Tổ chức hoạt động trải nghiệm chủ đề “cuộc đua kì thú” cho học sinh lớp 10

61 32 1
Tổ chức hoạt động trải nghiệm chủ đề “cuộc đua kì thú” cho học sinh lớp 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA VẬT LÍ TRẦN THỊ NGỌC NGUYÊN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHỦ ĐỀ “CUỘC ĐUA KÌ THÚ” CHO HỌC SINH LỚP 10 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA VẬT LÍ TRẦN THỊ NGỌC NGUYÊN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHỦ ĐỀ “CUỘC ĐUA KÌ THÚ” CHO HỌC SINH LỚP 10 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Chun ngành: Sư phạm Vật lí Khóa học: 2015 - 2019 ii Người hướng dẫn: TS Phùng Việt Hải LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập thời gian nghiên cứu hoàn thành khóa luận, tơi ln nhận giúp đỡ tận tình q thầy giáo, gia đình bạn bè Tơi xin bày tỏ lịng viết sâu sắc đến: - Ban giám hiệu trường THPT Cẩm Lệ - TP.Đà Nẵng tận tình hỗ trợ em có hội đứng lớp thực nhiệm vụ - TS Phùng Việt Hải – người hướng dẫn – truyền đạt kiến thức, bảo tuận tình, nhắc nhở động viên tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận - Cơ giáo Nguyễn Thị Mai Hương – giáo viên mơn Vật lí lớp 10/5 trường THPT Cẩm Lệ - tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện giúp đỡ để tơi hồn thành nhiệm vụ - Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè ln dành tình cảm, giúp đỡ, động viên khích lệ tơi suốt thời gian thực khóa luận Đà Nẵng, tháng năm 2019 Sinh viên Trần Thị Ngọc Nguyên iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN iii DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG .viii DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH viii MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 2.Mục đích nghiên cứu 11 3.Nhiệm vụ nghiên cứu: 11 4.Khách thể đối tượng nghiên cứu 11 5.Phương pháp nghiên cứu 12 6.Tổng quan vấn đề nghiên cứu 12 CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ VIỆC TỔ CHỨC HĐTN CHO HS TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 13 1.1.Hoạt động trải nghiệm HS dạy học vật lí trường phổ thơng 13 1.1.1 Khái niệm HĐTN .13 1.1.2.Bản chất HĐTN .15 1.1.3.Đặc điểm chung HĐTN 16 1.1.4.Nội dung hoạt động trải nghiệm dạy học vật lí 18 1.1.5 Một số hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học vật lí 19 iv 1.1.6.Một số phương pháp tổ chức HĐTN dạy học vật lí 19 1.1.7.Quy trình thiết kế hoạt động trải nghiệm 19 1.1.8.Quy trình thiết kế hoạt động trải nghiệm dạy học Vật lí 23 1.2.Phát triển lực sáng tạo HS qua hoạt động trải nghiệm24 1.2.1.Khái niệm NL sáng tạo .24 1.2.2 Các biểu lực sáng tạo HS học tập Vật lí 24 1.2.3.Phát triển lực sáng tạo HS thông qua HĐTN 26 KẾT LUẬN CHƯƠNG .27 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VẬN DỤNG KIẾN THỨC VỀ CHƯƠNG CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN VẬT LÍ 10 28 2.1.Mục tiêu kiến thức, kĩ chương “Các định luật bảo tồn” 28 2.1.1Vị trí, vai trị chương “Các định luật bảo tồn” 28 2.1.2Yêu cầu chuẩn kiến thức, kĩ cần đạt 28 2.2.Thực trạng dạy học chương “Các định luật bảo tồn” - Vật lí 10 số trường THPT 29 2.2.1.Mục đích điều tra .29 2.2.2.Phương pháp điều tra 30 2.2.3.Kết điều tra .30 2.3.Xây dựng HĐTN vận dụng kiến thức Các định luật bảo tồn - vật lí 10 30 2.3.1.Khái quát HĐTN vận dụng kiến thức định luật bảo v toàn – vật lý 10 30 2.3.2.Xây dựng hoạt động trải nghiệm cụ thể .31 KẾT LUẬN CHƯƠNG 44 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .45 3.1.Mục đích thực nghiệm sư phạm 45 3.2.Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 45 3.3.Đối tượng thời gian thực nghiệm sư phạm 45 3.4.Phương pháp thực nghiệm sư phạm 46 3.5.Kết thực nghiệm sư phạm 46 3.5.1Phân tích diễn biến đánh giá định tính .46 3.5.2Đánh giá định lượng .55 KẾT LUẬN CHƯƠNG 57 KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 vi DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BGD & ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo DHGQVĐ Dạy học giải vấn đề GV Giáo viên HĐTN Hoạt động trải nghiệm HĐNK Hoạt động ngoại khóa HS Học sinh KHKT Khoa học kĩ thuật NCKH Nghiên cứu khoa học NL Năng lực PPDH Phương pháp dạy học SGD&ĐT Sở Giáo dục Đào tạo SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm TC Tiêu chí vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Bảng điểm thi “Cuộc đua kì thú” …………………………… 42 Bảng 2.2 Phiếu đánh giá sản phẩm hoạt động ……………………………… 43 Bảng 3.1 Kết thi………………………………………………… …52 Bảng 3.2 Kết đánh giá sản phẩm hoạt động …………………………… 55 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Quy trình thiết kế HĐTN dạy học mơn vật lý…….………24 Hình 3.1 Đề xuất chủ đề trải nghiệm “Cuộc đua kỳ thú”……….… ….47 Hình 3.2 Phiếu thu thập thơng tin nhóm………………….……………48 Hình 3.3 Các nhóm bắt đầu chế tạo mơ hình…………………… ….…49 Hình 3.4 Sự sáng tạo học sinh việc đục lỗ thân xe………….……… 50 Hình 3.5 Một số hình ảnh Cuộc đua kì thú………….……………… …… 51 Hình 3.6a Xe đồ chơi tự chế nhóm 1, 6……….………………….53 Hình 3.6b Sản phẩm sáng tạo nhóm 1………………………….………… 53 Hình 3.6c Các học sinh phân công công việc thực hợp lí, khoa học…… 54 viii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nước bước vào thời kì cơng nghiệp hóa – đại hóa, thời kì bùng nổ tri thức khoa học công nghệ Nhân tố định thắng lợi công công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế người, để nguồn nhân lực Việt Nam phát triển số lượng chất lượng sở mặt dân trí cao cần phải giáo dục phổ thông Như vậy, đòi hỏi giáo dục đào tạo phải đổi nhằm đào tạo người đủ kiến thức, lực, trí tuệ sáng tạo phẩm chất đạo đức tốt để làm chủ đất nước Đổi giáo dục toàn xã hội quan tâm Đặc biệt giai đoạn vấn đề đổi nội dung phương pháp dạy học trọng Vai trò giáo dục giáo dục đại không dừng lại việc truyền thụ cho học sinh tri thức, kinh nghiệm có nhân loại mà cịn có nhiệm vụ bồi dưỡng cho họ khả tư duy, lực sáng tạo cung cấp kiến thức, kỹ lao động kỹ thuật tổng hợp nhằm tích cực chuẩn bị cho học sinh bước vào thực tế lao động sản xuất Nhiệm vụ địi hỏi giáo dục phải có đổi mặt, cần đặc biệt ý tới đổi phương pháp giáo dục phương tiện dạy học Phương pháp dạy học cần đổi cho phù hợp với đường nhận thức khoa học, rèn luyện cho học sinh lực giải vấn đề, tạo điều kiện cho học sinh tham gia vào hoạt động tìm tịi, sáng tạo, tiếp thu tri thức Một mục tiêu giáo dục phổ thông trang bị cho học sinh kiến thức, kỹ năng, phát triển nhân cách người lao động động, sáng tạo, tích cực chuẩn bị cho học sinh bước vào sống xã hội, lao động sản xuất, góp phần bảo vệ xây dựng tổ quốc Vật lí học nằm hệ thống môn học phổ thông nên việc đổi phương pháp dạy học môn vật lí điều tất yếu Do đặc thù mơn Vật lí khoa học thực nghiệm, kiến thức vật lí đóng vai trị ngun tắc hoạt động ứng dụng kỹ thuật nên khâu quan trọng trình đổi phương pháp dạy học vật lý tăng cường hoạt động thực nghiệm, nghiên cứu tìm hiểu ứng dụng kỹ thuật vật lí học sinh q trình học tập đồng thời giúp học sinh vận dụng tri thức, kiến thức, kỹ năng, thái độ học từ nhà trường kinh nghiệm thân vào thức tiễn sống cách sáng tạo Vì vậy, việc tổ chức dạy học theo hướng giao nhiệm vụ liên quan đến việc tìm hiểu nguyên tắc hoạt động chế tạo thí nghiệm ứng dụng kỹ thuật để học sinh tiếp cận với đường nghiên cứu khoa học cần thiết có ý nghĩa vô to lớn Thông qua nhiệm vụ này, học sinh rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo, giáo dục tổng hợp, hình thành tư sáng tạo tinh thần làm việc tập thể Từ đó, học sinh hiểu ứng dụng kỹ thuật đời sống có kiến thức để sử dụng máy móc thiết bị làm sở cho việc sử dụng công cụ công việc sống Trong chương trình giáo dục phổ thông tổng thể thông qua tháng năm 2017, hoạt động trải nghiệm coi hoạt động giáo dục quan trọng, chiếm nhiều thời lượng trải dài từ lớp đến lớp 12 Bên cạnh việc hình thành phát triển phẩm chất lực chung chương trình giáo dục, hoạt động trải nhiệm sáng tạo tập trung hình thành, phát triển lực đặc thù cho học sinh: Năng lực tổ chức hoạt động, lực tổ chức quản lí sống, lực tự nhận thức tích cực hóa thân, lực định hướng chọn nghề nghiệp 10 - GV đặt vấn đề để học sinh tự khám phá sản phẩm hôm lớp làm ngun lí hoạt động nào? + Nhờ gợi ý từ GV, HS hiểu hôm làm xe đồ chơi tự hành dựa vào đàn hồi dây thun (Hình 3.1: Đề xuất chủ đề trải nghiệm “Cuộc đua kì thú) Hình 3.1 Đề xuất chủ đề trải nghiệm “Cuộc đua kỳ thú” ❖ Nhiệm vụ 2: Thu thập thông tin tìm kiếm dụng cụ thực - GV cho HS xem video cách tiến hành chế tạo xe đồ chơi + HS nhóm quan sát, ghi chép dụng cụ bước cần thực nhóm + GV thống dụng cụ bước thực nhóm 47 Hình 3.2 Phiếu thu thập thơng tin nhóm ❖ Nhiệm vụ 3: Giải thích ngun tắc hoạt động xe Với HĐTN chế tạo mơ hình vật chất (xe đồ chơi) nhiệm vụ quan trọng, thể chất HĐTN mơn vật lý Để HS nhận kiến thức vật lý giải thích nguyên tắc hoạt động xe, hỗ trợ thông qua câu hỏi: - Dạng lượng tích trữ dây thun bị xoắn lại? Sự biến đổi lượng thả tay khỏi dây thun? Tại cánh quạt quay? Tại xe lại tiến phía trước? Tại xe chuyển động chậm dần dừng lại? 48 Với gợi ý trên, nhóm thảo luận sơi để tìm nguyên tắc vật lý học ứng dụng việc chế tạo xe Trong phiếu trình bày làm việc nhóm, nhóm kiến thức vật lý vận dụng là: Thế đàn hồi, chuyển hóa thành động năng, định luật newton, lực ma sát Trong phần giải thích ngun tắc hoạt động: đại diện nhóm trình bày cách hồn chỉnh nhất: Đó là, xoắn dây thun, dây bị biến dạng xoắn (có đàn hồi), lực đàn hồi tác dụng cho dây thun trạng thái đầu làm cánh quạt quay Khi cánh quạt quay tác dụng lực vào không khí theo phương dọc trục xe hướng phía sau, theo định luật newton, khơng khí tác dụng trở lại xe phản lực hướng phía trước làm xe chuyển động Khi xe chuyển động, xuất lực ma sát lăn bánh xe với sàn làm xe chuyển động chậm dần dừng lại Năng lượng biến đổi từ đàn hồi sang động cánh quạt xe chuyển dần thành công lực ma sát ❖ Nhiệm vụ 4: Chế tạo mơ hình xe đồ chơi vận hành thử - Các nhóm bắt đầu chế tạo xe mơ hình 49 Hình 3.3 Các nhóm bắt đầu chế tạo mơ hình + Ngồi vận dụng chuẩn bị tua vít, đinh, dao rọc giấy, kéo lớn để đục lỗ để gắn bánh xe vào chai nhựa, em HS nhóm sáng tạo dùng bật lửa, hơ đầu que sắt để đục lỗ chai nhựa nhằm tạo tỉ mỉ xác tiết kiệm thời gian Hình 3.4 Sự sáng tạo học sinh việc đục lỗ thân xe ❖ Nhiệm vụ 5: Tổ chức thi Các nhóm hoạt động tích cực tiết Tuy nhiên thời gian em thực vượt dự kiến dẫn đến kết thúc thời gian quy định, có 5/6 nhóm chế tạo xong sản phẩm, có nhóm có sản phẩm hoạt động được, nhóm 1, 50 Hình 3.5 Một số hình ảnh Cuộc đua kì thú 51 Bảng 3.1 Kết thi: Phần Phần Đội Đội Lần 4,5s 3,3s 5,5s Lần 4,7s 5,5s 6s Lần 5s 4,5s 6s Vị thứ Vị thứ 2 2 Thời gian Tổng kết Đội Đội Đội ❖ Nhiệm vụ 6: Đánh giá kết ➢ Về thực sản phẩm + Các nhóm tích cực thực chế tạo xe đồ chơi tự hành dựa vào bước dụng cụ mà nhóm vạch Tuy nhiên có 5/6 nhóm hồn thành sản phẩm có nhóm có sản phẩm vận hành 52 Đội Hình 3.6a Xe đồ chơi tự chế nhóm 1, ➢ Năng lực sáng tạo: + Sản phẩm nhóm có sáng tạo tốt, em làm thêm động quay lò xo xoắn phía bánh sau xe, tác dụng làm quay bánh xe, làm cho xe chạy trực tiếp mà không dùng phản lực khiến xe hoạt động tốt Hình 3.6b Sản phẩm sáng tạo nhóm + Các em học sinh nhóm biết phát huy lực thân việc hoạt động nhóm, biết chủ động phân công công việc rõ ràng, biết cách phát huy điểm mạnh hạn chế điểm yếu Trong HĐTN này, em học sinh nam làm cơng việc khoét chai, đục lỗ nắp chai, bạn nữ làm cơng việc nhẹ xiên que vào thân chai, 53 gắn nắp chai dán cố định Hình 3.6c Các học sinh phân cơng cơng việc thực hợp lí, khoa học + Có trách nhiệm việc thực nhiệm vụ giao, hỗ trợ bạn nhóm mà cịn hỗ trợ bạn nhóm khác, chia sẻ kinh nghiệm thực lẫn + Xử lí tình huống, giải vấn đề nảy sinh hoạt động cách sáng tạo Các em HS biết cách sử dụng chai vỏ dày để làm thân xe dùng chai vỏ mỏng, xoắn dây thun, dây thun tác dụng lực kéo làm thân chai bị gấp lại; sử dụng chai vỏ mỏng để chế tạo cánh quạt nhằm giảm bớt trọng lượng đặt vào đuôi xe; xác định tâm nắp chai trước khoét lỗ để tạo độ xác làm bánh xe + Rút học kinh nghiệm đề xuất phương án cải tiến 54 3.5.2 Đánh giá định lượng Bảng 3.2 Kết đánh giá sản phẩm hoạt động TIÊU CHÍ Sản phẩm thật (30 điểm) Điểm tối đa Điểm đánh giá đội Đội Đội Đội Đội Đội Đội Thành tích 6 Chất lượng: hoạt động ốn định, hiệu quả, chắn 4 Sự vận hành: sản phẩm hoạt động được, nguyên tắc vật lý 4 Sản phẩm có tính khoa học, cơng nghệ 4 4 Tính sáng tạo: có khác biệt so với sản phẩm có trước 4 2 Tính thẩm mĩ: sản phẩm thiết kế đẹp 4 55 Sử dụng vật liệu (đơn giản, tái chế, rẻ tiền) Tổng điểm ❖ 30 27 4 28 24 Nhận xét : Có thể nhận thấy rằng, có ba nhóm thực tốt yêu cầu HĐTN Thơng qua HĐTN, HS hình thành phát triển NL sáng tạo 56 KẾT LUẬN CHƯƠNG Sau trình TNSP với 45 HS lớp 10/5 Trường THPT Cẩm Lệ, quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng, rút số nhận xét: - Nội dung, cách thức tổ chức ba HĐTN thiết kế phù hợp với trình độ HS điều kiện vật chất địa phương - Tất HS lớp thực nghiệm thực thành công nhiệm vụ HĐTN đặt - Qua phân tính định lượng thấy rằng, lực sáng tạo lớp TN bộc lộ phát triển, đặc biệt lực sáng tạo tính mới, tính hiệu Có trách nhiệm việc thực nhiệm vụ giao, hỗ trợ bạn nhóm mà cịn hỗ trợ bạn nhóm khác, chia sẻ kinh nghiệm thực lẫn nhau, xử lí tình huống, giải vấn đề nảy sinh hoạt động cách sáng tạo 57 KẾT LUẬN Qua trình thực đề tài, đối chiếu với mục đích nghiên cứu phạm vi nghiên cứu đề tài đạt kết sau: - Vận dụng sở lý luận việc đổi phương pháp dạy học tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo Vật lí cho học sinh THPT vào việc tổ chức Hoạt động trải nghiệm chủ đề “Cuộc đua kì thú” cho học sinh lớp 10 trường THPT - Xây dựng thành công “Hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học kiến thức chương Các định luật bảo toàn - Vật lí 10” - Tổ chức thành cơng “Hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học kiến thức chương Các định luật bảo tồn - Vật lí 10” cho lớp 10/5 trường THPT Cẩm Lệ - TP Đà Nẵng Qua hoạt động này, em có điều kiện vận dụng kiến thức học việc chế tạo xe đồ chơi tự hành đơn giản, giải thích số tượng Vật lí liên quan - Kết trình thực nghiệm sư phạm cho thấy việc tổ chức “Hoạt động trải nghiệm chủ đề “Cuộc đua kì thú” cho học sinh lớp 10” khả thi đạt mục tiêu đề Tuy nhiên, hạn chế mặt thời gian, điều kiện sở vật chất nên đề tài tránh khỏi hạn chế như: - Đề tài thực nghiệm lớp trường nên kết luận chưa mang tính khái quát - Các phương án thiết kế sản phẩm bị hạn chế khơng có đầy đủ dụng cụ Sản phẩm học sinh làm tính thẩm mỹ chưa cao - Cịn số nội dung chương Các định luật bảo toàn chưa học sinh trải nghiệm Để việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo phát huy hết tác dụng việc dạy học chương Các định luật bảo tồn, tơi đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo: - Tổ chức thực nghiệm sư phạm với quy mơ nhóm người (4-5 người/nhóm), nhiều trình độ để có đánh giá tổng quát - Tập trung nghiên cứu kỹ ứng dụng kỹ thuật Vật lí để chế tạo thiết bị kĩ thuật bền, đẹp, xác, gắn liền với thực tế sử dụng dạy học 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban chấp hành Trung ương ĐCSVN (2013), Nghị số 29 -NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, Hội nghị Trung ương (khóa XI) [2] Bộ GD &ĐT (2017), Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể chương trình giáo dục phổ thơng [3] Bộ Giáo dục đào tạo (2007), Những vấn đề chung việc đổi giáo dục trung học phổ thơng mơn vật lí, NXB giáo dục Hà Nội [4] Bộ Giáo dục đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông – Hoạt động trải nghiệm (Dự thảo tháng 1/2018) [5] Lương Duyên Bình, Vũ Quang, Nguyễn Thượng Chung, Tơ Giang, Trần Chí Minh, Ngơ Quốc Quỳnh (2016), Vật lí 12, NXB Giáo dục [6] Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier (2009), Bài giảng Lý luận dạy học đại, ĐHSP Hà Nội ĐH Potsdam [7] Bùi Ngọc Diệp (2014), “Hình thức tổ chức HĐTN sáng tạo nhà trường phổ thông”, Kỷ yếu hội thảo Hoạt động trải nghiệm sáng tạo HS phổ thông, Bộ Giáo Dục đào tạo” [8] Đặng Văn Đào, Trần Mai Thu (2007), Hoạt động giáo dục phổ thông (Nghề điện dân dụng), NXB Giáo dục [9] Nguyễn Quang Đông (2006), Phương pháp tổ chức ngoại khóa vật lí, Trường ĐHSP Thái Nguyên [10] Nguyễn Thanh Nga, Phùng Việt Hải, Nguyễn Quang Linh, Hoàng Phước Muội (2018), Thiết kế tổ chức dạy học chủ đề STEM cho học sinh THCS THPT (Sách tham khảo), NXB ĐHSP TPHCM [11] Phùng Việt Hải, Phan Tiến Dậu (2017), Phát triển lực định hướng nghề nghiệp cho học sinh lớp 10 thông qua dạy học STEM chủ đề “Những cầu sông Hàn”, Kỉ yếu Hội thảo khoa học “Giáo dục 59 STEM chương trình giáo dục phổ thơng mới”, NXB Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh, (ISBN: 978-604-958- 104-5) [12] Lê Huy Hoàng (2014), “Một số vấn đề HĐTN sáng tạo chương trình giáo dục phổ thông mới”, Kỷ yếu hội thảo Hoạt động trải nghiệm sáng tạo HS phổ thông, Bộ Giáo Dục đào tạo [13] Nguyễn Thị Hằng (2015), Đề tài nghiên cứu phát triển lực thiết kế chương trình HĐTN sáng tạo cho GV phổ thông, Báo cáo tổng kết nhiệm vụ khoa học cấp trường, ĐHSP Hà Nội [14] Nguyễn Cơng khanh, Đào Thị Oanh (2015), Giáo trình kiểm tra đánh giá giáo dục, NXB Đại Học Sư Phạm Hà Nội [15] Nguyễn Thị Liên, Nguyễn Thị Hằng, Tưởng Duy Hải, Đào Thị Ngọc Minh (2016), Tổ chức HĐTN sáng tạo nhà trường phổ thông, NXB giáo dục Việt Nam [16] Đinh Thị Kim Thoa cộng (2015), Kĩ xây dựng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường trung học (Tài liệu tập huấn), Hà Nội [17] Nguyễn Thị Huyền Trang (2016), Xây dựng chuyên đề “Hoạt động trải nghiệm sáng tạo động học chất điểm (vật lí 10)”, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học Sư phạm, ĐH Thái Nguyên [18] Đỗ Hương Trà (2012), Các kiểu tổ chức dạy học đại, NXB Đại Học Sư Phạm Hà Nội [19] Phùng Việt Hải, Trần Kim Thảnh,… (2018), Tổ chức hoạt động trải nghiệm vận dụng kiến thức dịng điện xoay chiều, vật lí 12 cho học sinh, Tạp chí khoa học, Trường ĐHSP – ĐH Đà Nẵng, số 29B (03), tr 17-25, ISSN 1859-4603 60 Ý KIẾN CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN Nhận xét: (Về chất lượng Khóa luận cần) Ý kiến: Đánh dấu (X) vào ô lựa chọn Đồng ý thông qua báo cáo Không đồng ý thông qua báo cáo ., ngày tháng năm NGƯỜI HƯỚNG DẪN (Ký ghi rõ họ tên) 61 ... tốt để tổ chức hoạt động trải nghiệm tạo hứng thú học tập cho học sinh Xuất phát từ lí nên tơi chọn đề tài TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHỦ ĐỀ “CUỘC ĐUA KÌ THÚ” CHO HỌC SINH LỚP 10 làm đề tài... nghiên cứu Thiết kế hoạt động trải nghiệm chủ đề “Cuộc đua kì thú” cho học sinh lớp 10 - Tổ chức thực nghiệm chủ đề “Cuộc đua kì thú” dạy học chương “Các định luật bảo toàn” – vật lí 10 để đánh giá... hoạt động chính: Hoạt động phát triển cá nhân; Hoạt động lao động; Hoạt động xã hội phục vụ cộng đồng; Hoạt động hướng nghiệp [4] Về hình thức, quy mơ tổ chức: Hoạt động trải nghiệm tổ chức lớp

Ngày đăng: 08/05/2021, 14:24

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan