Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
0,99 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN - - NGUYỄN HẠNH LY Nghệ thuật trần thuật Sống mịn KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận CHƯƠNG I NAM CAO VÀ TIỂU THUYẾT SỐNG MÒN 10 1.1 Nam Cao – nhà văn có biệt tài kể chuyện 10 1.1.1 Cuộc đời nghiệp văn chương Nam Cao 10 1.1.2 Con đường đến với chủ nghĩa thực nhà văn 15 1.1.3 Quan niệm nghệ thuật Nam Cao 24 1.2 Sống mòn – kiểu tiểu thuyết tự thuật 34 1.2.1 Tư tưởng nghệ thuật Nam Cao tiểu thuyết Sống mòn 34 1.2.2 Dấu ấn tự thuật nhà văn qua Sống mòn 37 CHƯƠNG II NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT – NÉT ĐẶC SẮC CỦA TIỂU THUYẾT SỐNG MÒN 42 2.1 Điểm nhìn trần thuật Nam Cao Sống mòn 42 2.1.1 Trần thuật phương diện tự học 42 2.1.2 Sự lựa chọn điểm nhìn Nam Cao 45 2.1.3 Thái độ, cách xử lí điểm nhìn nhà văn 51 2.2 Nhịp điệu trần thuật 54 2.2.1 Nhịp điệu thong thả, nhẩn nha, chậm chạp 55 2.2.2 Sự pha trộn “Nhịp điệu đời” 60 2.3 Giọng điệu trần thuật Nam Cao Sống mòn 64 2.3.1 Giọng điệu buồn thương chua chát 64 2.3.2 Giọng điệu khách quan lạnh lùng 67 2.3.3 Giọng điệu triết lí, suy ngẫm sâu xa 70 2.4 Ngôn từ trần thuật 73 2.4.1 Các thủ pháp tu từ 74 2.4.2 Trần thuật qua đối thoại 78 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hai kháng chiến thần thánh dân tộc qua từ lâu để lại nhiều dư âm quên mát bao hệ niên Việt Nam Và văn học có bề dày lịch sử dân tộc cống hiến khơng gương mặt ưu tú, sẵn sàng đem ngòi bút thân hi sinh Tổ quốc Những gương mặt ưu tú nhà văn dùng tác phẩm làm vũ khí sắc bén chống lại kẻ thù Chúng ta biết đến lý tưởng u nước Nguyễn Đình Chiểu thơng qua tư tưởng biến chữ nghĩa thành vũ khí: “Chở đạo thuyền không khẳm Đâm thằng gian bút chẳng tà” (Dương Từ - Hà Mậu) Và có thể, chiến sĩ mặt trận văn chương khơng tiếc xả thân ngã xuống độc lập tự Tổ quốc Một số nhà văn Nam Cao – bút thực tiếng văn đàn Nhắc đến Nam Cao, người ta nghĩ đến câu văn bất hủ - tun ngơn nghệ thuật có giá trị ông Giăng sáng: “Nghệ thuật không cần ánh trăng lừa dối, nghệ thuật không nên ánh trăng lừa dối, nghệ thuật tiếng đau khổ kia, thoát từ kiếp lầm than” [1, tr.112] Ông chủ trương lên án thứ văn chương lãng mạn, thi vị hóa sống đen tối bất cơng Ơng gọi thứ văn chương đẹp đẽ xa vời “ánh trăng lừa dối” Với quan điểm “Nghệ thuật vị nhân sinh”, Nam Cao số nhà văn đầu đồng thời có nhiều đóng góp tiêu biểu cho văn học thực Ơng có nhìn sâu sắc, trung thực nhân văn thực sống đương đại; sau có cơng đem thực tàn khốc phản ánh văn chương Nam Cao cịn tài lớn q trình đại hóa văn xuôi quốc ngữ Trong năm 30 kỷ XX, văn xuôi tiếng Việt tiến nhanh đường đại hóa với phát triển nhiều thể loại tùy bút, truyện ngắn, phóng sự, tiểu thuyết… Các nhà văn sở sẵn có văn học dân tộc khơng ngần ngại tiếp thu yếu tố mẻ văn học nước ngồi để đẩy nhanh q trình đại hóa văn xi nước ta Ngơ Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nhất Linh, Vũ Bằng, Nguyên Hồng, Nam Cao… tác giả đại diện cho trình với tác phẩm văn chương mang phong cách Âu hóa nghệ thuật kể chuyện Đọc truyện ngắn số tiểu thuyết Nam Cao, thấy phảng phất chút phong cách nghệ thuật kể chuyện cũ Nam Cao tôn trọng lối viết văn truyền thống ông hiểu cần phải khoác lên câu chữ diện mạo đại Và nhiên, sáng tác đậm chất văn phong đại Nam Cao cơng chúng đón nhận nồng nhiệt Viết cách tân văn học đầu kỷ XX Nam Cao, Lại Nguyên Ân cho rằng: “Là người tham dự tiến trình ấy, chặng cuối, Nam Cao thực góp phần phát triển hồn thiện nó, góp phần khép lại giai đoạn quan trọng văn học Việt Nam, giai đoạn quan trọng việc xây dựng lại văn xuôi tự điều kiện tiền đề văn hóa xã hội mới”[15, tr.122] Những trang văn thực sống động hình thức lẫn nội dung đưa Nam Cao trở thành nhà văn tài bậc số nhà văn nhân đạo chủ nghĩa Sống mòn nhiều tác phẩm tiêu biểu đời trước Cách mạng ơng Sống mịn vừa đời khiến nhà phê bình nghiên cứu văn học tốn nhiều giấy mực Cuốn tiểu thuyết có dung lượng khơng đồ sộ, số lượng nhân vật vừa phải, tình tiết giản dị không phức tạp Nội dung Sống mòn viết sống “chết mòn” người trí thức tiểu tư sản xã hội lầm than, cực trước Cách mạng tháng Tám Bản thân Nam Cao trí thức sống xã hội cũ nhà văn thấm thía cực, khổ hạnh mà người trí thức phải chịu đựng Cuộc đời bần trí thức sinh không thời qua thiếu thốn đến cực vật chất mà biểu nỗi đau giằng xé tinh thần Đơi điều “cuốn tiểu thuyết nội tâm” Sống mịn, Phong Lê nhận xét: “Ngót ba trăm trang truyện, nói theo cách lý luận Đó đối thoại lớn sống dần sống; sống chết; cuối toàn thắng chết – chết mòn”[3, tr.170] Nam Cao thực nhà văn nhân đạo chủ nghĩa lớn văn học thực Việt Nam Ngồi thành cơng nội dung, tiểu thuyết đánh giá cao phương diện nghệ thuật mà điển hình nghệ thuật kể chuyện Sống mịn minh chứng cụ thể chứng tỏ ngịi bút sắc sảo tài tình nhà văn Trong sáng tác trước sau Cách mạng, Nam Cao chứng tỏ nhà văn có tài kể chuyện Theo Trần Đăng Suyền: ơng “được xem số nhà văn có tài kể chuyện hay kỷ XX”[13, tr.204] So với đàn anh Vũ Trọng Phụng, Nam Cao không bật viết trào phúng châm biếm Song văn chương ơng vào lịng người đọc hệ Nam Cao “người biết cách dùng câu chuyện chẳng có để nói sâu sắc”[1, tr.76] Có thành cơng hẳn không nhắc tới nghệ thuật trần thuật tác phẩm Nam Cao nói chung tiểu thuyết Sống mịn nói riêng Nghiên cứu Nghệ thuật trần thuật Sống mịn nhằm khẳng định đóng góp quan trọng Nam Cao q trình đổi đại hóa văn xi Việt Nam Đề tài đem lại kiến thức bổ ích cho giá trị tác phẩm, lần khẳng định lại tài kể chuyện độc đáo nhà văn Nam Cao Đó lý thúc lựa chọn đề tài làm đối tượng nghiên cứu Lịch sử vấn đề nghiên cứu Nếu chủ nghĩa thực Nga kỷ XIX sản sinh Tsekhop chủ nghĩa thực phê phán Việt Nam lại nơi để ngịi bút Nam cao định hình phát triển Có nhiều cơng trình nhà nghiên cứu khác viết Nam Cao với tư cách tiểu thuyết gia, tác gia thực hay nhà văn nhân đạo chủ nghĩa…Về vấn đề này, kể đến cơng trình nghiên cứu như: “Chủ nghĩa thực Nam Cao”, Bài in Thông báo khoa học Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng số Nguyễn Thị Bích Hường (1998) Nguyễn Thị Bích Hường viết: “Nam Cao xem nhà văn xuất sắc văn học thực phê phán Việt Nam 1930 – 1945 Về phương diện phương pháp sáng tác, ngòi bút Nam Cao bộc lộ nét đặc sắc độc đáo Đó thể ý thức tự giác cao độ nghề văn, chủ nghĩa thực với yêu cầu cao tính khám phá, tính chân thật sáng tạo văn chương; thể đậm nét mối quan hệ hồn cảnh tính cách; quan điểm nhân đạo tiến sâu sắc…”[7, tr.155] Cũng vấn đề này, Chủ nghĩa thực Nam Cao, Trần Đăng Suyền (2009) lại cho rằng: “Tác phẩm Nam Cao chan chứa ý tưởng thấm nhuần tư tưởng nhân đạo Ông nhà văn đồng tình với khát vọng sống lương thiện khát vọng phát huy đến tận độ tài người”[13, tr.125] Cuốn sách Trần Đăng Suyền không sâu nghiên cứu chủ nghĩa thực Nam Cao mà khai thác khía cạnh nghệ thuật trần thuật sáng tác ông Về nghệ thuật trần thuật, Trần Đăng Suyền khẳng định: “Nghiên cứu nghệ thuật trần thuật Nam Cao góp phần quan trọng nhằm khẳng định tài bậc thầy cách tân nghệ thuật ông văn xuôi đại Việt Nam”[13, tr.204] Có thể thấy cơng trình nghiên cứu Trần Đăng Suyền đóng góp có ý nghĩa q trình nghiên cứu tìm hiểu Nam Cao Bên cạnh đó, nhà nghiên cứu cịn tập trung khai thác hình thức nghệ thuật sáng tác Nam Cao như: “Phong cách nghệ thuật truyện ngắn Nam Cao (thời kì trước Cách mạng tháng Tám)” Phan Thị Ngọc Lan (2000) in Tạp chí Khoa học & Cơng nghệ Đại học Đà Nẵng số Bài viết yếu tố phong cách sáng tác nhà văn thông qua truyện ngắn mà ông viết trước Cách mạng tháng Tám: “Nội dung sáng tác Nam Cao biểu qua hình thức nghệ thuật độc đáo, hình tượng nghệ thuật khơng trải rộng theo dịng cốt truyện mà xốy theo cảnh ngộ tâm lí khác Truyện ơng đúc, giàu chất liệu, hút vào chiều sâu, tạo cho độc giả nhận thức khám phá qua lần đọc”[10, tr.241] Mặc dù giới hạn nghiên cứu nghệ thuật Nam Cao trước Cách mạng truyện ngắn, viết thể cách bật phong cách nghệ thuật viết truyện ngắn Nam Cao Ngoài ra, cơng trình nghiên cứu thân tác gia Nam Cao phong phú, là: Nam Cao, lịch sử Văn học Việt Nam 1930 – 1945 (Nguyễn Hoành Khung, 1978); Nam Cao – tác gia tác phẩm Bích Thu năm 2005; Nam Cao – Tác gia tác phẩm nhà trường, Phê bình bình luận văn học (nhiều tác giả, 2011)… Các cơng trình sâu vào nghiên cứu người sáng tác Nam Cao nói chung Về thân Nam Cao, Bích Thu nhận xét: “Sáng tác Nam Cao vượt qua lãnh thổ Việt Nam đến với giới, trở thành đối tượng nghiên cứu, so sánh số nhà nghiên cứu nước Nam Cao nhà văn hàng đầu kỷ góp phần cách tân đại hóa văn xi Việt Nam hành trình văn học kỷ XX”[15, tr.17] Một lần nữa, Bích Thu lại nhấn mạnh đến vai trò Nam Cao trình đại hóa văn xi văn đàn nước ta năm ba mươi Trong sách mình, Bích Thu tuyển chọn nhiều viết, nghiên cứu lớn nhỏ khác Nam Cao tài nghệ thuật nhà văn Chưa dừng đây, Nam Cao – Tác gia tác phẩm nhà trường (2011), Một đặc điểm thi pháp truyện Nam Cao; tác giả Phạm Quang Long nhận định: “Truyện Nam Cao thuộc loại truyện tâm lý, biến cố lại giàu chất truyện, có sức ám ảnh, khơi gợi nhà văn đụng chạm đến vấn đề người khơng bó hẹp khn khổ việc, tượng”[3, tr.381] Bên cạnh tác giả Phạm Quang Long, cịn có nhiều viết nhà nghiên cứu khác tuyển chọn giới thiệu Nam Cao – Tác gia tác phẩm nhà trường Về tiểu thuyết Sống mòn, số tác giả Sống mịn – Tác phẩm lời bình (2007) nghiên cứu chi tiết khía cạnh nội dung nghệ thuật tác phẩm Trong viết Hai khơng gian sống Sống mịn, Đỗ Đức Hiểu cho rằng: “Sống mòn tiểu thuyết kiếm tìm, Thứ kiếm tìm thân mình, tra vấn, lùng sục tâm hồn mình, khảo tra mổ xẻ người mình; Thứ đến tận thật người; Sống mòn sân khấu người xung đột bên người, giới ẩn sâu…”[4, tr.177] Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu nghệ thuật trần thuật nói chung nghệ thuật trần thuật Sống mịn Nam Cao nói riêng lại chưa nhiều Bài viết Bút pháp tự đặc sắc Sống mịn, Nguyễn Ngọc Thiện phân tích vấn đề điểm nhìn tác phẩm: “Người kể chuyện Sống mòn, tiểu thuyết truyền thống khác, dẫn dắt câu chuyện mà không xuất đầu lộ diện Anh ta kể chuyện người khác, nhìn nhân vật kiện xảy ngồi Chúng kể ngơi thứ ba”[15, 71 giày vò tâm tưởng Thứ thực muốn nói bi kịch chung tâm lí đại đa số trí thức tiểu tư sản đương thời Và sống Thứ không đơn sống Thứ Kể sống ấy, Nam Cao muốn phơi bày thực sống mòn mỏi, bế tắc tất người Thứ xã hội rối ren, đẩy người vào bế tắc Nam Cao nâng tất từ trang văn lên thành chung mang tính quy luật khách quan sống Cách viết khiến cho giọng điệu Sống mịn mang màu sắc triết lí, suy ngẫm Giọng điệu xuất dày đặc từ đầu đến cuối suốt hai mươi chương truyện tác phẩm Suy nghĩ độc ác giai cấp bóc lột, Nam Cao viết: “Thứ hiểu cách sâu xa ức hiếp bọn cường hào” Về lòng tự trọng Thứ gia đình nhà vợ, y lại nghĩ: “Con chim bay đôi cánh nó” Chưa hết, Nam Cao cịn thể chiêm nghiệm trải đời: “Đi, đến chưa thấy đâu, bấp bênh, đời chưa biết mà chắn” hay “Đời họ đời tù đày (…) Ấy mà đời lại chẳng có tới hai lần Sống tức thay đơi”… Có thể nói, tần suất câu văn thể giọng điệu triết lý suy ngẫm Nam Cao xuất đậm đặc tồn Sống mịn Những chiêm nghiệm bộc lộ quan niệm sâu sắc Nam Cao cách nhìn đời, nhìn người Giọng điệu triết lí Nam Cao Sống mòn biểu việc nhà văn ln hướng suy ngẫm đến kiếp sống đời Các từ “kiếp”, “đời” xuất liên tục qua kiện, suy nghĩ nhân vật Từ “kiếp” nhà văn sử dụng 11 lần, từ “đời” lại sử dụng đến 104 lần tác phẩm: “Và y cáu kỉnh với mình, mạt sát “Ăn khơng nên đọi, nói khơng nên lời” cịn làm trị trống đời này?”; “Nhầm! Ở đời chẳng thằng tử tế với thằng nào!”; “Y 72 ngán ngẩm cho đời, y ngán ngẩm cho người”… Nhà văn khái quát chi tiết vụn vặt, đời thường lên thành vấn đề có ý nghĩa lớn lao, vượt xa điều nhà văn mô tả trang giấy Các suy ngẫm, triết lí Nam Cao thể trăn trở sống vô nghĩa, bế tắc mà đó, người trí thức tiểu tư sản sống kiếp mòn mỏi, cố vùng vẫy để tìm lẽ sống đích thực hồn tồn vơ vọng Nâng quan điểm lên thành triết lí, Nam Cao tỏ buồn thương tiếc nuối ông nhắc đến ảo mộng tuổi trẻ sớm tan tành va chạm với đời thực: “Khi người ta mười bảy tuổi mộng, chẳng mộng thành thực bao giờ? Cuộc sống phũ phàng Đời buồn mà kiếp người khổ rồi” Có khi, nhà văn vừa suy ngẫm vừa tỏ đau đớn, rên xiết nói kiếp sống mòn: “Đau đớn thay cho kiếp sống khao khát muốn lên cao lại bị áo cơm sát đất” Triết lý tình trạng sống mịn thê thảm người, Nam Cao lên đầy căm phẫn: “Chết thường Chết lúc sống thật nhục nhã” Thứ Sống mòn Nam Cao ngồi đời thực khơng chấp nhận sống không linh hồn, không tư tưởng: “Cuộc sống sống sống thật có đáng cho ta thấy vui chưa? Người ta ghét yêu nhau, làm khổ Tại vậy?” Những triết lí cịn bao hàm vấn đề tình yêu: “Khi người ta yêu, người ta có sáng suốt bao giờ” Có thể thấy, Nam cao khơng suy ngẫm thiện ác, lịng ích kỷ bao dung, cách sống mục đích sống mà nâng lên thành triết lý vấn đề người tình yêu, hạnh phúc; miếng ăn hay lòng khinh trọng đời Nhà văn chưa dừng suy nghĩ, trăn trở cách sống, mục đích sống niềm xót xa dằn vặt muốn khao khát thay đổi sống Những triết lý, chiêm nghiệm Nam Cao độc đáo, sâu sắc thể nhìn nhân sinh quan vĩ đại nhà thực chủ nghĩa 73 Ngoài giọng điệu buồn thương chua chát, lạnh lùng khách quan triết lí suy ngẫm, Sống mịn cịn tồn nhiều giọng điệu khác xuyên suốt bao trùm tác phẩm khơng đóng vai trị chủ đạo Đó giọng điệu hài hước, giễu cợt: “Bà béo làm khơng tin để bà tức mình, phải nói hơn, đem chứng cớ rõ rệt Rồi bà chẩu môi, rên lên, hạ câu bình phẩm mà lâu không biết, mang tiếng ông giáo với bà giáo, quần áo là, sơ mi trắng, thắt ca vát, giầy tân thời, thứ Năm, Chủ Nhật diện ngất, tưởng mà mỡ lắm, mà bụng chứa đầy rau muống luộc!”; thiết tha, sơi hào hứng: “sống tức cảm giác tư tưởng Sống hành động nữa, hành động phần phụ, có cảm giác, có tư tưởng sinh hành động Bản tính cốt yếu sống cảm giác tư tưởng Cảm giác mạnh, linh diệu, tư tưởng cao”… Nhìn chung, giới sống Sống mịn phản ánh nhiều giọng điệu khác Nam Cao Nhà văn khéo léo tổ chức hệ thống giọng điệu phong phú, độc đáo góp phần độ hấp dẫn cho toàn tác phẩm Các giọng điệu sử dụng linh hoạt, uyển chuyển giúp người đọc thẩm thấu sâu ý nghĩa tư tưởng nhà văn muốn nói đến Sống mịn Việc tổ chức cách hệ thống, linh hoạt nhiều giọng điệu khác tiểu thuyết khẳng định tài trần thuật bậc thầy Nam Cao đỉnh cao nghệ thuật Sống mòn 2.4 Ngôn từ trần thuật Khi nghiên cứu nét đặc sắc nghệ thuật trần thuật tác phẩm tự bỏ qua phương diện ngôn từ mà nhà văn sử dụng Sống mòn xứng đáng tiểu thuyết có giá trị cao hay, độc đáo nghệ thuật ngôn từ Ngôn từ trần thuật Sống mòn xét theo hai khía cạnh thủ pháp tu từ trần thuật qua đối thoại 74 2.4.1 Các thủ pháp tu từ Đối với nghệ thuật trần thuật Sống mòn Nam Cao, thủ pháp tu từ nhà văn sử dụng nhân tố quan trọng góp phần khắc sâu chất tự tác phẩm Chúng ta xét đến thủ pháp tu từ khơng dừng lại phạm vi câu mà cịn nghiên cứu thủ pháp tu từ cấp độ văn Sống mịn văn nghệ thuật hồn chỉnh Đầu tiên phải kể đến việc sử dụng kỹ thuật “dòng ý thức” Nam Cao Sống mòn dạng tiểu thuyết mà đó, cốt truyện kiện bị tác giả làm cho lu mờ Ở đây, Nam Cao không chủ tâm coi việc xây dựng cốt truyện hay tái tạo kiện quan trọng Thay vào đó, ơng tận dụng kỹ thuật “dòng ý thức” – thủ pháp nghệ thuật văn học kỷ XX Nam Cao coi ý thức nhân vật Thứ, Oanh, San, Đích… dịng chảy phức tạp suy nghĩ, tâm tư nhân vật hòa quyện, đan xen vào có thay cho Thủ pháp giúp Nam Cao có điều kiện phơi bày bí ẩn sâu thẳm nội tâm nhân vật Ngơn ngữ tác phẩm chủ yếu trường đoạn dài miêu tả ý thức Suốt hai mươi chương truyện, người đọc không bắt gặp biến cố Có tình tiết khách quan bên ngồi vụn vặt, khơng tác động trực tiếp đến đời sống nhân vật Nam Cao không ý đến việc Thứ đứng vị trị nào, đâu, y làm khơng gian Như vậy, bối cảnh ngoại cảnh Thứ số nhân vật khác không xem trọng; mấu chốt câu văn tả Thứ nghĩ gì, day dứt điều gì… Dịng ý thức nhân vật bắt đầu tái tạo Ví dụ nhà văn kể: “Thứ đỏ mặt Y cố cười thật to, làm thấy lời Mô câu chuyện ngộ nghĩnh, buồn cười” – câu văn miêu tả hành vi không gian thực Thứ Nam Cao dường quên bối cảnh 75 Nhà văn tập trung khai thác “dịng ý thức” chảy trơi nhân vật Thứ Nam Cao viết: “…Nhắp chén nước, vừa nghĩ đến vị nhạt phèo đời y Làm đến chết người đó, để ngày vài bữa cơm rau đổ vào mồm, đêm ngủ mình, tưởng nhớ đến vợ Trong nhà quê vậy, làm đến chết người, ngày bữa cơm, ngồi ra, chẳng có lạc thú khác nữa, chẳng có hy vọng Cuộc đời kéo dài năm rồi….” Ý thức Thứ thứ chuyển động liên tục từ suy nghĩ đến hết suy nghĩ khác: “…Y dám nghĩ đến cơm áo ngày vợ Giả sử y không dạy học sao? Cố nhiên y phải ăn nhờ cơm vợ, cơm Nhưng vợ y làm cho nhà đủ gạo ăn? Khổ lắm, nghĩa nhà y đói, chết đói nữa, thường Vậy y dạy học phúc Y quên hết thiếu, khổ, buồn, nhục…” Và Nam Cao “quên mất” bối cảnh lúc đầu thực nhân vật Thứ lúc y nhờ Mơ tìm phịng trọ hộ Nhà văn mải miết viết theo dòng suy nghĩ Thứ đời mà đưa y trở lại bối cảnh thực Điều khiến câu chuyện bị tác giả cố tình làm cho “phi logic” để bộc lộ dụng ý nghệ thuật Nam Cao đảo ngược trật tự thời gian không gian viết Sống mịn Thời gian tiểu thuyết có bị đảo ngược (đoạn đầu miêu tả Thứ chuẩn bị giảng sau lại quay ngược khứ để lý giải Thứ dạy) Thời gian có đồng hiện, thực hư bị hịa trộn (Đoạn Mơ kể cho Thứ nghe vay tiền Oanh để cưới vợ mà Oanh không cho – tại, Thứ nghe chuyện nhớ lại lúc Oanh toan tính với y Mơ – q khứ, Thứ tiếp tục nghe tâm Mô – tại) Kỹ thuật trần thuật “dịng ý thức” có tác dụng khơng nhỏ chủ ý xây dựng Sống mịn thành tiểu thuyết nội tâm Nam Cao 76 Ngồi ra, Nam cao cịn sử dụng thủ pháp độc thoại nội tâm để trần thuật Sống mịn Các hành vi, cử chỉ, hoạt động bên ngồi nhân vật Thứ Nam Cao miêu tả thưa thớt Sự kiện tái khơng có bật Quá khứ, tại; tính cách, đặc điểm, sống … nhân vật tái độc thoại nội tâm Khi cãi với vợ, thấy Liên khơng chủ động làm lành với mình, Thứ nghiến tự nói với tâm trí: “Đã lắm, ta tha thứ…” Bằng độc thoại nội tâm, Thứ vừa thể thái độ thất vọng Liên không chịu làm lành vừa lời đe dọa ngầm Liên tâm trí Trong Sống mịn, Nam Cao liên tục sử dụng đoạn độc thoại nội tâm để khơi sâu bi kịch tinh thần Thứ: “Số tiền y kiếm chẳng to Rồi bố đến khổ sở mà thôi! Nhưng y thấy cảnh khổ có đẹp Y tự bảo: y vui lịng chịu Và y tính tốn sẵn tiền hàng tháng phải tiêu Nhưng ấy, y bảo y chẳng y bỏ Liên Y dự tính việc nọ, việc óc có mà nghĩ ngợi thơi” Phải nhân vật Thứ Nam Cao kiểu nhân vật nội tâm suy nghĩ Thứ không bộc lộ thành lời nói giao tiếp với nhân vật khác Thứ độc thoại với Y tự hỏi, tự trả lời, tự suy xét lại tự vùi dập… Bản thân nhân vật Thứ tồn xung đột, mâu thuẫn, giằng xé triền miên tận sâu thẳm đời sống tinh thần Thứ ln ln oằn đường tìm câu trả lời cho câu hỏi phải sống nào, y mãi độc thoại mà chẳng tìm câu trả lời thỏa đáng Chưa dừng lại đây, Sống mòn, Nam Cao sử dụng câu hỏi tu từ để trần thuật Câu hỏi tu từ thực chất câu khẳng định phủ định có cảm xúc Nó tồn dạng câu hỏi khơng địi hỏi câu trả lời, nhằm khẳng định cảm xúc người phát ngôn Giống mật độ độc 77 thoại nội tâm, câu hỏi tu từ chiếm số lượng không nhỏ tồn ngơn ngữ tiểu thuyết Sống mòn Sử dụng câu hỏi tu từ triền miên, Nam Cao có ý thức nhấn mạnh cảm xúc người hỏi (thường nhân vật Thứ): “Oanh ngần ngại Y muốn đóng cửa trường, đưa Đích nhà q dưỡng bệnh, vừa yên ổn, vừa đỡ tốn Số tiền dành dụm cần giữ lại mà uống thuốc Về nhà quê, ăn khơng mất, tiền nhà khơng mất, có song thân Đích Đỡ nhiều Tội mà dạy học lỗ vốn để số tiền mịn đi?” Câu hỏi tu từ bộc lộ thái độ tỉnh táo, cân nhắc, so đo phương án (“dạy học lỗ vốn”) với phương án (không “dạy học lỗ vốn”) nhân vật Thứ Theo Thứ lúc Đích ốm đau vậy, cách có lợi với y không nên tiếp tục dạy học Hay câu hỏi tu từ khác: “Nhân loại lên sốt rét, quằn quại, nhăn nhó, rên la, tự lại cắn mình, tự lại xé mình, để đổi thay Cái trồi ra? Lịng Thứ lại tia sáng mong manh” Ở đoạn độc thoại nội tâm này, câu hỏi tu từ mà Thứ tự đặt để nỗi băn khoăn Thứ trước chiến tranh diễn Thứ tự hỏi sau chiến tranh ấy, điều xảy hay “trồi ra” để thay đổi thực bế tắc? Và sau lịng y sáng tia hi vọng Việc sử dụng câu hỏi tu từ liên tiếp tạo linh hoạt, uyển chuyển cho câu văn Sống mòn Đồng thời câu hỏi tu từ giúp Nam Cao thể trăn trở, day dứt khôn nguôi nhân vật Thứ trước mong muốn đổi thay, tìm ý nghĩa thực sống Bên cạnh đó, nhà văn sử dụng đoạn văn dài bên câu văn ngắn dài đan xen nối tiếp nhằm tạo mạch trần thuật đồng đều, liên tiếp thể dịng suy tư khơng ngừng nghỉ nhân vật Chúng ta thấy rõ điều chương XIX XX Sống mòn Ngòi bút Nam Cao điêu luyện kỹ thuật sử dụng câu vào mục đích trần thuật, tái thật Những biện pháp tu từ ẩn dụ, so sánh, lặp, dấu câu 78 tu từ… xuất thường xuyên tác phẩm khiến lời văn Sống mòn thêm sống động, đặc sắc 2.4.2 Trần thuật qua đối thoại Tiểu thuyết Sống mịn khơng trọng xây dựng nội dung kiện to lớn mạch kể diện đoạn đối thoại Ngòi bút thực Nam Cao xử lí đoạn đối thoại thành công nhằm thể nét đặc sắc nghệ thuật trần thuật Sống mòn Thật đoạn đối thoại tác phẩm đóng vai trị bên ngồi tái trị chuyện nhân vật đoạn đối thoại có ý nghĩa định q trình trần thuật Nam Cao Bên cạnh việc miêu tả trường tâm lý liên miên, Nam Cao nhân vật trị truyện với nhau, từ có dịp bộc lộ cá tính riêng Xun suốt tác phẩm, thấy Thứ bộc lộ tâm trạng thực y dòng suy nghĩ, hồi tưởng Nếu Nam Cao không thực động tác thâm nhập vào “dòng ý thức” sâu thẳm, phức tạp Thứ người đọc khơng có hội biết Thứ nghĩ gì, y người Thứ có giao tiếp với nhân vật khác xung quanh y việc giao tiếp nhằm thể cách đối đáp, ứng xử y với đối phương Nói cách khác, suy nghĩ nội tâm Thứ bên trong, tự y vấn đáp với thân Cịn đoạn đối thoại bên ngồi, thể trực tiếp, nơi bộc lộ “bộ mặt xã hội” Thứ Điều xảy tương tự với nhân vật lại Sống mịn Đây lời Oanh nói với Thứ: “Tôi trả trường Chẳng lẽ vua Lê, chúa Trịnh Đích hẹn với tơi Đích làm vài năm, dành dụm số tiền cưới tơi Tơi với Đích Cái trường này, để lại cho chú, mặc trông coi lấy” Câu nói cho thấy quan tâm giả dối Oanh Thứ Đây vẻ dùng để xử xự y trước mặt Thứ San Ban đầu nói chuyện với Oanh, tin vào 79 lời nói y, Thứ bị Oanh lừa mị Về sau, Thứ thấy Oanh nói mãi, hứa mà lời nói khơng thành thật, Thứ biết bị lừa Như vậy, đối thoại giúp tính cách nhân vật phần lộ trước mắt người đọc Những lời nói giả dối Oanh với Thứ giúp hiểu chất giả nhân giả nghĩa y Những đoạn đối thoại sau, Oanh vơ tình để lộ tính cách nhỏ nhen, ích kỷ y với bạn bè Như vậy, việc dùng suy nghĩ nội tâm nhân vật, dùng lời người kể thứ ba để trần thuật; độc thoại có vai trị bộc lộ tính cách, đặc điểm đối tượng tham gia đối thoại Đọc đoạn đối thoại sau Thứ với mẹ, người đọc cảm nhận thái độ y nghe điều không hay ho vợ: Thứ ậm đáp cho xong chuyện tỏ ý không mặn mà lắm(…)Bà mẹ phật ý Bà cười nhạt, bảo: - Tưởng có nhiều cho dăm chục, trả nợ Nghe đâu vướng đến dăm chục bạc lãi năm phân Không trả lãi chồng chất lên chết Thứ không chuyển động Bà mẹ ngừng chút, để dò ý tứ Thấy y dửng dưng, bà chép mồm, bảo tiếp: - Chẳng biết buôn thua bán lỗ thua bạc Bà hạ giọng cho thật thấp: - Này! Mày ạ! Hình lớp cô đánh bạc việc đấy! Mà chừng thua, nên gắt mắm thối, mà rạc người đi, trông khỉ ấy! Đối thoại hai người thực chất có lời bà mẹ Thứ Mẹ nói y im lặng khơng đáp lại có đáp lại thờ Mẹ Thứ đà kể xấu dâu bà kể hăng Thứ đáp lại lạnh lùng Y không phản bác, khơng đồng tình Thái độ Thứ cho thấy y bênh vực vợ, đứng phía vợ Nhân vật có tham gia 80 đối thoại lại lời mà người đọc hiểu suy nghĩ nhân vật Cách xây dựng đoạn đối thoại Nam Cao thật tài tình, khéo léo Ngồi ra, đoạn đối thoại Sống mòn giúp nhà văn không cần kể nhiều mà đảm bảo việc cung cấp thông tin cho người đọc: Thứ sực nhớ ra: - À! Đích nào? Có tin tức thêm khơng? - Về nhà thương Robin từ hơm tơi cịn mà! Anh khơng biết à? Trong đoạn đối thoại này, Nam Cao có chủ ý thông báo việc xảy Đích nhà thương Robin để trị bệnh Nhìn chung, đoạn đối thoại đóng vai trị khơng nhỏ trình trần thuật Nam Cao tiểu thuyết Sống mịn Thơng qua đoạn đối thoại nhân vật; tính cách, thái độ, tâm lí nhân vật bộc lộ cách cụ thể rõ ràng Nhà văn thơng qua mà thông báo vật, việc đồng thời bộc lộ cảm xúc chủ quan có Đoạn đối thoại khiến mạch diễn biến truyện đẩy nhanh tạo phong phú, sinh động lối kể nhà văn Đối thoại trở thành yếu tố bỏ qua việc xây dựng tác phẩm tự Nghệ thuật trần thuật nhờ thêm đặc sắc, bộc lộ ngòi bút sáng tác độc đáo tài kể chuyện Nam Cao 81 KẾT LUẬN Nam Cao nhà văn thực lớn Văn học Việt Nam kỷ XX Các sáng tác ông thường đem đến cho người đọc nhận thức sâu sắc toàn diện tranh người xã hội cũ, bi kịch vật chất lẫn tinh thần mà họ phải trải qua Từ nhà văn lên tiếng tố cáo, phê phán xã hội đồng thời bày tỏ thái độ yêu thương, đồng cảm trân trọng bênh vực người Đặc biệt với đề tài trí thức tiểu tư sản, Nam Cao dựng lại điều nhìn thấy trải nghiệm qua Nhà văn phơi bày thực xấu xa đẩy người trí thức vào bước đường cùng, dập tắt hồi bão mơ mộng họ, khiến họ khơng có lối Cơm áo gạo tiền toan tính tầm thường ln đeo đuổi dai dẳng khiến người trí thức khơng thể ngẩng mặt lên Họ khơng cịn hội thực ước mơ, hoài bão Với dung lượng vừa phải, tiểu thuyết Sống mòn khơi sâu vào bi kịch nội tâm người trí thức Những Thứ, San, Những Oanh… Họ miệt mài sống đời bế tắc, quẩn quanh Họ khơng tìm ý nghĩa hay ho, tốt đẹp sống Vì vậy, sống người trí thức tựa đề tác phẩm – đời chết mịn Người trí thức bất hạnh bi kịch khắc khoải, giằng xé tâm hồn Sống mịn phát triển khuynh hướng phản ánh thực có chiều sâu nhà văn thực chủ nghĩa nghiêm khắc với thân văn nghiệp Không thể đời quẩn quanh, bế tắc người trí thức tiểu tư sản; tác phẩm bộc lộ nhiều tư tưởng cách nhìn nhận số vấn đề khác sống Đó vấn đề cách sống cho nghĩa, vấn đề kiếp người mang danh phận khác người phụ nữ, người nơng dân, người lao động Chính lẽ đó, Sống mịn khơng đạt đến mức dung lượng đồ sộ nột tiểu thuyết thông thường song lại chất chứa toàn diện vấn đề người sống 82 Nam Cao hẳn phải trải đời nhiều hẳn phải có lĩnh định trước thực viết hai trăm trang văn với sức thuyết phục vô mãnh liệt Bên cạnh thành cơng phương diện nội dung tư tưởng, Sống mịn đạt đến giá trị nghệ thuật cao tạo dựng ngòi bút tài bậc thầy Nam Cao Nhà văn giữ thái độ trung thực đảm bảo tính nghiêm ngặt phản ánh sống văn chương thực Do vậy, trang viết Sống mòn thường tạo cảm giác sống thật với người thật bi kịch hồn tồn có thật Nhà văn sử dụng bút pháp trần thuật sắc nét, tài tình tạo sức lôi mạnh mẽ người đọc Mặc dù xem dạng tiểu thuyết khơng có tình tiết biến cố lớn lao song Sống mòn hấp dẫn từ diễn biến cho thấy khả kể chuyện độc đáo nhà văn Bằng Sống mòn nhiều tác phẩm khác, Nam Cao tự khẳng định tài có khơng hai phản ánh thực Cuốn tiểu thuyết đóng góp trọng đại Nam Cao vào trình đổi thi pháp tiểu thuyết đại hóa văn xi Việt Nam năm đầu kỷ XX Trong viết Nam Cao nghệ thuật sáng tạo tâm lý, Hà Minh Đức nhận xét: “Những giao lưu tâm lý sống mở nhiều bình diện tạo điều kiện cho phát triển văn học thực thời kỳ trước 1945, mà Nam Cao đại biểu ưu tú nhất, nhà văn có nhiều khám phá sáng tạo lạ”[15, tr.415] Quả thật, đóng góp Nam Cao văn học Việt Nam phủ nhận Có thể khẳng định nghệ thuật trần thuật nét đặc sắc, độc đáo tiểu thuyết Sống mòn Cái hay, hấp dẫn mà tiểu thuyết có phụ thuộc nhiều vào nghệ thuật trần thuật nhà văn Bằng điểm nhìn trần thuật đa dạng, giọng điệu trần thuật gọt giũa tinh xảo, cách sử 83 dụng nhịp điệu khả trần thuật ngôn từ ấn tượng, Sống mòn lần khẳng định lại tài kể chuyện thiên tài Nam Cao Nghệ thuật trần thuật giống phương tiện giúp nhà văn truyền tải thực tác phẩm theo đường phản ánh chủ nghĩa thực Nghệ thuật trần thuật đặc sắc Sống mòn vừa bộc lộ ngòi bút kể chuyện điêu luyện Nam Cao vừa thể cách tân nghệ thuật ông nằn văn xuôi đại Việt Nam, giai đoạn 1945 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nam Cao (2005), tác phẩm, Tuyển tập Nam Cao, NXB Văn Học, Hà Nội Nam Cao, tác phẩm, Những cánh hoa tàn, http://www.gocnhin.net/cgibin/viewitem.pl?8 Nhiều tác giả (2011), Nam Cao – Tác gia tác phẩm nhà trường, Phê bình bình luận văn học, NXB Văn Học, Hà Nội Nhiều tác giả (2007), Sống mịn – Tác phẩm lời bình, NXB Văn Học, Hà Nội Lê Bá Hán (2009), Từ điển thuật ngữ Văn học, NXB Giáo Dục, Hà Nội Đỗ Đức Hiểu (chủ biên) (1984), Từ điển Văn học, tập II, NXB Khoa Học Xã Hội, Hà Nội Nguyễn Thị Bích Hường (1998), “Chủ nghĩa thực Nam Cao”, Bài in Thông báo khoa học Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng số 2, Tuyển tập cơng trình Nghiên cứu khoa học Khoa Ngữ văn trường ĐH Sư phạm, ĐH Đà Nẵng (2010), tr.155 – 165 Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam – Viện Văn Học (1976), Mấy vấn đề lý luận Văn học, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Đinh Trọng Lạc (1996), 99 Phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, NXB Giáo Dục, Hà Nội 10 Phan Thị Ngọc Lan (2000), “Phong cách nghệ thuật truyện ngắn Nam Cao (thời kì trước Cách mạng tháng Tám)”, Bài in Tạp chí Khoa học & Công nghệ Đại học Đà Nẵng số 7, Tuyển tập cơng trình Nghiên cứu khoa học Khoa Ngữ văn trường ĐH Sư phạm, ĐH Đà Nẵng (2010), tr.239 – 243 11 Bakhtin M (Phạm Vĩnh Cư dịch giới thiệu - 1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 85 12 Bùi Trọng Ngỗn (2005), “Đọc lại “Chí Phèo”, nghĩ lối viết Nam Cao”, Bài in Kỷ yếu Hội thảo khoa học 30 năm xây dựng phát triển trường ĐH Sư phạm – ĐH Đà Nẵng, Tuyển tập cơng trình Nghiên cứu khoa học Khoa Ngữ văn trường ĐH Sư phạm, ĐH Đà Nẵng (2010), tr.409 – 414 13 Trần Đăng Suyền (2009), Chủ nghĩa thực Nam Cao, NXB Khoa Học Xã Hội, Hà Nội 14 Trần Đình Sử (chủ biên) (2004), Tự học – Một số vấn đề lí luận lịch sử, NXB Đại Học Sư Phạm, Hà Nội 15 Bích Thu (2005), Nam Cao – tác gia tác phẩm, NXB Giáo Dục, Hà Nội ... điểm nghệ thuật trần thuật qua Sống mòn nhà văn Nam Cao Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết Sống mịn; bao gồm khía cạnh nghệ thuật trần thuật. .. triển khai yếu tố nghệ thuật trần thuật Sống mịn như: điểm nhìn trần thuật, nhịp điệu trần thuật, giọng điệu trần thuật ngôn từ trần thuật 10 CHƯƠNG I NAM CAO VÀ TIỂU THUYẾT SỐNG MÒN 1.1 Nam Cao... 1.2 Sống mòn – kiểu tiểu thuyết tự thuật 34 1.2.1 Tư tưởng nghệ thuật Nam Cao tiểu thuyết Sống mòn 34 1.2.2 Dấu ấn tự thuật nhà văn qua Sống mòn 37 CHƯƠNG II NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT