1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Thiên nhiên và loài vật trong thơ Phạm Hổ viết cho thiếu nhi

74 3,4K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 897,69 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON NGUYỄN THỊ THÚY THIÊN NHIÊN VÀ LOÀI VẬT TRONG THƠ PHẠM HỔ VIẾT CHO THIẾU NHI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học trẻ em Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: ThS TRẦN THỊ MINH HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu để hoàn thành khóa luận, em nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy cô giáo khoa Giáo dục mầm non thầy cô giáo giảng dạy môn văn học thiếu nhi giúp em trình học tập trường tạo điều kiện cho em thực khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Thạc sĩ Trần Thị Minh người tận tình hướng dẫn, bảo em trình học tập, nghiên cứu giúp em hoàn thành khóa luận Là sinh viên lần nghiên cứu khoa học nên khóa luận em có nhiều thiếu sót, em mong nhận đóng góp thầy cô giáo bạn khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng Sinh viên Nguyễn Thị Thúy năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đề tài khóa luận công trình nghiên cứu cá nhân em với hướng dẫn tận tình Thạc sĩ Trần Thị Minh Đề tài chưa công bố công trình khoa học khác Hà Nội, ngày tháng Sinh viên Nguyễn Thị Thúy năm 2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận NỘI DUNG Chƣơng THẾ GIỚI THIÊN NHIÊN TRONG THƠ PHẠM HỔ 1.1 Cảnh sắc thiên nhiên sáng, nên thơ 1.2 Thế giới cỏ hoa trái phong phú 11 1.2.1 Chân thực sinh động 11 1.2.2 Hình dạng phong phú 14 1.2.3 Hương vị hấp dẫn 19 Tiểu kết chương 21 Chƣơng THẾ GIỚI LOÀI VẬT TRONG THƠ PHẠM HỔ 23 2.1 Thế giới loài vật đa dạng chủng loại, giống loài 23 2.1.1 Những vật gần gũi với người 23 2.1.2 Những vật sống môi trường nước 27 2.1.3 Những vật sống đôi cánh 29 2.2 Thế giới loài vật hồn nhiên, ngây thơ 31 2.3 Thế giới loài vật với tính cách sinh động 34 Tiểu kết chương 36 Chƣơng NGHỆ THUẬT TÁI HIỆN THIÊN NHIÊN VÀ LOÀI VẬT TRONG THƠ PHẠM HỔ 37 3.1 Nghệ thuật sử dụng chất liệu dân gian 38 3.2 Nghệ thuật nhân hóa 43 3.3 Nghệ thuật sử dụng hình thức đối thoại câu hỏi tu từ 49 3.4 Thiên nhiên loài vật miêu tả vận động phát triển 54 Tiểu kết chương 62 KẾT LUẬN 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Thơ viết cho thiếu nhi phận thiếu văn học thiếu nhi nói riêng văn học Việt Nam nói chung Những “đứa tinh thần” kết phát triển phong phú toàn diện mặt đề tài, chủ đề thể loại thơ ca cho thiếu nhi tên tuổi tiếng như: Võ Quảng, Trần Đăng Khoa, Định Hải… Trong số tác giả viết cho thiếu nhi, Phạm Hổ bút tâm huyết với nghề Phạm Hổ sáng tác nhiều thể loại cho thiếu nhi, đặc biệt lứa tuổi mẫu giáo: thơ, truyện, kịch, truyện ngắn, truyện vừa, truyện cổ tích… Ở thể loại ông để lại ấn tượng sâu sắc lòng độc giả Đặc biệt, thơ ông viết cho em thường ngộ nghĩnh, vui tươi, dễ hiểu, dễ nhớ, giàu trí tưởng tượng, phù hợp với tâm lý trẻ thơ Thơ Phạm Hổ hòa nhập vào tâm hồn trẻ tạo nên giới sống động với nhiều điều bất ngờ lý thú đầy mẻ Thơ văn ông xuất từ năm 1955 đến nay, số tập thơ, thơ dịch giới thiệu Nga, Ucraina, Trung Quốc, Pháp, Đức, Hung- ga- ri… Thơ dành cho thiếu nhi chiếm phần lớn toàn sáng tác ông có vị trí quan trọng văn học thiếu nhi Việt Nam Trong giới thơ viết cho trẻ Phạm Hổ, điều ta cảm nhận rõ giới vạn vật sống động mang đến nhiều bất ngờ, thú vị Thế giới quanh em từ cỏ cây, hoa đến vật ngộ nghĩnh, đáng yêu… có suy nghĩ, hành động đời sống tình cảm Vì vậy, thiếu sót lớn ta không kể đến đề tài thiên nhiên loài vật sáng tác ông Trong thơ Phạm Hổ, bạn đọc bắt gặp giới thiên nhiên kì thú với muôn loài trái Ông khai thác chúng khía cạnh độc đáo khám phá vẻ đẹp tự nhiên, giàu chất thơ chúng Bên cạnh đó, tác giả vẽ nên tranh sinh động giới loài vật gần gũi với em Biết loài vật xinh xắn dễ thương thỏ con, bê con, gà đến ngựa, bò, trâu… lên ngộ nghĩnh, đáng yêu giới trẻ thơ đầy tưởng tượng, nhầm lẫn thắc mắc Mảng thơ thiên nhiên loài vật dẫn bé thơ bước vào giới tự nhiên giúp trẻ mở mang trí tuệ, hiểu biết 1.2 Hiện nay, thơ Phạm Hổ giới thiệu nhiều chương trình Chăm sóc - giáo dục Mầm non.Với vai trò giáo viên mầm non tương lai, quan tâm đến vần thơ Phạm Hổ viết cho thiếu nhi Từ đó, muốn truyền tình yêu thơ đến em nhỏ Vì lí trên, chọn đề tài nghiên cứu Thiên nhiên loài vật thơ Phạm Hổ viết cho thiếu nhi Với việc nghiên cứu đề tài này, hy vọng góp phần tích cực vào việc giảng dạy thơ Phạm Hổ trường Mầm non đạt hiệu cao Đồng thời thể trân trọng tác giả khóa luận với Phạm Hổ nhà thơ nhiều người yêu mến Lịch sử nghiên cứu vấn đề Sự nghiệp sáng tác cho thiếu nhi Phạm Hổ đóng góp lớn cho văn học thiếu nhi Việt Nam Nhiều nhà nghiên cứu, phê bình văn học đánh giá Phạm Hổ nhà thơ tâm huyết với trẻ, đến với trẻ lòng yêu thương Nhà thơ Vũ Duy Thông Con đường đến với trẻ thơ nhận định: “Đọc thơ Phạm Hổ viết cho em, ấn tượng anh để lại là: người yêu trẻ đến mức đắm đuối không no chán, người khao khát tìm đến trẻ để hiểu yêu chúng nữa, người vốn đóng vai thầy giáo nghiêm nghị cất lời răn dạy phải trái mà người bạn chân thành trẻ Trên đường đến với trẻ thơ ấy, Phạm Hổ có nhiều thành công…” [10, 47] Nhà văn Đoàn Giỏi Sổ tay nhà văn rằng: “Phạm Hổ viết cho em dịu dàng đằm thắm, sâu xa mà tươi vui duyên dáng, từ nhìn mắt ta trông thấy toát lên ý vị nồng nàn mùi hương không thấy hoa đẹp, khiến ta bâng khuâng nhớ mãi” [11, 937] Lã Thị Bắc Lý Đỗ trắng đỗ đen Phạm Hổ nhận xét: “Phạm Hổ tìm chìa khóa mở cửa tâm hồn trẻ thơ, giáo dục trẻ thơ đường tình cảm nhẹ nhàng mà hiệu lực, thơ Phạm Hổ cầu nối trẻ thơ sống” [11, 947] Nguyễn Xuân Nam Một nhìn kì thú yêu thương có nhận xét: “Với mùi thơm hoa trái, với tiếng bò “ậm ò”, tiếng gà “chiếp chiếp”… tập thơ đưa em giới thực mình” [11, 937] Nhà thơ Trần Đăng Khoa Người xứ thần tiên có khám phá thú vị: “Phạm Hổ hiến dâng trọn vẹn phần tinh túy đời mình, tâm hồn cho trẻ Đọc thơ ông, ta thấy ông yêu trẻ Mà không yêu, ông kính trọng sùng bái chúng Vì nói đến ông ta quen nghĩ thi sĩ chuyên viết cho thiếu nhi, viết nhiều thể loại: thơ, truyện, kịch, truyện thần thoại, kịch phim hoạt hình…” [11, 950] Trong Phác thảo Văn học thiếu nhi, nhà nghiên cứu Vân Thanh viết: “Nói thơ Phạm Hổ trước hết nói thiên nhiên Dù ca ngợi thiên nhiên điểm chung nhà văn, nhà thơ viết cho thiếu nhi Thông qua tranh thiên nhiên người viết gợi cho em lòng yêu sống, bạn bè, đất nước…” [12, 345] Trong Giáo trình Văn học thiếu nhi, Dương Thu Hương nhận xét giới loài vật thơ Phạm Hổ sau: “Ngoài việc kể tên thuộc tính vật, cối, đồ vật… xung quanh bé, giúp cho bé học tìm hiểu tự nhiên xã hội sinh động, nhà thơ miêu tả chúng ngộ nghĩnh, chúng tạo thành giới trẻ thơ, đầy tưởng tượng nhầm lẫn thắc mắc” [8, 140] Trên lời tâm huyết người quan tâm, yêu mến thơ Phạm Hổ Có thể nói, sáng tác Phạm Hổ viết cho thiếu nhi nói chung thơ nói riêng góp tiếng nói giá trị vào vườn thơ thiếu nhi Qua thực tiễn khảo sát, nhận thấy có nhiều viết, nhiều ý kiến nêu đánh giá, nhận xét thơ Phạm Hổ phương diện Thiên nhiên loài vật thơ Phạm Hổ viết cho thiếu nhi “để ngỏ” Các ý kiến gợi ý quý báu giúp chọn lọc kế thừa trình nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu nét độc đáo thiên nhiên loài vật thơ Phạm Hổ viết cho thiếu nhi bình diện nội dung phản ánh nghệ thuật miêu tả Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Thiên nhiên loài vật thơ Phạm Hổ viết cho thiếu nhi 4.2 Phạm vi nghiên cứu Để thực đề tài tập trung khảo sát tập thơ sau: - Chú bò tìm bạn, Nxb.Văn học, Hà Nội, 1999 - Em thích em yêu, Nxb.Văn học, Hà Nội, 1999 - Những người bạn nhỏ, Nxb Văn học, Hà Nội, 1999 - Bạn vườn, Nxb Văn học, Hà Nội, 1999 - Những người bạn im lặng, Nxb Văn học, Hà Nội, 1999 Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp khảo sát, thống kê - Phương pháp phân tích - Phương pháp so sánh Bố cục khóa luận Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục Tài liệu tham khảo, Nội dung khóa luận triển khai chương: Chương 1: Thế giới thiên nhiên thơ Phạm Hổ Chương 2: Thế giới loài vật thơ Phạm Hổ Chương 3: Nghệ thuật tái giới thiên nhiên loài vật thơ Phạm Hổ Bốn mùa nối đuôi Như bốn cánh chong chóng Đố cánh trước sau? Cánh trước, sau…! (Đố) Hay sinh tồn tự nhiên, biến hóa kì diệu tự nhiên từ sang hoa, tư hoa sang quả, từ hạt đến khi: Sáo mổ ăn na Thả rơi hạt Năm sau bay qua Khóm na lên tốt Rồi na Sáo đậu cành rung Sáo đâu có biết Chính na sáo trồng (Sáo ăn na) Từ sinh tồn thiên nhiên, Phạm Hổ đem đến cho em học nhân sinh nhẹ nhàng mà sâu sắc, vần thơ mang tính triết lý vui vẻ, bất ngờ… Thể mối quan hệ vật chất thiên nhiên Hình tượng thơ vận động phát triển, có vận động dễ nắm bắt, có vận động âm thầm, lặng lẽ chứa đựng sức sống mãnh liệt Ngay tĩnh lặng ta bắt gặp sức sống tiềm tàng ẩn chứa: Nước gương Im sáng Cá bơi Im lặng Chuồn chuồn Soi bóng 55 Bé ngồi Lặng ngắm Từng cánh Hoa sen… Lấp ló Nghiêng đầu… (Sen nở) Mặt nước tĩnh lặng, có chuồn chuồn bé chờ đợi ngắm hoa sen nở Trong không gian tĩnh lặng nụ sen cựa từ từ khẽ khàng nở bung như: Trăm nghìn Cửa lụa Xinh tươi Sáng hồng… Hoa sen nở đẹp bé có nhìn thấy hoa sen nở lúc đâu, nghe “hương sen” tỏa khắp mặt hồ thơm mát Sự “kỳ lạ” Phạm Hổ tháo gỡ cho bé hiểu dần Con Sen nở Như Lớn lên Ngồi rình Mà xem Nào Thấy rõ… Như vậy, giới thiên nhiên thơ Phạm Hổ phản ánh vận động phát triển tự nhiên Trong thơ ông, thiên nhiên không đứng im mà luôn vận động, phát triển Chính điều khiến thơ 56 ông thật sinh động, vật trở nên có hồn chuyển động vần thơ Không thiên nhiên miêu tả vận động phát triển mà loài vật Phạm Hổ quan tâm tới, thể qua việc miêu tả thành công trình sinh trưởng phát triển vật Với thơ Mười trứng tròn Phạm Hổ khái quát trình hình thành phát triển gà con: Mười trứng tròn Mẹ gà ấp ủ Mười gà Hôm đủ Lòng trắng, lòng đỏ Thành mỏ, thành chân Cái mỏ tí hon Cái chân bé xíu (Mười trứng tròn) Gà người bạn lứa tuổi trẻ thơ vốn gần gũi quen thuộc Đến với thơ Mười trứng tròn tác giả khắc họa tâm hồn trẻ thơ vô ngây thơ, sáng với người bạn gà nhỏ bé đáng yêu chào đời Từ trứng tròn xinh xắn, qua quãng thời gian mẹ gà ấp ủ, đời gà niềm vui lớn nhiều người có cô bé cậu bé Mười trứng mười gà, điều vô ý nghĩa, đời trọn vẹn kết tình yêu mẹ gà dành cho đứa bé bỏng Tác giả không gợi vào tâm hồn em tình mẹ bao la mà với câu thơ Phạm Hổ giúp em nhận điều mẻ sống, đời gà từ trứng học vô lí thú với em nhỏ 57 Từ lớp vỏ trứng bao bọc, gà bước giới mới, sống có mẹ người bạn thân yêu: Lòng trắng, lòng đỏ Thành mỏ, thành chân Cái mỏ tí hon Cái chân bé xíu (Mười trứng tròn) Hình ảnh gà mắt nhà thơ, đồng thời qua cảm nhận tinh tế xúc cảm trẻ nhỏ đáng yêu vô Cái mỏ “tí hon”, chân “bé xíu”, với từ tượng hình có sức gợi nhà thơ Phạm Hổ khắc họa cách chân thật hình ảnh gà ngộ nghĩnh Thế giới vật mắt em lên thật ngộ nghĩnh ngây thơ giới trẻ em sống hàng ngày, đầy ấn tượng nhầm lẫn thắc mắc Phạm Hổ đưa em nhỏ từ bất ngờ đến bất ngờ khác, vần thơ sáng giản dị ấy, tác giả giúp em nhỏ biết đến việc thật mà lạ vô hình thành gà từ trứng Đó học vô giá trị giúp em có thêm nhiều kiến thức giới xung quanh Nói trình sinh trưởng gà Phạm Hổ nhắc đến chùm thơ Gà trứng Đó câu chuyện cảm động, hấp dẫn gà mẹ, gà Câu chuyện kể thơ đem đến cho em nhận thức mẻ sinh động trình sinh trưởng giống loài: Gà đẻ, Gà ấp, Gà nở Thông qua câu chuyện Gà trứng Phạm Hổ đem đến cho trẻ nhận thức mẻ giống loài “Một trứng lại biến thành gà con”? Đó điều kì diệu mà gà nhỏ thắc mắc hỏi mẹ; Tròn nhẵn, trắng hồng Quả mẹ 58 (Gà trứng) Và điều bí ẩn gà mẹ ân cần giải thích: - Chính Những ngày trước xa Con nằm vỏ Lớn dần chui ra… (Gà trứng) Làm tưởng tượng được: Lòng trắng, lòng đỏ/ Thành mỏ, thành chân… gà thắc mắc điều dễ hiểu Sau khôn lớn gà hiểu dần: Mẹ nói Lớn, hiểu dần Nhiều chuyện thật Mà lạ vô cùng! (Gà trứng) Với chùm thơ Con gà trứng Phạm Hổ lí giải cho em nhỏ trình hình thành phát triển gà cách sinh động lí thú Bằng khả quan sát tinh tế Phạm Hổ không lí giải trình sinh trưởng phát triển giống loài mà ông miêu tả vật với hoạt động, trạng thái vô đa dạng, phong phú Con vật lên thật sinh động: Đó chó mèo rủ chơi trốn tìm: Rủ chơi ú tim Giờ đến phiên chó trốn Mèo đảo mắt tìm quanh Chó nấp đâu giỏi gớm Bỗng chỗ khe tủ 59 Chó để lộ đuôi Rón mèo đến nơi Òa! Chộp lưng bạn (Chơi ú tim) Hay Gấu trắng biết chụp ảnh cho bạn: Gấu đen chụp ảnh Gởi tặng bạn thân Gấu trắng chụp giỏi “Tách” cái, chụp xong Lúc nhận ảnh xem Gấu đen trợn mắt: - Sao bé choắt Lại cụt chân! Chụp chẳng nên thân Này đây, trả cậu! (Gấu đen) Như vậy, với tài quan sát tinh tế, trí tưởng tượng phong phú nghệ thuật miêu tả tài tình Phạm Hổ, giới loài vật thơ ông lên sinh động, đông đúc, vui vẻ, loài vật vận động có tính cách em Phạm Hổ với vần thơ ông viết cho em thiếu nhi, đưa em lạc vào giới thiên nhiên kì thú, thiên nhiên loài vật thơ giống khu vườn bách thảo vô lí thú Thế giới cỏ hoa phong phú đa dạng với biết loài cây, loài quả, lại có hương vị riêng, cách chín riêng Các em đa dạng loài cây, loài mà em biết đặc điểm loài cây, loài Còn giới loài vật muôn màu muôn vẻ, Phạm Hổ đưa vào thơ từ loài vật gần gũi với người chó, lợn, gà, trâu, bò… vật gắn liền với tuổi thơ em loài vật 60 bay trời nước Tất tạo nên xã hội chim thú rộn ràng âm thanh, nhộn nhịp, vật với tính cách riêng tất lên thật ngộ nghĩnh đáng yêu Phạm Hổ tạo nên giới thiên nhiên loài vật rộn ràng âm thanh, rực rỡ sắc màu cho em khám phá 61 Tiểu kết chƣơng Phạm Hổ thành công đưa chất liệu dân gian vào thơ làm cho nhịp điệu thơ vui nhộn, em dễ nhớ, dễ thuộc thơ lúc đóng vai trò hát, dẫn dắt em vào giới mối quan hệ với thiên nhiên, vạn vật người Từ cách gieo vần khéo léo đến lối nhân hóa ngộ nghĩnh sử dụng từ láy đặc sắc làm cho âm thơ có sức sống kì lạ Bên cạnh biện pháp nghệ thuật nhân hóa Phạm Hổ biến thiên nhiên, loài vật thành người, người bạn xinh xắn có tâm tư tình cảm riêng bước vào trang thơ Và Phạm Hổ khéo léo sử dụng hình thức đối thoại câu hỏi tu từ nhằm khơi gợi sức tưởng tượng, tư nhận thức trẻ giới xung quanh Điều hợp với tính tò mò, thích khám phá giới em Tái mẩu đối thoại này, Phạm Hổ mở trước mắt em bao điều kì lạ Từ em có nhiều học sống 62 KẾT LUẬN Phạm Hổ nhà thơ tiêu biểu văn học thiếu nhi văn học nước nhà Hơn 50 năm cầm bút, Phạm Hổ dành toàn tài sức lực cho tuổi thơ Thơ Phạm Hổ thể tâm tư, tình cảm, mong muốn, khao khát để tìm hiểu giới xung quanh em Phạm Hổ tâm niệm rằng: “Đối với tôi, sống viết cho em hạnh phúc Tôi thường lấy lòng yêu em bé để làm thước đo lòng yêu nhân dân, yêu Đảng, yêu người Tôi yêu say mê công việc tôi” [4, 109] Chính niềm say mê, yêu thích góp phần tạo nên thành công nghiệp sáng tác Phạm Hổ Ông nhận đánh giá cao bạn bè đồng nghiệp, quý trọng yêu mến độc giả nhiều hệ Mỗi thơ câu chuyện nhỏ xinh, nụ cười hóm hỉnh, tinh tế, ẩn chứa ý nghĩa giáo dục sâu sắc Những thơ Phạm Hổ viết cho em hội tụ giới thiên nhiên đa dạng phong phú, giới loài vật ngộ nghĩnh, đáng yêu Ở giới đó, em thỏa sức khám phá giới thiên nhiên với hoa lá, cỏ cây, chim muông, loài thú từ vật gần gũi với người đến vật sống trời, nước… tất sống động có hồn Đó giới bầu bạn trẻ thơ Các em không làm bạn với vật mà làm bạn với cỏ hoa Tựu trung lại, giới thiên nhiên loài vật thơ Phạm Hổ giới chứa chan yêu thương lòng nhân Bên cạnh niềm đam mê cháy bỏng khao khát cống hiến tất tâm hồn trí tuệ cho trẻ thơ tạo nên sức sống bền bỉ, lâu dài cho trang thơ Phạm Hổ Qua đó, không kể đến dụng công nhà thơ việc phối kết hợp nhiều hình thức nghệ thuật khác Trước hết nhà thơ tận dụng triệt để chất liệu dân gian để không 63 đưa em trở với câu hát đồng dao, câu chuyện ngụ ngôn, câu chuyện cổ hấp dẫn mà qua hình thức dân gian này, em thấy thơ có tính trí tuệ, vui cười hóm hỉnh Bằng khả quan sát tinh tế cộng với vốn tiếng Việt phong phú, Phạm Hổ khéo léo tạo nên vần thơ mang âm điệu hát, đậm màu sắc, giàu hình ảnh Mỗi em nhỏ bước vào thơ chúng ca hát, nhảy múa vui đùa, vẽ nên gam màu tự nhiên mà chúng yêu thích, thả hồn vao hình ảnh giàu chất thơ… Thơ Phạm Hổ không bó hẹp hình thức thơ mà phối hợp nhuần nhuyễn hình thức thơ với việc sử dụng biện pháp tu từ mang lại hiệu nghệ thuật cao mang đến cho em vần thơ hấp dẫn, đa dạng Thơ Phạm Hổ mở trước mắt em hình ảnh đẹp, hấp dẫn, tri thức đời, góp phần bồi dưỡng trẻ thơ niềm đam mê nghệ thuật, tình yêu thương người, tình yêu thương quê hương đất nước Với cống hiến to lớn ấy, Phạm Hổ xứng đáng nhà thơ - người bạn lớn em 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Định Hải (1972), Mười lăm năm thơ cho thiếu nhi, Báo Văn nghệ số 468 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Phạm Hổ (1977), Đọc số thơ gần em, Tạp chí Văn học, số Phạm Hổ (1981), Viết cho em nhân dân Đảng chúng ta, Tạp chí Văn học, số Phạm Hổ (1984), Thêm suy nghĩ việc làm thơ cho lứa tuổi bé, Tạp chí Văn học, số Phong Lê (1993), Đi tìm đặc trưng cho văn học thiếu nhi, Tạp chí Văn học, số Vũ Tú Nam (2003), Văn học thiếu nhi Việt Nam tập I, Nxb Kim Đồng Trần Đức Ngôn - Dương Thu Hương (2009), Giáo trình văn học thiếu nhi VIệt Nam, Nxb.Đại học Sư phạm, Hà Nội Nhiều tác giả (1982), Vì tuổi thơ, Nxb Tác phẩm 10 Nhiều tác giả (1983), Bàn văn học thiếu nhi, Nxb Kim Đồng 11 Nhiều tác giả (1999), Tuyển tập Phạm Hổ, Nxb Văn học Hà Nội 12 Vân Thanh (1999), Phác thảo Văn học thiếu nhi Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội PHỤ LỤC Giới thiệu tác giả Phạm Hổ 1.1 Tiểu sử Suốt nửa kỷ cầm bút viết cho thiếu nhi, nhà thơ Phạm Hổ tâm sự: “Nếu sống thêm lần nữa, chọn nghề cũ: làm thơ, viết văn cho em đọc, vẽ tranh cho em xem Tôi thường lấy lòng yêu mến em, lấy công việc làm cho em làm thước đo lòng dân với nước…” Phạm Hổ sinh ngày 28 tháng 11 năm 1926 xã Nhơn An, huyện An Nhơn, tỉnh Bình Định gia đình nhà nho có truyền thống văn học Ông có anh trai nhà thơ Phạm Văn Ký em trai Phạm Thế Mỹ Được sinh gia đình có truyền thống thơ ca nên Phạm Hổ chịu ảnh hưởng nhiều từ người thân sáng tác Đây tiền đề để Phạm Hổ trở thành đại thụ văn học nước nhà Ông đỗ Thành Chung năm 1943 chưa kịp thi tú tài cách mạng tháng Tám nổ ra, ông theo cách mạng hoạt động văn nghệ từ Ông làm thông tin tuyên truyền xã Nguyễn Huệ (Quy Nhơn), sau làm thư kí thường trực Chi hội Văn hóa cứu quốc Bình Định nhà thơ Trần Mai Ninh làm chi hội trưởng Năm 1947, ông làm biên tập viên báo Tin tức Bình Định cử học hội họa kháng chiến liên khu V họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung phụ trách Sau khóa học, ông làm cán sáng tác Chi hội Văn Nghệ liên khu V bầu làm Ủy viên Ban chấp hành Chi hội Văn nghệ liên khu V Năm 1955, ông tập kết Bắc, thành viên sáng lập Nhà xuất Kim Đồng Ông sáng tác nhiều thể loại cho người lớn trẻ em nói tới Phạm Hổ , trước hết phải nói đến đóng góp to lớn ông cho Văn học thiếu nhi nước nhà Ông nhận nhiều giải thưởng văn học thiếu nhi giải thưởng nhà nước Văn học thiếu nhi Tác phẩm ông giới thiệu nước Nga, Trung Quốc, Pháp, Đức… Ngày tháng năm 2007, Phạm Hổ qua đời tuổi 81 với thiếu nhi Việt Nam, Phạm Hổ người bạn thân thiết tuổi nhỏ 1.2 Sự nghiệp văn học Phạm Hổ sáng tác nhiều thể loại: thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết, truyện cố tích đại, kịch cho người lớn trẻ em Sự phong phú thể loại số lượng dày dặn tác phẩm nhiều chứng minh bút Phạm Hổ có nguồn tiềm lực sáng tác dồi linh động Phạm Hổ bút xuất sắc văn học thiếu nhi nói riêng ông người đặt tảng xây dựng văn học thiếu nhi Việt Nam Điều chứng minh qua 60 năm cầm bút tình yêu trẻ thơ, Phạm Hổ để lại khoảng 20 tập thơ, tập truyện kịch tặng riêng cho em Những tác phẩm chính: Thơ: - Em tre ( 1948) - Chú bò tìm bạn (1957) - Em thích em yêu ( 1958) - Những người bạn nhỏ (1960) - Bạn vườn (1967) - Từ không đến mười ( 1973) - Mẹ, mẹ ơi, cô bảo (1980) - Những người bạn im lặng ( 1984) - Đỗ trắng đỗ đen ( 1991) - Cháu chọn hạt ( 1992) - Câu chuyện Miu trắng ( 1993) Truyện: - Viết thư cho chá (1959) - Khẩu súng ông (1960) - Cất nhà hồ ( 1964) - Chuyện hoa, chuyện ( tập 1, 1974) - Lửa vàng, lửa trắng ( 1976) - Chuyện hoa, chuyện ( tập 2, 1982) - Tiếng sáo rắn ( chuyện hoa, chuyện , tập ba, 1985) - Ngựa thần từ đâu đến (1986) - Những sẻ ( 1988) - Hai vợ chồng voi quý ( chuyện hoa, chuyện quả, tập bốn, 1988) - Chim lưu ly ( chuyện hoa, chuyện quả, tập năm 1990) - Quả tim ngọc ( chuyện hoa, chuyện tuyển chọn, 1993) - Lửa vàng, lửa trắng, lửa nâu ( 1993) Kịch: - Nàng tiên nhỏ thành Ốc (1981) - Tìm gặp lại anh ( 1981) - Người gái hầu Mị Châu ( 1984) - Mị Châu áo lông ngỗng ( 1984) Với đóng góp to lớn dành cho thiếu nhi, Phạm Hổ trao tặng nhiều giải thưởng văn học: - Giải A vận động sáng tác cho thiếu nhi với tập thơ Chú bò tìm bạn ( 1957-1958), Chú vịt ( 1967-1968) - Giải thưởng thức thơ viết cho thiếu nhi hội đồng văn học thiếu nhi, Hội nhà văn Việt Nam với tập thơ Những người bạn im lặng (1958) - Giải thưởng thi sáng tác kịch cho thiếu nhi Hội nghệ sĩ sân khấu tổ chức với kịch Nàng tiên nhỏ thành Ốc (1986) Với đóng góp quan trọng cho văn học thiếu nhi, Phạm Hổ xứng đáng với Giải thưởng Nhà nước Văn học nghệ thuật (2001) 1.3 Quan niệm sáng tác Phạm Hổ văn học viết cho thiếu nhi Phạm Hổ chọn đường vào giới tâm hồn trẻ thơ khác với nhiều người Ông tâm niệm: “Đối với viết cho em hạnh phúc” Thơ văn Phạm Hổ chọn lọc đưa vào giảng dạy lớp mẫu giáo có thơ: Cô giáo, Xe chữa cháy, Bắp cải xanh, Sen nở, Tâm mũi, Vì sao, Chùm thơ gà trứng… Ông có 50 đầu sách sáng tác cho thiếu nhi với nhiều giải thưởng Hội đồng thiếu nhi Việt Nam, Trung Ương đoàn tặng… Sự vất vả cực nhọc nghề cuối kết tinh thành “những đứa tinh thần” tạo nên niềm vui cho nhà thơ Cả đời Phạm Hổ yêu thương với tình yêu đằm thắn mà ông dành trọn cho hệ trẻ Dường ông sống với niềm mong ước: Làm cho tác phẩm đem đến cho tâm hồn em chân, thiện, mỹ… Trong đời sáng tác mình, phần lớn tâm huyết bút lực Phạm Hổ dành cho thiếu nhi ông đạt thành công xuất sắc mảng thơ Chính mà bạn đọc thường gọi ông nhà thơ tuổi thơ Phạm Hổ cho rằng: “Trước viết cho em nhà thơ phải bầu bạn với em” Phải hiểu tâm tư, suy nghĩ tình cảm chúng Ông tâm sự: “Tôi đặc biệt ý đến tình bạn đời sống người” Trong trình sáng tác, Phạm Hổ tìm điều ý nghĩa Thế giới xung quanh người bạn em Các em vui đùa bên người bạn cỏ cây, hoa lá, người bạn động vật, đồ vật… tất người bạn sống động, có hồn gần gũi với em Vì Phạm Hổ tổng kết: “Thiên nhiên gợi cho bao điều suy nghĩ sống người… đẹp, thiên nhiên dạy ta yêu đẹp…” [10, 19] ... Thế giới thiên nhi n thơ Phạm Hổ Chương 2: Thế giới loài vật thơ Phạm Hổ Chương 3: Nghệ thuật tái giới thiên nhi n loài vật thơ Phạm Hổ NỘI DUNG Chƣơng THẾ GIỚI THIÊN NHI N TRONG THƠ PHẠM HỔ 1.1... đáo thiên nhi n loài vật thơ Phạm Hổ viết cho thiếu nhi bình diện nội dung phản ánh nghệ thuật miêu tả Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Thiên nhi n loài vật thơ Phạm Hổ viết. .. quan tâm đến vần thơ Phạm Hổ viết cho thiếu nhi Từ đó, muốn truyền tình yêu thơ đến em nhỏ Vì lí trên, chọn đề tài nghiên cứu Thiên nhi n loài vật thơ Phạm Hổ viết cho thiếu nhi Với việc nghiên

Ngày đăng: 12/09/2017, 14:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w