoảng 0,80cm, đặt bệ bia hình hộp tam cấp Mặt bia khắc dòng chữ Hán, trung tâm “Đồng bào chí sĩ Trần Đơng Phong chi mộ”, hai bên hai dòng chữ Hán khắc nhỏ là: “Sinh dĩ Giáp Thân niên” “Mậu Thân niên ngũ nguyệt sơ nhị nhật tử” Phía chân bệ bia có phiến đá nhỏ khắc chữ Hán “Trần gia” hai bên hai bình hoa bát hương Như vậy, bia đồng chí ông, niên Việt Nam đồng bào – anh em ruột thịt, đứng làm chơn cất ơng Dịng bia mộ cho biết Trần Đông Phong sinh năm Giáp Thân (1884) ngày 02 tháng năm Mậu Thìn (1908), ơng cịn trẻ, vừa tròn 24 tuổi đời Bái biệt linh mộ ơng, chúng tơi tìm đến ngơi chùa nơi ông Tuy không xa lắm, phải tiếng đồng hồ vừa tầu điện qua trạm vừa vài trăm mét Đến nơi chiều vừa lúc nhà sư tụng kinh xong, nên vào chùa Ngày chùa tụng niệm từ - chiều (giờ địa phương) vừa đọc kinh, vừa cầu nguyện vong linh chư hồn mà phần lớn người chết chiến tranh, thảm họa thiên tai, có vong linh chí sĩ Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (161) 2020 101 Trần Đơng Phong Chùa có tên Zochigagy, quy mơ rộng, nơi trước ngày chí sĩ Đơng Du thường lui tới, trú ngụ Khơng hiểu nơi cịn lưu giữ dấu tích chí sĩ Đơng Du Việt Nam, riêng Trần Đông Phong? Về đời Trần Đông Phong, không rõ quê quán, gia đình ơng nào? Sử sách tài liệu Phong trào Đông Du nước ta dường chưa biết đến Trần Đông Phong, niên tiêu biểu đầy nhiệt huyết bất khuất hy sinh nơi hải ngoại Hy vọng trang sử sau viết Phong trào Đông Du bổ sung gương hy sinh nghĩa cao chí sĩ Trần Đơng Phong” Từ ghi chép nhanh Đinh Khắc Thuân, thấy rằng, thời điểm năm 2006, phía văn phịng quản trang biết rõ mộ Trần Đơng Phong, hồn tồn khác với thời điểm đầu thập niên 1990 với trị Vũ Thị Minh Chi Bây giờ, hai người (một người Việt Nam, người Nhật Bản) tới hỏi thăm, người văn phịng quản trang tận tình hướng dẫn tới tận vị trí ngơi mộ Qua trải nghiệm trên, nói rằng, từ khoảng năm 2005-2006 trở lại đây, mộ Trần Đông Phong Tokyo nhiều người Việt Nam biết đến, với riêng phận lưu học sinh hay người Việt Nam cư trú lâu dài vùng Tokyo tựa ông trở thành vị phúc thần Một nhà hoạt động xã hội người Nhật Bản có khả giao cảm với Trần Đơng Phong Đó câu chuyện cụ Koyama Câu chuyện này, thực, thân người viết đến nhận lời nhờ giúp đỡ bạn Ph vào năm 2010 Trong trao đổi qua lại e-mail năm đó, Ph có gửi tặng tơi chụp tài liệu song ngữ Nhật - Việt với tiêu đề tiếng Việt Linh hồn bất diệt cụ Koyama biên soạn năm 1995 [Koyama, 1995] Cụ Koyama gửi tặng tài liệu cho gia đình Trần Đông Phong quê Thanh Chương Qua câu chuyện mà cụ Koyama kể, vỡ lẽ rằng: gần ngang với khoảng thời gian mà anh chị lớp trường tơi (nhóm trước 1975 nhóm đầu 1990) tìm mộ Trần Đơng Phong nghĩa trang Tokyo, cụ Koyama tìm gặp Trần Đông Phong qua đường ngoại cảm Bởi cụ Koyama kể chi tiết, nên đây, xin trích số đoạn dài từ tài liệu cụ Cụ Koyama vốn viết tiếng Nhật, sau nhờ người dịch tiếng Việt Tư liệu cụ biên soạn có tiếng Nhật tiếng Việt, đoạn trích giới hạn khuôn khổ mà tạm dẫn tiếng Việt Năm 1995, 80 tuổi, cụ Koyama tự giới thiệu [Koyama, 1995: 9]: “Tiểu sử Koyama Katsuzo: Koyama Katsuzo sinh năm 1915 (năm Đại Chính thứ 4) thành phố Takazaki tỉnh Gưnma Nhật Bản Gia đình trước làm nghề 102 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (161) 2020 buôn bán tơ lụa Sau Nhật Bản thua trận năm 1945, Koyama thành lập Công ty Gutake kinh doanh hàng tiêu dùng, sau phát triển nhiều cửa hiệu Năm 1963, bắt đầu công việc ngoại thương Năm 1968, lúc Mỹ đánh phá miền Bắc, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa có gian hàng tham gia Hội chợ Quảng Châu Trung Quốc Lúc đó, tơi gặp ông Nguyễn Quý Nghi, Vụ trưởng Vụ Châu Á Thái Bình Dương Bộ Thương mại nước CHXHCNVN Tháng 11 năm 1993, Hà Nội, tổ chức Hội thảo Happy Life – máy điều trị từ trường cao áp ký hợp đồng xuất máy chữa bệnh sang Việt Nam Tiếp theo đó, tháng năm 1994, tơi cố vấn tối cao nước CHXHCNVN Phạm Văn Đồng Bìa tập tư liệu cụ Koyama biên soạn mời tiếp nhà riêng Tôi xúc động (Koyama, 1995) trước cảm ơn Ngài cố vấn việc lập Hội đỡ đầu giáo dục Việt Nam tích cực vận động cho hoạt động Tháng năm 1994, sang dự hội thảo thành phố Hồ Chí Minh máy điều trị từ trường cao áp Công ty Thiết bị Y tế thành phố Hồ Chí Minh thuộc Bộ Y tế Việt Nam tổ chức Cũng thời gian Hà Nội, thay mặt Hội đỡ đầu Nhật Bản, trao cho ông Giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội số tiền học bổng cho 150 cháu học sinh lớp tiểu học năm học Tin đăng báo Hà Nội Mới ngày 30 tháng năm 1994” Về q trình tìm mộ Trần Đơng Phong “giao cảm” với linh hồn Trần Đông Phong, cụ Koyama tường thuật chi tiết, với mở đầu [Koyama, 1995: 6]: “Tôi Koyama Katsuzo, từ thời niên đến có nhiều giao cảm kỳ lạ thần bí với người chết, giới linh hồn cứu giúp linh hồn Con người ta qua đời, khơng có nghĩa tất trở với số Linh hồn cịn tồn Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (161) 2020 103 Người ta sống giới người Sau chết, chuyển sang sống giới linh hồn Người chết từ giới linh hồn chăm theo dõi giới người sống Người có ước vọng lớn lao cịn sống sang giới bên (thế giới linh hồn sau chết), ước vọng cịn ngun Chính vậy, người sống phải tơn trọng người giới bên kia, cầu phúc hết lòng với người chết để họ yên nghỉ cõi vĩnh (thế giới linh hồn) Những điều tâm khẳng định – Koyama Katsuzo sau thân qua nhiều giao cảm giúp đỡ với người giới bên Lần này, linh hồn Trần Đông Phong – nghĩa sĩ Việt Nam sang Nhật Bản Phong trào Đông Du cắt cổ tự sát (1908), nhờ – Koyama Katsuzo giúp đỡ trở quê Mẹ Cậu niên Trần Đông Phong 21 tuổi Việt Nam phản kháng sách nơ lệ thực dân nước Pháp lúc bây giờ, 200 sinh viên Việt Nam sang Nhật Bản Phong trào Đông Du (Minh Trị năm thứ 41 tức năm 1908), lý nghiệt ngã để lại chúc thư cắt cổ tự sát, nằm lại đất lạ Nhật Bản 86 năm trôi qua, linh hồn cậu Phong mong ước có ngày trở cố hương với nỗi nhớ da diết nơi chơn rau cắt rốn Con người ta vậy, khơng có da diết nỗi nhớ thương quê hương Bố Mẹ Cậu Trần Đông Phong nhờ mong ngày trở quê hương Chính vậy, tơi viết thật sau mong Quý vị dành chút tưởng nhớ đến cậu Trần Đông Phong mà cộng tác giúp đỡ để cậu Trần Đông Phong sống giới linh hồn trở đất Mẹ” Về chi tiết trình, cụ Koyama tường thuật cơng việc tính theo ngày tháng cụ thể, mà mở đầu tháng năm 1994 [Koyama, 1995: 10-11]: “Tháng năm 1994: Hạ tuần tháng 4, đến thư viện Takazaki mượn đọc sách nói Việt Nam Tơi xúc động trước hành động nghĩa sĩ Việt Nam Việt Nam nghĩa liệt sử (bản dịch từ chữ Hán sang tiếng Nhật ông Goto Kinpei Giáo sư danh dự Trường Đại học Rikkyo Ngày tháng 5: Tơi nói chuyện điện thoại với ông Goto vừa từ Kyushyu trở Ơng có hứa gửi cho tơi tài liệu ông viết Việt Nam Ngày 11 tháng 5: Tôi nhận tài liệu giáo sư gửi viết thư cảm ơn Tài liệu ông gửi mang chủ đề Lịch sử đấu tranh cứu nước Việt Nam, Việt Nam lòng Nhật Bản, Những người Nhật Bản châu Á, Ngày 15 tháng 5: Từ Việt Nam lòng Nhật Bản Giáo sư Goto, viết với tiêu đề Diễn biến Phong trào Đông Du nghĩa sĩ yêu nước Việt Nam Tài liệu lấy tên người viết Koyama Katsuzo gồm 45 trang Tơi đóng thành 50 gửi cho bạn bè quen biết Trong có viết cậu Trần Đông Phong ảnh chụp nghĩa trang Zoshigaya 104 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (161) 2020 Ngày 18 tháng 5: Tôi trao đổi điện thoại với Giáo sư Goto nguyên Việt Nam nghĩa liệt sử Ngun tài liệu khơng có Nhật Bản nên chắn có Viện Nghiên cứu Hán Nôm Việt Nam Hà Nội Ngày 30 tháng 5: Dự sinh hoạt Hội nghiên cứu sử học Việt Nam Hội đọc sách sử ký Đại Việt Tại đây, Giáo sư Goto trao đổi với mối quan hệ Tokyo nước phương Đông Ngày tháng 6: Nhận thư tài liệu Giáo sư Goto Bản kháng nghị ông Phan Bội Châu gửi Bộ trưởng Ngoại giao Nhật Bản lúc tên Komura Jitaro năm 1909, phản đối phía Nhật Bản trục xuất cưỡng ơng Cường Để người lãnh đạo Phong trào Đông Du Việt Nam (tài liệu lưu trữ Bộ Ngoại giao Nhật Bản) Ngày tháng 6: Tại Viện Hán Nôm Việt Nam Hà Nội, ông Phan Văn Các, Giáo sư Viện trưởng trao cho photocopy Việt Nam nghĩa liệt sử Tài liệu viết dọc chữ Hán giấy dó khổ A4 Mỗi trang có 24 dịng Kể bìa mặt trước sau tổng cộng 80 trang Đây tài liệu quý Nhật Bản khơng có Ngày 27 tháng 7: Tôi gặp ông Nguyễn Quý Nghi Khách sạn Hồng gia Tokyo Tơi đề xuất nguyện vọng đến viếng mộ cậu Trần Đông Phong vào ngày tháng mong đại diện Đại sứ quán Việt Nam dự Ông Nghi hứa phối hợp việc Ngày tháng 8: Nhật Bản có tục lệ cúng tưởng nhớ tổ tiên vào tháng Tôi ông Ngô Văn Thoan đại diện Sứ quán Việt Nam ông Vũ Quốc Ca đại diện Thông xã Việt Nam Tokyo đến nghĩa trang Zoshigaya để viếng mộ cậu Trần Đông Phong Người theo đạo Phật Nhật Bản có tục lệ thờ phụng tổ tiên vào tháng hàng năm Người ta thường đón linh hồn tổ tiên thờ cúng bàn thờ nhà vào ngày 13 đốt lửa tiễn trở lại linh hồn vào tối ngày 15 Người ta cho rằng, tập quán Phật giáo hóa trở thành ngày lễ hội tưởng nhớ linh hồn tổ tiên người Nhật Bản từ xa xưa Trên bia mộ có khắc chữ Mộ chí sĩ Trần Đơng Phong Bệ đá mộ bị phong hóa theo thời gian Sau nhổ cỏ, đặt hoa tượng Phật Quan Âm trước bia đá, thắp hương thứ tự chắp tay vái tưởng niệm hương hồn người cố Tại đây, mộ Trần Đông Phong, niên trẻ trắng, đầy nhiệt huyết 21 tuổi nước Việt Nam sang Nhật Bản với khát khao giành lại độc lập cho tổ quốc, bỏ nơi đất khách quê người Nhật Bản Linh hồn cậu Phong Chẳng nghiệp giành độc lập tổ quốc – ý nguyện Trần Đông Phong thắng lợi sức mạnh đoàn kết toàn thể nhân dân Việt Nam Tên nước đổi thành Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Sau 86 năm, lần Đại sứ quán thường trú Nhật Bản nước CHXHCNVN đến viếng mộ Chắc cậu Trần Đông Phong cõi âm mừng Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (161) 2020 105 Có lẽ từ giới tối tăm bên kia, linh hồn cậu Trần Đơng Phong nói với người sống trần gian rằng: “Tôi chăm theo dõi suốt ngày Việt Nam giành độc lập mong nỗi oan khuất lòng bừng sáng lên Được lịng tơi ấm lên rồi, cảm ơn tất ” Và cõi lòng thản rồi, từ nơi xa xôi đất nước người, cậu Phong dõi theo tổ quốc Việt Nam cầu nguyện cho đất nước phát triển Tơi vơ xúc động phát thư viện viết việc cậu Trần Đông Phong cắt cổ tự sát đăng báo Mainichi Tokyo ngày 01 tháng năm 1908 Ngày tháng 8: Tôi viết gửi đường bưu điện cho 50 hội viên Hội đỡ đầu giáo dục Việt Nam nhờ họ phúng viếng cho hương hồn Trần Đông Phong.” Tiếp theo, cụ Koyama tường thuật việc nói chuyện với Trần Đơng Phong nhà riêng vào tháng năm 1994, sau cụ viếng mộ trở về: “Ngày tháng (năm 1994): Hồn cậu Trần Đông Phong nhà Chuyện xảy vào hồi sáng ngày tháng năm 1994 Ngày xưa, người ta gọi thời điểm giây phút tỉnh lặng đến cỏ ngủ Nói cách khác, thời gian yên tĩnh sâu lắng để vạn vật say sưa giấc ngủ Nhưng tơi mơ hay ? Vừa nghĩ từ ngồi cửa có tiếng ping poong, ping poong Chả nhẽ lại mơ ? Sau lát, chng lại vang lên lần ping poong, ping poong Lúc này, thật tỉnh giấc nghĩ rằng: đêm khuya khoắt này, đến bấm chng hai lần có chuyện chẳng lành Tôi ngồi dậy nghĩ phải cửa xem Bà vợ nằm bên cạnh chứng kiến từ đầu việc lo lắng nói rằng: “Ba lần chng kêu vậy, có lẽ đến rồi, ông đừng mở cửa vội mà từ theo dõi xem sao” Tôi “ừ” đồng tình, máu người trào lên, khơng kìm được, tơi dậy bật đèn ngồi cửa cất tiếng hỏi: “Ai đến vào lúc khuya khoắt này?” Nhưng lạ thay, từ phía ngồi khơng tiếng trả lời Tôi mở hẳn cửa hỏi hai, ba lần “Ai đấy?” Cũng lặng thinh, khơng có phản ứng thực khơng có Lúc này, tơi lạnh toát sống lưng run lên Giữa lúc vạn vật chìm đắm đêm khuya tỉnh mịch, chng trước cửa nhà réo lên lần Khi chủ nhà hỏi khơng có trả lời Sự thật đây???? Tơi bà chắn nghe thấy lần chuông réo Đây chuyện khơng thể có giới trần gian mà người sống Gia đình tơi ni chó Nhật chó Nga coi nhà Nếu thấy lạ, chúng sủa để báo cho chủ biết, lần coi khơng hay biết Thật đêm đầy kỳ lạ Bằng giác quan giao cảm hiểu an tâm điều kỳ lạ tâm hồn bất diệt 106 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (161) 2020 Con người ta khơng đốn biết hết xảy Vì đương nhiên biết khơng có chuyện phải vất vả khổ sở Trên thực tế, tồn điều kỳ lạ thần bí ràng buộc giới trần gian với giới linh hồn sau chết Từ thời cịn trẻ tơi có nhiều giao cảm thần bí kỳ lạ liên quan giới người sống với giới linh hồn Thế giới linh hồn Thần, Phật, tâm linh, rắn thiên nhiên Tất nhiên khơng thể nhìn thấy hết đến Nhưng tơi nhận thấy linh hồn duyên cớ khổ sở tức khắc linh hồn nghe thấu nỗi mủi lịng tôi, coi chỗ dựa để nhờ ứng giúp tơi thay linh hồn mà hành động Cũng có người giới linh hồn nhờ mà xử theo lời cầu khẩn Sau đây, tơi xin nói điều kỳ lạ thần bí giới linh hồn cậu Trần Đông Phong Chuyện xảy vào ngày giỗ đầu ngày kể từ đến phúng viếng cậu Trần Đông Phong nghĩa trang Zoshigaya vào ngày tháng Cậu Trần Đông Phong viết chúc thư để lại cắt cổ tự sát, nằm lại đất lạ Nhật Bản 86 năm Cho đến nay, chưa có q hương sang thăm, lịng thành ơng khơng ghi nhận Ngược lại, cịn bị ruồng bỏ coi người chết uổng phí Người theo đạo Phật Nhật Bản có tục lệ: người chết người ta lấy ngày thứ làm giỗ đầu cho người Ngày tháng ngày giỗ ngày đầu – ngày thứ kể từ ngày mồng tháng Cậu Trần Đông Phong sau phúng viếng ngày mồng 3, nỗi u uất đằng đẵng 86 năm nhiên tan biến từ giới linh hồn âm u nghĩa địa đến thăm nhà vào lúc yên ắng tĩnh mịch đến cỏ ngủ chắn bấm chuông nhà “ Bấy lâu nay, trở thành quỉ thần đất lạ Nhật Bản nỗi oan khuất định có ngày minh oan Nay niềm khắc khoải, nỗi u uất suốt 86 năm tan biến đại diện Sứ quán nước Mẹ Việt Nam đến viếng Khơng có niềm vui Được nhờ công giúp tiên sinh Koyama Katsuzo Mừng nên đến thăm nhà tiên sinh Từ trở nguyện phù hộ cầu mong cho đất nước Việt Nam phát triển Xin chân thành cảm tạ tiên sinh Nếu có thể, mong ước trở Việt Nam quê hương Bố, Mẹ, anh em để vừa ngắm cố hương vừa yên tâm an nghỉ, ” Cậu Phong nói biến vào bóng đêm Tơi hồn tồn yên tâm hiểu điều thông qua giao cảm với cậu Trần Đông Phong Tại huyện Nam Đàn tỉnh Nghệ An quê hương cậu Trần Đông Phong, cịn họ hàng thân thiết Tơi có nguyện vọng muốn đến thăm cố hương cậu Trần Đông Phong ngày gần để thay cậu, báo cáo với dân làng, làm cho hương hồn cậu thản Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (161) 2020 107 Ngày 13 tháng 8: Hôm ngày giỗ tổ tiên Đây dịp để người gia đình gặp nhau, đón linh hồn tổ tiên nghĩa trang thờ phụng làm lễ tiễn đưa vào ngày 15 Cũng ngày này, lập Bàn thờ 51 nghĩa liệt sĩ Việt Nam ghi tên Việt Nam nghĩa liệt sử thờ cúng nghĩa sĩ vào buổi sáng hàng ngày.” Tiếp theo, cụ Koyama có cho biết linh hồn cậu Trần Đơng Phong cịn trở lại nhà ơng lần nữa: “Ngày tháng 9: Vào khoảng rưỡi sáng lờ mờ ngày hơm đó, cậu Trần Đông Phong lại xuất nhà lần Lần này, cậu Phong mặc đồ học sinh trắng toát Cậu xuất lát biến (nghe nói chí sĩ Việt Nam sang Nhật Bản học tu viện nên ăn mặc phục thư sinh lúc giờ) Theo Phật giáo, mồng tháng ngày giỗ 35 ngày cậu Trần Đông Phong Cậu Phong trở lại thản nỗi canh cánh lịng giải oan, lúc này, nhớ quê hương trỗi dậy da diết Cậu khẩn khoản nhắc lưu tâm điều Chính vậy, tơi định phải đưa hài cốt cậu Trần Đông Phong quê Mẹ: huyện Nam Đàn tỉnh Nghệ An Việt Nam” Cụ Koyama lại tới viếng mộ Trần Đông Phong, tìm manh mối quan trọng người đứng tên thức người chăm sóc mộ phần Trần Đông Phong: “Ngày 19 tháng 9: Những người theo đạo Phật Nhật Bản gọi thời gian từ ngày 20 đến 26 tháng ngày cúng lễ mùa Thu Các gia đình thường đến viếng mộ tổ tiên Tơi đến văn phịng nghĩa trang Zoshigaya ngày 19 để tìm gặp hỏi tên người trơng coi mộ cậu Phong nhờ việc chuyển hài cốt cậu Phong quê Mẹ Nhưng tiếc bị khước từ với lí “theo ngun tắc khơng thể cho biết tên” Tôi đến mộ cậu Trần Đông Phong, đặt hoa, thắp hương xong, kẹp danh thiếp vào khe nứt phiến đá mộ Chia tay cậu Phong, đường về, ghé qua Đại sứ quán Việt Nam, gặp Tham Ttán Thương mại Ngô Văn Thoan để cảm ơn việc viếng mộ cậu Phong ngày tháng 8, Từ ngày 25 tháng đến tháng 10: Thăm làm việc Việt Nam Tôi sang dự hội thảo thành phố Hồ Chí Minh từ 26-27 tháng máy y tế mà xuất sang Việt Nam Ngày 28, đến Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội để trao học bổng Hội đỡ đầu giáo dục Việt Nam cho 150 cháu học sinh lớp từ năm học (Báo Hà Nội Mới số ngày tháng 10 đăng trang tin này) Ngày 29 tháng 9, đến thăm bệnh viện Việt - Xô Hà Nội để cảm ơn bác sĩ Liệu có báo cáo điều trị đánh giá tốt hội thảo máy Happy Life Tơi có kể lại chuyện hồn cậu Trần Đông Phong đến thăm nhà lần ngỏ ý muốn trở Nghệ An – cố hương cha, mẹ, anh em Nghe xong, bác sĩ Liệu cảm 108 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (161) 2020 động nói rằng: “Tôi quê Nghệ An, cố gắng cộng tác để ơng Trần Đơng Phong trở quê hương Cụ Koyama viết gửi cho tơi chi tiết việc này, có người giúp giải quyết, ” Tôi cảm động bắt chặt tay bác sĩ Liệu hứa thực (ông Nguyễn Quý Nghi công tác Bộ Thương mại hứa đặt vấn đề nhờ quan liên quan).” Cũng ngày này, nhà tơi có chuyện sau (điều sau nước, nghe kể lại) Ngày hơm đó, có người tên Ando Shigeyuki từ Tokyo gọi điện đến nói rằng: “Đúng ngày giỗ, đến viếng mộ ông Trần Đông Phong nghĩa trang Zoshigaya Thấy có danh thiếp để mộ đá nên gọi điện thoại đến Nếu ông Koyama từ Việt Nam trở nhờ nhắn hộ muốn gặp” Rồi ông cho địa chỉ, tên người số điện thoại Điều làm suy nghĩ không nguôi là: lúc chưa rõ người trông coi mộ cậu Phong Ở Việt Nam, chuyện cậu Phong đề cập cách mạnh mẽ Nhật Bản Việt Nam cách xa mà vào ngày này, Nhật Bản có chuyện cậu Phong Người trơng coi mộ điện thoại đến nhà tơi Có thể nói điều kỳ lạ thần bí tơi Có lẽ phép thuật cậu Phong giới linh hồn mà người thường thấy Từ Việt Nam trở về, nghe kể lại chuyện này, tơi viết lại tình tiết Tơi khẳng định điều “linh hồn sống” Ngày 15 tháng 10: Sau nước, điện thoại cho ông Ando, ông Ando gọi lại cho đến thăm nhà ông Ando Tokyo Ơng Ando đọc kỹ tài liệu mà tơi gửi Bà mẹ vợ ơng Ando có tên Ando Chieno vợ ông Cường Để - người lãnh đạo Phong trào Đông Du Việt Nam lúc Nghe nói sau cậu Trần Đơng Phong tự sát ngày, ơng Cường Để thương xót dựng bia mộ cho cậu Phong Tên Nhật Bản ơng Cường Để gọi Minami Kazuo Ơng bị quyền xâm lược Nhật Bản lúc nhạo báng kẻ lưu vong trị Giữa lúc bất hạnh vậy, ông người vợ tên Chieno che chở Ông tạ vào mùa xuân Chiêu Hòa năm thứ 26 Nhật Bản thọ 69 tuổi Cuộc đời gian nan bất hạnh ông Cường Để bà vợ tên Chieno hết lịng cưu mang Tơi nghĩ Việt Nam bị thực dân Pháp xâm lược hộ sách nô dịch Nhân dân Việt Nam cử ông Cường Để, người vương tộc lãnh trách nhiệm nhờ giúp đỡ nước Nhật Bản nghiệp giành lại độc lập cho nước nhà Nhưng bất hạnh thay, ý nguyện khơng thành Ơng kết thúc đời lưu vong Nhật Bản Nhưng tận tâm hết lịng bà vợ ơng tên Ando Chieno tương lai định ghi nhận lòng hữu hai nước Nhật Bản - Việt Nam Ông Ando Shigeyuki Shakujidai quận Neriba thành phố Tokyo Ơng Ban Điều hành cơng ty dịch vụ máy tính có chi nhánh tồn quốc Nhật Bản Bia mộ ơng Cường Để có ghi: Tạ ngày tháng năm Chiêu Hòa 26 (1951) thọ 69 tuổi Tên Nhật Bản: Minami Kazuo Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (161) 2020 109 Bia mộ bà Minami Chieno có ghi: Tạ ngày 30 tháng năm Chiêu Hòa 62 (1987) thọ 88 tuổi Cầu chúc cho hương hồn hai vị thảnh thơi an nghỉ nơi suối vàng” Trong ghi chép cụ Koyama có chi tiết quan trọng, từ năm 1994, qua tự tìm hiểu cách thành tâm, cụ biết người chăm sóc thức cho ngơi mộ Trần Đơng Phong Đó người gia đình bà Ando – người sống nhà chăm sóc cho lãnh tụ Cường Để năm cuối đời, với danh nghĩa “quản gia” (chữ dùng Tôn Thất Phương) Tôn Thất Phương lưu học sinh miền Nam thuộc nhóm trước 1975 có nhiều lần trị chuyện bà, lúc bà lớn tuổi Sau này, Tôn Thất Phương có viết bà Ando số tự truyện Tơn Thất Phương cho rằng, có lẽ bà Ando đến với Cường Để trị gia Nhật đặt [Tôn Thất Phương, 2001] Tên tiếng Nhật Cường Để Minami Kazuo (tức Nam Nhất Hùng, với chữ Nam sử dụng thành họ để ghi nhớ người nước Nam) Bà Ando có tên Minami Chieno (tức bà đổi họ từ Ando sang Minami để họ với Cường Để) Sau này, khoảng năm 2005, lần tới viếng mộ Trần Đơng Phong, thân tơi có hỏi thăm người thức đứng tên sở hữu chăm sóc mộ phần Trần Đơng Phong chỗ văn phịng quản trang Kết là, người văn phòng trả lời: người u cầu giữ bí mật, nên ngun tắc, trả lời (nội dung trả lời gần giống với lần hỏi thăm cụ Koyama vào năm 1994) Bây giờ, biết, cháu bà Ando người thức đứng tên sở hữu chăm sóc mộ phần Trần Đơng Phong ngày Một trùng hợp kỳ lạ ngày tháng Đó trùng hợp ngày Trần Đông Phong (năm 1908) Nishimura (năm 2013, năm kỷ niệm 40 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt - Nhật) Bài viết nhanh trùng hợp kỳ lạ đăng tải số báo chí sau tang lễ nhà khảo cổ học Nishimura vào tháng năm 2013 [Chu Xuân Giao, 2013a, 2013b] Có thể điểm lại ý sau Từ Việt Nam bắt đầu thực sách đổi mở cửa vào nửa cuối thập niên 1980 đầu thập niên 1990, có nhiều công dân Nhật Bản ngành nghề khác đến Việt Nam làm việc, học tập, sinh sống Trong đó, có người bạn chúng tơi: anh Nishimura Masanari (sinh năm 1965) Anh nhà khảo cổ, gắn bó với khảo cổ học Việt Nam 20 năm qua, thực việc khai quật nhiều nơi khắp ba miền đất nước, cống hiến phát đặc biệt quan trọng Từ kết nghiên cứu khảo cổ học Việt Nam, Nishimura nhận học vị Tiến sĩ từ Đại học Nhật Bản Cũng Việt Nam, anh 110 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (161) 2020 nên duyên với người bạn đời – cô gái Nhật Bản vốn theo ngành tiếng Việt, sau theo chồng chuyển sang khảo cổ học Vào ngày tháng năm 2013 (tức ngày tháng âm lịch), tai nạn giao thông quái ác cướp sinh mạng Nishimura anh đường tới điểm chuẩn bị khai quật khảo cổ học ngoại thành Hà Nội Sau tang lễ tổ chức long trọng Hà Nội,(5) thi thể nhà khảo cổ học Nhật Bản mai táng nghĩa trang xã Kim Lan (Gia Lâm) – nơi mà hai vợ chồng Nishimura gắn bó chục năm trời, đặc biệt có cơng xây dựng bảo tàng đồ gốm Nhân dân Kim Lan từ lâu coi Nishimura người thân thiết làng xã, họ tha thiết dành phần nghĩa trang để anh gửi lại xác phàm cho đất mẹ Việt Nam Từ đây, nhân dân Kim Lan coi sóc mộ phần Nishimura nghĩa trang, hệt người Nhật Bản coi sóc mộ phần chí sĩ Trần Đơng Phong từ năm 1908 đến Chúng viết vào thời điểm Nishimura vừa từ trần rằng: “Lịch sử có trùng hợp đến lạ kỳ, khơng thể giải thích, biết tri nhận thực tế: theo ghi chép hai bia mộ, Trần Đông Phong Nishimura ngày tính theo âm lịch, ngày mồng tháng Nếu tính sang dương lịch, trường hợp Trần Đơng Phong ngày 31 tháng năm 1908, Nishimura ngày tháng năm 2013” (Chu Xuân Giao, 2013a, 2013b) Sự trùng hợp kỳ lạ ngày tháng gợi ý trực tiếp từ kiện năm 2013 quan hệ Việt - Nhật, mặt tâm lí, tựa cung cấp thêm cho câu chuyện linh dị Trần Đông Phong mà cụ Koyama tường thuật vào thập niên 1990 Quả thật, ngẫu nhiên trùng hợp ngày (mùng tháng âm lịch), trước hết, tri nhận thực tế Lời kết Trở lên, trải nghiệm thân người viết bạn bè thời điểm hay khứ gần, kết hợp với nguồn tư liệu công bố, với tư cách người có thời gian lưu học dài Nhật Bản, cố gắng miêu tả chi tiết q trình chí sĩ Đông Du trở thành vị phúc thần cộng đồng người Việt Nhật Bản từ khoảng cuối thập niên 1990 đến Đây trình cịn tiếp tục diễn Bởi vậy, trải nghiệm hay tư liệu trình bày với ý thức cố gắng thực việc miêu tả vận động diễn Chúng tơi có trích dẫn số đoạn tự dài để phản ánh cách trực quan cảm xúc thực người trải nghiệm vị phúc thần hình thành CXG Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (161) 2020 111 CHÚ THÍCH (1) Trước năm 2001, trụ sở Đại học Ngoại ngữ Tokyo 東京外国語大学 (gọi tắt Tokyo Gaidai) nằm quận Kita (nội thành), nên gần với nghĩa trang có mộ phần chí sĩ Trần Đơng Phong Sau năm 2001, trụ sở trường chuyển tới thành phố Fuchu (ngoại thành), xa nghĩa trang (2) Nhà ngơn ngữ học Đinh Văn Đức (Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội) có cho biết: “Năm 1986, Giáo sư Nguyễn Tài Cẩn sang Nhật dự hội thảo, dù vội vàng, tìm đến nghĩa trang để kính viếng chí sĩ Thầy cảm động kể cho tôi” (3) Trong viết cơng bố năm 2016 tạp chí Nghiên cứu Phát triển, chúng tơi có viết: “Trần Đơng Phong niên nhà giàu… (…) Bản thân Trần Đông Phong sang Nhật Bản vào tháng năm 1905” [Chu Xuân Giao 2016] Thật ra, Trần Đông Phong không sang Nhật vào tháng năm 1905, mà đọc nhầm câu sách Cuộc đời cách mạng Cường Để in năm 1957: “Tháng năm Ất Tỵ (1905), Ông Phan Bội Châu Đặng Tử Kính từ Nhật nước… (…) Ông sai Đặng Tử Kính cầm thư vào báo bỉ nhân biết kết sang Nhật cầu viện, phân trần lẽ, yêu cầu bỉ nhân chuẩn bị thân hành sang Nhật Rồi Trần Đông Phong giúp 15 nén bạc hai trăm bạc đồng, tháng năm ông lại sang Nhật liền” [Cường Để 1957 : 19] Chữ “ông” câu cuối cùng, bị đọc nhầm thành “Trần Đông Phong”, thật người khác Thành thật xin lỗi bạn đọc chi tiết nhầm lẫn hi hữu (4) Tên đầy đủ tổ chức 渥美国際交流奨学財団 (Atsumi International Scholarship Foundation, viết tắt AISF, http://www.aisf.or.jp), tạm dịch Quỹ Học bổng Giao lưu Quốc tế Atsumi Quỹ có trụ sở Tokyo, bắt đầu hoạt động từ năm 1995, năm trao học bổng cho 12 nghiên cứu sinh Tiến sĩ đường hoàn thành luận văn Tiến sĩ đại học vùng Kanto nước Nhật Tính đến thời điểm (tháng 5/2020), có người Việt Nam nhận học bổng (ở niên khóa 1999, 2005, 2006, 2011) Vũ Thị Minh Chi người Tác giả viết thuộc niên khóa 2006 (http://www.aisf or.jp/information/docI.pdf) Hiện nay, Quỹ đổi tên 渥美国際交流財団 (Atsumi International Foundation), tức Quỹ Giao lưu Quốc tế Atsumi (5) Tang lễ Nishimura Masanari cử hành vào buổi chiều ngày 13/6/2013 nhà tang lễ Bộ Quốc phòng (số đường Trần Thánh Tông, Hà Nội) Bản tin 19h ngày VTV1 có đưa tin kiện TÀI LIỆU THAM KHẢO Chu Xuân Giao (2005) “Góp thêm dịch tiếng Việt cho văn bia tưởng niệm bác sĩ Asaba Sakitaro Phan Bội Châu” Báo điện tử Talawas, ngày 20/10/2005, (http://www talawas.org/talaDB/showFile.php?res=5629&rb=0305) Chu Xuân Giao (2012) “Chiều sâu văn hóa phong cách ngoại giao Hồ Chí Minh” Tạp chí Văn hóa Qn (cơ quan Tổng Cục Chính trị Quân đội Nhân dân Việt Nam), số 81, pp.4-5 (In lại Tạp chí Cẩm Thành, số 68: 3-5) Chu Xuân Giao (2013a) “Chứng tích giao lưu văn hóa Việt - Nhật thời cận đại: lịch sử viết tiếp” Tạp chí Văn hóa Qn đội, số 95: 6-7&50 Chu Xuân Giao (2013b) “Chứng tích giao lưu văn hóa Việt - Nhật thời cận đại: lịch sử viết tiếp” Tạp chí Nhịp cầu Tri thức (tạp chí hàng tháng Nxb Chính trị Quốc gia), số (67): 42-44 112 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (161) 2020 Chu Xuân Giao (2016) “Tư liệu nguyên gốc ngoại giao văn hóa: Trường hợp bia Phan Bội Châu dựng năm 1918 Nhật để tưởng niệm bác sĩ Asaba” Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (132): 29-42 Chương Thâu (sưu tầm biên soạn) (2012) Phan Bội Châu toàn tập - Tập bổ di Hà Nội Nxb Lao động - Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây Cơng ty Thép Vina Kyoei - Motibee (2011) “Hành trình tri thức Đông Du” Website báo điện tử Vnexpress, ngày 28/01/2011, (http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/doanh-nghiep/ doanh-nghiep-viet/hanh-trinh-tri-thuc-dong-du-2710348.html) Cường Để (1957) Cuộc đời cách mạng Cường Để (nhà báo Tùng Lâm ghi; Ban Tuyên truyền Việt Nam Quang Phục Đồng Minh hội Tokyo dịch sang tiếng Việt; Tráng Liệt xuất bản) Sài Gịn Nhà in Tơn Thất Lễ Đinh Khắc Thn (2006) “Mộ chí sĩ Đơng Du Trần Đơng Phong Nhật Bản” Tạp chí Xưa & nay, số 269 (10/2006): 18 10 Hoàng Thắng (2010) “7 ngày thắp đuốc Đông Du”, Website Báo Thanh Niên, ngày 07/12/2010, (http://thanhnien.vn/gioi-tre/7-ngay-thap-duoc-dong-du-110238.html) 11 Kawaji Yuka 河路由佳 (2012) 1943年・仏印から日本への最後のベトナム人私費留学生と べとナム独立運動――――チェン・ドク・タン・フォン(陳徳清風)さん ―― An Interview with the Last Vietnamese Student to Japan from French Indochina: Mr Tran Duc Thanh Phong on the Vietnamese Independence Movement『日本オーラル・ヒストリー研究』 巻: 163 - 175 12 Kiều Mai Sơn (2015) “Một mộ chung, hai linh hồn bất tử: Đành làm thân ngọc nát” Website Báo Nông nghiệp Việt Nam, ngày 06/02/2015, (http://nongnghiep.vn/mot-ngoi-mochung-hai-linh-hon-bat-tu-danh-lam-than-ngoc-nat-post138694.html) 13 Koyama Katsuzo (1995) Linh hồn bất diệt 霊魂不滅 Sách song ngữ Nhật - Việt cụ Koyama biên soạn, gồm 44 trang đánh máy khổ A4 Tài liệu Phạm Hồng Long (con cháu gia đình Trần Đông Phong) cung cấp 14 Lê Thị Thanh Tâm (2011) “Nghĩ trước mộ Trần Đông Phong đất Nhật” Tạp chí Văn hóa Nghệ An Số 188 Bản đăng website Văn hóa Nghệ An, ngày 17/01/2011, (http:// www.vanhoanghean.com.vn/dat-va-nguoi-xu-nghe6/nguoi-xu-nghe43/nghi-truoc-mo-trandong-phong-tren-dat-nhat) 15 Nguyễn Thúc Chun (2016) (2008) “Vì Trần Đơng Phong tự vẫn” Website Tạp chí Văn hóa Nghệ An, ngày 24/8/2016, (http://vanhoanghean.vn/dat-va-nguoi-xu-nghe6/nguoixu-nghe43/vi-sao-tran-dong-phong-tu-van) 16 Nhiều tác giả (2005) Phong trào Đông Du Phan Bội Châu (Kỷ yếu chọn lọc Hội thảo Khoa học kỷ niệm 100 năm Phong trào Đông Du Phan Bội Châu Tỉnh ủy Nghệ An Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây phối hợp tổ chức thành phố Vinh ngày 10/9/2005) TP Vinh Nxb Nghệ An - Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây 17 Phạm Xn Ngun (2005) “Những bia lưu vết tích Phong trào Đơng Du đất Nhật” In Nhiều tác giả (2)005: 387-393 18 Phan Bội Châu (1939) “Văn tế bà Trần Đông Phong” In Chương Thâu (2012) (Phan Bội Châu toàn tập - Tập bổ di 1): 63-65 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (161) 2020 113 19 Phan Bội Châu (1957) Phan Bội Châu niên biểu: Tức Tự phê phán Phạm Trọng Điềm Tôn Quang Phiệt dịch Hà Nội Nxb Sử địa 20 Phan Bội Châu (1987) Tự phán - Hồi ký vận động cách mạng dân tộc cụ Phan Bội Châu In lần thứ hai California Nhân Chủ học xã 21 Phan Hồng Giang (1995) “Cụ già Nhật Bản Koyama Katsuzo nghĩa sĩ Việt Nam Trần Đơng Phong” Tạp chí Xưa & Nay, số 12 (2/1995): 26 22 Tanaka Tsutomu 田中孜.(2010).『日越ドンズーの華──ヴェトナム独立秘史 潘佩珠の東 遊(=日本に学べ)運動と浅羽佐喜太郎』.東京.株式会社明成社 23 Tôn Thất Phương (2001) “Lan quân tử” Đăng website ERCT.com 24 http://erct.com/2-ThoVan/TTPhuong/Lanquantu-12102003.htm 25 https://giaovn.blogspot.com/2015/01/ki-niem-110-nam-phong-trao-ong-du-nhu.html 26 Trần Đức Thanh Phong (2005) “Những kinh nghiệm thân rút từ Phong trào Đông Du” Nguyệt san Mekong 月刊メコン通信,số 117 (tháng 3/3005): 13-14 27 Văn Tạo 川本邦衛訳.(1983).「東遊、維新運動ならびに東京義塾―ヴァン・タオ教授講 演 要旨」『慶應義塾大学語言文化研究所紀要』.通号15 149-159 28 Vĩnh Sính (2001a) Việt Nam Nhật Bản - Giao lưu Văn hóa TP Hồ Chí Minh Trung tâm Nghiên cứu Quốc học - Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 29 Vĩnh Sính (2001b) (1990) “Phan Bội Châu Asaba Sakitarô” In Vĩnh Sĩnh 2001a: 217-230 30 Vũ Thị Minh Chi (1999) 「ベトナム人留学生の歴史」渥美国際交流奨学財団『日本留学の 感想 将来の夢 これからの日本 1999 年度渥美奨学生のページ』.http://www.aisf.or.jp/ AnnualReport99/No8.pdf 31 Vũ Thị Minh Chi (2005) 「ベトナム人留学生の夢と歴史」渥美国際交流奨学財団・今西淳 子編『だから私は日本を選んだ!』.東京.Japan Book TÓM TẮT Phúc thần tín ngưỡng phúc thần cộng đồng người Việt Nam cư trú hải ngoại chủ đề bỏ ngỏ lĩnh vực nghiên cứu tơn giáo tín ngưỡng Việt Nam Việt Nam, hẳn hấp dẫn tương lai Ở mức tổng quan nhất, kể vị phúc thần lừng danh sau phụng thờ nhiều quốc gia khác nhau: Hùng Vương (quốc tổ), Hai Bà Trưng (nhân thần), Trần Hưng Đạo (nhân thần), Liễu Hạnh (nhiên thần) Bài viết này, qua thực tế học tập điều tra điền dã dân tộc học nhiều năm Nhật Bản, kết hợp với kết nghiên cứu chuyên sâu Phong trào Đông Du thời đầu kỷ XX (1905-1909) tiến triển đương đại nó, giới thiệu vị phúc thần Trần Đông Phong hình thành cộng đồng người Việt Nam Nhật Bản Vị phúc thần xuất thân chí sĩ yêu nước, tới Nhật Bản theo tiếng gọi lãnh tụ Phong trào Đông Du, quyên sinh vào năm 1908 Tokyo phong trào đến bước tan rã Trải qua kỷ, mộ phần Trần Đông Phong nằm nghĩa trang nhân dân Tokyo, nhiều người Việt Nam Nhật Bản biết đến tới thăm viếng quanh năm Có khơng người Việt Nam tới cầu xin phù hộ độ trì từ ông, thành tựu tới cảm tạ 114 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (161) 2020 Những năm gần đây, độ tết đến xn mộ phần Trần Đơng Phong thường có hoa trái đồ lễ mang phong vị q nhà Chí sĩ Phong trào Đơng Du đầu kỷ XX trở thành vị phúc thần đời sống cộng đồng người Việt Nam Nhật Bản đầu kỷ XXI ABSTRACT GUARDIAN GOD OF OVERSEAS VIETNAMESE: THE CASE OF PATRIOT TRẦN ĐÔNG PHONG IN ĐÔNG DU MOVEMENT AND HIS TOMB WAS STILL IN JAPAN Guardian God and divine beliefs of the Vietnamese community residing overseas are still almost open topics in the field of Vietnamese religious studies and on Vietnam, but surely will be very attractive in the future At the most general level, it can be said that the following famous guardian gods are worshiped in many different countries: Hùng Vương (the Country God), Hai Bà Trưng (the Human God), Trần Hưng Đạo (the Human God), Liễu Hạnh (the Natural God) This article, through many years of ethnographic fieldwork and investigation in Japan, combined with in-depth research results on the Đông Du Movement in the early XXth century (1905-1909) and other its progress in contemporary will introduce the Guardian God Trần Đông Phong that is taking shape in the Vietnamese community in Japan today This god was born as a patriot, came to Japan at the call of the leader of the Đông Du Movement, and then suicided in 1908 in Tokyo when the movement came to a dissolution Over a century, Trần Đông Phong’s tomb is still located in a people’s cemetery in Tokyo, known and visited by many Vietnameses and Japanese all year There are many Vietnamese people who come to ask for his blessings, and when they have achieved their wish, they will come back there to give him thanks In recent years, when Tết holiday and spring come, the Trần Đông Phong’s tomb often has flowers and offerings having the homeland flavor The patriot of the Đông Du movement in the early XXth century is becoming a guardian god in the life of the Vietnamese community in Japan in the early XXIth century ... Nam Nhật Bản Vị phúc thần xuất thân chí sĩ yêu nước, tới Nhật Bản theo tiếng gọi lãnh tụ Phong trào Đông Du, quyên sinh vào năm 1908 Tokyo phong trào đến bước tan rã Trải qua kỷ, mộ phần Trần Đông. .. tết đến xuân mộ phần Trần Đơng Phong thường có hoa trái đồ lễ mang phong vị quê nhà Chí sĩ Phong trào Đông Du đầu kỷ XX trở thành vị phúc thần đời sống cộng đồng người Việt Nam Nhật Bản đầu kỷ... với người giới bên Lần này, linh hồn Trần Đông Phong – nghĩa sĩ Việt Nam sang Nhật Bản Phong trào Đông Du cắt cổ tự sát (1908), nhờ – Koyama Katsuzo giúp đỡ trở quê Mẹ Cậu niên Trần Đông Phong

Ngày đăng: 09/05/2021, 02:54

Xem thêm: