Quy trình chế tạo lót giày khử mùi

Một phần của tài liệu Xây dựng quy trình chiết tách tinh dầu cây hoắc hương (pogostemon cablin (blanco) benth ) và thử nghiệm khử mùi lót giày (Trang 32 - 36)

Bƣớc 1: Chuẩn bị nguyên liệu, cân theo đúng tỷ lệ: 15 g sáp ong, 5 g vaseline, 2 g tinh dầu hoắc hƣơng.

Bƣớc 2: Đun chảy hỗn hợp sáp ong, vaseline trên máy khuấy từ gia

nhiệt, nhiệt độ 60oC, trong 20 phút => tạo dung dịch trong suốt.

Bƣớc 3: Bổ sung 2g tinh dầu hoắc hƣơng vào dung dịch trên.

Bƣớc 4: Nhúng tấm lƣới đã chuẩn bị vào dung dịch, để nguội thu đƣợc tấm lƣới khử mùi (tấm lƣới sáp tinh dầu hoắc hƣơng).

2.2.1.3 . Chế tạo lót giày khử mùi

Lót giày khử mùi đƣợc chế tạo theo quy trình Hình 2.3:

Hình 2.3. Quy trình chế tạo lót giày khử mùi Thuyết minh quy trình: Thuyết minh quy trình:

Bƣớc 1: Chọn quả mƣớp già, xử lý ngay sau khi hái, tách vỏ, bỏ hột, lấy xơ, bỏ ruột mƣớp.

Bƣớc 2: Rửa nhiều lần qua nƣớc sạch để loại bỏ nhớt và vụn thịt mƣớp còn xót lại. Phơi khô, cán mỏng.

Bƣớc 3: Gia công, định hình lót giày (theo kích cỡ hợp lý).

Bƣớc 4: Thêm tấm lƣới khử mùi, gia công => lót giày khử mùi (lót giày xơ mƣớp phủ tấm lƣới sáp tinh dầu hoắc hƣơng).

2.2.2 Phương pháp ủ phân hữu cơ

Tận dụng sản phẩm loại bỏ sau quá trình chiết tách tinh dầu đó là bã lá hoắc hƣơng làm nguyên liệu ủ phân không gây lãng phí mà còn làm cho môi trƣờng trở nên xanh hơn. Phân hữu cơ là hợp chất hữu cơ có chứa các chất dinh dƣỡng đa, trung, vi lƣợng đƣợc dùng trong sản xuất nông nghiệp, hình thành chủ yếu từ các nguồn nguyên liệu hữu cơ có thể phân giải, khiến cây trồng dễ hấp thu chất dinh dƣỡng mà không làm ảnh hƣởng xấu tới môi trƣờng và sức khỏe con ngƣời.

Ứng dụng của phân hữu cơ: bón phân hữu cơ cho đất có tác dụng nâng cao độ phì nhiêu và làm đất tơi xốp; bổ sung kịp thời các chất dinh dƣỡng cho cây trồng một cách kịp thời, bón phân hữu cơ cho đất có tác dụng giảm sâu và bệnh hại, an toàn với môi trƣờng, bón phân hữu cơ cho đất có tác dụng hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật.

Việc sử dụng bã lá hoắc hƣơng làm phân hữu cơ là một trong những phƣơng pháp đƣợc coi là tối ƣu bởi nguyên liệu hoàn toàn tự nhiên, không chứa hóa chất. Tiến hành ủ bã với chế phẩm vi sinh là một phƣơng pháp đơn giản, hiệu quả nhƣng không phải vậy mà hàm lƣợng chất dinh dƣỡng trong phân không đảm bảo [11].

2.2.2.1 Nguyên vật liệu:

- 01 Thùng nhựa hoặc thùng gỗ qua sử dụng (đã đƣợc làm sạch) có nắp đậy kín, có thể tích tƣơng đối lớn, từ 20 – 120 lít, 01 van xả

- Bã thải lá hoắc hƣơng từ các thí nghiệm 2.2.2, vỏ dứa. - Chế phẩm vi sinh xử lý rác thải hữu cơ EMIC (gói 200gr). - Dụng cụ đảo trộn, nilong, lƣới đen …

2.2.2.2 Quy trình ủ phân hữu cơ

Bã lá hoắc hƣơng sau khi chƣng cất tinh dầu đƣợc tận dụng để ủ phân hữu cơ. Quy trình đƣợc trình bày tại Hình 2.4:

Hình 2.4. Quy trình ủ phân hữu cơ từ bã lá hoắc hƣơng (2; 14) Thuyết minh quy trình:

Khối lƣợng mỗi lần ủ: 50kg nguyên liệu.

Hòa tan 20g chế phẩm EMIC với 10 lít nƣớc sạch => dịch EMIC.

Bƣớc 1: Chế tạo thùng Vật liệu đƣợc lựa chọn làm thùng ủ phân hữu cơ thùng nhựa hoặc thùng gỗ qua sử dụng (đã đƣợc làm sạch) có nắp đậy kín, có thể tích tƣơng đối lớn, từ 20 – 120 lít. Gắn 01 van xả vào đáy thùng.

Bƣớc 2: Trộn đều 40 kg bã lá hoắc hƣơng với 10 kg vỏ dứa. Cho 1/3 nguyên liệu vào thùng, bổ sung 3 lít dịch chế phẩm EMIC, đảo đều. Tiến hành tƣơng tự với phần nguyên liệu còn lại.

Bƣớc 3: Phủ nilong kín nguyên liệu đã trộn, đậy kín nắp thùng, để nơi thoáng khí.

Bƣớc 4: Nguyên liệu đƣợc đảo 3 lần trong thời gian bảo quản vào các mốc thời gian 10 – 20 – 30 ngày (chú ý đảo từ trong ra ngoài, từ ngoài vào trong để nguyên liệu đƣợc trộn đều).

Nhiệt độ đƣợc kiểm tra vào lúc 9h các mốc thời gian 10 - 20 - 30 ngày. Sau khoảng 30 ngày, nguyên liệu sẽ phân hủy thành phân hữu cơ.

Bƣớc 5: Sử dụng phân ủ: Lấy nƣớc rỉ rác vào các mốc thời gian 10 – 20 – 30 ngày thông qua van xả.

Sau khoảng 30 ngày thành phẩm là phân hữu cơ có đặc điểm: tơi xốp, mịn, không có mùi hôi thối, ngả màu đen. Sử dụng nƣớc rỉ rác và phân hữu cơ thành phẩm tƣới, bón cho rau màu.

Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Thu hái, xử lý mẫu 3.1 Thu hái, xử lý mẫu

Lá cây hoắc hƣơng đƣợc thu hái tại Vƣờn thực nghiệm, Khoa Khoa học Tự nhiên, trƣờng Đại học Hùng Vƣơng. Lá hoắc hƣơng đƣợc thu hái lúc trời khô ráo, lá đƣợc lựa chọn là lá không quá già, không quá non, sau đó phơi lá trong râm mát. Để đảm bảo chất lƣợng, lá hoắc hƣơng sau khi phơi khô đƣợc để nơi khô ráo, tránh nơi ẩm thấp hoặc nhiệt độ cao.

Một phần của tài liệu Xây dựng quy trình chiết tách tinh dầu cây hoắc hương (pogostemon cablin (blanco) benth ) và thử nghiệm khử mùi lót giày (Trang 32 - 36)