Xây dựng quy trình chiết tách tinh dầu cây hoắc hương (pogostemon cablin (blanco) benth ) và thử nghiệm khử mùi lót giày

55 8 0
Xây dựng quy trình chiết tách tinh dầu cây hoắc hương (pogostemon cablin (blanco) benth ) và thử nghiệm khử mùi lót giày

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN - LAOCHAN BOUNCHAN XÂY DỰNG QUY TRÌNH CHIẾT TÁCH TINH DẦU CÂY HOẮC HƯƠNG (Pogostemon cablin (Blanco) Benth.) VÀ THỬ NGHIỆM KHỬ MÙI LÓT GIÀY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Sư phạm Hóa học Phú Thọ, 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN - LAOCHAN BOUNCHAN XÂY DỰNG QUY TRÌNH CHIẾT TÁCH TINH DẦU CÂY HOẮC HƯƠNG (Pogostemon cablin (Blanco) Benth.) VÀ THỬ NGHIỆM KHỬ MÙI LÓT GIÀY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Sư phạm Hóa học NGƯỜI HƯỚNG DẪN: THS PHÙNG THỊ LAN HƯƠNG Phú Thọ, 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan: Khố luận tốt nghiệp với đề tài “Xây dựng quy trình chiết tách tinh dầu hoắc hƣơng (Pogostemon cablin (Blanco) Benth.) thử nghiệm khử mùi lót giày” cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, không chép Tơi xin chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu riêng mình! Phú Thọ, ngày 10 tháng năm 2021 Ngƣời cam đoan Laochan Bounchan ii LỜI CẢM ƠN Sau trình học tập rèn luyện Khoa Khoa học Tự nhiên, trƣờng Đai học Hùng Vƣơng q trình làm khóa luận với đề tài “Xây dựng quy trình chiết tách tinh dầu hoắc hƣơng (Pogostemon cablin (Blanco) Benth.) thử nghiệm khử mùi lót giày”, tác giả nhận đƣợc nhiều giúp đỡ thầy cô giáo, bạn bè ngƣời thân Lời Em xin gửi tới Ban Giám Hiệu nhà trƣờng, thầy cô giáo môn Hóa học, khoa Khoa học Tự nhiên, trƣờng Đại học Hùng Vƣơng lời cảm ơn chân thành Nhờ quan tâm, dạy dỗ, tạo điều kiện hết mức mà em hồn thành tốt khóa luận Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới ThS Phùng Thị Lan Hƣơng – giảng viên hƣớng dẫn đề tài Trong q trình nghiên cứu Cơ ln quan tâm, đơn đốc em thực tiến trình khóa luận Nhờ động viên kịp thời tận tình hƣớng dẫn em có đƣợc kết ngày hôm Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình ngƣời bạn ln quan tâm, ủng hộ, động viên, khích lệ, giúp đỡ để tơi hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn! Phú Thọ, ngày 10 tháng năm 2021 Tác giả Laochan Bounchan iii MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài Mục tiêu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Giới thiệu hoắc hƣơng (Pogostemon cablin (Blanco) Benth.) 1.1.1 Đặc điểm thực vật Hoắc hƣơng (P.cablin) 1.1.2 Giá trị Hoắc hƣơng 1.2 Giới thiệu tinh dầu hoắc hƣơng 1.2.1 Thành phần hóa học tinh dầu hoắc hƣơng 1.2.2 Giá trị tinh dầu hoắc hƣơng 1.3 Các nghiên cứu tinh dầu hoắc hƣơng 1.3.1 Trong nƣớc 1.3.2 Ngoài nƣớc 11 1.4 Quá trình chiết tách tinh dầu từ thực vật 12 1.4.1 Phƣơng pháp chiết xuất 13 1.4.2 Phƣơng pháp chƣng cất 14 1.5 Phƣơng pháp phân tích sắc ký khí với detectơ khối phổ 15 1.6 Một số sản phẩm thuốc, chức lƣu hành thị trƣờng Việt Nam có thành phần hoắc hƣơng 16 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG, VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU19 2.1 Đối tƣợng, vật liệu nghiên cứu 19 2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 19 iv 2.1.2 Vật liệu thiết bị 19 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 20 2.2.1 Phƣơng pháp chƣng cất lôi nƣớc 20 2.1.2 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm xây dựng quy trình chiết tách tinh dầu 20 2.2 Phƣơng pháp xác định thành phần hóa học tinh dầu hoắc hƣơng 21 2.2.1 Thử nghiệm sản xuất lót giày khử mùi 21 2.2.2 Phƣơng pháp ủ phân hữu 24 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 3.1 Thu hái, xử lý mẫu 27 3.2 Xây dựng quy trình chiết tách tinh dầu hoắc hƣơng 27 3.2.1 Nghiên cứu ảnh hƣởng thời gian chƣng cất 27 3.2.2 Nghiên cứu ảnh hƣởng nồng độ NaCl 28 3.2.3 Nghiên cứu ảnh hƣởng tỷ lệ nƣớc/nguyên liệu 29 3.2.4 Quy trình chiết tách tinh dầu từ hoắc hƣơng 31 3.2.5 Tách chiết tinh dầu theo quy trình xây dựng 32 3.3 Xác định thành phần hóa học tinh dầu hoắc hƣơng 33 3.4 Sản xuất thử nghiệm lót giày khử mùi 36 3.4.1 Chế tạo lƣới khử mùi từ tinh dầu hoắc hƣơng 36 3.4.2 Chế tạo lót giày khử mùi 37 3.5 Ủ phân hữu từ bã hoắc hƣơng sau chiết tách tinh dầu 39 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 Kết luận 42 Kiến nghị 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 So sánh số thành phần hoá học tinh dầu hoắc hƣơng Việt Nam với số nƣớc giới [12] Bảng 1.2 Thành phần hóa học tinh dầu Hoắc hƣơng [15] Bảng 3.1 Kết khảo sát ảnh hƣởng thời gian chƣng cất tới thể tích tinh dầu thu đƣợc 27 Bảng 3.2 Kết khảo sát ảnh hƣởng nồng độ NaCl tới thể tích tinh dầu thu đƣợc 28 Bảng 3.3 Kết khảo sát ảnh hƣởng tỷ lệ nƣớc/ nguyên liệu tới thể tích tinh dầu thu đƣợc 30 Bảng 3.4 Một số cấu tử tinh dầu từ hoắc hƣơng 34 Bảng 3.5 So sánh số cấu tử tinh dầu từ hoắc hƣơng trồng Phú Thọ Hà Nội [12,13] 35 vi DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cây Hoắc hƣơng (P.cablin) Hình 1.2 Cấu trúc phân tử patchoulol thành phần tinh dầu hoắc hƣơng [15] Hình 1.3 Sơ đồ phƣơng pháp công nghiệp phân lập tinh dầu từ nguyên liệu thực vật 13 Hình 1.4 Sơ đồ hệ thống chƣng cất lôi nƣớc 14 Hình 1.5 Sơ đồ hệ thống sắc ký khí với detectơ khối phổ (GC/MS) 15 Hình 1.6 Một số sản phẩm thƣơng mại có thành phần tinh dầu hoắc hƣơng 16 Hình 1.7.Tinh dầu hoắc hƣơng 17 Hình 1.8 Nƣớc hoa có thành phần tinh dầu hoắc hƣơng 18 Hình 2.1.Thiết bị chƣng cất lơi nƣớc dung tích 15 lít 19 Hình 2.2 Quy trình chế tạo lƣới khử mùi từ tinh dầu hoắc hƣơng 22 Hình 2.3 Quy trình chế tạo lót giày khử mùi 23 Hình 2.4 Quy trình ủ phân hữu từ bã hoắc hƣơng (2; 14) 25 Hình 3.1 Thu hái mẫu 27 Hình 3.2.Kết khảo sát ảnh hƣởng thời gian chƣng cất tới thể tích tinh dầu thu đƣợc 28 Hình 3.3 Kết khảo sát ảnh hƣởng nồng độ NaCl tới thể tích tinh dầu thu đƣợc 29 Hình 3.4 Kết khảo sát ảnh hƣởng tỷ lệ nƣớc/nguyên liệu tới thể tích tinh dầu thu đƣợc 30 Hình 3.5 Quy trình chiết tách tinh dầu từ hoắc hƣơng 31 Hình 3.6 Kết chiết tách tinh dầu từ hoắc hƣơng 33 Hình 3.7 So sánh số cấu tử tinh dầu từ hoắc hƣơng trồng Phú Thọ Hà Nội [12,13] 35 Hình 3.8 Nguyên liệu chế tạo lƣới khử mùi từ tinh dầu hoắc hƣơng 36 Hình 3.9 Chế tạo lƣới khử mùi từ tinh dầu hoắc hƣơng 37 Hình 3.10 Quá trình chế tạo lót giày khử mùi 38 vii Hình 3.11 Lót giày khử mùi thành phẩm 38 Hình 3.12 Nguyên liệu ủ phân hữu 39 Hình 3.13 Qúa trình ủ phân hữu vƣờn thực nghiệm trƣờng Đại học Hùng Vƣơng 40 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Trong danh mục thuốc cổ truyền thiết yếu (Ban hành kèm theo Thông tƣ số 19/2018/TT-BYT ngày 03 tháng năm 2018 Bộ trƣởng Bộ Y tế) có số lồi có tiềm khai thác tinh dầu lớn, có Hoắc hƣơng, số dƣợc liệu cổ truyền, có tên nhiều thuốc quý khác nhau, với công dụng đa dạng Hoắc hƣơng dƣợc liệu quý, khô đem thái nhỏ dùng thuốc thang tán bột nhỏ để làm hoàn tán (Trung Quốc Dƣợc Học Đại Từ Điển), phun nƣớc cho ngấm đều, thái phiến, phơi khô để dùng (Đơng Dƣợc Học Thiết Yếu) Hiện thị trƣờng có số dƣợc phẩm có thành phần Hoắc hƣơng nhƣ: Hoắc hƣơng khí tán, Chính khí – KG…với cơng dụng chữa ngoại cảm phong nhiệt, phổi nóng, huyết áp cao, sƣng đau họng, viêm phế quản, viêm phổi; chữa bệnh dày, giúp tiêu hóa, chữa đau bụng ngồi,…[1, 9,12] Tinh dầu Hoắc hƣơng có mùi gỗ độc đáo, thơm, cay, thành phần thiếu thay nhiều loại nƣớc hoa, nhƣ mỹ phẩm dƣợc phẩm nói chung Gần đây, có nghiên cứu cơng bố tinh dầu hoắc hƣơng có hoạt tính chống tế bào khối u, ung thƣ, mở tiềm ứng dụng lớn loại tinh dầu Sản lƣợng tinh dầu hoắc hƣơng toàn cầu 1800-1900 năm hầu hết đƣợc sản xuất Indonexia Tính theo số lƣợng lớn, loại tinh dầu quan trọng thứ 10 đƣợc sản xuất tiêu thụ giới Mức giá 61 - 63 USD/kg tinh dầu, tinh dầu chất lƣợng tốt lên tới 150 USD/kg Tính theo doanh thu, tinh dầu hoắc hƣơng nằm 15 loại tinh dầu quan trọng nhất, ƣớc tính doanh thu mức xấp xỉ 75 triệu đô la Tại Việt Nam, qua khảo sát nhanh, giá tinh dầu hoắc hƣơng dao động lớn, khoảng từ 200.000 đến 400.000 đồng đơn vị 10 ml tinh dầu hầu hết tinh dầu hoắc đƣợc bán thị trƣờng Việt Nam tỉnh 32 - Làm tạp chất: Lá hoắc hƣơng đƣợc loại bỏ rác, dập nát - Phơi héo: nguyên liệu cần có độ héo thích hợp, điều kiện tốt rải mỏng phơi bóng dâm Bƣớc 3: Nạp nguyên liệu Cho nguyên liệu đƣợc vào thiết bị chƣng cất, tỷ lệ nƣớc/nguyên liệu = 4/1 Bƣớc 4: Chƣng cất lôi nƣớc Tiến hành chƣng cất thời gian 90 phút Sau 90 phút chƣng cất, hỗn hợp tinh dầu nƣớc đƣợc tách thiết bị phân li, phần bã lại thiết bị chứa Bƣớc 5: Tháo bã Cần để thiết bị chƣng cất nguội hẳn sau tiến hành tháo bã làm thiết bị Do tinh dầu dễ bị hấp thụ mùi lạ nên thiết bị chƣng cất phải đƣợc làm vệ sinh sẽ, đặc biệt thay đổi nguyên liệu cần vệ sinh thật kỹ lƣỡng Bƣớc 6: Tinh chế tinh dầu Tinh dầu thô đƣợc để lắng để tách tạp chất lớn đƣợc làm khơ NaSO4 khan, sau lọc tách NaSO4 3.2.5 Tách chiết tinh dầu theo quy trình xây dựng Tiến hành tách chiết tinh dầu từ hoắc hƣơng theo quy trình tách chiết đƣợc trình bày hình 3.5 Kết đƣợc trình bày Hình 3.6 33 Hình 3.6 Kết chiết tách tinh dầu từ hoắc hƣơng Tinh dầu sau đƣợc tách nƣớc muối Na2SO4 khan, đựng vào lọ thủy tinh tối màu, lƣu trữ nhiệt độ thƣờng để xác định số lý hóa, xác định thành phần hóa học khả kháng khuẩn Mẫu tinh dầu hoắc hƣơng sau tách nƣớc có màu vàng, đồng nhất, mùi thơm dễ chịu, đƣợc đựng lọ tối màu để gửi phân tích thành phần hóa học 3.3 Xác định thành phần hóa học tinh dầu hoắc hƣơng Tiến hành xác định thành phần hóa học mẫu tinh dầu hoắc hƣơng đƣợc chiết tách mục 3.2, theo phƣơng pháp trình bày 2.2.3 Một số cấu tử mẫu tinh dầu hoắc hƣơng đƣợc trình bày Bảng 3.4: 34 Bảng 3.4 Một số cấu tử tinh dầu từ hoắc hƣơng Thành STT Cấu tử phần Thành Cấu tử STT (%) phần (%) d-Elemene 0.19 12 Germacrene D 0.73 β-Patchoulene 2.44 13 d-Selinene 0.63 Cis-β-elemene 1.08 14 Aciphyllene 4.49 Cycloseychellene 0.65 15 α-Bulnesene 23.38 E-Caryophyllene 3.47 16 Nootkatene 0.17 α-Guaiene 16.79 17 7-epi-α- Selinene 0.32 Seychellene 6.62 18 Nor patchoulenol 0.68 α-Humulene 0.65 19 Caryophyllene oxide 0.46 α-Patchoulene 5.06 20 Pogostol 2.31 10 d- Patchoulene 1.84 21 Patchoulol 22.61 11 g-Patchoulene 0.93 22 E,E-Farnesol 0.35 Tổng 95.67 Từ Bảng 3.4 cho thấy phƣơng pháp GC-MS xác định đƣợc 22 hợp chất khác (chiếm 95,67%) tinh dầu từ hoắc hƣơng trồng Phú Thọ có, thành phần α-Bulnesene (23,38 %), Patchoulol (22.61 %), α-Guaiene (16.79 %) Ba hợp chất có dƣợc lý mạnh, có ứng dụng lớn y học, tính kháng khuẩn, kháng nấm cao, sử dụng nhiều mỹ phẩm Kết có nhiều điểm tƣơng đồng với kết tác giả Trần Huy Thái (2006) nghiên cứu thành phần hóa học tinh dầu hoắc hƣơng trồng địa phƣơng Việt Nam, tác giả thành phần hóa học tinh dầu hoắc hƣơng Việt Nam có 17 cấu tử chất chủ yếu Patchoulol, α-Guaiene α-Bulnesene [12,13] Thành phần α-Bulnesene (23,38 %) tinh dầu hoắc hƣơng trồng Phú Thọ sesquiterpenoid, số nghiên cứu đƣợc phân lập 35 đƣợc hợp chất từ tinh dầu hoắc hƣơng, đồng thời chứng minh αBulnesene có tác dụng đối kháng thụ thể với yếu tố kích hoạt tiểu cầu (PAF) ức chế axit arachidonic (AA) gây kết tập tiểu cầu thỏ [18,23] So sánh hàm lƣợng số cấu tử tinh dầu hoắc hƣơng trồng Phú Thọ tinh dầu hoắc hƣơng trồng Hà Nội, với cách xử lý nguyên liệu sử dụng phƣơng pháp chƣng cất lôi nƣớc, kết đƣợc trình bày Bảng 3.5 Hình 3.7: Bảng 3.5 So sánh số cấu tử tinh dầu từ hoắc hƣơng trồng Phú Thọ Hà Nội [12,13] Thành phần Phú thọ Hà Nội α-Bulnesene 23.38 14.7 Patchoulol 22.61 37.8 α-Guaiene 16.79 13.5 α-Patchoulene 5.06 Aciphyllene 4.49 - seychellene 6.62 7.5 (%) 40 35 30 25 20 15 Phú thọ 10 hà nội Hình 3.7 So sánh số cấu tử tinh dầu từ hoắc hƣơng trồng Phú Thọ Hà Nội [12,13] 36 Từ Bảng 3.5 Hình 3.7 cho thấy hàm lƣợng α-guaiene, α-patchoulene, seychellene tinh dầu hoắc hƣơng thu đƣợc Phú Thọ Hà Nội chênh lệch không nhiều Tuy nhiên, hàm lƣợng patchoulol tinh dầu hoắc hƣơng Hà Nội cao hẳn so với trồng Phú Thọ ngƣợc lại hàm lƣợng α-Bulnesene tinh dầu hoắc hƣơng Phú Thọ lại cao hẳn so với trồng Hà Nội Điều đƣợc giải thích: điều kiện vị trí địa lý, thổ nhƣỡng, khí hậu khơng ảnh hƣởng tới số cấu tử mà ảnh hƣởng tới hàm lƣợng cấu tử tinh dầu [12,13] 3.4 Sản xuất thử nghiệm lót giày khử mùi 3.4.1 Chế tạo lưới khử mùi từ tinh dầu hoắc hương Nguyên liệu chế tạo lƣới khử mùi từ tinh dầu hoắc hƣơng đƣợc chuẩn bị theo 2.2.4.1, đƣợc trình bày Hình 3.8: Hình 3.8 Nguyên liệu chế tạo lƣới khử mùi từ tinh dầu hoắc hƣơng Tấm lƣới khử mùi từ tinh dầu hoắc hƣơng đƣợc chế tạo theo quy trình 2.2.4.2 Một số hình ảnh trình chế tạo đƣợc trình bày Hình 3.9: 37 Hình 3.9 Chế tạo lƣới khử mùi từ tinh dầu hoắc hƣơng 3.4.2 Chế tạo lót giày khử mùi Lót giày khử mùi đƣợc chế tạo theo 2.2.4.3, số hình ảnh trình chế tạo đƣợc trình bày Hình 3.10, sản phầm đƣợc trình bày Hình 3.11: 38 Hình 3.10 Q trình chế tạo lót giày khử mùi Hình 3.11 Lót giày khử mùi thành phẩm 39 3.5 Ủ phân hữu từ bã hoắc hƣơng sau chiết tách tinh dầu Nguyên vật liệu ủ phân hữu đƣợc chuẩn bị theo 2.2.5.1 Gồm có: - Thùng nhựa 120 lít qua sử dụng, lắp 01 van xả dƣới đáy - 20g Chế phẩm vi sinh xử lý rác thải hữu EMIC Công ty cổ phần công nghệ vi sinh môi trƣờng, hịa tan 10 lít nƣớc - 40 kg Bã thải hoắc hƣơng sau chiết tách tinh dầu - 10 kg Vỏ dứa thu mua chợ Minh Phƣơng, Việt Trì, Phú Thọ Hình 3.12 Nguyên liệu ủ phân hữu 40 Phân hữu từ bã hoắc hƣơng đƣợc ủ theo quy trình 2.2.5.2, số hình ảnh trình chế tạo đƣợc trình bày Hình 3.13: Hình 3.13 Qúa trình ủ phân hữu vƣờn thực nghiệm trƣờng Đại học Hùng Vƣơng 41 Sử dụng - Lấy nƣớc rỉ rác vào mốc thời gian 10 – 20 – 30 ngày thông qua van xả - Sau khoảng 30 ngày thành phẩm phân hữu có đặc điểm: tơi xốp, mịn, khơng có mùi thối, ngả màu đen - Sử dụng nƣớc rỉ rác phân hữu thành phẩm tƣới, bón cho rau màu 42 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Đã hoàn thiện đƣợc quy trình tách chiết tinh dầu từ hoắc hƣơng trồng Phú Thọ: nguyên liệu đƣợc nạp vào hệ thống chiết tách với tỷ lệ nƣớc/ nguyên liệu = 4/1, tách chiết thời gian 90 phút - Đã chiết tách đƣợc tinh dầu từ hoắc hƣơng loài P.cablin trồng Phú Thọ, tinh dầu thu đƣợc có mùi vàng nhạt, mùi thơm dễ chịu - Bằng phƣơng pháp GC-MS xác định đƣợc 22 hợp chất khác (chiếm 95,67%) tinh dầu từ hoắc hƣơng trồng Phú Thọ có, thành phần α-Bulnesene (23,38 %), Patchoulol (22.61 %), αGuaiene (16.79 %) Ba hợp chất có dƣợc lý mạnh, có ứng dụng lớn y học, tính kháng khuẩn, kháng nấm cao, sử dụng nhiều mỹ phẩm - Đã chế tạo thử nghiệm thành công sản phẩm lót giày khử mùi: Lót giày đƣợc làm từ xơ mƣớp lƣới sáp tinh dầu hoắc hƣơng - Thiết kế đƣợc hệ thống ủ phân hữu từ bã thải hoắc hƣơng sau chiết tách tinh dầu: dung tích thùng ủ 120 lít, khối lƣợng nguyên liệu 50kg, thành phẩm thu đƣợc phân hữu sau khoảng 30 ngày Kiến nghị Qua nghiên cứu thu đƣợc cho thấy tinh dầu hoắc hƣơng loài P.cablin trồng Phú Thọ có hiệu kinh tế cao khả ứng dụng rộng, nhóm nghiên cứu có đề xuất sau: - Tiếp tục nghiên cứu thêm hoạt tính sinh học tinh dầu hoắc hƣơng loài P.cablin loài khác địa bàn tỉnh Phú Thọ - Tiếp tục đánh giá khả khử mùi, cảm nhận ngƣời tiêu dùng sử dụng lót giày khử mùi từ tinh dầu hoắc hƣơng - Đánh giá chất lƣợng phân hữu thu đƣợc từ hệ thống ủ phân hữu từ bã hoắc hƣơng sau chiết tách tinh dầu 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt [1] Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam Nhà xuất Y học [2] Trần Văn Chí, Nguyễn Đức Tuân, Trần Thị Thu Hà, Mai Anh Khoa (2020), Nghiên cứu số yếu tố ảnh hƣởng đến q trình ủ phân bị chế phẩm sinh học tạo phân bón hữu vi sinh Hà Giang, TNU Journal of Science and Technology, 225(08), 252-259 [3] Uông Thị Ngọc Hà Lê Ngọc Thạch (2012), Khảo sát tinh dầu từ Hoắc hương Pogostemon cablin Benth thu hái thị trấn Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang, Tạp chí dƣợc học, T52, S.10 [4] PGS.TS Văn Ngọc Hƣớng, Tinh dầu, hương liệu Phương pháp nghiên cứu ứng dụng [5] Lê Ngọc Thạch (2002), Nghiên cứu tinh dầu miền Nam Việt Nam, Báo cáo kết thực đề án nghiên cứu khoa học mã số: 510701 [6] Vũ Ngọc Lộ, Đỗ Chung Võ, Nguyễn Mạnh Pha, Lê Thúy Hạnh (1996) Những tinh dầu Việt Nam khai thác - chế biến - ứng dụng, Hà Nội, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật [7] Đỗ Tất Lợi (2011), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Hà Nội, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật [8] Lã Đình Mỡi (2002), Tài ngun thực vật có tinh dầu Việt Nam (Tập II) Hà Nội, Nhà xuất Nông nghiệp [9] Thông tƣ ban hành danh mục thuốc thiết yếu (2018), Bộ Y tế, Hà Nội [10] Lê Ngọc Thạch (2003), Tinh dầu, NXB ĐHQG Hà Nội [11] Nguyễn Đức Thắng, Nguyễn Thị Thu Huyền, Nguyễn Thị Nhàn, Hoàng Thị Kiều, Nguyễn Đức Hải (2019), Nghiên cứu tách chiết tinh chất rong riềng dại xử lý bã thải sau trình tách chiết, Tập san sinh viên nghiên cứu khoa học 44 [12] Trần Huy Thái, Lã Đình Mỡi, Nguyễn Xuân Dũng, A.Leclercg (19861990), Một số kết Hoắc hương Pogostemon cablin Benth., Tuyển tập cơng trình nghiên cứu Sinh thái tài nguyên sinh vật, tr 206-210 [13] Trần Huy Thái (1996), “Nghiên cứu đặc điểm sinh học tích lũy tinh dầu Hoắc hương (Pogostemon cablin (Blanco) Benth.) Việt Nam”, Luận án tiến sĩ khoa học viện sinh thái tài nguyên sinh vật [14] Trần Tiến Đạt (2017), Nghiên cứu quy trình ủ đánh giá hiệu sử dụng phân hữu từ chất thải rắn hữu sinh hoạt thành phố Đồng Hới tỉnh Quảng Bình Tài liệu Tiếng Anh [15] Bunrathep, S., Lockwood, G B., Songsak, T., & Ruangrungsi, N (2006) Chemical constituents from leaves and cell cultures of Pogostemon cablin and use of precursor feeding to improve patchouli alcohol level, Science Asia, 32(2006), 293-296 [16] Cheng, S.-S., Huang, C.-G., Chen, Y.-J., Yu, J.-J., Chen, W.-J., & Chang, S.-T (2009), Chemical compositions and larvicidal activities of leaf essential oils from two eucalyptus species, Bioresource technology, 100(1), 452-456 [17] Donelian, A., Carlson, L H C., Lopes, T J., & Machado, R A F (2009), Comparison of extraction of patchouli (Pogostemon cablin) essential oil with supercritical CO2 and by steam distillation The Journal of Supercritical Fluids, 48(1), 15-20 [18] Hsu, H.-C., Yang, W.-C., Tsai, W.-J., Chen, C.-C., Huang, H.-Y., & Tsai, Y.-C (2006), α-Bulnesene, a novel PAF receptor antagonist isolated from Pogostemon cablin, Biochemical Communications, 345(3), 1033-1038 and Biophysical Research 45 [19] Kusuma, H S., & Mahfud, M (2017), GC-MS analysis of essential oil of Pogostemon cablin growing in Indonesia extracted by microwave-assisted hydrodistillation, International Food Research Journal, 24(4), 1525 [20] Luo, J., Guo, X., & Feng, Y (2002), Constituents analysis on volatile oil of Pogostemon cablin from different collection time cultivated in Hainan, Zhong yao cai= Zhongyaocai= Journal of Chinese medicinal materials, 25(1), 21-23 [21].Reglos, R A., & De Guzman, C C (1991), Morpho-physiological modifications in patchouli, Pogostemon cablin (Blanco) Benth, under varying shade and nitrogen levels Philippine Agriculturist (Philippines) [22].Singh, G., & Hippalgaonkar, K V (1993), Influence of foliar applied kinetin on growth and essential oil content of Patchouli (Pogostemon cablin Benth.), Indian Perfumer, 37, 167-167 [23].Tsai, Y.-C., Hsu, H.-C., Yang, W.-C., Tsai, W.-J., Chen, C.-C., & Watanabe, T (2007) α-Bulnesene, a PAF inhibitor isolated from the essential oil of Pogostemon cablin, Fitoterapia, 78(1), 7-11 [24].Wiroatmodjo, J., Utomo, I H., Sulistyono, E., Yani, A., & Martopo, D (1990) Effects of irrigation levels, fertilization and densities of Borreria alata weed to the growth and dry weight of patchouly crop (Pogostemon cablin Benth) Buletin Agronomi (Indonesia) 46 GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN SINH VIÊN ThS Phùng Thị Lan Hƣơng Laochan Bounchan ... đề tài: ? ?Xây dựng quy trình chiết tách tinh dầu hoắc hƣơng (Pogostemon cablin (Blanco) Benth. ) thử nghiệm khử mùi lót giày? ?? Mục tiêu đề tài - Xây dựng đƣợc quy trình chiết tách tinh dầu hoắc hƣơng... TỰ NHIÊN - LAOCHAN BOUNCHAN XÂY DỰNG QUY TRÌNH CHIẾT TÁCH TINH DẦU CÂY HOẮC HƯƠNG (Pogostemon cablin (Blanco) Benth. ) VÀ THỬ NGHIỆM KHỬ MÙI LÓT GIÀY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành:... HƯƠNG Phú Thọ, 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan: Khố luận tốt nghiệp với đề tài ? ?Xây dựng quy trình chiết tách tinh dầu hoắc hƣơng (Pogostemon cablin (Blanco) Benth. ) thử nghiệm khử mùi lót

Ngày đăng: 27/06/2022, 21:58

Hình ảnh liên quan

Cây hoắc hƣơng là cây cỏ hay bụi nhỏ, thân hình vuông hay tròn; lá mọc đối, cụm hoa là các xim co tập hợp thành hình buông hay hình chùm  ở  đỉnh cành - Xây dựng quy trình chiết tách tinh dầu cây hoắc hương (pogostemon cablin (blanco) benth ) và thử nghiệm khử mùi lót giày

y.

hoắc hƣơng là cây cỏ hay bụi nhỏ, thân hình vuông hay tròn; lá mọc đối, cụm hoa là các xim co tập hợp thành hình buông hay hình chùm ở đỉnh cành Xem tại trang 13 của tài liệu.
hoắc hƣơng đƣợc thể hiện trong Bảng 1.2. - Xây dựng quy trình chiết tách tinh dầu cây hoắc hương (pogostemon cablin (blanco) benth ) và thử nghiệm khử mùi lót giày

ho.

ắc hƣơng đƣợc thể hiện trong Bảng 1.2 Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 1.1. So sánh một số thành phần hoá học của tinh dầu hoắc hƣơng của Việt Nam với một số nƣớc trên thế giới [12] - Xây dựng quy trình chiết tách tinh dầu cây hoắc hương (pogostemon cablin (blanco) benth ) và thử nghiệm khử mùi lót giày

Bảng 1.1..

So sánh một số thành phần hoá học của tinh dầu hoắc hƣơng của Việt Nam với một số nƣớc trên thế giới [12] Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 1.2 .Cấu trúc phân tử patchoulol thành phần chính trong tinh dầu hoắc hƣơng [15] - Xây dựng quy trình chiết tách tinh dầu cây hoắc hương (pogostemon cablin (blanco) benth ) và thử nghiệm khử mùi lót giày

Hình 1.2.

Cấu trúc phân tử patchoulol thành phần chính trong tinh dầu hoắc hƣơng [15] Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 1.3. Sơ đồ phƣơng pháp công nghiệp phân lập tinh dầu từ nguyên liệu thực vật  - Xây dựng quy trình chiết tách tinh dầu cây hoắc hương (pogostemon cablin (blanco) benth ) và thử nghiệm khử mùi lót giày

Hình 1.3..

Sơ đồ phƣơng pháp công nghiệp phân lập tinh dầu từ nguyên liệu thực vật Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 1.4. Sơ đồ hệ thống chƣng cất lôi cuốn hơi nƣớc - Xây dựng quy trình chiết tách tinh dầu cây hoắc hương (pogostemon cablin (blanco) benth ) và thử nghiệm khử mùi lót giày

Hình 1.4..

Sơ đồ hệ thống chƣng cất lôi cuốn hơi nƣớc Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 1.5. Sơ đồ hệ thống sắc ký khí với detectơ khối phổ (GC/MS) - Xây dựng quy trình chiết tách tinh dầu cây hoắc hương (pogostemon cablin (blanco) benth ) và thử nghiệm khử mùi lót giày

Hình 1.5..

Sơ đồ hệ thống sắc ký khí với detectơ khối phổ (GC/MS) Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 1.6. Một số sản phẩm thƣơng mại có thành phần chính là tinh dầu hoắc hƣơng  - Xây dựng quy trình chiết tách tinh dầu cây hoắc hương (pogostemon cablin (blanco) benth ) và thử nghiệm khử mùi lót giày

Hình 1.6..

Một số sản phẩm thƣơng mại có thành phần chính là tinh dầu hoắc hƣơng Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 1.7.Tinh dầu hoắc hƣơng - Xây dựng quy trình chiết tách tinh dầu cây hoắc hương (pogostemon cablin (blanco) benth ) và thử nghiệm khử mùi lót giày

Hình 1.7..

Tinh dầu hoắc hƣơng Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 1.8. Nƣớc hoa có thành phần tinh dầu hoắc hƣơng - Xây dựng quy trình chiết tách tinh dầu cây hoắc hương (pogostemon cablin (blanco) benth ) và thử nghiệm khử mùi lót giày

Hình 1.8..

Nƣớc hoa có thành phần tinh dầu hoắc hƣơng Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 2.1.Thiết bị chƣng cất lôi cuốn hơi nƣớc dung tích 15 lít - Xây dựng quy trình chiết tách tinh dầu cây hoắc hương (pogostemon cablin (blanco) benth ) và thử nghiệm khử mùi lót giày

Hình 2.1..

Thiết bị chƣng cất lôi cuốn hơi nƣớc dung tích 15 lít Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 2.2. Quy trình chế tạo tấm lƣới khử mùi từ tinh dầu hoắc hƣơng  - Xây dựng quy trình chiết tách tinh dầu cây hoắc hương (pogostemon cablin (blanco) benth ) và thử nghiệm khử mùi lót giày

Hình 2.2..

Quy trình chế tạo tấm lƣới khử mùi từ tinh dầu hoắc hƣơng Xem tại trang 31 của tài liệu.
Lót giày khử mùi đƣợc chế tạo theo quy trình Hình 2.3: - Xây dựng quy trình chiết tách tinh dầu cây hoắc hương (pogostemon cablin (blanco) benth ) và thử nghiệm khử mùi lót giày

t.

giày khử mùi đƣợc chế tạo theo quy trình Hình 2.3: Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 2.4. Quy trìn hủ phân hữu cơ từ bã lá hoắc hƣơng (2; 14) Thuyết minh quy trình:  - Xây dựng quy trình chiết tách tinh dầu cây hoắc hương (pogostemon cablin (blanco) benth ) và thử nghiệm khử mùi lót giày

Hình 2.4..

Quy trìn hủ phân hữu cơ từ bã lá hoắc hƣơng (2; 14) Thuyết minh quy trình: Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 3.1. Thu hái mẫu 3.2 Xây dựng quy trình chiết tách tinh dầu hoắc hƣơng  - Xây dựng quy trình chiết tách tinh dầu cây hoắc hương (pogostemon cablin (blanco) benth ) và thử nghiệm khử mùi lót giày

Hình 3.1..

Thu hái mẫu 3.2 Xây dựng quy trình chiết tách tinh dầu hoắc hƣơng Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình 3.2.Kết quả khảo sát sự ảnh hƣởng của thời gian chƣng cất tới thể tích tinh dầu thu đƣợc  - Xây dựng quy trình chiết tách tinh dầu cây hoắc hương (pogostemon cablin (blanco) benth ) và thử nghiệm khử mùi lót giày

Hình 3.2..

Kết quả khảo sát sự ảnh hƣởng của thời gian chƣng cất tới thể tích tinh dầu thu đƣợc Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình 3.3. Kết quả khảo sát sự ảnh hƣởng của nồng độ NaCl tới thể tích tinh dầu thu đƣợc  - Xây dựng quy trình chiết tách tinh dầu cây hoắc hương (pogostemon cablin (blanco) benth ) và thử nghiệm khử mùi lót giày

Hình 3.3..

Kết quả khảo sát sự ảnh hƣởng của nồng độ NaCl tới thể tích tinh dầu thu đƣợc Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 3.3. Kết quả khảo sát sự ảnh hƣởng của tỷ lệ nƣớc/nguyên liệu tới thể tích tinh dầu thu đƣợc  - Xây dựng quy trình chiết tách tinh dầu cây hoắc hương (pogostemon cablin (blanco) benth ) và thử nghiệm khử mùi lót giày

Bảng 3.3..

Kết quả khảo sát sự ảnh hƣởng của tỷ lệ nƣớc/nguyên liệu tới thể tích tinh dầu thu đƣợc Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình 3.5. Quy trình chiết tách tinh dầu từ lá hoắc hƣơng Thuyết minh quy trình:  - Xây dựng quy trình chiết tách tinh dầu cây hoắc hương (pogostemon cablin (blanco) benth ) và thử nghiệm khử mùi lót giày

Hình 3.5..

Quy trình chiết tách tinh dầu từ lá hoắc hƣơng Thuyết minh quy trình: Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 3.6. Kết quả chiết tách tinh dầu từ lá hoắc hƣơng - Xây dựng quy trình chiết tách tinh dầu cây hoắc hương (pogostemon cablin (blanco) benth ) và thử nghiệm khử mùi lót giày

Hình 3.6..

Kết quả chiết tách tinh dầu từ lá hoắc hƣơng Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 3.4. Một số cấu tử chính trong tinh dầu từ lá hoắc hƣơng - Xây dựng quy trình chiết tách tinh dầu cây hoắc hương (pogostemon cablin (blanco) benth ) và thử nghiệm khử mùi lót giày

Bảng 3.4..

Một số cấu tử chính trong tinh dầu từ lá hoắc hƣơng Xem tại trang 43 của tài liệu.
Từ Bảng 3.4 cho thấy bằng phƣơng pháp GC-MS đã xác định đƣợc 22 - Xây dựng quy trình chiết tách tinh dầu cây hoắc hương (pogostemon cablin (blanco) benth ) và thử nghiệm khử mùi lót giày

Bảng 3.4.

cho thấy bằng phƣơng pháp GC-MS đã xác định đƣợc 22 Xem tại trang 43 của tài liệu.
quả đƣợc trình bày tại Bảng 3.5 và Hình 3.7: - Xây dựng quy trình chiết tách tinh dầu cây hoắc hương (pogostemon cablin (blanco) benth ) và thử nghiệm khử mùi lót giày

qu.

ả đƣợc trình bày tại Bảng 3.5 và Hình 3.7: Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 3.5. So sánh một số cấu tử chính trong tinh dầu từ lá hoắc hƣơng trồng tại Phú Thọ và Hà Nội [12,13]  - Xây dựng quy trình chiết tách tinh dầu cây hoắc hương (pogostemon cablin (blanco) benth ) và thử nghiệm khử mùi lót giày

Bảng 3.5..

So sánh một số cấu tử chính trong tinh dầu từ lá hoắc hƣơng trồng tại Phú Thọ và Hà Nội [12,13] Xem tại trang 44 của tài liệu.
Từ Bảng 3.5 và Hình 3.7 cho thấy hàm lƣợng α-guaiene, α-patchoulene, seychellene  trong  tinh  dầu  lá  hoắc  hƣơng  thu  đƣợc  ở  Phú  Thọ  và  Hà  Nội  chênh  lệch  không  nhiều - Xây dựng quy trình chiết tách tinh dầu cây hoắc hương (pogostemon cablin (blanco) benth ) và thử nghiệm khử mùi lót giày

Bảng 3.5.

và Hình 3.7 cho thấy hàm lƣợng α-guaiene, α-patchoulene, seychellene trong tinh dầu lá hoắc hƣơng thu đƣợc ở Phú Thọ và Hà Nội chênh lệch không nhiều Xem tại trang 45 của tài liệu.
Lót giày khử mùi đƣợc chế tạo theo 2.2.4.3, một số hình ảnh trong quá - Xây dựng quy trình chiết tách tinh dầu cây hoắc hương (pogostemon cablin (blanco) benth ) và thử nghiệm khử mùi lót giày

t.

giày khử mùi đƣợc chế tạo theo 2.2.4.3, một số hình ảnh trong quá Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 3.9. Chế tạo tấm lƣới khử mùi từ tinh dầu hoắc hƣơng - Xây dựng quy trình chiết tách tinh dầu cây hoắc hương (pogostemon cablin (blanco) benth ) và thử nghiệm khử mùi lót giày

Hình 3.9..

Chế tạo tấm lƣới khử mùi từ tinh dầu hoắc hƣơng Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 3.11. Lót giày khử mùi thành phẩm - Xây dựng quy trình chiết tách tinh dầu cây hoắc hương (pogostemon cablin (blanco) benth ) và thử nghiệm khử mùi lót giày

Hình 3.11..

Lót giày khử mùi thành phẩm Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 3.12. Nguyên liệu ủ phân hữu cơ - Xây dựng quy trình chiết tách tinh dầu cây hoắc hương (pogostemon cablin (blanco) benth ) và thử nghiệm khử mùi lót giày

Hình 3.12..

Nguyên liệu ủ phân hữu cơ Xem tại trang 48 của tài liệu.
hình ảnh trong quá trình chế tạo đƣợc trình bày tại Hình 3.13: - Xây dựng quy trình chiết tách tinh dầu cây hoắc hương (pogostemon cablin (blanco) benth ) và thử nghiệm khử mùi lót giày

h.

ình ảnh trong quá trình chế tạo đƣợc trình bày tại Hình 3.13: Xem tại trang 49 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan