1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khảo sát các phương tiện tu từ và biện pháp tu từ trong thơ võ quảng viết cho thiếu nhi

112 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC – MẦM NON - - VŨ THỊ DUNG Khảo sát phương tiện tu từ biện pháp tu từ thơ Võ Quảng viết cho thiếu nhi KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP i LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hồn thành khóa luận, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo - thạc sĩ Nguyễn Thị Thúy Nga, người ln tận tình hướng dẫn, dìu dắt chúng tơi suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học - Mầm non dạy dỗ, trang bị cho kiến thức kỹ suốt năm học Đại học Xin cảm ơn cán nhân viên thư viện Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng tạo điều kiện thuận lợi cho tham khảo tài liệu trình thực đề tài Cuối cùng, xin cám ơn người thân, bạn bè, đặc biệt thành viên lớp 08STH gần gũi, quan tâm, giúp đỡ động viên chúng tơi hồn thành khóa luận Do thời gian khơng cho phép trình độ cịn hạn chế, đề tài khơng tránh khỏi sai sót Chúng tơi mong nhận đóng góp ý kiến q thầy giáo bạn để đề tài hoàn thiện Đà Nẵng, tháng năm 2012 Sinh viên Võ Thị Dung ii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6.Giả thuyết khoa học……………………………………………………………… Cấu trúc đề tài PHẦN NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Giới thiệu nhà thơ Võ Quảng 1.1.1 Vài nét tiểu sử .5 1.1.2 Sự nghiệp sáng tác nhà thơ Võ Quảng .5 1.2 Thơ Võ Quảng chương trình Tiếng Việt Tiểu học 1.3 Phương tiện tu từ 1.3.1 Định nghĩa 1.3.2 Các phương tiện tu từ Tiếng Việt 1.4 Biện pháp tu từ 11 1.4.1 Định nghĩa .11 1.4.2 Các biện pháp tu từ Tiếng Việt .13 1.5 Các phương tiện biện pháp tu từ sử dụng chương trình Tiểu học 16 1.5.1 Các phương tiện tu từ sử dụng chương trình Tiểu học 16 1.5.2 Các biện pháp tu từ sử dụng chương trình tiểu học 17 1.6 Năng lực cảm thụ văn học học sinh Tiểu học .18 1.6.1 Khái niệm cảm thụ văn học .18 1.6.2 Một số yêu cầu rèn luyện cảm thụ văn học Tiểu học 18 Chương KHẢO SÁT CÁC PHƯƠNG TIỆN TU TỪ VÀ BIỆN PHÁP TU TỪ TRONG THƠ VÕ QUẢNG VIẾT CHO THIẾU NHI 23 2.1 Mục đích khảo sát 23 2.3 Khảo sát biện pháp tu từ sử dụng thơ Võ Quảng viết cho thiếu nhi…………………………………………………………………………….23 iii 2.2.1 Bảng thống kê 23 2.2.2 Nhận xét 24 2.3 Khảo sát biện pháp tu từ sử dụng thơ Võ Quảng viết cho thiếu nhi .39 2.3.1 Bảng thống kê 39 2.3.2 Nhận xét 39 Chương XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP CẢM THỤ VĂN HỌC ĐỂ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC 51 3.1 Mục đích xây dựng hệ thống tập cảm thụ văn học 51 3.2 Nội dung xây dựng hệ thống tập cảm thụ văn học .52 3.2.1 Bài tập phát phương tiện tu từ đánh giá giá trị chúng việc biểu đạt 52 3.2.2 Bài tập phát biện pháp tu từ đánh giá giá trị chúng việc biểu đạt 60 3.2.3 Bài tập yêu cầu học sinh giá trị biểu cảm phương tiện tu từ biện pháp tu từ 67 3.2.4 Bài tập vận dụng 70 PHẦN KẾT LUẬN 73 Kết luận 73 Một số ý kiến đóng góp 73 Một số triển vọng nghiên cứu sau đề tài .74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC 76 iv PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Võ Quảng nhà văn, nhà thơ lớn văn học thiếu nhi Ông tổng biên tập nhà xuất Kim Đồng, người đặt viên gạch cho lĩnh vực văn học Trong bốn mươi năm liên tục viết cho thiếu nhi, ông xuất hai mươi tập thơ, truyện, kịch phim dịch số tác phẩm văn học nước tiếng Việt Tác phẩm ông bạn đọc nhỏ tuổi u thích đón nhận nhiệt tình Trong suốt q trình sáng tác, ơng ln tâm nguyện: “Viết cho thiếu nhi tình u, lẽ sống tơi” Bởi vậy, ơng đem tất tình cảm, tâm huyết tài để phục vụ cho thiếu nhi Nhà phê bình văn học Phong Lê khẳng định: “ Võ Quảng - đời văn cho thiếu nhi” Thơ Võ Quảng chủ yếu viết cho lứa tuổi mầm non đầu tiểu học Chính vậy, ngôn ngữ thơ ông mang nét đặc thù cho lứa tuổi Trong thơ, ông thường sử dụng từ ngữ chọn lọc, sáng, dễ hiểu, đặc biệt nhiều từ tượng hình, tượng thanh, nhiều động từ, tính từ miêu tả, tính từ màu sắc… tạo nên sắc thái vui tươi, nhộn nhịp tác động mạnh mẽ đến tư tưởng, tình cảm em thiếu nhi Đặc biệt, ông thường dùng câu thơ ngắn sử dụng vần trắc Võ Quảng tạo từ tượng đặc sắc để mô tiếng kêu vật tiếng động cỏ Tất tạo cho thơ ông khơng khí vui tươi, nghịch ngợm phù hợp với tâm hồn trẻ nhỏ Đặc biệt, tài Võ Quảng cách sử dụng phương tiện biện pháp tu từ độc đáo Những phương tiện tu từ biện pháp tu từ góp phần khơng nhỏ vào thành công thơ Võ Quảng Với biện pháp phương tiện tu từ như: nhân hóa, so sánh, điệp từ ngữ v v, ngôn ngữ thơ ông trở nên bay bổng, lung linh đầy âm thanh, màu sắc, nhịp điệu Những hay, đẹp phương tiện biện pháp tu từ mang lại làm cho nội dung thơ thêm lạ, hấp dẫn, dễ vào lịng trẻ thơ Chúng kích thích trí tưởng tượng, óc tư trẻ, bồi dưỡng nhân cách đạo đức lòng đam mê nghệ thuật em Đối với học sinh Tiểu học, việc hiểu cảm nhận tác phẩm văn chương phụ thuộc vào lực cảm thụ văn học em Cảm thụ văn học việc em đọc, hiểu phân tích hay đẹp giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm Việc phát phân tích giá trị phương tiện tu từ biện pháp tu từ sử dụng thơ Võ Quảng cách giúp học sinh hình thành khả cảm thụ văn học tốt Qua đó, học sinh tích lũy vốn từ ngữ cho thân, đồng thời biết vận dụng phương tiện biện pháp tu từ vào viết để làm cho viết thêm sinh động có sức thuyết phục Từ đó, kích thích hứng thú viết văn em, giúp em thêm yêu tiếng Việt biết giữ gìn sáng tiếng Việt Từ lí trên, chúng tơi chọn đề tài “Khảo sát phương tiện tu từ biện pháp tu từ thơ Võ Quảng viết cho thiếu nhi” để nghiên cứu Lịch sử vấn đề Những tác phẩm Võ Quảng khơng có giá trị mặt nội dung, nghệ thuật mà mang giá trị giáo dục sâu sắc Chính vậy, thơ văn ơng nhiều học giả nước quan tâm nghiên cứu nhiều khía cạnh khác Trong phần này, chúng tơi điểm lại số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu sau: Nhà văn Nguyễn Minh Châu viết Vài nét ngôn ngữ cho thiếu nhi Võ Quảng in báo Sài Gòn giải phóng số 2236, tháng 8/1982, phân tích đầy đủ yếu tố ngôn ngữ thơ Võ Quảng như: thể loại, vốn từ vựng, ngôn ngữ đối thoại… Đặc biệt, tác giả cịn phân tích đặc điểm cú pháp như: kết cấu chủ vị, cách đảo trật tự danh từ (hoặc động từ) - danh từ… thơ Vân Thanh, Tác gia văn học thiếu nhi Việt Nam, NXB Từ điển Bách Khoa, Hà Nội, 2006, giới thiệu sơ lược đời, người nhà thơ Võ Quảng Đồng thời, tác giả đề cập đến nét đặc sắc nội dung, nghệ thuật thơ Võ Quảng viết cho thiếu nhi như: vần trắc, từ tượng thanh, từ tượng hình, nhịp điệu, âm thanh… Các viết nghiên cứu thơ nhà thơ Võ Quảng báo tạp chí như: Nguyên An, Từ phó chủ tịch thành phố thành nhà thơ thiếu nhi báo Điện tử, tháng 7/2007; Vũ Tú Nam, Tài miêu tả Võ Quảng, NXB Kim Đồng, 1983; Nguyễn Nhã Tiên, Võ Quảng - nhà văn tuổi thơ báo Quảng Nam ngày 06/07/2007 Các tác giả đề cập đến nội dung nghệ thuật thơ Võ Quảng Phương Thảo, Võ Quảng - Con người, tác phẩm”, nhà xuất Đà Nẵng, năm 2008, giới thiệu chi tiết chân dung nhà thơ Võ Quảng Đồng thời, tác giả giới thiệu số viết Võ Quảng văn học thiếu nhi Ngoài ra, tác giả tập hợp tiểu luận, bình phẩm, phân tích… tác phẩm thơ văn Võ Quảng nhà nghiên cứu chuyên không chuyên báo tạp chí Nhìn chung, tất viết tác giả Phương Thảo tập hợp đưa vào sách đề cập đến nội dung nghệ thuật thơ Võ Quảng Lã Thị Bắc Lý, Giáo trình văn học trẻ em, NXB Đại học Sư phạm, 2009, phần nghiên cứu tiểu sử nghiệp sáng tác nhà thơ Võ Quảng, tác giả cịn sâu phân tích khía cạnh nội dung nghệ thuật thơ văn xuôi Theo tác giả, nội dung thơ Võ Quảng gồm hai phần giới thiên nhiên lạ, hấp dẫn học sống Về nghệ thuật thơ, tác giả giới thiệu chi tiết đặc điểm như: nghệ thuật miêu tả, ngôn ngữ nhạc điệu, chi tiết hài hước dí dỏm Ngồi ra, tác giả cịn giới thiệu số thơ truyện đồng thoại Võ Quảng viết cho thiếu nhi Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu đề cập đến nét nội dung nghệ thuật thơ Võ Quảng Nhưng vấn đề phương tiện tu từ biện pháp tu từ sử dụng thơ ơng chưa có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ có hệ thống Song, tài liệu tham khảo bổ ích cho chúng tơi thực đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Các phương tiện tu từ biện pháp tu từ thơ Võ Quảng viết cho thiếu nhi 3.2 Phạm vi nghiên cứu Khảo sát phương tiện tu từ biện pháp tu từ tập thơ Anh Đom Đóm nhà thơ Võ Quảng Tuyển tập thơ văn Võ Quảng, Phong Lê, Nxb Văn học, 1998 Trong phương tiện biện pháp tu từ, tập trung nghiên cứu phương tiện biện pháp tu từ sau: - Phương tiện tu từ: nhân hóa, điệp từ ngữ, đảo ngữ - Biện pháp tu từ: so sánh, sóng đơi, câu hỏi tu từ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu - Khảo sát phương tiện tu từ biện pháp tu từ thơ Võ Quảng viết cho thiếu nhi - Xây dựng hệ thống tập cảm thụ văn học để bồi dưỡng học sinh giỏi môn tiếng Việt Tiểu học 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu trên, đề tài cần thực nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu vấn đề lí luận liên quan đến đề tài - Khảo sát phương tiện tu từ biện pháp tu từ thơ Võ Quảng viết cho thiếu nhi - Xây dựng hệ thống tập cảm thụ văn học để bồi dưỡng học sinh giỏi môn tiếng Việt Tiểu học Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng kết hợp nhiều phương pháp, cụ thể sau: - Phương pháp khảo sát, thống kê, phân loại: thống kê số lần sử dụng phương tiện tu từ biện pháp tu từ thơ Võ Quảng viết cho thiếu nhi - Phương pháp phân tích, chứng minh: làm rõ ý nghĩa giá trị biểu cảm phương tiện tu từ biện pháp tu từ thơ Võ Quảng viết cho thiếu nhi - Phương pháp tổng hợp, khái quát Giả thuyết khoa học Việc nghiên cứu thực đề tài giúp cho người đọc, đặc biệt em học sinh giáo viên Tiểu học có nhìn tồn diện phương tiện biện pháp tu từ sử dụng thơ Võ Quảng Đề tài tài liệu tham khảo bổ ích cho giáo viên tiểu học cơng tác hình thành rèn luyện khả cảm thụ văn học cho em học sinh Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài gồm ba chương: - Chương 1: Những vấn đề lý luận liên quan đến đề tài - Chương 2: Khảo sát phương tiện tu từ biện pháp tu từ thơ viết cho thiếu nhi Võ Quảng - Chương 3: Xây dựng hệ thống tập cảm thụ văn học để bồi dưỡng học sinh giỏi môn tiếng Việt Tiểu học PHẦN NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Giới thiệu nhà thơ Võ Quảng 1.1.1 Vài nét tiểu sử Võ Quảng sinh ngày 1/3/1920 làng Thượng Phước, xã Đại Hòa, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam, bên dịng sơng Thu Bồn Cha ông nhà Nho Mẹ ông làm ruộng, chăn tằm Từ nhỏ, Võ Quảng cậu bé hiếu động, thông minh Năm 1935, Võ Quảng rời quê hương học trường Quốc Học Huế Trong thời gian này, ông tham gia tổ chức niên Phản đế Tháng 9/1941, ơng bị quyền Pháp bắt giam nhà lao Thừa Phủ, sau bị đưa quản thúc vô thời hạn quê nhà Sau Cách mạng tháng Tám, ơng quyền Việt Minh cử làm ủy viên Tư pháp thành phố Đà Nẵng Khi quân Pháp tái chiếm Nam Bộ, ông cử vào chức vụ Phó chủ tịch Ủy ban Hành kháng chiến thành phố Đà Nẵng Từ năm 1947 đến 1954, ơng làm Hội thẩm trị (tức Phó Chánh án) tòa án quân miền Nam Việt Nam Thời gian này, ơng có sáng tác số tác phẩm thơ dành cho thiếu nhi Sau tập kết Bắc, ông điều công tác chức vụ Ủy viên Ban nhi đồng Trung ương, phụ trách văn học cho thiếu nhi Ông người tham gia sáng lập giữ chức Giám đốc Nhà xuất Kim Đồng Một thời gian sau đó, ơng cử làm Giám đốc Xưởng phim hoạt hình Việt Nam Năm 1965, ơng kết nạp làm Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam Năm 1968, ông công tác Bộ Văn hóa, năm 1971, Hội Nhà văn Việt Nam, phân công làm chủ tịch Hội đồng Văn học Thiếu nhi Hội Nhà văn Việt Nam giữ chức vụ đến hưu Ông qua đời năm 2007 Hà Nội 1.1.2 Sự nghiệp sáng tác nhà thơ Võ Quảng Võ Quảng sáng tác nhiều thể loại, cụ thể như: thơ, truyện, kịch phim hoạt hình, dịch Nhưng dù thể loại ông Võ Quảng thiếu nhi Ông xuất tác phẩm như: * Thơ: - Gà mái hoa (1957), Thấy hoa nở (1962), Nắng sớm (1965), Anh đom đóm (1970), Măng tre (1972), Quả đỏ (1980), Ánh nắng sớm (1993), Tôi (2004) * Văn xuôi - Cái lỗ cửa (1959), Cái thăng (1961), Chỗ đa làng (1964), Cái mai (1967), Những áo ấm (1970), Quê nội (1973), Bài học tốt (1975), Tảng sáng (1978),Vượn hú (1993), Kinh tuyến, vĩ tuyến (1975), Chuyện kể Đầm vạc (2002), Tuyển tập Võ Quảng - tập (NXB Hội nhà văn), Tuyển tập Võ Quảng (NXB Đà Nẵng) * Kịch phim hoạt hình - Sơn Tinh, Thủy Tinh, Những áo ấm, Con * Dịch: Đông kisốt (NXB Kim Đồng), Người anh hùng rừng Xecvut (NXB Kim Đồng), Một số truyện ngắn Marcel Proust Ngồi thể loại trên, Võ Quảng cịn viết tiểu luận, phê bình, phân tích Hầu hết thể loại ông viết cho thiếu nhi Ông Nhà nước trao tặng nhiều giải thưởng cao quý 1.2 Thơ Võ Quảng chương trình Tiếng Việt Tiểu học Theo khảo sát chúng tôi, chương trình Tiểu học, thơ Võ Quảng xuất không nhiều, cụ thể sau: Lớp 1: Bài Ai dậy sớm Bài Cốc! Cốc! Cốc! Lớp 3: Bài Anh Đom Đóm Lớp 2, 3, 4: Thơ Võ Quảng khơng đưa vào chương trình Những thơ đưa vào sách giáo khoa thơ hay mang nhiều tính giáo dục sâu sắc giúp em tích lũy cho học quý giá sống như: biết ngủ dậy sớm buổi sáng để đón điều tốt đẹp mà thiên nhiên chào đón, biết người khác vào nhà chơi phải nói có thái độ để thể thân thiết, hiếu khách hay chuyên cần, lao động miệt mài để đem đến bình yên cho người khác Tuy nhiên, ba chương trình Tiểu học số cịn hạn chế Cho nên, thơ Võ Quảng chưa thực đến với em thiếu nhi đặc biệt em vùng sâu, vùng xa - khơng có điều kiện để đọc tìm hiểu thêm ngồi sách giáo khoa Chính vậy, giá trị thơ tình cảm nhà thơ Võ Quảng dành cho thiếu nhi chưa khai thác sâu sắc Phải học quét tàu! - Eo ôi! Qué tàu? - Phải học qt tàu Khơng bước mau Cịn phải tập chạy, Tập trèo, tập nhảy Tập lặn, tập bơi Con trâu Đơi sừng rênh rênh mộng Chóp sừng dọn hoắt Chim cu Tiếng cúc, cu, cu Bay xóm làng Trong trưa hè nắng gắt Tiếng cúc, cu, cu dìu dặt Sáng đồng lúa chín mênh mơng Chống Gà mái kêu ầm: hạn - Tôi khát! Tôi khát! Cô, đồng, Tát, tát, tát, tát Trồng Một chuyến thăm Sắt vụn Rút ngày thống Đốt Trồng mười Trồng dừa Dừa tươi Trồng xoan Xoan tốt Nước trùng điệp núi đồi Nước cát vàng gió lốc Nước bốn mùa thiêu đốt Nước tuyết phủ quanh năm Thăm bạn tóc đen, Thăm bạn tóc đỏ! Thuyền bay Đến Sao Hỏa, Sao Kim Đến Sao Sâm, Sao Thương Đến thăm nhiều Sao khác Có nhiều sắt vụn Khắp Ấp Bắc, Đầm Rơi đồng, ruộng Khắp Biên Hịa, Bình Giã Rơi khắp xóm, khắp làng Những tay quay cần trục, Sắt thiết giáp tan hoang Những máy tiện, máy xúc, Sắt xe tăng nổ toác Những máy dũa, máy bào Sắt trực thăng lửa nuốt, Hoặc rèn cuốc, rèn dao Sắt tàu chiến đạn xơi, Hoặc rèn mai, rèn thuổng Miền Bắc lên rộn rịp Khắp xóm thơn, rừng núi, Khắp nhà máy, hầm mỏ, 94 193 196 202 204 206 210 213 Cảnh cáo Tôi Khắp công trường, nông trường “Phầm phập, phầm phập! Cuốc xén vào đất Chi chát, chi chát! Búa nện vào thép.” “Ùng ục, ùng ục! Con sông chắn ngang vùng dậy thét gào.” Miền Bắc hội mùa Rút ngày thống nhất, Vang lừng nhạc Của đất, Của đá, Của nước, Của ruộng đồng nghìn tay ôm ấp, Của rừng núi tỏa nghìn cánh quạt Của ao hồ nghìn đời xanh biếc, Xơn xao nhựa mạnh tuôn trào! Các anh Tùng, anh Thiện, anh Lữ, anh Thanh, Những tên thân quen giọt nước lành Những em bé phút chốc Biến thành ông Gióng oai hùng! Những mẹ già biến thành Bà Triệu, Bà Trưng Mỗi que sắt biến thành gươm sáng quắc Mỗi que tre biến thành chông nhọn hoắt Mỗi cành cay biến thành tầm vong Mỗi hạt cát khơ biến thành đạn nổ “đồng” Tơi Đất nước nói với tơi tiếng nói tâm tình Của bờ tre, nương ngô Của lúa vàng sáng rực, Của tia nắng vàng hoe mặt nước ao bèo Tôi Từ lúc tàn canh rừng vừa tỉnh giấc bừng reo Cho đến lúc chiều xuống ráng bay lâu đài cổ tích Tơi đi, Từ lúc xuân sang đào mận rộn ràng Cho đến lúc đông tàn mưa gió ngổn ngang Tơi Từ lúc ném khăng cung đình Cho đến lúc mài kiếm bạch đầu quân, Tôi nhổ cột Đồng Mã Viện, Tơi dựng cọc Bạch Đằng Giang, Tơi reo hị Chi Lăng, Đống Đa, Tây Ninh, Tổng 215 216 81 95 Những câu thơ có sử dụng phương tiện tu từ đảo ngữ Tập thơ Anh Đom Đóm Anh đom n giấc cị đóm Ngồi sơng thím vạc Lặng lẽ mị tơm Bên cạnh hôm Long lanh đáy nước Mầm non Thấy lất phất mưa phùn Rào rào trận tuôn Như Thất vọng đàn vịt thuyền Thấy vo vo đàn ruồi lướt Đàn bồ Mấy ngỗng trắng tinh chao Oang oang vui câu chuyện Chú chẫu Một Nòng nọc chàng Ngọ nguậy đuôi Ai cho Nõn nuột hoa bầu em biết Xanh lơ hoa đỗ Xanh ngắt hàng hành Xanh lơ cải diếp Chăm Nhặt khoan rộc học Tiếng ễnh ương Phải Trong lúc núi non chung Long lanh nghìn sắc màu lại Chợt đâu dìu dặt Tiếng anh Bách Thanh Những Làm xiếc tuyệt mỹ Vừa múa vừa hát nghệ sĩ Có Ngỗng cổ cao Các Bồ Chao Xơn xao, kì diệu Vang lừng xôn xao Tiếng hát Vàng Anh Giọng anh chiền chiện Rực rỡ long lanh Chao uốn lượn Giọng anh Bồ Cát Có én xanh Trong Lập lòe ánh chớp nhà máy Ngàn Rờ rỡ hôm làm việc Phe phẩy quạt hồng Cóc Rung rung đơi râu mép châu chấu voi Một Tha thẩn đứng trơng chó vàng Lì lì bướu Các Thăm thẳm rừng sâu bói cá Loang loang sóng gợn Vì Ấm áp mùa đơng Bài 96 SLSD Trang 12 17 27 32 34 36 45 47 50 52 53 55 58 thơng vi vu? Bốn người Có chỗ chơi Con trâu vành đai Gió Đường đến trường Cò biết Tổng Lộc với sương Hỏi Chích Bơng Cậu tơi Thay ca đổi kíp Đổi non sông Xuân, hạ, thu, đông Mỗi người vẻ Một bồ nông Mải mê đứng ngắm Lồng lộng mây trơi Long lanh bóng nước Như bụi biết Xào xạc rung rinh gió Đánh tan tành lũ cướp Giữa tơi bời sắt vụn Dìu dặt, tha thướt Cao, thấp, đục, Gió gửi tiếng lịng Mầm mầm tỉnh giấc Tiếng rộn rịp phát Chân rậm rịch bước nhanh Rộn mùi thơm rơm rạ Cò mải mê nhặt ốc Vội vàng bước sông 61 63 66 68 72 79 44 Tuyển tập Võ Quảng Còi xương thấy bớt 113 Mải miết vui chơi Chẳng làm cả? 126 Da ngăm ngăm đen Lung linh mặt nước Khụt khịt bà ho 136 142 152 162 165 172 Bà chăn nuôi Gà mái Xa xe nghe dìu dặt hoa Tiếng cu gáy hồi Xoắn xa, xoắn xít Tý chạy bốc thóc Tin đồn Trong bao vi vu Những gió tung Ông cần Sắt, thép, bê tông trục Ngổn ngang trăm thứ Con Thoai thoải bìa rừng đường nhỏ 97 Đàn sếu Bay theo sau Cánh non yếu Hàng hải chuyên môn Câu chuyện học lái tàu Con trâu Trợn trịn đơi mắt mộng Cỏ non cắt Ung dung bước tới Đưa tin Cửa tơi khơng khóa chiến thắng Trồng Xanh nhiều Rừng xanh Long lanh Núi biếc Xanh ngắt Ngàn dâu Ruộng vườn Mỹ đốt Một Tít mù khơi sóng tỏa chuyến Nam Bắc chắn đôi bờ thăm Thư gửi Rộn rịp nhà cho anh Hành quân đánh địch Anh bước hiên ngang, Rút ngày Phầm phập, phầm phập thống Cuốc xén vào đất Chi chát, chi chát Búa nện vào thép Ùng ục, ùng ục Con sông chắn ngang vùng dậy thét gầm Tổng Bài Anh đom đóm Những câu thơ có sử dụng biện pháp so sánh Tập thơ Anh Đom Đóm 1,2 Anh đóm quay vịng Như bừng nỡ Như rực rỡ Nhẹ nhàng thuyền lướt Như thuyền lướt Mời xuống Đồng quê trở mơ màng chơi Đẹp thần thoại Chú chẫu Chú ngồi lặng thinh chàng Như mơ tưởng Chú chẫu chàng 98 180 189 193 194 204 206 212 213 28 SLSD Trang 12 20 27 Chân mưa Ai cho em biết? Bờ tre làng Phải chung màu lại Chim yến Chú voi Một đường dây điện Những nghệ sĩ Trong nhà máy Ráng chiều đâu? Ngàn làm việc Cóc châu chấu voi Một Nhanh chớp Chân mưa thoăn Dài chân sếu Nắng lóe chiều thu Nghìn chân óng mượt Bột cưa vàng óng Như phấn hoa thơm Tre nở bừng hoa Bờ tre trông đẹp Đứng ánh trăng thu Trăng tròn êm ru Treo tre lồng lộng Đất thơ Trời điệu nhạc Như điệu nhạc Năm mùa xuân Nghìn sắc tưng bừng Vào tranh tuyệt đẹp Mình dài mỏ nhọn Giống mũi tên Đơi cánh gần xa Thấy ánh chớp Làm voi giật giật Tung lên bắn Sức khỏe voi Cịn bị tót Hàng cột bước Từng bước qua đồng Có nghệ sĩ vịt Biểu diễn tài bơi Như thuyền khơi Mũi khoan vào thép Như khoan gỗ non Lưỡi cắt vào tôn Tưởng cắt Ráng chui vào cành bàng Cành bàng đỏ lửa Trâu đủng đỉnh Đón dọc ngang Như bước ngàn Như tôm cua bơi lội Sao thần nông tỏa rộng Rờ rỡ hôm Một vó vàng Như đuốc đen soi cá Có đơi chân cà kheo Gầy tóc Đất văng rào rào 99 29 32 35 36 40 41 44 45 47 49 50 52 53 Bụi tung khói Lị lì bướu To bưởi Viết đẹp Một cành cúi sát Dăm hoa rơi Như cúi Trên bàn viết Cây khế trước cửa Như điểm tốt Như vui mừng Rực rỡ tím, hồng Hoa bay bướm Có Hoa sen đỏ rực chỗ chơi Như lửa hồng Con trâu Mình tơi mang đầy vành đai Cành ngái, cành bần quỳ Như bụi biết Chém thằng giặc nghênh ngang Rách bươm xơ mướp Ngắm trăng trời chiều hôm Như sừng vừa ló Gió Tiếng chị trìu mến Như tiếng mẹ ru Như vầng trăng thu Đường đến Con đường hóa gần trường Thả thuyền Chợt thuyền quay tít Rồi lao vút tên Ba chị gà Chạy nước mái Uống ngụm nước mưa Như người say sưa Áo trắng Đi đứng lăng quang Như người Tổng Tuyển tập Võ Quảng Lộc với Lạnh băng giá sương Sức khỏe tốt Hỏi Chích Suốt ngày ln nhảy nhót Bơng Như tên vun vút Làm gạch Chân lên bùn Như giày, tất Mặt mày kẻ vằn kẻ sọc Giống tướng tuồng Các mồ hôi nhỏ giọt Như tắm mưa Những viên gạch mềm trước Hóa rắn sành sỏi Cậu tơi Da ngăm ngăm đen chó vàng 100 59 63 66 68 72 74 77 39 122 126 130 136 Như hun khói Cánh tay thép Nghe tiếng Đất rộng mênh mông ru Như hóa rộng Báo mưa Con cóc Đánh Như bật lị xo Cái bụng to Tròn trống Cái miệng khoét rộng Như miệng bùng binh Tin đồn Giữa trời lồng lộng Gió bấc đến nhà Trịn nia Ơng cần Cổ dài cao vút trục Giống cò nhang Hòa nhịp nhặt khoan Như vào điệu nhạc Điểm hai Chạy nhanh cắt Có điểm hai Mắc vào cuống họng Nghe lửa bỏng Mây Những mây trắng xóa hồ Bay la bay lả Như cánh cò bay Những mây vàng óng Bồng bềnh sóng Như lưới bủa vây Đàn sếu Đàn sếu Con trước sau Như chuỗi cườm trắng phau Một Bụng tròn no bạn Trịn trống Đơi tai rộng Bằng quạt mo Câu Sóng to núi chuyện học lái tàu Đưa tin Tôi lừng danh chiến thắng Đi nhanh gió Trồng Cành biếc – Ôm nhau, tay, bắt tay Như bè - bạn Một Vút nhanh tên lửa chuyến Chúng giật nẩy thăm Như vừa tỉnh giấc mơ Thư gửi Em lớn lên 101 141 149 162 165 167 173 180 186 189 194 204 206 212 cho anh Cảnh báo Tơi Nhanh ơng gióng Các anh tùng, anh thiện, anh lữ, anh Những tên thân quen giọt nước lành Cho đến lúc chiều xuống ráng bay lâu đài cổ tích Tổng Bài Những câu thơ có sử dụng biện pháp tu từ Sóng đơi Tập thơ Anh Đom Đóm Anh Anh Đóm quay vịng Đom Như bừng nở Đóm Như rực rỡ Rụng vườn cam Rụng dọc bờ xoan Mầm Tức trăm suối non Nổi tóc rách reo mừng Tức ngàn chim mng Nổi hát ca vang dậy Mời vào Cốc, Cốc, Cốc! Cốc, Cốc, Cốc! - Ai gọi đó? - Ai gọi đó? - Tơi Thỏ - Tôi Nai - Nếu Thỏ - Nếu Nai - Cho xem tai - Cho xem gạc Như Một tung cánh đập thuyền Vài lông cánh tung bay lướt Một đầu bày Bỗng gọi to coạc ! coạc Chị chổi Chị chổi tre Chị chổi tre tre Bước hè Bước đàng Thấy me Thấy vàng Rơi đầy đất Rơi ngập đất Nhện cuống cuồng Co cẳng chạy Gián lẩy bẩy Bay tứ tung Cóc lăn đùng Nhảy cút mất! Con bê Đi qua vườn ớt Đi qua vườn ớt lơng Nhìn sau nhìn trước Nhìn sau nhìn trước vàng Đi vào vườn cà Đi vào vườn cà Đi vào, Đi vào, Đi vào ra! Vượt qua đồi cỏ Mời Trăng đưa sóng lăn tăn xuống Trăng rải vàng rải bạc chơi Trăng thổi gió mát Trăng lụa xóm làng 102 215 216 31 SLSD Trang 10 12 14 18 20 Ếch gọi: - Trăng đẹp ! Vạc gọi: - Trăng đẹp ! Tất gọi: - Trăng đẹp! Con Mau gặm cỏ ! nghé Mau uống sương ! Mau mương Dát Lúa vải sân phơi vàng Sân phơi phủ vàng Rơm rải đường làng Đường làng phủ vàng Ai cho Nõn nuột hoa bầu em biết? Hoa ớt trắng phau Xanh lơ hoa đỗ Xanh ngắt hàng hành Xanh lơ cải diếp Chăm Nhái học học - Ọc, học, ọc học ! Ếch đọc - Học tốt học tốt ! Bờ tre Tre nở bừng hoa làng Tre rung rinh trời sáng Tre phe phẩy đung đưa Tre họa lời kĩu kịt Phải Quạ sờ khắp da chung Chỉ màu mực mù lại Vàng anh Chỉ có màu vàng Mẹ Theo mẹ sân đến nhà Theo mẹ vào bếp Chim Lao nhanh vun vút yến Lao gió thét Lao sóng gầm Những Có nghệ sĩ thỏ nghệ sĩ Nhảy qua rào Có nghệ sĩ vịt Biểu diển tài bơi Xơn xao, kì diệu Tiếng hát Vàng Anh Trong Cái quay ro ro nhà Cái thụt thụt máy Cái kêu huýt huýt Cái thét ào Ráng Ráng chui vào cành chiều Ráng chui vào cành bàng đâu? Ráng chui vào lúa Hay xn tới Nắng ấm trời êm Hay lịng em Vui mừng tết đến Bói cá xồng Chỉ tồn màu lục Cổ đỏ cực Chỉ có cục son Rực rỡ, long lanh Giọng anh Bồ Cát ! Vừa múa, vừa hát Các Bồ Chao Vang lừng xôn xao Giọng anh Chiền Chiện 103 21 26 32 34 35 36 39 40 45 47 49 Cóc Ơi thằng loắt choắt Châu Có đơi mắt Chấu Có đơi chân cà kheo Voi Một Chúng xỉa vào da chó Chúng đâm vào mắt vàng Lấy mũi hít hít Lấy chân cào cào Các Chúng nhìn bỡ ngỡ bói cá Thấy đất thênh thênh Thấy hồ mong manh Bố gọi: Tờ-rít Bố giục: Tờ-rít Bốn Người thứ người Người thứ hai Người thứ ba Người thứ tư Hai Hăm lăm năm gian lao mươi Hăm lăm năm thắng giặc lăm năm Con trâu Gặm chơi dăm bụi cỏ vành đai Mọc quanh xác xe tăng Mọc quanh xác trực thăng Gió 1.Thổi vào thơng Thơng reo vi vút Thổi vào mít Mít lào rào Thả Chúng tơi dăm bảy đứa thuyền Vừa chạy vừa hị reo Chúng dăm bảy đứa Ra bến nước thả thuyền Đôi tay Một tay đun bếp mẹ Một tay bế em Một tay khai mương Ba chị Một chị gà mái gà mái Một chị gà mái Một chị gà mái Tìm hạt gạo? Tìm giun? Tìm củ khoai? Tìm ngơ, tìm sắn Tìm bướm trắng Tìm đứa bạn thân Gảy đàn nguyệt Tưởng có mưa sa Đánh đàn ghi ta Tưởng chừng xuân đến 104 52 53 55 61 64 66 68 74 76 77 Tổng 38 Tuyển tập Võ Quảng Xe Cút Kít Hỏi Chích Bơng Mẹ u em tơi Bà tơi chăn ni Tôi ngồi làm Được! Được Gà mái hoa Ông Chở khoai, chở bắp Chở lúa, nghìn cân Chở bèo, chở phân Chở vôi, chở gạch - “Sao Chích Bơng Suốt ngày ln nhảy nhót1 Nhảy khắp vườn ớt Nhảy khắp vườn cà Nhảy khắp vườn na Mẹ đỡ em bước Mẹ vịn em ngồi Đưa võng, “à ơi” Mẹ ru em ngủ Bà băm, bà nấu Lợn bà tạ Bà trộn, bà khuấy Vịt bà bốn cân Bà múc, bà khuân Tơi ngồi làm Tơi ngồi hì hục Chợt Sơn Ca đến gọi: Chợt có tiếng Ve kêu: - Ngồi làm ngồi mãi? - Ra ta reo, Ra hát ca Có Gió Vàng đợi! Có nắng vàng đợi! Tơi bảo: Ve gọi, - Hỡi Sơn Ca gọi! Ve có nhớ hay khơng? Sơn Ca có nhớ khơng? Mọi việc chưa làm xong Bài chưa làm xong Đi chơi chưa phải lúc! Đi chơi chưa phải lúc Tao nói mày biết Tao nói mày biết Mày xổng chuồng! Mày xổng chuồng! Mày đào cột long Mày vượt đường Chuồng bị sập! Chó rượt bắt Chúng hẹn vườn Mái hoa gác: Chia hạt ngơ, hạt thóc - Cục, cục, cục, tác! Chúng dạo quanh nhà bếp Trống Xám đứng dưới: Chia mẫu sắn, mẫu khoai - Cục, cục, cục, tác! Trống Xám uống ngụm nước Xoắn xa, xoắn xít Mái Hoa uống ngụm nước Tý chạy bốc thóc Cái đầu nghếch nghếch Tý chạy múc nước Cái cổ thon thót Giúp mẹ nhốt gà Nó nhảy lên bàn Nó đạp ngã bát Tý chạy kêu lên - Đợi tao lấy thóc! - Đợi tao lấy thóc! Rõ thật kinh khủng! 105 113 126 139 142 146 150 152 165 Cần Trục Điểm hai Rõ thật phi thường! Vùng vẫy, thét to - “Cứu cho! Cứu cho” Tơi bị móc cổ! Tơi bị móc cổ! Mây – Ai vãi mây hồ - Ai vãi mây hồ hồ Những mây trắng xóa Những mây vàng óng Bay la bay lả Bềnh bồng sóng Như cánh cị bay? Như sóng bủa vây? Một Cùng ngụp lặn bạn Cùng rong chơi Chú thích nhảy cẩng Chú thích chạy vù Câu Tơi vẽ sóng Khơng bước mau chuyện Sóng nhảy loi choi Cịn phải tập chạy, học lái Tôi vẽ cá voi Tập trèo, tập nhảy tàu Cá voi quậy Tập lặn, tập bơi Trồng Đốt Trồng mười Trồng dừa Dừa tươi Trồng xoan Xoan tốt Một Nước trùng điệp núi đồi chuyến Nước cát vàng gió lốc thăm Nước bốn mùa thiêu đốt Nước tuyết phủ quanh năm Thăm bạn tóc đen, Thăm bạn tóc đỏ! Sắt vụn Có nhiều sắt vụn Khắp Ấp Bắc, Đầm Dơi Rơi đồng, ruộng Khắp Biên Hịa, Bình Giã Rơi khắp xóm, khắp làng Những tay quay cần trục, Sắt thiết giáp tan hoang, Những máy tiện, máy xúc, Sắt xe tăng nổ toác, Những máy dũa, máy bào Sắt trực thăng lửa nuốt, Hoặc rèn cuốc, rèn dao Sắt tàu chiến đạn xơi, Hoặc rèn mai, rèn thuổng Rút Miền Bắc lên rộn rịp ngày Khắp xóm thôn, rừng núi, thống Khắp nhà máy, hầm mỏ, Khắp công trường, nông trường “Phầm phập, phầm phập! Cuốc xén vào đất Chi chát, chi chát! Búa nện vào thép.” 106 167 173 186 189 204 206 210 213 Cảnh cáo Tôi “Ùng ục, ùng ục! Con sông chắn ngang vùng dậy thét gào” Miền Bắc hội mùa Rút ngày thống nhất, Vang lừng nhạc Của đất, Của đá, Của nước, Của ruộng đồng nghìn tay ơm ấp, Của rừng núi tỏa nghìn cánh quạt Của ao hồ nghìn đời xanh biếc, Xơn xao nhựa mạnh tn trào! Những em bé phút chốc Biến thành ông Gióng oai hùng! Những mẹ già biến thành Bà Triệu, Bà Trưng Mỗi que sắt biến thành gươm sáng quắc Mỗi que tre biến thành chông nhọn hoắt Mỗi cành biến thành tầm vong Mỗi hạt cát khơ biến thành đạn nổ “đồng” Tơi Đất nước nói với tơi tiếng nói tâm tình Của bờ tre, nương ngô Của lúa vàng sáng rực, Của tia nắng vàng hoe mặt nước ao bèo Tôi Từ lúc tàn canh rừng vừa tỉnh giấc bừng reo Cho đến lúc chiều xuống ráng bay lâu đài cổ tích Tơi đi, Từ lúc xuân sang đào mận rộn ràng Cho đến lúc đông tàn mưa gió ngổn ngang Tơi Từ lúc ném khăng cung đình Cho đến lúc mài kiếm bạch đầu quân, Tôi nhổ cột đồng Mã Viện, Tơi dựng cọc Bạch Đằng Giang, Tơi reo hị Chi Lăng, Đóng Đa, Tây Ninh, Tổng 215 216 41 Những câu thơ có sử dụng biện pháp tu từ câu hỏi tu từ Tập thơ Anh Đom Đóm Biết Thấy rõ thật phải làm Biết phải làm ? gì? Bài 107 Trang 23 Thỏ Ôi ! Bà đâu ? Phải chạy ! Phải chạy Ai cho Vườn em trở đẹp Hay xuân tới em biết Khơng lúc bì? Nắng ấm trời êm? Đẹp vào độ tết Hay lịng em Đẹp ngờ? Vui mừng tết đến? Có phải đẹp nhờ Mẹ em vun xới? Ráng Ráng chui vào cành Ráng chui vào cành bàng chiều Thắp lên đỏ? Cành bàng đỏ lửa? đâu? Thắp hoa lớn nhỏ Ráng chui vào lúa Đủ màu đỏ màu vàng? Làm lúa chín vàng hơn? Ngàn Phía đơng nam rời rợi làm Ai đặt nơm? việc Con trâu Ồ ! Cái bụi vành đai Biết kéo cày, kéo đất ? Ba chị Tìm hạt gạo ? Tìm ngơ, tìm sắn ? gà mái Tìm giun ? Tìm bướm trắng ? Tìm củ cải ? Tìm đứa bạn thân ? Tổng Tuyển tập Võ Quảng Tôi Chợt sơn ca đến gọi Ngồi làm gì, làm ? ngồi làm Điểm Hít thơm tho ? hai Con Bay lui bay tới đường Chú đậu cành ? nhỏ Mây Ai vãi mây hồ ? Ai vãi mây hồ ? hồ Những mây trắng xóa Những mây vàng óng Bay la bay lả Bềnh bồng sóng Như cánh cị bay ? Như lưới bủa vây ? Câu Bác cười hỏi lại chuyện Đưa tàu cháu lái ? lái tàu Nhỏ vậy, Làm lái Phải học quét tàu Eo ôi ! Quét tàu ? Tổng 108 25 32 49 50 66 77 16 146 167 172 173 189 10 ... Chương KHẢO SÁT CÁC PHƯƠNG TIỆN TU TỪ VÀ BIỆN PHÁP TU TỪ TRONG THƠ VÕ QUẢNG VIẾT CHO THIẾU NHI 23 2.1 Mục đích khảo sát 23 2.3 Khảo sát biện pháp tu từ sử dụng thơ Võ Quảng viết cho thiếu. .. Chương KHẢO SÁT CÁC PHƯƠNG TIỆN TU TỪ VÀ BIỆN PHÁP TU TỪ TRONG THƠ VÕ QUẢNG VIẾT CHO THIẾU NHI 2.1 Mục đích khảo sát Các phương tiện biện pháp tu từ yếu tố thiếu để làm nên thơ có giá trị Từ sở... pháp tu từ thơ Võ Quảng viết cho thiếu nhi - Phương pháp phân tích, chứng minh: làm rõ ý nghĩa giá trị biểu cảm phương tiện tu từ biện pháp tu từ thơ Võ Quảng viết cho thiếu nhi - Phương pháp tổng

Ngày đăng: 08/05/2021, 20:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w