-Phân biệt được đơn chất, hợp chất, phân tử, cách tính phân tử khối, viết được CTHH khi biết số nguyên tử của các nguyên tố. -Lập CTHH khi biết hóa trị và tính hóa trị của nguyên tố hoặc[r]
(1)Ngày soạn: 02/01/2010 Ngày dạy: 04/01/2010 Lớp: 8C
Chương 4: OXI – KHƠNG KHÍ Tiết 37 + 38
Bài 24: TÍNH CHẤT CỦA OXI I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức HS biết được:
-Trong điều kiện thường nhiệt độ áp suất, oxi chất khí khơng màu, khơng mùi, tan nước, nặng khơng khí
-Khí oxi đơn chất hoạt động, dễ dàng tham gia phản ứng hóa học với nhiều phi kim, nhiều kim loại, hợp chất Trong hợp chất oxi có hóa trị II
2.Kĩ năng
-Viết PTHH oxi với Fe, S, P
-Nhận biết khí oxi, biết cách sử dụng đèn cồn đốt số chất oxi II.CHUẨN BỊ
Hóa chất: Một số lọ khí oxi điều chế sẵn, bột S, P, Fe Dụng cụ: ống nghiệm, đèn cồn, diêm, tàn đóm
III.PHƯƠNG PHÁP
Đàm thoại gợi mở, TN nghiên cứu
TN biểu diễn, trực quan, hoạt động nhóm, khái qt hóa IV.TIẾN TRÌNH
1.Giới thiệu chương 2.Bài mới
Hoạt động GV Hoạt động HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu số thông tin oxi GV: Nêu vấn đề - trình hơ hấp
người sinh vật phải có oxi Những hiểu biết oxi giúp hiểu nhiều vấn đề đời sống khoa học sản xuất
GV: nêu câu hỏi
-Trong vỏ Trái Đất nguyên tố phổ biến nhất?
-KHHH, CTHH oxi? NTK PTK oxi?
-Dạng đơn chất, hợp chất nguyên tố oxi có nhiều đâu?
HS: đọc kiến thức SGK, liên hệ cũ, thảo luận phát biểu
(2)-KHHH: O -CTHH: O2
-NTK= 16, PTK =32
-Oxi nguyên tố phổ biến (49,4% khối lượng vỏ Trái đất)
Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất vật lí oxi
GV: Yêu cầu HS quan sát lọ đựng khí oxi Nhận xét:
-Trạng thái, màu sắc
-Mở lọ đưa lên mũi nhận xét mùi khí oxi
GV: Kết luận tính chất vật lí oxi
I.Tính chất vật lí
HS: quan sát thảo luận trả lời câu hỏi HS: phát biểu
Kết luận
-Khí oxi chất khí khơng màu, khơng mùi, tan nước.
-Nặng khồng khí, hóa lỏng -1830C, có màu xanh nhạt.
Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất hóa học oxi GV: Nêu vấn đề: Mức độ hoạt động
oxi nào? Tác dụng với chất nào? Chúng ta nghiên cứu qua số TN sau:
GV: Yêu cầu HS đọc thông tin TN SGK
GV: phát PHT, quan sát TN điền thông tin vào PHT
PHT
-Màu sắc, trạng thái S trước phản ứng -Đốt S lửa đèn cồn:
-Đốt S khí Oxi: -PTHH:
GV: biểu diễn TN
GV: bổ sung thông tin chất sản phẩm
II.Tính chất hóa học 1.Tác dụng với phi kim a).Tác dụng với Lưu huỳnh
HS: quan sát TN hồn thành thơng tin vào PHT
HS: đại diện nhóm phát biểu HS: nhóm nhận xét, bổ sung
Nhận xét
-S cháy oxi với lửa màu xanh mãnh liệt
-Tạo khí sunfurơ SO2 mùi hắc -PTHH: Sr + O2k
0 t
SO2k
(3)GV: yêu cầu tương tự TN với S GV: biểu diễn TN
GV: hoàn thiện kiến thức
GV: Ngồi ra, Oxi cịn phản ứng với nhiều phi kim khác: C, H2
GV: yêu cầu HS viết PTHH sau: C + O2
0 t
H2 + O2
0 t
b).Tác dụng với Photpho
HS: quan sát TN hoàn thành nội dung PHT HS: phát biểu
HS: bổ sung Nhận xét
-P: chất rắn, màu đỏ
-P cháy mạnh oxi tạo khói trắng (rắn) tan nước
-PTHH:
4Pr + 5O2k
0 t
2P2O5r đỏ không màu trắng
HS: hoạt động cá nhân HS: trình bày
C + O2
0 t
CO2
2H2 + O2
0 t
2H2O
Tiết 38: Tính chất oxi (tiếp) Hoạt động 1: Kiểm tra cũ
Câu hỏi: Viết PTHH thể phản ứng oxi với chất: S, P, C, H2 ?
Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất hóa học oxi (tiếp) GV: Tiết trước em nghiên cứu
số phản ứng hóa học oxi với số phi kim Vậy, khí oxi có phản ứng với kim loại hợp chất không? Chúng ta nghiên cứu
GV: yêu cầu HS đọc nội dung TN cho biết:
-Trạng thái, màu sắc dây sắt? -Mẩu than có tác dụng gì?
GV: biểu diễn TN đốt dây Fe bình khí Oxi
GV: hoàn chỉnh kết TN
GV: ra, oxi phản ứng hầu hết với kim loại khác
GV: Yêu cầu HS thảo luận hoàn thành PTHH sau:
a) Na + O2
0 t
II.Tính chất hóa học 2.Tác dụng với kim loại
HS: đọc SGK
HS: quan sát phát biểu
HS: quan sát TN, trình bày tượng quan sát
Nhận xét
-Sắt cháy mạnh sáng chói oxi tạo ra các hạt nhỏ nóng chảy màu đỏ nâu (Fe3O4 –oxit sắt từ).
-PTHH:
3Fer + 2O2
0 t
Fe3O4r
HS: thảo luận nhóm hồn thành BT HS: đại diện nhóm trình bày
(4)b) Mg + O2
0 t
c) Al + O2
0 t
d) Cu + O2
0 t
GV: Oxi phản ứng với đơn chất kim loại phi kim, oxi phản ứng với số hợp chất Mêtan, êtilen
GV: qua TN em kết luận tính chất hóa học khí oxi?
a) 4Na + O2
0 t
2Na2O
b) 2Mg + O2
0 t
2MgO
c) 4Al + 3O2
0 t
2Al2O3
d) 2Cu + O2
0 t
2CuO
3.Tác dụng với hợp chất HS: viết PTHH
CH4 + 2O2
0 t
CO2 + 2H2O
C2H4 + 3O2
0 t
2CO2 + 2H2O
HS: kết luận Kết luận
Oxi phi kim hoạt động mạnh nhiệt độ cao Phản ứng hầu hết với kim loại, phi kim, hợp chất.
Hoạt động 3: Củng cố GV: treo BT (SGK) bảng
GV: gọi HS viết PTHH GV: Hướng dẫn
-Chuyển đổi khối lượng P, O2 thành số mol
-Xác định tỉ lệ chất phản ứng để biết chất dư, chất phản ứng hết
-Lượng sản phẩm tạo thành tính theo chất phản ứng hết
GV: hồn chỉnh BT
dặn dị: BTVN: học sinh học cũ, chuẩn bị nội dung 25
HS: đọc nội dung BT HS: thảo luận làm BT HS: trình bày cách giải Giải
-PTHH
4Pr + 5O2k
0 t
2P2O5r
-nP = 12,
31 0, mol
-nO2=
17
32 = 0,53 mol
Theo PTHH ta có:
( ) ( ) 0, 4 P db P pt n
n <
2 ( ) ( ) 0,53 O db O pt n
n , sau phản ứng
Oxi dư, chất sản phẩm tính theo P
2 O
n (Pư) = 5/4nP = 0,5 mol
2 O
n dư = 0,53 – 0,5 = 0,03 mol
-Sản phẩm tạo thành P2O5
Theo PTHH:
2
1
P O P
n n = 0,2 mol
2 0, 142 P O
m = 28,4 g
(5)Ngày dạy: 18/01/2010 Lớp: 8C
Tiết 39
Bài 25: SỰ OXI HÓA PHẢN ỨNG HÓA HỢP ỨNG DỤNG CỦA OXI I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức HS biết được:
-Sự oxi hóa tác dụng oxi với chất Dẫn PTHH cụ thể minh họa -Phản ứng hóa hợp phản ứng hóa học có chất tạo thành từ hay nhiều chất ban đầu, dẫn ví dụ minh họa
-Ứng dụng oxi: cần cho hô hấp người động vật, dùng để đốt nhiên liệu đời sống sản xuất
2.Kĩ năng
-Rèn luyện kĩ viết PTHH oxi biết hóa trị nguyên tố kim loại phi kim Kĩ viết PTHH tạo oxit
-Rèn luyện kĩ khai thác thơng tin qua tranh hình II.CHUẨN BỊ
Tranh hình ứng dụng oxi PHT, bảng phụ
III.PHƯƠNG PHÁP
Đàm thoại gợi mở, đàm thoại gợi mở Hoạt động nhóm, khái quát hóa IV.TIẾN TRÌNH
1.Kiểm tra cũ
Câu hỏi: Viết PTHH có tham gia oxi chứng minh oxi phi kim hoạt động mạnh (ở nhiệt độ cao)
2.Bài mới
Hoạt động GV Hoạt động HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu oxi hóa GV: Ngồi PTHH lấy VD
khác có tham gia oxi?
GV: Như vậy, phản ứng có tham gia oxi Gọi oxi hóa Vậy, em thử định nghĩa oxi hóa? GV: hồn thiện khái niệm oxi hóa
I.Sự oxi hóa HS: lấy VD HS: phát biểu
*Định nghĩa: Sự tác dụng oxi với một chất gọi oxi hóa (đơn chất, hợp chất) VD: 4Al + 3O2
0 t
2Al2O3
CH4 + 2O2
0 t
CO2 + 2H2O
(6)GV: Phát PHT
Yêu cầu HS nhóm thảo luận hoàn thành nội dung PHT
II.Phản ứng hóa hợp HS: thảo luận nhóm
HS: đại diện nhóm phát biểu
Phản ứng hóa học Số chất phản ứng Số chất tạo thành
4P + 5O2 → 2P2O5
2Fe + 3Cl2 →2FeCl3
CaO + H2O → Ca(OH)2
CaO + CO2 → CaCO3
GV: Những phản ứng gọi phản ứng hóa hợp.Vậy, phản ứng hóa hợp gì? GV: bổ sung thơng tin : số phản ứng C, P, S với oxi có tỏa nhiệt Nhiệt độ thường phản ứng khơng xảy ra, nâng nhiệt độ thích hợp chất cháy đồng thời tỏa nhiều nhiệt Những phản ứng gọi phản ứng tỏa nhiệt
HS: phát biểu Định nghĩa
-Phản ứng hóa hợp phản ứng hóa học trong có chất (chất sản phẩm) tạo thành từ hay nhiều chất ban đầu.
Hoạt động 3: Tìm hiểu số ứng dụng oxi GV: Từ thực tế nêu số ứng dụng
của oxi?
GV: treo tranh hình ứng dụng oxi, yêu cầu HS kể số ứng dụng quan trọng oxi
GV: gọi HS đọc phần nhận xét SGK GV: kết luận
III.Ứng dụng oxi HS: phát biểu
HS: quan sát tranh hình, thảo luận phát biểu HS: đọc thơng tin SGK
Kết luận
Ứng dụng oxi
-Cần cho hô hấp người động vật -Cần cho đốt nhiên liệu
Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò GV: gọi 2HS đọc ghi nhớ SGK
GV: gọi 2HS làm BT SGK
HS: đọc SGK 2HS: làm BT
HS: theo dõi, nhận xét Giải
S + Mg t0
MgS
S+ Zn t0
(7)GV: hướng dẫn HS trả lời số câu hỏi SGK
BTVN: 1,3,2,5SGK Chuẩn bị nội dung 26
S + Fe t0
FeS
3S+ 2Al t0
Al2S3
Ngày soạn: 05/01/2010 Ngày dạy: 20/01/2010 Lớp: 8C
Tiết 40
Bài 26: OXIT I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức
-HS biết hiểu định nghĩa oxit hợp chất tạo nguyên tố có nguyên tố oxi
-HS biết hiểu CTHH oxit cách gọi tên oxit
-HS biết oxit gồm loại oxit axit oxit bazơ Dẫn VD minh họa -HS vận dụng thành thạo quy tắc hóa trị để lập CTHH để lập CTHH oxit 2.Kĩ năng
-Rèn luyện kĩ viết CTHH
-Rèn luyện kĩ đọc tên oxit biết CTHH ngược lại II.CHUẨN BỊ
HS: chuẩn bị ôn tập lại nội dung CTHH quy tắc hóa trị GV: bảng phụ, PHT
III.PHƯƠNG PHÁP
Đàm thoại gợi mở, đàm thoại vấn đáp Hoạt động nhóm,, cá nhân
IV.TIẾN TRÌNH 1.Kiểm tra cũ
câu hỏi: -Sự oxi hóa gì? Phản ứng hóa hợp gì? Cho VD? -Trình bày số ứng dụng quan trọng oxi? 2.Bài mới
Hoạt động GV Hoạt động HS
(8)GV: Cho – VD oxit mà em biết GV: nêu câu hỏi
-Nhận xét thành phần nguyên tố hợp chất trên?
-Thử nêu định nghĩa oxit
GV: hoàn thiện định nghĩa oxit
I.Định nghĩa HS: lấy VD
CO2, CaO, SO2, Al2O3,
-Phát biểu
Định nghĩa
Hợp chất
Oxit Tạo nguyên tố nguyên tố oxi Hoạt động 2: Tìm hiểu cơng thức tổng quát oxit
GV: Yêu cầu HS nhận xét thành phần oxit?
Nhắc lại quy tắc hóa trị hợp chất nguyên tố?
GV: Kết luận CTHH oxi
GV: phát PHT
lập CTHH oxit -Fe(III) O(II)
-S(VI) O(II)
II.Công thức HS: phát biểu
Kết luận
-CTHH: MxOy
M: KHHH nguyên tố khác x, y số
n: hóa trị M
-Quy tắc hóa trị: II.y = n.x HS: hoạt động cá nhân 2HS: trình bày bảng Fe2O3, SO3
Hoạt động 3: Tìm hiểu phân loại oxit GV: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK Cho
biết oxit chia thành loại? Đó loại nào?
III.Phân loại HS: đọc SGK Kết luận: 2loại
-Oxit axit: thường oxit phi kim và tương ứng với axit
VD: SO2, P2O5, CO2,
-Oxit bazơ: thường oxit kim loại và tương ứng với bazơ
VD: CaO, Na2O, FeO,
(9)GV: đọc SGK cho biết cách gọi tên oxit bazơ, oxit axit gọi tên nào?
GV: lưu ý số tiền tố đọc tên oxit axit
GV: ghi cách gọi tên bảng
GV: Phát PHT
Cho hợp chất sau, phân loại và đọc tên
Al2O3, CO2, NO2, N2O3, CuO, Na2O, Fe2O3,
P2O5, ZnO, NO
HS: phát biểu
*Tên oxit: tên nguyên tố + Oxit *Tên oxit bazơ
Tên kim loại (kèm theo hóa trị) + Oxit
(đối với kim loại nhiều hóa trị)
*Tên oxit axit
Tên phi kim + Oxit
(tiền tố số ngtử pk) (tiền tố số ngtử oxi)
+Mono: +Têtra: +Đi: +Penta: +Tri : +Hexa:
HS: thảo luận nhóm hồn thành BT HS: đại diện nhóm trình bày
Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò GV: Hệ thống nội dung học
GV: hướng dẫn HS làm BT (SGK) BTVN: tập SGK
chuẩn bị nội dung 27
Ngày soạn: 19/01/10 Oxit
bazơ Tên gọi
Oxit
axit Tên gọi
Al2O3 Nhôm oxit CO2 Cacbonđioxit
CuO Đồng (II)oxit NO2 Nitơ oxit
Na2O Natri oxit N2O3 Đi nitơ trioxit
Fe2O3 Sắt(III) oxit P2O5 Điphotphopenta oxit
(10)Ngày dạy: 25/01/10 Lớp: 8C
Tiết 41
Bài 27: ĐIỀU CHẾ OXI – PHẢN ỨNG PHÂN HỦY I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức
-HS biết phương pháp điều chế, cách thu khí oxi PTN (đun nóng hợp chất giàu oxi dễ bị phân hủy nhiệt độ cao) cách sản xuất oxi CN (cho khơng khí lỏng bay điện phân nước)
-HS biết phản ứng phân hủy phản ứng hóa học mà chất phản ứng tạo hai hay nhiều chất Và dẫn VD minh họa
-Củng cố khái niệm chất xúc tác phản ứng đun nóng hỗn hợp KClO3 MnO2
2.Kĩ năng
-Rèn luyện kĩ quan sát thao tác GV, HS biết cách lắp đặt thiết bị điều chế oxi, cách tiến hành TN thu khí oxi
-Rèn luyện kĩ sử dụng đèn cồn, kẹp, ống nghiệm -Rèn luyện kĩ viết PTHH, kĩ tính tốn II.CHUẨN BỊ
Hóa chất: KMnO4, KClO3,MnO2
Dụng cụ: đèn cồn, kẹp, ống nghiệm, bình tam giác, chậu thủy tinh Bảng phụ, PHT
III.PHƯƠNG PHÁP Đàm thoại phát
TN nghiên cứu, TN biểu diễn Hoạt động nhóm, khái qt IV.TIẾN TRÌNH
1.Kiểm tra cũ
Câu hỏi: -Oxit gì? Đọc tên oxit có CTHH sau: SO2, P2O5, SiO2, Na2O, MgO, FeO
2.Bài mới
Hoạt động GV Hoạt động HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên tắc phương pháp điều chế oxi PTN GV: PTN, người ta điều chế oxi từ
những hóa chất nào? Phương pháp điều chế gì?
GV: nêu nguyên tắc điều chế oxi: nhiệt phân chất giàu oxi dễ bị phân hủy: KMnO4, KClO3
GV: cho HS quan sát lọ đựng KMnO4
KClO3
I.Điều chế oxi phòng thí nghiệm HS: đọc thơng tin SGK nêu ngun liệu PP điều chế oxi
(11)GV: u cầu HS đọc thơng tin SGK tìm hiểu cách điều chế oxi PTN
GV: lắp dụng cụ hướng dẫn HS tháo tác tiến hành TN
GV: tiến hành TN điều chế oxi, hướng dẫn HS cách thử khí oxi cách dùng tàn đóm đỏ
GV: gọi 1HS đọc mục b SGK
GV: biểu diễn TN điều chế oxi KClO3
GV: nêu câu hỏi -Vai trò MnO2?
-Quan sát hình 4.6 SGK cho biết có mấy PP thu khí oxi? Đó PP nào? GV: hướng dẫn HS cách thu khí oxi theo PP đẩy nước đẩy khơng khí
GV: kết luận PP điều chế oxi PTN
HS: đọc thông tin SGK
HS: quan sát GV hướng dẫn cách lắp dụng cụ TN
HS: quan sát nêu tượng
HS: thảo luận trả lời câu hỏi
HS: quan sát thao tác GV Kết luận
-Nguyên tắc: nhiệt phân chất giàu oxi và dễ bị phân hủy
-Nguyên liệu: KMnO4, KClO3. -PTHH:
2KMnO4 t0
K2MnO4 + MnO2 + O2
2KClO3 t0
2KCl + 3O2
Hoạt động 2: Tìm hiểu phương pháp điều chế oxi cơng nghiệp GV: CN oxi sản xuất từ
những nguyên liệu nào? Giá thành thiết bị?
GV: yêu cầu HS đọc thông tin mục II SGK
GV: kết luận
II.Sản xuất oxi công nghiệp
HS: đọc SGK nêu nguyên liệu cách sản xuất oxi
Kết luận
-Từ khơng khí: hóa lỏng khơng khí (nhiệt độ cao, áp suất thấp), N2 có t0s thấp bay ra trước, oxi (1830C)
-Từ nước: điện phân nước 2H2O t0
2H2 + O2
(12)GV: Ở tiết trước làm quen với loại PƯHH phản ứng hóa hợp Nay biết thêm loại phản ứng
GV: Phát PHT – Hoàn thành nội dung tập sau:
III.Phản ứng phân hủy
HS: thảo luận nhóm làm BT HS: đại diện nhóm phát biểu HS: nhận xét
Phản ứng hóa học Số chất phản ứng Số chất sản phẩm 2KMnO4
0 t
K2MnO4 +MnO2+ O2
2KClO3
0 t
2KCl + 3O2
CaCO3
0 t
CaO + CO2
2NaHCO3
0 t
Na2CO3+ CO2 + H2O
Cu(OH)2
0 t
CuO + H2O
GV: phản ứng gọi phản ứng phân hủy Vậy, phản ứng phân hủy gì?
HS: phát biểu
Định nghĩa: phản ứng phân hủy phản ứng hóa học có chất phản ứng sinh hai hay nhiều chất mới. Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò
GV: hệ thống nội dung học GV: gọi 2HS đọc ghi nhớ SGK
GV: hướng dẫn HS trả lời số câu hỏi SGK
(13)Ngày dạy: 27/01/10 Lớp: 8C
Tiết 42 + 43
Bài 28: KHƠNG KHÍ – SỰ CHÁY I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức HS biết:
-Khơng khí hỗn hợp nhiều chất khí, thành phần theo thể tích: 78% N2, 21%O2, 1%
khí khác
-Sự cháy oxi hóa có tỏa nhiệt phát sáng Sự oxi hóa chậm oxi hóa có tỏa nhiệt không phát sáng
-Biết hiểu điều kiện phát sinh cháy biết cách dập tắt đám cháy 2.Kĩ năng
-Rèn luyện kĩ quan sát tượng thí nghiệm, giải thích dập tắt đám cháy -Rèn luyện kĩ liên hệ thực tế
3.Thái độ
Có ý thức giữ cho bầu khơng khí lành, khơng bị nhiễm cách phòng chống cháy
II.CHUẨN BỊ
Hóa chất: P đỏ, nước
Dụng cụ: đèn cồn, ống thủy tinh hình trụ, muỗng sắt, nút cao su, que đóm, diêm, đèn cồn Bảng phụ, PHT
III.PHƯƠNG PHÁP
Thực nghiệm nghiên cứu, đàm thoại gợi mở Tổng hợp, khái quát hóa
IV.TIẾN TRÌNH 1.Kiểm tra cũ
Câu hỏi: -Nêu PP, nguyên tắc, viết PTHH điều chế oxi PTN, CN? -Phản ứng phân hủy gì? Cho VD?
2.Bài mới
Hoạt động GV Hoạt động HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu thành phần khơng khí GV: Để tìm hiểu thành phần khơng khí
người ta phải tiến hành TN
GV: Yêu cầu HS đọc SGK tìm hiểu cách tiến hành TN
GV: giới thiệu dụng cụ hóa chất
I.Thành phần khơng khí 1.Thí nghiệm
HS: đọc thơng tin SGK
(14)GV: biểu diễn TN GV: nêu câu hỏi
-Khi P cháy, mực nước ống thủy tinh thay đổi nào?
-Chất ống tác dụng với P để tạo khói trắng P2O5 (tan dần nước)?
GV:
-Mực nước dâng lên vạch thứ (1/5 thể tích) có suy tỉ lệ thể tích oxi khơng khí?
-Tỉ lệ chất khí ống cịn lại bao nhiêu? Chất khí N2( khơng trì
sống cháy) Khí N2 chiếm tỉ lệ bao
nhiêu khơng khí?
GV: qua TN kết luận thành phần khơng khí?
GV: yêu cầu HS đọc mục SGK lấy VD dẫn chứng
GV: Đặt vấn đề - Hiện tình trạng nhiễm khơng khí vấn đề khơng riêng quốc gia tình trạng Trái Đất nóng lên Vậy, nguyên nhân đâu? Biện pháp khắc phục?
GV: treo tranh hình nhiễm mơi trường Hãy quan sát tìm hiểu nguyên nhân, biện pháp?
HS: thảo luận phát biểu -Mực nước vạch thứ
-P tác dụng với O2 ống thủy tinh
HS: thảo luận trả lời câu hỏi
-O2 chiếm 1/5 thể tích khơng khí tức 21%
-Khí cịn lại chiếm 4/5 thể tích khơng khí (N2)
HS: kết luận Kết luận
-Khơng khí hỗn hợp khí
-Oxi chiếm 1/5 thể tích (21%), cịn là N2 (78%)
2.Ngồi Nitơ, Oxi, khơng khí cịn chứa chất khác?
HS: đọc SGK
3.Bảo vệ khơng khí lành, tránh ơ nhiễm.
HS: quan sát, liên hệ thực tế thảo luận phát biểu
HS: nêu số biện pháp bảo vệ môi trường liên hệ thực tế địa phương
Hoạt động 2: Củng cố - Luyện tập GV: Gọi HS tóm tắt số nội dung
chính học GV: Phát PHT
HS: tóm tắt nội dung học HS: thảo luận nhóm
(15)Phân loại đọc tên oxit sau: N2O,
MnO2, Ag2O, PbO, CO, Hg2O
HS: nhận xét, bổ sung Tiết 43: Khơng khí – Sự cháy (tiếp)
Hoạt động Kiểm tra cũ GV: Nêu câu hỏi – Thành phần khơng khí? Nêu biện pháp bảo vệ khơng khí tránh nhiễm?
HS: trả lời Hoạt động 2: Tìm hiểu cháy oxi hóa chậm GV: Yêu cầu HS viết PTHH oxi
với S, P Nhận xét tượng phản ứng trên?
GV: phản ứng có tỏa nhiệt phát sáng gọi cháy Vậy, cháy gì?
GV: so sánh giống khác cháy chất khơng khí oxi?
GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu chất trình giải thích khác
Giống: chất oxi hóa
Khác: khơng khí chậm thể tích Nitơ lớn oxi làm giảm diện tích tiếp xúc oxi với chất khác
GV: lấy số VD vật dụng gia đình bị gỉ? Nguyên nhân?
GV: bổ sung – Trong thể người xảy oxi hóa gọi oxi hóa chậm Vậy, oxi hóa chậm gì?
GV: điều kiện định oxi hóa chậm chuyển thành cháy gọi tự bốc cháy
II.Sự cháy oxi hóa chậm 1.Sự cháy
HS: phát biểu S + O2
0 t
SO2
4P + 5O2
0 t
2P2O5
Các phản ứng có tỏa nhiệt phát sáng
HS: nêu khái niệm cháy Kết luận
Sự cháy oxi hóa có tỏa nhiệt phát sáng.
HS: phát biểu
2.Sự oxi hóa chậm
HS: liên hệ thực tế phát biểu, lấy VD
(16)GV: yêu cầu HS đọc thông tin SGK, liên hệ thực tế trả lời câu hỏi:
-Điều kiện phát sinh cháy? -Biện pháp?
-Lấy VD thực tế?
GV: nhận xét, hướng dẫn HS kết luận SGK
Sự oxi hóa chậm oxi hóa có tỏa nhiệt khơng phát sáng.
3.Điều kiện phát sinh biện pháp dập tắt đám cháy
HS: đọc SGK
HS: kết luận Hoạt động 3: Bài tập
GV: treo BT bảng
Bài 1: Trong phản ứng sau, phản ứng oxi hóa?
a) Fe + CuCl2 → Cu + FeCl2
b) 2KClO3
0 t
2KCl + 3O2
c) C + O2
0 t
CO2
d).3Fe + 2O2
0 t
Fe3O4
e) Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
GV: đánh giá cho điểm
Bài 2: Người ta điều chế Kẽm oxit bằng cách đốt Kẽm Oxi.
Tính thể tích O2 (đktc) cần để điều chế 40,5 g Kẽm oxit
GV: hướng dẫn -Viết PTHH
-Chuyển đổi đại lượng thành số mol -Dựa vào PTHH tìm tỉ lệ số mol chất pư, csp
-Chuyển đổi số mol thành thể tích Dặn dị:
BTVN: 3,4,5,6 sgk
Chuẩn bị nội dung luyện tập
HS: hoạt động cá nhân HS: trình bày
HS: thảo luận nhóm 1HS: trình bày cách giải Giải
nZnO = 40,5/81 = 0,5 mol
PTHH: 2Zn + O2
0 t
2ZnO
Theo PTHH:
2 O
n = 1/2nZnO = 1/2 0,5 = 0,25 mol
2 O
V 0,25.22,4 = 5,6 (l)
(17)Líp d¹y: 8C
TiÕt 44
BÀI 29: BÀI LUYỆN TẬP 5 I.MỤC TIÊU
1.KiÕn thøc
Gióp HS:
-Cđng cè, hƯ thống hoá kiến thức khái niệm hoá học chơng oxi không khí Tính chất vật lí, tính chất hoá học,ứng dụng, điều chế oxi PTN CN, thành phần không khÝ
-Mét sè kh¸i niƯm míi: sù oxi ho¸, cháy, oxi hoá chậm, phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ
2.Kĩ năng
-Rèn luyện kĩ tính toán theo CTHH, PTHH -Rèn luyện kĩ viết PTHH, lập PTHH
-Vận dụng khái niệm hoá học vào thực tế sống
3.Thỏi
Tích cực rèn luyện phơng pháp t logic ý thức bảo vệ môi trờng
II.CHUN B
GV: Hệ thống câu hỏi, tập PHT, b¶ng phơ
HS: ơn tập nội dung học chơng
III.PHƯƠNG PHÁP
Đàm thoại vấn đáp, hoạt động nhóm
Ph©n tÝch, so sánh, khái quát hoá, tổng hợp
IV.TIN TRốNH 1.Gii thiệu học 2.Các hoạt động
Hoạt động GV Hoạt động HS
Hoạt động 1: I.Kiến thức cần nhớ
GV: ph¸t PHT sè 1:
Viết PTHH biểu diễn cháy oxi với đơn chất sau: cacbon, photpho, hiđro, nhôm Biết sản phẩm lần lợt có CTHH: CO2, P2O5, H2O, Al2O3
GV: Ngồi oxi cịn phản ứng đợc với chất khác? Kết luận tính chất hoá học oxi
GV: Dùng phơng pháp đàm thoại vấn đáp nêu câu hỏi – HS trả lời
-Vai trò oxi đời sống?
-Trong PTN oxi đợc điều chế nh nào? -Các phản ứng có tham gia oxi gọi gì?
GV: Ph¸t PHT
Cho oxit sau, phân loại đọc tên
Na2O, MgO, Fe2O3, CO2, P2O5, SO2
HS: thảo luận hoàn thành PTH HS: đại diện nhóm phát biểu HS: nhận xét, bổ sung
Gi¶i
C + O2 t
CO2
4P + 5O2 t
2P2O5
2H2 + O2 t
2H2O
4Al + 3O2 t
2Al2O3
HS: phát biểu
HS: thảo luận trả lời câu hỏi
HS: thảo luận hoàn thành PHT
HS: đại diện nhóm trình bày bảng phụ
(18)GV: Qua BT nhắc lại định ngha oxit?
GV: hÃy nhắc lại thành phần không khí?
GV: Phát PHT
Chỉ phản ứng hoá học sau, phản ứng phản ứng hoá hợp? Phản ứng phản øng ph©n hủ?
a) Cu(OH)2 t
CuO + H2O
b) Fe + S t0
FeS
c) H2 + O2 t
H2O
d) CuO + 2HCl CuCl2 + H2O
e) 2KNO3 t
2KNO2 + O2
GV: Tỉng hỵp néi dung kiến thức chơng bảng phụ
Oxit
axit Tên bazơOxit Tên
Na2O Natri oxit CO2 Cacbonđioxit
MgO Magie oxit P2O5 Đi phôtphoPenta oxit
Fe2O3 Sắt (III)oxit SO2 Lu huỳnh oxit
HS: phát biĨu
HS: thảo luận hồn thành PHT 1HS: đại diện nhóm trình bày PƯ hố hợp: b,c
P¦ ph©n hủ: a,e
HS: nêu lại định nghĩa phản ứng hoá hợp phản ứng phân huỷ
HS: đọc nội dung chơng
KÕt luËn
-Oxi phi kim hoạt động mạnh nhiệt độ cao ( phản ứng với đơn chất kim loại, phi kim hợp chất)
-Oxi chất cần cho hô hấp đốt nhiên liệu
-Nguyên liệu điều chế oxi PTN : các chất giàu oxi dễ phân huỷ nhiệt độ cao.
-Sự oxi hoá tác dụng oxi víi mét chÊt.
-Oxit hợp chất nguyên tố, có 1 nguyên tố oxi
-Phản ứng hoá hợp phản ứng hoá học trong có chất đợc tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.
-Phản ứng phân huỷ phản ứng hố học trong chất phản ứng sinh hay nhiều chất sản phẩm.
-Thành phần không khí: 21% O2, 78%N2, 1% khÝ kh¸c
Hoạt động 2: II.Bài tập
GV: Treo tập bảng
Bi tp: Nung 21,7 thuỷ ngân oxit ( HgO) thu đợc thuỷ ngân (Hg) khí oxi a).Viết PTHH
b).Tính thể tích khí oxi thu đợc đktc
GV: đặt cõu hi
-HÃy nêu bớc giải toán theo
HS: hoạt động cá nhân 1HS: trình bày cách giải
Gi¶i
nHgO =
21.7
(19)PTHH?
-Các CT chuyển đổi?
-Dựa vào PTHH tìm tỉ lệ số mol chất sản phẩm chất phản ứng
GV: nhận xét cho điểm
GV: Ngoài cách giải dựa vào số mol cách khác?
GV: Cú th da vo cỏc i lng PTHH
Dặn dò : BTVN 4, 5, SGK Chuẩn bị báo cáo thực hành -Mẫu báo cáo
-Cách tiến hành TN điều chế thử tính chất oxi
-Những ®iĨm lu ý lµm TN
PTHH
2HgO t0
2Hg + O2
2mol 1mol 0,1mol 0,05mol Vo2 = 0,05 22,4 = 1,12 (l)
HS: nêu cách giải C2:
2HgO t0
2Hg + O2
2.217(g) 22,4l 21,7 g xl
x = 22, 21,7
2 217
= 1,12 (l)
HS: chuẩn bị nhà
Ngày soạn: 10/02/2010 Ngày dạy: 25/02/2010 Lớp : 8C
Tiết 45
Bµi 30: BÀI THỰC HÀNH ĐIỀU CHẾ– THU KHÍ VÀ
THỬ TÍNH CHẤT CỦA OXI I.MỤC TIÊU
1.KiÕn thøc
Gióp HS n¾m vững nguyên tắc điều chế oxi PTN, tính chất vật lí (ít tan n ớc, nặng không khí) tính chất hoá học oxi (tính oxi hoá mạnh)
2.Kĩ năng
Rèn luyện số kĩ thực hành hoá học: lắp ráp dụng cụ, lÊy ho¸ chÊt, nhËn khÝ oxi -RÌn lun kÜ quan sát, nhận xét tợng thí nghiệm nghiªn cøu tÝnh chÊt cđa oxi
3.Thái độ
Cã ý thøc cÈn thËn, nghiªm tóc thực hành hoá học
II.CHUN B
Hoỏ cht: KMnO4, S bột, que đóm
Dụng cụ: dụng cụ điều chế oxi: đèn cồn, giá sắt, bình nón, đãu thuỷ tinh, ống dẫn khí có nút cao su
III.PHƯƠNG PHÁP
Thí nghiệm chứng minh ( kiểm chứng) Hoạt động nhóm
IV.TIẾN TRÌNH
1.KiĨm tra cũ
Câu hỏi: Trình bày nguyên tắc ®iỊu chÕ oxi PTN? TÝnh chÊt ho¸ häc cđa oxi?
2.Bµi míi
(20)*Các hoạt động
Hoạt động GV Hoạt động HS
Hoạt động 1: Chuẩn bị
GV: Kiểm tra chuẩn bị HS -Mẫu báo cáo
-Cách tiến hành TN
GV: Phân chia nhóm thực hành
( 3nhóm) dụng cụ hoá chất, khu vực thực hành
HS: chuẩn bị nhà
HS: xếp theo yêu cầu GV
Hoạt động 2: I.Tiến hành thí nghiệm
GV: Gọi HS nêu cách tiến hành điều chÕ oxi?
GV: Híng dÉn c¸c thao t¸c, c¸ch lắp ráp dụng cụ điều chế oxi
-Những điểm lu ý lµm TN?
GV: Thu khÝ oxi theo phơng pháp nào? Giải thích?
- Thử khí oxi thoát cách nào?
GV: yờu cu HS sau điều chế, thu khí oxi vào bình nón, đậy nút cao su để tiến hành TN
GV: yêu cầu HS nêu cách tiến hành Dự đoán tợng, PTHH?
-Điểm lu ý làm TN?
GV: Hớng dẫn HS thao tác tiến hành TN
1.Thí nghiệm 1: Điều chế vµ thu khÝ oxi
HS: đại diện nhóm trình bày
HS: ph¸t biĨu
-Ống nghiƯm chøa KMnO4 phải khô
-Nút chặt ống dẫn khí
-Kẹp chặt ống nghiệm giá sắt HS: phát biểu
2.Thí nghiệm 2: Đốt cháy S không khí oxi
HS: đại diện nhóm phát biểu HS: bổ sung
Lu ý:
-Không dùng đũa thuỷ tinh lăn S lọ -Khi đốt S không khí đa vào bình oxi tránh để đũa thuỷ tinh chạm vào thành bình -S cháy song phải dùng nút cao su đậy lại
Hoạt động 3: II.Tổ chức thực hành
GV: yêu cầu nhóm thực đồng thời 2TN
GV: gi¸m s¸t c¸c nhãm làm TN, uốn nắn, điều chỉnh thao tác kịp thêi cho nhãm HS
GV: Sau c¸c nhãm làm TN song yêu cầu nhóm báo cáo kết TN
GV: Nhận xét kết nhóm
GV: yêu cầu nhóm HS thu hồi hoá chất, dọn vệ sinh nơi thực hành
HS: nhóm cử nhóm trởng, th kí, phân công ngời tiến hành TN
Các thành viên khác quan sát tợng báo cáo cho th kí ghi vào phiếu
(21)GV: Nhận xét thái độ HS buổi thực hành, điểm lu ý rút kinh nghiệm
GV: Dặn dò HS chuẩn bị ôn tập số néi dung kiĨm tra tiÕt – KiÕn thøc ch¬ng
HS: Viết báo cáo theo mẫu
BN TNG TRèNH
Họ tên: Lớp:.Nhóm:
Tên thực hành:
Tên thí nghiệm Cách tiến hành Hiện tợng, PTHH, nhận xét
1.TN1.Điều chế thu khí oxi 2.TN2.Đốt S không khí oxi
oxi
Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp dạy: 8C
TiÕt 46
KIỂM TRA TIẾT I.MỤC TIÊU
Kiểm tra đánh giá kiến thức HS về: -Tính chất oxi
-Ứng dơng, ®iỊu chÕ oxi, thu khí oxi -Khái niệm oxit, oxi hoá, phân loại oxit -Phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ
-Vận dụng kiến thức học giải số tập hoá học -HS rèn luỵen số kĩ nng
+ Trình bày kiểm tra hoá học
+ Lập PTHH, đọc tên oxit, phân loại đợc số phản ứng học + Rèn luyện kĩ liên hệ học đến thực tế
Qua kiểm tra giáo viên đánh giá mức độ nhận thức, tiếp thu HS, phân loại đối tợng HS để điều chỉnh phơng pháp dạy phù hợp
II.MA TRẬN
(22)Néi dung Träng sè
BiÕt HiĨu VËn dơng
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
TÝnh chÊt ho¸ häc
cđa oxi (1.5đ)1 (1,5đ)1
Oxit, oxi hoá (0,5đ)1 (1đ)1 (1,5đ)3
Phản ứng hoá hợp,
phản ứng phân huỷ (2đ)1 (2đ)1
Không khí, cháy (1,5đ)2 (1đ)2 (2đ)3
Điều chế, ứng dụng
của oxi (0.5đ)1 (2đ)1 (2,5®)2
Tỉng
5
(4®) (1®)2 (3®)2 (2®)1 (10đ)10
4đ 4đ 2đ
III.Đề
Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (5đ)
Câu (1đ): Cho từ, cụm từ sau: Sự cháy, oxi hoá chậm, tự bốc cháy, phân huỷ, chất oxi hoá Chọn từ cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống câu sau:
(1)là oxi hoá có toả nhiệt phát sáng Sự(2).là
sự oxi hố có toả nhiệt nhng khơng phát sáng Trong điều kiện định, sự………(3)
……… chuyển thành ………(4)…… , tự bốc cháy
Khoanh tròn vào phơng án cỏc cõu sau:
Câu 2:(0,5đ) Trong cặp chất sau, cặp chất dùng điều chế oxi PTN :
A.CaCO3, Cu(OH)2 B.KClO3, KMnO4 C.K2SO4, KMnO4
C©u 3:(0,5đ) Hai chất chủ yếu có không khí là:
A.N2, O2 B.CO2, CO C.CO2, O2
Câu 4:(0,5đ) Không khí là: A.Có nhiều oxi
B.Có khí cacbonic khí khác
C.Không có khói bụi, chất rắn hàm lợng nhỏ < 1%
Câu 5:(0,5đ)Muốn tắt đèn cồn dùng PTN, cách tốt là:
A.Dùng miệng thổi B.Dùng khăn ớt trựm lờn C.y np ốn cn li
Câu 6:(0,5đ) Nhóm gồm oxit là:
A: CaO, HCl, NaOH, Na B: CuO, CaO, CO2, SiO2
C: H2SO4, Al, Fe, CuO
Câu : (1,5đ) Hãy ghép chữ số 1,2,3 thí nghiệm với chữ A, B, C, D chỉ hiện tợng để có ni dung ỳng.
Tên thí nghiệm Nối Hiện tợng
1 Đốt sắt oxi A Ngọn lửa bùng cháy sáng màuxanh, mùi xốc khó chịu Đa lu huỳnh cháy trênđèn cồn vào bình khí oxi B Cháy sáng không màu, khôngmùi Đốt photpho oxi C Cháy sáng tạo nhiều khói màutrắng, tan đợc nc
(23)sao, màu nâu Không có lửa
Phần II Tự luận ( 5đ)
Câu 8: (1đ) Phân loại đọc tên oxit sau: N2O, CaO, CuO, SO3
Câu 9: (2đ) Lập PTHH sau phân loại ( phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ,
oxi hoá)
Phản ứng hoá học Phân loại
Al(OH)3 Al2O3 + O2
Cu + O2 CuO
KClO3 KCl + O2
CaO + H2O Ca(OH)2
Câu 10: (2đ) Cho sơ đồ phản ứng sau: KNO3 KNO2 + O2
a).LËp PTHH cđa ph¶n øng
b).Tính thể tích khí oxi thu đợc đktc phân huỷ 50,5 g KNO3
Cho: K = 39, N =14, O = 16
IV.Đáp án biĨu ®iĨm
Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (5đ) Câu (1đ): Mỗi từ, cụm từ 0,25đ
(1): Sù ch¸y (3): Sù oxi ho¸ chËm
(2): Sù oxi ho¸ chËm (4): Sù ch¸y
Mỗi phơng án đợc 0,5 đ
C©u C©u C©u C©u C©u
B A C C B
Câu 7: Mỗi ghép nối đợc 0,5đ
– D, – A, C
Phần 2: Tự luận (5đ)
Cõu (1đ): Phân loại chất, đọc tên cht c 0,25
Oxit bazơ Tên Oxit axit Tên
CaO Canxi oxit N2O Đi nitơ oxit
CuO §ång (II) oxit SO3 Lu huúnh tri oxit
Câu (2đ): Lập PTHH PTHH đợc 0,5đ, phân loại PTHH đợc 0,5đ
Ph¶n ứng hoá học Phân loại
2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O Phản ứng phân huỷ
2Cu + O2 2CuO Phản ứng hoá hợp, oxi hoá
2KClO3 2KCl + 3O2 Phản øng ph©n hủ
CaO + H2O Ca(OH)2 Phản ứng hoá hợp
Câu 10
a) 2KNO3 2KNO2 + O2 (0,5®)
b)
nKNO3 = 50,5
101 = 0,5 mol (0,5®)
Theo PTHH: nO2 = 1
2 nKNO3 =
1
(24)VO2 = 0,25 22,4 = 5,6 (l) (0,5đ)
Ngày soạn: 01/03/2010 Ngày dạy: 03/03/2010 Lớp: 8A
CHƯƠNG 5: HIĐRO – NƯỚC
TiÕt 47 + 48
Bµi 31: TÝnh chÊt - øng dơng cđa hi®ro
KHHH: H CTPH: H2 I.
MỤC TIÊU 1.KiÕn thøc
Giúp HS nắm đợc:
-Hiđro chấ khí, nhẹ tất c¸c khÝ
-Hiđro có tính khử, tác dụng với oxi dạng đơn chất, hợp chất, phản ứng toả nhiệt, hỗn hợp khí H2 O2 hỗn hợp nổ
-Tác dụng đợc với đồng (II) oxit số oxit kim loại khác
2.Kĩ năng
-Rèn luyện kĩ quan sát thí nghiệm, tranh hình, viết PTHH -Rèn luyện kĩ tính to¸n
II.CHUẨN BỊ
-Ống nghiệm chứa khí H2 đậy nút kín, thu sẵn
-Bé ®iỊu chÕ H2, khÝ oxi thu s½n
-Dung dịch HCl, Zn viên, CuO bột Dụng cụ: ống nghiệm, đèn cồn, kẹp gỗ
III.PHƯƠNG PHÁP
Nêu vấn đề, gợi mở, đàm thoại vấn đáp TN nghiên cứu, khái quát hoá
(25)Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Tìm hiểu số tính chất lí học hiđro
GV: Yêu cầu HS quan sát lọ đựng Hiđro cho biết: trạng thỏi, mu sc, mựi ?
-quan sát bóng bay có bơm khí Hiđro, nhận xét tỉ khối hiđro với không khí?
-1l nc hịa tan đợc 20ml hiđro, hiđro tan hay nhiều nớc?
I.TÝnh chÊt vËt lÝ
HS: quan sát, phát biểu HS: thảo luận phát biểu
HS: tãm t¾t mét sè tÝnh chÊt vËt lÝ cđa H2 Kết luận
-Chất khí, không màu, không mùi, không vị
-Nhẹ không khí ( nhẹ c¸c khÝ)
-Tan Ýt níc
Hoạt động 2: Tìm hiểu số tính chất hố học hiđro
GV: Yêu cầu HS đọc nội dung TN SGK GV: Giới thiệu dụng cụ, hoá chất
-Bộ điều chế H2 PTN
-Hoá chất: Zn, dd HCl -èng dÉn khÝ
GV: TiÕn hµnh TN
-Thử độ tinh khiết H2
-Châm lửa đốt đầu vuốt nhọn ống dẫn khí
-Đa lửa cháy vào lọ khí oxi GV: tiến hành TN đốt H2 khơng khí:
Đốt H2 cháy vào gần thành cốc thuỷ
tinh óp ngỵc
GV: đặt câu hỏi – So sánh màu lửa hiđro cháy oxi khơng khí? GV: Hỗn hợp khí H2 O2 hỗn hợp nổ
(nỉ m¹nh theo tØ lƯ : 1)
GV: yêu cầu HS đọc thảo luận trả lời câu hỏi SGK
GV: híng dẫn gợi mở HS trả lời
GV: hoàn chỉnh câu trả lời HS
II.Tính chất hoá häc 1.T¸c dơng víi oxi
a).ThÝ nghiƯm, nhËn xÐt hiƯn tỵng.
HS: đọc SGK HS: Nghe
HS: quan sát, mô tả tợng HS: phát biểu
-Ngọn lửa màu xanh nhạt -H2 tiếp tục cháy mạnh hơn
-Trên thành ống nghiệm có xuất hiện những giọt nớc.
HS: nêu tợng
-H2 cháy với lửa màu xanh nhạt -Có giọt nớc bám thành cốc
HS : viết PTHH 2H2 + O2
0 t
2H2O
HS: thảo luận phát biểu
b).Trả lời câu hỏi
HS: thảo luận phát biểu
-Các phân tử H2 tiếp xúc với phân tử O2
(t0) tham gia phản ứng Phản
ứng toả nhiều nhiệt, thể tích nớc tạo thành bị giãn nở đột ngột gây chấn động không khí tiếng nổ nghe đợc
-Khi đốt H2 đầu ống dẫn khí hay
b×nh khí oxi tiếng nổ mạnh H2
kh«ng cã lÉn oxi kh«ng khÝ
(26)nghe tiÕng nỉ m¹nh
Hoạt động 2: Củng cố – Dặn dò GV: Gọi HS nhắc lại tính chất vật lí
H2
-Khi hi®ro cháy tạo chất gì? Viết PTHH?
GV: treo BT bảng
Cho 6,5 g Zn ho tan hoàn toàn trong dung dịch HCl d Thu đợc dung dịch ZnCl2 có khí H2 ra.
ViÕt PTHH vµ tÝnh thĨ tÝch cđa H2 thu đ-ợc đktc.
GV: Yêu cầu HS khác nhận xét, bổ sung
GV: Dặn dò
-Hc cũ, làm BT SGK -Đọc nội dung phần đọc thêm -Xem nội dung phần II
HS: ph¸t biĨu
HS: hoạt động cá nhân 1HS: trình bày cách giải Giải
PTHH:
Zn + 2HCl ZnCl2 + H2
nZn = 6,5
65 = 0,1 mol
Theo PTHH:
nZn = nH2 = 0,1 mol
VH2 = 0,1 22,4 = 2,24 l
TiÕt 48: TÝnh chÊt – øng dơng cđa hi®ro ( tiÕp theo)
Hoạt động 1: Kiểm tra cũ
C©u hái: ViÕt PTHH thể phản ứng của Hiđro với oxi Giả thích hỗn hợp H2 O2 hỗn hợp nổ?
GV: nhận xét, cho điểm
HS: trả lêi HS: nhËn xÐt
Hoạt động 2: Tìm hiểu phản ứng hiđro với Đồng (II) oxit
GV: Nêu vấn đề – H2 có phản ứng với
CuO khơng? Phản ứng có ứng dụng đời sống, sản xuất? Chúng ta nghiên cứu TN
GV: Giíi thiƯu dơng cơ, ho¸ chÊt
GV: Gọi HS nhận xét trạng thái, màu s¾c cđa CuO? H2?
GV: l¾p dơng nh hình vẽ
GV: Phát PHT HÃy quan sát TN vµ hoµn thµnh néi dung phiÕu
GV: TiÕn hµnh TN
GV: cïng HS kiĨm tra kÕt sau kết thúc TN dự đoán sản phẩm
II.Tính chất hoá học
2.Tác dụng với Đồng (II) oxit
HS: phát biểu
CuO: rắn dạng bột màu đen, H2 chất khí
không màu
HS: quan sát tợng điền thông tin vào phiÕu
1HS: đại diện nhóm trình bày kết quan sát đợc
HiƯn tỵng PTHH
-Bột CuO màu đen chuyển dần sang màu đỏ gạch (Cu) -Có giọt nớc
H2 + CuO t
(27)GV: Trong phản ứng H2 nhận oxi
cđa chÊt nµo?
GV: Những chất nhận oxi chất khác chất khử? H2 lµ chÊt khư
-ứng dụng phản ứng trên? Ngồi ra, H2 cịn tác dụng đợc với số oxit kim loại
kh¸c nh Fe, Zn, Pb…
GV: KÕt ln tÝnh chÊt cđa hi®ro
tạo thành đỏ
HS: ph¸t biĨu : H2 nhËn oxi cña CuO
KÕt luËn
-Nhiệt độ thích hợp H2 tác dụng với oxi đơn chất, kết hợp với oxi hợp chất số oxit kim loại
-H2 có tính khử Các phản ứng toả nhiều nhiệt.
Hoạt động 3: Tìm hiểu số ứng dụng Hiđro
GV: Treo tranh h×nh mét sè øng dơng hiđro
Yêu cầu HS quan sát nêu mét sè øng dơng quan träng
GV: tãm t¾t
III.ứng dụng
HS: quan sát, trình bày øng dơng cđa hi®ro
KÕt ln
-Làm nhiên liu cho ng c
-Là nguồn nguyên liệu sản xuẩ amoniac, hợp chất hữu cơ
-Lm cht khử để điều chế số kim loại. -Bơm vào khinh khí cầu, bóng thám khơng.
Hoạt động : Củng cố - dặn dị
GV: Tóm tắt nội dung học GV: Gọi HS đọc bi c thờm
GV: yêu cầu HS làm BT SGK t¹i líp
GV: híng dÉn -ViÕt PTHH
-Chuyển đổi khối lợng Cu thành số mol -Tìm tỉ lệ số mol CuO Cu, H2
-Chuyển đổi số mol thành khối lợng thể tớch
GV: nhận xét, hoàn chỉnh cách giải
GV: yêu cầu HS nhà giải theo cách áp dụng quy tắc tam suất
Dặn dò: BTVN: 1,3,4,5 SGK Chuẩn bị nội dung 32
HS: c SGK
HS: thảo luận hoàn thành BT HS: trình bày
Giải
nCuO =
48
80 = 0,6 mol
PTHH: H2 + CuO t
Cu+ H2O
Theo PTHH ta cã
nH2p = nCuO(p) = nCu (tt) = 0,6 mol
VH2 = 0,6.22,4 = 13,44 l
mCu = 0,6.64 = 38,4 g
(28)Ngày soạn: 04/03/2010 Ngày dạy: 10/03/2010 Lớp : 8A
TiÕt 49
Bµi 32: PHẢN ỨNG OXI HĨA - KHỬ
I.
MỤC TIÊU 1.KiÕn thøc
-HS biÕt chÊt chiÕm oxi cđa chÊt kh¸c chất khử, khí oxi chất nhờng oxi cho chất khác chất oxi hoá Sự tách oxi khỏi hợp chất khử, tác dụng oxi với chất khác oxi hoá
-HS hiểu đợc phản ứng oxi hoá khử phản ứng hố học xảy đồng thời oxi hoỏ v s kh
2.Kĩ năng
HS nhận biết đợc phản ứng oxi hoá khử chất khử, chất oxi hóa, khử, oxi hố Rèn luyện kĩ làm BT hoá học
II.CHUẨN BỊ
HS: ôn tập lại nội dung oxi hoá, phản ứng CuO H2, HS BT 31
GV: Chuẩn bị: PHT, bảng phụ
III.PHƯƠNG PHÁP
Nêu vấn đề, đàm thoại gợi mở Hoạt động nhóm, khái qt hố
IV.
TIẾN TRÌNH 1.KiĨm tra bµi cị
Câu hỏi: Viết PTHH biểu diễn phản ứng CuO H2 Cho biết phản ứng H2 cú
tính gì? Tại sao?
2.Bài mới
*Giới thiệu học *Các hoạt động
Hoạt động GV Hoạt động HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu oxi hố, khử
GV: Ghi BT bảng
Viết PTHH H2 víi c¸c chÊt sau:
H2 + HgO t
H2 + ZnO t
H2 + Fe2O3 t
GV: Nêu câu hỏi:
-Trong cỏc phn ng trờn, chất chiếm oxi chất khác?
GV: Nh vậy, phản ứng xảy trình tách nguyên tử oxi khỏi hợp cht : HgO, ZnO, Fe2O3 hay CuO
Đó khử oxit kim loại thành kim
1.Sự khư, sù oxi ho¸
HS: Hoạt động cá nhân
1 HS: hoàn thiện BT bảng HS: nhận xÐt
H2 + HgO t0 Hg + H2O
H2 + ZnO t0 Zn + H2O
3H2 + Fe2O3 t0 2Fe + 3H2O
HS: phát biểu
(29)loại Vậy khử gì?
GV: Dựng PP m thoi phát
-Trong phản ứng , nguyên tử oxi tách khỏi hợp chất oxit, oxi kết hợp với chất để tạo nớc?
Vậy trình chất tác dụng với oxi gọi gì?
GV: Kết luận khử, oxi hoá
HS: thảo luận phát biểu HS: liên hệ cũ phát biểu
Kết luận
-Sự khử tách oxi khỏi hợp chất -Sự oxi hoá tác dụng oxi với mét chÊt.
Hoạt động 2: Tìm hiểu chất oxi hố, chất khử
GV: Yªu cầu HS theo dõi PTHH sau H2 + ZnO
0 t
Zn + H2O
3H2 + Fe2O3 t
2Fe + 3H2O
C + O2 t
CO2
ChÊt nµo lµ chất khử? Chất oxi hoá? Vì sao?
GV: Kết luận
2.Chất oxi hoá, chất khử
HS: thảo luận phát biểu HS: trình bày
HS: nhận xét, bỉ sung
KÕt ln
-ChÊt khư: lµ chÊt chiếm oxi chất khác
-Chất oxi hoá chất cho (nhờng oxi) cho chất khác ( oxi chÊt oxi ho¸)
Hoạt động 3: Thế phản ứng oxi hố - khử?
GV: Ph¸t PTH
Biểu diễn khử, oxi hóa, xác định chất khử, chất oxi hoá PTHH sau: H2 + CuO
0 t
Cu + H2O
H2 + ZnO t
Zn + H2O
GV: s÷a ch÷a bỉ sung
GV: Nhận xét phản ứng trên? GV: Từ nêu định nghĩa phản ng oxi hoỏ kh?
3.Phản ứng oxi hoá khử
HS: Th¶o ln nhãm
2HS đại diện nhóm trình bày
HS: nhãm kh¸c theo dâi, nhËn xÐt, bỉ sung Sù khư CuO
H2 + CuO t
Cu + H2O ChÊt khư chÊt oxi ho¸
sù oxi ho¸ H2
Sù khö ZnO
H2 + ZnO t
Zn + H2O ChÊt khư ChÊt oxi ho¸
Sù oxi ho¸ H2
HS: ph¸t biĨu – võa cã sù oxi ho¸ võa cã sù khư
(30)thêi c¶ khử oxi hoá
Hot ng 4: Tìm hiểu vai trị phản ứng oxi hố khử
GV: Yêu cầu HS đọc SGK biết tầm quan trọng phản ứng oxi hoá khử
4.Vai trò phản ứng oxi hoá khử
HS: c SGK
Hoạt động 5: Củng cố – Dặn dị GV: Gọi HS nhắc lại
ThÕ nµo khử, oxi hoá? Chất khử, chất oxi hoá? Phản ứng oxi hoá khử?
GV: Phát PHT
Lập PTHH sau cho biết phản ứng nào phản ứng oxi hoá khử? Xác định chất khử, chất oxi hoá, khử, oxi hoá
Fe2O3 + CO t
Fe + CO2
Fe3O4 + H2 t
Fe + H2O
CO2 + Mg t
MgO + C
Dặn dò: -Đcọ đọc thêm làm BTVN: 1, 2, 4,5 SGK Chuẩn bị 33
2HS: đọc ghi nhớ SGK
HS: Hot ng nhúm
HS: Đại diện nhóm ph¸t biĨu HS: líp nhËn xÐt, bỉ sung Fe2O3 + 3CO
0 t
2Fe + 3CO2
Fe3O4 + 4H2 t
3Fe + 4H2O
CO2 + 2Mg t
2MgO + C
Các phản ứng phản ứng oxi hóa khử Chất khử: CO, H2, Mg
(31)Ngày soạn: 05/03/2010 Ngày dạy: 08/03/2010 Lớp dạy: 8C
Tiết 50
Bài 33: ĐIỀU CHẾ HIĐRO – PHẢN ỨNG THÊA
I.Môc tiêu 1.Kiến thức
-HS hiểu nguyên liệu, phơng pháp thĨ ®iỊu chÕ khÝ hi®ro PTN (HCll, H2SO4l tác
dụng với Al, Fe, Zn), nguyên tắc điều chế hiđro công nghiệp
-Phn ng th l phản ứng hoá học đơn chất hợp chất nguyên tử đơn chất thay nguyên t hp cht
2.Kĩ năng
HS nắm đợc số kĩ điều chế hiđro PTN, nhận khí hiđro, thu khí hiđro, kĩ quan sát thí nghiệm
RÌn luyện kĩ viết PTHH điều chế hiđro, nhận biết phản ứng II.Chuẩn bị
Hoá chất: Zn viªn, dd HCl, níc
Dơng cơ: èng nghiƯm, chậu thủy tinh, ống dẫn khí Tranh hình điều chế hiđro PTN CN
III.Ph ơng pháp
Thí nghiệm nghiên cứu, đàm thoại phát Nhận xét, khái qt hố, so sánh, hoạt động nhóm
IV.Tiến trình 1.Kiểm tra cũ
Câu hỏi: Cho phản ứng hoá học sau: H2 + PbO t
Pb + H2O
Xác định chất khử, chất oxi hố, q trình khử, q trình oxi hố? Nêu định nghĩa phản ứng oxi hố - khử?
2.Bµi míi
*Giới thiệu học *Các hoạt động
Hoạt động GV Hoạt động HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu phơng pháp điều chế hiđro phịng thí nghiệm
GV: Yêu cầu HS đọc nội dung phần SGK GV: Lắp dụng cụ làm mẫu cho HS quan sát
GV: Dùng phơng pháp đàm thoại phát yêu cầu nhóm HS làm thí nghiệm thảo luận trả lời câu hỏi sau:
-HiƯn tỵng cho vài viên kẽm vào dd HCl?
-Các bọt khí nh sau thời gian?
-Viên kÏm sÏ nh thÕ nµo?
-Đa tàn đóm đỏ vo u ng dn khớ cú
I.Điều chế hiđro
1.Trong phßng thÝ nghiƯm
HS: đọc SGK
HS: lắp dụng cụ theo nhóm để tiến hành TN HS: Tiến hành điều chế hiđro
HS: lµm TN, quan sát, thảo luận trả lời câu hỏi
(32)hiện tợng xảy ra?
-a que đóm cháy vào đầu ống dẫn khí, khí sinh có cháy khơng?
-Cơ cạn dung dịch thu đợc chất gì? -PTHH?
GV: NhËn xÐt, bỉ sung
GV: Nếu muốn điều chế hiđro với lợng lín PTN cã thĨ ®iỊu chÕ dơng nh h×nh 5.5 SGK
GV: Treo tranh h×nh 5.5 SGK nêu câu hỏi -Cho biết phơng pháp thu khí hi®ro?
-Tại phơng pháp thu khí hiđro theo PP đẩy khơng khí lại để ngợc ống nghiệm mà để ngửa ống nghiệm nh thu khí oxi?
GV: KÕt luËn
GV: yêu cầu HS đọc SGK, quan sát tranh hình tìm hiểu phơng pháp điều chế hiđro cơng nghiệp cho biết
-Nguyªn liệu ?
-So sánh giá thành, nguyên vật liệu điều chế oxi CN PTN?
GV: Treo tranh hình điều chế hiđro PTN CN cho HS quan sát, củng cố lại phơng pháp điều chế
HS: quan sát tranh hình, thảo luận trả lời câu hỏi
HS: nhận xét
Kết luận
-Điều chế hiđro PTN: Zn ( Al, Fe) t¸c dơng víi dd HCll, H2SO4l
-PTHH:
Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2
-Phơng pháp thu khí : đẩy nớc, đẩy không khÝ.
2.Trong c«ng nghiƯp
HS: quan sát tranh hình, đọc SGK HS: phát biểu
PTHH: 2H2O dp H2 + O2
Hoạt động 2: Tìm hiểu phản ứng thế?
GV: Cho số phản ứng hoá học bảng:
Zn + 2HCl ZnCl2 + H2
2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2
Fe + H2SO4 FeSO4 + H2
Mg + 2HCl MgCl2 + H2
Em có nhận xét phản ứng này? Ngun tử thay nguyên tử nguyên tố hợp chất? Phản ứng gọi phản ứng gì?
GV: Lu ý – Phản ứng chất phản ứng oxi hoá - khử
II.Phản ứng thế
HS: th¶o luËn, nhËn xÐt
(33)Hoạt động 3: Củng cố – Luyện tập GV: Tóm tắt nội dung học
GV: Gọi HS đọc Ghi nhớ SGK GV: Phát PHT
Lập PTHH sau, cho biết phản ứng thuộc loại phản ứng nào?
a) Mg + O2 MgO
b) KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
c) Fe + CuCl2 FeCl2 + Cu
d) Cu + AgNO3 Cu(NO3)2 + Ag
GV: NhËn xÐt Híng dÉn vỊ nhµ BTVN: 1,3,4,5 SGK
Chuẩn bị ôn tập: tính chất hiđro, ứng dụng hiđro, phơng pháp điều chế hiđro PTN, CN, c¸c kh¸i niƯm: sù khư, sù oxi ho¸, chÊt khư, chất oxi hoá, phản ứng oxi hoá - khử, phản øng thÕ
HS: đọc ghi nhớ SGK HS: thảo luận nhóm
HS: đại diện nhóm phát biểu HS: nhóm nhận xét, bổ sung a) 2Mg + O2 MgO
Phản ứng oxi hoá, phản ứng hoá hợp b) 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
Phản ứng phân huỷ
c) Fe + CuCl2 FeCl2 + Cu
Ph¶n øng thÕ
d) Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag
Phản ứng
HS: chuẩn bị nội dung luyện tập
Ngày soạn: 06/03/2010 Ngày dạy: 10/03/2010 Lớp dạy: 8A
Tiết 51
Bài 34: BI LUYN TẬP 6
I.Mơc tiªu 1.KiÕn thøc
Gióp HS củng cố, hệ thống hoá kiến thức c¸c kh¸i niƯm ho¸ häc, tÝnh chÊt vËt lÝ (tÝnh nhẹ), tính chất hoá học (tính khử) hiđro Các øng dơng chđ u cđa hi®ro tÝnh nhĐ, tÝnh khử cháy toả nhiều nhiệt Cách điều chế hiđro PTN, HS biết so sánh tính chất cách điều chế khí hiđro so với khí oxi
HS biết hiểu khái niệm phản ứng thế, phản ứng oxi hoá - khử, oxi hoá, sù khư, chÊt khư, chÊt oxi ho¸
2.KÜ năng
-HS nhận biết phản ứng oxi hoá - khử, chất khử, chất oxi hoá, phản ứng hoá học, nhận biết phản ứng so sánh với phản ứng hoá hợp, phản ứng phân hñy
-Vận dụng kiến thức học vào làm tập có tính tổng hợp liên quan đến oxi v hiro
-Rèn luyện cho HS phơng pháp giải tập hoá học (so sánh, khái quát)
II.Chuẩn bị
HS: ôn tập nội dung vỊ tÝnh chÊt, øng dơng cđa hi®ro, ®iỊu chÕ hi®ro, phản ứng oxi hoá - khử, phản ứng
GV: Chuẩn bị bảng phụ, PHT
III.Ph ơng pháp
Đàm thoại vấn đáp, liệt kê, so sánh, quy nạp Đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm, cá nhân
(34)1.KiĨm tra bµi cị
Câu hỏi: a) Viết PTHH điều chế hiđro PTN CN? Phơng pháp thu khí hiđro PTN?
b) Lập PTHH sau, đâu phản ứng thế? Nêu định nghĩa phản ứng thế? H2 + CuO Cu + H2O
Ca + O2 CaO
Mg + H2SO4 MgSO4 + H2 2.Bµi míi
*Giới thiệu học *Các hoạt động
Hoạt động GV Hoạt động HS
Hoạt động 1: I.Kiến thức cần nhớ
GV: Ph¸t PHT
ViÕt c¸c PTHH cđa H2 víi chất sau: O2, Fe2O3, Fe3O4, PbO Ghi rõ điều kiƯn ph¶n øng?
GV: Nêu câu hỏi – Trong phản ứng hiđro thể tính chất gì? Vì sao? GV: Dùng PP đàm thoại vấn đáp yêu cầu HS nhắc lại nội dung:
-øng dông hiđro?
-Phơng pháp điều chế hiđro PTN cách thu khí hiđro?
GV: Phát PHT
Cho ph¶n øng: CuO + CO t0
Cu + CO2
Phản ứng có phản ứng oxi hố khử khơng? Xác định chất khử, chất oxi hoá, khử, oxi hoá?
GV: Nhắc lại khái niệm: chất khử, chất oxi hoá, khử, oxi hoá?
-Phản ứng gì?
GV: Túm tt ni dung chớnh bảng phụ Yêu cầu HS đọc
HS: thảo luận nhóm hồn thành PHT HS: đại diện nhóm trình bày
HS: c¸c nhãm nhËn xÐt, bỉ sung
2H2 + O2 t
2H2O
3H2 + Fe2O3 t
2Fe + 3H2O
Fe3O4 + H2 t
Fe + H2O
H2 + PbO t
Pb + H2O
HS: ph¸t biĨu
HS: hoạt động cá nhân 2HS: phát biểu
HS: nhËn xÐt
HS: hoạt động cá nhân
1HS: đại diện nhóm trình bày HS:lớp nhận xét, bổ sung khử CuO
CO + CuO t0
Cu + CO2 chÊt khö chÊt oxi ho¸
sù oxi ho¸ CO HS: ph¸t biĨu
KÕt ln
-Hiđro có tính khử ( phản ứng với oxi đơn chất kết hợp với oxi hợp chất). -Hiđro có nhiều ứng dụng chủ yếu tính chất nhẹ, tính khử, phản ng to nhiu nhit.
-Điều chế hiđro PTN cho kim loại tác dụng với dd axit lo·ng nh HCl, H2SO4 Thu khÝ theo pp ®Èy níc đẩy không khí
(35)sự oxi hoá.
-Chất khử chất nhận oxi, chất oxi hoá là chất cho oxi.
-S kh l s tách oxi khỏi hợp chất, sự oxi hoá tác dụng oxi với chất. -Phản ứng phản ứng hoá học giữa đơn chất hợp chất, nguyên tử cảu đơn chất thay nguyên tử một nguyên tố hợp chất.
Hoạt động 2: II.Bài tập
GV: Treo BT SGK bảng
Lp PTHH ca cỏc phản ứng sau cho biết phản ứng thuộc phản ứng nào?
a).Cacbon ®i oxit + níc axit cacbonic (H2CO3)
b).Lu huúnh ®i oxit + nớc axit sunfurơ (H2SO3)
c).Kẽm + axit clohiđric kÏm clorua + H2
d).§i photpho penta oxit + níc axit photphoric (H3PO4)
e).Ch× (II) oxit + hiđro Chì (Pb) + H2O
GV: nhận xÐt, bỉ sung
GV: híng dÉn HS lµm BT SGK -ViÕt PTHH
-Xác định chất khử, chất oxi hoá
-Kim loại thu đợc kim loại nào? -Biết mFe = 2,8 g mCu = ?
-Các công thức liên quan:
22, V
n= m
M , n = 22, V
HS: thảo luận nhóm hồn thành BT HS: đại diện nhóm phát biểu
HS : theo dõi, nhận xét
PTHH Loại phảnứng
a) CO2 + H2O H2CO3 Hoá hợp
b) SO2 + H2O H2SO3 hoá hợp
c) Zn +2HCl ZnCl2 +H2 p thÕ
d).P2O5 +3H2O 2H3PO4 ho¸ hỵp
e).PbO + H2 Pb + H2O thÕ, oxi hoá
-khử
HS: làm BT theo GV híng dÉn
Hoạt động 3: Dặn dị
GV: yêu cầu HS lầm BTVN: 2, 3,6 SGK Chuẩn bị thực hành
-Cách tiến hành
-Điểm lu ý làm TN -Hiện tợng, PTHH
(36)TiÕt 50
Bµi 35: BÀI THỰC HÀNH ĐIỀU CHẾ– THU KHÍ VÀ
THỬ TÍNH CHẤT CỦA HIĐRO I.MỤC TIÊU
1.KiÕn thức
Giúp HS nắm vững nguyên tắc điều chế hiđro PTN, tÝnh chÊt vËt lÝ (Ýt tan nớc,
nh nht) tính chất hoá học hiro (tính kh)
2.Kĩ năng
-Rèn luyện số kĩ thực hành hoá học: lắp ráp dụng cơ, lÊy ho¸ chÊt, điều chế hiđro
bằng cách y khụng khớ
-Rèn luyện kĩ quan sát, nhËn khí hiđro, kiểm tra độ tinh khiết khí hiđro biết
thử tính chất khí hiđro nhận xÐt cđa hiƯn tỵng thÝ nghiƯm
3.Thái độ
Cã ý thøc cÈn thận, nghiêm túc thực hành hoá học
II.CHUN BỊ
Ho¸ chÊt: Zn viên, dd HCl, CuO bột
Dụng cụ: dụng cụ điều chế hiđro: đèn cồn, giá sắt, bình nón,ống dẫn khí
III.PHƯƠNG PHÁP
Thí nghiệm chứng minh ( kiểm chứng) Hoạt động nhóm
IV.TIẾN TRÌNH
1.KiĨm tra bµi cị
Câu hỏi: Trình bày nguyên tắc điều chế hiro PTN? TÝnh chÊt ho¸ häc đặc trưng cđa
hiđro?
2.Bµi míi
*Giới thiệu học *Các hoạt động
Hoạt động GV Hoạt động HS
Hoạt động 1: Chuẩn bị
GV: Kiểm tra chuẩn bị HS -Mẫu báo cáo
-Cách tiến hành TN
-Nhng im lu ý tin hnh TN
GV: Phân chia nhóm thực hành
( 3nhóm) dụng cụ hoá chất, khu vực thực hành
HS: chuẩn bị nhà
HS: xếp theo yêu cầu GV
Hoạt động 2: I.Tiến hành thí nghiệm
GV: Yêu cầu HS nêu cách tiến hành TN, điểm lu ý làm TN?
GV: Hớng dẫn nhóm HS cách lắp dụng cụ TN
-Th độ tinh khiết H2 : đốt thỡ nghe
tiÕng nỉ nhá
-Hc chê –
-Kiểm tra độ kín dụng cụ
1.Thí nghiệm 1: Điều chế hiđro đốt cháy hiđro khơng khí.
(37)GV: u cầu HS tiến hành đồng thời sau TN
GV: Híng dÉn HS c¸ch thu khÝ H2
GV: yêu cầu HS trình bày cách tiến hành thí nghiệm
-Dự đoán tợng -Viết PTHH
GV: Lu ý số điểm tiến hành TN -Cho lợng nhỏ CuO vào ống thủy tinh hình chữ V
-trớc đun phải thử độ tinh khiết H2
-Hơ nóng ống thủy tinh, đun tập trung phần ống thủy tinh có chứa CuO
GV: Hớng dẫn nhóm HS lắp dụng cụ, cách cho hóa chÊt
2.ThÝ nghiƯm 2: Thu khÝ hi®ro theo ph-ơng pháp đẩy không khí.
HS: quan sát
3.Thí nghiệm 3: Hiđro khử đồng (II) oxit
HS: đại diện nhóm phát biểu
HS: nhãm quan s¸t lắp dụng cụ
Hot ng 3: II.T chức thực hành
GV: yêu cầu nhóm HS thực đồng loạt thí nghiệm
GV: Giám sát điều chỉnh thao tác nhóm làm TN
HS: nhóm tiÕn hµnh TN
-HS cử đại diện nhóm ghi kết quả, tợng -HS: tiến hành TN nhóm HS quan sát TN
Hoạt động 4: Viết tờng trình
GV: Sau c¸c nhãm tiÕn hành xong TN Yêu cu HS thu dọn vệ sinh, thu håi hãa chÊt
GV: yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết TN
GV: nhận xét, đánh giá kết quả, thái độ thực hành nhóm
GV: Rót kinh nghiƯm
GV: yêu cầu HS viết báo cáo thực hành
HS: dän vƯ sinh
HS: c¸c nhãm b¸o c¸o kÕt thực hành
BN TNG TRèNH
Họ tên: Lớp:.Nhóm:
Tên thực hành:
Tên thí nghiệm Cách tiến hành Hiện tợng, PTHH, nhận xét
(38)Ngày soạn: 13/03/2010 Ngày dạy: 17/03/2010 Lớp : 8A
TiÕt 53 + 54
Bµi 36: NƯỚC I.Mơc tiªu
1.KiÕn thøc
-Gióp HS biÕt thành phần hoá học nớc gồm nguyên tố O H Chúng hoá hợp với theo tỉ lệ thể tích phần Hiđro, phần oxi, tỉ lệ khối lợng hiđro oxi
-HS hiểu tính chất vật lí nớc tính chất hố học nớc ( hồ tan nhiều chất rắn, lỏng, khí), tác dụng với kim loại nhiệt độ thờng tạo dung dịch bazơ giải phóng khí hiđro Tác dụng với số oxit kim loại tạo bazơ, tác dụng với oxit axit tạo dung dịch axit
2.Kĩ năng
-HS hiu c v vit PTHH phản ứng nớc với chất, lập PTHH -Rèn luyện kĩ quan sát, nhận xét tng hoỏ hc
-Rèn luyện kĩ tính toán
3.Thỏi
-HS biết nguyên nhân ô nhiễm môi trờng nớc biện pháp phòng chống -Có ý thức sử dụng hợp lí nguồn nớc ngọt, giữ nguồn nớc không bị ô nhiễm
II.Chuẩn bị
Bình điện phân nớc, tranh hình mơ tả q trình điện phân nớc tổng hợp nớc Hố chất: nớc, Na, CaO, P đỏ, quỳ tím
Dụng cụ: ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, đũa thủy tinh Bảng ph, PHT
III.Ph ơng pháp
Nờu
Trực quan, thí nghiệm mô tả
Thí nghiệm nghiên cứu, khái quát hoá
IV.Tiến tr×nh
1.Giới thiệu học 2.Các hoạt động
Hoạt động GV Hoạt động HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu thành phần nớc
GV: nêu vấn đề – Nớc đợc tạo nên từ nguyên tố hoá học nào? Tỉ lệ thể tích khối lợng nguyên tố n-ớc bao nhiêu? Chúng ta tìm hiểu qua thí nghiệm sau:
GV: dïng lêi kết hợp mô hình, tranh hình mô tả thí nghiệm điện phân nớc
-GV giới thiệu cấu tạo bình điện phân -GV mô tả TN tranh hình yêu cầu HS quan sát, thảo luận trả lời câu hỏi
+Khi cho dòng điện chiều qua bình điện phân có tợng gì?
+So sánh thể tích khí oxi hiđro thoát cực âm cực dơng?
+Viết PTHH biểu diễn điện phân nớc bằng dòng điện?
GV: qua TN cho biết phân huỷ nớc
I.Thành phần n ớc
1.Sự phân huỷ nớc
HS: nghe quan sát
HS: thảo luận trả lời câu hỏi
PTHH: 2H2O dp 2H2 + O2
(39)t¹o chất nào?
GV: qua TN trờn ta thy nớc bị điện phân tạo khí hiđro khí oxi Vậy từ khí oxi hiđro có tổng hợp đợc nớc khơng? Chúng ta nghiên cứu thí nghiệm
GV: yêu cầu HS đọc quan sát kênh hỡnh SGK
GV: mô tả tranh hình yêu cầu HS quan sát trả lời câu hỏi:
-Thể tích hiđro oxi cho vào ống thuỷ tinh lúc đầu bao nhiêu?
-Th tớch khí cịn lại sau đốt hỗn hợp bằng tia lửa điện? Đó khí gì?
-TØ lƯ thĨ tích hiđro oxi tham gia hoá hợp bao nhiªu?
-ViÕt PTHH?
-H·y tÝnh tØ lƯ khèi lợng nguyên tố H và O nớc? giả sư thĨ tÝch ®o ë ®ktc
GV: qua TN em kết luận thành phần nớc?
2.Sự tổng hợp nớc
HS: tìm hiĨu qua néi dung SGK
HS: quan s¸t tranh hình trả lời câu hỏi HS: nhận xét, bổ sung
PTHH
2H2 + O2 t
2H2O
HS: trình bày cách tính tỉ lệ khối lợng H O
HS: nêu kết luận
Kết luận
-Thành phần níc gåm nguyªn tè: H, O.
-TØ lƯ vỊ thĨ tÝch: phÇn H2, phÇn O2. -TØ lƯ vỊ khèi lỵng: H: O = 1: (2:16) -CTPT: H2O
Hoạt động 2: Củng cố
GV: treo BT ( SGK) bảng
bi tập: Tính thể tích khí hiđro khí oxi (đktc) cần tác dụng với để tạo 1,8 g nc
GV: yêu cầu HS -Viết PTHH
-Tính số mol nớc tạo thành
-dựa vào phơng trình tìm tỉ lệ số mol n-ớc với hiđro, oxi
-Chuyển đổi lợng chất thành thể tích GV: Dặn dò: học cũ, làm BT 1, SGK Chuẩn bị nội dung phần II, III
HS: th¶o luËn làm BT HS: trình bày cách giải HS: theo dõi nhËn xÐt Gi¶i
nH O2 = 1.8
18 m
M = 0,1 mol
PTHH: 2H2 + O2 t0 2H2O
2mol 1mol 2mol 0,1mol 0,05mol 0,1mol VH2 = 0,1 22,4 = 2,24(l)
VO2 = 0,05 22,4 = 1,12 (l)
TiÕt 54 : Níc ( tiÕp)
Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất nớc
GV: u cầu nhóm HS quan sát cốc đựng n-ớc Nhận xét
-Trạng thái màu sắc nớc? -Nhiệt độ sôi, nhiệt độ húa rn?
-Khả hoà tan nớc với chất khác ( rắn, lỏng, khí )?
-Nớc tồn trạng thái?
GV: Bỉ sung – líp níc dµy cã mµu xanh GV: KÕt ln tÝnh chÊt vËt lÝ cđa níc
II.TÝnh chÊt cđa n íc 1.TÝnh chÊt vËt lÝ
HS: hoạt động nhóm, thảo luận phát biểu HS: đại diện nhóm trả lời
HS: c¸c nhãm kh¸c bỉ sung
KÕt luËn
(40)GV: Nêu vấn đề – Nớc có khả phản ứng đợc với chất nào? Chúng ta tìm hiểu nghiên cứu qua số TN sau GV: Gọi HS đọc thí nghiệm SGK
GV: Ph¸t PHT – quan sát TN biểu diễn hoàn thành tợng cña TN
GV: Biểu diễn TN hớng dẫn HS cách quan sát , GV hớng dẫn HS viết PTHH GV: Nêu vấn đề – Nớc phản ứng với chất khác nghiên cứu cỏc TN sau
GV: yêu cầu HS nhóm tiến hành nh TN GV: hớng dẫn HS viết PTHH tạo thành
-Nhit sụi: 1000C, nhit hoá rắn 00C -Khối lợng riêng : 1g/ml (1kg/l) 40C -Hồ tan đợc nhiều chất rắn, lỏng, khí
2.Tính chất hoá học
a).Tác dụng với kim loại
HS: đọc SGK
HS: quan sát TN GV biểu diễn điền tợng quan sát đợc vào PHT
HS: đại diện nhóm phát biểu HS: nhóm nhận xét, bổ sung
b).T¸c dơng víi oxit bazơ c).Tác dụng với oxit axit
HS: i diện nhóm trình bày tợng bảng phụ
Kết thí nghiệm
TN Hiện tợng, PTHH NhËn xÐt
1 Na + H2O
-Na nãng chảy tạo thành giọt tròn mặt nớc Mẩu Na tan dần
-Có bọt khí không màu thoát ra, ph¶n øng to¶ nhiỊu nhiƯt
-PTHH: 2Na + 2H2O 2NaOH + H2
Nớc tác dụng với số KL nhiệt độ thờng tạo dd bazơ khí hiđro
2.CaO + H2O
-H¬i níc bốc lên, CaO rắn chuyển sang dạng nhÃo
-Quỳ tÝm chun thµnh mµu xanh -PTHH: CaO + H2O Ca(OH)2
-Nớc tác dụng với số oxit bazơ tạo dung dịch bazơ
3.P2O5 + H2O
-Khúi trắng tan nớc tạo dung dịch -Quỳ tím chuyển thành màu đỏ
PTHH: P2O5 + 3H2O 2H3PO4
Nớc tác dụng với số oxit axit tạo dung dịch axit GV: Kết luận tính chất hoá häc chung
cđa níc
KÕt ln
-Níc + kim loại bazơ + H2 (Na, K, Ca, Ba)
-Nớc +oxit bazơ Bazơ (quỳ tím xanh) -Nớc + oxit axit Axit (quỳ tím đỏ
Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò nớc biện pháp phòng chống ô nhiếm môi trờng nớc
GV: Nêu vấn đề- Nớc có vai trị quan nh đời sống sản xuất ngời? Hãy tìm hiểu thơng tin SGK, liên
III.Vai trị n ớc đờì sống sản xuất Chống ô nhiễm môi tr ờng n ớc
HS: tìm hiểu thông tin SGK, liên hệ thực tê thảo luận phát biểu
HS: i din nhúm trỡnh bày
(41)hÖ thùc tÕ cho biÕt?
-Vai trò nớc đời sống sn xut?
-Nguồn nớc giới bị ô nhiễm cạn kiệt Nguyên nhân?
-Biện pháp chống ô nhiễm môi trờng nớc?
Hoạt động 3: Củng cố
GV: Ph¸t PHT
Hoàn thành PTHH sau, cho biết các phản ứng thể tính chất n-ớc?
a) K + H2O
b) Ba + H2O
c) Na2O + H2O
d) BaO + H2O
e) SO2 + H2O
GV: Dặn dò BTVN: 4,5,6 SGK, học cũ Chuẩn bị nội dung 37
HS: thảo luận nhóm làm BT HS: đại diện nhóm phát biểu HS: nhóm khác nhận xét, bổ sung a) 2K + 2H2O 2KOH + H2
b) Ba + H2O Ba(OH)2
c) Na2O + H2O 2NaOH
d) BaO + H2O Ba(OH)2
e) SO2 + H2O H2SO3
Ngày soạn: 18/03/2010 Ngày dạy: 24/03/2010 Lớp dạy: 8A
Tiết 55 + 56
Bµi 37: AXIT – BAZƠ – MUỐI
I.Mơc tiªu 1.KiÕn thøc
-HS biÕt hiểu cách phân loại axit, bazơ, muối, gốc axit, nhóm hiđroxit theo thành phần hoá học tên gọi cđa chóng
-Ph©n tư axit gåm hay nhiỊu nguyên tử H liên kết với gốc axit Các nguyên tư H cã thĨ thay thÕ b»ng kim lo¹i
-Phân tử bazơ gồm nguyên tử kim loại liên kết với hay nhiều nhóm hiđroxit ( - OH ) -Phân tử muối gồm hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với hay nhiều gốc axit -Củng cố kiến thức học cách phân loại oxit, CTHH, tên gọi, mối liên hệ loại oxit axit, oxit bazơ tơng ứng
-HS đọc đợc tên axit, bazơ, muối vô biết CTHH ngợc lại viết CTHH biết tên cỏc hp cht
2.Kĩ năng
(42)II.Chuẩn bị
Bảng axit, bazơ, muối PHT
III.Ph ơng pháp
m thoi gi m, m thoại vấn đáp Hợp tác theo nhóm nhỏ
Kh¸i quát hoá, so sánh
IV.Tiến trình 1.Kiểm tra cũ
Câu hỏi: Viết PTHH sau: Na + H2O
BaO + H2O
CO2 + H2O
P2O5 + H2O
Cho biết hợp chất axit, bazơ?
2.Bài míi
*Giới thiệu học *Các hoạt động
Hoạt động GV Hoạt động HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm, phân loại, tên gọi axit
GV: Hãy cho VD axit mà em biết? Nhận xét thành phần axit trên?
GV: Thử nêu định nghĩa axit? GV: Treo bảng – Một số axit Yêu cầu HS thảo luận nhóm cho bit
-Thành phần (số nguyên tử H, gốc axit), hoá trị gốc axit?
-Nhận xét số nguyên tử H hoá trị gốc axit
-H·y lËp CTTQ cđa axit GV: hoµn thiƯn
GV: Cho d·y axit
VÝ dô:
a) H2S, HCl, HBr, HI…
b).H2SO4, H2CO3, H3PO4, HNO3…
Nhận xét vế khác axit d·y a vµ b
GV: khái quát phân loại axit? GV: Nêu vấn đề - Vậy axit đợc đọc tên nh nào? Axit có oxi axit khơng có oxi?
GV: u cầu HS đọc thông tin mục cho biết quy tắc gọi tên axit có oxi khơng có oxi
GV: yêu cầu HS đọc tên axit bảng
GV: KÕt luËn
I.Axit
HS: hoạt động cá nhân, cho VD, nhận xét HS: phát biểu
HS: hoạt động nhóm
HS: đại diện nhóm phát biểu HS: nhận xét, bổ sung
HS: ph¸t biĨu
HS: nhËn xÐt, bỉ sung
HS: ph¸t biĨu
HS: đọc SGK phát biểu
1 – HS đọc tên axit
KÕt luËn
(43)Nguyªn tư H cã thĨ thay th nguyên tử kim loại.
*CTTQ: HnA H – nguyªn tư H A: gèc axit
n: sè nguyên tử H ( hoá trị gốc axit)
*Phõn loại, đọc tên
-Axit cã kh«ng cã oxi
tên axit = axit + tên phi kim + hiđric
-Axit cã oxi
+Axit cã Ýt oxi = axit + tên phi kim +ơ +Axit có nhiều oxi = axit + tªn phi kim + ic
B¶ng – Mét sè axit
Tên axit CTHH Số ng.tử HThành phầnGốc axit Hoá trị gốcaxit
Axit clo hiđric HCl 1H Cl I
Axit nitric HNO3 1H NO3 I
Axit nitr¬ HNO2 1H NO2 I
Axit sunfuhi®ric H2S 2H S II
Axit cacbonic H2CO3 2H CO3 II
Axit sunfuric H2SO4 2H SO4 II
Axit sunfur¬ H2SO3 2H SO3 II
Axit photphoric H3PO4 3H PO4 III
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm, phân loại, cách đọc tên bazơ
GV: lấy VD bazơ mà em biết Nhận xét thành phần nguyên tố Thử định nghĩa bazơ
GV: Treo bảng Một số bazơ yêu cầu HS quan sát cho biết
-Thành phần (nguyên tử kim loại, số nhóm OH), hoá trị kim loại
-Nhận xét số nhóm OH hoá trị kim loại?
-Viết CTTQ bazơ? GV: hoàn thiện
GV: Vy baz c phõn thành loại? Cách đọc tên nh nào?
GV: Yêu cầu HS quan sát bảng tính tan số chất ( phần phụ lục) đọc thông tin SGK tìm hiểu cách đọc tên bazơ
GV: hoµn thiƯn néi dung kiÕn thøc
GV: u cầu HS đọc tên bazơ bảng
GV: Kết luận
II.Bazơ
HS: thảo luận phát biểu HS: nhËn xÐt, bỉ sung
HS: th¶o ln nhãm ph¸t biĨu HS: nhËn xÐt, bỉ sung
HS: ph¸t biÓu
2 – HS đọc tên
KÕt luận
*Định nghĩa: Phân tử bazơ gồm nguyên tử kim loại liên kết với hay nhiều nhóm hi®roxit ( - OH )
*CTTQ: A(OH)n A: nguyên tử kim loại
n: số nhóm OH ( hoá trị kim loại)
*Phân loại
(44)-Bazơ không tan: Cu(OH)2, Fe(OH)3. Al(OH)3
*Cỏch c tờn
Tên bazơ = tên kim loại + hiđroxit
(kèm theo hoá trị)
Bảng Một số bazơ
Tên bazơ CTHH Ng.tử kim loạiThành phầnSố nhóm - OH Hoá trị củakim loại
Natri hiđroxit NaOH Na nhóm OH I
Kali hi®roxit KOH K nhãm OH I
Canxi hiđrdxit Ca(OH)2 Ca nhóm OH II
Sắt (II) hiđroxit Fe(OH)2 Fe nhóm OH II
Sắt (III) hiđroxit Fe(OH)3 Fe nhóm OH III
Nhôm hi®roxit Al(OH)3 Al nhãm OH III
Hoạt động 3: Củng cố – Luyện tập
GV: Ph¸t PHT
HÃy viết CTHH chất có tên sau, cho biết hợp chất axit? bazơ?
-Kẽm hiđroxit -Axit sunfuric -Axit clohiđric -Đồng (II) hiđroxit -Axit nitrơ
GV: dặn dò
BTVN: 1,2,3,4 SGK
Học cũ, xem nội dung phần III SGK
HS: hoạt động nhóm
HS: đại diện nhóm trình bày HS nhóm nhận xét
TiÕt 57: Axit – Baz¬ - Muèi ( tiÕp theo)
Họat động 1: Tìm hiểu khái niệm, phân loại cách đọc tên muối
GV: Nhắc lại định nghĩa axit?
GV: theo định nghĩa ngun tử axit thay nguyên tử kim loại
GV: Treo b¶ng Các axit Yêu cầu HS thảo luận nhóm
-Hãy thay nguyên tử H axit nguyên tử kim loại ngoặc -Xác định thành phần (nguyên tử kim loại, gốc axit CTHH thay thế) GV: thay nguyên tử H phân tử axit nguyên tử kim loại ta đợc CTHH muối Vậy muối gì? GV: Dựa vào số CTHH muối bảng lập CTTQ muối?
GV: Cho vÝ dụ bảng
Ví dụ: cho CTHH muèi sau: a).Na2CO3, NaCl, K2SO4, CaCO3… b).NaHCO3, KHSO4, Ca(HCO3)2…
nhận xét điểm giống khác dÃy chất trên?
Nêu khái quát cách phân loại muối?
III.Muối
HS: phát biểu
HS: thảo luận nhóm phát biểu HS: đại diện nhóm trình bày HS: nêu định nghĩa muối
HS: ph¸t biĨu
(45)GV: cách đọc tên muối nh nào? GV: yêu cầu HS đọc mục SGK tìm hiểu nguyên tắc đọc tên muối
GV: KÕt luËn
HS: phát biểu
Kết luận
*Định nghĩa: Phân tử muối gồm hay nhiều nguyên tử kim loại liên kÕt víi mét hay nhiỊu gèc axit
*CTTQ:MxAy
M: nguyên tử kim loại x: số nguyên tử kim lo¹i A: gèc axit
y: sè gèc axit
*Phân loại
+Muối trung gốc axit không còn nguyên tử H thay thê nguyên tử kim loại
+Muối axit: gốc axit nguyên tử H cha bị thay kim loại (hoá trị của gốc axit số nguyên tử H bị thay thế)
*Cách đọc tên
tªn muèi = tªn kim loại + tên gốc axit
(kèm theo hoá trị)
Bảng Một số muối
CTHH axit CTHH muối Tên Ng.tử KLThành phầngốc axit
HCl (Na, Zn…) NaCl, ZnCl2 …
Natri clorua,
kÏm clorua Na, Zn Cl
H2SO4(K, Ca…) K2SO4, KHSO4 Kali sunfat, …
kali hi®rosunfat… K, Ca SO4
HNO3(Al, Fe) Al(NO3)3, Fe(NO3)2
Nhôm nirtat,
sắt (III) nitrat Al, Fe NO3
H3PO4 (Na…)
Na3PO4, NaH2PO4,
Na2HPO4
Natri phôt phat
Natriđihiđro phôtphát
Natri hi®ro photphat Na PO4
HNO2( Fe, Cu) Fe(NO2)2, Cu(NO2)2 Sắt (II) nitritĐồng (II) nitrit Fe, Cu NO2 Hoạt động 2: Luyện tập
GV: Treo BT bảng
Bài 1: Đọc tên chất cã CTHH sau: Ba(NO3)2, AlCl3, K2CO3, ZnS, Na2SO3
GV: Nhận xét, cho điểm
Bài 2: Viết CTHH chất có tên sau: Sắt (II) clorua, kali sunfat, magie cacbonat Kali hiđrocacbonat, Nhôm sunfua
GV: ỏnh giỏ, cho điểm GV: Dặn dị
BTVN: c¸c BT SGK, chuẩn bị ôn tập ch-ơng
HS: hot ng cá nhân HS: đọc tên
HS: hoạt động cá nhõn HS: phỏt biu
(46)Ngày soạn: 21/03/2010 Ngày dạy: 29/03/2010 Lớp dạy: 8C
Tiết 57: BÀI LUYỆN TẬP 7
I.Mơc tiªu 1.KiÕn thøc
Gióp HS:
-Cđng cè hƯ thèng ho¸ c¸c kiến thức khái niệm hoá học, thành phần hoá học cđa níc (tØ lƯ vỊ thĨ tÝch, khèi lỵng) TÝnh chất hoá học nớc: tác dụng với kim loại, oxit bazơ, oxit axit
-Ôn luyện lại khái niệm, CTHH, phân loại, tên gọi axit, bazơ, muối
-nhận biết axit có oxi, oxi, bazơ không tan, tan, muối trung hoà, muối axit
2.Kĩ năng
Vn dng cỏc kin thc ó học để làm tập tổng hợp liên quan đến nớc, axit, bazơ, muối Rèn luyện kĩ đọc tên chất biết CTHH viết CTHH biết tên chất
II.ChuÈn bÞ
GV: hệ thống câu hỏi tập, bảng phụ, PHT HS: ôn tập kiến thức học liên quan
III.Ph ¬ng ph¸p
Đàm thoại vấn đáp, đàm thoại gợi mở Hoạt động nhóm, khái qt hố, tích kê
IV.TiÕn tr×nh
1.Giới thiệu học 2.Các hoạt động
Hoạt động GV Hoạt động HS
Hoạt động 1: I.Kiến thức cần nhớ
GV: Dùng phơng pháp đàm thoại vấn đáp Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau:
-Nªu thành phần hoá học nớc -Tỉ lệ thể tích, khối lợng, CTHH GV: hoàn thiện
GV: Axit, bazơ, muối hợp chất nh thành phần, tên gọi, CTHH? GV: phát PHT ( tËp SGK)
LËp c¸c PTHH sau
a) Na2O + H2O NaOH
K2O + H2O KOH
b) SO2 + H2O H2SO3
SO3 + H2O H2SO4
c) NaOH + HCl NaCl + H2O
Al(OH)3 + H2SO4 Al2(SO4)3 + H2O
S¶n phÈm axit, bazơ, muối? Gọi tên?
GV: hoàn chỉnh nội dung tập
GV: qua BT hÃy nhắc lại khái niệm, tên gọi, phân loại axit, bazơ, muối
GV: tóm tắt kiến thức cần nhớ bảng
HS: phát biểu
HS: khác nhận xÐt, bỉ sung
HS: th¶o ln nhãm
3HS: đại diện nhóm trình bày HS: khác nhận xét, bổ sung
Gi¶i
a) Na2O + H2O 2NaOH
K2O + H2O 2KOH
b) SO2 + H2O H2SO3
SO3 + H2O H2SO4
c) NaOH + HCl NaCl + H2O
2Al(OH)3 + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2O
Bazơ: NaOH natri hiđroxit KOH kali hiđroxit Axit: H2SO3 axit sunfurơ
H2SO4 – axit sunfuric
Muèi: NaCl – natri clorua Al2(SO4)3 – nh«m sunfat
(47)Kết luận
1.Nớc hợp chất tạo nguyên tố H và O Tỉ lệ thể tích ( 2phần Hiđro, 1phần Oxi, tỉ lệ khối lợng 1phần Hiđro, 8phần oxi) CTHH: H2O
2.axit: gồm nguyên tử H gốc axit CTTQ: HnA
Tên gäi:
tªn axit: axit + tªn phi kim + hiđric (ic, ơ)
3.Bazơ: kim loại liên kết với nhãm – OH CTTQ: M(OH)n
Tªn:tªn kim loại + hiđroxit
(kốm theo hoỏ tr i với kim loại nhiều hoá trị)
Cã loại: bazơ tan, bazơ không tan 4.Muối: gồm kim loại gốc axit CTTQ: MxAy
tên:tên kim loại + tªn gèc axit
(kèm theo hố trị đối với kim loại nhiều hố trị)
2lo¹i muèi: muèi axit, muèi trung hoµ
Hoạt động 2: II Bài tập
GV: Ph¸t PHT
Viết CTHH muối có tên sau:
Đồng (II) clorua, kẽm sunfat, sắt (III) sunfat, Magie hiđrocacbonat, Natri ®i hi®ro photphat
GV: treo BT SGK trªn bảng Hớng dẫn HS làm BT
Tính số mol cña H2SO4, Al2O3
-Lập tỉ lệ số mol chất xác định chất phản ứng hết, chất d sau phn ng
-Sản phẩm tính theo lợng chất phản ứng hết
GV: sữa chữa, bổ sung
HS: thảo luận nhóm 2HS: nhóm trình bày
HS: nhóm khác nhận xét, bổ sung
Giải
CuCl2, ZnSO4, Fe2(SO4)3, Mg(HCO3)2,
NaH2PO4
HS: hoạt động cá nhân HS: trình bày bớc giải
Gi¶i
nH SO2 4 = 49
98= 0,5 mol
nAl O2 3 = 60
102 = 0,6 mol
PTHH:
Al2O3 + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2O
1mol 3mol 0,6mol 0,5mol
lập tỉ lệ số mol chất theo đề theo PTHH:
0,6 >
0,5
3 , sau ph¶n øng H2SO4 hÕt, Al2O3
d S¶n phÈm tÝnh theo H2SO4 hÕt
-Theo PTHH:
nAl SO2( 3) = 1/3 nH SO2 4 = 0,5
3 mol
mAl SO2( 3) = 0,5
3 342 = 288 g
(48)dặn dò: BTVN: 1, 4SGK
Chuẩn bị báo cáo thực hành, -Cách tiến hành
-hiện tợng, PTHH -Điểm lu ý làm TN
nAl O2
(p) = 1/3 nH SO2 =
0,5
3 mol
nAl O2 3d = 0,6 - 0,5
3 =
1,3
3 mol
mAl O2
d = 102
1,3
3 = 43 g
Ngày soạn: 03/04/2010 Ngày dạy: 05/04/2010 Lớp dạy: 8C
TiÕt 58: KiĨm tra tiÕt I.Mơc tiªu
-Kiểm tra đánh giá kiến thức HS +Phản ứng oxi hố khử
+Thành phần định tính, tính chất hố học nớc +Hiện tợng thí nghiệm tính chất hố học nớc +Axit, bazơ, muối: tên gọi, thành phần
-Kiểm tra kĩ viết PTHH, đọc tên axit, bazơ, muối -Phân biệt đợc hợp chất oxit, axit, bazơ, muối
-RÌn lun kĩ tính toán -Kĩ làm kiểm tra ho¸ häc
II.Ma trËn
Nội dung Mức độ kiến thức, kĩ năng Trọng
sè
BiÕt HiĨu VËn dơng
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
Phản ứng oxi hoá khử (0,5đ)1 (2,5đ)1 (3đ)2
Thành phần, tính chất
hoá học nớc (1,5đ)2 (1,5đ)1 (3đ)3
Axit, bazơ, muối (1đ)2 (3đ)1 (4đ)3
Tỉng
5
(3®) (1,5®)1 (3®)1 (2,5®)1 (10®)8
4
(3đ) (4,5đ)2 (2,5đ)1
III.Đề bài
Phần I Trắc nghiệm khách quan ( 4,5đ )
Khoanh tròn vào chữ A, B, C, D trớc phơng án đúng Câu 1(0,5đ):Cho phản ứng hoá học sau:
(1): CaCO3 t
CaO + CO2 (2): CO + FeO
0 t
Fe + CO2
(3): BaO + H2O Ba(OH)2 (4): H2 + PbO
0 t
Pb + H2O
Cã phản ứng oxi hoá khử?
A.1 C.3
B.2 D.4
Câu 2(0,5đ):Nớc phản ứng đợc với tất chất nhóm sau đây:
A.Na, SO2, P2O5 C.K, CaO, Ag
B.Cu, Fe, BaO D.HNO3, Fe3O4, P2O5
(49)A.NaOH, KOH, Cu(OH)2 C.HCl, HNO3, H3PO4
B.CuO, Na2O, Al2O3 D.P2O5, SO2, CO2
Câu 4(0,5đ):DÃy chất toàn bazơ
A.NaCl, Na2SO4, NaOH C.H2CO3, H3PO4, CuSO4
B.Na, Fe, Mg D.NaOH, KOH, Fe(OH)3
Câu (1đ): Chọn từ, cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống
Nớc hợp chất tạo nguyên tố (1).và(2).Nớc tác dơng víi
một số ………(3)………….ở nhiệt độ thờng tạo bazơ, tác dụng với nhiều………(4)……
t¹o axit
Câu 6(1,5đ): Nối chữ A, B, C, D tợng với số 1, 2, 3, tên thí nghiệm để có nội dung đúng.
Tªn thÝ nghiƯm Nèi HiƯn tỵng
1 Cho mẩu Na vào nớc A Khói trắng tan dần nớc.Quỳ tím chuyển sang màu đỏ Cho nớc vào mẩu vôi sốngCaO đựng ché s Cho mẩu
quỳ tím vào dung dịch B
Viên kẽm tan dÇn, cã sđi bät khÝ
3
Cho nớc vào bình nón đựng P2O5, lắc Cho mu qu tớm
vào dung dịch tạo thành C
Mẩu kim loại nóng chảy tạo thành giọt trịn chuyển động mặt nớc Có bọt khí
D Hơi nớc bốc lên, phản ứng toảnhiều nhiệt Quỳ tím chuyển sang màu xanh
Phần II Tự luận ( 5,5đ)
Câu 7(3đ): Cho hợp chất sau: NaOH, NaCl, H2SO4, Fe(OH)3, H2S, K2CO3 Phân loại hợp chất (axit, bazơ, muối) Đọc tên
Axit Tên gọi Bazơ Tên gọi Muối Tên gọi
Câu 8(2,5đ): Cho hỗn hợp gồm khí CO2 H2 qua ống nghiệm chứa CuO nung nóng. Sau phản ứng thu đợc 3,2 g chất rắn màu đỏ 2,24 l khí cịn d sau phản ứng.
a).ViÕt PTHH x¶y ra
b).Tính thể tích hỗn hợp khí ban đầu ( thể tích đo đktc).
IV.đáp án biểu điểm
PhÇn I: Trắc nghiệm khách quan (4,5đ)
Mi cõu la chọn đợc 0,5 đ
C©u 1: B C©u 2: A
C©u 3: C C©u 4: D
Câu 5: (1đ) Mỗi từ, cụm từ đợc 0,25 đ
(1): H (2): O (3): oxit baz¬ (4): oxit axit
Câu 6: (1,5đ) Nối tợng với thí nghiệm đợc 0,5 đ – C , – D , – A
Câu 7: (3đ) Phân loại hợp chất đợc 0,25 đ, đọc tên chất đợc 0,25 đ
(50)H2SO4 Axit sunfuric NaOH Natri hi®roxit NaCl Natri clorua
H2S Axit sunfuhiddric Fe(OH)3 Sắt (III) hiđroxit K2CO3 Kali cacbonat
Câu 8: (2,5®)
a) PTHH: H2 + CuO CO2
0 t
Cu + H2O (0,5®)
b) Chất rắn màu đỏ: Cu, khí cịn d sau phản ứng CO2 (2,24l): (0,25đ)
nCu = 3,
64 = 0,05 mol (0,25®)
Theo PTHH: nH2 = n
Cu = 0,05 mol (0,5®)
VH2 = 0,05 22,4 = 1,12 (l) (0,5®)
Vhh = VH2 + VCO2 = 2,24 + 1,12 = 3,36 (l) (0,5®)
Ngày soạn: 04/04/2010 Ngày dạy: 07/04/2010 Lớp : 8A
TiÕt 59
Bµi 39: Bµi thùc hµnh Tính chất hoá học nớc I.Mục tiêu
1.KiÕn thøc
Giúp HS nắm vững tính chất hoá học nớc: tác dụng với kim loại nhiệt độ thờng tạo dung dịch bazơ giải phóng khí hiđro Tác dụng với số oxit bazơ tạo dung dịch bazơ, tác dụng với oxit axit tạo dung dch axit
2.Kĩ năng
HS rèn luyện kĩ tiến hành TN với Na, CaO, P2O5 Những thí nghiệm dễ gây cháy nổ,
bng HS đợc củng cố biện pháp an toàn học tập nghiên cứu hoá học
3.Thái độ
Gi¸o dơc ý thøc cÈn thËn thùc hµnh, ý thøc tiÕt kiƯm, cÈn thËn thùc hµnh hoá học
II.Chuẩn bị
Hoỏ cht: Na, CaO, P đỏ, H2O, quỳ tím
Dụng cụ: ống nghiệm, chén sứ, đũa thuỷ tinh, bình nón, kẹp st
III.Ph ơng pháp
TN kim chng, đàm thoại vấn đáp Hoạt động nhóm
IV.TiÕn tr×nh
1.Giới thiệu học 2.Các hoạt động
Hoạt động GV Hoạt động HS
Hoạt động 1: Chuẩn bị
GV: KiÓm tra sù chuẩn bị HS -Mẫu báo cáo
-Cách tiến hành TN
GV: Phân chia nhóm thực hành
( 3nhóm) dụng cụ hoá chất, khu vực thực hành
HS: chuẩn bị nhà
HS: xếp theo yêu cầu GV
Hot động 2: I.Tiến hành thí nghiệm
(51)GV: Gọi HS nêu cách tiến hành TN (cho mẩu Na vào cốc đựng nớc)
GV: Dù đoán tợng, viết PTHH Những điểm lu ý lµm TN?
GV: híng dÉn HS mét sè thao tác làm TN
GV: yêu cầu HS nêu cách tiến hành Dự đoán tợng, PTHH?
-Điểm lu ý làm TN?
GV: Hớng dẫn HS thao tác tiến hành TN
GV: yêu cầu HS nêu cách tiến hành Dự đoán tợng, PTHH?
-Điểm lu ý làm TN?
HS: đại diện nhóm trình bày HS: phát biểu
Lấy mẩu Na đầu que diêm, thấm cho khô dầu
2.Thí nghiệm 2: Nớc tác dụng với v«i sèng CaO
HS: đại diện nhóm phát biểu HS: bổ sung
Lu ý:
Cho mÈu vôi sống nhỏ hạt ngô Cho quỳ tím dung dịch phenolphtalein vừa tạo thành
3.Thí nghiệm 3: Nớc tác dụng với đi phôtpho penta oxit
HS: đại diện nhóm phát biểu HS: bổ sung
Lu ý:
-Lấy photpho đỏ đốt cháy đèn cồn sau đa vào bình nón Đũa thuỷ tinh khơng chạm thành bình
-P đỏ cháy hết, đổ nớc vào lắc đều, đậy nút cao su
-Thö dung dịch tạo thành mẩu quỳ tím
Hot ng 3: II.Tổ chức thực hành
GV: yêu cầu nhóm thực đồng thời 3TN
GV: gi¸m sát nhóm làm TN, uốn nắn, điều chỉnh thao tác kịp thời cho nhóm HS
GV: Sau nhóm làm TN song yêu cầu nhóm báo cáo kết TN
GV: Nhận xét kết nhóm
GV: yêu cầu nhó HS thu hồi hoá chất, dọn vệ sinh nơi thực hành
GV: Nhận xét thái độ HS buổi thực hành, điểm lu ý rút kinh nghiệm
GV: Thu thực hành, chấm điểm (hệ số 2)
HS: nhóm cử nhóm trởng, th kí, phân công ngời tiến hành TN
Các thành viên khác quan sát tợng báo cáo cho th kí ghi vào phiếu
HS: c¸c nhãm b¸o c¸o kÕt qđa HS: thu dọn vệ sinh
HS: Viết báo cáo theo mẫu
Bản tờng trình
Họ tên:.Lớp:
Tên thực hành: Tính chất hoá học nớc
Tên thí nghiệm Hiện tợng, PTHH, nhận xét Thang ®iÓm
(52)Na
chuyển động mt nc
-Mẩu Na tan dần, có khí không màu thoát ra, phản ứng toả nhiều nhiệt
-PTHH: 2Na + 2H2O 2NaOH + H2
-NhËn xÐt: Nớc + số KL tạo dung dịch bazơ giải phóng khí hiđro
0,5đ 1đ 1đ -Hơi nớc bốc lên, CaO rắn chuyển sang dạng nhÃo, phản ứng toả nhiều nhiệt -Quỳ tím chuyển sang màu xanh PTHH: CaO + H2O Ca(OH)2
-NhËn xÐt: níc + oxit bazơ tạo dd bazơ
0,5 0,5 1 -Đốt P đỏ bình nón tạo khói trắng -Đổ nớc vào lắc đều, khói trắng tan nớc
-Quỳ tím chuyển thành màu đỏ PTHH: 4P + 5O2 t0 2P2O5
P2O5 + 3H2O 2H3PO4
-NhËn xÐt: Níc + oxax t¹o dd axit
0,5 ® 0,5® 0,5 ® 0,5 ® ® đ
Thang điểm thực hành
-Chuẩn bị thực hành : 1 điểm
-Thao tác chuẩn, xác 3 điểm
-Thí nghiệm xác, thành công: 4điểm
- Kết quả: tợng, PTHH, an toàn 2 điểm.
Tổng điểm thực hành: trung bình cộng điểm báo cáo thực hành điểm thực hành
(53)Ngày soạn: 10/04/2010 Ngày dạy: 12/04/2010 Lớp : 8C
Chng 6: DUNG DỊCH
TiÕt 60
Bµi 40: DUNG DỊCH
I.Mơc tiªu 1.KiÕn thøc
-HS hiểu đợc khái niệm dung môi, chất tan, dung dịch
-HS hiểu đợc khái niệm: dung dịch bão hoà, dung dịch cha bão hoà, biện pháp thúc đẩy hoà tan chất rắn nớc: khuâý trộn, đun nóng, nghiền nhỏ chất rắn
2.KÜ năng
HS có kĩ pha chế dung dịch bÃo hoà cha bÃo hoà, liên hệ thực tế, rèn luỵên kĩ quan sát
II.Chuẩn bị
Hoá chất: đờng, muối ăn, nớc, dầu ăn, xăng Dụng cụ: cốc thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh
III.Ph ơng pháp
TN nghiờn cu, m thoại gợi mở
Khái quát hoá, so sánh, hot ng nhúm
IV.Tiến trình 1.Giới thiệu häc 2.Bµi míi
Các hoạt động
Hoạt động GV Hoạt động HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm chất tan, dung mụi, dung dch
GV: yêu cầu nhóm HS làm TN
TN 1: Cho thìa đờng (muối ăn ) vào cốc nớc Khuấy
TN 2: Cho thìa dầu ăn vào cốc đựng nớc cốc đựng xăng Khuấy Nhận xét:
-Chất tan đợc chất nào? -Chất hoà tan đợc chất nào?
GV: Chất hoà tan đợc chất khác dung mơi Chất bị hồ tan chất khác gọi chất tan Vậy chất tan gì? Dung mơi gì?
GV: nhận xét cốc đựng nớc dầu ăn, cốc đựng dầu ăn xăng? Có khác nhau?
GV: hớng dẫn HS phát biểu khái niệm dung dịch
I.Dung môi, chất tan, dung dịch
HS: lm TN theo nhóm HS: đại diện nhóm báo cáo HS: nhóm nhận xét, bổ sung
HS: ph¸t biĨu
HS: ph¸t biĨu
KÕt ln
-Dung mơi chất có khả hồ tan chất khác để to dung dch.
-Chất tan chất bị hoà tan dung m«i
-Dung dịch hỗn hợp đồng của dung môi chất tan.
(54)GV: yêu cầu nhóm HS tiếp tục TN 1: Cho tiếp muối ăn vào cốc đựng nớc, khuấy nh Nhn xột?
GV: hớng dẫn HS nêu khái niệm dung dịch cha bÃo hoà dung dịch bÃo hoà
II.Dung dịch ch a bÃo hòa, dung dịch b·o hoµ.
HS: hoạt động nhóm
HS: đại diện nhóm phát biểu HS: nhóm nhận xét, bổ sung
Kết luận
-Dung dịch cha bÃo hoà dung dịch có thể hoà tan thêm chất tan.
-Dung dịch bÃo hòa dung dịch không thể hoà tan thêm chất tan.
Hot ng 3:Tỡm hiu biện pháp để q trình hồ tan chất rắn nớc xảy nhanh hơn
GV: yêu cầu nhóm HS thảo luận nhận xét TN sau:
TN 1: Cho muối ăn vào cốc nớc Cách 1: để yên, không khuấy Cách 2: khuấy u
TN 2: Cho muối ăn vào cốc nớc Cách 1: không đun
Cách 2: đun nóng
TN 3: Cách 1: Cho mẩu vôi vào cốc nớc Cách 2: Cho thìa vôi bột vào cốc nớc hÃy giải thích cách làm chất xảy nhanh hơn? Tại sao? Giải thích?
GV: bổ sung kết luận
III.Biện pháp làm trình hoà tan chất rắn xảy nhanh hơn.
HS: thảo luận nhóm
HS: nhóm phát biểu, nhận xét
Kết luận
-Khuấy dung dịch -Đun nóng dung dịch -Nghiền nhỏ chất rắn
Hot ng 4: Củng cố – Dặn dò GV: yêu cầu HS nhắc lại khái niệm
-ChÊt tan, dung môi, dung dịch
-Dung dịch cha bÃo hoà, dung dịch bÃo hoà
-Biện pháp làm trình hoà tan xảy nhanh
GV: Phát PHT Hoµn thµnh BT sau: GV: bỉ sung
Híng dÉn nhà BTVN: 1,2,3,4,5 SGK Đọc nội dung 41 SGK
3HS: ph¸t biĨu
HS: ph¸t biĨu HS: nhËn xÐt
phô lôc: PhiÕu häc tËp
Cho chất tan, dung môi, dung dịch c¸c thÝ nghiƯm sau:
a).Hồ tan đờng vào cốc nớc khuấy b).Cho thìa dầu ăn vào rợu khuấy
(55)d).Cho 1ml rợu vào cốc đựng 10 ml nớc
TN Dung m«i ChÊt tan Dung dÞch
a b c d
Ngày soạn: 11/04/2010 Ngày dạy: 14/04/2010 Lớp : 8A
TiÕt 61
Bµi 41: ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC
I.Mơc tiªu 1.KiÕn thøc
Giúp HS thực nghiệm nhận biết đợc chất tan, chất không tan nớc HS hiểu đợc độ tan chất nớc Các yếu tố ảnh hng n tan
2.Kĩ năng
Rốn luyện kĩ tiến hành TN, quan sát TN Quan sát nhận xét biểu đồ
II.ChuÈn bÞ
Ho¸ chÊt: CaCO3, NaCl, níc
Dụng cụ: cốc thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh, phễu, kính thuỷ tinh, đèn cồn Tranh hình: biểu đồ - ảnh hởng nhiệt độ đến độ tan chất
III.Ph ơng pháp
TN nghiờn cu, m thoại gợi mở Khái qt hố, hoạt động nhóm
IV.Tiến trình 1.Kiểm tra cũ
Câu hỏi: - Thế dung môi? Chất tan? Dung dịch? Cho ví dụ
-Thế dung dịch cha bÃo hoà? Dung dịch bÃo hoà? Cho vÝ dơ?
2.Bµi míi
* Giới thiệu học * Các hoạt động
Hoạt động GV Hoạt động HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu chất tan, chất khơng tan
GV: yêu cầu HS đọc thông tin SGK GV: Biểu diễn TN
TN1: hoµ tan CaCO3 níc, lọc lấy
dung dịch làm bay nớc
TN2: hoà tan NaCl nớc, lọc dung dịch, làm bay nớc
Nhận xét tợng TN
GV: qua TN chất tan n-ớc? chất không tan nn-íc?
I.ChÊt tan, chÊt kh«ng tan
1.ThÝ nghiƯm vỊ tÝnh tan cđa chÊt
HS: đọc thơng tin SGK
HS: quan sát TN GV biểu diễn HS: phát biểu tợng quan sát đợc TN 1: khơng cịn dấu vết
(56)GV: treo bảng tính tan số axit, bazơ, muối nớc hớng dẫn HS cách quan sát
GV: Nêu câu hỏi
-Nhận xét tính tan axit, bazơ, muối?
GV: kết luận
2.Tính tan cđa axit, baz¬, mi níc
HS: quan sát, thảo luận phát biểu HS: bổ sung
Kết luËn
-Các axit tan nớc ( trừ H2SiO3) -Hầu hết bazơ không tan ( trừ KOH, NaOH, Ba(OH)2), Ca(OH)2 tan.
-Hầu hết muối tan, muối cacbonat không tan (trừ muối cacbonat K, Na)
Họat động 2: Tìm hiểu độ tan, yếu tố ảnh hởng đến độ tan
GV: thuyết trình - Để biểu thị khối lợng chất khối lợng dung môi ng-ời ta dùng khái niệm độ tan Vậy, độ tan gì?
GV: Lu ý
§é tan cđa mét chÊt cã thĨ biĨu thÞ: -Sè g chÊt tan 100 g níc
-Sè g chÊt tan 100 g dung dÞch -Sè g chÊt tan 1l níc ( 00C, 1atm)
GV: h·y cho biÕt
0
25
NaCl
S = 36 g cã nghÜa gì?
GV: nhn mnh Khi núi n độ tan chất nớc cần kèm theo nhiệt độ Vậy nhiệt độ ảnh hởng nh đến độ tan
GV: treo sơ đồ hình 6.5 6.6 SGK
-Nhận xét độ tan NaCl, Na2SO4,
KNO3 níc ë 250C vµ 1000C? (h 6.5)
GV: nhiệt độ tăng độ tan chất rắn nh nào?
GV: yêu cầu HS quan sát h 6.6 nhận xét độ tan chất khí nớc nhiệt độ tăng?
GV: bổ sung - độ tan chất khí nớc tăng áp suất chất khí bề mặt chất lỏng tăng Ví dụ nh đồ uống có gaz
GV: kÕt ln
II.§é tan cđa mét chÊt n ớc 1.Định nghĩa
HS: c SGK, phỏt biu
*Độ tan (S T) chất nớc là số g chất hồ tan 100 g nớc để tạo dung dịch bão hoà.
HS: thảo luận phát biểu
2.Nhng yu t nh hng đến độ tan
HS: th¶o luËn nhãm Nhãm 1: NaCl Nhãm 2: Na2SO4
Nhãm 3: KNO3
HS: đại diện nhóm phát biểu HS: phát biểu
HS: quan sát phát biểu HS: bổ sung
KÕt luËn
-Độ tan chất rắn nớc tăng khi nhiệt độ tăng.
-Độ tan chất khí tăng nhiệt độ giảm áp suất tăng.
Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò GV: yêu cầu HS nhắc lại khái niệm
(57)-Các yếu tố ảnh hởng đến độ tan GV: Phát PHT
Hoàn thành BT sau: Cho biết 200C độ tan
cđa c¸c chÊt nh sau
3 AgNO
S = 220 g
SNaNO3 = 88 g
Giải thích ý nghĩa số GV: đánh giá cho điểm Hớng dẫn HS làm BT SGK
-Ở 180C, 53g Na2CO3 tan 250g nước,
vậy với 100g nước số gam Na2CO3
là x, áp dụng quy tắc tam suất tìm x
BTVN: 1,2,3,4,SGK §äc néi dung bµi 42 SGK
HS: hoạt động cá nhân 2HS: phát biểu
HS: nhËn xÐt
Ngµy soạn: 11/04/ 2010 Ngày dạy: 19/04/2010 Lớp dạy
Tiết 62 + 63
Bµi 42: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
I.Mơc tiªu 1.KiÕn thøc
HS nắm đợc ý nghĩa nồng độ phần trăm nồng độ mol nhớ đợc cơng thức tính nng
2.Kĩ năng
Vn dng cơng thức để tính loại nồng độ dung dịch, đại lợng liên quan đến dung dịch nh khối lợng chất tan, dung mơi, thể tích dung dịch…
II.Chuẩn bị
Bảng phụ, PHT
III.Ph ơng pháp
Đàm thoại gợi mở, hợp tác theo nhóm nhỏ
IV.Tiến trình 1.Kiểm tra bµi cị
Câu hỏi: Nêu định nghĩa độ tan, cho biết ý nghĩa số: SNaCl = 36g (200C)
Các yếu tố ảnh hởng đến độ tan chất nớc?
2.Bµi míi
* Giới thiệu học * Các hoạt động
Hoạt động GV Hoạt động HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu nồng độ phần trăm
GV: yêu cầu HS đọc thông tin SGK cho
1.Nồng độ phần trăm
(58)biết nồng độ phần trăm gì?
GV: Cho biÕt ý nghÜa số sau dung dịch H2SO4 98%, dung dÞch CuSO4
20%?
GV: yêu cầu HS viết CT tính nồng độ phần trăm ý nghĩa đại lợng
GV: Hớng dẫn HS cách chuyển đổi tính đại lợng liên quan
GV: kÕt luËn
HS: ph¸t biĨu HS: ph¸t biĨu HS: nhËn xÐt
HS: trình bày bảng
Kết luận
*Định nghĩa: Nồng độ phần trăm ( C%) của dung dịch cho biết số gam chất tan có 100 g dung dch
*Các công thức C% = ct 100%
dd
m
m (1)
mct : khèi lỵng chÊt tan mdd: khối lợng dung dịch
mdd = mct + mdm ( dung môi thờng nớc)
mct =
% dd
ct
C m
m
(2)
mdd =
100% %
ct
m C
(3)
Họat động 2: Vận dụng
GV: Ph¸t PHT 1:
a)Tính nồng độ phần trăm dung dịch NaCl hoà tan 15 g NaCl vào 45 g nớc b).Tính nồng độ phần trăm 20 KCl trong 600 g dung dịch
GV: yêu cầu 1HS cho biết CT tính nồng độ phần trăm đại lợng biết
GV: hớng dẫn
-Tính khối lợng dung dịch (mdd = mct +
mdm )
-¸p dơng CT (1)
GV: Treo tập bảng
Bài tập 1: Dung dịch H2SO4 có nồng độ
14% TÝnh khèi lỵng H2SO4 cã 150 g
dung dÞch
Bài tập 2: hồ tan 50 g đờng vào nớc đợc dung dịch nớc đờng có nồng độ 25% Tính khối lợng dung dịch đờng thu đợc, khối lợng nớc cần để pha chế
*VËn dông
HS: thảo luận phát biểu 2HS đại diện nhóm phát biểu
gi¶i
a) mdd = mct + mdm = 15 + 45 = 60g
C%NaCl = 15 100%
60 = 25%
b) C%KCl =
20 100% 600
= 3,33% HS: nhËn xÐt
HS: hoạt động cỏ nhõn HS: phỏt biu
giải
áp dụng c«ng thøc (2), ta cã
mH SO2 4 = 14% 150
100%
(59)Giải
áp dụng công thức (3) ta có mdd =
50 100% 25%
= 200 g mH O2 = 200 – 50 = 150 g
Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò GV: yêu cầu HS nhắc lại khái niệm
nồng độ phần trăm công thức tính nồng độ, đại lợng liên quan
BTVN: 2, (a,b), SGK
HS: ph¸t biĨu
Tiết 63 : Nồng độ dung dịch (tiếp)
Hoạt động 1: Kiểm tra cũ
GV: Treo tập bảng
Bi 1: Tớnh nồng độ dung dịch thu đợc hoà tan 30 g CuSO4 vào 150 g nớc
Bµi 2: TÝnh khèi lỵng CuSO4 400 g
dung dịch CuSO4 nồng độ 4%
GV: đánh giá cho điểm
2 HS : trình bày bảng HS: lớp nhận xÐt, bỉ sung
Hoạt động 2: Tìm hiểu nồng độ mol dung dịch
GV: yêu cầu HS đọc tìm hiểu định nghĩa SGK
GV: giải thích thêm nồng độ mol dung dch
GV: Cho VD bảng
Ví dụ: giải thích ý nghĩa số sau:
-Dung dÞch NaOH 0,1 mol/l -Dung dÞch CuSO4 0,05 mol/l
GV: gọi HS viết CT tính nồng độ mol dung dịch cho biết ý nghĩa đại l-ợng
GV: hớng dẫn – từ CT (1) chuyển đổi thành đại lợng lại
2.Nồng độ mol dung dịch
HS: đọc SGK
HS: th¶o luËn nhãm
2 HS :đại diện nhóm phát biểu HS: nhận xét, bổ sung
HS: ph¸t biĨu
KÕt ln
*Nồng độ mol dung dịch ( CM) của một dung dịch cho biết số mol chất tan có trong 1l dung dịch
*C«ng thøc
CM = n
V (mol/l hc M)(1)
n = CM V (mol) (2)
V = M
n
C (lit) (3)
CM: nồng độ mol dung dịch
n: sè mol chÊt tan
V: thĨ tÝch dung dÞch (lit)
(60)GV: treo BT bảng
Bi 1: Trong 200ml dung dịch có hồ tan 16 g CuSO4 Tính nồng độ mol dung
dÞch
GV: đổi đơn vị ml = đơn vị l
áp dụng CT (1) tính nồng độ mol dung dịch
GV: sữa chữa cách giải cho HS
Bi 2: Trộn l dung dịch đờng 0,5M với l dung dịch đờng 1M Tính nồng độ mol dung dịch đờng sau trộn
GV: Híng dÉn nhãm HS
-TÝnh sè mol chÊt tan tõng dung dÞch tríc trén
-TÝnh thĨ tÝch cđa dung dịch sau trộn -p dụng công thức tính thể tích hỗn hợp sau trộn
Bi 3: Tính nồng độ mol dung dịch sau:
a).1 mol KCl 750 ml dung dÞch b) 0,5 mol MgCl2 1,5 l dung dÞch
c) 0,06mol Na2CO3 1500 ml dung
dịch
GV: yêu cầu HS thảo luận theo bàn GV: sữa chữa, bổ sung
GV: dặn dò
BTVN: 2,4,6 SGK
chuẩn bị nội dung 43 SGK
ôn tập số nội dung chuẩn bị kiểm tra học kì
VËn dông
HS: hoạt động cá nhân 1HS: trình bày
HS: líp nhËn xÐt, bỉ sung
Gi¶i
Vdd = 200ml = 0,2 l
nCuSO4 = 16
160= 0,1mol
CM(CuSO4) =
0,1
0, 2= 0,5 mol/l (hay 0,5M)
HS: hoạt động nhóm
HS: đại diện nhóm trình bày HS : nhóm nhận xét, bổ sung Giải
-Số mol đờng dung dịch đờng 1: n1 = 2.0,5 = mol
-Số mol đờng dung dịch đờng n2 = 3.1 = 3mol
-Số mol đờng sau trộn: + = mol -Thể tích dung dịch đờng sau trộn V = V1 + V2 = + = l
Nồng độ mol dung dịch đờng sau trộn
CM =
4
5 = 0,8 mol/l (0,8M)
HS: hoạt động theo bàn ( nhóm) 3HS : đại diện nhóm trình bày HS: nhóm khác nhận xét, bổ sung
Gi¶i
a) V = 750 ml = 0,75 l CM(KCl) =
1
0,75 1, 33M
b) CM(MgCl2) =
0,5
1,5= 0,33M
c).CM(Na CO2 3) =
0,06
1,5 = 0,04M
(61)Ngày soạn: 20/04/2010 Ngày dạy: 26/04/2010 Líp: 8C
TiÕt 64 + 65
Bµi 43 : PHA CHẾ DUNG DỊCH
I.Mơc tiªu 1.KiÕn thøc
HS biết thực tính tốn đại lợng liên quan đến dung dịch (số mol, chất tan, khối l-ợng chất tan, khối ll-ợng dung dịch, thể tích dung dịch ) từ đáp ứng u cầu pha chế khối lợng hay thể tích dung dch vi nng theo yờu cu
2.Kĩ năng
Biết cách pha chế dung dịch theo số liệu tính tốn Biết thao tác sử dụng cân, ống đong
Biết bớc pha chế dung dịch theo nồng độ yêu cầu
3.Thái độ
RÌn lun tÝnh cÈn thËn thao tác, ý thức làm việc tập thể
II.Chuẩn bị
Bảng phụ, PHT
Cc 250 ml, 400 ml, 500 ml CuSO4, NaCl, đờng
III.Ph ơng pháp
Đàm thoại gợi mở, hợp tác theo nhóm nhỏ
IV.Tiến trình 1.Kiểm tra phút Đề bài
Câu (3đ):
a) Độ tan là
A Cho biết số gam chất tan 100 g nớc tạo dung dịch bão hoà nhiệt độ xác định B.Cho biết số gam chất tan 100 g dung dịch tạo dung dịch bão hoà nhiệt độ xác định
C.Cho biết số gam chất tan lít nớc để tạo dung dịch bão hồ
b) Nồng độ phần trăm 20g NaOH 40g dung dịch là:
A 40% B 50% C 60% Khoanh tròn vào phơng án
Câu 2: (4đ)
Điền chất thích hợp hoàn thành PTHH sau
a) Na + ……… NaOH + H2
b) …….+ H2O Ca(OH)2
c) P2O5 + H2O ………
(62)Nối chữ A, B, C, D loại chất với số 1,2,3,4 cơng thức hố học để có nội dung
Loại chất Nối Công thức hoá học
1 Axit A CaO, SO2, CuO
2 Baz¬ B NaCl, CaSO4, Al(NO3)3
3 Muèi C HCl, H2S, H3PO4
D KOH, Zn(OH)2, Fe(OH)3
Đáp án biểu điểm
Câu 1: lựa chọn đợc 1,5 đ
a) A b) B
Câu 2: Chọn chất đợc 0, 5đ, lập PTHH 0,5đ a) 2Na + 2H2O NaOH + H2
b) CaO + H2O Ca(OH)2
c) P2O5 + 3H2O H3PO4
d) 4Na + O2 2Na2O Câu 3: Ni ỳng c
Loại chất Nối Công thức ho¸ häc
1 Axit - C A CaO, SO2, CuO
2 Baz¬ - D B NaCl, CaSO4, Al(NO3)3
3 Muèi - B C HCl, H2S, H3PO4
D KOH, Zn(OH)2, Fe(OH)3
2.Bµi míi
* Giới thiệu học * Các hoạt động
Hoạt động GV Hoạt động HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách pha chế dung dịch theo nồng độ cho trớc
GV: Đa ví dụ lên bảng
GV: Phân tích đề bài, hớng dẫn cách tính toỏn
-Tính khối lợng chất tan cần đem pha chế -Tính khối lợng dung môi (nớc) cần dùng
GV: Hớng dẫn HS cách pha chế dung dịch, dùng cân, ống đong
GV:
GV: yêu cầu HS nêu bớc pha chế
1.Cỏch pha ch dung dịch theo nồng độ cho trớc.
HS: đọc nội dung tốn tóm tắt kiện
HS: Thảo luận làm BT 2HS: trình bày câu a, b
Gi¶i
a) mCuSO4=
100% %
dd
m C
=50 10
100
= 5g mdm (níc) = 50 – = 45 g( 45ml)
b).nCuSO4= CM V = 0,05 = 0,05 mol
mCuSO4= 0,05 160 = 8g c¸ch pha chÕ
a)-cân 5g CuSO4 cho vào cốc 100 ml
-ong 45 ml nớc cho vào cốc trên, khuấy cho CuSO4 tan hết
b) – C©n g CuSO4 cho vµo cèc 100 ml
- Đổ nớc cất đến vạch 50 ml, khuấy nhẹ cho CuSO4 tan hết
(63)dung dịch theo nồng độ cho trớc HS: phát biểu
Họat động 2: Vận dụng
GV: Ph¸t PHT
TÝnh toán trình bày cách pha chế dung dịch
a) 400 g dung dÞch CuSO4 4% b) 300 ml dung dÞch NaCl 3M
GV: Thùc hiƯn theo bớc -Tính khối lợng chất tan
-khối lợng (thể tích) dung môi
GV: sữa chữa bổ sung cho c¸c nhãm
*VËn dơng
HS: thảo luận phát biểu 2HS đại diện nhóm phát biểu
gi¶i
a) mCuSO4=
100% %
dd
m C
= 400 4%
100%
= 16g mH O2 = 400 – 16 = 384 g (384 ml) C¸ch pha chế
-Cân 16 g CuSO4 cho vào cốc 500 ml
-Đong 384 ml nớc cất cho vào cèc trªn, khy nhĐ cho CuSO4 tan hÕt
b) nNaCl = CM V = 0,3 = 0,9 mol
mNaCl = 0,9 58,5 = 52,96 g C¸ch pha chÕ
-Cân 52, 96 g NaCl cho vào cốc 500 ml -Đổ dần nớc cất đến vạch 300 ml, khuấy cho NaCl tan hết
HS: nhËn xÐt
Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò GV: yêu cầu HS nhắc lại bớc pha chế
dung dịch theo nồng độ cho trớc, BTVN: 1,2, SGK
HS: ph¸t biĨu
TiÕt 65 : Pha chÕ dung dÞch (tiÕp)
Hoạt động 1: Kiểm tra cũ
GV: Treo bµi tập bảng
Bài 1: Tính toán giới thiệu cách pha chế 100 g dung dịch NaCl 15%
Bài 2: Tính toán giới thiệu cách pha chÕ 100ml dung dÞch CuSO4 0,5M
GV: đánh giá cho im
2 HS : trình bày bảng HS: líp nhËn xÐt, bỉ sung
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách pha lỗng dung dịch theo nồng độ cho trớc
GV: Cho VD bảng
VD: Có nước cất, dụng cụ cần thiết,
tính tốn giới thiệu cách pha chế
a.100ml dung dịch MgSO4 0,4M từ dung
dịch MgSO4 2M
2.Cách pha loãng dung dịch theo nồng độ cho trớc
HS: đọc tóm tắt kiện toán
(64)b.150g dung dịch NaCl 2,5% từ dung dịch NaCl 10%
GV: hướng dẫn HS cách trình bày
-Tính số mol MgSO4 100ml
dung dịch nồng độ 0,4M
-Tính thể tích dung dịch ban đầu cần pha chế
GV: giới thiệu cách pha chế
GV: lưu ý
-Khi pha lỗng dung dịch số mol chất tan khơng đổi Sự thay đổi thể tích dung mơi khơng làm thay đổi lượng chất tan Có thể áp dụng CT: C1.V1 = C2.V2
GV: yêu cầu HS thảo luận nhóm làm câu b -Tính khối lượng NaCl có 150g dung dịch NaCl 2,5%
-Tính khối lượng dung dịch NaCl 10% -Tính khối lượng nước cần dùng
GV: giới thiệu cách pha chế yêu cầu HS làm thực nghiệm
a.Số mol MgSO4 100ml MgSO4 0,4M
n = 0,1.0,4 = 0,04mol
Thể tích dung dịch MgSO4 2M cần lấy
V = m
D 0,04
2 = 0,02 l = 20ml
Cách pha chế
-Đong 20ml dung dịch MgSO4 2M vào cốc
200ml
-Thêm nước cất đến vạch 100ml,khuấy 100ml dung dịch MgSO4 0,4M
HS: thảo luận làm câu b HS: trình bày
Giải
mNaCl =
150.2,5%
100% = 3,75g
mdd NaCl NaCl 10%
mdd =
3,75.100%
10% = 37,5g
2
H O
m = 150 – 37,5 = 112,5g
Cách pha chế
-Cân 37,5g dung dịch NaCl 10% cho vào cốc dung tích 200ml
-Đong 112,5ml nước cất đổ vào cốc đựng dung dịch NaCl 10%
-Khuấy
Hoạt động 3: Luyện tập
GV: hệ thống nội dung học GV: Phát PHT (bài SGK) HS: hoạt động nhóm
3HS: đại diện nhóm trình bày HS: nhận xét, bổ sung
dd
(65)
đại lượng
mct 30g 0,148g 3g
2
H O
m 170g
mdd 200g 150g
Vdd 182ml 200ml 300ml
Ddd (g/ml_ 1,1 1,2 1,04 1,25
C% 15 20 15
CM 2,8M 2,5M
GV: bổ sung , m = V.D, V = m
D(D khối lượng riêng dung dịch)
Dặn dò: BTVN 2,3,5 chuẩn bị luyện tập
Ngày soạn: 09/05/2010 Ngày dạy: 11/05/2010 Lớp: 8A
Tiết 66: BÀI LUYỆN TẬP 8 I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức
HS ôn tập số kiến thức dung dịch
-Độ tan chất lỏng nước yếu tố ảnh hưởng đến độ tan chất rắn chất khí nước
-Ý nghĩa nồng độ phần trăm nồng độ mol, hiểu vận dụng cơng thức tính nồng độ phần trăm nồng độ mol dung dịch để tính tốn đại lượng liên quan 2.Kĩ năng
-Rèn luyện kĩ tính tốn cách pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước II.CHUẨN BỊ
-PHT, bảng phụ
III.PHƯƠNG PHÁP
(66)IV.TIẾN TRÌNH 1.Giới thiệu học 2.Các hoạt động
Hoạt động GV Hoạt động HS
Hoạt động 1: ễn tập lớ thuyết GV: Phỏt PHT
Trả lời câu hỏi sau:
-Độ tan chất nước gì? -Nếu thay đổi nhiệt độ ảnh hưởng thế nào đến:
+Độ tan chất rắn nước? +Độ tan chất khí nước? GV: Hồn thiện
GV: phát PHT
1.Cho biết ý nghĩa nồng độ phần trăm, nồng độ mol?
2.Cơng thức tính nồng độ phần trăm và nồng độ mol?
CT tính đại lượng liên quan? GV: nhận xét
GV: Hãy cho biết cách pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước cách pha loãng dung dịch?
I.Kiến thức cần nhớ
HS: thảo luận nhóm 3-5’ HS: phát biểu
HS: nhận xét, bổ sung
HS: thảo luận nhóm, phát biểu 2HS: đại diện nhóm trình bày
HS: nhóm khác nhận xét, bổ sung
HS: phát biểu Kết luận
1.Độ tan (S) cho biết số gam chất tan trong 100g nước tạo dung dịch bão hòa ở nhiệt độ xác định
-Nhiệt độ tăng hầu hết độ tan chất rắn tăng
-Nhiệt độ tăng độ tan chất khí giảm
2.Nồng độ phần trăm cho biết số gam chất tan 100g dung dịch
C% = ct 100%
dd
m
m
3.Nồng độ mol cho biết số mol chất tan trong 1lit dung dịch.
CM = n
(67)4.Cách pha chế dung dịch -Tính đại lượng cần dùng
-Pha chế theo đại lượng xác định
Hoạt động 2: Bài tập vận dụng
GV: Phát PHT
Bài 1: kí hiệu sau cho biết điều gì?
a
3
KN O (20 C)
S = 31,6g
KNO (60 C)
S = 246g
b
4
CuSO (20 C)
S = 20,7g,
4
CuSO (100 C)
S = 75,4g
GV: nhận xét, bổ sung
Bài 2: SGK trang 151 GV: hướng dẫn
-Dựa vào độ tan tìm khối lượng dung dịch -Áp dụng cơng thức tính nồng độ phần trăm
Bài (SGK 151) GV: hướng dẫn
-Tính số mol NaOH 8g
-Tính nồng độ mol 800ml dung dịch NaOH
-Tính số mol 200ml dd NaOH 0,1M -Tính thể tích dung dịch cần pha chế -Tính thể tích nước cần dùng
II.Bài tập
HS: thảo luận nhóm làm BT 2HS: đại diện nhóm trình bày HS: nhận xét
Giải
a.ở 200C, 100g nước hòa tan tối đa 31,6g
KNO3 để tạo dung dịch bão hòa
Ở 1000C, 100g nước hòa tan tối đa 246g
KNO3 để tạo dung dịch bão hòa
b.tương tự
HS: hoạt động cá nhân HS: trình bày
Giải
-S (K2SO4) = 11,1g
ở 200C, 100g nước hòa tan tối đa 11,1g
K2SO4 tạo 111,1g dung dịch
-Nồng độ phần trăm dung dịch: C% = 11,1 100%111,1 =9,99%
HS: hoạt động nhóm Giải
a.Số mol NaOH 8g n = 8/40 = 0,2mol
-Nồng độ mol dung dịch CM = 0,2/0,8= 0,25mol/l
b
-Số mol 200ml dung dịch NaOH 0,25M
n = 0,2.0,25 = 0,05mol
-Thể tích dung dịch NaOH 0,1M chứa 0,05mol
V = 0,05/0,1= 0,5l = 500ml -Thể tích nước cần thêm vào Vnước = 500ml – 200ml = 300ml
(68)GV: ôn tập nội dung học kì II
BTVN: 2,5,6 SGK HS: chuẩn bị ơn tập học kì II
Ngày soạn: 09/05/2010 Ngày dạy: 11/05/2010 Lớp: 8A
Tiết 67 + 68: ƠN TẬP HỌC KÌ II I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức
HS củng cố, ôn tập số nội dung kiến thức trọng tâm học kì II -Oxi: tính chất hóa học, điều chế oxi cơng nghiệp PTN -Hiđro: tính chất hóa học, điều chế
-Nước: tính chất hóa học
-Một số khái niệm: phản ứng hóa hợp, phân hủy, oxi hóa khử, oxi hóa, phản ứng -Axit, bazơ, muối, cách gọi tên
-Nồng độ dung dịch 2.Kĩ năng
- HS lấy ví dụ minh họa tính chất hóa học cho chất - Lấy ví dụ loại phản ứng hóa học
- Đọc tên viết CTHH chất -Rèn luyện kĩ tính tốn
(69)III.PHƯƠNG PHÁP
Hoạt động nhóm, tổng hợp, khái quát Tích kê,
IV.TIẾN TRÌNH 1.Giới thiệu học 2.Các hoạt động
Phần 1: Ơn tập lí thuyết
Hoạt động GV Hoạt động HS
Hoạt động 1: ễn tập lớ thuyết GV: Phỏt PHT
Nhóm 1: Trả lời câu hỏi sau:
-Tính chất hóa học oxi? Viết PTHH minh họa?
-Điều chế oxi? PTHH? Nhóm 2:
-Tính chất hóa học Hiđro? PTHH minh họa?
-Điều chế Hiđro? PTHH? Nhóm 3:
-Tính chất hóa học nước? Ví dụ? -Cho VD axit, bazơ, muối? Đọc tên? Nhóm 4
Lấy số VD về: phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy, oxi hóa, phản ứng oxi hóa khử, phản ứng thế?
Nhóm 5
Nồng độ mol? Nồng độ phần trăm? Độ tan? Cơng thức tính?
GV: Hồn thiện
I.Kiến thức cần nhớ
HS: thảo luận nhóm 3-5’ HS: phát biểu
HS: nhận xét, bổ sung
HS: thảo luận nhóm, phát biểu 5HS: đại diện nhóm trình bày
HS: nhóm khác nhận xét, bổ sung
Kết luận
1.Oxi: tác dụng với đơn chất (kim loại, phi kim, hợp chất)
-Điều chế: phân hủy số chất giàu oxi (KMnO4, KClO3, )
2.Hiđro: tác dụng với oxi, oxit kim loại -Điều chế: cho kim loại tác dụng với axit 3.Nước: tác dụng với số kim loại, oxit bazơ, oxit axit
4.Một số khái niệm (SGK)
5.Nồng độ dung dịch C% = ct 100%
dd
m
(70)CM = n
V (mol/l hc M)
Hoạt động 2: Bài tập vận dụng
GV: Phát PHT
Bài 1: Hồn thành PTHH sau, cho biết phản ứng thuộc phản ứng gì?
a Cu + O2 →
b KMnO4 →
c Al + H2SO4 →
d CuO + H2 →
e H2 + O2 →
f Na + H2O →
g BaO + H2O →
h CO2 + H2O →
Bài 2: Phân loại đọc tên hợp chất có CTHH sau: CaO, Ca(OH)2, CaCO3, H2SO4,
KNO3, FeSO4, SO2, HCl, CuCl2, Fe(OH)3
GV: nhận xét, bổ sung
II.Bài tập
HS: thảo luận nhóm làm BT 2HS: đại diện nhóm trình bày HS: nhận xét
Giải
a 2Cu + O2 → 2CuO (hóa hợp, oxi hóa)
b 2KMnO4→K2MnO4 + MnO2 + O2
(phân hủy)
c 2Al +3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
(phản ứng thế)
d CuO + H2 → Cu + H2O
(oxi hóa khử, thế)
e 2H2 + O2 → 2H2O (hóa hợp, oxi hóa)
f 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 (thế)
g BaO + H2O → Ba(OH)2 (hóa hợp)
h CO2 + H2O → H2CO3 ( hóa hợp)
HS: hoạt động cá nhân HS: trình bày
Giải Oxit
-CaO: canxi oxit
-SO2: lưu huỳnh oxit
Axit: HCl – axit clo hiđric H2SO4 – axit sunfuric
Bazơ
-Ca(OH)2 – canxi hiđroxit
-Fe(OH)3 – sắt (III) hiđroxit
Muối
CaCO3 canxi cacbonat
KNO3 Kali nitrat
CuCl2 đồng clorua
FeSO4 sắt (II) sunfat
Tiết 68: Ơn tập học kì II – Phần 2: Bài tập
Hoạt động 1: Bài tập oxi, hiđro, nước
GV: ghi tập bảng
Bài 1: Đốt cháy mẩu dây Al khơng khí Sau phản ứng thu 10,2g nhôm
1.Một số tập oxi, hiđro, nước HS: hđ cá nhân
(71)oxit
a.Viết PTHH
b.Tính khối lượng nhơm thể tích oxi khơng khí phản ứng
Bài 2: Cho luồng khí H2 qua ống đựng 4,8g
CuO nung nóng Cho đến tồn lượng CuO chuyển thành Cu dừng lại a.Tính số gam Cu tạo thành
b.Tính thể tích H2 đktc cần dùng
Giải
a.PTHH: 4Al + 3O2 → 2Al2O3
b 4,8
80 = 0,1mol
4Al + 3O2 → 2Al2O3
0,2mol 0,15mol 0,1mol mAl = 0,2.27 = 5,4g
2
O
V = 0,15.22,4 = 3,36l
HS: hđ nhóm HS: trình bày Giải
PTHH: H2 + CuO t
Cu + H2O
nCuO =
4,8
80 = 0,06mol
Theo PTHH: nCu = nH2= nCuO = 0,06mol
a mCu = 0,06.64 = 3,84 g
b VH2= 0,06.22,4 = 1,344l
Hoạt động 2: Bài tập nồng độ dung dịch
GV: ghi tập bảng
Bài 3: Cho 0,65g Zn vào dung dịch HCl 0,1M
a.Viết PTHH
b.Tính thể tích khí H2 (đktc)
c.Tính thể tích dung dịch HCl phản ứng
2.Bài tập nồng độ dung dịch HS: hoạt động nhóm
Giải
a Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
b nZn = 0,65/65= 0,01 mol
Theo PTHH: nZn = nH2= 0,01 mol
VH = 0,01.22,4 = 0,224l
c nHCl = 2nZn = 2.0,01 = 0,02 mol
VHCl = n/CM = 0,02/0,1= 0,2l = 200ml
Hoạt động 3: Bài tập nhà – Dặn dò BTVN
Bài 1: Hòa tan 8g CaO vào nước thu dung dịch Ca(OH)2 0,2M
a.Viết PTHH
b.Tính thể tích dung dịch tạo thành
Bài 2: Hòa tan 4,7g K2O vào 195,3g nước Viết PTHH Tính nồng độ phần trăm
dung dịch thu
Dặn dò: HS chuẩn bị thực hành
(72)Ngày soạn: 12/05/2010 Ngày dạy: 13/05/2010 Lớp : 8A
TiÕt 70
Bµi 39: Bµi thùc hµnh –PHA CHẾ DUNG DỊCH THEO NỒNG ĐỘ
I.Mơc tiªu 1.KiÕn thøc
HS biết tính tốn pha chế dung dịch đơn giản theo nồng độ khác
2.Kĩ năng
HS rèn luyện kĩ tiến hành TN , rốn luyn k nng tính tốn,cân đo hóa chất
PTN
3.Thái độ
Gi¸o dơc ý thøc cÈn thËn thùc hµnh, ý thøc tiÕt kiƯm, cÈn thËn thực hành hoá học
II.Chuẩn bị
Hoá chÊt: đường trắng, NaCl khan, nước cất
Dông cô: cốc thủy tinh 100ml, 500ml, đũa thủy tinh, cân giỏ TN
III.Ph ơng pháp
TN nghin cứu, đàm thoại vấn đáp Hoạt động nhóm
IV.TiÕn tr×nh
1.Giới thiệu học 2.Các hoạt động
Hoạt động GV Hoạt động HS
Hoạt động 1: Chuẩn bị
GV: KiÓm tra chuẩn bị HS -Mẫu báo cáo
-Cách tiến hành TN
GV: Phân chia nhóm thực hành
( 3nhóm) dụng cụ hoá chất, khu vực thực hành
HS: chuẩn bị nhà
HS: xếp theo yêu cầu GV
Hoạt động 2: I.Tiến hành thí nghiệm
GV: Gäi HS cho biết cách pha chế dung
dịch tiến hành bước?
-Nêu cách tính khối lượng chất tan, khối lượng dung mơi?
-Tính số mol chất tan thể tích dung dịch?
-Cách pha loãng dung dịch theo nồng độ cho trước?
GV: chia nhóm tính tốn đại lượng cần
dựng
GV: yêu cầu HS nêu cách tiÕn hµnh
I.Pha chế dung dịch
HS: phát biểu
HS: nhận xét
Nhóm 1: 50g dung dịch đường nồng độ 15%
(73)Dù đoán tợng, PTHH? -Điểm lu ý làm TN?
GV: Hớng dẫn HS thao tác tiến hành TN
Nhóm 3: 50g dung dịch đường 5% từ dung dịch đường có nồng độ 15%
Nhóm 4: 50ml dung dịch NaCl 0,1M từ dd NaCl 0,2M
HS: thảo luận nhóm tính tốn
4HS: đại diện nhóm trình bày cách pha chế
Hoạt động 3: II.Tổ chức thực hành
GV: yêu cầu nhóm tiến hành theo
của nhóm phõn cụng
GV: giám sát nhóm làm TN, uốn nắn, điều chỉnh thao tác kịp thời cho nhóm HS
GV: Sau nhóm làm TN song yêu cầu nhóm báo cáo kết TN
GV: Nhận xét kết nhóm
GV: yêu cầu nhó HS thu hồi hoá chất, dọn vệ sinh nơi thực hành
GV: Nhn xột thỏi HS buổi thực hành, điểm lu ý rút kinh nghiệm
HS: c¸c nhãm cư nhãm trëng, th kí, phân công ngời tiến hành TN
Các thành viên khác quan sát tợng báo cáo cho th kÝ ghi vµo phiÕu
Nhóm 1: cân 7,5g đường khan cho vào cốc dung tích 100ml, khuấy với 42,5g nước 50g dung dịch đường 15%
Nhóm 2: cân 1,17g NaCl khan cho vào cốc 200ml, rót nước từ từ đến vạch 100ml 100ml NaCl 0,2M
Nhóm 3: cân 16,7g dung dịch đường 15% cho vào cốc dung tích 100ml Đong 33,3 ml nước cho vào cốc, khuấy 50g dung dịch NaCl 5%
Nhóm 4: Đong 25ml dung dịch NaCl 0,2M cho vào cốc 100ml, thêm nước cất đến vạch 50ml 50ml NaCl 0,1M
HS: c¸c nhãm b¸o c¸o kÕt qđa HS: thu dän vƯ sinh
HS: ViÕt bµi báo cáo theo mẫu
Bản tờng trình
Họ tên:.Lớp:
Tên thực hành: Pha ch dung dịch
TT Tên thí nghiệm Tính tốn Cách pha chế
1 50g dung dịch đường 15% 2 100ml dung dịch NaCl 0,2M
(74)KẾ HOẠCH ÔN TẬP HÈ 1.Chương 1
Yêu cầu
-HS nắm tên KHHH, hóa trị, NTK nguyên tố
-Phân biệt đơn chất, hợp chất, phân tử, cách tính phân tử khối, viết CTHH biết số nguyên tử nguyên tố
-Lập CTHH biết hóa trị tính hóa trị nguyên tố nhóm nguyên tử 2.Chương 2
HS nắm khái niệm: biến đổi chất, phản ứng hóa học, định luật bảo tồn khối lượng
-Biết lập PTHH, vận dụng định luật vào số tập cụ thể 3.Chương 3
-Mol, công thức chuyển đổi n, m, V -Tỉ khối chất khí
-Vận dụng cơng thức vào tập tính theo PTHH 4.Chương 4
-Tính chất vật lí hóa học oxi (PTHH) -Điều chế oxi
-Một số khái niệm: oxi hóa, phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy (lấy VD minh họa)
-Thành phần khơng khí, cháy 5.Chương 5
-Tính chất hiđro (PTHH) -Điều chế hiđro
-Phản ứng oxi hóa – khử, phản ứng -Tính chất hóa học nước (PTHH)
-Axit, bazơ, muối: khái niệm, phân loại, tên gọi 6.Chương 6
-Nồng độ dung dịch
-Các công thức tính nồng độ dung dịch đại lượng liên quan -Độ tan, ý nghĩa độ tan, pha chế dung dịch
(75)1.Dạng tập viết PTHH 2.Tính theo PTHH