Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
1,63 MB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Như biết, giới ngành kiểmtoánthực tồn từ lâu góp sức phục vụ cho phát triển thị trường tài chính, phục vụ tối đa cho DN, nhà nước, tổ chức kinh tế, nhà đầu tư quan tâm đến tình hình tài DN, phục vụ đắc lực cho việc đưa phương án định đầu tư quan trọng tránh rủi ro gặp phải Từ năm 1991, để đáp ứng yêu cầu ngày cao việc chuyển đổi kinh tế theo chế thị trường hội nhập quốc tế, hoạt động kiểmtoán nước ta, mà đặc biệt hoạt động kiểm tốn độc lập hình thành phát triển nhanh chóng mặt số lượng DN, loại hình dịch vụ mà chất lượng kiểmtoán ngày nâng cao thoả mãn nhu cầu đa dạng khách hàng Về phía Nhà nước, để tạo điều kiện hành lang pháp lý cho đời, phát triển quản lý hoạt động kiểm tốn, Chính phủ ban hành Nghị định số 07/CP ngày 29/01/1994 Quy chế kiểmtoán độc lập kinh tế; Nghị định 105/2004/NĐ-CP ngày 30/3/2004 kiểm tốn độc lập; Thơng tư 64/2004/TT-BTC ngày 29/06/2004 hướng dẫn Nghị định 105/2004/NĐ-CP; Nghị định 133/2005/NĐCP ngày 31/10/2005 sửa đổi, bổ sung Nghị định 105/2004/NĐ-CP; Thông tư 60/2006/TT-BTC ngày 28/06/2006 hướng dẫn tiêu chuẩn, điều kiện thành lập hoạt động DN kiểm toán; Quyết định 32/QĐ-BTC ngày 15/05/2007 BTC ban hành Quy chế kiểm soát chất lượng dịch vụ kế toán, kiểmtoán BTC ban hành Quy chế thi tuyển cấp Chứng KTV, Chứng hành nghề kếtoán theo Quyết định 94/2007/QĐ-BTC ngày 16/11/2007 Và hết đời Luật Kiểmtoán độc lập số 67/2011/QH12 ngày 29/3/2011 có hiệu lực từ ngày 01/01/2012 với 64 Điều hệ thống hóa quy định liên quan đến KTV, KTV hành nghề, DN kiểm toán, đơn vị kiểm toán, quy định liên quan đến hoạt động kiểmtoán hoạt động DN kiểm toán, báocáokiểm toán, hồ sơ kiểm toán, kiểm soát chất lượng dịch vụ kiểm toán, quy định kiểmtoán BCTC DN có lợi ích cơng chúng, quy định giải vi phạm tranh chấp để đảm bảotính cưỡng chế bắt buộc cao Như vậy, ta thấy quy định điều hướng tới mục đích nâng cao quản lý hoạt động nâng cao chất lượng dịch vụ kế toán, kiểmtoán kinh tế Để đáp ứng nhu cầu quản lý, nhu cầu thị trường dịch vụ kiểm toán, CơngtyTNHHKiểm tốn Kế tốn AAC thành lập, số cơngtykiểmtoán thành lập Việt Nam trực thuộc BTC Đứng trước tình hình mới, Cơngty đặt mục tiêu hàng đầu cho việc xây dựng dần hồn thiện quytrìnhkiểm tốn BCTC theo u cầu thực tiễn kiểm tốn Trong thời gian cơng tác, tơi nhận thấy rằng, việc đóng góp nghiêncứu xây dựng trách nhiệm cá nhân Với nhận thức này, tơi sâu nghiêncứuQuytrìnhkiểm tốn nói chung sâu nghiêncứukhoảnmục chứa đựng rủi ro kiểmtoán lớn ƯTKT Như biết, ƯTKT lập dựa vào xét đốn điều kiện khơng có chắn kết kiện phát sinh phát sinh Như vậy, mứcđộ rủi ro, sai sót BCTC kiểm tốn cao có ƯTKT Để hạn chế sai sót trọng yếu gặp đưa ý kiến tính trung thực, hợp lý BCTC kiểm tốn đòi hỏi KTV phải tn thủ quytrìnhkiểmtoán xây dựng Qua thời gian làm việc, xét thấy tính chất quan trọng việc kiểm tốn ƯTKT BCTC, chọn đề tài “Nghiên cứuQuytrìnhkiểm tốn khoảnmụcướctínhkế tốn kiểm tốn BCTC CơngtyTNHHKiểm tốn KếtoánAACthực hiện” cho đề tàinghiêncứuMỤC ĐÍCH NGHIÊNCỨU CỦA ĐỀ TÀIMục đích nghiêncứu đề tài hệ thống hóa lý luận, xem xét, tìm hiểu, phân tích, đánh giá thực trạng xây dựng vận dụng Quytrìnhkiểm tốn khoảnmục ƯTKT kiểm tốn BCTC CơngtyTNHHKiểm tốn Kế tốn AAC Qua đề giải pháp hồn thiện quytrìnhkiểm tốn khoảnmục ƯTKT Cơngtythực hiện, đồng thời đề xuất số điều kiện phù hợp để áp dụng thực tế nhằm nâng cao hiệu quả, chất lượng dịch vụ kiểmtoán 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU Phương pháp chủ yếu vận dụng để nghiêncứu đề tài phương pháp vật biện chứng, có nghĩa nguyên lý chủ nghĩa vật giải thích cách biện chứng, nguyên lý phép biện chứng giải thích lập trường vật, phép biện chứng vật bao gồm lí luận nhận thức vật lịch sử khoa học quy luật chung xã hội Đó phương pháp luận luận văn Các phương pháp cụ thể để tổng hợp lý luận nghiêncứuthực tế là: - Nghiêncứu lý luận cách hệ thống hóa nghiêncứu lý luận sẵn có quytrìnhkiểmtoán ƯTKT - Nghiêncứuthực tiễn việc đánh giá dựa mứcđộ xây dựng vận dụng lý luận quytrìnhkiểm tốn ƯTKT với thực tế kiểm tốn từ đưa ý kiến ưu điểm, nhược điểm đưa giải pháp hoàn thiện - Các phương pháp hỗ trợ: lấy ý kiến chuyên gia, đánh giá vận dụng thơng qua việc cho điểm câu hỏi từ thống kê để xử lý kết thu thập ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊNCỨU - Đối tượng nghiên cứu: Quytrìnhkiểm tốn chung chương trìnhkiểm tốn khoảnmục có tính chất ƯTKT kiểmtoán BCTC AACCác hồ sơ kiểmtoáncôngty khách hàng AACthực - Phạm vi nghiên cứu: CơngtyTNHHKiểm tốn KếtoánAAC Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀTHỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Đề tài mang ý nghĩa khoa học nghiêncứu hệ thống hóa lý luận quytrìnhkiểm tốn khoảnmục có tính chất ƯTKT doanh nghiệp thành phần kinh tế Và đề tài mang lại ý nghĩa thực tiễn cơng việc kiểm tốn BCTC cho KTV cơngtykiểm tốn Nó mang lại cho người sử dụng giải pháp mặt quytrình nhằm tiết kiệm thời gian, cơng sức, chi phí, tránh thiếu sót hết mang lại chất lượng cho kiểm tốn góp phần vào việc tránh sai sót trọng yếu báocáokiểm tốn KTV, cơngtykiểm tốn; góp phần tránh rủi ro nghề nghiệp cho KTV nâng cao chất lượng kiểm tốn Cơngty CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục, Tài liệu tham khảo … nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận Quytrìnhkiểm tốn khoảnmụcướctínhkế tốn kiểmtoán BCTC doanh nghiệp Chương 2: Thực tế việc áp dụng Quytrìnhkiểm tốn khoảnmụcướctínhkế tốn kiểm tốn BCTC CơngtyTNHHKiểm tốn Kế tốn AACthực Chương 3: Định hướng giải pháp hoàn thiện Quytrìnhkiểm tốn khoảnmụcướctínhkế tốn kiểm tốn BCTC CơngtyTNHHKiểmtoánKếtoánAACthực CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUYTRÌNHKIỂM TỐN CÁCKHOẢNMỤCƯỚCTÍNHKẾ TỐN TRONGKIỂM TỐN BCTC TẠI DOANH NGHIỆP 1.1 ƯỚCTÍNHTRONGKẾ TỐN VỚI VẤN ĐỀ KIỂM TỐN 1.1.1 Khái niệm ướctínhkếtoán Theo Chuẩn mựckiểmtoán Việt Nam số 540, ƯTKT định nghĩa “là giá trị gần tiêu liên quan đến BCTC ướctính trường hợp thực tế phát sinh chưa có số liệu xác chưa có phương pháp tính tốn xác hơn, tiêu thực tế chưa phát sinh ướctính để lập BCTC” [05,tr.269] Các ƯTKT lập dựa vào xét đoán chủ quan, điều kiện khơng có chắn kết kiện phát sinh phát sinh Vì vậy, mứcđộ rủi ro, sai sót BCTC thường cao có ƯTKT GĐ (hoặc người đứng đầu) đơn vị người chịu trách nhiệm ƯTKT lập BCTC Các ƯTKT lập dựa vào xét đoán điều kiện khơng có chắn kết kiện phát sinh phát sinh Domứcđộ rủi ro sai sót BCTC thường cao có ƯTKT 1.1.2 Nội dung khoảnướctínhkế tốn 1.1.2.1 Nội dung ướctínhkế tốn Theo Chuẩn mựckiểm tốn Việt Nam số 540, ƯTKT phân thành hai nhóm theo tính chất phát sinh Ướctính tiêu phát sinh: giá trị gần tiêu liên quan đến BCTC ướctính trường hợp thực tế phát sinh chưa có số liệu xác chưa có phương pháp tính tốn xác Ướctính tiêu phát sinh gồm: dự phòng nợ phải thu khó đòi, dự phòng giảm giá đầu tư tài chính, dự phòng giảm giá HTK, trích khấu hao TSCĐ, chi phí trả trước, giá trị SPDD, doanh thu ghi nhận trước, doanh thu hợp đồng xây dựng dở dang - Dự phòng tổn thất khoản đầu tư tài + Khái niệm: Dự phòng tổn thất khoản đầu tư tài dự phòng phần giá trị bị tổn thất loại chứng khoán đầu tư DN bị giảm giá; giá trị khoản đầu tư tài bị tổn thất tổ chức kinh tế mà DN đầu tư vào bị lỗ [14] Cáckhoản đầu tư tàibao gồm: Các chứng khoán DN đầu tư theo quy định pháp luật, tự mua bán thị trường mà thời điểm kiểm kê, lập BCTC có giá thị trường giảm so với giá ghi sổ kế tốn, khơng lập dự phòng cho chứng khốn khơng phép mua bán tự thị trường bị hạn chế chuyển nhượng theo quy định pháp luật cố phiếu quỹ Cáckhoản đầu tư tài dài hạn việc DN đầu tư vốn vào tổ chức kinh tế thành lập theo quy định pháp luật côngty nhà nước, côngty trách nhiệm hữu hạn, côngty cổ phần…Và khoản đầu tư dài hạn khác phải trích lập dự phòng tổ chức kinh tế mà DN đầu tư bị lỗ Cáckhoản đầu tư tài dài hạn như: đầu tư vào cơngty (nắm giữ 50% quyền biểu quyết); đầu tư vào côngty liên doanh, liên kết (nắm giữ từ 20% đến 50% quyền biểu quyết); đầu tư dài hạn khác mà DN nắm giữ 20% quyền biểu [03] + Phương pháp lập, xử lý kế tốn trình bày khoảnmục dự phòng tổn thất khoản đầu tư tài BCTC Phương pháp lập dự phòng tổn thất khoản đầu tư tài Đối với chứng khốn DN đầu tư: Mức trích lập dự phòng xác định theo cơngthức sau: Mức dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán = Số lượng chứng khoán bị giảm giá thời điểm lập BCTC Giá chứng khoán hạch toán sổ kếtoán - Giá chứng khoánthực tế thị trường Trong đó: Đối với chứng khốn niêm yết: giá chứng khoánthực tế thị trường tính theo giá thực tế bình qn ngày trích lập dự phòng (áp dụng Sở giao dịch chứng khốn Hà Nội - HNX), theo giá đóng cửa ngày trích lập dự phòng (áp dụng Sở giao dịch chứng khốn thành phố Hồ Chí Minh - HOSE) Đối với chứng khoán chưa niêm yết: giá chứng khoánthực tế thị trường tính theo giá giao dịch bình qn hệ thống ngày lập dự phòng (áp dụng cho cơngty đăng ký thị trường giao dịch côngty đại chúng chưa niêm yết - UPCom); theo giá trung bình sở giá giao dịch cung cấp tối thiểu ba côngty chứng khốn thời điểm lập dự phòng Đối với khoản đầu tư tài dài hạn: Mức trích tối đa cho khoản đầu tư tài số vốn đầu tư tính theo cơngthức sau: Mức dự phòng tổn thất khoản đầu tư tài Vốn góp thực tế = bên tổ chức kinh tế Số vốn đầu tư DN Vốn chủ sở hữu thực có x Tổng số vốn góp thực tế bên tổ chức kinh tế Trong đó: Vốn góp thực tế bên tổ chức kinh tế mã số 411 412 Bảng CĐKT tổ chức kinh tế, năm trước thời điểm trích lập dự phòng Vốn chủ sở hữu thực có mã số 410 Bảng CĐKT tổ chức kinh tế, năm trước thời điểm trích lập dự phòng Căn để lập dự phòng vốn góp thực tế bên tổ chức kinh tế lớn VCSH thực có thời điểm lập BCTC tổ chức kinh tế Nguyên nhân trích lập dự phòng trường hợp chủ yếu DN kinh doanh thua lỗ, khoản chênh lệch lỗ tỷ giá hối đoái, khoản chênh lệch đánh giá lại tài sản như: HTK, TSCĐ, bất động sản đầu tư bị giảm sút, côngty nắm giữ lượng cổ phiếu quỹ chưa tái phát hành tương lai tái phát hành bị giảm vốn DN phải lập dự phòng riêng cho khoản đầu tư tài có tổn thất tổng hợp vào bảng kê chi tiết dự phòng tổn thất đầu tư tài Bảng kê hạch tốn vào CPTC DN Mức dự phòng phép trích tối đa cho khoản đầu tư số vốn đầu tư Xử lý kếtoánkhoản dự phòng tổn thất khoản đầu tư tài Nếu số dự phòng phải trích lập số dư khoản dự phòng, DN khơng phải trích lập dự phòng; số dự phòng phải trích lập cao số dư khoản dự phòng, DN trích thêm vào CPTC phần chênh lệch số dự phòng phải trích lập thấp số dư khoản dự phòng DN hồn nhập phần chênh lệch, ghi giảm CPTC Trình bày khoảnmục dự phòng tổn thất khoản đầu tư tài BCTC: Trình bày mã số 129 mã số 259 Bảng CĐKT - Dự phòng nợ phải thu khó đòi + Khái niệm: Dự phòng nợ phải thu khó đòi dự phòng phần giá trị bị tổn thất khoản nợ phải thu hạn toán, nợ phải thu chưa hạn khơng đòi khách nợ khơng có khả tốn [14] Điều kiện để xác lập khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi khoản nợ phải có chứng từ gốc, có đối chiếu xác nhận khách hàng nợ số tiền nợ, bao gồm: hợp đồng kinh tế, khế ước vay nợ, lý hợp đồng, cam kết nợ, đối chiếu công nợ chứng từ khác Cáckhoản nợ xác định đủ khoản phải thu khó đòi phải thỏa mãn: nợ phải thu hạn toán ghi hợp đồng kinh tế, khế ước vay nợ cam kết nợ khác khoản nợ phải thu chưa đến thời hạn toán tổ chức kinh tế lâm vào tình trạng phá sản làm thủ tục giải thể, người nợ tích, bỏ trốn, bị quan pháp luật truy tố, giam giữ, xét xử, thi hành án chết + Phương pháp lập, xử lý kếtoántrình bày khoảnmục dự phòng nợ phải thu khó đòi BCTC Phương pháp lập dự phòng nợ phải thu khó đòi Đối với nợ phải thu chưa đến hạn toán tổ chức kinh tế lâm vào tình trạng phá sản làm thủ tục giải thể, người nợ tích, bỏ trốn, bị quan pháp luật truy tố, giam giữ, xét xử thi hành án chết… DN dự kiến mức tổn thất khơng thu hồi để trích lập dự phòng Đối với khoản phải thu hạn toán, mức lập dự phòng xác định vào thời gian nợ tỷ lệ trích lập số nợ sau [14]: Bảng 1.1 Khung tuổi nợ hạn tỷ lệ trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi STT Thời gian hạn khoản nợ Tỷ lệ trích lập giá trị khoản nợ hạn phải thu tháng