Tìm hiểu việc tổ chức dạy học lịch sử địa phương cho học sinh tiểu học trên địa bàn huyện can lộc tỉnh hà tĩnh trong môn lịch sử lớp 4,5

92 22 0
Tìm hiểu việc tổ chức dạy học lịch sử địa phương cho học sinh tiểu học trên địa bàn huyện can lộc   tỉnh hà tĩnh trong môn lịch sử lớp 4,5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC – MẦM NON - - VÕ THỊ THANH XUÂN Tìm hiểu việc tổ chức dạy học Lịch sử địa phương cho học sinh Tiểu học địa bàn huyện Can Lộc - tỉnh Hà Tĩnh mơn Lịch sử lớp 4, KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thế kỷ XXI - kỷ kinh tế tri thức hội nhập tồn cầu hố đặt cho nghiệp Giáo dục Đào tạo sứ mệnh vẻ vang thách thức nặng nề Trong nhiệm vụ quan trọng “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” giáo dục truyền thống cách mạng; tình u q hương, đất nước; lịng tự hào dân tộc cho học sinh - hệ chủ nhân tương lai đất nước Bậc Tiểu học móng, sở ban đầu cho việc giáo dục tồn diện, góp phần hình thành nhân cách học sinh Cùng với môn học Tiếng Việt, Địa lý, Đạo đức, Mỹ thuật… mơn Lịch sử góp phần lớn vào việc bồi dưỡng nhân cách, đạo đức, nhân sinh quan, giới quan, góp phần giáo dục tình yêu quê hương, đất nước cho học sinh, hình thành phẩm chất người Việt Nam Việc giảng dạy môn Lịch sử không giúp học sinh hiểu sâu sắc kiến thức lịch sử dân tộc mà quan trọng việc giáo dục cho học sinh tình cảm u mến, lịng tự hào quê hương sở ý thức cội nguồn nảy sinh ý thức tự giác tham gia xây dựng quê hương đất nước Đây mục đích cuối nghiệp giáo dục nói chung Thế năm gần đây, chất lượng học tập Lịch sử sa sút nghiêm trọng Vì cần phải có biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử Và hình thức dạy học vừa mang lại hiệu giáo dục vừa phát huy tính tích cực học sinh môn Lịch sử tổ chức dạy học Lịch sử địa phương Việc giảng dạy Lịch sử địa phương tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh phát triển toàn diện mặt kiến thức, kĩ năng, thái độ Giảng dạy Lịch sử địa phương cách hiệu không trang bị thêm kiến thức, rèn luyện thêm kĩ cho học sinh mà quan trọng việc giáo dục cho học sinh lòng tự hào với truyền thống quê hương Để từ em biết trân trọng cố gắng học tập để mai sau xây dựng quê hương giàu đẹp Mỗi miền quê đất nước Việt Nam in dấu chân lịch sử, giàu truyền thống đấu tranh cách mạng huyện Can Lộc - tỉnh Hà Tĩnh mảnh đất Con người nơi hiếu học, cần cù sáng tạo lao động, thủy chung tình nghĩa sống, không cam chịu làm nô lệ, kiên cường bất khuất chiến đấu, suốt chiều dài lịch sử thời đại có anh hùng hào kiệt đứng lên chống giặc ngoại xâm Ngồi ra, Can Lộc cịn nơi có nhiều địa danh lịch sử vào huyền thoại như: Ngã ba Đồng Lộc, Chùa Hương Tích, làng K130 Vì vậy, việc giáo dục truyền thống lịch sử cho học sinh Tiểu học nơi để khơi dạy em tình yêu quê hương ý thức phấn đấu để xứng đáng với mảnh đất mà sống điều vơ quan trọng Ngoài ra, việc nghiên cứu đề tài tư liệu quý báu để học tập, nghiên cứu, giảng dạy trường Tiểu học Tuy nhiên, nhận thấy chưa có tập trung nghiên cứu vấn đề tổ chức dạy học lịch sử địa phương cho học sinh lớp 4, địa bàn huyện Can Lộc - tỉnh Hà Tĩnh Thiết nghĩ hướng khai thác đề tài hay cần nhiều người ý đến Vì chúng tơi mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Tìm hiểu việc tổ chức dạy học Lịch sử địa phương cho học sinh Tiểu học địa bàn huyện Can Lộc - tỉnh Hà Tĩnh môn Lịch sử lớp 4, 5” Mục đích nghiên cứu Chúng tơi nghiên cứu đề tài nhằm mục đích: Qua việc nghiên cứu lý luận khảo sát thực tế việc tổ chức dạy học Lịch sử địa phương cho học sinh lớp 4, số trường Tiểu học địa bàn huyện Can Lộc - tỉnh Hà Tĩnh, đề xuất phương pháp tổ chức dạy học Lịch sử địa phương theo hướng tích cực, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh Tiểu học Nhiệm vụ nghiên cứu - Xác định sở khoa học việc tổ chức dạy học Lịch sử địa phương cho hoc sinh Tiểu học - Tìm hiểu việc tổ chức dạy học Lịch sử địa phương cho học sinh lớp 4, số trường Tiểu học địa bàn huyện Can Lộc - tỉnh Hà Tĩnh - Đề xuất phương pháp tổ chức dạy học Lịch sử địa phương nhằm giúp học sinh có hiểu biết địa phương, nơi sống Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Các Lịch sử địa phương tổ chức dạy học cho học sinh lớp 4, địa bàn huyện Can Lộc - tỉnh Hà Tĩnh - Giáo viên giảng dạy khối lớp 4, trường Tiểu học Tiến Lộc, huyện Can Lộc - tỉnh Hà Tĩnh - Học sinh lớp 4, trường Tiểu học Tiến Lộc, huyện Can Lộc - tỉnh Hà Tĩnh 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu đề tài này, giới hạn địa bàn huyện Can Lộc tỉnh Hà Tĩnh, phạm vi môn Lịch sử nghiên cứu chương trình Lịch sử lớp 4, Để từ sâu vào tìm hiểu việc tổ chức dạy học Lịch sử địa phương cho học sinh lứa tuổi lớp 4, 5 Giả thuyết khoa học Sau trình nghiên cứu đề tài, chúng tơi thống kê, phân loại phương pháp hình thức tổ chức dạy học Lịch sử địa phương tổ chức cho học sinh Tiểu học địa bàn huyện Can Lộc - tỉnh Hà Tĩnh Từ đó, chúng tơi đưa phương pháp giảng dạy nhằm giúp học sinh có hiểu biết địa phương cách sâu sắc Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập tài liệu Thu thập tài liệu, tiến hành đọc, phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái qt hóa nghiên cứu nguồn tài liệu lý luận thực tiễn có liên quan đến việc dạy học Lịch sử địa phương cho học sinh Tiểu học địa bàn huyện Can Lộc tỉnh Hà Tĩnh Các tài liệu phân tích, nhận xét, tóm tắt trích dẫn phục vụ trực tiếp cho việc giải nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Phương pháp điều tra, thực nghiệm Tiến hành dự giờ, kiểm tra học sinh phiếu trắc nghiệm với hệ thống câu hỏi liên quan đến nội dung học - Phương pháp thống kê, phân tích - Phương pháp tổng hợp - Phương pháp điều tra trò chuyện Tiến hành trao đổi với nhà trường, giáo viên học sinh để biết phương pháp giáo viên sử dụng để dạy học Lịch sử địa phương, tác động phương pháp tới học sinh nào, hứng thú em học lịch sử địa phương khó khăn nhà trường gặp phải tiến hành dạy Lịch sử địa phương Từ thu thập thơng tin cần thiết bổ sung cho phương pháp điều tra thực nghiệm - Phương pháp thống kê toán học Phương pháp thống kê toán học sử dụng để xử lý kết điều tra tỉ lệ học sinh đạt điểm tốt, khá, trung bình sau làm phiếu trắc nghiệm Để từ thấy hiệu phương pháp mà giáo viên sử dụng dạy Lịch sử địa phương Cấu trúc đề tài Đề tài gồm phần: Phần mở đầu gồm có tiểu mục sau: - Lí chọn đề tài - Mục đích nghiên cứu - Nhiệm vụ nghiên cứu - Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Giả thuyết khoa học - Phương pháp nghiên cứu Phần nội dung gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn Chương 2: Tìm hiểu việc tổ chức dạy học Lịch sử địa phương cho học sinh Tiểu học địa bàn huyện Can Lộc - tỉnh Hà Tĩnh môn Lịch sử lớp 4, Chương 3: Khảo sát thực nghiệm sư phạm Phần kết luận Phụ lục: Các giáo án soạn để tiến hành dự giờ, kiểm tra đánh giá học sinh; số hình ảnh giáo viên sử dụng để dạy học Lịch sử địa phương cho học sinh Tiểu học địa bàn huyện Can Lộc - tỉnh Hà Tĩnh PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1.1 Một số khái niệm liên quan 1.1.1.1 Khái niệm địa phương Trước tiên cần tìm hiểu khái niệm “Địa phương” “Địa phương vùng, khu vực quan hệ với vùng khu vực khác nước” Như vậy, địa phương vùng đất định nằm quốc gia có sắc thái đặc thù riêng để phân biệt với vùng đất khác, phận cấu thành đất nước Khái niệm “Địa phương” hiểu theo hai khía cạnh: cụ thể trừu tượng - Địa phương, hiểu theo nghĩa cụ thể, đơn vị quốc gia, tỉnh, thành phố, huyện, xã, thơn, bản, làng, buôn, ấp, - Với nghĩa khái quát, trừu tượng, địa phương hiểu vùng đất, khu vực định hình thành lịch sử, có ranh giới tự nhiên (khơng giống địa giới hành chính) để phân biệt với vùng đất khác Ví dụ: miền Bắc, miền Nam, miền Trung, Việt Bắc, Tây Bắc, Tây Nguyên, đồng Bắc bộ, đồng sông Cửu Long v.v Nhưng có ý kiến quan niệm theo cách đơn giản là: tất khơng phải “Trung ương” hay “Quốc gia” coi địa phương Như vậy, thủ đô quốc gia hay khu vực thủ đô xem địa phương 1.1.1.2 Khái niệm lịch sử địa phương Lịch sử địa phương lịch sử địa phương, lịch sử làng, xã, huyện, tỉnh, vùng, miền,… cịn bao hàm lịch sử đơn vị sản xuất, chiến đấu, quan, xí nghiệp,… Xét phạm vi địa lí lịch sử, tổ chức đơn vị thuộc phạm vi địa phương, song mặt chuyên môn, kĩ thuật xếp vào dạng lịch sử chuyên ngành Hiểu cách đơn giản Lịch sử địa phương kiến thức bản, thiết thực lịch sử địa phương cụ thể nơi em sống Đó sơ lược lịch sử hình thành phát triển địa phương theo dòng thời gian từ hình thành qua giai đoạn lịch sử khác thời điểm 1.1.2 Khái quát đôi nét huyện Can Lộc 1.1.2.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên Địa hình huyện Can lộc bị chia cắt hệ thống sông ngịi đồi núi Về bản, địa hình Can Lộc chia thành ba kiểu đặc trưng: - Kiểu địa hình núi thấp: Có độ cao tuyệt đối 250 m độ cao tương đối 100 m, phân bố xã Thiên Lộc Thuần Thiện, vùng phía Bắc huyện nằm ven dải Hồng Lĩnh, có địa hình dốc, đất đai thuộc dạng đá pha cát, có khả sử dụng vào trồng công nghiệp ngắn ngày đậu, lạc, hoa màu trồng rừng - Kiểu địa hình đồi: Có độ cao tuyệt đối từ 10 - 250m độ cao tương đối 100m, phân bố xã Thiên Lộc, Thuần Thiện, Đồng Lộc, Thượng Lộc, Gia Hanh, Phú Lộc, Sơn Lộc, Mỹ Lộc, Thường Nga - Kiểu địa hình đồng bằng: Có độ cao tuyệt đối 10 m, gồm 13 xã xã: Quang Lộc, Xuân Lộc, Trung Lộc, Khánh Lộc, Vĩnh Lộc, Yên Lộc, Trường Lộc, Song Lộc, Kim Lộc, Thanh Lộc, Vượng Lộc, Tiến Lộc, Tùng Lộc thị trấn thị trấn Nghèn Đây vùng tương đối phẳng, có nhiều sông, đất đai tương đối màu mỡ, vùng sản xuất lúa huyện Khí hậu Can Lộc mặt mang đặc điểm chung khu vực nhiệt đới gió mùa, chịu ảnh hưởng khí hậu chuyển tiếp hai miền Nam - Bắc Mặt khác, mang đặc điểm riêng tiểu vùng phân thành hai vùng rõ rệt mùa khô mùa mưa - Mùa khô tháng đến tháng hàng năm Đây mùa nắng gắt, có gió Tây Nam thổi mạnh dẫn đến tượng bốc nước lớn, gây hạn hán nghiêm trọng, đặc biệt từ tháng đến tháng 7, nhiệt độ trung bình vào mùa từ 31 330C, tháng nóng nhiệt độ lên đến 39 - 400C, độ ẩm trung bình 70%, lượng mưa chiếm 18 - 22% tổng lượng mưa năm - Mùa mưa tháng đến tháng năm sau, tập trung chủ yếu vào tháng đến tháng 11, nhiệt độ mùa xuống thấp, có xuống 70C Gió mùa Đơng Bắc hướng gió mùa Vào đầu mùa mưa thường xuất bão, cuối mùa mưa thường xuất sương mù Mùa có lượng mưa lớn (2000mm) nên thường gây ngập lụt Trung bình năm, huyện Can Lộc có - bão đổ vào chịu ảnh hưởng - bão Can Lộc có hệ thống sơng ngịi dày đặc, có đặc điểm chung chiều dài ngắn, lưu vực nhỏ, sơng chảy địa hình tương đối phẳng Sông lớn sông Nghèn có chiều dài 50 km, diện tích lưu vực 556 km2 Ngồi ra, Can Lộc có nhiều hệ thống hồ, đập: Đập Cù Lây (Thuần Thiện), hồ Khe Lang (Thường Nga), hồ Vực Trống (Gia Hanh, Phú Lộc), hồ Trại Tiểu (Mỹ Lộc)… cung cấp nước tưới sinh hoạt cho nhân dân vùng 1.1.2.2 Lịch sử hình thành phát triển Thời vua Hùng dựng nước, nước Việt chia làm 15 bộ, Cửu Đức vùng đất Hà Tĩnh ngày nay, huyện Can Lộc nằm lãnh thổ Huyện hình thành từ xưa mang nhiều tên gọi: huyện Phù Lĩnh (thời thuộc Ngô - 271), huyện Việt Thường (thời thuộc Đường - 679), huyện Hà Hoàng thuộc đất Hoan Châu thời nhà Trần, Can Lộc có tên huyện Phi Lộc thuộc Nghệ An phủ Những địa danh tương ứng với quy mô huyện thời xưa, chưa có tài liệu xác nhận địa phận, địa giới cách rõ ràng xét nội dung ý nghĩa tên gọi có liên quan đến địa lý, lịch sử huyện Thời Lê Sơ, huyện Thiên Lộc thành lập gồm 27 xã Tên huyện Thiên Lộc với địa giới huyện hoạch định rành mạch Lúc đó, huyện Thiên Lộc thuộc phủ Đức Quang, xứ Nghệ An Đến thời nhà Nguyễn, năm Tự Đức thứ 15 (1862), vua dụ: Ở đâu địa danh có chữ “Thiên” phải đổi chữ khác để tỏ lịng tơn kính trời Từ đó, huyện Thiên Lộc phải đổi thành huyện Can Lộc Năm 1984, phần đất thuộc xã Đại Lộc xã Thiên Lộc cắt để thành lập thị trấn Can Lộc, trực thuộc huyện Năm 1992, hai xã Minh Lộc Thuận Lộc nguyên thuộc huyện Can Lộc cắt để chuyển thị xã Hồng Lĩnh Năm 2007, tám xã Can Lộc gần biển cắt cho huyện Lộc Hà 1.1.2.3 Danh nhân lịch sử Can Lộc - mảnh đất “địa linh nhân kiệt” - sinh nuôi dưỡng nhiều bậc hiền tài Nơi quê hương nhiều danh nhân lịch sử, võ tướng, nhà yêu nước, danh nhân văn hóa học giả, khoa học a Danh nhân lịch sử thời phong kiến: - Ngô Phúc Vạn (1577 - 1652) quê làng Trảo Nha - huyện Thạch Hà - phủ Hà Hoa - trấn Nghệ An (nay xã Đại Lộc - huyện Can Lộc - tỉnh Hà Tĩnh) Ông trọng thần nhà Hậu Lê Ông xuất thân nhà tướng, kiêm tài văn võ Ơng khơng võ nghệ cao cường, thông hiểu binh thư trận pháp mà thánh kinh hiền truyện, thiên văn, địa lý, tốn số tinh thơng Ngô Phúc Vạn làm quan triều Lê Trịnh, phong đến chức Thái Bảo, tước Tào Quận Công, có nhiều cơng lao đóng góp giữ n bờ cõi bảo vệ đường, khẩn hoang ruộng đất đem lại lợi ích cho trăm họ giai đoạn lịch sử đầy biến động nước ta kỷ XVII Ông năm Nhâm Thìn (1652) nhân dân lập đền thờ quê nhà - Hà Tôn Mục (1653 - 1707) quê xã Tùng Lộc - huyện Can Lộc Ông danh thần tiếng triều Lê, có nhiều cơng trạng đất nước Ơng đỗ tiến sĩ năm 1688, lại đỗ đầu kỳ thi ứng chế, tức kỳ thi dành cho tiến sĩ điện Vạn Thọ với đầu vua Mấy năm sau, ông lại đỗ khoa Đông Các, khoa thi đặc biệt dành cho người đỗ Tiến sĩ làm quan Ông giữ nhiều chức vụ quan trọng như: Lại khoa cấp trung (kiểm tra công việc quan lại, tổ chức), Nội tán (dạy học cho con, cháu vua), Thủy sư, Biên tu quốc sử quán, Đốc đồng (trấn giữ) hai xứ Tuyên - Hưng, Phủ doãn phủ Phụng Thiên (đứng đầu kinh đô), Chánh sứ Năm 1699, nhà Thanh xâm lấn Bảo Lạc (Cao Bằng), Hà Tôn Mục Nguyễn Hành đẩy lui quân Thanh đấu tranh ngoại giao với Sầm Trì Phượng Năm 1703, ơng sứ sang Trung Quốc Vì hồn thành xuất sắc nhiệm vụ, giữ hòa hiếu hai nước, vua Khang Hy cảm phục, tặng cho ông đại tự Khang Hy viết ba chữ “Nhược, xung, hiên”, khắc gỗ sơn son Bức đại tự cịn giữ đền thờ Hà Tơn Mục q ơng; ba chữ có nghĩa “khiêm nhường, trí tuệ, chí khí cao cả” Hà Tơn Mục tác giả Đại Việt sử ký tục biên - Phan Kính (1715 - 1761) quê xã Song Lộc - huyện Can Lộc Ông Lưỡng quốc Đình nguyên Thám hoa, Danh sĩ đời vua Lê Hiển Tông Năm 1744, ông thi Hội đỗ Tiến sĩ, thi Đình đứng thứ vua phê chuẩn: Đình ngun Thám hoa Ơng bổ nhiệm nhiều chức vụ quan trọng như: Tuyên uý phó sứ Nghệ An; Hiệp Đồng trấn Sơn Tây; Đốc Đồng Tuyên Quang Vào khoảng năm 1759 - 1760, vua nhà Thanh biết tài Phan Kính nên phong cho ơng “Lưỡng quốc Đình ngun Thám Hoa” ban tặng ông áo gấm màu vàng (Cẩm bào) trướng ghi dòng chữ: “Thiên triều đặc tứ, Bắc đầu dị nam, nhân nhi dĩ” (Thiên triều đặc ban, phía Nam bắc đầu, người thôi) - Nguyễn Huy Oánh (1722 - 1789) quê xã Trường Lộc - huyện Can Lộc Ông nhà văn, nhà thơ nhà văn hóa tiếng đời Lê Hiển Tông Năm 1748, ông đỗ Thám hoa, làm đến Tả thị lang Bộ Lại thăng Đô ngự sử Ông cử sứ Trung Quốc, làm đến Thượng thư Bộ Cơng Ngồi bậc đại khoa quan phẩm, Nguyễn Huy Oánh nhà giáo mẫu mực giữ chức “Tế tửu Quốc Tử Giám” Chúa Trịnh Sâm vua Lê Dục Tông cịn nhỏ học trị ơng Ơng thông tuệ nho, y, lý, số tác giả 40 sách có giá trị kho tàng Hán Nơm Việt Nam Các tác phẩm Nguyễn Huy Oánh là: Phụng sử yên kinh tập, Bắc dư tập lãm, Sơ học nam, Phụng yên đài tổng ca, Cổ lễ nhạc chương thi văn tập - Nguyễn Thiếp (1723 - 1804) quê xã Kim Lộc - huyện Can Lộc Ông danh sĩ đời Hậu Lê Tây Sơn, quân sư cho Nguyễn Huệ Với cương vị Viện trưởng Viện Sùng Chính, Nguyễn Thiếp đề cải cách văn hóa, giáo dục nước nhà cuối kỷ thứ XVIII - Nguyễn Huy Tự (1743 - 1790) quê xã Trường Lơc - huyện Can Lộc Ơng nhà thơ đời vua Lê Hiển Tơng Ơng đậu Hương cống (cử nhân) năm 1759, đậu Tiến sĩ năm 1770, làm quan triều Hậu Lê Năm 1789, ông vào Phú Xn phị tá vua Quang Trung Ơng nhà thơ, nhà văn hoá, tác giả tập thơ tiếng “Truyện thơ Hoa Tiên” - Nguyễn Huy Hổ (1783 - 1841) quê Trường Lộc - huyện Can Lộc Ông Danh nhân văn hóa Việt Nam Tuy sinh dòng tộc danh giá từ cịn trẻ ơng phải chịu hàng loạt biến cố hai gia tộc nội, ngoại Lúc này, nhà Lê bước vào thời kỳ suy vong, hàng loạt người thân nối từ trần Bên nội cha ông khơng cịn, bên ngoại kiêu binh phá nát đồ Dù danh sỹ văn hay chữ tốt gặp thời loạn lạc nên Nguyễn Huy Hổ sống ẩn dật quê nhà với tư tưởng hoài Lê Thừa hưởng tố chất ông nội Nguyễn Huy Oánh, Nguyễn Huy Hổ giỏi y thuật, lý số thiên văn Năm ông chừng 40 tuổi, vua Minh Mạng triệu ông vào làm thầy thuốc cung Nhân việc ơng trích việc tính sai Tồn khâm thiên giám, sau nhà vua nghiệm lời ơng nói vua ban cho ông chức “Linh đài lang” b Các võ tướng tiêu biểu lịch sử phong kiến Học sinh - Chuẩn bị trước tư liệu Ngã ba Đồng Lộc - Sưu tầm câu chuyện, thơ Ngã ba Đồng Lộc mười cô gái Thanh niên xung phong III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Phương pháp dạy học Tiến trình dạy học Ổn định lớp Hoạt động thầy - Ổn định lớp, cho lớp hát Hoạt động trò - Lớp trưởng bắt cho lớp hát hát tập (1 phút) thể Bài - GV nêu câu hỏi: Em kể tên số di - Học sinh trả lời: Địa 2.1 Giới thiệu tích lịch sử mà em biết đất nước ta? Đạo Củ Chi, Thành cổ Quảng Trị, Điện Biên Phủ, (1 phút) - GV: Trong suốt chiều dài hàng nghìn - Học sinh lắng nghe năm lịch sử dựng nước giữ nước xem đoạn video cha ông ta; đặc biệt trải qua hai kháng chiến trường kì chống Pháp chống Mĩ xâm lược, để lại nhiều di tích lịch sử Các di tích lịch sử ánh hào quang chói ngời chủ nghĩa anh hùng cách mạng Sau đây, mời em đón xem di tích lịch sử (Cho học sinh xem đoạn video Ngã ba Đồng Lộc) - GV giới thiệu: Trên nẻo đường - Lắng nghe GV giới Tổ quốc, có ngã ba xây lên thiệu nối tiếp bê tơng, cốt thép Cịn Ngã ba Đồng nhắc lại đề Lộc lại xây lên từ xương máu người quê hương, đất nước Tại vậy? Để trả lời cho câu hỏi tiết học hơm mời em tìm hiểu bài: “Về với huyền thoại Ngã Ba” a HĐ1: Tìm - GV cho học sinh xem đoạn tư liệu - HS xem hiểu Ngã ba cảnh Mĩ ném bom Ngã ba Đồng Lộc Đồng Lộc - Tại Mĩ lại ném bom Ngã ba Đồng - HS trả lời Lộc nhiều vậy? năm kháng - GV sử dụng đồ: Trong năm - HS quan sát đồ chiến chống đầu kháng chiến chống Mĩ cứu lắng nghe Mĩ cứu nước nước, tuyến đường 1A tuyến đường chủ (10 phút) yếu để vận chuyển sức người, sức của, vũ khí, vào Nam Sau trận mưa bom bão đạn chúng, đường bị cắt đứt Với hiệu “xe chưa qua, nhà không tiếc” nhân dân xã tiến Lộc (Can Lộc - Hà Tĩnh) đưa nhà, tủ, giường, để làm đường cho xe qua Nhưng ngày, địch điên cuồng bắn phá dội Đến ngày 20 - - 1968, quân dân ta định đổi hướng vận chuyển lên đường phía Tây tỉnh Đoạn đường từ đầu Ngã ba Đồng Lộc trở tiếp nối với tuyến đường 1A, có nhiều đường tránh nên trình vận chuyển tránh nhiều thương vong thiệt hại bom đạn giặc Mĩ đánh phá Cịn đoạn Ngã ba Đồng Lộc, phía đồi núi chằng chịt, phía đồi núi sơng hồ cản trở, có đường độc đạo 15A qua để ta vận chuyển, tiếp viện sức người, sức vũ khí vào chiến trường miền Nam Nhận vị trí trọng yếu đó, Đế quốc Mĩ ngày đêm điên cuồng ném xuống hàng loạt bom đạn hòng huỷ diệt, cắt đứt hoàn toàn huyết mạch b HĐ2: Mười - GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận nhóm - HS thảo luận để tìm gái ngã ba đơi: Đồng Lộc (10 phút) câu trả lời: + Ai người giao nhiệm vụ đếm số + Nữ anh hùng La Thị lượng bom Mĩ trút xuống Ngã ba Đồng Tám Lộc? + Khi đoạn đường huyết mạch giao thông + Hậu phương miền Bắc Ngã ba Đồng Lộc bị bom đạn giặc phá vỡ gặp nhiều khó khăn có nguy xảy ra? việc chi viện sức người, sức của, vũ khí cho chiến trường miền Nam đánh giặc + Khi đoạn đường Ngã ba Đồng Lộc bị + Quân dân ta phải rà bom đạn giặc liên tục phá hoại phá bom mìn, tiếp tục tu quân dân ta phải làm gì? sửa, làm lại đoạn đường cho đồn xe chi viện qua + Những dũng cảm đào núi lấp hố + Dân công, TNXP, bom, tu sửa, làm lại đường cho đồn xe đội phịng không, dân địa chi viện qua? phương, - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV kết luận: Đoạn đường Ngã ba Đồng - Lắng nghe Lộc huyết mạch giao thơng Chính vậy, thơng đường nhiệm vụ vô quan trọng Trong suốt thời gian ấy, có 1600 người, gồm nhiều lực lượng tham gia như: dân qn, đội phịng khơng, người dân địa phương Nhưng nhiệm vụ chủ chốt năm đại đội Thanh niên xung phong, có đại đội 551 - N55 - N55 - P18 đơn vị chủ công Đại đội đương đầu với 314 trận đánh địch - GV: Hồi 17h ngày 24/7/1968 tiểu đội - HS lắng nghe lệnh trọng điểm khu vực địch vừa thả bom để san lập hố bom sửa chữa đường, kết hợp sửa chữa hầm trú ẩn, khơi sâu rãnh thoát nước đoạn đường độc đạo để nhanh chóng thơng đường cho xe qua Nhận nhiệm vụ xong, cô đến trường gấp rút triển khai công việc với niềm vui gửi gắm xe qua nên cô không sợ hãi Họ làm việc khơng ngơi tay, vừa cười, vừa nói, vừa ý ới gọi Bỗng tốp máy bay phản lực từ hướng Bắc vào Nam vượt qua trọng điểm Tất nhanh chóng nằm rạp xuống đường Hết tiếng máy bay cô lại chồm dậy làm việc Bất ngờ tốp máy bay phản lực quay lại bay từ thả loạt bom rơi vào đội hình 10 gái Các tiểu đội Thanh niên xung phong sau chồm lên gào thét, nhân dân xóm Bãi Dĩa quanh lao gọi tên người Khi đến nơi bom vừa nổ thấy hố bom sâu hoắm, vài xẻng, cuốc vǎng khơng cịn thấy ai, không nghe thấy tiếng người Cả 10 cô gái trẻ hy sinh - GV nêu câu hỏi: - HS trả lời: + Hãy kể tên số cô gái Thanh niên Võ Thị Tần, Hồ Thị xung phong mà em biết chiến đấu Cúc, Nguyễn Thị Xuân, lao động Ngã Ba Đồng Lộc thời Hà Thị Xanh, Trần Thị kì ? Rạng, Trần Thị Hường, Võ Thị Hợi, Võ Thị Hà, Dương Thị Xuân, Nguyễn Thị Nhỏ + Các cô làm nhiệm vụ gì? + San lấp hố bom, sửa đường sau Mĩ ném bom + Các cô hi sinh hồn cảnh nào? + Các hi sinh san lấp hố bom + Mười cô gái lứa tuổi nào? + Các cô lứa tuổi mười tám đôi mươi - HS nhận xét, bổ sung - GV kết luận Mười cô cô gái - Lắng nghe trẻ với lòng nhiệt huyết, tình yêu quê hương đất nước, mong muốn đoạn đường giao thông Ngã ba Đồng Lộc không ngày tắc nghẽn, mười cô ngày đêm bám đường cho xe qua dũng cảm hi sinh lúc làm nhiệm vụ mảnh đất thiêng liêng (Cho học sinh xem hình mười cơ) - Gọi HS đọc thư cô Võ Thị Tần - HS đọc trước lớp gửi cho mẹ + Bức thư thể điều gì? + Tình yêu thương mẹ cô Võ Thị Tần tinh thần lạc quan cô - GV kết luận: Cuộc chiến tranh chống Mĩ - Lắng nghe cứu nước chiến vơ tàn khốc ác liệt Ở đó, sống chết kề cận gang tấc Thế nhưng, lực lượng chiến đấu, đại đội Thanh niên xung phong lại lạc quan yêu đời, hăng hái, sẵn sàng chịu đựng hi sinh, gian khổ để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giao Cuộc chiến đối đầu với hàng ngàn lượt máy bay ném bom bắn phá giặc Mĩ để giành lấy Ngã ba Đồng Lộc diễn ngày, liệt Cuối cùng, chiến thắng Nhưng chiến thắng to lớn đổi lấy xương máu hàng trăm chiến sĩ hi sinh mảnh đất thiêng liêng hình ảnh mười cô gái ngã xuống trở thành biểu tượng chiến thắng quân dân ta Ngã ba Đồng Lộc c HĐ3: Ngã - Hịa bình lập lại, mảnh đất lịch sử - Xây dựng đài tưởng ba Đồng Lộc thiêng liêng này, Đảng nhân dân ta niệm, lập bia mộ, sức hịa bình làm để ghi nhớ cơng ơn anh hùng, phát triển sản xuất, lập lại liệt sĩ? (5 phút) - Từng dòng người hành hương để + Dâng nén làm gì? hương để tưởng nhớ đến anh hùng chiến sĩ hi sinh + Để ghi nhớ đền đáp công ơn anh + Thăm hỏi, giúp đỡ gia hùng liệt sĩ di sinh, em phải làm gì? đình sách; thăm viếng, chăm sóc giữ gìn di tích lịch sử; lời ơng bà, cha mẹ, thầy cô; chăm học tập; - HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét chung * HĐ4: Trò - Giáo viên phổ biến luật chơi - Lắng nghe giáo viên chơi “Ơ chữ bí phổ biến luật chơi mật” - Học sinh tham gia chơi (5 phút) A Đ Ư Ờ N B Ồ K Ế T M Ì N D Ũ N G C Ả M C A N L Ộ C B Ộ Đ Ộ Ú C Ơ I S Ử C G I - Câu hỏi cho ô chữ sau: Đây nhiệm vụ mười cô gái Ngã ba Đồng Lộc Loại nhắc đến thơ “Lời thỉnh cầu Ngã ba Đồng Lộc” nhà thơ Vương Trọng? Đây loại vũ khí Mĩ ném xuống Ngã ba Đồng Lộc Mười gái hi sinh thân để bảo vệ huyết mạch giao thông Ngã ba Đồng Lộc Ngã ba Đồng Lộc thuộc huyện tỉnh Hà Tĩnh? Những người tham gia chiến tranh bảo vệ Tổ quốc gọi chung gì? Đây thơ Yến Thanh viết cho cô Cúc - Giáo viên nhận xét, tuyên dương Củng cố, - Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung - Học sinh nhắc lại nội dặn dò học dung học - Nhận xét tiết học - Lắng nghe (3 phút) - Dặn dò học sinh xem lại kiến thức để chuẩn bị cho “Ôn tập” Một số hình ảnh giáo viên sử dụng dạy học Lịch sử địa phương cho học sinh Tiểu học địa bàn huyện Can Lộc - tỉnh Hà Tĩnh * Lớp 4: Chùa Hương Tích Cáp treo chùa Hương Tích Miếu Cơ chùa Hương Tích Chùa Hương Tích Đường lên chùa Hương Tích * Lớp 4: Đất người Can Lộc Bản đồ hành huyện Can Lộc Hình ảnh kỉ niệm 540 năm ngày thành lập huyện Khu chế biến thức ăn chăn nuôi gia súc Thiên Lộc Xây dựng nông thôn xã Thiên lộc * Lớp 5: Bài Xô Viết Nghệ Tĩnh Lược đồ Xô Viết Nghệ tĩnh Phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh 1930 -1931 Tượng đài Xô Viết Nghệ Tĩnh ngã ba Nghèn (Thị trấn Nghèn - Can Lộc - Hà Tĩnh) * Lớp 5: Về với huyền thoại Ngã ba Lược đồ Ngã ba Đồng Lộc Mười cô gái Ngã ba Đồng Lộc Tượng TNXP Ngã ba Đồng Lộc Bia tưởng niệm Mười cô gái TNXP Mộ Mười cô gái Ngã ba Đồng Lộc Tượng đài Chiến thắng MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài 2 Mục đích nghiên cứu .3 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .6 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1.1 Một số khái niệm liên quan .6 1.1.1.1 Khái niệm địa phương 1.1.1.2 Khái niệm lịch sử địa phương 1.1.2 Khái quát đôi nét huyện Can Lộc 1.1.2.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 1.1.2.2 Lịch sử hình thành phát triển .8 1.1.2.3 Danh nhân lịch sử 1.1.2.4 Di tích lịch sử danh lam thắng cảnh 13 1.1.2.5 Làng nghề lễ hội 14 1.1.3 Đặc điểm tâm lý học sinh Tiểu học 15 1.1.3.1 Những thay đổi trẻ bắt đầu học 15 1.1.3.2 Đặc điểm nhận thức học sinh Tiểu học 16 1.1.3.3 Đặc điểm nhân cách học sinh Tiểu học 16 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 17 1.2.1 Mục tiêu dạy học Lịch sử địa phương lớp 4, .17 1.2.1.1 Kiến thức 17 1.2.1.2 Kỹ 17 1.2.1.3 Thái độ 17 1.2.2 Vai trò, ý nghĩa việc dạy học Lịch sử địa phương Tiểu học 18 1.2.2.1 Vai trò 18 1.2.2.2 Ý nghĩa 20 1.2.3 Mục đích, yêu cầu dạy học Lịch sử địa phương huyện Can Lộc 21 1.2.4 Tìm hiểu thực tế việc tổ chức dạy học Lịch sử địa phương cho học sinh Tiểu học địa bàn huyện Can Lộc - tỉnh Hà Tĩnh 23 1.2.4.1 Mục đích khảo sát 23 1.2.4.2 Chuẩn bị khảo sát 23 1.2.4.3 Phương pháp khảo sát 24 1.2.4.4 Kết khảo sát 24 CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CAN LỘC – TỈNH HÀ TĨNH TRONG MÔN LỊCH SỬ LỚP 4, .28 2.1 NỘI DUNG DẠY HỌC LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH LỊCH SỬ LỚP 4, 28 2.1.1 Nội dung dạy học Lịch sử địa phương chương trình Lịch sử lớp 28 2.1.2 Nội dung dạy học Lịch sử địa phương chương trình Lịch sử lớp 29 2.2 NỘI DUNG DẠY HỌC LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CAN LỘC - TỈNH HÀ TĨNH .30 2.2.1 Nội dung dạy học Lịch sử địa phương huyện Can Lộc lớp 30 2.2.2 Nội dung dạy học Lịch sử địa phương huyện Can Lộc lớp 34 2.3 DẠY HỌC LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CAN LỘC - TỈNH HÀ TĨNH 39 2.3.1 Yêu cầu nội dung biên soạn giảng Lịch sử địa phương 39 2.3.2 Phương pháp tổ chức dạy học 40 2.3.2.1 Phương pháp truyền đạt .40 2.3.2.2 Phương pháp day học trực quan 44 2.3.2.3 Phương pháp thảo luận nhóm .46 2.3.2.4 Vấn đáp 48 2.3.2.5 Phương pháp đóng vai 50 2.3.3 Hình thức tổ chức dạy học 51 2.3.3.1 Dạy học cá nhân 51 2.3.3.2 Dạy học theo nhóm nhỏ .53 2.3.3.3 Dạy học lớp 54 2.3.3.4 Một số hình thức ngoại khóa dạy học Lịch sử địa phương 55 2.3.3.5 Trò chơi lịch sử 57 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 58 3.1 MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM 58 3.2 CHUẨN BỊ THỰC NGHIỆM 58 3.2.1 Đối tượng, phạm vi thời gian thực nghiệm 58 3.2.2 Nội dung thực nghiệm .58 3.3 TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM 58 3.3.1 Thực nghiệm lớp 4/1 58 3.3.2 Thực nghiệm lớp 5/2 60 3.4 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM .62 3.4.1 Kết thực nghiệm lớp 4/1 62 3.4.2 Kết thực nghiệm lớp 5/2 62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 Kết luận 64 Một số ý kiến đề xuất 64 2.1 Chuẩn bị tài liệu 64 2.2 Trò chơi đố kiến thức 67 2.3 Hoạt động ngoại khoá: .67 2.4 Trò chơi hướng dẫn viên du lịch 68 Hướng nghiên cứu tiếp đề tài 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC ... CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CAN LỘC – TỈNH HÀ TĨNH TRONG MÔN LỊCH SỬ LỚP 4, 2.1 NỘI DUNG DẠY HỌC LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG TRONG CHƯƠNG... Các Lịch sử địa phương tổ chức dạy học cho học sinh lớp 4, địa bàn huyện Can Lộc - tỉnh Hà Tĩnh - Giáo viên giảng dạy khối lớp 4, trường Tiểu học Tiến Lộc, huyện Can Lộc - tỉnh Hà Tĩnh - Học sinh. .. diện cho học sinh Tiểu học Nhiệm vụ nghiên cứu - Xác định sở khoa học việc tổ chức dạy học Lịch sử địa phương cho hoc sinh Tiểu học - Tìm hiểu việc tổ chức dạy học Lịch sử địa phương cho học sinh

Ngày đăng: 08/05/2021, 21:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan