Yếu tố huyền ảo trong truyện ngắn của yasunari kawabata thể hiện trên các bình diện không gian, thời gian, nhân vật và chi tiết

76 69 0
Yếu tố huyền ảo trong truyện ngắn của yasunari kawabata thể hiện trên các bình diện không gian, thời gian, nhân vật và chi tiết

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN - - DƯƠNG THỊ HÀ Yếu tố huyền ảo truyện ngắn Yasunari Kawabata thể bình diện khơng gian, thời gian, nhân vật chi tiết KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Những năm cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX tư tưởng tân Minh Trị thiên hoàng thổi luồng gió vào Nhật Bản – vốn coi “ốc đảo” giới Tinh thần học hỏi phương Tây, đuổi kịp phương Tây, vượt lên phương Tây đưa lịch sử Nhật sang trang Sự đổi kinh tế khiến cho giới phải kinh ngạc tác động mạnh mẽ đến văn học Nhật Bản Nền văn học Nhật Bản kỷ nguyên đại sản sinh nhiều tài tiếng giới như: Ryunosuko, Akutagawa, Yokomitsu Riichi, Ito Sei, Hori Tatsuuo… Trong có tài vượt trội nghệ thuật biểu lẫn độ phong phú thể tài, tư tưởng…đó Yasunari Kawabata - nhà văn Nhật Bản đạt giải Nobel văn học Yasunari Kawabata (1899 - 1972) niềm tự hào văn hóa xứ sở hoa anh đào, người lữ khách suốt đời chủ trương lưu giữ di sản văn học truyền thống dân tộc Đến với Kawabata đến với phong cảnh thiên nhiên, rừng thông, hoa anh đào, áo Kimono, chùa chiền, lễ hội truyền thống Tất đẹp hịa quyện vào tạo cho tác phẩm Kawabata có sức hút kỳ diệu Trong văn nghiệp mình, Kawabata để lại di sản văn học có giá trị lớn cho nhân loại Trong đó, thể loại truyện ngắn đem lại nhiều thành tựu đáng kể Tạo nên thành công cho thể loại truyện ngắn Kawabata có nhiều yếu tố khác nhau, yếu tố kỳ ảo chất liệu quan trọng, độc đáo làm nên sức hấp dẫn lôi độc giả vào giới vừa thực vừa ảo xứ sở Phù Tang Trong truyện ngắn Kawabata, yếu tố huyền ảo khơng tạo giới hình tượng đầy sức hấp dẫn, vừa lạ vừa quen mà yếu tố huyền ảo cịn góp phần tạo nên tính thực làm cho học triết lý nhân văn truyện ngắn lên cách giản dị Nó bắt ta phải chìm sâu vào tranh thực - ảo để khám phá Do nghiên cứu thể loại truyện ngắn Kawabata phương diện huyền ảo hứa hẹn mang lại cho nhiều điều thú vị Mặt khác, nghiên cứu yếu tố huyền ảo truyện ngắn Kawabata tiếp tục hành trình người trước u thích khai phá Bởi thực “mảnh đất” cần người yêu thích truyện ngắn Kawabata “khai phá” nghiên cứu đề tài mong góp phần cơng sức vào cơng “khai phá” Ngồi ra, nghiên cứu yếu tố huyền ảo truyện ngắn Kawabata cách để bày tỏ niềm yêu thích thân nhà văn Kawabata với sáng tác xem “quốc bảo” nước Nhật Đồng thời, bước cơng việc tìm hiểu giới nghệ thuật nhà văn mà tên tuổi đánh giá “chừng đẹp cịn tơn thờ, chừng Nhật Bản tồn hành tinh này, chừng nhân loại hướng đến lý tưởng nhân nhất, vẻ đẹp tuyệt mỹ tác phẩm Kawabata cịn đón đọc, làm say đắm lòng người” [6, tr.9] Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài yếu tố huyền ảo truyện ngắn Yasunari Kawabata thể bình diện khơng gian, thời gian, nhân vật chi tiết Để thực đề tài này, chủ yếu khảo sát số truyện ngắn: Cánh tay, Vịnh cánh cung, Vũ nữ Izu, Trăng soi đáy nước, Tiếng gieo xúc xắc ban khuya Truyện ngắn lòng bàn tay gồm 47 truyện ngắn in tập Yasunari Kawabata, Tuyển tập tác phẩm, Nxb Lao động, Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, 2005 Ngồi chúng tơi cịn khảo sát, đối chiếu với số truyện G Maquez để tìm thấy nét tương đồng nét khác biệt địa hạt huyền ảo hai nhà văn tiếng Mục đích ý nghĩa nghiên cứu Tiếp cận số truyện ngắn Truyện ngắn lòng bàn tay dựa phương thức huyền ảo, muốn làm rõ biểu huyền ảo truyện ngắn Kawabata ý nghĩa việc tạo nên sức hấp dẫn, lôi kỳ lạ thể loại truyện ngắn nghiệp văn chương nhà văn Qua thấy tài đặc trưng phong cách riêng Kawabata việc tiếp thu cách tân giá trị truyền thống Cũng cách tiếp cận riêng, nên đề tài có giá trị, ý nghĩa riêng Cụ thể, giúp hiểu sâu người, đời văn nghiệp Kawabata nói chung truyện ngắn nói riêng ơng Bên cạnh đề tài đưa hướng nghiên cứu thể loại truyện ngắn ơng, mong đóng góp phần nhỏ bé vào cơng đào sâu, kiếm tìm yếu tố làm nên giá trị thể loại Mặt khác, hy vọng đề tài đề cập đến nhà văn Nhật Bản đầu kỷ XX với tác phẩm lưu giữ nét đẹp truyền thống xứ sở Phù Tang, giúp ích cho công tác giảng dạy học tập môn văn học Nhật Bản sau Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài thực phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp thống kê - phân loại: Phương pháp giúp lớn việc thống kê biểu yếu tố huyền ảo số truyện ngắn Truyện ngắn lòng bàn tay thể bình diện: khơng gian, thời gian, nhân vật chi tiết liên truyện Phương pháp phân tích - tổng hợp: Dựa vào xuật lối viết ảo hóa sử dụng tình huống, tình tiết truyện…để tìm hiểu xem biểu nào, có tác dụng nhà văn có kế thừa văn học truyền thống sáng tạo thể loại truyện ngắn Từ tập hợp chúng lại để có nhìn tổng hợp việc sử dụng yếu tố huyền ảo số truyện ngắn Kawabata Phương pháp so sánh - đối chiếu: Khi nghiên cứu yếu tố huyền ảo số truyện ngắn Kawabata, chúng tơi có sử dụng, đối chiếu với yếu tố huyền ảo số tác phẩm G Marquez để thấy khác mặt tính chất biên độ sử dụng ý nghĩa mà hai tác giả sử dụng yết tố huyền ảo tác phẩm Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đến với Kawabata đến với người trót sinh với định mệnh cô đơn, đến với trang văn hành trình, mở lịng đón nhận vẻ đẹp bình dị, mong manh, huyền ảo có sức quyến rũ mê hồn thiên nhiên, đất nước, người Nhật Kawabata với tác phẩm mang đậm tính mỹ, tình trở thành hình ảnh đại diện cho xứ sở hoa anh đào Là bút có vị trí cao văn đàn giới với giải Nobel năm 1968, Kawabata giới hàn lâm đánh giá cao nhà văn chiếm vị trí quan trọng lịng độc giả nước phương Tây, Nhật Bản, Việt Nam Những viết, cơng trình nghiên cứu đời, nghiệp Kawabata phong phú Do điều kiện thời gian lực hạn chế xin điểm qua số nghiên cứu, phê bình tiêu biểu Đào Thị Thu Hằng giới thiệu Văn hóa Nhật Bản Yasunari Kawabata viết đời, nghiệp đặc trưng nghệ thuật Kawabata như: Bình minh trước phương Tây nhà nghiên cứu Donald Keene có nhìn tồn diện sâu sắc Kawabata Cơng trình phim quay chậm xi chiều theo trình tự thời gian đời Kawabata Lồng vào hoạt động liên quan đến văn học nghệ thuật ông từ lúc khởi nghiệp cuối đời với nhận xét đánh giá tác giả ý kiến Kawabata tư nghệ thuật, phong cách, ngôn ngữ ảnh hưởng văn học phương Tây đại, văn học truyền thống cổ điển Nhật Bản đến sáng tác ơng Trong cơng trình tác giả bàn đến nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật, người kể chuyện, phương pháp, kỹ thuật mà Kawabata sử dụng Lịch sử văn học Nhật Bản nhà nghiên cứu Shuichi Kato giới thiệu tương đối kỹ Xứ tuyết, Ngàn cánh hạc, Cố đô phạm trù “cái đẹp”, “cảm giác” đặc biệt đề cao “tính nữ” tác phẩm ơng Shuichi Kato viết “tình u Kawabata gái trẻ đồ gốm Cả phụ nữ lẫn đồ gốm khơng vẻ đẹp để ngắm nhìn mà cịn để sờ mó cảm giác từ đầu ngón tay nhân vật mang lại cốt lõi mối quan hệ ông với đối tượng ” Bách khoa thư Nhật Bản Itashaka chủ biên phần giới thiệu khái quát Kawabata với tác phẩm phong cách ông Itashaka khẳng định “Kawabata giữ nguyên phong cách người lữ khách muôn đời coi trọng truyền thống tìm đẹp” Các nhà văn Nhật đại Aono Xuêtuti có cảm nhận tinh tế tác dụng lọc Kawabata “mỗi lần đọc tác phẩm Kawabata, lại cảm thấy âm xung quanh tựa hồ lắng đi, khơng khí trở nên trẻo, cịn tơi hịa vào Tơi khơng biết có tác phẩm khác có sức tác động mạnh mẽ đến không? Và có tượng có lẽ sáng tác Kawabata khơng có “vẩn đục hay dung tục” Đặc biệt, Tùy bút Kawabata - mắt nhìn thấu đẹp viện sỹ Nga Fedorenko Thái Hà dịch in tạp chí văn học nước số 4, 1994 mang lại cho ta nhiều hiểu biết sâu sắc không văn chương mà người đời nhà văn điển hình cho tính cách Nhật Bản trầm lặng sâu sắc với “chân lý ngôn từ” Tác giả cho “ngôn ngữ Kawabata ngắn gọn, súc tích, sâu xa mang tính biểu tượng ẩn dụ kỳ diệu Chất thơ văn xuôi, nghệ thuật ngôn từ điêu luyện, suy nghĩ giàu chất nhân đạo, thái độ trân trọng với người thiên nhiên Tất làm cho sáng tác Kawabata trở thành tượng xuất sắc văn học Nhật văn học giới Ngồi cịn có số cơng trình khác dù khơng nghiên cứu chuyên sâu Hướng dẫn người đọc đến với văn học Nhật Bản J Thomas Rimer, Cái nhìn chủ thể - nhìn khách thể “Tái định dạng nhìn tiểu thuyết Yasunari Kawabata thời kỳ 1939 - 1962” Gloria R Montebuno, “Kawabata Yasunari: giao hòa ca cổ điển phương Đông với kỹ thuật tiên tiến” Setsuko Tsutsumi, Văn học Nhật Bản đương đại, Hiện thực hư cấu văn học Nhật Bản đại Nhà nghiên cứu Phan Nhật Chiêu số người dành nhiều tâm huyết, tình yêu bút lực cho văn học xứ sở Phù Tang, đặc biệt cho văn hào Kawabata Nhật Chiêu nhận định “Thực chất thẩm mỹ chiêc gương soi hồn thơ khao khát hướng tới điều chưa biết Kawabata vận dụng thần tình mỹ cảm phương Đông, mỹ cảm Nhật Bản mỹ cảm đại, phản ánh tất giọt sương sáng tạo đầy lĩnh” Trong viết Kawabata - người cứu rỗi Đẹp đăng tạp chí Văn, ông khẳng định giới tác phẩm Kawabata “thường vẻ đẹp bất ngờ trước ta tìm cách giải thích chúng” Cái đẹp thời gian ta cảm nhận rõ ràng giải thích vơ phương Tiếp đến viết Thế giới Yasanara Kawabata đẹp: hình bóng, in tạp chí Văn học số lần khẳng định giới Kawabata giới “hiện hữu đẹp đẹp của hiênh hữu” nhiều nhà nghiên cứu khác Nhật Chiêu nhấn mạnh đến vẻ đẹp, nỗi buồn, cô đơn…dưới nhãn quan mĩ Kawabata Trong ấn phẩm Dạo chơi vườn văn Nhật Bản nhà xuất Giáo Dục phát hành, nhà văn hóa Hữu Ngọc cho “tính cách lưỡng phân lối sống cổ truyền lối sống cho sáng tác Kawabata Ơng ln nhung nhớ khôn nguôi tới cố đô, cụ thể thời Hean với văn hóa ngào nữ tính” GS Lưu Đức Trung số nhà nghiên cứu có cơng lớn giới thiệu văn học Nhật, đặc biệt văn hào Kawabata đến độc giả Việt Theo ông phong cách nghệ thuật Kawabata thể “cái chất trữ tình sâu lắng, nỗi buồn êm dịu phải Kawabata kế thừa từ dịng Văn học “nữ tính” thời đại Hean (794 – 1192), từ tác phẩm Genji Monogatari Murasaki Sibiku (978 – 1104) đầy chất bi cảm” Vẫn bám theo mạch phong cách đó, viết Thi pháp tiểu thuyết Yusanari Kawabata, nhà văn lớn Nhật Bản in tạp chí văn học số 9, Lưu Đức Trung lại lần khẳng định thi pháp tiểu thuyết Kawabata thi pháp chân không - đặc điểm thơ Haiku Trong tham luận Cái đẹp qua hình ảnh người phụ nữ qua tác phẩm Yusanara Kawabata Tagore tác giả Đỗ Thu Hà so sánh quan niệm đẹp qua hình ảnh người phụ nữ hai nhà văn thiếng châu Á, tác giả nhấn mạnh vẻ đẹp tác phẩm Kawabata “vẻ đẹp tinh khôi, không vụ lợi” song hành với chân thành nỗi buồn Đặc biệt tác giả ba đối tượng nhận biết đẹp đắn ông “trẻ em, phụ nữ người già chết” Cũng bàn đẹp viết Yasunari Kawabata - người lữ khách mn đời tìm đẹp Nguyễn Thị Mai Liên, tạp chí nghiên cứu Văn học nhấn mạnh đến Đẹp mà Kawabata phản ánh tác phẩm với tiêu chí khiêm nhường, tao, sáng, xuân, hài hòa, u buồn hư ảo Các viết khác Kawabata có ý nghĩa không nhỏ việc giới thiệu diện mạo nhà văn Việt Nam Có thể kể đến Yasunari Kawabat nhãn quan phương Tây in tạp chí Sài Gịn Chu Sỹ Hạnh Ơng có cảm nhận sắc sảo bút pháp nhà văn âm hưởng chung cô đơn, suy ngẫm nội tâm…trong tác phẩm Kawabata Hay viết Yusanari Kawabata, nhà văn Nhật Bản lãnh giải thưởng văn học Nobel Mai Chưởng Đức cho tác phẩm ơng “đều mang đầy đủ nét tình cảm tươi sáng, trữ tình huyền diệu, nét tượng trưng can đảm, nét điệu kết tựu thành văn học biểu sắc thái dân tộc Nhật Bản” Nguyễn Đức Dương lời giới thiệu tập truyện tình Nhật Bản đánh giá Kawabata “một tâm hồn lớn lao đầy yêu thương”, tâm hồn nhà thơ bị đóng đinh thánh giá văn xi, tâm hồn đầy bí ẩn, tâm hồn lớn lao nhân loại…” Có thể dễ dàng nhận thấy cơng trình nghiên cứu Kawabata giới Việt Nam tập trung sâu khai thác đời, nghiệp khía cạnh nghệ thuật cụ thể Các tác giả góp phần làm phong phú thêm diện mạo nghiên cứu vốn ỏi Kawabata Nghiên cứu yếu tố huyền ảo truyện ngắn Kawabata Truyện ngắn lòng bàn tay, Cánh tay, Thủy nguyệt… có số dành riêng cho mảng để bước đầu mở vào cánh cửa khó khăn thú vị Kawabata Yasunari Trong viết Yasunari Kawabata dịng chảy Đơng - Tây Đào Thị Thu Hằng khẳng định “tác phẩm Kawabata phong phú đề tài chủng loại, có địa danh cụ thể Nhật Bản Có thể tự truyện, hư cấu địa danh có thật có thư pháp khác: khơng gian giấc mơ huyền ảo Nhờ cách khai thác giấc mơ tài ba mình, Kawabata tạo tác động trở lại trước lối viết huyền ảo phương Tây, cụ thể qua G Maraquez” “Thế giới huyền ảo giấc mơ Kawabata xuất số tác phẩm khác trứng, rắn…dưới nhiều hình thức thú vị giới thực gây cho độc giới nghiên cứu nhiều tranh cãi Đương thời, Nhật Bản có chuyên đề dài in nhiều kỳ tạp chí để nghiên cứu vế giấc mơ tác phẩm Kawabata” Đồng thời Đào Thị Thu Hằng khẳng định giới huyền ảo với số đặc điểm bật khẳng định diện chủ nghĩa đại bút pháp Kawabata Trong chuyên luận Văn hóa Nhật Bản Yasunari Kawabata Đào Thị Thu Hằng vào nghiên cứu không gian nghệ thuật: không gian bối cảnh, không gian tâm tưởng – không gian đồng hiện, không gian huyền ảo tác phẩm Kawabata Không gian huyền ảo nghiên cứu theo hai khía cạnh: khơng gian giấc mơ khơng gian gương Và chuyên luận Đào Thị Thu Hằng có nghiên cứu so sánh yếu tố huyền ảo tác phẩm Kawabata G Marequez bình diện như: khơng gian huyền ảo, thời gian huyền ảo, chi tiết, giọng điệu, nhịp điệu kể truyện Bà khẳng định “huyền ảo thể nàng trần truồng, chí khơng quấn khăn tắm nhìn đơi chân non trẻ, nhìn thân hình trắng muốt tạc” [15, tr.16] khiến cho người lữ khách có cảm giác “có suối nước tinh khiết rửa tim tôi” Dường với Kawabata, phụ nữ thân cho đẹp, cho khát khao vươn tới nơi người đàn ông Vẻ đẹp đến sững sờ dung nhan yêu kiều tâm hồn thánh thiện họ, thực “cứu vớt giới” Truyện Thuỷ nguyệt đề cập đến trắng thuỷ chung, tâm linh tận hiến tình u thơng qua nhân vật nữ Kyoko Đây câu chuyện tình, chuyện đời đầy lãng mạn, trữ tình cảm động mang tính bi kịch Chính tâm hồn sáng, tình u chân thực, mãnh liệt thuỷ chung Kyoko mang lại hạnh phúc cho họ yêu, trở thành vợ chồng đặc biệt người chồng bị bại liệt Với lòng thương yêu chồng nhờ trợ giúp gương soi, Kyoko mang lại niềm vui hạnh phúc cho chồng với giới thiên nhiên đủ sắc màu, đẹp đẽ, lung linh hữu qua gương soi Vì vậy, Thuỷ nguyệt không truyện ngắn ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn, phẩm hạnh người phụ nữ Nhật Bản Kyoko mà cịn chứa đựng nhiều ý nghĩa triết lý sâu xa người vũ trụ Trong Hiện hữu thần linh, theo bước chân lữ khách tìm đẹp, ta đến vùng du lịch suối nước nóng Ở đây, sáu năm trước anh sơ ý làm người gái bị thương Trở lại chốn xưa, anh gặp lại cô gái bị liệt tứ chi nàng lấy chồng yêu chiều Nàng mang sắc đẹp thiếu nữ, thân thể mong manh cỏ, gương mặt đẹp gợi cho ta cảm giác tất hoa Nàng bao dung, thánh thiện nên tha thứ cho anh tất Anh ngộ vẻ đẹp nàng hữu thần linh Hay truyện Cố hương, hình ảnh người chị dâu mắt cuả Kinuko người phụ nữ đảm đang, chung thủy với người chồng chiến địa khốc liệt “Chị dâu trở thành người lao động gia nhập đoàn quân phụ nữ lái xe cày bừa Nhìn dáng chị liêu xiêu đường núi gập ghềnh đầy tuyết rơi nghĩ dáng vội vã chị lúc nhà mẹ đẻ” [15, tr.217] Khi Kinuko hạnh phúc, sum vầy bên chồng chị dâu đọc thư chồng gửi từ chiến trường mà ngại cho số phận chị Đó hình ảnh người phụ nữ Nhật Bản đẹp nhất, đáng khâm phục Với tiếng gieo xúc xắc ban khuya Mitikơ - thói quen niềm thích thú nàng - từ phịng bên, đêm vọng lại đánh thức tim yêu thương chàng Mizuta Thơng qua trị chơi này, bộc lộ vẻ đẹp tâm hồn ngây thơ, trắng chưa đục bụi đời nàng Mitikơ Chính trinh bạch làm xao xuyến tâm hồn chàng trai trẻ Mizuta làm nảy nở mối tình đẹp đẽ Kawabata “người tơn vinh vẻ đẹp hư ảo hình ảnh u uẩn hữu đời sống thiên nhiên định mệnh người” Điều có ý nghĩa to lớn thời đại đẹp truyền thống Nhật bị hoen ố, mai lãng qn Trong hồn cảnh đó, Kawabata lặng lẽ tạo dựng niềm tin cho dân tộc tác phẩm phản chiếu giới lung linh vẻ đẹp Nhật: người, thiên nhiên, nhân cách… Bởi sinh từ vẻ đẹp Nhật Bản, Y.Kawabata nguyện suốt đời làm lữ khách cứu rỗi Đẹp bị phai tàn, hoen ố 3.2 Khắc họa giới nội tâm đầy biến ảo người Truyện ngắn Kawabata dòng cảm xúc đan cài khứ tại, độc thoại đối thoại, thực ảo diễn biến theo chiều phát triển tâm lý nhân vật Qua truyện ngắn thể nhìn nhân văn, thái độ đồng cảm tác giả người, cảnh đời trớ trêu, trái ngang xã hội, hướng đến lọc đạo đức tâm hồn người Duờng xảy sống Nhật xô bồ đường đại hóa khiến người xa dần với giá trị văn hóa cội rễ dân tộc Và sáng tác Kawabata tìm cội nguồn dân tộc để lưu giữ, bảo tồn đẹp Đó mục đích, ý nghĩa sáng tác Kawabata Những giấc mơ xuất truyện ngắn Kawabata thuờng gắn với tâm lý nhân vật có ẩn ức ngày thường khơng giải tỏa len lõi vào giấc ngủ ban đêm Họ mơ điều hết sực lạ kỳ lại liên quan tới sống Như nhân vật Akiko mơ trứng xuất phát từ nguyên nhân bố Akiko nhờ cô mua trứng sống để nuốt bị viêm họng Hay giấc mơ Ineko không gian kể chuyện lại ngơi nhà mà đến len lỏi vào giấc mơ Ineko lại vừa có nhân vật có tên tuổi bà Kanđa, Shinoda…vừa có nhân vật xuất khơng có tên tuổi: vợ trước, vợ sau Shinoda Giấc mơ Ineko đầy màu sắc, nhà khép kín phịng khách có gặp hai chim nhỏ chim ruồi rắn Tuy giấc mơ huyền ảo liên quan tới người bạn thuở trước: ông Kanđa, Shinoda hai người vợ trước vợ sau Shinoda Trong giấc mơ cô gặp người vợ trước Shinoda có ngun Trước vợ trước Shinoda vốn bạn thân thiết hai vợ chồng Ineko từ ngày ly hôn với Shinoda họ hẳn tin tức cô Và hôm họ thắc mắc không hiểu người vợ trước Shinoda làm ngày qua? Bây đâu? Chính thắc mắc len lỏi vào giấc mơ Ineko giấc mơ huyển ảo nhớ người bạn thân Qua truyện ngắn Những trứng Kawabata dường thấm triết lý ấm áp tình người, cuốc sống xơ bồ nhộn nhịp thân dành chút thời gian để nhớ người bạn đồng hành với chặng đường qua q khứ khơng nên cố tìm cách giải thích mà giữ tim Vịnh cánh cung truyện ngắn kể thông qua nhân vật Muranô - người phụ nữ đáng yêu bất hạnh hạnh phúc gia đình Tồn câu chuyện hồ quyện, đan xen điều khứ, tưởng tượng hữu Hồi ức khứ đan cài thay lời kể bà Muranô Không hạnh phúc sống gia đình, bà Marunơ để tâm gắn bó với hình bóng lý tưởng nhà văn Kasumi - người mà bà cho người tình năm xưa Bà đến gặp nhà văn Kasumi để bộc bạch tâm mong muốn thương yêu chia sẻ Nhưng người mà bà gặp chưa biết đến bà, mà bà tưởng tượng mà Những lời bộc bạch bà khiến nhà văn Kasumi phải day dứt, suy nghĩ vấn đề tình yêu sống hạnh phúc Ơng cứu cánh cho tâm hồn bị tổn thương bà nghĩ Kasumi khiến lịng bà ấm lại nhem nhóm hy vọng hạnh phúc tình yêu Truyện Vịnh cánh cung khía cạnh thể “nét tinh tế, nhạy cảm cao độ, khắc hoạ nét tinh tế tâm hồn người Nhật” Dù câu chuyện tưởng tượng lý tâm lý bà không ổn định dường cứu cánh tâm hồn bà làm cho bà cảm thấy an ủi sống Hay truyện ngắn Thủy nguyệt, gương cầu nối sống hai vợ chồng ngập đầy hạnh phúc người chồng ngả bệnh Người vợ tự nguyện chăm sóc chồng tự nguyện tránh gần gũi để giữ gìn sức khỏe cho chồng Tình yêu họ thật đẹp Người chồng chết mang theo niềm hạnh phúc mong manh người đàn bà Khi lập gia đình lần thứ hai, người phụ nữ nguyên vẹn vẻ đẹp thời xn sắc Điều có nghĩa nguyên giới hạn người chưa nếm trải hết hạnh phúc đời Bằng chứng người chồng sau thường xuyên khen nàng “còn giống gái” Đấy tình cảm thật anh ta, lời khen lại tựa nhát dao khoét sâu vào nỗi đau cô với hạnh phúc vỡ tan với người chồng trước Đúng gợi nhớ lại giới hạn nhân ngắn ngủi trước Tình hình tồi tệ cô mang thai Cảm thấy bất an với sống thực Đúng cô cảm thấy em bé khơng hồi thai từ tình u nồng cháy nhân lần thứ hai Người chồng yêu chăm sóc cô, khoảng cách tuổi tác ngăn cách hai người Dường người đàn bà cảm thấy có lỗi với người chồng trước Cô người chồng thứ hai quay nhà, nơi cô sống ngày tháng cuối với người chồng trước Tại đó, vật thay đổi Ngơi nhà có chủ Mảnh vườn khác xưa Trong bầu khơng khí gợi nỗi sầu muộn mênh mơng đó, khẽ thầm khơng biết em bé sinh lại giống người chồng khuất Đó đơn gia đình người chồng mực u thương khơng có chia sẻ đồng cảm với vợ Trong sống đại người đặc biệt người phụ nữ dường khơng trang điểm để che khuyết điểm thân Và nhân vật “tôi” truyện ngắn trang điểm dường bất ngờ trước hình ảnh gái đến nhà tang lễ mà không trang điểm “Cô người không che dấu không trang điểm Chắc chắn cô đến để giấu thân khóc” [15, tr.157] Hình ảnh gái mặt mộc có tác động lớn đến nhân vật tơi trước anh ln có định kiến với phụ nữ Giờ anh cảm thấy “Những định kiến xấu dành cho phụ nữ mọc rễ tơi nhìn qua cửa sổ gội rửa bong cô gái này” [15, tr.157] Đang miên man suy nghĩ anh sửng sốt trước hành động cô gái “Nhưng thật bất ngờ, cô gái lấy gương nhỏ, nhoẻn miệng cười vội vã rời khỏi phòng đợi” Anh bị dội gáo nước lạnh vào người hành động cô gái mà anh khơng nghĩ tới Đó sống người thời kỳ đại hóa Dường họ xa dời vẻ đẹp truyền thống, họ phải che đậy kỹ thuật hóa trang Tâm hồn người xã hội đại dường bị chai sạn trước nỗi đau người thân Người đàn ông không tên Về chim thú kiểu dạng Anh ta chán ghét người tính khơng chủng, từ lâu, xã hội lồi người lồi vật đâu có cịn chủng Như tự đặt thân bên rìa đời Kawabata người lữ khách bền bỉ hành trình tìm giữ gìn đẹp dân tộc Lừng danh với tư cách người tìm Đẹp, người tôn thờ Đẹp, tác phẩm Kawabata thường xuyên hướng đề tài nhìn nghệ sĩ để nhìn đời Đấy nhìn đau đáu với bao chuyện đời, nhìn tinh tế, nhìn thương cảm, nhìn đơn Cuộc sống người dân Nhật thời kỳ đại ngòi bút Kawabata “huyền ảo” Cuộc sống họ Kawabata miêu tả thực đằng sau truyện ngắn triết lý ý nghĩa mà nhà văn muốn gửi tới bạn đọc 3.3 Tạo chất thơ cho truyện ngắn Thơ sinh từ mạch nguồn cảm xúc tác giả Do thể thơ theo mạch nguồn tư tưởng, tình cảm không thiết phải tuân theo trật tự logic cụ thể Và đặc điểm quan trọng góp phần làm nên “hồn” “cốt” Nhật Bản sáng tác Kawabata Đúng ông Vũ Thanh Thư viết “Tác phẩm Kawabata thường viết thứ văn Nhật hoa mỹ, sử dụng hình ảnh ngơn từ thơ văn xuôi, đặc biệt thể loại truyện lòng bàn tay” [8, tr.53] Đọc truyện ngắn Kawabata đặc biệt tập truyện ngắn Trong lòng bàn tay vào truyền thống kiệm lời văn học Nhật Bản, ta dễ dàng nhận thấy khoảng trống vơ ngơn Kawabata tiếp nhận từ thơ Haiku - thể thơ gồm 17 âm tiết chia thành dòng lại giàu sức gợi cảm Kết cấu bỏ lửng thơ Haiku, hư khơng bảng lảng khó nắm bắt tinh thần Thiền tông kết hợp với lý kỹ thuật viết văn phương Tây làm cho sáng tác Kawabata có phong cảnh đặc thù khơng hẳn phương Đồng không hẳn phương Tây Thời gian truyện ngắn Kawabata thường thể theo mùa biểu tượng mùa, biểu tượng dùng “quý ngữ” thơ cổ Nhật Bản nói riêng phương Đơng nói chung Đó kế thừa tiếp thu giá trị truyền thống Kawabata vào truyện ngắn ông Thiền sư Dogen viết: Hoa thắm mùa xuân Cu gù tiết hạ Trăng thu óng ả Tuyết đơng Giá lạnh, tinh khôi Vẻ đẹp bốn mùa nước Nhật thâu gọm vào bốn câu thơ: hoa, tiếng chim cu, trăng thu, tuyết hình ảnh mang đậm sắc riêng thiên nhiên Nhật Và Kawabata tiếp tục kế thừa truyền thống vào truyện ngắn Trong truyện ngắn ơng dù khơng gian, thời gian có bị đảo lộn, mơ hồ người đọc nắm bắt được, cảm nhận bước thời gian Là nguời am hiểu văn hố phương Đơng, từ sâu thẳm tâm hồn, Kawabata chịu ảnh hưởng lớn cách tư phương thức biểu nghệ thuật phương Đông Mặc dù tiếp nhận văn học phương Tây đại Kawabata cho rằng: “Tôi tiếp nhận lễ rửa tội với văn học phương Tây đại tơi bắt chước nó, sâu thẳm cội rễ người phương Đông suốt mười lăm năm qua chưa đánh phong cách mình” Yasunari Kawabata tìm thấy tranh thuỷ mặc, thơ Haiku, sân khấu kịch Noh mỹ học Thiền nét chấm phá, để ngỏ, khoảng trống, im lặng Chính nhà văn tiếp thu nghệ thuật miêu tả sống loại hình nghệ thuật để khám phá thực thể loại truyện ngắn Nhà văn Mỹ Seidensticker nhận xét rằng: “Tôi cho nên xếp Kawabata vào dòng văn chương mà ta dị đến tận bậc thầy Haiku kỷ XVII Haiku thơ nhỏ cố gắng gợi cho ta bất ngờ nhận biết đẹp cách phối hợp điểm tương phản khác xa Thơ Haiku cổ điển hoà lẫn động bất động với cách độc đáo Cũng theo lối ấy, Kawabata cho giác quan pha lẫn với không chút ngại ngùng” Nhà văn Y Kawabata cho rằng, tác phẩm ông miêu tả tác phẩm chân không, có hư vơ, “nhưng hư vơ hồn tồn khơng phải mà người ta thường hiểu chữ “chủ nghĩa hư vơ” phương Tây Đó cội rễ tinh thần khác Nghệ thuật chân không tạo trống vắng, để trống, suốt xung quanh vật người Vì để lĩnh hội “thi pháp chân khơng” địi hỏi người tiếp nhận phải vận dụng giác quan để nhận thức: nhì n mắt, nghe tai trải lòng để chiêm nghiệm Trong truyện ngắn Y Kawabata, nhà văn thường mô tả vài nét chấm phá bỏ lửng để người đọc suy luận, viết tiếp phần lại theo suy nghĩ họ Đây quan niệm nghệ thuật độc đáo bắt nguồn từ truyền thống văn học cổ điển Nhật Bản Y Kawabata sử dụng có hiệu truyện ngắn Những truyện ngắn lịng bàn tay gói trọn vài trang với trăm chữ, khoảnh khắc thoáng qua liên quan đến người vật lại chứa đựng lượng thẩm mỹ cao Đó truyện Cốt, Bến tàu, Bình dễ vỡ, Chiếc nhẫn, Đơi dày mùa hạ, Bất tử, Biển, Quả lựu, Trái tim, Hoa trắng, Tính nữ, Thuyền tre Hơn hầu hết truyện ngắn Kawabata viết theo diễn trình dịng cảm xúc tác giả mà cụ thể dòng hồi ức khứ Đó ám ảnh, nuối tiếc khứ mất, khứ đẹp kí ức người Như truyện Trăng soi đáy nước minh chứng Dù hạnh phúc với chồng sâu thẳm, Kyoko nghĩ q khứ với tình u tràn ngập Nàng ln khắc sâu tâm trí tận sâu trái tim hình ảnh người chồng đau yếu suốt tháng ngày qua Không riêng truyện Trăng soi đáy nước mà hầu hết sáng tác Kawabata mường tượng nhân vật khứ qua Vì mà cảm giác hối tiếc, tiếc nuối cảm nhận chung người đọc tiếp xúc với tác phẩm ơng Chính mà truyện ngắn Kawabata viết mạch nguồn cảm xúc miên man theo dịng hồi tưởng Với niềm tiếc nuối q khứ tìm với cội nguồn không gian đậm chất Nhật Bản: lễ hội Bon, suối nước nóng, lữ điếm cộng hưởng với giọng kể hoài nghi, dự, trầm tư triết lý hợp với chất trữ tình sâu lắng, nỗi buồn êm dịu mà Kawabata kế thừa từ dòng văn học nữ lưu thời Heian khiến cho nhịp điệu truyện ngắn dường chùng xuống, chậm rãi có lúc dường chững lại Bằng nghệ thuật kể chuyện tài hoa Kawabata cho người đọc cảm nhận tinh tế ý nghĩa triết lý người đời vũ trụ qua truyện ngắn “Đó tài, dun người kể chuyện tinh tế đến chi tiết nhỏ, khoảng trống “dư tình” cuả câu chuyện khơng có kết khiến tác phẩm kể thật hay, thật đẹp dư vị ln đọng mãi” [15, tr.213] Ngôn ngữ truyện ngắn Kawabata cô đọng, hàm súc sáng Là truyện ngắn ngôn ngữ viết thơ nhẹ nhàng, lôi cuốn, lối viết gần gũi với tinh thần văn chương cổ Nhật Bản nên văn Kawabata thường mềm mại, dung dị “Mưa phùn mùa xuân khơng đủ làm ướt vạn vật Nhẹ sương móc thấm ướt da sáng” [15, tr.158] Hay “Mưa nặng hạt bắt đầu rơi vào hồng Những núi xám mờ Mưa dừng, vầng trăng ló lên Bầu trời mùa thu, nước mưa rửa sạch, ánh lên màu pha lê” [15, tr.16] Với ngôn ngữ sáng, đắm chìm tâm hồn với mảnh đất huyền diệu xứ sở mặt trời mọc Lối viết ngắn gọn, cô đọmg Kawabata giúp người đọc dễ dàng cảm nhận lắng đọng, thẳm sâu thơ Haiku truyền thống yêu đẹp, tôn thờ đẹp dung dị, mong manh người Nhật Chính mà truyện ngắn Kawabata vừa giống thơ lại vừa giống tranh Như Champeon nhận xét “Kawabata có tình u tinh tế sức mạnh dịu dàng nhà thơ để cầm trọn giới lòng bàn tay” [15, tr.215] Truyện ngắn Kawabata mang đậm chất thơ Nhật Bản Với cách viết riêng tạo nên phong cách đặc biệt Kawabata sinh từ vẻ đẹp Nhật Bản, nguyện suốt đời làm người lữ hành đơn độc hành trình tìm kiếm, gìn giữ Đẹp Vì thế, tác phẩm ông kết tinh vẻ đẹp tư thẩm mỹ tâm hồn Nhật Bản Những sáng tác ơng lấp lánh tình u tha thiết với đẹp thấm đẫm màu sắc dân tộc, nằm nguồn mạch văn hố có xứ sở Phù Tang KẾT LUẬN Ai nói: “Nghệ thuật đầy tớ nội dung mà người bạn đồng hành thiếu Bởi thuyền văn chương dù chở đầy ngọc châu khơng có bơi chèo nghệ thuật không đến bến bờ nhân sinh Nghệ thuật làm cho dịng sơng văn học chảy hai bờ chân - thiện - mỹ đổ biển thiên lương" Kawabata tài nghệ thuật mình, tạo nên dịng sơng văn học đầy màu sắc huyền ảo để chuyển tải đến người đọc thông tin lý giải ẩn ức đời thường Vừa mang tính chất cổ điển, vừa mang tính chất đại, yếu tố huyền ảo có mặt tất phương diện nghệ thuật số truyện ngắn Kawabata từ không gian, thời gian nhân vật chi tiết liên truyện Cụ thể khơng gian huyền ảo thường xuất giấc mơ mang vẻ đẹp vừa mơ hồ vừa ký bí, khơng gian gương phản chiếu sống đời thường đẹp vốn có Đó thời gian mơ hồ đặc trưng cảm thức mùa dấu hiệu lấn át làm nhòe thời gian kiện Là thời gian kí ức xuất sống tại, sống ngưng đọng để nhân vật quay trở với khứ với kỷ niệm đẹp Là giới nhân vật huyền ảo: cánh tay, gương, mặt nạ, lược, khăn, tảng đá, linh hồn người chết Nhân vật huyền ảo truyện ngắn ông lên không khô khan mà sinh động có hồn Là chi tiết liên truyện lặp lặp lại nhiều lần số truyện ngắn thủ pháp nghệ thuật có chủ ý nhà văn giới nhân vật mang tính huyền ảo Tất tập hợp lại tạo nên giới hư ảo mơ hồ số truyện ngắn Kawabata Sự xuất yếu tố huyền ảo truyện ngắn Kawabata không tạo nên sức hấp dẫn lôi mà qua yếu tố huyền ảo Kawabata muốn chuyển tải đến người đọc thông điệp người, sống nhân văn mang đầy ý nghĩa triết lý Để đọc xong, gấp trang sách lại người đọc muốn trải lịng đón nhận đẹp nhất, hay nhất, tinh tế đời Tham gia vào công việc tiếp nhận, khám phá vẻ đẹp truyện ngắn Kawabata…Cơng trình vào phân tích yếu tố huyền ảo, nét đắc sắc giới nghệ thuật rộng lớn thể loại Tuy nhiên phương diện thấy hay, sức lơi tài kỳ diệu nhà văn Kawabata DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nhật Chiêu (1995), Nhật Bản gương soi, Nxb Giáo dục Nhật Chiêu (1997), Câu chuyện văn chương phương Đông, Nxb Giáo dục Nhật Chiêu (1991), “ Kawabata Yasunari – Người cứu rỗi đẹp”, Tạp chí văn học số 16 Nhật Chiêu (2000), “Thế giới Yasanara Kawabata đẹp: hình bóng”, Tạp chí Văn học số Nhật Chiêu (2000), Văn học Nhật Bản từ khởi thủy đến 1868, Nxb Giáo dục Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1999), 150 từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Đào Thị Thu Hằng (2005), Văn hóa Nhật Bản Yasunari Kawabata, Nxb Giáo dục Nguyễn Thị Mai Liên (2005), “Yasunari Kawabata – Người lữ khách muôn đời tìm đẹp”, Tạp chí văn học số 11 10 Phương Lựu (Chủ biên, 2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 11 Hữu Ngọc (1992), Dạo chơi vườn văn học Nhật Bản, Nxb Giáo dục 12 Lưu Đức Trung (2007), Giáo trình văn học giới tập 2, Nxb Đại học Sư phạm 13 Lưu Đức Trung (1999), “Thi pháp tiểu thuyết Yasunari Kawabata nhà văn lớn Nhật Bản”, Tạp chí văn học số 14 Văn học Nhật Bản (1998), Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia 15 Tủ sách Nobel văn học (2005), Yasunari Kawabata - Tuyển tập tác phẩm, Nxb Lao động MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài 2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3 Mục đích ý nghĩa nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu Lịch sử vấn đề nghiên cứu Bố cục khóa luận 11 CHƯƠNG 1: YASUNARI KAWABATA VÀ THỂ LOẠI TRUYỆN NGẮN 12 1.1 Yasunari Kawabata - Người lữ khách u sầu tìm đẹp 12 1.2 Về thể loại truyện ngắn Trong lòng bàn tay Kawabata 15 1.2.1 Khái niệm truyện ngắn 15 1.2.2 Khái niệm Truyện ngắn lòng bàn tay 17 1.2.3 Truyện ngắn Truyện ngắn lòng bàn tay Kawabata - đoản khúc thi ca 22 1.3 Yếu tố huyền ảo văn học 24 CHƯƠNG 2: MÀU SẮC HUYỀN ẢO TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA KAWABATA 27 2.1 Không gian huyền ảo 27 2.1.2 Không gian giấc mơ 28 2.1.3 Không gian gương 32 2.2 Thời gian huyền ảo 36 2.2.1 Thời gian mơ hồ 38 2.2.3 Thời gian ký ức 40 2.3 Nhân vật huyền ảo 47 2.3.1 Nhân vật vật nhân hóa 49 2.3.2 Nhân vật hồn ma 52 2.4 Chi tiết huyền ảo 53 CHƯƠNG 3:YẾU TỐ HUYỀN ẢO - CÁI NHÌN “HUYỀN ẢO” THẾ GIỚI THỰC CỦA KAWABATA 58 3.1 Phản ánh đẹp “hư ảo” 58 3.2 Khắc họa giới nội tâm đầy biến ảo người 63 3.3 Tạo chất thơ cho truyện ngắn 67 KẾT LUẬN 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 ... biểu yếu tố huyền ảo số truyện ngắn Truyện ngắn lòng bàn tay thể bình diện: khơng gian, thời gian, nhân vật chi tiết liên truyện Phương pháp phân tích - tổng hợp: Dựa vào xuật lối viết ảo hóa... I: Yasunari Kawabata thể loại truyện ngắn Chương II: Màu sắc huyền ảo truyện ngắn Kawabata Chương III: Yếu tố huyền ảo - Cái nhìn ? ?huyền ảo? ?? giới thực Kawabata CHƯƠNG YASUNARI KAWABATA VÀ THỂ... nghiên cứu đề tài yếu tố huyền ảo truyện ngắn Yasunari Kawabata thể bình diện khơng gian, thời gian, nhân vật chi tiết Để thực đề tài này, chủ yếu khảo sát số truyện ngắn: Cánh tay, Vịnh cánh cung,

Ngày đăng: 08/05/2021, 21:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan