1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đội ngũ tiến sĩ dưới triều nguyễn (1802 1883)

94 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA LỊCH SỬ  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài: ĐỘI NGŨ TIẾN SĨ DƯỚI TRIỀU NGUYỄN (1802 - 1883) Sinh viên thực Chuyên ngành Lớp Người hướng dẫn : Cao Văn Thế : Sư phạm Lịch sử : 14 SLS : TS Lê Thị Thu Hiền Đà Nẵng, tháng năm 2018 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian thu thập, nghiên cứu tư liệu, hồn thành xong khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Đội ngũ tiến sĩ triều Nguyễn (1802 - 1883)” Ngồi nỗ lực thân tơi cịn nhận giúp đỡ từ nhiều phía Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giáo viên hướng dẫn, TS Lê Thị Thu Hiền, người gợi mở đề tài theo sát dẫn, giúp đỡ tơi hướng q trình thực nghiên cứu Tiếp theo, xin cảm ơn thầy cô khoa Lịch sử Trường Đại học sư phạm - Đại học Đà Nẵng tạo điều kiện cho tơi việc tìm mượn tài liệu liên quan đến đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc gia đình, bạn bè, người thân bên cạnh, quan tâm, động viên đưa lời khuyên bổ ích, nhờ mà khóa luận tốt nghiệp hồn chỉnh Đà Nẵng, ngày 26 tháng năm 2018 Sinh viên thực Cao Văn Thế MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu 5 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu nghiên cứu 5.2 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục đề tài CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TRIỀU NGUYỄN VÀ ĐỘI NGŨ TIẾN SĨ TRƯỚC TRIỀU NGUYỄN 1.1 Tổng quan triều Nguyễn 1.1.1 Chính trị 1.1.1.1 Tổ chức máy nhà nước 1.1.1.2 Pháp luật 1.1.1.3 Quân đội 1.1.1.4 Ngoại giao 10 1.1.2 Kinh tế - xã hội 12 1.1.2.1 Về kinh tế 12 1.1.2.2 Về xã hội 14 1.1.3 Văn hóa - giáo dục 16 1.1.3.1 Giáo dục khoa cử 16 1.1.3.2 Văn hóa 17 1.2 Đội ngũ tiến sĩ trước triều Nguyễn 18 1.2.1 Thời Lý - Trần (1010 - 1400) 18 1.2.2 Thời Hồ (1400 - 1407) 21 1.2.3 Thời Lê sơ (1428 - 1527) 22 1.2.4 Thời Mạc 24 1.2.5 Thời Lê trung hưng 25 CHƯƠNG 2: ĐỘI NGŨ TIẾN SĨ VÀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN 28 ĐỘI NGŨ TIẾN SĨ THỜI NGUYỄN 28 2.1 Khái lược đội ngũ tiến sĩ thời Nguyễn 28 2.1.1 Số lượng chức danh 28 2.1.2 Quê quán 31 2.1.3 Độ tuổi 33 2.1.4 Sự nghiệp quan trường 34 2.2 Chính sách phát triển đội ngũ tiến sĩ thời Nguyễn 36 2.2.1 Củng cố, mở rộng hệ thống trường học 36 2.2.2 Duy trì bổ sung ân điển 46 CHƯƠNG 3: ĐÓNG GÓP CỦA ĐỘI NGŨ TIẾN SĨ DƯỚI THỜI NGUYỄN 54 3.1 Về trị 54 3.1.1 Những kiến nghị, đề xuất 54 3.1.2 Trị loạn 60 3.1.3 Tham gia lãnh đạo phong trào yêu nước kháng Pháp nửa sau kỉ XIX 63 3.2 Về kinh tế - xã hội 65 3.2.1 Những kiến nghị, đề xuất 65 3.2.2 Hành động thực tiễn quan - tiến sĩ 68 3.3 Văn hóa - giáo dục 70 3.3.1 Những kiến nghị, đề xuất giáo dục 70 3.3.2 Dạy học 71 3.3.3 Sáng tác thơ văn, công trình chuyên khảo 75 3.3.4 Một số đóng góp khác 76 3.4 Ngoại giao 77 3.5 Hạn chế đội ngũ tiến sĩ triều Nguyễn 78 3.6 Nhận xét, đánh giá 80 3.6 Bài học kinh nghiệm 81 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Các khoa thi số người đỗ tiến sĩ thời Lý - Trần (1075 - 1400) 20 Bảng 2.1: Các khoa thi tiến sĩ đỗ triều Nguyễn (1802 - 1883) 30 Bảng 2.2: Quê quán người đỗ tiến sĩ triều Nguyễn (1802 - 1883) 32 Bảng 2.3: Độ tuổi người thi đỗ tiến sĩ triều Nguyễn (1802 - 1883) 33 Bảng 2.4: Thống kê phẩm hàm chức quan cao người đỗ tiến sĩ thời Nguyễn 35 Bảng 2.5 Thống kê số phủ, huyện nhà Nguyễn thành lập trường học 41 Bảng 2.6 Các trường tư triều Nguyễn (1802 - 1883) 45 Bảng 3.1: Các dẹp loạn kỷ XIX lãnh đạo, tham gia đội ngũ tiến sĩ thời Nguyễn 60 Bảng 3.2: Đội ngũ tiến sĩ triều Nguyễn tham gia vào công việc tổ chức, coi thi chấm thi khoa thi tiến sĩ văn võ 72 Bảng 3.3: Các quan - tiến sĩ tham gia vào việc sứ thời Nguyễn (1802 - 1883) 77 Bảng 3.4: Thống kê vị “quan - tiến sĩ” khơng hồn nhiệm vụ 78 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ở thời đại, giáo dục quốc sách hàng đầu, chấn hưng giáo dục chìa khóa mở cửa vào tương lai dân tộc Văn hố, khoa học đội ngũ trí thức giữ vai trò quan trọng nghiệp chung đất nước Chuyển động triều đại phụ thuộc lớn vào trí tuệ lĩnh tầng lớp trí thức Để hướng tới kinh tế phát triển, xã hội dân chủ, văn minh tích lũy giá trị tốt đẹp cho sống việc đào tạo, sử dụng nhân tài cho đất nước coi nhân tố tích cực Trong kỉ tồn tại, giống triều đại phong kiến trước đó, triều Nguyễn xây dựng củng cố quyền lực thống trị dựa tảng tư tưởng Nho giáo Các khoa thi Nho học tổ chức thường xuyên nhằm đáp ứng nhu cầu thiết phát triển trị, văn hóa - xã hội đặt sau vương triều thành lập Đồng thời, dựa sở nhận thức sâu sắc vai trò giáo dục khoa cử trọng dụng nhân tài vua Nguyễn nối tiếp kế thừa giá trị văn hóa học kinh nghiệm triều đại trước, với việc nhận thức “Hiền tài nguyên khí đất nước Ngun khí thịnh nước mạnh mà vươn cao; ngun khí suy nước yếu mà xuống thấp Bởi vậy, đấng thánh đế minh vương chẳng không lấy việc gây dựng người tài, kén chọn kẻ sĩ, bồi đắp nguyên khí việc làm đầu tiên”[24, tr.84] Nhận thấy tầm quan trọng hiền tài đất nước nên từ sớm bậc minh qn ln coi trọng có sách để đào tạo phát triển nhân tài phục vụ cho công xây dựng đất nước Dưới thời triều Nguyễn đường khoa cử đề cao việc tuyển chọn quan lại vào máy quản lí hành nhà nước Các vua Nguyễn từ Gia Long đến Tự Đức quan tâm đến đào tạo, tuyển chọn nhân tài, đặc biệt đào tạo tiến sĩ Nhà nước tổ chức đặn kì thi, đó, thi Hội để lấy tiến sĩ, thi Đình để cơng nhận học vị xếp loại tiến sĩ Sau đỗ đạt, tân tiến sĩ nhận quan tâm, với đặc ân đãi ngộ trọng hậu triều đình làng xã Những sách khơng tác dụng khuyến khích, động viên người đỗ tiến sĩ mà cịn thể quan tâm nhà nước giáo dục Cũng từ sách mà truyền thống khoa cử tạo dựng từ triều đại trước tiếp nối, hình thành nên làng học, họ học, gia đình khoa bảng Tất đặc ân nhà nước tiến sĩ góp phần tạo nguồn lực trí thức đơng đảo phục vụ cho quốc gia, khuyến khích kẻ sĩ dân gian vào chốn quan trường Chính có sách đào tạo, kén chọn đối đãi người tài trọng hậu mà triều Nguyễn tuyển dụng nhiều bậc hiền tài cho đất nước Đội ngũ tiến sĩ - sản phẩm giáo dục, khoa cử thời Nguyễn như: Phan Thanh Giản, Nguyễn Thượng Hiền, Tống Duy Tân,… trở thành trụ cột, góp phần đưa quốc gia phong kiến phát triển hưng thịnh nhiều mặt Việc tuyển chọn đóng góp đội ngũ tiến sĩ thời triều Nguyễn có ý nghĩa to lớn phát triển dân tộc kỉ XIX, đồng thời để lại học kinh nghiệm quý báu ngày Trong Nghị Quyết Hội nghị lần thứ Ban Chấp Hành Trung ương Đảng khóa XII, Số 05 - NQ,TW nhấn mạnh “Chú trọng phát triển nguồn nhân lực Việt Nam yêu cầu phát triển hội nhập đất nước Đổi toàn diện giáo dục đào tạo theo tinh thần nghị Trung ương khóa XI để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng u cầu đổi mơ hình tăng trưởng” Điều cho thấy, nghiên cứu đội ngũ tiến sĩ ý nghĩa khoa học mà cịn có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc Thông qua học kinh nghiệm từ lịch sử, thời đại Đảng Nhà nước cần có sách tuyển dụng, đãi ngộ hợp lí cho đội ngũ trí thức, đồng thời phát huy tài năng, lực để phục vụ cơng kiến thiết nước nhà Do đó, nghiên cứu đề tài đội ngũ tiến sĩ triều Nguyễn (1802 - 1883) nhằm rút học kinh nghiệm việc phát triển sử dụng nguồn lực người cách hợp lí có hiệu quả, phục vụ cho việc xây dựng đất nước mang ý nghĩa thực tiễn sâu sắc Xuất phát từ lí trên, chúng tơi định chọn đề tài “Đội ngũ tiến sĩ triều Nguyễn (1802 - 1883)” làm đề tài khóa luận Lịch sử nghiên cứu vấn đề Những năm gần đây, triều Nguyễn đề tài hấp dẫn thu hút tham gia nghiên cứu tất giới, ngành nước Nhiều hội thảo khoa học triều Nguyễn tổ chức nước Liên quan đến đề tài “Đội ngũ tiến sĩ triều Nguyễn (1802 - 1883)”, có số cơng trình nghiên cứu Có thể chia cơng trình thành nhóm vấn đề sau: - Nhóm tác phẩm viết triều Nguyễn như: “Đại Việt sử kí tồn thư” Ngơ Sĩ Liên, hay “Khâm định Việt sử thông giám cương mục”, “Đại Nam thực lục”, “Đại Nam hội điển sử lệ” Quốc sử quán triều Nguyễn, “Lịch sử Việt Nam đại cương” Trương Hữu Quýnh, Những tác phẩm ghi chép theo kiểu biên niên đề cập kiện liên quan đến tình hình đất nước, kinh tế, xã hội, văn hóa - giáo dục thời Nguyễn - Nhóm tác phẩm viết giáo dục, khoa cử Việt Nam qua giai đoạn như: “Quốc triều đăng khoa lục”, “Quốc triều hương khoa lục” ghi chép cách thức tổ chức thi, quy định, nội dung rõ ràng qua đời vua ghi tên đậu đỗ tiến sĩ thời Nguyễn; Khoa cử giáo dục Việt Nam Nguyễn Quang Thắng; Lược khảo giáo dục khoa cử Việt Nam từ khởi thủy đến năm 1918 Trần Văn Giáp; Tìm hiều giáo dục Việt Nam trước CMT8 năm 1945 Nguyễn Tiến Cường (chủ biên)… Điểm chung hầu hết sách khái lược chế độ thi cử thời phong kiến trải qua triều đại, có thời Nguyễn Tuy nhiên chưa trình bày phân tích rõ ràng đội ngũ tiến sĩ thời Nguyễn đóng góp đội ngũ tiến sĩ tới với đất nước Đặc biệt, năm 2011, Nguyễn Ngọc Quỳnh Hệ thống giáo dục khoa cử Nho học triều Nguyễn sâu vào phân tích khía cạnh xung quanh vấn đề giáo dục khoa cử triều Nguyễn, từ việc phác họa bối cảnh trị - xã hội đất nước thời kỳ tác giả sâu nội dung phương pháp giáo dục, cách thức tiến hành khoa cử, chọn lựa sử dụng nhân tài triều đình nhà Nguyễn Đây xem tài liệu tham khảo quan trọng trình nghiên cứu đề tài Bên cạnh đó, có số tác giả sâu vào khảo cứu cách có hệ thống nhà khoa bảng Việt Nam (tóm tắt tiểu sử, khoa thi, nghiệp quan trường), có thời Nguyễn như: Các nhà khoa bảng Việt Nam Ngô Đức Thọ chủ biên, Các vị trạng nguyên, bảng nhãn, thám hoa qua triều đại phong kiến Việt Nam Trần Hồng Đức, Trạng nguyên, tiến sĩ, Hương cống Việt Nam Bùi Hạnh Cẩn, Minh Nghĩa, Việt Anh, Khoa cử nhà khoa bảng triều Nguyễn Phạm Đức Thành Dũng biên soạn… Ngồi ra, có viết số tạp chí có đề cập vấn đề “Khuyến học xưa nay” tác giả Nguyễn Thúc Chuyên (1994) đăng tạp chí Huế xưa số (54), “Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử” Hội khoa học Lịch sử Việt Nam (2008) đăng tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, “Phương thức tuyển dụng quan lại cho máy quyền nhà nước kỉ XVII – XVIII” tác giả Trần Thị Vinh (2006) đăng tạp chí Nghiên cứu Lịch sử (số 1)… Dừ vậy, góc độc đó, nghiên cứu chưa nêu nội dung chủ yếu mà đề tài hướng đến Tóm lại, có nhiều đề tài cơng trình nghiên cứu triều Nguyễn nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu cách toàn diện tổng thể đội ngũ tiến sĩ giai đoạn Hầu hết tác phẩm, cơng trình nghiên cứu trước đề cập hay phân tích khía cạnh định có liên quan đến đội ngũ tiến sĩ triều Nguyễn Dù vậy, cơng trình nói nguồn tư liệu để tham khảo để hồn thành đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm tìm hiểu đặc điểm đội ngũ tiến sĩ triều Nguyễn Thơng qua thấy đóng góp thiết thực họ đất nước đồng thời, rút học kinh nghiệm cho việc phát triển đội ngũ trí thức 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, chúng tơi thực nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu bối cảnh lịch sử Việt Nam thời triều Nguyễn lĩnh vực trị, kinh tế - xã hội, văn hóa - giáo dục - Phân tích đặc điểm đội ngũ tiến sĩ sách phát triển đội ngũ tiến sĩ thời triều Nguyễn - Đóng góp đội ngũ tiến sĩ đất nước - Nhận xét, đánh giá đội ngũ tiến sĩ triều Nguyễn để rút học kinh nghiệm cho việc phát triển đội ngũ tri thức bối cảnh Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu ... triều Nguyễn đội ngũ tiến sĩ trước triều Nguyễn Chương 2: Đội ngũ tiến sĩ sách phát triển đội ngũ tiến sĩ triều Nguyễn Chương 3: Đóng góp đội ngũ tiến sĩ triều Nguyễn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TRIỀU... Nam thời triều Nguyễn lĩnh vực trị, kinh tế - xã hội, văn hóa - giáo dục - Phân tích đặc điểm đội ngũ tiến sĩ sách phát triển đội ngũ tiến sĩ thời triều Nguyễn - Đóng góp đội ngũ tiến sĩ đất nước... 2.6 Các trường tư triều Nguyễn (1802 - 1883) 45 Bảng 3.1: Các dẹp loạn kỷ XIX lãnh đạo, tham gia đội ngũ tiến sĩ thời Nguyễn 60 Bảng 3.2: Đội ngũ tiến sĩ triều Nguyễn tham gia vào

Ngày đăng: 08/05/2021, 16:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w