1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nguyên cứu chiết tách tinh dầu sả và ứng dụng làm nến thơm

74 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 1,82 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA ĐÀM THỊ LAN ANH NGUYÊN CỨU CHIẾT TÁCH TINH DẦU SẢ VÀ ỨNG DỤNG LÀM NẾN THƠM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HÓA HỌC Đà Nẵng -2019 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA Đề tài: NGUYÊN CỨU CHIẾT TÁCH TINH DẦU SẢ VÀ ỨNG DỤNG LÀM NẾN THƠM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HÓA HỌC GVHD : PGS.TS LÊ TỰ HẢI SVTH : ĐÀM THỊ LAN ANH LỚP : 15CHDE Đà Nẵng- 2019 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐHSP Độc lập – Tự – Hạnh phúc KHOA HÓA NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên : Đàm Thị Lan Anh Lớp : 15CHDE Tên đề tài: “Nguyên cứu chiết tách tinh dầu Sả ứng dụng làm nến thơm” Nguyên liệu, dụng cụ thiết bị - Nguyên liệu: Sả chanh - Dụng cụ: Bộ chưng cất lôi tinh dầu nhẹ nước, pipet loại 5ml, 2ml 1ml, nhiệt kế, cốc thủy tinh (100ml, 500ml) số dụng cụ thủy tinh khác - Thiết bị: Bếp điện, bếp cách thủy, cân điện tử Nội dung nghiên cứu + Xác lập điều kiện tối ưu cho việc chiết tách tinh dầu từ củ Sả phương pháp chưng cất lôi nước + Xác định thành phần hóa học tinh dầu Sả chanh sắc ký khí ghép khối phổ (GC-MS) + Xây dựng quy trình sản xuất nến thơm tinh dầu Sả Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Lê Tự Hải Ngày giao đề tài : 05/05/2018 Ngày hoàn thành : 01/04/2019 Chủ nhiệm khoa (Ký ghi rõ họ, tên) Giáo viên hướng dẫn (Ký ghi rõ họ, tên) Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho Khoa ngày … tháng … năm … Kết điểm đánh giá: Ngày tháng năm CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Ký ghi rõ họ tên) LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, đồ án tốt nghiệp tơi hồn thành hướng dẫn PGS.TS Lê Tự Hải Các kết trình bày đồ án hồn tồn tơi thực Nội dung đồ án có tham khảo số thơng tin từ nguồn khác sách, internet liệt kê phần tài liệu tham khảo Đà nẵng, ngày 10 tháng năm 2019 Sinh viên thực Đàm Thị Lan Anh LỜI CẢM ƠN Đề tài tốt nghiệp thực phịng thí nghiệm Trường Đại học Sư phạm-Đại học Đà Nẵng hướng dẫn PGS.TS Lê Tự Hải, trưởng khoa Hóa học, trường Đại học Sư phạm-Đại học Đà Nẵng Để hoàn thành đề tài tốt nghiệp này, cố gắng thân, em nhận nhiều giúp đỡ gia đình, thầy bạn bè Trước hết em xin cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Lê Tự Hải, người tận tình hướng dẫn em suốt trình thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn đến tồn thể thầy, khoa Hóa học, trường Đại học Sư phạm-Đại học Đà nẵng truyền đạt kiến thức, kĩ tạo điều kiện cho em suốt thời gian học vừa qua Cuối cùng, em gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân bạn bè tạo điều kiện, động viên khích lệ suốt q trình học tập vừa qua Em xin chân thành cảm ơn Sinh viên thực Đàm Thị Lan Anh MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ SẢ CHANH (CYMBOPOGON CITRATUS STAPF) 1.1.1 Tên gọi 1.1.2 Phân loại thực vật 1.1.3 Đặc điểm hình thái 1.1.4 Phân bố thu hái 1.1.5 Công dụng Sả 1.2 TỔNG QUAN VỀ TINH DẦU SẢ 1.2.1 Khái niệm tinh dầu 1.2.2 Thành phần hóa học tinh dầu Sả 1.2.3 Ứng dụng tinh dầu Sả 13 1.2.4 Thị trường tinh dầu Sả nước 14 1.3 THU HOẠCH, BẢO QUẢN VÀ PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT TINH DẦU 15 1.3.1 Thu hoạch, bảo quản sơ chế nguyên liệu sản xuất tinh dầu 15 1.3.2 Các phương pháp sản xuất tinh dầu 15 1.4 GIỚI THIỆU NẾN THƠM 29 1.4.1 Thành phần 31 1.4.2 Lợi ích tác hại 36 1.4.3 Phương pháp sản xuất nến thơm 38 CHƯƠNG NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 2.1 NGUYÊN LIỆU 39 2.2 DỤNG CỤ, HÓA CHẤT VÀ THIẾT BỊ 39 2.2.1 Dụng cụ 39 2.2.2 Hóa chất 39 2.2.3 Thiết bị 39 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 2.3.1 Xử lý nguyên liệu 40 2.3.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm 40 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 48 3.1 KẾT QUẢ KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU SUẤT VÀ THÀNH PHẦN TINH DẦU SẢ CHANH TRONG Q TRÌNH LY TRÍCH 48 3.1.1 Ảnh hưởng thời gian ly trích tinh dầu Sả 48 3.1.2 Ảnh hưởng tỉ lệ ngun liệu/thể tích dung mơi q trình ly trích tinh dầu Sả 50 3.1.3 Kết khảo sát ảnh hưởng muối NaCl 52 3.1.4 Đề xuất quy trình ly trích tinh dầu Sả phương pháp chưng cất lôi nước 54 3.1.5 Kết xác định thành phần hóa học tinh dầu Sả chanh 56 3.2 QUY TRÌNH SẢN XUẤT NẾN THƠM 58 3.2.1 Kết khảo sát thông số 58 3.2.2 Đề xuất công thức làm nến 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60 Kết luận 60 KIẾN NGHỊ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GC-MS : Sắc ký khí ghép khối phổ h : Giờ v/w : thể tích/khối lượng NL/DM : ngun liệu/dung mơi DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang bảng 1.1 Các số hóa lý tinh dầu Sả 10 1.2 Thành phần hóa học Cymbopogon citratus 11 Cymbopogon nardus 2.1 Hàm lượng phụ gia thêm vào sáp nóng chảy 47 3.1 Kết khảo sát thời gian ly trích tinh dầu Sả 48 chanh phương pháp chưng cất lôi nước 3.2 Kết khảo sát thể tích dung mơi ly trích tinh dầu 50 Sả phương pháp chưng cất lôi nước 3.3 Kết khảo sát ảnh hưởng nồng độ NaCl nước 52 ly trích tinh dầu Sả chưng cất lôi nước 3.4 Kết phân tích GC/MS tinh dầu Sả 56 3.5 So sánh thành phần hóa học tinh dầu Sả thu 57 với cơng trình nghiên cứu khác 3.6 Thành phần mẫu nến thơm 58 3.7 Kết phân tích mẫu nến thơm 58 48 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 KẾT QUẢ KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU SUẤT VÀ THÀNH PHẦN TINH DẦU SẢ CHANH TRONG Q TRÌNH LY TRÍCH 3.1.1 Ảnh hưởng thời gian ly trích tinh dầu Sả Tiến hành khảo sát thời gian ly trích 200g nguyên liệu với thể tích dung mơi 500ml nước cất, hàm lượng tinh dầu Sả tính theo cơng thức thu kết bảng 3.1 Bảng 3.1: Kết khảo sát thời gian ly trích tinh dầu Sả chanh phương pháp chưng cất lôi nước Thể tích tinh dầu Hàm lượng tinh dầu (ml) (%) 30 0,3 0,15 60 0,6 0,3 90 0,7 0,35 120 0,8 0,4 150 0,9 0,45 180 1,1 0,55 210 1,1 0,55 240 1,2 0,6 270 1,2 0,55 Thời gian ly trích (phút) Qua bảng số liệu thu từ trình thực nghiệm, tiến hành xây dựng đồ thị biểu thị mối tương quan thời gian ly trích thay đổi hàm lượng phần trăm theo thể tích tinh dầu Sả chanh thu qua giai đoạn khảo sát 49 Hình 3.1: Đồ thị biểu diễn kết khảo sát thời gian ly trích tinh dầu Sả phương pháp chưng cất lôi nước Thảo luận: Nhìn vào sơ đồ hình 3.1 kết hợp với bảng 3.1 ta thấy: Lượng tinh dầu tăng nhanh 60 phút đầu, thể tích tinh dầu đạt 0,6 ml, đạt hàm lượng tinh dầu 0,3% (v/w) Từ 60 phút trở đi, 30 phút, thể tích tinh dầu tăng 0,1ml tương ứng với hàm lượng tinh dầu 0,05% (v/w) Đến 240 phút, lượng tinh dầu thu 1,2 ml tương ứng với hàm lượng tinh dầu 0,6% (v/w) Tuy nhiên, tiếp tục đun đến 270 phút, thể tích tinh dầu khơng đổi so với thể tích tinh dầu thu 240 phút Vậy nên, thời gian ly trích tinh dầu Sả tối ưu 240 phút (4 tiếng) 50 3.1.2 Ảnh hưởng tỉ lệ nguyên liệu/thể tích dung mơi q trình ly trích tinh dầu Sả Tiến hành khảo sát thể tích dung mơi với 200g nguyên liệu thời gian 240 phút, hàm lượng tinh dầu Sả tính theo cơng thức thu bảng 3.2 Bảng 3.2: Kết khảo sát thể tích dung mơi ly trích tinh dầu Sả phương pháp chưng cất lơi nước Thể tích tinh dầu Hàm lượng tinh dầu (ml) (%) 200 ml 0,5 300 ml 0,5 400 ml 1,1 0,55 500 ml 1,2 0,6 600 ml 1,2 0,6 Dung môi ly trích (ml) Dựa theo kết bảng số liệu, tiến hành xây dựng đồ thị biểu thị phụ thuộc hàm lượng tinh dầu theo thể tích dung môi thay đổi hàm lượng phầm trăm theo thể tích tinh dầu thu thể tích dung mơi khảo sát 0.62 Hàm lượng tinh dầu (% ) 0.6 0.58 0.56 Hàm lượng tinh dầu (%) 0.54 0.52 0.5 0.48 100 200 300 400 Thể tích dung mơi (ml) 500 600 700 Hình 3.2: Đồ thị biểu diễn kết khảo sát thể tích dung mơi ly trích tinh dầu Sả phương pháp chưng cất lôi nước Thảo luận: 51 Kết cho thấy: Khi thay đổi tỉ lệ dung môi cho vào nguyên liệu đem chưng cất lượng tinh dầu thu thay đổi Dựa vào kết ta thấy dùng thể tích dung mơi 200ml 300ml tương ứng với tỉ lệ NL/DM 1/1 1/1,5 lượng tinh dầu thu 1ml (hàm lượng tinh dầu 0,5% (v/w)) Nếu tiếp tục tăng thể tích dung mơi lên 400ml tương ứng với tỉ lệ NL/DM 1/2 lượng tinh dầu thu 1,1ml (hàm lượng tinh dầu 0,55% (v/w)) Thể tích tinh dầu thu tăng tiếp tục tăng thể tích dung mơi lên 500ml tương ứng với tỉ lệ NL/DM là1/2,5 (hàm lượng tinh dầu thu 0,6% (v/w)) Nếu tiếp tục tăng thể tích dung mơi lên cao lượng tinh dầu thu khơng đổi với thể tích dung mơi 600ml tương ứng với tỉ lệ NL/DM 1/3 lượng tinh dầu thu 1,2 ml tương ứng với hàm lượng tinh dầu 0,6% Do đó, thể tích dung mơi tối ưu 500ml tương ứng với tỉ lệ NL/DM 1/2,5 Khi tiến hành gia nhiệt hỗn hợp nguyên liệu nước, nước có tác dụng thẩm thấu qua màng tế bào xâm nhập vào bên tế bào chứa tinh dầu làm chúng trương phồng lên tới lúc sức chịu đựng màng khơng đủ, bị phá vỡ giải phóng tinh dầu ngồi bị lôi theo nước Trong trường hợp sử dụng nước q thấp khơng đủ để hịa tan lượng chất keo có màng tế bào làm giảm tốc độ thẩm thấu nước độ khuếch tán tinh dầu Đồng thời, lượng nước áp lực tạo khơng đủ để phá vỡ hồn tồn túi tinh dầu khơng tạo đủ lượng cần thiết để lôi tinh dầu khỏi hỗn hợp Do đó, lượng tinh dầu thu Trường hợp ngược lại, tỉ lệngun liệu/nước q cao cấu tử có tính phân cựu tinh dầu (andehit, este, xeton ) hòa tan vào nước cạnh tranh với tinh dầu thu Với thời gian chưng cất lôi nước tiến hành thử nghiệm 240 phút (4 tiếng) lượng thể tích dung mơi chưng cất tối ưu 500ml 52 3.1.3 Kết khảo sát ảnh hưởng muối NaCl Ảnh hưởng hàm lượng NaCl dung môi chiết khảo sát với 200g nguyên liệu, với thời gian khảo sát 240 phút thể tích dung mơi khảo sát 500ml Hàm lượng tinh dầu % (v/w) tính theo cơng thức thu bảng 3.3 Bảng 3.3: Kết khảo sát ảnh hưởng nồng độ NaCl nước ly trích tinh dầu Sả chưng cất lơi nước Nồng độ NaCl Thể tích tinh dầu Hàm lượng tinh dầu (ml) (%) 0% 1,2 0,6 5% 1,3 0,65 10% 1,4 0,7 15% 1,2 0,6 20% 0,5 (%) Dựa theo kết bảng số liệu, tiến hành xây dựng đồ thị biểu thị phụ thuộc hàm lượng tinh dầu theo thể tích dung môi thay đổi hàm lượng phầm trăm theo thể tích tinh dầu thu nồng độ muối khảo sát 0.8 Hàm lượng tinh dầu (%) 0.7 0.6 0.5 Hàm lượng tinh dầu (%) 0.4 0.3 0.2 0.1 0 10 15 Nồng độ NaCl 20 25 Hình 3.3: Đồ thị biểu diễn kết khảo sát ảnh hưởng nồng độ NaCl (%) đến q trình chưng cất lơi nước 53 Thảo luận: Khi bổ sung muối nồng độ tăng từ 0% đến 10% thể tích tinh dầu tăng theo đạt cực đại 1,4 ml 10% hay tinh dầu có tỉ lệ 0,7% (v/w) so với mẫu, tăng lượng 0,2 ml so với trường hợp không sử dụng muối Tuy nhiên, tăng nồng độ muối thêm lượng tinh dầu thu hồi giảm Do đó, việc thêm tăng nồng độ muối vào không tỉ lệ thuận với lượng tinh dầu thu hồi Theo kết tỉ lệ muối cho vào mẫu 10% NaCl có tác dụng tăng khả thẩm thấu nước tế bào, tăng độ phân cực dung dịch, nhờ làm giảm lực tương tác cấu tử tinh dầu phân cực với nước nên tinh dầu dễ dàng bay trình chưng cất Tuy nhiên, nồng độ NaCl cao xảy tượng co nguyên sinh màng tế bào, kết làm kích thước lỗ xốp màng bị thu hẹp lại, q trình khuếch tán tinh dầu bị hạn chế 54 3.1.4 Đề xuất quy trình ly trích tinh dầu Sả phương pháp chưng cất lôi nước Sả Xử lý Sả xử lý Lắp hệ thống Hệ thống chưng cất  Tỉ lệ nguyên liệu/dung môi: 1/2,5  Thời gian ly trích: 240 phút  Nồng độ NaCl: 10% Ngưng tụ Phân ly Bã Hỗn hợp tinh dầu Làm khan Lắng, gạn Tinh dầu Sả Hình 3.4: Sơ đồ quy trình ly trích tinh dầu Sả Giải thích quy trình: - Chuẩn bị nguyên liệu: Lựa chọn Sả có độ tươi độ lớn thân đồng đều, tránh khô héo Loại bỏ lá, lấy phần thân từ 5-7 cm phục vụ cho việc làm thí nghiệm Sau rửa để loại bỏ bụi bẩn tạp chất có bề mặt nguyên liệu Thái nhỏ cỡ 0,3-0,5 để dễ dàng cho công đoạn sau - Tiến hành pha nước muối với hàm lượng NaCl nước 10% Cho nguyên liệu xử lý vào bình cầu cho nước cất vào bình cầu với tỉ lệ ngun liệu/thể tích dung mơi 1/2,5 (w/v) - Lắp hệ thống chưng cất lôi nước theo kiểu Clevenger (có hồn lưu nước chưng), lắp kín thiết bị, mối nối có bơi vaselin để tránh trình bay tinh dầu Tiến hành chưng cất vòng 240 phút 55 - Ngưng tụ: Hỗn hợp nước tinh dầu thoát vào ống sinh hàn thiêt bị chưng cất, tác dụng nước có ống sinh hàn chuyển hóa hỗn hợp từ dạng sang dạng lỏng sau chảy vào phận ngưng tụ thiết bị - Phân ly: Để yên cho hỗn hợp thu phận ngưng tụ đến tách hoàn toàn pha Dùng pipet hút hết lớp tinh dầu bên - Làm khan: Thêm Na2SO4 khan vào lượng tinh dầu thu được, vừa thêm vừa khuấy quan sát thấy tinh thể muối Na2SO4 rời - Lắng gạn-thu tinh dầu: Để lắng hỗn hợp Cho phần tinh dầu làm khan cho vào bình chứa sản phẩm Sản phẩm tinh dầu thu cho vào bình chứa hay lọ sẫm màu, đậy kín, bảo quản tối 2-40C 56 3.1.5 Kết xác định thành phần hóa học tinh dầu Sả chanh Bằng phương pháp phân tích GC/MS ta có kết xác định thành phần hóa học tinh dầu Sả chanh thể bảng 3.4 Bảng 3.4: Kết phân tích GC/MS tinh dầu Sả Tên chất CTPT CTCT Hàm lượng (%) α-Citral C10H16O 55.47 C10H16O 36.01 Isogeranial C10H16O 1.25 (Geranial) β-Citral (Netral) Ocimene C10H16 0.75 β-Pinene C10H16 1.83 Một số CxHy 4.7 chất khác 57 Nhận xét: Dựa vào kết phân tích trên, cho thấy tinh dầu chiết tách phần lớn gồm có monoterpenes (chiếm khoảng 90%) Trong đó, α-citral chiếm 55,47%, β-citral chiếm 36,01%, isogeranial chiến 1,25% Kết nghiên cứu thành phần hóa học tinh dầu Sả chanh so sánh với thành phần hóa học nhóm nghiên cứu trường đại học Cần thơ thực Bảng 3.5: So sánh thành phần hóa học tinh dầu Sả thu với cơng trình nghiên cứu khác STT Hàm lượng % Hợp chất Trong đồ án Nghiên cứu khác [4] α-Citral (Geranial) 55.47 41.25 β-Citral (Netral) 36.01 26.27 Ocimene 0.75 - Caryopyllene - 3.44 β-Pinene 1.83 1.85 Eudesm -7(11)-en-4-ol - 8.935 Isogeranial 1.25 - So sánh thành phần hóa học tinh dầu Sả đồ án với nghiên cứu khác cho thấy phụ thuộc vào họ Sả mà thành phận hàm lượng chất hóa học tinh dầu khác Tuy nhiên, thành phần ln có tinh dầu Sả chiếm hàm lượng cao α-Citral (Geranial) β-Citral (Netral), có ý nghĩa thương mại to lớn, ứng dụng mỹ phẩm, nước hoa dược phẩm 58 3.2 QUY TRÌNH SẢN XUẤT NẾN THƠM Hình 3.5: Nến thành phẩm 3.2.1 Kết khảo sát thông số Bảng 3.6: Thành phần mẫu nến thơm Thành phần Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Sáp cọ (g) 40 40 40 40 Sáp ong (g) 10 10 10 10 Dầu dừa (ml) - 1 Tinh dầu Sả (ml) 0,5 0,5 1,5 Kết khảo sát đánh giá thông số chất lượng nến thơm trình bày bảng 3.7 Thơng số Bảng 3.7: Kết phân tích mẫu nến thơm Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Màu Trắng đục Trắng đục Trắng đục Trắng đục Mùi chưa đốt Thơm nhẹ Thơm nhẹ Thơm nhẹ Thơm nhẹ Mùi đốt Mới đốt: thơm nhẹ Sau 30 phút: khơng cảm nhận Đều Khơng khói 10h Thơm nhẹ Thơm nhẹ Thơm rõ rệt Đều Khơng khói Đều Khơng khói Đều Khơng khói 10h 10h 10h Độ cháy Thời gian 59 Qua phân tích kết bảng 3.7, ta thấy mẫu không cho đầu dừa vào sau đốt 30 phút không cảm nhận mùi hương tinh dầu Sả điều chứng tỏ cho dầu dừa vào mẫu nến làm cho tinh dầu phân bố đồng vào sáp lưu lại lâu Đối với mẫu 2, mẫu mẫu hàm lượng tinh dầu tăng mùi thơm tinh dầu Sả rõ ràng Tuy nhiên sử dụng hàm lượng tinh dầu q cao khơng an tồn với người sử dụng hàm lượng tinh dầu cho phép sử dụng từ 1-3% Trong trường hợp với nến thơm, ngồi sử dụng khơng an tồn với sức khỏe người, hàm lượng tinh dầu cao ảnh hưởng đến chất lượng nến xuất hiện tượng cặn đen tim nến dư lượng lớn sáp sau nến cháy hết tim nến Vì vậy, để đạt nến theo tiêu chuẩn mẫu mẫu tốt 3.2.2 Đề xuất công thức làm nến Để làm nến thơm khơng khói, có mùi thơm rõ rệt, thời gian cháy tương đối lâu ta nên sử dụng công thức phối nến sau: - Sáp cọ mền: 40g - Sáp ong trắng: 10g - Dầu dừa: 1ml - Tinh dầu Sả: 1,5 ml Hình 3.6: Sản phẩm nến tealight 60 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết sau rút kết luận sau: - Điều kiện thích hợp để tách chiết tinh dầu từ Sả Chanh phương pháp chưng cất lôi nước sau: + Thời gian chưng cất: 240 phút + Tỉ lệ nguyên liệu/dung môi: 1/2,5(w/v) + Nồng độ NaCl cho vào dung mơi: 10% - Đề xuất quy trình chưng cất lôi nước tinh dầu Sả tối ưu - Xác định thành phần hóa học tinh dầu Sả phương pháp sắc kí kết hợp với khối phổ cho thấy thành phần tinh dầu Sả gồm α-Citral (Geranial) β-Citral (Netral) - Đề xuất công thức tạo nến thơm tinh dầu Sả đạt tiêu chuẩn khơng khói, cháy lâu, có mùi thơm nhẹ + Sáp cọ mền: 40g + Sáp ong trắng: 10g + Dầu dừa: 1ml + Tinh dầu Sả: 1,5 ml KIẾN NGHỊ Do thời gian phạm vi đề tài nghiên cứu có hạn, thơng qua kết đề tài, em mong muốn đề tài phát triển rộng số vấn đề sau: - Nghiên cứu chiết tách tinh dầu Sả phương pháp đại (hỗ trợ vi sóng, chiết CO2 siêu tới hạn ) để tìm phương pháp chiết tối ưu - Nghiên cứu phân lập định lượng thành phần tinh dầu Sả - Nghiên cứu để tìm chất định hương để giữ mùi thơm tinh dầu lâu - Bổ sung số hương thơm tự nhiên phẩn màu tự nhiên để tăng độ thẩm mĩ đa dạng nến - Nghiên cứu thêm khả ứng dụng tinh dầu Sả lĩnh vực khác y học, dược phẩm, công nghiệp, thực phẩm… 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] GS.TS Đỗ Tất Lợi (2004), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, 688-689 [2] Nguyễn Năng Vinh (1977), Kĩ thuật khai thác sơ chế tinh dầu, NXB Nông nghiệp, 40-47 [3] Vũ Thị Hà (2015), Nghiên cứu trình chiết khảo sát hoạt tính chống oxy hóa dịch chiết từ Sả Chanh (Cymbopogon citratus Stapf), Đồ án tốt nghiệp, Trường Đại học Nha Trang [4] Nguyễn Quốc Châu Thanh (2013), Ly trích khảo sát thành phần hóa học tinh dầu Sả Chanh (Cymbopogon Citratus Stapf), Đồ án tốt nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ [5] Phạm Thị Mỹ Loan (2012), Nghiên cứu chiết xuất tinh dầu từ vỏ Quất phương pháp chưng cất lôi nước, Đồ án tốt nghiệp, Trường Đại học Nha Trang [6] Trương Bảo Gum (2017), Nghiên cứu sản xuất nến thơm quy mơ phịng thí nghiệm, Đồ án tốt nghiệp, Trường Đại học Bà rịa-Vũng tàu [7] Văn Ngọc Hướng (2003), Hương liệu ứng dụng, trang 98,119 [8] Vương Ngọc Chính (2005), Hương liệu mỹ phẩm, NXB ĐH Quốc gia TP Hồ Chí Minh Tiếng Anh [9] Asgwini Dinkar Jagdale, Snehalata Prakash Kamble, Megha LaxmanNalawwade et al (2014), Citronellol: A Potantial Antioxidant And AldoseReductase Inhibitor From Cymbopogon Citratus, International Journal of Pharmacy and Pharmaceutical Sciences, 3, 204-209 [10] Christopher E Ekpenyong, Ernest E Akpan, Nyebuk E Daniel (2014), Phytochemical Constituents, Therapeutic Applications and Toxicological Profile of Cymbopogon citratus Stapf (DC) Leaf Extract, Journal ofPharmacognosy and Phyto chemistry, 3(1): 133-141 [11] David E Sasser (1991), Process for the purification of citral, 1-42 62 [12] D Ganjewala (2009), Cymbopogon essential oils: Chemical compositionsand bioactivities, International Journal of Essential Oil Therapeutics 3, 56-65 [13] Ronicely Pereira Rocha, Evandro de Castro Melo, Luiz Cláudio AlmeidaBarbosa et al (2014), Influence of plant age on the content and composition ofessential oil of Cymbopogon citratus (DC.) Stapf, Journal of Medicinal PlantResearch, 1121-1126 [14] Kazuhiki Nakahara, Najeeb S Alzoreky, Tadashi Yoshihashi et al (2003), Chemical Composition and Antifungal Activity of Essential Oil from Cymbopogon nardus (Citronella Grass), JARQ 37 (4), 249 – 252 Trang wed [15] https://vi.wikipedia.org/wiki/Tinh_d%E1%BA%A7u [16] https://www.duoclieu.org [17] http://www.trangbang.org.vn [18] https://vi.wikipedia.org/wiki/N%E1%BA%BFn [19] http://baodatviet.vn/khoa-hoc/nen-thom-cung-co-the-gay-doc-2272942 [20] https://en.wikipedia.org/wiki/Paraffin_wax [21] https://patents.google.com/patent/US4842648A/en [22] https://patents.google.com/patent/WO2015060712A1/en [23] https://en.wikipedia.org/wiki/Palm_stearin [24] http://www.bakerhughes.com/products-and-services ... : tỷ trọng tinh dầu Sả nD20 : chiết suất tinh dầu Sả [α]D : độ quay cực tinh dầu Sả IA : số acid tinh dầu Sả IE : số ester tinh dầu Sả Chỉ số hóa-lý tinh dầu Sả cho thấy: Tinh dầu Sả có tỉ trọng... cơng dụng tiềm kinh tế nên có nhiều cơng trình nghiên cứu Tuy nhiên, có đề tài nghiên cứu ứng dụng tinh dầu sả vào thực tế Đề tài “Nghiên cứu chiết tách tinh dầu sả chanh ứng dụng sản xuất nến thơm? ??... Lớp : 15CHDE Tên đề tài: ? ?Nguyên cứu chiết tách tinh dầu Sả ứng dụng làm nến thơm? ?? Nguyên liệu, dụng cụ thiết bị - Nguyên liệu: Sả chanh - Dụng cụ: Bộ chưng cất lôi tinh dầu nhẹ nước, pipet loại

Ngày đăng: 08/05/2021, 14:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w