1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn tốt nghiệp nhận diện lễ hội văn hóa truyền thống của người việt thông qua lễ hội chọi trâu ở đồ sơn hải phòng

86 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,56 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐHQGHN KHOA TRIẾT HỌC - PHẠM THỊ NGỌC HOA NHẬN DIỆN LỄ HỘI VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA NGƢỜI VIỆT THÔNG QUA LỄ HỘI CHỌI TRÂU Ở ĐỒ SƠN- HẢI PHÕNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH TRIẾT HỌC CHẤT LƢỢNG CAO Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH-2016-X HÀ NỘI, 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐHQGHN KHOA TRIẾT HỌC - PHẠM THỊ NGỌC HOA NHẬN DIỆN LỄ HỘI VĂN HĨA TRUYỀN THỐNG CỦA NGƢỜI VIỆT THƠNG QUA LỄ HỘI CHỌI TRÂU Ở ĐỒ SƠN- HẢI PHÕNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH TRIẾT HỌC CHẤT LƢỢNG CAO Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH-2016-X NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS PHẠM QUỲNH CHINH HÀ NỘI, 2020 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, em nhận giúp đỡ nhiệt tình từ phía thầy giáo, gia đình, Ủy ban nhân dân Quận Đồ Sơn- Thành phố Hải Phịng tình thần kiến thức khoa học Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Phạm Quỳnh Chinhngười hướng dẫn em tận tình, tạo cho em động lực say mê nghiên cứu với ý thức làm việc nghiêm túc suốt thời gian qua Em xin cảm ơn Ủy ban nhân dân quận Đồ Sơn ông chủ trâu chọi phường Ngọc Xuyên, Vạn Hương tạo điều kiện cho em có nhìn nhận kiến thức thực tế lễ hội chọi trâu Đồ Sơn Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban chủ nhiệm, thầy cô giáo khoa Triết học- Trường Đại học khoa học xã hội Nhân văn tạo điều kiện hướng dẫn, giúp đỡ để em hồn thành khóa luận Tác giả khóa luận LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đề tài nghiên cứu: “Nhận diện lễ hội truyền thống Việt Nam thông qua lễ hội chọi trâu Đồ Sơn - Hải Phịng” cơng trình nghiên cứu độc lập cá nhân em Các số liệu, kết dẫn chứng em tự tìm hiểu, có tham khảo, sưu tầm kế thừa nghiên cứu tác giả trước Các số liệu kết nghiên cứu trung thực, có trích dẫn rõ ràng Hà Nội, ngày tháng năm 2020 TÁC GIẢ Phạm Thị Ngọc Hoa MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI VIỆT 12 1.1 Khái niệm lễ hội, lễ hội truyền thống chức lễ hội truyền thống người Việt 12 1.2 Đặc trưng lễ hội truyền thống Việt Nam .23 CHƯƠNG 2: LỄ HỘI CHỌI TRÂU QUẬN ĐỒ SƠN- THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 30 2.1 Nguồn gốc đời hình thành lễ hội chọi trâu Đồ Sơn - Hải Phòng 30 2.2 Lễ hội chọi trâu- nơi thể giá trị lễ hội văn hóa truyền thống 40 CHƢƠNG 3: NHẬN DIỆN LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG THÔNG QUA THỰC TRẠNG CỦA LỄ HỘI CHỌI TRÂU ĐỒ SƠN HIỆN NAY 47 3.1 Thực trạng lễ hội truyền thống chọi trâu Đồ Sơn- Hải Phòng 47 3.2 Giải pháp góp phần bảo tồn giá trị lễ hội chọi trâu Đồ Sơn- Hải Phòng 54 KẾT LUẬN 64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lễ hội loại hình sinh hoạt văn hoá, sản phẩm tinh thần người dân hình thành phát triển trình lịch sử Đây dịp để người giao lưu, gặp gỡ, nơi kết nối cộng đồng, nơi người thể truyền thống uống nước nhớ nguồn Lễ hội phận quan trọng di sản văn hóa phi vật thể dân tộc Việt Nam loại hình có tính chất tổng hợp chứa đựng tín ngưỡng, tơn giáo, phong tục tập quán, diễn xướng dân gian văn nghệ dân gian Nghiên cứu lễ hội truyền thống phương diện lý luận thực tiễn, góp phần xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Trải qua thăng trầm thời gian, giá trị sắc văn hóa dân tộc tích tụ kết tinh lễ hội truyền thống lớp trầm tích lịch sử văn hóa dân tộc Để nhận diện lễ hội truyền thống, cần phải thông qua việc khảo cứu lễ hội cụ thể, khơng thể khơng nhắc đến lễ hội chọi trâu qua thấy giá trị, vai trị lễ hội sắc văn hóa Do đó, việc nghiên cứu khảo sát lễ hội truyền thống địa phương cụ thể việc làm có ý nghĩa lí luận thực tiễn sâu sắc Là thành phố thuộc đồng Bắc Bộ, Hải Phòng có bề dày lịch sử, truyền thống văn hóa ln có vị trí quan trọng qua thời kì lịch sử đất nước Vùng đất hình thành nhiều loại hình văn hóa với sắc thái riêng biểu thông qua hệ thống di tích, lịch sử, lễ hội truyền thống với giá trị văn hóa vật thể phi vật thể điển hình lễ hội chọi trâu Trong năm gần đây, hịa vào q trình đổi đất nước, Hải Phịng có bước chuyển mạnh mẽ Đây vừa hội, vừa thách thức lễ hội truyền thống, có lễ hội chọi trâu Đồ Sơn giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp thể có hội lan tỏa , Tuy nhiên dẫn tới mai một, biến đổi, chí biến Do vậy, nhận diện giá trị lễ hội truyền thống thông qua việc khảo cứu lễ hội chọi trâu từ góp phần vào việc bảo tồn giá trị văn hóa lễ hội chọi trâu nói riêng lễ hội truyền thống Việt Nam nói chung vơ cần thiết Xuất phát từ lý khách quan chủ quan trên, tác giả chọn đề tài: “Nhận diện lễ hội văn hóa truyền thống người Việt thông qua lễ hội chọi trâu Đồ Sơn - Hải Phòng” làm đề tài luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học Lịch sử vấn đề Lễ hội truyền thống vấn đề nhiều học giả nước nghiên cứu từ trước tới chúng có vị trí định đời sống tinh thần người Việt Ở góc độ nghiên cứu, tác giả lại đưa nhìn khác nhau, lễ hội truyền thống nói chung lễ hội chọi trâu nói riêng ln có màu sắc đa dạng vơ phong phú Có thể kể đến số cơng trình tiêu biểu sau: - Những cơng trình nghiên cứu lễ hội, lễ hội truyền thống Việt Nam: Trong số loại hình văn hóa dân gian Việt Nam, lễ hội loại hình nghiên cứu tương đối muộn màng Thời kì từ kỉ X đến năm 1858, nhà nho quan tâm ghi chép lại huyền thoại, thần tích thần người dân làng quê thờ phụng Từ Việt điện u linh Lý Tế Xuyên đến Lĩnh Nam chích quái Vũ Quỳnh- Kiều Phú Ô châu cận lục Dương Văn An ghi chép phần thần thoại, truyền thuyết liên quan đến vị thần vương triều, địa phương phụng thờ Trong sách “Đại Nam thống chí” Quốc sử quán nhà Nguyễn, Gia Định thành thông chí Trịnh Hồi Đức, Lịch triều hiến chương loại chí Phan Huy Chú ghi dịng ngắn gọn phong tục, trò chơi, lễ tết cư dân vùng mà họ đề cập Vì vây, tác giả từ kỉ X đến năm 1858 chưa sưu tầm, nghiên cứu lễ hội có ghi chép nói dòng ghi chép lễ hội cổ truyền Việt Nam Năm 1915, viết phong tục tập quán, Phan Kế Bính dành nhiều trang Việt Nam phong tục để viết việc “thờ thần, việc tế tự, nhập tịch, Đại Hội, Lễ Kỳ an”[4, 109] Tuy không miêu tả lễ hội cụ thể nhận xét lễ hội cổ truyền ông xác đáng Ví dụ nghệ thuật miêu tả ông từ mở hội đến nơi sửa sang thờ cúng, luyện tập, rước nước, gia quan đến phục nghênh hồi đình Những năm 1930- 1940, báo chí có số báo viết lễ hội truyền thống chẳng hạn Thế Lữ viết hội Dóng, Vũ Bằng viết hội Lim, Nguyễn Duy Kiên viết tục thổi cơm thi phiên chợ Chuông, Nguyễn Văn Tố viết Một vài tục cổ mùa xuân Năm 1938, tác phẩm Việt Nam văn hóa sử cương, GS Đào Duy Anh có đề cập đến lễ hội cổ truyền phần “Tín Ngưỡng tế tự” Lễ hội đối tượng ông đề cập ghi chép ơng có nhiều tác dụng việc nghiên cứu lễ hội hệ sau Từ năm 1945-1954, lễ hội cổ truyền không quan tâm nghiên cứu, sưu tầm Lý phải khói lửa kháng chiến chống thực dân Pháp khiến cho lễ hội cổ truyền không mở nên việc sưu tầm, nghiên cứu không phát triển Từ năm 1954 đến năm 1975, đất nước tạm thời bị chia cắt thành hai miền, việc sưu tầm, nghiên cứu lễ hội hai miền diễn khác Ở miền Nam, kể đến viết tác Bửu Kế với : Lễ xuân hay đám rước thần nông (Bách Khoa, 1961), Những lễ tết đầu năm (Bách khoa, 1961), Lê Văn Hảo viết cổ tục người Việt thông qua Hội mùa (Đại học, 1964) Bên cạnh tác giả cụ thể, Nguyễn Toại viết nghiên cứu đáng ý lễ hội cổ truyền đăng Nghiên cứu Việt Nam: Nhớ lại hội hè đình đám Tác giả khơng dừng lại lễ hội cụ thể mà trình bày nét khái quát lễ hội cổ truyền Tác giả từ việc thờ phụng phúc thần thành hồng làng q đến việc tìm hiểu nghi thức cúng tế, trò diễn, trò rước lễ hội làng quê Trong số tác giả miền Nam từ năm 1954 đến năm 1975 sưu tầm lễ hội cổ truyền, có hai tác giả đáng lưu ý Nguyễn Đăng Thục Toan Ánh Với Nguyễn Đăng Thục, ông không chuyên sâu nghiên cứu lễ hội cổ truyền mà ông xem lễ hội cổ truyền phương tiện để tìm hiểu tư tưởng Việt Nam Ông dẫn ý kiến xác đáng L Cadière tơn giáo tín ngưỡng người Việt để phân tích tín ngưỡng gắn liền với lễ hội Trái lại, Toan Ánh coi lễ hội cổ truyền mục đích tiếp cận, đối tượng miêu tả nghiên cứu ông Năm 1960, Văn đàn tuần san, ông viết hội hè phong tục mùa thu Năm 1969, thượng Nếp cũ hội hè đình đám mắt bạn đọc, năm 1969, hạ mắt Ngoài phần khảo cứu, ông tập trung miêu thuật lễ hội cổ truyền miền đất nước Bởi vậy, nói Toan Ánh người có đóng góp lớn việc nghiên cứu lễ hội cổ truyền Việt Nam Ở miền Bắc, từ sau năm 1954, việc sưu tầm nghiên cứu lễ hội cổ truyền chia làm hai giai đoạn: trước sau năm 1975 Trước năm 1975, việc nghiên cứu lễ hội cổ truyền chưa giới nghiên cứu quan tâm Một phần phát triển đối tượng nghiên cứu, mặt khác nhiều tác động chiến tranh nên sinh hoạt lễ hội cổ truyền tạm thời lắng xuống Sau năm 1975, việc nghiên cứu, sưu tầm có bước phát triển Năm 1978, nhóm tác giả Đặng Văn Lung, Hồng Thao, Trần Linh Quý công bố Quan họ, nguồn gốc trình phát triển Tác giả đề cập đến số vấn đề lễ hội, chủ yếu lễ hội liên quan đến quan họ hội Lim, hội Ó, hội Nhồi lối hát quan họ hát trùm đầu, hát hiếu, hát kế chạ, khía cạnh tác giả quan tâm việc nghiên cứu nguồn gốc trình phát triển dân ca quan họ mà lễ hội phương tiện để tác giả chứng minh cho lễ hội Trong năm trước năm 1980, ngồi tác giả kể cịn có số tác giả khác viết lễ hội cổ truyền Nguyễn Huy Hồng viết hội chùa Keo (1977), Nguyễn Quốc Lộc viết hội Hiền (1977), Dương Văn Thâm viết trò Trám (1974), Nguyễn Khắc Xương viết số diễn xướng hội làng vùng chân núi Hùng (1976)… Trong giai đoạn từ năm 1986 đến nay, có nhiều tác giả nghiên cứu lễ hội truyền thống Việt Nam Năm 1990, văn phòng ban Nếp sống trung ương xuất Hội hè Việt Nam Ngoài lời mở đầu, du lịch hội hè Việt Nam, tập sách miêu thuật 18 lễ hội cổ truyền, có 16 lễ hội phía bắc lễ hội phía nam Tuy nhiên, tư liệu khơng có mẻ so với tư liệu trước nghiên cứu Năm 1991, Sở Khoa học công nghệ môi trường Hà Nội cho thực đề tài Khai thác yếu tố tích cực, hạn chế yếu tố tiêu cực lễ hội dân gian truyền thống, định hướng mô hình lễ hội đại ứng dụng thể nghiệm vào tình hình lễ hội đại ứng dụng thể nghiệm vào tình hình lễ hội phục hồi nhanh chóng Hà Nội” Năm 1997, Tác giả Đỗ Văn Rỡ công bố sách Nghi thức lễ hội truyền thống Việt Nam Cuốn sách bàn cội nguồn lễ bái, nghi thức tế lễ, hát cúng nghi lễ hát cúng, viết theo kiểu biên khảo, nên có tác dụng nhiều cho muốn tìm hiểu nghi thức lễ hội truyền thống Việt Nam Năm 2003, tác giả Nguyễn Quang Lê xuất công trình Văn hóa ẩm thực lễ hội truyền thống Việt Nam Cuốn sách tái văn hóa ẩm thực lễ hội phong tục lễ hội truyền thống xưa nay, cỗ lễ vật dâng cúng tổ tiên thần linh lễ hội dân gian truyền thống Vũ Ngọc Khánh, Lễ hội cộng đồng dân tộc Việt Nam, (2004), NXB Văn hóa - Thơng tin Trong sách tác giả cho lễ hội khơng phải tượng văn hóa bất biến mà có thay đổi qua thời gian Sự biến đổi tiếp tục lễ hội hài hịa không gian, thời gian định Thừa nhận trường tồn lễ hội cổ truyền, nhà nghiên cứu không quan niệm lễ hội luyến tiếc khứ, để lưu giữ, huyền thoại cô lập người Lễ hội tồn để người quay tìm huyền bí với cảm giác bồng bềnh, ngây ngất nhằm mục đích ly sống Năm 2004, tác giả Nguyễn Thu Linh Phan Văn Tú thực đề tài khoa học cấp Bộ Quản lý lễ hội cổ truyền: thực trạng giải pháp Đề tài đánh giá tương đối đầy đủ thực trạng lễ hội truyền thống Việt Nam đưa số giải pháp để phát triển nâng cao giá trị lễ hội Giáo dục hệ biết hiểu lịch sử - văn hóa dân tộc địa phương qua trải nghiệm hội hè, trò chơi, trò diễn dân gian có giá trị tìm lại mơi trường phục sinh tơn tạo Cùng quan tâm quản lí lễ hội, tác giả Bùi Hồi Sơn cơng bố cơng trình Quản lý lễ hội truyền thống người Việt (NXB Văn hóa Dân tộc, Hà Nội, 2009) Tác giả khái quát hệ thống văn Nhà nước ta quản lý lễ hội, đánh giá ưu, nhược điểm công tác quản lý lễ hội, đưa số giải pháp tăng cường quản lý lễ hội từ góc độ quản lý di sản văn hóa phi vật thể Năm 2012, Phạm Trình Tần Minh biên soạn Hành trình lễ hội Việt Nam, tác giả trình bày lễ hội theo vùng văn hóa với tất 373 lễ hội, có 239 lễ hội người Việt Tóm lại, sưu tầm nghiên cứu lễ hội cổ truyền trải qua trình dài, nhiều thành tựu đạt được, nhiều cột mốc cắm đường với cơng trình sáng giá Tuy nhiên, thấy lễ hội vấn đề nhiều nhà nghiên cứu quan tâm bình diện chung lí luận, mơ tả q trình chuẩn bị, diễn biến lễ hội, tìm hiểu làm rõ giá trị đa dạng loại hình nhiều cơng trình cơng bố Những vấn đề quản lí lễ hội số tác giả quan tâm để thực trạng chung công tác quản lí, qua đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lí nhà nước, góp phần bảo tồn giá trị lễ hội bối cảnh Đây cơng trình có giá trị tác giả tiếp thu, kế thừa trình làm khóa luận - Những cơng trình nghiên cứu lễ hội chọi trâu Đồ Sơn Về bản, cơng trình nghiên cứu lễ hội chọi trâu ảnh hưởng đến đời sống tinh thần người dân quận Đồ Sơn, thành phố Hải Phòng tính đến chưa có nhiều Nhìn chung, cơng trình có nhắc đến lễ hội chọi trâu Đồ Sơn PHỤ LỤC VĂN BẢN QUẢN LÝ UỶ BAN NHÂN DÂN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc QUẬN ĐỒ SƠN Số: /KH-UBND Đồ Sơn, ngày tháng năm 2020 KẾ HOẠCH Tổ chức Lễ hội chọi trâu truyền thống Đồ Sơn năm 2020 Thực Công văn số 2449/BVHTTDL-VHCS, ngày 07/04/2020 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch việc Đề án đổi công tác tổ chức, quản lý Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn, thành phố Hải Phịng; Cơng văn số 3733/UBND-VH, ngày 07/04/2020 Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng việc thực ý kiến đạo Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Đề án đổi công tác tổ chức, quản lý Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn thành phố Hải Phịng; Thơng báo số 92-TB/QU ngày 04/05/2020 Quận ủy Đồ Sơn kết luận Ban Thường vụ Quận ủy Hội nghị sơ kết tháng đầu năm 2020; Quyết định số 1722/QĐ-UBND ngày 29/12/2019 Ủy ban nhân dân quận Đồ Sơn việc ban hành Chương trình cơng tác năm 2020; Uỷ ban nhân dân quận Đồ Sơn xây dựng Kế hoạch tổ chức Lễ hội chọi trâu truyền thống năm 2020, cụ thể sau: I MỤC ĐÍCH, U CẦU Mục đích - Bảo tồn phát huy giá trị văn hoá truyền thống quê hương, có Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn - Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia; - Nâng cao chất lượng dịch vụ, thu hút đông đảo lượng khách du lịch đến với Đồ Sơn; góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - văn hoá - xã hội địa phương, thực thắng lợi Nghị Trung ương 33 (khoá XI) “Xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước” 70 Yêu cầu - Phát huy hiệu công tác quản lý, tổ chức, điều hành, đảm bảo tuyệt đối an toàn cho nhân dân du khách trình diễn Lễ hội; bảo đảm Lễ hội chọi trâu truyền thống Đồ Sơn xứng tầm Di sản Văn hóa phi vật thể cấp quốc gia; - Thực tốt nếp sống văn minh việc tổ chức lễ hội theo Thông tư số 15/2015/TT-BVHTTDL ngày 22/12/2015 Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch quy định tổ chức lễ hội; Quyết định số 2822/2015/QĐ-UBND ngày 14/12/2015 Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng “Về việc ban hành quy định thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội số lễ nghi, sinh hoạt cộng đồng khác địa bàn thành phố Hải Phòng”; đạo Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch, Ủy ban nhân dân Thành phố; Quy chế tổ chức, Quy chế quản lý tài Lễ hội chọi trâu truyền thống Uỷ ban nhân dân quận Đồ Sơn II NỘI DUNG KẾ HOẠCH Lễ hội chọi trâu truyền thống Đồ Sơn năm 2020 gồm hai phần: Phần Lễ a Phần lễ Ban tổ chức Lễ hội chọi trâu Quận tổ chức: - Lễ dâng hương, thượng cờ khai Hội vào ngày 10/9/2020 (01/8 Âm lịch) đền Nghè; - Lễ rước nước vào ngày 23/9/2020 (07/8 Âm lịch) đền Nghè; - Lễ Lâm trận vào ngày 24/9/2020 (đêm 08/8 Âm lịch) đền Nghè Sân vận động; - Lễ Tống Thần 1/10/2020 (16/8 Âm lịch) đền Nghè; * Tham dự Lễ Hiến sinh Sân vận động Lễ tế thần vào ngày 19/9/2020 (10/8 âm lịch) đình phường có trâu đạt giải b Phần lễ Ban tổ chức Lễ hội chọi trâu phƣờng: - Xây dựng kế hoạch, chương trình tổ chức phần lễ bảo đảm tôn nghiêm, trang trọng, theo nghi lễ truyền thống Lễ hội; phường có trâu vô địch hướng dẫn chủ trâu tổ chức Lễ hiến sinh đảm bảo trang trọng, nghi lễ theo truyền thống Lễ hội.; - Ban tổ chức phường phải tham gia đầy đủ hoạt động Lễ BTC Lễ hội Quận có trách nhiệm hướng dẫn, đôn đốc ông chủ trâu thực nghiêm túc, đầy đủ nghi lễ theo quy định Lễ hội 71 c Phần lễ ông chủ trâu có trâu tham gia Lễ hội năm 2020: - Thực theo hướng dẫn Ban tổ chức Lễ hội chọi trâu phường sở tại; - Chủ trâu vô địch phối hợp với BTC Lễ hội phường tổ chức Lễ hiến sinh sân vận động vào ngày 26/9/2020 (10/8 Âm lịch); Phần Hội - Số lượng trâu tham gia Lễ hội chọi trâu truyền thống Đồ Sơn năm 2020 gồm 16 trâu, phân bổ cho 07 phường địa bàn Quận, cụ thể sau: + Mỗi phường đăng ký tham gia 02 trâu (tổng số 14 trâu); + ông chủ trâu có trâu đạt giải nhất, nhì đồng giải ba năm 2019 (lần lượt ông Bùi Xuân Khánh phường Bàng La, ông Nguyễn Văn Trọng phường Minh Đức, ơng Hồng Đăng Chuẩn phường Hợp Đức ơng Hồng Đình Dũng phường Vạn Hương) ơng tham gia trâu - Ban tổ chức Lễ hội chọi trâu phường đăng ký danh sách trâu tham gia Lễ hội chọi trâu năm 2020 (theo mẫu gửi kèm), gửi thường trực Ban tổ chức Lễ hội chọi trâu Quận (Trung tâm Văn hố Thơng tin Thể thao) trước ngày 11/8/2020 (01/7 Âm lịch); - Ban tổ chức Lễ hội chọi trâu Quận tiến hành kiểm tra chất lượng trâu tham gia Lễ hội vào ngày 17/8/2020 (06/7 Âm lịch) Chỉ trâu bảo đảm yêu cầu theo Quy chế tổ chức hành tham gia Lễ hội Phường có trâu khơng đáp ứng yêu cầu phải có phương án thay trâu khác đủ tiêu chuẩn nhằm đảm bảo đủ số lượng, chất lượng trâu tham gia Lễ hội - Việc đánh số cho trâu phường tham gia Lễ hội năm 2020 quy định sau: + Phường Hợp Đức: Từ số 01 đến số 03 (Đơn vị có trâu đạt giải ba năm 2019); + Phường Vạn Hương: Từ số 04 đến số 06; + Phường Bằng La: Từ số 07 đến số 09; + Phường Hải Sơn: Từ số 10 đến số 11 + Phường Ngọc Xuyên: Từ số 12 đến số 13 + Phường Minh Đức: Từ số 14 đến số 16 - Ban tổ chức Lễ hội chọi trâu phường tổ chức bốc thăm số trâu, gửi kết thường trực Ban tổ chức trước ngày 10/9/2020 (23/7 Âm lịch) 72 - Ban tổ chức Lễ hội chọi trâu Quận tổ chức bốc thăm ghép cặp thi đấu, bốc thăm cửa Bắc - Nam cho trận thi đấu, bốc thăm thứ tự trận thi đấu (từ trận thứ đến trận thứ 8) vào ngày 03/9/2020 (ngày 24/7 Âm lịch) Việc bốc thăm ghép cặp thi đấu vòng 1/8 tiến hành sau: hai suất trâu nhì năm 2017 ghép thành 01 cặp đấu khai mạc; 14 trâu lại bốc thăm ngẫu nhiên ghép thành 07 cặp đấu - Phần Hội tổ chức vào 07h30’ ngày 25/9/2020 (ngày 09/8 Âm lịch) sân vận động Trung tâm Quận (Số 274 - Lý Thánh Tông - Đồ Sơn) Cơ cấu giải thƣởng: - Giải cho trâu: tổng giá trị giải thưởng: 150.000.000đ (Một trăm năm mươi triệu đồng) + 01 giải nhất: 70.000.000đ (Bảy mươi triệu đồng) + 01 giải nhì: 40.000.000đ (Bốn mươi triệu đồng) + Đồng giải 3: giải 20.000.000đ (Hai mươi triệu đồng) - Các phường có trâu đoạt giải Ban tổ chức Lễ hội chọi trâu Quận trao 01 giấy chứng nhận - Phường có trâu đoạt giải Ban tổ chức Lễ hội chọi trâu Quận trao giấy chứng nhận, biểu tượng Lễ hội cờ hội giữ vòng 01 năm - Các giải phụ: điều kiện thực tế, BTC phối hợp với nhà tài trợ trao giải phụ * Kỷ luật: Các ông chủ trâu vi phạm Quy chế bị xử lý theo quy định III TỔ CHỨC THỰC HIỆN Ban tổ chức Lễ hội chọi trâu truyền thống Quận - Tranh thủ ủng hộ quan, ban, ngành cấp trình triển khai thực nhiệm vụ - Chủ động xây dựng văn quản lý, điều hành liên quan tới công tác tổ chức Lễ hội; đảm bảo Lễ hội năm 2020 diễn thành cơng, an tồn, xứng tầm Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia - Chịu trách nhiệm trước Ủy ban nhân dân Quận kết Lễ hội - Tổng hợp báo cáo đơn vị, báo cáo Ủy ban nhân dân Quận kết công tác tổ chức Lễ hội năm 2020 trước ngày 30/10/2020 73 Trung tâm Văn hố Thơng tin Thể thao - Là quan thường trực Ban tổ chức Lễ hội, giúp Trưởng Ban tổ chức đạo, điều hành, giải công việc liên quan đến công tác tổ chức Lễ hội chọi trâu truyền thống năm 2020; - Chủ động chuẩn bị chu đáo điều kiện, sở vật chất liên quan đến công tác tổ chức Lễ hội; tham mưu cho Ban tổ chức điều hành tốt phần Hội đảm bảo thành cơng, an tồn cho nhân dân, du khách; - Tổ chức công tác tuyên truyền, cổ động trực quan, trang trí khánh tiết sân vận động, địa bàn quận thời gian tổ chức Lễ hội; - Chủ trì xây dựng kế hoạch vận động đơn vị tài trợ ủng hộ kinh phí, vật chất phục vụ tổ chức Lễ hội; thực thu, chi, toán đảm bảo Quy chế tài Lễ hội quy định Nhà nước quản lý tài chính; - Chủ trì, phối hợp với phịng Tài - Kế hoạch đơn vị Bảo hiểm tổ chức phát hành bảo hiểm thân thể du khách, nhân dân dự Hội sân vận động; - Tổ chức đoàn kiểm tra chất lượng trâu chọi tham gia Lễ hội; - Xây dựng cụ thể phương án bảo vệ, kiểm soát, khống chế số lượng người xem Hội cửa vào sân vận động, cửa thoát trâu, vị trí trọng điểm khu vực tổ chức Lễ hội; - Chuẩn bị sở vật chất phục vụ công tác giết mổ bán thịt trâu chọi tập trung đảm bảo an tồn, văn minh thị, vệ sinh môi trường; - Tiếp tục sưu tầm tài liệu, vật trưng bày Phòng truyền thống Lễ hội - Phối hợp với Văn phòng HĐND&UBND tổ chức in, phát hành loại thẻ phục vụ công tác tổ chức, giấy mời xem Hội; - Phối hợp với Đài phát Quận xây dựng kế hoạch, kịch thuyết minh phần Hội đảm bảo trang trọng, sôi nổi, hấp dẫn bảo tồn nét văn hóa truyền thống Lễ hội; - Phối hợp với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Quận tổ chức công tác trọng tài điều hành trận thi đấu; - Phối hợp với Phịng Du lịch, Văn hóa Thơng tin tổ chức tốt phần Lễ Phòng Du lịch, Văn hố Thơng tin 74 - Tham mưu cho Ủy ban nhân dân Quận xây dựng, ban hành kế hoạch; thực công tác quản lý Nhà nước lễ hội đảm bảo theo quy định; kiện toàn Ban tổ chức Lễ hội; chỉnh sửa, bổ sung, hoàn thiện Quy chế tổ chức Lễ hội; - Tham mưu cho Ban tổ chức Lễ hội xây dựng văn quản lý có liên quan tới cơng tác tổ chức Lễ hội; hướng dẫn đôn đốc đơn vị, BTC phường thực nghiêm túc Quy chế tổ chức Lễ hội hành Uỷ ban nhân dân Quận; - Chủ trì phối hợp với Ủy ban nhân dân phường Vạn Hương, Trung tâm Văn hóa, Thơng tin Thể thao đơn vị liên quan tổ chức tốt phần Lễ Ban tổ chức đền Nghè, đền Nam Hải Đại Thần Vương; hướng dẫn BTC phường tổ chức tốt phần Lễ sở; - Đôn đốc, hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc tuyên truyền, quảng cáo doanh nghiệp, đơn vị tài trợ địa bàn Quận theo quy định; - Tham mưu xây dựng chương trình, phối hợp với quan thơng tấn, báo chí, tổ chức tun truyền, quảng bá cho Lễ hội; có biện pháp quản lý số lượng phóng viên đăng ký vào sân tác nghiệp điều kiện tác nghiệp phóng viên; - Phối hợp với Trung tâm Văn hóa, Thơng tin Thể thao vận động tổ chức, cá nhân doanh nghiệp tài trợ kinh phí, vật chất phục vụ Lễ hội Phịng Tài - Kế hoạch - Tham mưu Ủy ban nhân dân Quận chỉnh sửa, bổ sung, hồn thiện Quy chế quản lý tài Lễ hội; - Hướng dẫn, giám sát công tác thu, chi tài đảm bảo theo Quy chế Quản lý tài Lễ hội quy định Nhà nước; - Phối hợp với Trung tâm Văn hóa, Thông tin Thể thao vận động tổ chức, cá nhân doanh nghiệp tài trợ kinh phí, vật chất phục vụ Lễ hội; phát hành bảo hiểm thân thể khách dự Hội sân vận động Văn phòng Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân Quận - Chủ trì, phối hợp với Văn phòng Quận ủy, phòng chức xây dựng kế hoạch, tổ chức mời, đón, tiếp khách đảm bảo lịch sự, tiết kiệm; - Phối hợp với Thường trực Ban tổ chức công tác phát hành giấy mời, loại thẻ phục vụ cơng tác tổ chức Phịng Kinh tế: chủ trì phối hợp với Cơng an quận, Đồn Biên phịng Đồ Sơn, Phịng Quản lý Đơ thị, Trung tâm Văn hoá TT&TT, Đội quản lý thị trường số 15, Phịng 75 Tài ngun - Mơi trường, Trạm Chăn nuôi - Thú y, Uỷ ban nhân dân phường đơn vị liên quan xây dựng kế hoạch, tổ chức quản lý việc giết mổ, bán thịt trâu chọi, đảm bảo an tồn, vệ sinh mơi trường, văn minh đô thị; tham mưu xử lý nghiêm, kịp thời trường hợp gian lận thương mại, không niêm yết giá, giết mổ trâu không nơi quy định Phịng Tài ngun Mơi trƣờng: phối hợp với Phịng Kinh tế, Trung tâm Văn hóa Thơng tin Thể thao đơn vị liên quan đảm bảo công tác vệ sinh môi trường khu vực sân vận động, đặc biệt khu vực giết mổ trước, sau Lễ hội Phòng Lao động Thƣơng binh Xã hội: chủ trì, phối hợp với đơn vị liên quan, xây dựng kế hoạch ngăn chặn tượng ăn xin, người lang thang, thần kinh gây phản cảm, mỹ quan Lễ hội Phòng Quản lý Đô thị: tham mưu cho Ủy ban nhân dân quận xây dựng kế hoạch triển khai công tác quản lý đô thị, kiểm tra, đảm bảo trật tự, mỹ quan, vệ sinh đô thị tuyến đường địa bàn quận trước, sau Lễ hội; xây dựng phương án phối hợp tham mưu xử lý nghiêm hành vi giết mổ bán thịt trâu vỉa hè; phối hợp với Công an Quận thực công tác bảo đảm ATGTTTĐH-VSMTĐT 10 Công an Quận: chủ trì phối hợp với Ban huy Quân quận, Đồn Biên phòng Đồ Sơn, Trung tâm Văn hố Thơng tin Thể thao đơn vị liên quan xây dựng kế hoạch bảo vệ khu vực sân vận động (nhất cửa vào sân), trục đường địa bàn, bảo đảm an ninh trật tự, an tồn giao thơng, phục vụ nhân dân du khách trước, sau Lễ hội; có phương án xin Cơng an Thành phố hỗ trợ thêm lực lượng trình thực nhiệm vụ 11 Ban huy Quân quận, Đồn Biên phịng Đồ Sơn: phối hợp với Cơng an quận, trung tâm Văn hóa Thơng tin Thể thao bảo đảm an ninh trật tự cho nhân dân du khách trước, sau Lễ hội khu vực sân vận động, cửa vào sân, khu vực chuồng chờ (sau khán đài C, D) trục đường 76 12 Đài phát quận - Bắt đầu từ tháng 7/2020, triển khai công tác tuyên truyền hệ thống phát Quận, hướng dẫn Đài truyền phường tiếp sóng tin, có nội dung giới thiệu, quảng bá hình ảnh Lễ hội chọi trâu truyền thống Đồ Sơn công tác chuẩn bị tổ chức Lễ hội năm 2020; - Chủ trì phối hợp với Trung tâm Văn hố Thơng tin Thể thao đảm bảo điều kiện sở vật chất phục vụ công tác tuyên truyền, thuyết minh điều hành phần Hội Ban tổ chức 13 Trung tâm Y tế dự phòng Chịu trách nhiệm tiến hành xét nghiệm chất kích thích từ mẫu nước tiểu trâu chọi tham gia Lễ hội năm 2020; Báo cáo kết Thường trực Ban tổ chức Lễ hội Quận ngày 17/9/2020 14 Ban quản lý di tích Lịch sử Văn hóa: phối hợp với Phịng Du lịch Văn hóa Thơng tin, Ủy ban nhân dân phường Vạn Hương, đơn vị liên quan tổ chức tốt phần lễ Ban tổ chức đền Nghè, đền Nam Hải Đại Thần Vương hoạt động khác có liên quan 15 Đề nghị UBMTTQ Việt Nam tổ chức trị-xã hội Quận - Ủy ban mặt trận Tổ quốc Việt Nam Quận chủ trì, phối hợp với đơn vị liên quan tổ chức triển khai công tác trọng tài điều hành trận thi đấu Lễ hội; - Các tổ chức đoàn thể Quận tuyên truyền, vận động hội viên nhân dân tham gia Lễ hội đảm bảo an toàn, văn minh, lịch 16 Đội quản lý Thị trƣờng số 15: Phối hợp với phòng Kinh tế đơn vị liên quan quản lý công tác giết mổ bán thịt trâu chọi vòng chung kết, xử lý kịp thời trường hợp làm ảnh hưởng xấu đến uy tín Lễ hội; đề nghị Chi cục Quản lý thị trường Thành phố hỗ trợ 17 Bệnh viện Đa khoa Đồ Sơn: chủ động xây dựng phương án, đảm bảo đủ số thuốc, phương tiện cấp cứu y bác sĩ thường trực phục vụ Lễ hội chọi trâu truyền thống năm 2020 18 Phòng Cảnh sát PCCC số 77 - Chủ động xây dựng phương án phòng, chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ, đảm bảo an tồn, nhanh chóng, kịp thời, có hiệu toàn địa bàn quận dịp diễn Lễ hội.Tổ chức lực lượng thường trực sân vận động trung tâm quận ngày diễn Lễ hội, kịp thời xử lý tình cháy, nổ, cứu nạn, cứu hộ đảm bảo cho nhân dân du khách dự Hội 19 Điện lực Đồ Sơn: chuẩn bị phương án hỗ trợ nguồn điện, máy phát điện dự phòng giúp cho Ban tổ chức Lễ hội điều hành, tổ chức Lễ hội bảo đảm an tồn, thành cơng 20 Uỷ ban nhân dân phƣờng - Căn Quy chế tổ chức, Quy chế quản lý tài hành Lễ hội, kế hoạch hướng dẫn Ban tổ chức Lễ hội Quận, chủ động xây dựng, triển khai kế hoạch đơn vị, kiện toàn Ban tổ chức Lễ hội chọi trâu phường, xây dựng quy chế tổ chức, quy chế quản lý tài Lễ hội đơn vị cho phù hợp với tình hình thực tế; - Tổ chức phần Lễ địa phương bảo đảm tính truyền thống, văn minh; - Chỉ đạo công tác lựa chọn trâu tham gia Lễ hội phải khách quan, công bằng, quy chế, đảm bảo trâu tham gia Lễ hội có chất lượng - Quản lý chặt chẽ công tác thu, chi Lễ hội sở, bảo đảm theo quy định; tuyên truyền, vận động ủng hộ, đóng góp ơng chủ trâu, tập trung Ban tổ chức Lễ hội Quận; - Hướng dẫn ông chủ trâu: + Thực nghiêm túc Quy chế tổ chức, Quy chế quản lý tài hành Lễ hội; + Chú trọng cơng tác chăm sóc, huấn luyện, bảo vệ trâu chọi, đồng thời có trách nhiệm, biện pháp đảm bảo an toàn cho nhân dân du khách, trước sau trận thi đấu; đặc biệt lưu ý tới biện pháp bắt trâu an toàn, hiệu quả; + Trong ngày 17/9/2020 (08/8 Âm lịch) tiến hành lấy nước tiểu trâu chọi gửi thường trực Ban tổ chức (Trung tâm Văn hóa, Thơng tin Thể thao) để xét nghiệm chất kích thích; 78 - Tổ chức cơng tác tun truyền hệ thống truyền phường theo hướng dẫn Đài Phát Quận; - Tổ chức tuyên truyền, cổ động trực quan địa bàn tạo khơng khí nô nức, phấn khởi nhân dân; - Chịu trách nhiệm trước Uỷ ban nhân dân Quận hoạt động Lễ hội diễn địa phương việc tham gia BTC Lễ hội Quận; - Giao Ủy ban nhân dân phường Vạn Hương chủ động phối hợp với thường trực Ban tổ chức Lễ hội Quận đơn vị liên quan chuẩn bị tốt điều kiện, sở vật chất phục vụ công tác tổ chức phần Lễ Ban tổ chức đền Nghè đền Nam Hải Đại Thần Vương 21 Các ông chủ trâu tham gia Lễ hội - Chú trọng, quan tâm cơng tác chăm sóc, ni dưỡng huấn luyện trâu đảm bảo an tồn, vệ sinh mơi trường, phịng chống dịch bệnh; bịt đầu sừng trâu trình chăm sóc; phát trâu có biểu khác thường, dữ, công người phải báo với BTC Lễ hội phường để xử lý kịp thời; - Đảm bảo tốt phần Lễ theo truyền thống, tham gia phần Hội theo hướng dẫn quy định BTC Lễ hội quận phường; - Phối hợp với Ban tổ chức Lễ hội phường, ngày 17/9/2020 (08/8 Âm lịch) tiến hành lấy nước tiểu trâu chọi gửi thường trực Ban tổ chức (Trung tâm Văn hóa, Thơng tin Thể thao) để tiến hành xét nghiệm chất kích thích; - Tuyệt đối tuân theo quy chế tổ chức Lễ hội Ban tổ chức; hướng dẫn, nhắc nhở người tham gia nuôi dưỡng, đưa trâu vào sân thi đấu thực nghiêm túc quy định; tích cực tham gia ủng hộ kinh phí phục vụ cơng tác tổ chức Lễ hội Ủy ban nhân dân quận yêu cầu Ban tổ chức Lễ hội chọi trâu Quận, đơn vị liên quan nội dung kế hoạch nghiêm túc triển khai thực nhiệm vụ đảm bảo hiệu Mọi vướng mắc cố phát sinh phải báo cáo nhanh Ủy ban nhân dân Quận (qua Thường trực Ban tổ chức) để kịp thời đạo giải Báo cáo kết tham gia tổ chức Lễ hội Thường trực Ban tổ chức trước ngày 30/10/2020./ 79 Nơi nhận: TM UỶ BAN NHÂN DÂN - UBND TP Hải Phòng; CHỦ TỊCH - Sở Văn hoá TT&DL; - Thường trực Quận uỷ; - Chủ tịch, PCT HĐND, UBND Quận; - Các phòng, ban, đơn vị liên Quận ; - Thành viên BTC Lễ hội chọi trâu Quận; - UBND, BTC Lễ hội phường; - Lưu VT 80 Hoàng Xuân Minh Phụ lục 3: Một số hình ảnh liên quan đến đề tài nghiên cứu ( Hình ảnh 1: Người dân vào SVĐ quận Đồ Sơn xem lễ hội) ( Hình ảnh 2: Ơng trâu làm lễ đình Nghè) 81 (Hình ảnh 3: Múa cờ khai hội- Ảnh: Phan Tuấn) (Hình ảnh 4: Hai ông trâu chọi liệt- Ảnh: Phan Tuấn) 82 (Hình ảnh 5: Trao giải cho chủ trâu đạt giải nhất) ( Hình ảnh 6: Người dịch loa gióng loa khai hội) 83 ( Hình ảnh 7: Tục rước nước lễ hội) ( Hình ảnh 8: Tục đua thuyền biển Đồ Sơn) 84 ... sở lý luận lễ hội, lễ hội truyền thống, thực tiễn lễ hội chọi trâu quận Đồ Sơn, thành phố Hải Phòng, đề tài làm rõ đặc trưng giá trị lễ hội, lễ hội truyền thống, lễ hội chọi trâu để từ nhận diện. .. 2.2 Lễ hội chọi trâu- nơi thể giá trị lễ hội văn hóa truyền thống 40 CHƢƠNG 3: NHẬN DIỆN LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG THÔNG QUA THỰC TRẠNG CỦA LỄ HỘI CHỌI TRÂU ĐỒ SƠN HIỆN NAY 47 3.1 Thực trạng lễ hội. .. nghiên cứu Nhận diện lễ hội truyền thống Việt Nam thông qua lễ hội chọi trâu Đồ Sơn- Hải Phòng 4.2 Phạm vi nghiên cứu Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn- thành phố Hải Phòng Phƣơng pháp nghiên cứu Khóa luận sử

Ngày đăng: 25/02/2021, 21:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh(2000), Việt Nam Hóa sử cương, Nxb Văn học- nghệ thuật Hà Nội 2. Toan Ánh (1993), Hội hè đình đám Việt Nam, NXB Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam Hóa sử cương", Nxb Văn học- nghệ thuật Hà Nội 2. Toan Ánh (1993), "Hội hè đình đám Việt Nam
Tác giả: Đào Duy Anh(2000), Việt Nam Hóa sử cương, Nxb Văn học- nghệ thuật Hà Nội 2. Toan Ánh
Nhà XB: Nxb Văn học- nghệ thuật Hà Nội 2. Toan Ánh (1993)
Năm: 1993
3. Nguyễn Chí Bền (2013), Lễ hội cổ truyền của người Việt, cấu trúc và thành tố, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lễ hội cổ truyền của người Việt, cấu trúc và thành tố
Tác giả: Nguyễn Chí Bền
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
Năm: 2013
4. Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc Việt Nam
Tác giả: Trần Văn Giàu
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
Năm: 1980
5. Vũ Minh Giang (2009): Lịch sử Việt Nam: truyền thống và hiện đại, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Việt Nam: truyền thống và hiện đại
Tác giả: Vũ Minh Giang
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2009
6. Nguyễn Văn Hiệu (2009), “Tiếp cận hệ giá trị văn hóa Việt Nam từ góc nhìn xuyên văn hóa”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật (tháng 11) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận hệ giá trị văn hóa Việt Nam từ góc nhìn xuyên văn hóa”
Tác giả: Nguyễn Văn Hiệu
Năm: 2009
7. Nguyễn Mạnh Hùng(2005), “Thấy gì qua việc tổ chức các lễ hội văn hóa du lịch”, Tạp chí du lịch Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thấy gì qua việc tổ chức các lễ hội văn hóa du lịch”
Tác giả: Nguyễn Mạnh Hùng
Năm: 2005
8. Đinh Gia Khánh (1993), Lễ hội truyền thống trong xã hội hiện đại, NXB Khoa học xã hội Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lễ hội truyền thống trong xã hội hiện đại
Tác giả: Đinh Gia Khánh
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội Hà Nội
Năm: 1993
9. Đinh Gia Khánh, Lê Hữu Tầng (Chủ biên) (1993), Lễ hội dân gian truyền thống trong thời hiện đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lễ hội dân gian truyền thống trong thời hiện đại, Nxb Khoa học xã hội
Tác giả: Đinh Gia Khánh, Lê Hữu Tầng (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội"
Năm: 1993
10. Đinh Gia Khánh(2000), “Hội lễ dân gian và sự phản ánh những truyền thống của dân tộc”, Tạp chí văn hóa dân gian Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội lễ dân gian và sự phản ánh những truyền thống của dân tộc”
Tác giả: Đinh Gia Khánh
Năm: 2000
11. Vũ Ngọc Khánh (1993), Lễ hội cổ truyền trong quá trình thích nghi với đời sống hiện đại và tương lai, NXB Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lễ hội cổ truyền trong quá trình thích nghi với đời sống hiện đại và tương lai
Tác giả: Vũ Ngọc Khánh
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1993
12. Lê Văn Kỳ (1992), Cơ cấu về tổ chức lễ hội , Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ cấu về tổ chức lễ hội
Tác giả: Lê Văn Kỳ
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1992
13. Phan Huy Lê (2015), Di sản văn hóa Việt Nam dưới góc nhìn lịch sử, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di sản văn hóa Việt Nam dưới góc nhìn lịch sử
Tác giả: Phan Huy Lê
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2015
14. Nguyễn Thị Mỹ Liêm (2004), “Bảo tồn và phát huy hay kế thừa và phát triển văn hóa dân tộc trong nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa”, 60 năm đề cương văn hóa Việt Nam (1943- 2003), Viện Văn hóa - Thông tin xuất bản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn và phát huy hay kế thừa và phát triển văn hóa dân tộc trong nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa”, "60 năm đề cương văn hóa Việt Nam (1943- 2003
Tác giả: Nguyễn Thị Mỹ Liêm
Năm: 2004
15. Lê Hồng Lý (2008), Sự tác động của kinh tế thị trường vào lễ hội tín ngưỡng, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự tác động của kinh tế thị trường vào lễ hội tín ngưỡng
Tác giả: Lê Hồng Lý
Nhà XB: NXB Văn hóa Thông tin
Năm: 2008
16. Trần Bình Minh (2009), “Tổ chức quản lí lễ hội cổ truyền hiện nay”, Tạp chí Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức quản lí lễ hội cổ truyền hiện nay”
Tác giả: Trần Bình Minh
Năm: 2009
17. Đinh Phú Ngà( 2003), Đồ Sơn- Lịch sử và lễ hội chọi trâu, NXB Văn hóa thông tin- Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đồ Sơn- Lịch sử và lễ hội chọi trâu
Nhà XB: NXB Văn hóa thông tin- Hà Nội
18. Hoàng Nam (2005), Một số giải pháp quản lý lễ hội dân gian, Nhà xuất bản văn hóa dân tộc Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số giải pháp quản lý lễ hội dân gian
Tác giả: Hoàng Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản văn hóa dân tộc Hà Nội
Năm: 2005
19. Phạm Quang Nghị (2005), Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể ở Việt Nam, Viện văn hóa- Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể ở Việt Nam
Tác giả: Phạm Quang Nghị
Năm: 2005
20. Nguyễn Quốc Phẩm (1998), Góp phần bàn về tín ngưỡng dân gian và mê tín dị đoan- Tạp chí văn học nghệ thuật Hà Nội, số 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần bàn về tín ngưỡng dân gian và mê tín dị đoan- Tạp chí văn học nghệ thuật Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Quốc Phẩm
Năm: 1998
21. Phạm Thị Thanh Quy ( 2009), Quản lí lễ hội cổ truyền hiện nay, NXB Lao Động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lí lễ hội cổ truyền hiện nay
Nhà XB: NXB Lao Động

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w