1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu quy trình chiết tách tinh dầu sả chanh (c citratus) ở vùng quảng nam – đà nẵng

63 313 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 793,96 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀ NẴNG KHOA HÓA HỌC -  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Ngành: Sư phạm Hóa học Đề tài: Nghiên cứu quy trình chiết tách tinh dầu sả chanh (C citratus) vùng Quảng Nam – Đà Nẵng Giáo viên hướng dẫn : ThS TRẦN ĐỨC MẠNH Sinh viên thức : Đoàn Bảo Duy Đà Nẵng, tháng năm 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀ NẴNG KHOA HÓA HỌC -  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Ngành: Sư phạm Hóa học Đề tài: Nghiên cứu quy trình chiết tách tinh dầu sả chanh (C citratus) vùng Quảng Nam – Đà Nẵng Giáo viên hướng dẫn : ThS TRẦN ĐỨC MẠNH Sinh viên thức : ĐOÀN BẢO DUY Đà Nẵng, tháng năm 2018 ĐẠI HỌC ĐÀ TRƯỜNG NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐOÀN BẢO DUY 14SHH Họ tên sinh viên: Lớp: Nghiên cứu quy trình chiết tách tinh dầu sả vùng Quảng Nam – Đà Nẵng Tên đề tài: Nguyên liệu, dụng cụ thiết bị: Củ sả sả chanh, dụng cụ, thiết bị thí nghiệm hố chất cần thiết Nội dung nghiên cứu: Giáo viên hướng dẫn: Ngày giao đề tài: Ngày hoàn thành: Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho khoa ngày … tháng … năm 2018 Kết đánh giá: Ngày … tháng … năm 2018 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Ký ghi rõ họ, tên) LỜI CẢM ƠN  Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, khơng thể khơng kể đến hướng dẫn tận tình quý thầy cô anh chị, bạn thực khóa luận tạo điều kiện, giúp đỡ em hồn thành tốt khóa luận Qua em xin gởi lời cảm ơn chân thành đến: ❖ Gia đình ủng hộ tinh thần, vật chất tạo điều kiện cho em năm học vừa qua suốt q trình làm khóa luận ❖ Các thầy Khoa Hóa học trường Đại học Sư pham Đà Nẵng tận tụy dạy dỗ em suốt thời gian theo học trường ❖ Thầy ThS Trần Đức Mạnh người trực tiếp hướng dẫn truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm tạo điều kiện tốt để em thực tốt khóa luận Các bạn sinh viên học lớp 14SHH, trường Đại học Sư phạm Đại học Đà Nẵng bạn sinh viên khác giúp đỡ, chia sẻ kinh nghiệm học tập vui buồn suốt thời gian em làm khóa luận MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC .5 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH 10 MỞ ĐẦU 11 CHƯƠNG 14 A Giới thiệu sả chanh 14 1.1 Nguồn gốc phân bố 14 1.2 Đặc tính sinh thái 14 1.2.1 Tên gọi 14 1.2.2 Phân loại khoa học 14 1.2.3 Hình thái, đặc điểm 14 1.3 Giá trị thực tiễn 15 1.3.1 Trong ẩm thực 15 1.3.2 Trong y học 16 1.3.3 Trong lĩnh vực khác 17 1.4 Các loài sả khác 17 1.4.1 Sả Java – Sả đỏ - Sả xoè 18 1.4.2 Sả Úc – Sả Australia 19 1.4.3 Sả lam – Sả hôi 19 1.4.4 Sả hoa hồng – Sả rộng 19 1.4.5 Sả Sri Lanka 20 1.4.6 Sả tía 20 B Giới thiệu tinh dầu thực vật tinh dầu sả chanh 21 1.5 Tinh dầu 21 1.5.1 Tổng quan 21 1.5.2 Các nguồn cung cấp tinh dầu thực vật 21 1.5.3 Tính chất vật lý tinh dầu 22 1.5.4 Thành phần hoá học 22 1.5.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình chiết tách tinh dầu 24 1.6 Tinh dầu sả 25 1.6.1 Citral 25 1.6.2 Geraniol 26 1.6.3 Công dụng 27 CHƯƠNG 29 2.1 Nguyên liệu, dụng cụ, hóa chất: 29 2.1.1 Nguyên liệu: 29 2.1.2 Xử lý nguyên liệu: 29 2.1.3 Thiết bị - dụng cụ hóa chất 29 2.2 Sơ đồ nghiên cứu: 30 2.3 Phương pháp chiết tách tinh dầu: 32 2.3.1 Chiết tinh dầu phương pháp chưng cất lôi nước: .33 2.4 Các phương pháp xác định tiêu lí học : 38 2.4.1 Xác định tinh dầu: 38 2.4.2 Xác định độ ẩm: 38 2.4.3 Xác định tỉ trọng: 39 2.4.4 Xác định số khúc xạ: 40 2.4.5 Xác định độ hòa tan etanol: 40 2.5 Các phương pháp xác định tiêu hóa học: 41 2.5.1 Chỉ số axit (Ax) 41 2.5.2 Chỉ số este (Es) 41 2.5.2 Chỉ số xà phòng hóa (Xp) 42 2.6 Định lượng tinh dầu: 42 2.7 Phương pháp sắc ký khí ghép khối phổ (GC-MS) dùng xác định thành phần hóa học tinh dầu: 42 2.7.1.Sắc ký khí: 42 2.7.2.Phương pháp khối phổ (MS) 44 2.7.3.Phương pháp sắc ký khí ghép khối phổ (GC – MS) 45 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 48 3.1 Kết chiết tách tinh dầu phương pháp chưng cất lôi nước: 48 3.2 Kết khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến lượng tinh dầu thu được: 50 3.2.1 Ảnh hưởng thời gian sau thu hoạch đến lượng tinh dầu sả: .50 3.2.2 Ảnh hưởng thời gian chiết đến lượng tinh dầu thu được: 51 3.3 Kết xác định số lý học: 52 3.3.1 Cảm quan: 52 3.3.2 Độ ẩm: 53 3.3.3 Tỷ trọng: 53 3.3.4.Chỉ số khúc xạ : 54 3.3.5 Độ hòa tan etanol: 55 3.4.Kết xác định số hóa học: 56 3.4.1 Chỉ số axit : 56 3.4.2 Chỉ số este 58 3.4.3 Chỉ số xà phòng hóa: 59 3.5 Xác định thành phần hóa học tinh dầu sả phương pháp sắc kí khí khối phổ 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61 KẾT LUẬN : 61 KIẾN NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT GC–MS : Sắc ký khí ghép khối phổ ts : Nhiệt độ sôi CTPT : Công thức phân tử CTCT : Công thức cấu tạo KOH : Kali hidroxit HCl : Dung dịch axit clohidric Na2SO4 : Natri sunfat RCOOH : Các axit hữu RCOOK : Muối kali axit hữu DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Phân loại tecpen…………………………………………………………….……21 Bảng 2: Kết hàm lượng tinh dầu củ sả………………………………………….46 Bảng 3: Kết khảo sát hàm lượng tinh dầu theo ngày thu hoạch…………………….…47 Bảng 4: Kết khảo sát ảnh hưởng thời gian chiết đến lượng tinh dầu thu được……48 Bảng 5: Kết thử cảm quan……………………………………………………………49 Bảng 6: Kết khảo sát độ ẩm………………………………………………………… 50 Bảng 7: Tỷ trọng tinh dầu thu từ củ sả…………………………………………… 51 Bảng 8: Chỉ số khúc xạ tinh dầu thu từ củ sả………………………………… 52 Bảng 9: Kết xác định độ hòa tan etanol tinh dầu sả……………………… 53 Bảng 10: Nồng độ dung dịch KOH……………………………………………………….53 Bảng 11: Kết xác định số axit tinh dầu sả…………………………………….54 Bảng 12: Kết xác định số este tinh dầu sả…………………………………….55 Bảng 13: Kết xác định số xà phòng hóa tinh dầu…………………………… 56 Bảng 14: Thành phần hóa học cấu tử tinh dầu sả…………………… 56 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1: CTCT Geranial (Citral A) Neral (Citral B)……………………………….23 Hình 2: CTCT Geraniol Nerol…………………………………………………….24 Hình 3: Nguyên liệu xử lý……………………………………………………….26 Hình 4: Sơ đồ quy trình chiết tách tinh dầu……………………………………………….27 Hình 5: Sơ đồ thu gọn thiết bị sắc ký khí…………………………………………… 40 Hình 6: Hình ảnh sắc ký đồ……………………………………………………………….41 Hình 7: Sơ đồ thiết bị sắc ký khí ghép khối phổ………………………………………… 42 Hình 8: Nguyên liệu xử lý……………………………………………………….45 Hình 9: Hệ thống chưng cât lơi nước……………………………………………46 Hình 10: Biểu đồ ảnh hưởng thời gian sau thu hoạch đến hàm lượng tinh dầu……… 48 Hình 11: Biểu đồ thể ảnh hưởng thời gian chiết đến lượng tinh dầu thu được……… 49 Hình 12: Máy đo số khúc xạ ATAGO 1T…………………………………………… 52 10 Hình 9: Hệ thống chưng cât lôi nước c Kết định lượng tinh dầu: Kết hàm lượng tinh dầu sả xác định theo phương pháp dược điển Việt Nam ( công thức 2.5) ghi bảng 2: Lần Lần Lần Bảng 2: Kết hàm lượng tinh dầu củ sả 49 ➢ Nhận xét: Hàm lượng tinh dầu có sả thu phương pháp chưng cất lôi nước 0,64% Kết tương đối phù hợp với kết công bố tác giả khác 3.2 Kết khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến lượng tinh dầu thu được: 3.2.1 Ảnh hưởng thời gian sau thu hoạch đến lượng tinh dầu sả: a Cách tiến hành: Cân xác 200g sả ngày thu hoạch xử lý cho vào bình cầu thêm nước cất đến 2/3 bình Lắp dụng cụ tiến hành chưng cất lơi nước Sau đọc thể tích thu bên nhánh hứng Tiến hành tương tự với sả ngày thứ 3, thứ 5, thứ sau thu hoạch b Kết : thể bảng hình 10 Ngày khảo sát Ngày thứ sau thu hoạch Ngày thứ ba sau thu hoạch Ngày thứ năm sau thu hoạch Ngày thứ bảy sau thu hoạch Bảng 3: Kết khảo sát hàm lượng tinh dầu theo ngày thu hoạch 50 Hình 3.3: Biểu đồ ảnh hưởng thời gian sau thu 0.7 0.6 0.5 0.4 0.3 0.2 0.1 Hình 10: Biểu đồ ảnh hưởng thời gian sau thu hoạch đến hàm lượng tinh dầu ➢ Nhận xét: theo biểu đồ ta thấy hàm lượng tinh dầu giảm dần theo thời gian thu hoạch Vì muốn đạt hiệu suất cao ta nên chiết củ sả lúc vừa thu hoạch 3.2.2 Ảnh hưởng thời gian chiết đến lượng tinh dầu thu được: a Cách tiến hành: Thực chưng cất lơi nước với 200g sả vòng giờ, sau khoảng thời gian giờ, giờ, giờ, giờ, giờ, đọc thể tích tinh dầu thu bên nhánh hứng b Kết quả: thể bảng hình 11 Thời gian Số ml tinh dầu thu Bảng 4: Kết khảo sát ảnh hưởng thời gian chiết đến lượng tinh dầu thu 51 Hình 11: Biểu đồ thể ảnh hưởng thời gian chiết đến lượng tinh dầu thu ➢ Nhận xét: Như vây thời gian chưng cất tối ưu sau khoảng thời gian lượng tinh dầu tăng khơng đáng kể Như để lượng tinh dầu thu tối ưu ta tiến hành chưng cất khoảng thời gian với nguyên liệu sả ngày sau thu hoạch 3.3 Kết xác định số lý học [8] 3.3.1 Cảm quan: Trạng thái Tinh dầu sả Bảng 5: Kết thử cảm quan 52 ➢ Nhận xét: tinh dầu sả thu từ q trình chưng cất củ sả chât lỏng, có màu vàng suốt, có mùi thơm mạnh, vị cay Những kết hợp lí với tiêu chuẩn 3.3.2 Độ ẩm: a.Dụng cụ nguyên liệu : Chén sứ, tủ sấy, cân phân tích, nước cất, củ sả b Cách tiến hành: Sấy khô chén sứ, cân xác khối lượng Sau cân xác lượng củ sả cho vào chén sứ Sau cho chén sứ vào tủ sấy, sấy 80 C Chọn nhiệt độ nhiệt độ nước bay hơi, mặt khác không làm phân hủy chất có sả Nếu sấy nhiệt độ thấp nước khơng bay hết kết sai lệch Sau sấy khoảng ta lấy cốc ra, cho vào bình hút ẩm để nguội tiến hành cân, làm lần cân liên tiếp không đổi c Kết quả: xác định độ ẩm trung bình mẫu tính theo cơng thức (2.1) ( 2.2) trình bày bảng Lần thí nghiệm ➢ Nhận xét: Từ bảng cho thấy độ ẩm trung bình củ sả 84% cao nhiều so với nhiều nguyên liệu khác 3.3.3 Tỷ trọng: a Dụng cụ hóa chất: Bình Picnomet, cân phân tích, axeton, nước cất b.Tiến hành: 53 Rửa bình đo tỉ trọng, tráng kĩ nước cất, tráng lại axeton.Sấy khô tủ sấy Để nguội đem cân, xác định khối lượng bình (m) Lấy bình cho nước cất vào đến cổ bình đặt vào mơi trường nhiệt độ ổn định 25 C, giữ 25-30 phút nhiệt độ ổn định, lấy bình lau khơ bên ngồi bình cân khối lượng bình nước (m1) Để đo khối lượng tinh dầu tinh dầu ta tiến hành tương tự với nước cất, cân khối lượng tinh dầu ta thu (m2) Lặp lại lần tính kết trug bình Tỷ trọng tinh dầu tính theo cơng thức (2.3) c.Kết quả: Lần thí nghiệm ➢ Nhận xét: Tỷ trọng tinh dầu sả nhẹ nước, chưng cất tinh dầu thu nằm trên, nước nằm Kết phù hợp với tài liệu công bố tinh dầu sả Việt Nam d15 = 0,885 3.3.4.Chỉ số khúc xạ : a.Dụng cụ hóa chất : Máy đo số khúc xạ, axeton, nước cất 54 Hình 12: Máy đo số khúc xạ ATAGO 1T b.Tiến hành: Bật máy, sử dụng hệ thống điều chình nhiệt độ ổn định 25 C tiến hành đo Trước hết, rửa lăng kính axeton, để khơ Nhỏ giọt nước cất lên mặt lăng kính, chỉnh thơ chỉnh tinh cho thấy nửa sáng tối số khúc xạ nước 1,333 Lặp lại thao tác, mở nắp lăng kính, rửa axeton, để khơ nhỏ giọt tinh dầu lên bề mặt lăng kính Đọc số tương ứng Tiến hành vây lần lấy giá trị trung bình c.Kết :được thể bảng Lần 1,490 Bảng 8: Chỉ số khúc xạ tinh dầu thu từ củ sả ➢ Nhận xét: tinh dầu sả có số khúc xạ cao, tính chất chung tinh dầu kết phù hợp với TCVN tinh dầu sả chanh 1,483 – 1,489 3.3.5 Độ hòa tan etanol: a.Dụng cụ hóa chất : Bình định mức, bình tam giác có nút mài, buret, pipet, etanol( tuyệt đối), tinh dầu sả 55 0 b.Tiến hành : Pha rượu 90 , 80 , 70 từ rượu tuyệt đối Dùng pipet chuẩn hút 1ml tinh dầu sả cho vào bình tam giác có nút mài Từ buret nhỏ dần etanol vào bình đựng tinh dầu Sau lần nhỏ khoảng 0,2ml vào đậy nút lắc tan hết tinh dầu Tiếp tục nhỏ etanol vào lắc thu dung dịch đồng suốt, ghi lượng etanol dùng Lặp lại thao tác lần c.Kết : thể bảng STT V tuyệt đối 10,5 ml 10,6 ml 10,4ml TB 10,5ml Bảng 9: Kết xác định độ hòa tan etanol tinh dầu sả ➢ Nhận xét: độ rượu cao hàm lượng etanol rượu lớn nên khả hòa tan tinh dầu cao 3.4.Kết xác định số hóa học: 3.4.1 Chỉ số axit : a.Dụng cụ hóa chất : cốc thủy tinh, cân phân tích, buret, pipet, dung dịch KOH 0,1N rượu, etanol tuyệt đối, dung dịch HCl chuẩn 0,1N, phenolphtalein b.Tiến hành : • Xác định nồng độ dung dịch KOH : cân khoảng 0,56g KOH rắn, hòa tan 100ml etanol 96 , ta dung dịch KOH rượu nồng độ khoảng 0,1N Chuẩn lại KOH dung dịch HCl chuẩn 0,1N với thị phenolphtalein, lặp lại thao tác lần ghi kết trung bình Lần thí nghiệm 56 Trung bình • Sử dụng dung dịch vừa chuẩn độ cho thí nghiệm xác định số axit, số este số xà phòng hóa • Cân 0,886g tinh dầu ( tương ứng với 1ml tinh dầu) cho vào bình tam giác, hòa tan 10ml etanol 96 nhỏ thêm vài giọt phenolphtalein Chuẩn độ dung dịch KOH 0,095N, xuất màu hồng bền vững khoảng 30 giây Chỉ số axit : Ax = ❖ Trong : V : số ml KOH 0,095N dùng M : khối lượng tinh dầu đem trung hòa CN : nồng độ dung dịch KOH c.Kết :được thể bảng 11 Lần thí nghiệm Bảng 11: Kết xác định số axit tinh dầu sả ➢ Nhận xét: tinh dầu sả có số axit cao số tinh dầu khác, chứng tỏ hàm lượng axit tự tinh dầu sả thu phương pháp chưng cất lôi nước cao Điều gây hại với tinh dầu chất tinh dầu khơng ưa axit 57 3.4.2 Chỉ số este a.Dụng cụ hóa chất : Bình cầu gắn với sinh hàn, cân phân tích, bếp cách thủy, buret, pipet, dung dịch KOH 0,095 rượu, etanol 96%, dung dịch HCl chuẩn 0,1N, phenolptalein b.Tiến hành : sử dụng mẫu thử xác định trên, thêm xác 10ml KOH 0,095 etanol Lắp ống sinh hàn ngược vào bình đun cách thủy đến phản ứng xà phòng hóa kết thúc( lúc dung dịch bình màu hồng, đồng thời xuất tinh thể nhỏ màu vàng nâu) Đồng thời làm mẫu đối chứng với 10ml KOH 0,095N etanol 10ml etanol 96 , tiến hành điều kiện Đun xong để nguội, chuẩn độ dung dịch HCl 0,1N Hiệu số số m l dung dịch HCl 0,1N dùng mẫu đối chứng số ml dung dịch HCl 0,1N dùng mẫu thử số ml HCl dùng để trung hòa lượng KOH dùng cho phản ứng este hóa Chỉ số este : Es = 56(V2 - V1).0,1)/m ❖ Trong : V1 : số ml dung dịch HCl 0,1N dùng cho mẫu thử V2 : số dung dịch HCl 0,1N dùng cho mẫu đối chứng M: khối lượng tinh dầu đem trung hòa c.Kết quả: Lần thí nghiệm Trung bình Bảng 12: Kết xác định số este tinh dầu sả 58 3.4.3 Chỉ số xà phòng hóa: Chỉ số xà phòng hóa tổng số axit số este Xp = AX + ES Lần thí nghiệm Trung bình Bảng 13: Kết xác định số xà phòng hóa tinh dầu ➢ Nhận xét: số axit số este thu tinh dầu sả trình thực nghiệm cao nên số xà phòng cao 3.5 Xác định thành phần hóa học tinh dầu sả phương pháp sắc kí khí khối phổ Bằng phương pháp sắc kí khí khối phổ (GC- MS) xác đinh thành phần hóa học tinh dầu sau : STT Tên β-Citral trans- Geraniol (R)-(+)-β-citronellol 59 selina-6-en-4-ol α-Cadinol (±)- Cadinene 2-Isopropenyl-4a,8dimethyl1,2,3,4,4a,5,6,7octahydronaphthelen e Bảng 14: Thành phần hóa học cấu tử tinh dầu sả ➢ Nhận xét: từ bảng có ta có hàm lượng lớn tinh dầu 2,6-octadienaol,3,7- dimethyl, (Z) ( chiếm 22,96%) hợp chất thuộc loại andehit không no andehit quan trọng tinh dầu sả chanh Và 6-octen-1-ol.3,7dimethyl (R) ( chiếm 32,76%) 60 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ✓ KẾT LUẬN : Qua trình nghiên cứu em thu số kết sau : Bằng phương pháp chưng cất lôi nước thu 0,64ml tinh dầu sả với 200g nguyên liệu chiết vòng Đã nghiên cứu ảnh hưởng thời gian sau thu hoạch thời gian chiết đến lượng tinh dầu thu : - Hàm lượng tinh dầu sả giảm dần theo thời gian sau thu hoạch - Thời gian chiết tối ưu Tinh dầu sả thu có màu vàng, nhẹ nước, có mùi thơm đặc trưng Đã xác định số vật lý hóa học tinh dầu sả sau: - Độ ẩm : 84% - Khả hòa tan tốt độ cồn khác - Chỉ số khúc xạ : 1,489 - Tỷ trọng : 0,877 % - Chỉ số axit : 9,991 - Chỉ số este : 19,184 - Chỉ số xà phòng hóa : 29,095 Bằng phương pháp sắc kí khí ghép khối phổ xác định số cấu tử tinh dầu sả: β-Citral ( 22,96%), trans- Geraniol (3,58%), (R)-(+)-βcitronellol (32,76%), selina-6-en-4-ol (10,97%), α-Cadinol (3,66%), (±)Cadinene(2,32%),2-Isopropenyl-4a,8-dimethyl-1,2,3,4,4a,5,6,7- 61 octahydronaphthelene (2,10%) Trong β-Citral, trans- Geraniol có ứng dụng lớn sống ✓ KIẾN NGHỊ Tinh dầu sả thu phương pháp chưng cất lôi nước có hàm lượng citral cao, hợp chất quan trọng rong việc tổng hợp vitamin A Vì nên theo em cần thiết có thêm đề tài nhằm phân lập citral nói riêng chất khác nói chung để tăng giá trị cho tinh dầu sả 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Võ Văn Chi, Vũ Văn Chuyên, Phan Nguyên Hồng, Trần Hợp, Cây cỏ thường thấy Việt Nam, tập 1, NXB KHKT 1973 [2] Nguyễn Văn Đàn, Ngô Ngọc Khuyến, Hợp chất thiên nhiên dùng làm thuốc, NXB y học Hà Nội 1999 [3] Đỗ Tất Lợi, Tinh dầu Việt Nam, NXB Y học TP HCM 1985 [4] Đỗ Tất Lợi, Những thuốc vị thuốc, NXB KHKT Hà Nội 1992 [5] Lê Ngọc Thạch, Tinh dầu, NXB ĐHQG Hà Nội 2003 [6] Dược điển Việt Nam, NXB Y học [7] Phạm Thị Hà, Giáo trình phân tích cơng cụ [8] Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11425:2016 (ISO 3217:1974) Tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus) 63 ... tinh dầu sả chanh có ứng dụng rộng rãi đời sống lí nên tơi thực đề tài: Nghiên cứu quy trình chiết tách tinh dầu sả chanh vùng Quảng Nam – Đà Nẵng Mục tiêu nghiên cứu ˗ Xây dựng quy trình chiết. .. vi nghiên cứu ❖ Đối tượng nghiên cứu ˗ Cây sả chanh vùng Quảng Nam – Đà Nẵng ❖ Phạm vi nghiên cứu ˗ Quá trình chiết tách, xác định thành phần cấu trúc số hợp chất tinh dầu củ sả chanh ˗ Quy trình. .. HỌC SƯ PHẠM ĐÀ NẴNG KHOA HÓA HỌC -  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Ngành: Sư phạm Hóa học Đề tài: Nghiên cứu quy trình chiết tách tinh dầu sả chanh (C citratus) vùng Quảng Nam – Đà Nẵng Giáo viên

Ngày đăng: 06/10/2019, 07:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Võ Văn Chi, Vũ Văn Chuyên, Phan Nguyên Hồng, Trần Hợp, Cây cỏ thường thấyở Việt Nam, tập 1, NXB KHKT 1973 Khác
[2]. Nguyễn Văn Đàn, Ngô Ngọc Khuyến, Hợp chất thiên nhiên dùng làm thuốc, NXB y học Hà Nội 1999 Khác
[3]. Đỗ Tất Lợi, Tinh dầu Việt Nam, NXB Y học TP HCM 1985 Khác
[4]. Đỗ Tất Lợi, Những cây thuốc và vị thuốc, NXB KHKT Hà Nội 1992 Khác
[5]. Lê Ngọc Thạch, Tinh dầu, NXB ĐHQG Hà Nội 2003 Khác
[6]. Dược điển Việt Nam, NXB Y học Khác
[7]. Phạm Thị Hà, Giáo trình phân tích công cụ Khác
[8]. Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11425:2016 (ISO 3217:1974) về Tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus) Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w