1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tích hợp giáo dục môi trường trong dạy học phần các môi trường địa lý – địa lý 7 ở trường THCS

77 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ KIM HOA TÍCH HỢP GIÁO DỤC MƠI TRƯỜNG TRONG DẠY HỌC PHẦN CÁC MƠI TRƯỜNG ĐỊA LÍ - ĐỊA LÍ Ở TRƯỜNG THCS KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đà Nẵng, 1/2019 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ KIM HOA TÍCH HỢP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG TRONG DẠY HỌC PHẦN CÁC MÔI TRƯỜNG ĐỊA LÍ - ĐỊA LÍ Ở CÁC TRƯỜNG THCS KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sư phạm Địa Lý Giảng viên hướng dẫn: ThS Hồ Phong Đà Nẵng, 1/2019 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài .1 Mục tiêu Nhiệm vụ Giới hạn đề tài 4.1 Về nội dung 4.2 Về không gian Lịch sử nghiên cứu 5.1 Trên giới .2 5.2 Việt Nam Phương pháp nghiên cứu .4 6.1 Phương pháp thu thập, phân tích, tổng hợp tài liệu 6.2 Phương pháp điều tra khảo sát 6.3 Phương pháp thống kê .4 6.4 Phương pháp thực nghiệm 6.5 Phương pháp chuyên gia Cấu trúc đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm .6 1.1.1.1 Khái niệm môi trường 1.1.1.2 Khái niệm giáo dục môi trường 1.1.1.3 Khái niệm tích hợp 1.1.1.4 Khái niệm tích hợp giáo dục mơi trường 1.1.2 Mục tiêu tích hợp giáo dục môi trường 1.1.3 Vai trị tích hợp mơi trường 1.1.4 Nội dung giáo dục môi trường 1.1.5 Khái quát tình trạng môi trường 1.1.5.1 Trên giới 1.1.5.2 Việt Nam 10 1.1.5.3 Nguyên nhân dẫn đến xuống cấp môi trường 13 1.2 Cơ sở thực tiễn 14 1.2.1 Đặc điểm chương trình sách giáo khoa Địa lí lớp .14 1.2.1.1 Cấu trúc 14 1.2.1.2 Nội dung 15 1.2.2 Đặc điểm tâm lí lứa tuổi trình độ nhận thức học sinh lớp THCS 15 1.2.3 Tình hình giáo dục mơi trường giáo dục phổ thơng nước ta 16 1.2.4 Tình hình giáo dục môi trường giáo dục phổ thông thành phố Đà Nẵng 17 CHƯƠNG 2: TÍCH HỢP GIÁO DỤC MƠI TRƯỜNG TRONG DẠY HỌC PHẦN “CÁC MƠI TRƯỜNG ĐỊA LÍ” ĐỊA LÍ LỚP .18 2.1 Các nội dung tích hợp giáo dục mơi trường dạy học phần “Các mơi trường địa lí” địa lí lớp 18 2.2 Phương thức phương pháp tích hợp giáo dục mơi trường vào dạy học địa lí lớp 21 2.2.1 Phương thức tích hợp 21 2.2.2 Nguyên tắc tích hợp 21 2.2.3 Một số hình thức phương pháp tích hợp 222 2.2.3.1 Hình thức dạy học nội khóa 22 2.2.3.2 Hình thức ngoại khóa 28 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 30 3.1 Mục đích thực nghiệm .30 3.2 Nguyên tắc tiến hành thực nghiệm 30 3.3 Nhiệm vụ thực nghiệm .30 3.4 Phương pháp thực nghiệm 31 3.5 Tổ chức thực nghiệm 31 3.5.1 Thời gian thực nghiệm 31 3.5.2 Đối tượng thực nghiệm .311 3.5.3 Nội dung thực nghiệm 31 3.6 Kết thực nghiệm 32 3.6.1 Phân tích kết điều tra, khảo sát 32 3.6.1.1 Đối với học sinh 32 3.6.1.2 Đối với giáo viên 34 3.6.2 Phân tích, đánh giá kết kiểm tra .35 3.7 Những học rút từ thực nghiệm 37 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 38 Kết luận 38 Kiến nghị .38 2.1 Các nhà quản lí 388 2.2 Chương trình sách giáo khoa 38 2.3 Nhà trường .39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt BVMT GDMT PPDH THCS Đọc Bảo vệ môi trường Giáo dục môi trường Phương pháp dạy học Trung học sở DANH MỤC BẢNG STT Số bảng 2.1 2.2 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 10 3.8 11 3.9 Tên bảng Trang Thống kê Địa lí lớp phần hai có tích hợp GDMT 19 Tỉ lệ dân thị (% dân số) 25 Thống kê lớp tiến hành thực nghiệm đối chứng 33 Thống kê kết qủa phiếu điều tra thực nghiệm học sinh trường 34 THCS Tây Sơn Thống kê kết qủa phiếu điều tra thực nghiệm học sinh trường 35 THCS Nguyễn Lương Bằng Thống kê kết phiếu điều tra thực nghiệm giáo viên 36 trường THCS Tây Sơn Thống kê kết phiếu điều tra thực nghiệm giáo viên 36 trường THCS Nguyễn Lương Bằng Thống kê điểm số lớp thực nghiệm lớp đối 38 chứng trường THCS Tây Sơn Thống kê điểm trung bình cộng kiểm tra lớp thực 38 nghiệm lớp đối chứng trường THCS Tây Sơn Thống kê điểm số lớp thực nghiệm lớp đối 38 chứng trường THCS Nguyễn Lương Bằng Thống kê điểm trung bình cộng kiểm tra lớp thực 38 nghiệm lớp đối chứng trường THCS Nguyễn Lương Bằng ĐỀ TÀI: TÍCH HỢP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG TRONG DẠY HỌC PHẦN CÁC MÔI TRƯỜNG ĐỊA LÝ – ĐỊA LÝ Ở TRƯỜNG THCS PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mơi trường không gian sinh sống người sinh vật, nơi chứa đựng nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống sản xuất người nơi phân hủy chất thải người tạo Khơng thế, mơi trường cịn nơi tồn tại, sinh trưởng phát triển, lao động nghỉ ngơi, hưởng thụ người Nói cách khác, khơng có mơi trường khơng tồn sống Trái Đất Tuy nhiên nay, phát triển kinh tế cách mạng khoa học kĩ thuật gia tăng dân số q nhanh làm cho mơi trường bị suy thối nghiêm trọng, đe dọa đến tồn phát triển xã hội Bảo vệ thiên nhiên môi trường đáng báo động vấn đề mang tính tồn cầu Trước thực trạng đó, bảo vệ môi trường (BVMT) nhiệm vụ cấp bách tồn nhân loại Để bảo vệ Trái Đất, người phải thực nhiều biện pháp tích cực, có giáo dục mơi trường (GDMT) Hội nghị Liên Hợp Quốc Stốckhôm (Thụy Điển) tổ chức từ ngày 05 đến ngày 16 tháng năm 1972, để bàn vấn đề BVMT cân sinh thái tự nhiên Hội nghị trí nhận định: Việc bảo vệ thiên nhiên mơi trường hai nhiệm vụ hàng đầu tồn nhân loại (cùng với nhiệm vụ bảo vệ hịa bình chống chiến tranh) Vì thế, ngày tháng hàng năm trở thành: “Ngày môi trường giới” Trong thị số 36 – CT/TƯ ngày 25 tháng năm 2008 Ban chấp hành Trung Ương Đảng tăng cường cơng tác BVMT thời kì cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước” nêu rõ giải pháp hàng đầu, là: Thường xuyên giáo dục, tuyên truyền, xây dựng thói quen, nếp sống phong trào quần chúng, BVMT BVMT vấn đề rộng lớn tồn xã hội, có liên quan trực tiếp khơng với cá nhân, nhóm người mà cộng đồng, quốc gia quốc tế Việc giáo dục môi trường trường THCS trình nhận thức giúp em hiểu biết thiên nhiên, mơi trường, từ giáo dục cho em ý thức quan tâm đến môi trường, hình thành em u thích thiên nhiên, BVMT sống, phong cảnh đẹp, tình yêu quê hương, đất nước Việc GDMT trường THCS chưa có mơn học học riêng – kiến thức môi trường lồng ghép vào số số mơn Trong đó, mơn Địa lí mơn học có tính chất tổng hợp tri thức khoa học tự nhiên khoa học xã hội Đây mơn học có nhiều điều kiện thuận lợi để tích hợp kiến thức mơi trường Bên cạnh đó, chương trình Đại học, sinh viên chưa trang bị nhiều kiến thức môi trường, BVMT để bổ sung, hoàn thiện kiến thức Từ thực tế vai trò GDMT cho học sinh – chủ nhân tương lai nhân loại, chọn đề tài: “Tích hợp giáo dục mơi trường dạy học phần Các môi trường địa lý – địa lý trường THCS” Mục tiêu Xác định nội dung tích hợp GDMT cho chủ đề, phần “Các mơi trường Địa lí” chương trình sách giáo khoa Địa lí Xác định phương pháp, hình thức tổ chức dạy học phù hợp để tiến hành tích hợp GDMT dạy học phần “Các môi trường Địa lí” - Địa lí lớp Nhiệm vụ Để đạt mục tiêu trên, đề tài cần phải giải số nhiệm vụ sau đây: - Tổng quan tài liệu, phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa….các tài liệu liên quan - Điều tra thực nghiệm trạng giáo dục mơi trường dạy học Địa lí địa bàn thành phố Đà Nẵng - Xây dựng số giáo án cụ thể - Thực nghiệm giảng dạy tích hợp GDMT số giảng Địa lí lớp trường THCS để đánh giá tính khả thi đề tài - Đánh giá kết đề tài Giới hạn đề tài 4.1 Về nội dung Đề tài tập trung nghiên cứu tích hợp vấn đề giáo dục mơi trường phần Các mơi trường địa lí chương trình Địa lí 4.2 Về khơng gian Đề tài thực nghiệm trường THCS địa bàn thành phố Đà Nẵng Lịch sử nghiên cứu 5.1 Trên giới Vấn đề GDMT mối quan tâm nhiều quốc gia giới Một hội nghị quốc tế môi trường người tổ chức từ ngày 05 đến ngày 16 tháng 06 năm 1972 thủ đô Stốckhôm (Thụy Điển), hội nghị nhận vai trò GDMT nhằm tạo nhận thức, hiểu biết cộng đồng vấn đề môi trường Trong kiến nghị 96 hội nghị, GDMT coi yếu tố định cố gắng để cơng vào khủng hoảng mơi trường tồn cầu Đặc biệt, hội nghị kiến nghị cần phải quan tâm đến GDMT nhà trường: “Khơng có quốc gia có phớt lờ cần thiết để tạo cố gắng có suy nghĩ nhằm dẫn đến quan tâm đến môi trường học sinh nhà trường” (GDMT, tập 8, UNESCO, năm 1985) Để thực thành công GDMT, hội cần đề nghị cần phải đào tạo bồi dưỡng giáo viên, phát triền thử nghiệm chương trình, tài liệu, phương pháp GDMT Cũng từ hội nghị Stốckhơm, chương trình mơi trường Liên Hợp Quốc(UNEP) thành lập Sau UNEP kết hợp với UNESCO khai trương chương trình GDMT quốc tế (Internatinonal Environmental Educatinon Programme - IEEP) Chính IEEP tổ chức hội thảo quốc tế GDMT Bêôgrat (thử đô Nam Tư cũ) từ ngày 13 đến ngày 22 tháng 10 năm 1975 Kết hội thảo đưa hiến chương Bêơgrat, đưa nguyên tắc hướng dẫn chương trình GDMT tồn cầu Theo sau hội thảo Bêơgrat, hàng loạt hội thảo vùng diễn Brazil (châu Phi), Băng cốc (châu Á), Cô-oet (các nước Ả rập), Bôgota (châu Mĩ la tinh vùng biến Catibê), Henxinki (châu Âu) Ở châu Á, hội thảo diễn Băng Cốc vào tháng 11 năm 1976, người tham gia hội thảo đưa 15 khuyến nghị tập trung vào lĩnh vực sau: + Chương trình GDMT + Bồi dưỡng nhân lực + GDMT phi quy + Soạn thảo tài liệu, xây dựng phương tiện giảng dạy GDMT Tiếp theo hội nghị khu vực, từ ngày 14 đến ngày 26 tháng 10 năm 1977, hội nghị quốc tế GDMT tổ chức Tbilisi (Cộng hòa Grudia), gồm 66 đại biểu 66 nước thành viên UNESCO Hội nghị đỉnh cao giai đoạn xây dựng chương trình đặt sở cho phát triển GDMT bình diện quốc tế Sau hội nghị trên, hội nghị quốc tế GDMT UNESCO UNEP tổ chức từ ngày 17 đến 21 tháng 08 năm 1987 Matxcơva, gồm 300 chuyên viên 100 nước quan sát viên IUCN (Hội thảo bảo vệ tài nguyên thiên nhiên quốc tế) tổ chức quốc tế khác tham gia Hội thảo đề mục tiêu chiến lược hành động quốc tế lĩnh vực GDMT đào tạo giáo viên cho thập kỷ 90 Các chương trình phát triển thời kỳ yêu cầu phải nhấn mạnh đến mối quan hệ người sinh lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hóa sinh thái Hội nghị đặt tên cho thập kỷ là: “Thập kỷ toàn giới cho GDMT” GDMT ngày phát triển rộng khắp, tính từ năm 1985 IEEP liên quan trực tiếp với 133 nước từ vùng khác trái đất Đã có 25.000 học sinh trường trung học phổ thông sở, khoảng 10.000 giáo viên khoảng 1.500.000 nhà giáo dục, nhà hành - giáo dục đóng góp cho nghiên cứu GDMT (GDMT, tập - UNESCO, 1985) Nhìn chung, chương trình GDMT nhà trường giới tập trung vào bốn hướng chính: Hướng thứ là: Chiến lược tích hợp Hướng thứ hai là: Các kiến thức đưa thành môn riêng Hướng thứ ba là: Đưa thành chủ đề Hướng thứ tư là: Ở nhiều nước phối hợp ba phương thức trên, giảm cho phù hợp với điều kiện dạy học nước cấp học khác Trong phương thức này, phương thức tích hợp hầu chấp nhận 5.2 Việt Nam Vấn đề GDMT thu hút quan tâm lớn nhà giáo dục Đã có số nghiên cứu vấn đề này: Cuốn sách “Giáo dục môi trường thông qua môn Địa lí”, nhóm tác giả Nguyễn Phi Hạnh – Nguyễn Thị Thu Hằng, NXB Đại học sư phạm – 2004, đề cập tới vấn đề GDMT qua mơn Địa lí Nội dung sách trình bày nhận thức môi trường bao gồm khái niệm, sở lí luận BVMT GDMT Bài 17: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI ƠN HỊA (Mức độ tích hợp: Tồn phần) I Mục tiêu học Sau học, học sinh cần: Kiến thức - Biết trạng ô nhiễm không khí nhiễm nước đới ơn hịa; ngun nhân hậu - Tìm giải pháp để hạn chế nhiễm Kĩ - Phân tích ảnh địa lí nhiễm khơng khí, nhiễm nước đới ơn hịa - Vẽ biểu đồ số vấn đề mơi trường đới ơn hịa Thái độ: - Ủng hộ biện pháp BVMT, chống nhiễm khơng khí nhiễm nước - Khơng có hành động tiêu cực làm ảnh hưởng xấu đến MT khơng khí MT nước II Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng Đàm thoại gợi mở, cặp đôi suy nghĩ, thảo luận nhóm,.… III Phương tiện dạy học - Phóng to biểu đồ, lược đồ sách giáo khoa - SGK, tài liệu sưu tầm ô nhiễm không khí nước đới ơn hịa (mưa axit, nhiễm sông, kênh rạch, tai nạn tàu chở dầu…) - Ảnh chụp lỗ thủng tầng ơzơn IV Tiến trình dạy học Ổn định Kiểm tra vệ sinh, sĩ số, nề nếp, tác phong Kiểm tra cũ (Không kiểm tra) 3.Tiến trình học : Vào bài: Đới ơn hịa nơi có kinh tế phát triển giới song song với vấn đề ô nhiễm môi trường diễn đến mức báo động Để tìm hiểu rõ tìm hiểu 17 Hoạt động giáo viên học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu vấn đề nhiễm khơng khí Bước 1: HS quan sát H16.3, H16.4, 17.1 cho biết ba ảnh có chung chủ đề gì? + Ơ nhiễm môi trường - ảnh cảnh báo điều gì? + Bầu khí đới ơn hịa bị nhiễm nặng nề - Bước 2: Ngun nhân làm cho khơng khí bị nhiễm gì? Nội dung Ơ nhiễm khơng khí: - Hiện trạng: Bầu khí bị nhiễm nặng nề 56 + Sự phát triển công nghiệp phương tiện giao thông + Khi bắt đầu cách mạng CN lượng CO2 tăng nhanh, trung tâm CN châu Mỹ, châu Âu thải hàng chục tỉ CO2 Trung bình 700 -> 900 tấn/km2/năm - Ngồi cịn nguồn nhiễm nào? + Chất phóng xạ thiên tai - Bước 3: Nguồn khơng khí bị nhiễm nặng gây nên hậu Nêu tác hại chúng? + Mưa axit, hiệu ứng nhà kín, lỗ thủng tầng ôzôn , gây nguy hiểm cho sức khoẻ người Giải thích + Mưa axít: mưa có chứa lượng axit tạo nên chủ yếu từ khói xe cộ khói nhà máy thải vào khơng khí + Hiệu ứng nhà kính tượng lớp khối khí gần mặt đất bị nóng lên khí thải tạo lớp chắn cao, ngăn cản nhiệt mặt trời xạ từ mặt đất khơng vào không gian - Dựa vào sách giáo khoa nêu rõ biểu nhiễm đới ơn hịa ( mưa axit gây tác hại gì, hiệu ứng nhà kính gây tác hại gì)? + Mưa axit chết cối, ăn mịn cơng trình thủy lợi, gây bệnh hô hấp cho người + Hiệu ứng nhà kính khiến Trái đất nóng lên, khí hậu toàn cầu biến đổi, băng hai cực tan, mực nước biển dâng cao, đe dọa sống người đảo vùng đất thấp - Hiện địa phương em khơng khí bị nhiễm nào? Nguyên nhân? + Liên hệ thực tế khu công nghiệp Đà Nẵng, số lượng xe máy tăng liên tục, ùn tắc giao thông… - Bước 4: Để giảm bớt nhiễm khơng khí cộng đồng quốc tế làm gì? - Ngun nhân: khói bụi từ nhà máy phương tiện giao thông thải vào khí - Hậu quả: tạo nên trận mưa axit, tăng hiệu ứng nhà kính khiến cho Trái Đất nóng lên, khí hậu tồn cầu biến đổi, băng cực tan chảy, mực nước đại dương dâng cao,… Khí thải cịn làm thủng tầng ơzơn 57 + Đưa Nghị định thư Ki-ơ-tơ cắt giảm khí thải gây nhiễm, bảo vệ bầu khí Trái Đất + Mục tiêu đặt nhằm "Cân lại lượng khí thải mơi trường mức độ ngăn chặn tác động nguy hiểm cho tồn phát triển người vốn chịu ảnh hưởng sâu sắc môi trường - GDMT: Chúng ta cần phải làm để khơng làm ảnh hưởng tiêu cực đến mơi trường khơng khí? + Tới trường xe đạp, xe buýt + Hạn chế đốt ngun liệu hóa thạch, khuyến khích sử dụng nguồn lượng + Bảo vệ rừng trồng rừng Chuyển ý: Khơng khơng khí bị nhiễm nhiều nơi trái đất Đặc biệt địa phương tình trạng ô nhiễm nguồn nước vấn đề nan giải nguy ảnh xấu đến sức khỏe sống người để tìm hiểu tiếp nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước ta sang phần Hoạt động 2: Tìm hiểu nhiễm nước đới ơn hịa Bước 1: HS quan sát ảnh 17.3 & 17.4 cho biết trạng môi trường nước nào? + Đang bị ô nhiễm nặng nề - Bước 2: GV chia lớp thành nhóm, thảo luận để tìm hiểu tình trạng nhiễm mơi trường nước + Nhóm 1: Tìm hiểu nguyên nhân gây ô nhiễm nước sông, hồ nước ngầm + Nhóm : Tìm hiểu ngun nhân gây ô nhiễm nước biển + Nhóm 3: Hậu ô nhiễm nước sông, biển nước ngầm  Bảng phụ lục - Thuỷ triều đen, Thủy triều đỏ gì? Ơ nhiễm nước: - Hiện trạng: nguồn nước bị ô nhiễm nước sông, nước biển, nước ngầm - Nguyên nhân: + Ô nhiễm nước biển váng dầu, chất độc hại bị đưa biển,… + Ơ nhiễm nước sơng, hồ nước ngầm hóa chất thải từ nhà máy, lượng phân hóa học thuốc trừ sâu dư thừa đồng ruộng, chất thải nông nghiệp,… 58 + Khi nước có thừa đạm từ nước sinh hoạt, phân bón hố học, từ đồng ruộng xuống sơng rạch tạo điều kiện thuận lợi cho loài tảo đỏ phát triển nhanh nên ta thấy vùng có màu đỏ Đó thủy triều đỏ - Hậu quả: Làm chết ngạt sinh vật + Thuỷ triều đen : ô nhiễm dầu nghiêm nước, thiếu nước cho đời sống sinh trọng cho biển MT Màng hoạt lớp ván dầu ngăn tiếp xúc nước khơng khí làm cho thức ăn ĐV biển suy giảm Váng dầu với số chất độc khác hoà tan vào nước lắng xuống sâu gây tác hại hệ sinh thái đây, huỷ diệt sống biển ven biển - Thuỷ triều đỏ & thuỷ triều đen ảnh hưởng đến sinh vật nước ven bờ ? + Làm nhiễm nước biển, làm cho lồi sinh vật sông nước chết ngạt (thiếu ôxi) - Bước 3: Nguồn nước địa phương em có bị ô nhiễm không? Biểu nào? + Theo Sở Tài nguyên Môi trường TP Đà Nẵng, tổng lượng nước thải sinh hoạt phát sinh từ khu vực đô thị địa bàn thành phố gần 900.000 m3/ngày đêm Trung bình ngày thành phố Đà Nẵng có khoảng 850 900 chất thải rắn sinh hoạt Nhiều kênh rạch bị ô nhiễm như: kênh Tân Trào, Phú Lộc… - Thực tế, nguồn nước bị ô nhiễm gây nên hậu mà em nhìn thấy? + Gây bệnh ngồi da, đường ruột sử dụng bị ô nhiễm - GDMT: Theo em cần phải làm để bảo vệ nguồn nước khơng bị nhiễm? + Khơng thải nước có sử dụng thuốc trừ sâu, phân hóa học xuống dịng sơng, khơng vứt rác bừa bãi, nước trước thải xuống sơng phải xử lí * Bảng phụ lục Ô nhiễm nước Ô nhiễm biển đại dương 59 Nguyên nhân Hậu - Nước thải nhà máy - Lượng phân hóa học, thuốc trừ sâu - Chất thải sinh hoạt đô thị… - Tập trung chuỗi thị lớn bờ biển đới ơn hịa - Váng dầu chuyên chở, đắm tàu, giàn khoan biển - Chất thải phóng xạ, chất thải cơng nghiệp - Chất thải từ sơng ngịi chảy ra… - Ảnh hưởng xấu đến ngành nuôi trồng hải sản, hủy hoại cân sinh thái - Ô nhiễm tạo tượng thủy triều đen, thủy triều đỏ, gây tai hại mặt ven bờ đại dương Hướng dẫn học nhà - Học bài, làm tập tập - Chuẩn bị 19 “Môi trường hoang mạc” 60 ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA THỰC NGHIỆM Đề III Trắc nghiệm Chọn ý Mực nước biển – đại dương năm gần dâng cao do: A Hiệu ứng nhà kính B Mưa axit C Rừng bị tàn phá D Lượng mưa lớn Nghị định thư Ki-ô-tô yêu cầu nước giới ý tới việc: A Hạn chế sử dụng vũ khí hạt nhân B Cắt giảm lượng khí thải gây nhiễm C Bảo vệ loài động vật quý D Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu Nối ô chữ cột A với cột B để nêu loại thủy triều tác hại chúng Dầu bị rò rỉ tràn từ tàu bị tai nạn biến Thủy triều đỏ Hiện tượng tảo phát triển nhanh nước biển, sông hồ Thủy triều đen Làm chết nhiều loại tảo, cá biển sinh vật biển Làm chết ngạt hàng loạt sinh vật sống IV Tự luận Em trình bày nguyên nhân hậu nhiễm khơng khí? Là học sinh làm để khơng làm ảnh hưởng tiêu cực đến mơi trường khơng khí? 61 Đáp án thang điểm I Trắc nghiệm: điểm Mỗi ý trả lời điểm Câu Đáp án A B Mỗi ý 0.5 điểm Dầu bị rò rỉ tràn từ tàu bị tai nạn biến Thủy triều đỏ Hiện tượng tảo phát triển nhanh nước biển, sông hồ Làm chết nhiều loại tảo, cá biển sinh vật biển Thủy triều đen Làm chết ngạt hàng loạt sinh vật sống II Tự luận Đáp án Thang điểm Nguyên nhân: - Khói bụi từ nhà máy phương tiện giao thơng thải vào khí Hậu quả: - Tạo nên trận mưa axit, tăng hiệu ứng nhà kính khiến cho Trái Đất nóng lên, khí hậu toàn cầu biến đổi, băng cực tan chảy, mực nước đại dương dâng cao,… Khí thải cịn làm thủng tầng ôzôn Giải pháp: 0.5 - Tới trường xe đạp, xe buýt 0.5 - Hạn chế đốt ngun liệu hóa thạch 0.5 - Khuyến khích sử dụng nguồn lượng 0.5 - Bảo vệ rừng trồng rừng 62 NGOẠI KHĨA Chủ đề: “Mơi trường thành phố Đà Nẵng” I Mục tiêu học Kiến thức - Tình hình nhiễm mơi trường địa phương - Những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường địa phương - Những giải pháp để bảo vệ môi trường xanh – – đẹp Kĩ - Tìm hiểu vấn đề, hoạt động nhóm - Tham gia hoạt động bảo vệ môi trường Thái độ - Đồng tình, ủng hộ việc làm bảo vệ môi trường, phê pháo hành vi làm tổn hại đến mơi trường - Tích cự tham gia hoạt động bảo vệ môi trường - Bồi dưỡng tình cảm yêu mến quê hương II Phương pháp kĩ thuật dạy học - Thuyết trình - Thảo luận nhóm - Dự án - Sơ đồ tư III Thiết bị dạy học - Tranh ảnh liên quan đến ô nhiễm môi trường thành phố Đà Nẵng IV Tiến trình dạy học Ổn định lớp Kiểm tra chuẩn bị học sinh Kiểm tra chuẩn bị nhóm Bài Hoạt động 1: Khởi động - Những vấn đề nóng bỏng xã hội quan tâm gì? + Biến đổi khí hậu, bùng nổ dân số, nhiễm mơi trường… - Trong vấn đề vấn đề đe dọa đến sống người nghiêm trọng nhất? + Ơ nhiễm mơi trường gây nên hậu to lớn cho sống người Thành phố Đà Nẵng đứng trước nguy sao? Chúng ta cần làm để bảo vệ giữ gìn mơi trường xanh – – đẹp? Cơ trị tìm câu trả lời cho câu hỏi tiết học ngày hôm nay? Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 2: Tìm hiểu thực trạng ô nhiễm I Thực trạng ô nhiễm môi trường môi trường thành phố Đà Nẵng thành phố Đà Nẵng - Thực trạng môi trường thành phố Đà Nẵng nào? 63 Cô giao nhiệm vụ cho nhóm từ tuần trước, mời đại diện nhóm báo cáo kết chuẩn bị nhóm + Nhóm 1: Tìm hiểu nguồn nước thành phố Đà Nẵng + Nhóm 2: Tìm hiểu rác thải thành phố Đà Nẵng + Nhóm 3: Tìm hiểu mơi trường khơng khí thành phố Đà Nẵng + Nhóm 4: Tìm hiểu mơi trường tiếng ồn thành phố Đà Nẵng - Đại diện nhóm báo cáo kết - GV tổ chức cho nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV kết luận Được quan tâm cấp quyền, mơi trường thành phố Đà Nẵng có chuyển biến tích cực, song mơi trường cịn tồn dạng nhiễm: Ơ nhiễm rác thải, nhiễm nguồn nước, ô nhiễm tiếng ồn ô nhiễm không khí Vậy ngun nhân dẫn đến tình trạng trên? Cô em chuyển sang phần II Hoạt động 3: Tìm hiểu ngun nhân gây nhiễm mơi trường thành phố Đà Nẵng GV cho HS thảo luận nhóm theo kĩ thuật khăn phủ bàn với nội dung sau: - Theo em, việc môi trường địa phương ta bị ô nhiễm nguyên nhân nào? Các nhóm báo cáo kết thảo luận + Do ý thức người dân chưa cao + Thiếu hiểu biết việc bảo vệ môi trường + Do đặc điểm làng nghề truyền thống + Bị ảnh hưởng địa phương khác - GV tổ chức nhận xét - HS nhận xét - Vậy nguyên nhân trên, đâu nguyên nhân chủ quan? Đâu nguyên nhân khách quan? Nguyên nhân chủ yếu? + Chủ quan: Do ý thức người dân chưa cao Thiếu hiểu biết việc bảo vệ môi trường + Khách quan: Do đặc điểm làng nghề truyền thống Bị ảnh hưởng địa phương khác GV chốt kiến thức: Thiếu hiểu biết, thiếu ý thức nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng gây nhiễm mơi trường Mơi trường 64 - Ơ nhiễm nguồn nước - Ơ nhiễm rác thải - Ơ nhiễm khơng khí - Ô nhiễm tiếng ồn II Những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường thành phố Đà Nẵng cung cấp cho người điều kiện dể tồn mưu sinh khơng phải vơ tận, người dần hủy diệt sống làm gây ô nhiễm môi trường Vậy, hậu Ơ nhiễm mơi trường gây gì, cô em chuyển sang phần III - Chủ quan: Do ý thức người dân chưa cao + Thiếu hiểu biết việc bảo vệ môi trường - Khách quan: Do đặc điểm làng nghề truyền thống + Bị ảnh hưởng địa phương khác Hoạt động 4: Tìm hiểu hậu nhiễm mơi trường - Theo em, nhiễm mơi trường có tác hại nào? Cho ví dụ?  Ơ nhiễm rác thải: Gây bệnh hô hấp, ảnh hưởng đến không gian sống  Ô nhiễm nước: Gây bệnh tiêu hóa, da  Ơ nhiễm tiếng ồn: Gây ảnh hưởng xấu đến tai, đến khả học tập người  Ơ nhiễm khơng khí: Gây bệnh hô hấp, gây dị tật trẻ GV kết luận: Hậu việc ô nhiễm môi trường vơ to lớn, hậu chưa hữu tức thời lâu dài ảnh hưởng nghiêm trọng tới sống Trái đất nóng lên, mực nước biển dần dâng cao, tầng ôzôn bị thủng tất điều giận thiên nhiên người Để khắc phục hậu to lớn cần có giải pháp để bảo vệ môi trường… Hoạt động 5: Tìm hiểu giải pháp khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường - Em trình bày giải pháp nhóm mình?  Vẽ tranh minh họa hoạt động: Thu gom rác thải; Hình ảnh dịng sơng Hàn kêu cứu treo nơi công cộng  Xây dựng nhà máy xử lí nước thải  Lập đội tình nguyện xanh, hàng tuần tun truyền tính cấp thiết việc bảo vệ môi trường - GV cho HS nhận xét giải pháp - GV động viên, khuyến khích giải pháp có tính khả thi - Như vậy, theo em để bảo vệ môi trường địa phương ta cần giải pháp nào?  Thu gom phân loại rác thải III Hậu ô nhiễm môi trường 65 - Ảnh hưởng đến sức khỏe người - Ảnh hưởng xấu đến việc học tập, vui chơi - Làm mĩ quan thơn xóm - Hạn chế khả phát triển kinh tế – xã hội địa phương IV Các giải pháp - Thu gom phân loại rác thải  Tích cực tham gia hoạt động bảo vệ môi trường: Trồng xanh; tuyên truyền nâng cao ý thức người dân - Một giải pháp quan trọng với địa phương có làng nghề truyền thống/ khu cơng nghiệp thành phố Đà Nẵng gì? + Quy hoạch khu sản xuất, đầu tư trang thiết bị công nghệ thân thiện với môi trường - Đối với cá nhân, tập thể cố tình gây ảnh hưởng xấu đến mơi trường ta cần có giải pháp gì? - Xây dựng chế tài xử lí nghiêm hành vi xâm hại đến môi trường GV kết luận: Để xây dựng môi trường xanh – – đẹp cần chung tay tất người - Vậy, học sinh, em làm để bảo vệ mơi trường nhà trường? Ở nơi cư trú?  Tại trường học: Không vứt rác bừa bãi; tự giác thu dọn vệ sinh; không viết, vẽ lên tường; tuyên truyền nhắc nhở người giữ gìn vệ sinh chung  Tại nơi cư trú: Phân loại thu gom rác thải theo quy định; Giữ gìn vệ sinh thơn xóm; tun truyền nhắc nhở người giữ gìn vệ sinh chung Mỗi người có ý thức có hiểu biết đầy đủ việc bảo vệ mơi trường mơi trường ngày góp phần bảo vệ ngơi nhà chung trái đất - Tích cực tham gia hoạt động bảo vệ môi trường: Trồng xanh; tuyên truyền nâng cao ý thức người dân - Quy hoạch khu sản xuất, đầu tư trang thiết bị công nghệ thân thiện với mơi trường - Xây dựng chế tài xử lí nghiêm hành vi xâm hại đến môi trường Củng cố Qua học hôm nay, em nắm nội dung nào? Em hệ thống hóa sơ đồ tư 66 Kết luận chung: Thành phố Đà Nẵng đà phát triển hội nhập, đưa kinh tế phát triển sống người dân ngày ổn định Tuy nhiên bên cạnh đó, mặt trái phát triển vấn đề ô nhiễm môi trường Vì vậy, muốn phát triển bền vững cần đôi với bảo vệ môi trường Chung tay xây dựng môi trường xanh – – đẹp việc làm thiết thực có ý nghĩa to lớn góp phần đạt mục tiêu xây dựng thành phố đáng sống 67 BÍ MẬT SƠNG HÀN (Trải nghiệm thực tế) I Mục tiêu Sau buổi ngoại khóa, học sinh có khả năng: Kiến thức - Mơ tả thực trạng ô nhiễm môi trường nước sông Hàn ảnh hưởng ô nhiễm môi trường tới phát triển kinh tế - xã hội đời sống nhân dân dọc sông Hàn - Xác định nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước sông Hàn - Đề xuất giải pháp bảo vệ mơi trường nước sử dụng hợp lí tài ngun nước địa phương Kĩ - Kỹ quan sát, điều tra, thu thập số liệu, lấy mẫu nước… - Phân tích đồ, biểu đồ, số liệu thu thập được, sử dụng cơng cụ phân tích vấn đề (bản đồ tư duy, vấn đề…) - Kĩ viết trình bày báo cáo Thái độ Có thái độ hành vi tích cực bảo vệ sử dụng hợp lí tài nguyên nước địa phương II Nội dung Thời gian: ngày, ngày 15 tháng 11 năm 2018 Địa điểm: Cửa Sông Hàn, thành phố Đà Nẵng Đối tượng tham gia trải nghiệm: 44 học sinh lớp 7/3 trường THCS Tây Sơn Thành phần tham gia: Giáo viên chủ nghiệm lướp 7/3, giáo sinh thực tập Ban đại diện cha mẹ học sinh Chuẩn bị - Giáo viên xác định vị trí đoạn sơng Hàn đến khảo sát - Chuẩn bị máy ảnh, dụng cụ đo đạc, lấy mẫu nước, đồ thành phố Đà Nẵng - Tổ chức chia học sinh thành nhóm giao nhiệm vụ nghiên cứu khảo sát, điều tra cho nhóm Phương tiện, thiết bị, hậu cần - Thuê 92 xe ô tô (bao gồm bảo hiểm xe), đó: + Xe 29 chỗ: 02 xe, + Xe 16 chổ: 01 xe - Loa cầm tay phục vụ hoạt động tập thể người phụ trách - Công tác y tế: túi thuốc người phụ trách y tế (y tế trường + Phụ huynh học sinh) - Nước uống: xe bình nước to ( nhà trường chịu trách nhiệm) - Ăn trưa tập trung nhà hàng Anh Em III Tiến trình hoạt động Hoạt động 1: Thu thập thông tin Bước 1: Giáo viên dẫn học sinh tới địa điểm khảo sát yêu cầu học sinh quan sát nguồn nước bị ô nhiễm (màu nước, mùi hôi thối, cá tôm chết…), kèm theo lấy mẫu nước để quan sát, phân tích thiết bị 68 Hoạt động học sinh làm việc theo cá nhân, em quan sát ghi chép lại dấu hiệu ô nhiễm môi trường nước theo dẫn giáo viên Bước 2: Giáo viên yêu cầu học sinh tự đặt câu hỏi quan sát (Ví dụ nước lại có màu đen mùi thối? Tại cá tôm lại chết nhiều đến vậy? ) Bước 3: Học sinh thảo luận đưa nguyên nhân gây ô nhiễm: - Do nước thải nhà máy - Do nguồn nước bị ô nhiễm từ sản xuất nơng nghiệp (phân bón hóa học, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ…) - Do nước thải rác thải sinh hoạt từ khu dân cư - Do mưa bão đất cát, bụi từ cơng trình xây dựng - …… Bước 4: Cán nhóm học sinh phân công điều tra theo giả thuyết lấy mẫu nước từ nguồn gây ô nhiễm phân tích để có kết cụ thể nguồn gây nhiễm Hoạt động 2: Phân tích liệu thu chuẩn bị trình bày Bước 5: Từ kết điều khảo sát học sinh phân tích vấn đề cơng cụ đồ tư vấn đề nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước hậu ô nhiễm người, phát triển kinh tế - xã hội địa phương Bước 6: Học sinh đưa giải pháp bảo vệ nguồn nước sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên nước địa phương Hoạt động 3: Trình bày kết thảo luận nhóm lớn - Các nhóm học sinh lên trình bày kết điều tra, phân tích ngun nhân giải pháp ô nhiễm nguồn nước sơng Hàn - Các nhóm khác đặt câu hỏi, thảo luận, trao đổi Hoạt động 4: Tổng kết Giáo viên tổng hợp lại công việc học sinh làm kết luận việc giải vấn đề ô nhiễm nguồn nước sống Hàn Đánh giá - Giáo viên nhận xét đánh giá thái độ ý thức học sinh buổi ngoại khóa - Đánh giá qua báo cáo nhóm trình bày báo cáo thu hoạch cá nhân 69 LỊCH TRÌNH HỌC TẬP TRẢI NGHIỆM Nội dung hoạt động Thời gian 6h30 -Tập trung học sinh Trường THCS Tây Sơn - Kiểm tra đồ dùng học tập, quân tư trang 7h00 - 8h00 - Ơ tơ chở HS, GV xuất phát từ trường THCS Tây Sơn - Giới thiệu hành trình nội dung buổi học - Giới thiệu nét bật địa danh xe qua: cửa sông Hàn cầu Mân Quang 8h00 - 9h00 - Lấy mẫu nước - Quan sát nguồn nước - HS lớp tập kết nghe GV hướng dẫn thảo luận đưa giả thuyết nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước 9h00 - 10h30 - Các nhóm điều tra theo giả thuyết để có kết cụ thể 10h30 - 11h30 - Học sinh phân tích vấn đề cơng cụ đồ tư vấn đề 11h30 – 13h00 - Ăn trưa - Văn nghệ, giao lưu 13h00 – 13h30 - Nghỉ ngơi 13h30 - 14h00 - Học sinh đưa giải pháp 14h00-15h - Học sinh lên trình bày kết - Các nhóm khác đặt câu hỏi, thảo luận, trao đổi 15h00-15h30 - Giáo viên tổng hợp lại công việc học sinh làm kết luận 15h30-16h - Tập kết học sinh - Củng cố kiến thức hành trình thu phiếu học tập - Rút kinh nghiệm, giao tập nhà - Bàn giao học sinh sở vật chất sau chuyến trải nghiệm 70 ... CHƯƠNG 2: TÍCH HỢP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG TRONG DẠY HỌC PHẦN “CÁC MÔI TRƯỜNG ĐỊA LÍ” ĐỊA LÍ LỚP .18 2.1 Các nội dung tích hợp giáo dục mơi trường dạy học phần ? ?Các mơi trường địa lí” địa lí lớp... lớp đối chứng trường THCS Nguyễn Lương Bằng ĐỀ TÀI: TÍCH HỢP GIÁO DỤC MƠI TRƯỜNG TRONG DẠY HỌC PHẦN CÁC MÔI TRƯỜNG ĐỊA LÝ – ĐỊA LÝ Ở TRƯỜNG THCS PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Môi trường không gian... sinh – chủ nhân tương lai nhân loại, tơi chọn đề tài: ? ?Tích hợp giáo dục mơi trường dạy học phần Các môi trường địa lý – địa lý trường THCS? ?? Mục tiêu Xác định nội dung tích hợp GDMT cho chủ đề, phần

Ngày đăng: 08/05/2021, 14:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w