1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu quy trình chiết tách tinh dầu quế

59 292 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 1,65 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀ NẴNG KHOA HÓA HỌC - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Ngành: Sư phạm Hóa học Đề tài: Nghiên cứu quy trình chiết tách tinh dầu quế Giáo viên hướng dẫn : TRẦN ĐỨC MẠNH Sinh viên thức : Tạ Thế Thạch Đà Nẵng, tháng năm 2018 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG i TRƯỜNG ĐHSP ĐÀ NẴNG KHOA HĨA CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Lớp: TẠ THẾ THẠCH 14SHH Tên đề tài: Nghiên cứu quy trình chiết tách tinh dầu quế Nguyên liệu, dụng cụ thiết bị: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Nội dung nghiên cứu: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Giáo viên hướng dẫn: Trần Đức Mạnh Ngày giao đề tài: Ngày hoàn thành: Chủ nhiệm khoa (Ký ghi rõ họ, tên) Giáo viên hướng dẫn (Ký ghi rõ họ, tên) Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho khoa ngày … tháng … năm 2018 Kết đánh giá: Ngày … tháng … năm 2018 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Ký ghi rõ họ, tên) ii LỜI CẢM ƠN  Trong suốt trình thực khóa luận tốt nghiệp này, hướng dẫn tận tình q thầy anh chị, bạn thực khóa luận tạo điều kiện, giúp đỡ em hồn thành tốt khóa luận Em xin gởi lời cảm ơn chân thành đến: ❖ Gia đình ủng hộ tinh thần, vật chất tạo điều kiện cho em năm học vừa qua suốt q trình làm khóa luận ❖ Các thầy Khoa Hóa học trường Đại học Sư pham Đà Nẵng tận tụy dạy dỗ em suốt khóa học trường ❖ Thầy ThS Trần Đức Mạnh người trực tiếp hướng dẫn truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm tạo điều kiện tốt để em thực tốt khóa luận ❖ Các bạn sinh viên học lớp 14SHH, trường Đại học Sư phạm Đại học Đà Nẵng bạn sinh viên khác giúp đỡ, chia sẻ kinh nghiệm học tập vui buồn suốt thời gian em làm khóa luận Sinh viên thực TẠ THẾ THẠCH iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ppm : part per million (phần triệu) SKLM : Sắc ký lớp mỏng MeOH : Methanol n-BuOH : n-butanol C2H5OH : Ethanol DĐVN : Dược Điển Việt Nam TB : thiết bị TRPA1 : transient receptor potential ankyrin DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Các chế phẩm từ Quế 09 Bảng 2: Độ ẩm nguyên liệu 41 Bảng 3: Độ tro toàn phần nguyên liệu 41 Bảng 4: Độ tro không tan acid nguyên liệu Quế 42 Bảng 5: SKLM kiểm tra diện chất chuẩn aldehyd cinamic nguyên liệu Quế 43 Bảng 6: Hàm lượng tinh dầu có nguyên liệu Quế 44 Bảng 7: Độ ẩm cao Quế 44 Bảng 8: Độ tro toàn phần cao Quế 45 Bảng 9: SKLM kiểm tra diện nguyên liệu cao Quế 46 - 47 Bảng 10: SKLM kiểm tra diện chất chuẩn aldehyd cinamic cao Quế 48 Bảng 11: Hàm lượng aldehyd cinamic cao Quế 49 iv DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: Chưng cất tinh dầu……………………….………………………………… 16 Sơ đồ 2: Trích ly tinh dầu 19 Sơ đồ 3: Phương pháp hấp phụ tĩnh tinh dầu 21 Sơ đồ 4: Định lượng hàm lượng aldehyd cinamic cao Quế 35 Sơ đồ 5: Quy trình chiết xuất tinh dầu quế 37 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 1: Quế (Cinnamomum loureiroi) 03 Hình 2: Cấu tạo phân tử cinnamic aldehyde 05 Hình 3: Sơ đồ thiết bị phương pháp hấp phụ động 22 Hình 4: Dụng cụ xác định hàm lượng nước phương pháp cất với dung mơi 29 Hình 5:Thiết bị cất tinh dầu 31 v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN iii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan thực vật 1.1.1 Tên khoa học vị trí quế giới thực vật 1.2.2 Đặc điểm thực vật quế trà my 1.2 Tình hình nghiên cứu thành phần hóa học quế 1.2.1 Thành phần hoác học vỏ quế 1.2.2 Thành phần hóa học tinh dầu quế 1.2.3 Ứng dụng cinnamic aldehyde 1.3 Ứng dụng quế đời sống y học 1.4 Các chế phẩm từ quế 1.4 Tổng quan tinh dầu 10 1.4.1 Tìm hiểu chung tinh dầu 10 1.4.2 Các phương pháp khai thác tinh dầu 13 1.4.3 Đáng giá chất lượng tinh dầu phương pháp hóa lí 23 1.5 Phương pháp nghiên cứu 28 1.5.1 Xây dựng tiêu chuẩn kiếm nghiệm nguyên liệu 28 1.5.2 Tiêu chuẩn kiểm nghiệm cao quế 32 CHƯƠNG II: QUY TRÌNH CHIẾT XUẤT TINH DẦU QUẾ 37 2.1 Sơ đồ quy trình chiết xuất tinh dầu quế 37 2.2 Quy trình chiết xuất tinh dầu quế 37 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ NHẬN XÉT 41 3.1 Tiêu chuẩn kiểm nghiệm nguyên liệu quế 41 3.1.1 Khảo sát độ ẩm 41 vi 3.1.2 Độ tro toàn phần 41 3.1.3 Độ tro không tan acid 42 3.1.4 Định tính hợp chất hóa nguyên liệu quế 42 3.1.5 Định lượng hàm lượng tinh dầu 44 3.2 Tiêu chuẩn kiểm nghiệm cao quế 44 3.2.1 Khảo sát độ tinh khiết cao quế 44 3.2.2 Định tính hợp chất cao quế 45 3.2.3 Định lượng hợp chất cao quế 49 Chương 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 4.1 Kết luận 50 4.2 Kiến nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 vii PHẦN MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Nước ta có nguồn tài nguyên sinh học đa dạng phong phú, xếp thứ 16 25 quốc gia có mức độ đa dạng sinh học cao giới Trong có hàng ngàn loại cây, cỏ dùng làm thuốc chữa bệnh nhiều thuốc dân gian đặc biệt Bên cạnh đó, với phát triển khơng ngừng xã hội, đời sống vật chất tinh thần người ngày nâng cao nên vấn đề chăm sóc bảo vệ sức khỏe ngày quan tâm Cũng mà có hai xu hướng mà người chữa bệnh theo khoa học thiên nhiên Thuốc sử dụng phòng chữa bệnh có hai nguồn gốc: tự nhiên (dược liệu) thuốc tổng hợp (hóa dược) Thuốc sản xuất theo đường hóa học tổng hợp có tác dụng điều trị cao hiệu nhanh, nhiên, bên cạnh lợi ích tức thời, có khơng loại thuốc có nhiều phản ứng phụ, tác dụng ngồi mong muốn ảnh hưởng xấu đến sức khỏe theo hướng khác Theo thống kê Tổ chức Y Tế giới có tới 2000 loài thảo dược sử dụng, 80% dân số giới dựa vào nguồn thuốc có nguồn gốc dược liệu Trên 25% thuốc sử dụng lâm sàng có nguồn gốc thực vật Thị trường thuốc có nguồn gốc thực vật giới trị giá vài chục tỉ USD Nhiều biệt dược Đông dược châu Á tiêu thụ mạnh châu Âu Hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học cao nên có vai trò quan trọng phát triển ngành hóa học nước có hệ thực vật phong phú Chẳng hạn nước ta có đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa điều kiện thuận lợi cho phát triển dược liệu quý Đây lợi to lớn đới với ngành cơng nghiệp hóa dược mà quan trọng ngành thực phẩm, hương liệu, mỹ phẩm Trong nước ta nước có hệ thống động thực vật phong phú đa dạng từ núi cao đồng bờ biển, nước ước tính có khoảng 12.000 lồi có khoảng 4.000 loài sử dụng làm thuốc Nhiều nguyên liệu mặt hàng có giá trị xuất như: quế, hồi, sa nhân, hoa hòe,…Trong số quế loại ngun liệu mà sử dụng nhiều thuốc dân gian Chính chúng tơi định chọn đề tài “Nghiên cứu quy trình chiết tách tinh dầu quế” Đối tượng phạm vi nghiên cứu • Đối tượng: Quy trình chiết tách tinh dầu quế • Phạm vi nghiên cứu: Qúa trình chiết tách tinh dầu quế vùng Quảng Nam Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu, nghiên cứu quy trình chiết tách tinh dầu quế Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu lý thuyết: • Tinh dầu • Các phương pháp chiết tách • Cây quế • Đặc điểm sinh thái • Thành phần hóa học • Một quy trình chiết xuất tinh dầu quế Nghiên cứu thực nghiệm: • Các tiêu chuẩn hóa lí, định tính định lượng nguyên liệu quế Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài • Cung cấp thơng tin có ý nghĩa khoa học quế, thành phần hóa học cấu tạo số hợp chất tạo mùi hương thơm • Cung cấp tư liệu quy trình sản xuất tinh dầu quế Bố cục luận văn Nội dung luận văn gồm chương: Chương Tổng quan tài liệu Chương Quy trình chiết xuất tinh dầu quế Chương Kết nhận xét Chương Kết luận kiến nghị Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan thực vật 1.1.1 Tên khoa học vị trí quế giới thực vật Tên khoa học quế hay cụ thể quế (còn gọi quế trà my, quế trà bồng) xác định Cinnamomum loureiroi, thuộc: Giới : Thực vật Thực vật có hoa Ngành : Hạt kín Lớp : Hai mầm Phân lớp : Mộc lan Bộ : Nguyệt quế Họ : Nguyệt quế Chi : Quế Hình 1: Quế (Cinnamomum loureiroi) 1.2.2 Đặc điểm thực vật quế trà my Cây to, cao 10-20m, cành hình trụ, nhẵn, màu nâu Lá mọc so le, dày cứng dai, hình mác, dài 12-25cm, rộng 4-8 cm, gốc thuôn, đầu nhọn, mặt nhẵn, màu lục sẫm bóng, mặt màu xám tro, có lơng lúc non; gân 3, hình cung, rõ mặt tháng - 10 năm Thu hoạch vào thời điểm quế phát triển tốt nên có nhiều nhựa dễ bóc vỏ, bị hư hao Quy trình chiết xuất tinh dầu quế từ nguyên liệu lá, cây, hoa vỏ Đối với quế chưng cất dạng tươi quế vụn quế cành nhỏ chưng cất dạng tươi khô nhằm giảm tổn thất tinh dầu giữ cho màu sắc sản phẩm đẹp BƯỚC 2: XỬ LÝ NGUYÊN LIỆU QUẾ: Quế vụn quế cành cần nghiền nát, nhỏ, tạo điều kiện thuận lợi cho việc trích ly tinh dầu q trình chưng cất Mức độ nghiền có ảnh hưởng nhiều đến hiệu suất chất lượng tinh dầu cho thành phẩm Nếu nghiền nhỏ tạo điều kiện trích ly dễ dàng, triệt để tổn thất tinh dầu trình nghiền lớn; mặt khác chưng cất nguyên liệu dễ theo nước qua vòi voi làm tắc ống dẫn hơi, gây trở ngại cho trình chưng cất ảnh hưởng đến chất lượng thành phẩm Nếu nghiền to, tinh dầu khó tách ra, đồng thời làm giảm dung tích hữu ích thiết bị qua khối nguyên liệu nhanh bị giảm hiệu suất tách tinh dầu Độ nghiền nhỏ nguyên liệu thích hợp qua mặt sàng khoảng từ -5 mm Nguyên liệu quế băm thành đoạn nhỏ khoảng10cm nhỏ giúp làm tăng dung trọng nguyên liệu, tăng thể tích hữu ích thiết bị chưng cất, nhờ rút ngắn q trình chưng cất, tinh dầu dễ dàng tiếp xúc với nước nên nâng cao hiệu suất trình tách tinh dầu BƯỚC 3: NGÂM NGUYÊN LIỆU QUẾ Chúng ta cần ngâm nguyên liệu để ngậm nước để chưng cất tinh dầu nước lôi khỏi nguyên liệu dễ dàng Theo tài liệu nghiên cứu nguyên liệu ngâm dd NaCl 20% (muối ăn) theo tỷ lệ rắn lỏng 1: 2,75 (1kg nguyên liệu ngâm 2,75 lít dd NaCl 20%) thời gian ngâm 24 Cách chiết xuất tinh dầu quế giúp hiệu suất chưng cất tinh dầu cao 38 BƯỚC 4: NẠP LIỆU Nạp liệu bước thứ trình chiết xuất tinh dầu quế Nguyên liệu sau ngâm đưa vào thiết bị chưng cất cách cho nguyên liệu vào bao vải đặt sẵn nồi chưng cất Nguyên liệu chứa thiết bị không vượt 85% dung tích thiết bị để tránh tượng trào bọt Nguyên liệu nạp vào tự nhiên không chặt xốp Vì hai giảm hiệu suất thu hồi tinh dầu Sau nạp liệu cho dung dịch nước ngâm nguyên liệu vào thiết bị theo tỷ lệ nêu phía BƯỚC 5: TIẾN HÀNH CHƯNG CẤT Quá trình nạp liệu xảy xong, đậy nắp, vặn chặt khóa nắp khóa nối sau tiến hành chưng cất cách đun củi thơng qua lò đốt trực tiếp Thời gian đầu đun mạnh lửa để dung dịch sơi nhanh, thấy có giọt nước ngưng tụ xuất vòi ngưng tụ hạ lửa giữ áp suất cho hỗn hợp nước ngưng (gồm tinh dầu nước ngưng tụ) chảy liên tục, đồng thời mở nước làm lạnh vào thiết bị ngưng tụ tiếp tục chưng cất liền kết thúc Lưu lượng nước làm lạnh đưa vào thiết bị ngưng tụ khống chế để hỗn hợp nước ngưng chảy có nhiệt độ khơng q 40 độ C Vì cao hơn, tinh dầu bay hòa tan nước ngưng tụ lớn khiến tinh dầu bị tổn thất BƯỚC 6: THU NHẬN TINH DẦU Hỗn hợp nước chưng cất từ thiết bị ngưng tụ chảy qua thiết bị phân ly Dựa vào tính chất tinh dầu quế có trọng lượng riêng lớn nước nên phân lớp chìm xuống đáy thiết bị phân ly sau tách thu tinh dầu thơ Nước chưng bình phân ly chảy chứa lượng tinh dầu chưa phân ly triệt để dạng hoà tan nước cần cho trở lại thiết bị chưng cất để cất với mẻ sau BƯỚC 7: ĐÓNG GĨI VÀ BẢO QUẢN Tinh dầu thơ thu nhận đựng bình thủy tinh màu sẫm có nắp kín nắp tráng parafin can nhựa màu cần có phương pháp bảo quản tốt để tránh hư hại tinh dầu giữ tinh dầu có chất lượng tốt 39 BƯỚC 8: THÁO VÀ XỬ LÝ BÃ Đây bước cuối quy trình chiết xuất tinh dầu quế Sau trình chưng cất, đóng van cung cấp nước làm lạnh, tắt lửa, để nguội từ 15 - 30 phút, mở nắp tháo bã Bã sau chưng cất đem phơi khô để làm nhang Dung dịch chưng cất lại tháo qua ống xả đáy thiết bị sau dùng nước vệ sinh thiết bị, kể nắp vòi voi, trước nạp liệu cất mẻ 40 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ NHẬN XÉT 3.1 Tiêu chuẩn kiểm nghiệm nguyên liệu quế 3.1.1 Khảo sát độ ẩm Lần Khối lượng nguyên liệu(g) Lần Lần 10,0027 10,0020 10,0044 Thể tích nước sau 2h (ml) Thể tích nước sau cho dược liệu(ml) Độ ẩm(%) 1,35 1,3 1,3 2,4 2,3 2,4 10,5 10,0 11,0 Trung bình 10,50 Bảng 2: Độ ẩm nguyên liệu * Nhận xét: Từ kết ta thấy nguyên liệu có giá trị độ ẩm nằm giới hạn an toàn cho phép theo tiêu chuẩn Dược điển Việt Nam IV độ ẩm nguyên liệu quế < 14% 3.1.2 Độ tro toàn phần Khối lượng bì (g) Khối lượng nguyên liệu (g) Lần Lần Lần 34,7599 38,3694 38,0464 1,0059 1,0084 1,0093 34,7995 38,4122 38,0882 3,9368 4,2443 4,1415 Khối lượng bì nguyên liệu sau nung (g) Độ tro(%) Trung bình 4,1075 Bảng 3: Độ tro toàn phần nguyên liệu 41 * Nhận xét: Từ kết cho thấy ngun liệu có giá trị độ tro tồn phần nằm giới hạn an toàn cho phép theo tiêu chuẩn Dược điển Việt Nam IV độ tro toàn phần nguyên liệu quế < 5% 3.1.3 Độ tro không tan acid Lần Khối lượng bì (g) Lần Lần 34,7599 38,3694 32,4455 1,0059 1,0084 34,7995 38,4122 32,4995 Khối lượng lại (g) 0,0002 0,0005 0,0065 Độ tro (%) 0,0200 0,0500 0,6500 Khối lượng nguyên liệu (g) 1,0102 Khối lượng bì nguyên liệu sau nung (g) Trung bình 0,03 Bảng 4: Độ tro không tan acid * Nhận xét: Từ kết cho thấy nguyên liệu có giá trị độ tro không tan acid nằm giới hạn an toàn cho phép theo tiêu chuẩn Dược Điển V iệt Nam IV độ tro không tan acid nguyên liệu quế < 2% 3.1.4 Định tính hợp chất hóa ngun liệu quế ❖ Phản ứng hóa học Lấy giọt tinh dầu trộn với giọt acid nitric, nhiệt độ 50C, xuất tinh thể trắng vàng ❖ Sắc ký lớp mỏng 42 Kiểm tra diện chất chuẩn aldehyde cinamic có nguyên liệu Quế Cyclohexan - Ethyl acetat (9:1) Chuẩn n-Hexan - Clorofrom (4:3) 2 Nguyên liệu Phun thuốc thử 2,4 dinitropheny hydrazin Quan sát ánh sáng thường Bảng 5: SKLM kiểm tra diện chất chuẩn aldehyd cinamic nguyên liệu Quế • Nhận xét: Màu sắc giá trị Rf vết thu sắc đồ dung dịch thử chiết từ nguyên liệu Quế tương ứng với màu sắc giá trị Rf vết chuẩn aldehyd cinamic Như vậy, có diện chuẩn aldehyd cinamic nguyên liệu Quế 43 3.1.5 Định lượng hàm lượng tinh dầu Hàm lượng tinh dầu có nguyên liệu Quế: Lần Lần Lần Khối lượng nguyên liệu (g) 20,005 20,0032 20,0027 Số ml tinh dầu thu (ml) 0,6500 0,7500 0,6500 Trung bình 0,6833 Hàm lượng tinh dầu(%) 3,7975 Bảng 6: Hàm lượng tinh dầu có ngun liệu quế • Nhận xét: Hàm lượng tinh dầu chiếm 3,7975% nguyên liệu phù hợp yêu cầu Dược Điển Việt Nam IV hàm lượng tinh dầu nguyên liệu quế không nhỏ 1% 3.2 Tiêu chuẩn kiểm nghiệm cao quế 3.2.1 Khảo sát độ tinh khiết cao quế a) Độ ẩm Lần Lần Lần Khối lượng bì (g) 1,8643 4,2956 4,6195 Khối lượng cao (g) 0,5129 0,5082 0,5232 Khối lượng bì cao sau nung (g) Độ ẩm (%) Trung bình 2,3585 4,7849 5,1245 3,6459 3,7190 3,4786 3,6145 Bảng 7: Độ ẩm cao quế • Nhận xét: Độ ẩm cao quế 3,6145% 44 b) Độ tro toàn phần Lần Lần Lần Khối lượng bì (g) 21,0783 26,3289 24,4181 Khối lượng cao (g) 0,5134 Khối lượng bì cao sau nung (g) Độ tro (%) 0,5025 0,5384 21,0870 26,3382 24,4289 1,6946 1,8507 Trung bình 2,0059 1,8504 Bảng 8: Độ tro tồn phần cao quế • Nhận xét: Độ tro tồn phần cao quế 1,8504% 3.2.2 Định tính hợp chất cao quế ❖ Sắc ký lớp mỏng 45 Kiểm tra diện nguyên liệu cao quế Cyclohexan- Ethyl acetat Cyclohexan- Ethyl acetat Cyclohexan- Ethyl acetat (9:1) (9:1) (9:1) 2 Nguyên liệu 2 Cao Quan sát đèn tử ngoại Quan sát đèn tử ngoại Phun thuốc thử vanilin bước sóng 254nm bước sóng 365nm ethanol, sấy 1050C đến xuất vết Quan sát ánh sáng thường 46 n-Hexan - Aceton n-Hexan - Aceton ( 8:2) ( 8:2) 2 Quan sát đèn tử ngoại bước sóng Quan sát đèn tử ngoại bước sóng 254nm 365nm Bảng 9: SKLM kiểm tra diện nguyên liệu cao quế • Nhận xét: Màu sắc giá trị Rf vết thu sắc đồ dung dịch thử chiết từ nguyên liệu quế tương ứng với màu sắc giá trị Rf vết thu cao quế Như vậy, chứng tỏ thành phần hóa thực vật nguyên liệu quế diện cao quế 47 Kiểm tra diện chất chuẩn aldehyd cinamic cao quế Cyclohexan - Etyl acetat Ether dầu - Aceton (8:2) (9:1) 1 Chuẩn 2 Cao Phun thuốc thử 2,4-dintrophenyl hydrazin Quan sát ánh sáng thường Bảng 10: SKLM kiểm tra diện chất chuẩn aldehyd cinamic cao quế • Nhận xét: Màu sắc giá trị Rf vết thu sắc đồ dung dịch thử chiết từ cao Quế tương ứng với màu sắc giá trị Rf vết thu chuẩn aldehyd cinamic Như vậy, chứng tỏ cao quế có diện chuẩn aldehyd cinamic 48 3.2.3 Định lượng hợp chất cao quế Hàm lượng aldehyd cinamic cao quế Lần Khối lượng cao trừ At ẩm (g) Ac Hàm lượng aldehyd cinamic (%) Trung bình (%) 0,6210 0,1079 0,6070 0,3390 6,1387 0,6090 0,6050 0,1089 0,6180 0,3390 6,0952 6,1414 0,6140 0,5970 0,1056 0,5990 0,3390 6,1902 0,6130 Bảng 11: Hàm lượng aldehyd cinamic cao quế • Nhận xét: Hàm lượng aldehyd cinnamic cao quế chiếm khoảng 6,1414 % 49 Chương 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Qua trình thực nghiệm làm quen với cơng tác làm khóa luận tốt nghiệp, em thực vấn đề sau: Xác định cụ thể số tiêu chuẩn kiểm nghiệm nguyên liệu Quế Dược Điển Việt Nam như: ❖ Độ ẩm: 10,50 % ❖ Độ tro toàn phần: 4,1075 % ❖ Độ tro không tan acid: 0,03 % ❖ Đánh giá chất lượng nguyên liệu mặt đinh tính hai phương pháp: phản ứng hóa học sắc ký lớp mỏng ❖ Đánh giá chất lượng nguyên liệu mặt định lượng: hàm lượng tinh dầu nguyên liệu Quế phương pháp chưng cất lôi theo nước (hàm lượng tinh dầu 3,7975 %) Xác định số tiêu chuấn kiểm nghiệm cao Quế theo Dược Điển Việt Nam như: ❖ Độ ẩm: 3,6145 % ❖ Độ tro toàn phần: 1,8504 % ❖ Đánh giá chất lượng nguyên liệu mặt đinh tính hai phương pháp: phản ứng hóa học sắc ký lớp mỏng ❖ Đánh giá chất lượng cao Quế mặt định lượng: hàm lượng aldehyd cinamic cao Quế phương pháp quang phổ tử ngoại khả kiến (hàm lượng aldehyd cinnamic cao Quế chiếm khoảng 6,1414 %) 4.2 Kiến nghị Nghiên cứu hàm lượng cinnamaldehyde có vỏ (lá) quế, ứng dụng sản phẩm hương màu chiết tách vào sản phẩm thực phẩm bánh, kẹo nước giải khát hương dứa 50 Do điều kiện kỹ thuật, thời gian kinh phí hạn chế nên số vấn đề chưa giải nên đề xuất cho hướng nghiên cứu sau: - Mẫu tinh dầu sau chưng cất nên tiến hành đo phổ để xác định thành phần hóa học không nên để lâu bị tác nhân bên ánh sáng, nhiệt độ làm thay đổi thành phần định tính định lượng mẫu tinh dầu - Nghiên cứu thiết lập qui trình tách chiết loại hợp chất khác có tinh dầu quế (như flavonoid, coumarin,…) có dược tính sinh học cao có nhiều ứng dụng thực tiễn 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Dược điển Việt Nam IV (2004), Nhà xuất Y học Nguyễn Tinh Dung, Lê Thị Vinh, Trần Thị Yến, Đỗ Văn Huê (2006), Một số phương pháp Phân Tích Hóa Lý, Trường Đại Học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Đàn, Nguyễn Viết Tựu (1985), Phương pháp nghiên cứu hóa học thuốc, NXB Y học Đặng Văn Giáp (1997), Phân tích liệu khoa học chương trình MS – Excel, NXB Giáo Dục Từ Minh Koóng (2007) Kỹ thuật sản xuất dược phẩm, Tập 1, Kỹ thuật sản xuất thuốc phương pháp tổng hợp hóa dược chiết xuất dược liệu, Sách đào tạo dược sỹ Đại Học, NXB Y Học Hà Nội Đỗ Tất Lợi (2004), Những thuốc vị thuốc Việt Nam II, NXB Y Học Bộ Y tế (2005), Kiểm nghiệm dược phẩm, Nhà xuất Y học Viện Dược liệu (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, Tập II, NXB Khoa học kỹ thuật Trần tích (2007), Kiểm nghiệm thuốc, NXB Giáo dục Tiếng nước 10 https://en.wikipedia.org/wiki/Cinnamaldehyde 11 Fang H., Rao Y.K and Tzeng Y.M (2004), Cytotoxic effect of trans- Cinnamaldehydefrom Cinnamoum osmophloeum Leaves on Human Cancer Cell Lines, Int J Appl Sci Eng, 2(2), 136-137 12 Nandam Sree Satya, Surya Prakash D.V., Vangalapati Meena (2012), Purification of Cinnamaldehyde from Cinnamon Species by Column Chromatography, 1(7), 49-51 13 Wu TS, Leu YL, Chan YY, Yu SM, Teng CM, Su JD (1994) Lignans and an aromatic acid from Cinnamomum philippinense Phytochemistry, 36: 785788 52 ... tượng: Quy trình chiết tách tinh dầu quế • Phạm vi nghiên cứu: Qúa trình chiết tách tinh dầu quế vùng Quảng Nam Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu, nghiên cứu quy trình chiết tách tinh dầu quế Phương... cao quế 32 CHƯƠNG II: QUY TRÌNH CHIẾT XUẤT TINH DẦU QUẾ 37 2.1 Sơ đồ quy trình chiết xuất tinh dầu quế 37 2.2 Quy trình chiết xuất tinh dầu quế 37 Chương 3: KẾT... Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu lý thuyết: • Tinh dầu • Các phương pháp chiết tách • Cây quế • Đặc điểm sinh thái • Thành phần hóa học • Một quy trình chiết xuất tinh dầu quế Nghiên cứu thực nghiệm:

Ngày đăng: 25/05/2019, 10:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Dược điển Việt Nam IV (2004), Nhà xuất bản Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dược điển Việt Nam IV
Tác giả: Dược điển Việt Nam IV
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2004
2. Nguyễn Tinh Dung, Lê Thị Vinh, Trần Thị Yến, Đỗ Văn Huê (2006), Một số phương pháp Phân Tích Hóa Lý, Trường Đại Học Sư Phạm TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số phương pháp Phân Tích Hóa Lý
Tác giả: Nguyễn Tinh Dung, Lê Thị Vinh, Trần Thị Yến, Đỗ Văn Huê
Năm: 2006
3. Nguyễn Văn Đàn, Nguyễn Viết Tựu (1985), Phương pháp nghiên cứu hóa học cây thuốc, NXB Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu hóa học cây thuốc
Tác giả: Nguyễn Văn Đàn, Nguyễn Viết Tựu
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 1985
4. Đặng Văn Giáp (1997), Phân tích dữ liệu khoa học bằng chương trình MS – Excel, NXB Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích dữ liệu khoa học bằng chương trình MS – Excel
Tác giả: Đặng Văn Giáp
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 1997
5. Từ Minh Koóng (2007). Kỹ thuật sản xuất dược phẩm, Tập 1, Kỹ thuật sản xuất thuốc bằng phương pháp tổng hợp hóa dược và chiết xuất dược liệu, Sách đào tạo dược sỹ Đại Học, NXB Y Học Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật sản xuất dược phẩm, Tập 1, Kỹ thuật sản xuất thuốc bằng phương pháp tổng hợp hóa dược và chiết xuất dược liệu, Sách đào tạo dược sỹ Đại Học
Tác giả: Từ Minh Koóng
Nhà XB: NXB Y Học Hà Nội
Năm: 2007
6. Đỗ Tất Lợi (2004), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam II, NXB Y Học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam II
Tác giả: Đỗ Tất Lợi
Nhà XB: NXB Y Học
Năm: 2004
7. Bộ Y tế (2005), Kiểm nghiệm dược phẩm, Nhà xuất bản Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm nghiệm dược phẩm
Tác giả: Bộ Y tế
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2005
8. Viện Dược liệu (2004), Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, Tập II, NXB Khoa học kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, Tập II
Tác giả: Viện Dược liệu
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật
Năm: 2004
9. Trần tích (2007), Kiểm nghiệm thuốc, NXB Giáo dục Tiếng nước ngoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm nghiệm thuốc
Tác giả: Trần tích
Nhà XB: NXB Giáo dục Tiếng nước ngoài
Năm: 2007
11. Fang H., Rao Y.K. and Tzeng Y.M (2004), Cytotoxic effect of trans- Cinnamaldehydefrom Cinnamoum osmophloeum Leaves on Human Cancer Cell Lines, Int. J. Appl. Sci. Eng, 2(2), 136-137 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cytotoxic effect of trans- Cinnamaldehydefrom Cinnamoum osmophloeum
Tác giả: Fang H., Rao Y.K. and Tzeng Y.M
Năm: 2004
12. Nandam Sree Satya, Surya Prakash D.V., Vangalapati Meena (2012), Purification of Cinnamaldehyde from Cinnamon Species by Column Chromatography, 1(7), 49-51 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Purification of Cinnamaldehyde from Cinnamon Species by Column Chromatography
Tác giả: Nandam Sree Satya, Surya Prakash D.V., Vangalapati Meena
Năm: 2012
13. Wu TS, Leu YL, Chan YY, Yu SM, Teng CM, Su JD (1994). Lignans and an aromatic acid from Cinnamomum philippinense. Phytochemistry, 36: 785- 788 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ). Lignans and an aromatic acid from Cinnamomum philippinense. Phytochemistry
Tác giả: Wu TS, Leu YL, Chan YY, Yu SM, Teng CM, Su JD
Năm: 1994

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w