Quá trình chế tạo lót giày khử mùi

Một phần của tài liệu Xây dựng quy trình chiết tách tinh dầu cây hoắc hương (pogostemon cablin (blanco) benth ) và thử nghiệm khử mùi lót giày (Trang 47 - 55)

3.5 Ủ phân hữu cơ từ bã lá hoắc hƣơng sau khi chiết tách tinh dầu

Nguyên vật liệu ủ phân hữu cơ đƣợc chuẩn bị theo 2.2.5.1. Gồm có: - Thùng nhựa 120 lít đã qua sử dụng, lắp 01 van xả dƣới đáy.

- 20g Chế phẩm vi sinh xử lý rác thải hữu cơ EMIC của Công ty cổ phần công nghệ vi sinh và môi trƣờng, hòa tan trong 10 lít nƣớc sạch.

- 40 kg Bã thải lá hoắc hƣơng sau khi chiết tách tinh dầu.

- 10 kg Vỏ dứa thu mua tại chợ Minh Phƣơng, Việt Trì, Phú Thọ..

Phân hữu cơ từ bã lá hoắc hƣơng đƣợc ủ theo quy trình 2.2.5.2, một số

hình ảnh trong quá trình chế tạo đƣợc trình bày tạiHình 3.13:

Hình 3.13. Qúa trình ủ phân hữu cơ tại vƣờn thực nghiệm trƣờng Đại học Hùng Vƣơng

Sử dụng

- Lấy nƣớc rỉ rác vào các mốc thời gian 10 – 20 – 30 ngày thông qua van xả.

- Sau khoảng 30 ngày thành phẩm là phân hữu cơ có đặc điểm: tơi xốp, mịn, không có mùi hôi thối, ngả màu đen.

- Sử dụng nƣớc rỉ rác và phân hữu cơ thành phẩm tƣới, bón cho rau màu.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận

- Đã hoàn thiện đƣợc quy trình tách chiết tinh dầu từ lá hoắc hƣơng trồng tại Phú Thọ: nguyên liệu đƣợc nạp vào hệ thống chiết tách với tỷ lệ nƣớc/ nguyên liệu = 4/1, và tách chiết trong thời gian 90 phút.

- Đã chiết tách đƣợc tinh dầu từ lá cây hoắc hƣơng loài P.cablin trồng

tại Phú Thọ, tinh dầu thu đƣợc có mùi vàng nhạt, mùi thơm dễ chịu.

- Bằng phƣơng pháp GC-MS đã xác định đƣợc 22 hợp chất khác nhau (chiếm 95,67%) trong tinh dầu từ lá hoắc hƣơng trồng tại Phú Thọ có, trong đó thành phần chính là α-Bulnesene (23,38 %), Patchoulol (22.61 %), α- Guaiene (16.79 %). Ba hợp chất này có dƣợc lý mạnh, có ứng dụng lớn trong y học, tính kháng khuẩn, kháng nấm cao, sử dụng nhiều trong mỹ phẩm.

- Đã chế tạo thử nghiệm thành công sản phẩm lót giày khử mùi: Lót giày đƣợc làm từ xơ mƣớp và tấm lƣới sáp tinh dầu hoắc hƣơng.

- Thiết kế đƣợc hệ thống ủ phân hữu cơ từ bã thải lá hoắc hƣơng sau khi chiết tách tinh dầu: dung tích thùng ủ 120 lít, khối lƣợng nguyên liệu 50kg, thành phẩm thu đƣợc là phân hữu cơ sau khoảng 30 ngày.

Kiến nghị

Qua nghiên cứu thu đƣợc cho thấy tinh dầu cây hoắc hƣơng loài

P.cablin trồng tại Phú Thọ có hiệu quả kinh tế cao và khả năng ứng dụng rộng, nhóm nghiên cứu có những đề xuất sau:

- Tiếp tục nghiên cứu thêm về hoạt tính sinh học của tinh dầu cây hoắc

hƣơng loài P.cablin của các loài khác trên địa bàn tỉnh Phú Thọ.

- Tiếp tục đánh giá khả năng khử mùi, cảm nhận của ngƣời tiêu dùng khi sử dụng của lót giày khử mùi từ tinh dầu hoắc hƣơng.

- Đánh giá chất lƣợng phân hữu cơ thu đƣợc trong từ hệ thống ủ phân hữu cơ từ bã lá hoắc hƣơng sau khi chiết tách tinh dầu.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt

[1]. Võ Văn Chi (1997), Từ điển cây thuốc Việt Nam. Nhà xuất bản Y học. [2]. Trần Văn Chí, Nguyễn Đức Tuân, Trần Thị Thu Hà, Mai Anh Khoa (2020), Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình ủ phân bò bằng

chế phẩm sinh học tạo phân bón hữu cơ vi sinh tại Hà Giang, TNU Journal of

Science and Technology, 225(08), 252-259.

[3]. Uông Thị Ngọc Hà và Lê Ngọc Thạch (2012), Khảo sát tinh dầu từ cây Hoắc

hương Pogostemon cablin Benth. thu hái tại thị trấn Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang, Tạp chí dƣợc học, T52, S.10.

[4]. PGS.TS. Văn Ngọc Hƣớng, Tinh dầu, hương liệu. Phương pháp nghiên

cứu và ứng dụng.

[5]. Lê Ngọc Thạch (2002), Nghiên cứu về tinh dầu ở miền Nam Việt Nam,

Báo cáo kết quả thực hiện đề án nghiên cứu khoa học mã số: 510701.

[6]. Vũ Ngọc Lộ, Đỗ Chung Võ, Nguyễn Mạnh Pha, Lê Thúy Hạnh (1996).

Những cây tinh dầu Việt Nam khai thác - chế biến - ứng dụng, Hà Nội, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật.

[7]. Đỗ Tất Lợi (2011), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Hà Nội, Nhà

xuất bản Khoa học Kỹ thuật.

[8]. Lã Đình Mỡi (2002), Tài nguyên thực vật có tinh dầu ở Việt Nam (Tập

II). Hà Nội, Nhà xuất bản Nông nghiệp.

[9]. Thông tƣ ban hành danh mục thuốc thiết yếu (2018), Bộ Y tế, Hà Nội.

[10]. Lê Ngọc Thạch (2003), Tinh dầu, NXB ĐHQG Hà Nội.

[11]. Nguyễn Đức Thắng, Nguyễn Thị Thu Huyền, Nguyễn Thị Nhàn, Hoàng Thị Kiều, Nguyễn Đức Hải (2019), Nghiên cứu tách chiết tinh chất của cây

rong riềng dại và xử lý bã thải sau quá trình tách chiết, Tập san sinh viên

[12]. Trần Huy Thái, Lã Đình Mỡi, Nguyễn Xuân Dũng, A.Leclercg (1986-

1990), Một số kết quả về cây Hoắc hương Pogostemon cablin Benth., Tuyển

tập các công trình nghiên cứu Sinh thái và tài nguyên sinh vật, tr 206-210.

[13]. Trần Huy Thái (1996), “Nghiên cứu đặc điểm sinh học và tích lũy tinh

dầu của Hoắc hương (Pogostemon cablin (Blanco) Benth.) ở Việt Nam”, Luận án tiến sĩ khoa học viện sinh thái và tài nguyên sinh vật.

[14]. Trần Tiến Đạt (2017), Nghiên cứu quy trình ủ và đánh giá hiệu quả sử dụng của phân hữu cơ từ chất thải rắn hữu cơ sinh hoạt tại thành phố Đồng Hới tỉnh Quảng Bình.

Tài liệu Tiếng Anh

[15]. Bunrathep, S., Lockwood, G. B., Songsak, T., & Ruangrungsi, N. (2006). Chemical constituents from leaves and cell cultures of Pogostemon cablin and use of precursor feeding to improve patchouli alcohol level,

Science Asia, 32(2006), 293-296.

[16]. Cheng, S.-S., Huang, C.-G., Chen, Y.-J., Yu, J.-J., Chen, W.-J., & Chang, S.-T. (2009), Chemical compositions and larvicidal activities of leaf

essential oils from two eucalyptus species, Bioresource technology, 100(1),

452-456.

[17]. Donelian, A., Carlson, L. H. C., Lopes, T. J., & Machado, R. A. F. (2009), Comparison of extraction of patchouli (Pogostemon cablin) essential

oil with supercritical CO2 and by steam distillation. The Journal of

Supercritical Fluids, 48(1), 15-20.

[18]. Hsu, H.-C., Yang, W.-C., Tsai, W.-J., Chen, C.-C., Huang, H.-Y., & Tsai, Y.-C. (2006), α-Bulnesene, a novel PAF receptor antagonist isolated

from Pogostemon cablin, Biochemical and Biophysical Research

[19]. Kusuma, H. S., & Mahfud, M. (2017), GC-MS analysis of essential oil of Pogostemon cablin growing in Indonesia extracted by microwave-assisted

hydrodistillation, International Food Research Journal, 24(4), 1525.

[20]. Luo, J., Guo, X., & Feng, Y. (2002), Constituents analysis on volatile oil of Pogostemon cablin from different collection time cultivated in Hainan,

Zhong yao cai= Zhongyaocai= Journal of Chinese medicinal materials,

25(1), 21-23.

[21].Reglos, R. A., & De Guzman, C. C. (1991), Morpho-physiological

modifications in patchouli, Pogostemon cablin (Blanco) Benth, under varying

shade and nitrogen levels. Philippine Agriculturist (Philippines).

[22].Singh, G., & Hippalgaonkar, K. V. (1993), Influence of foliar applied kinetin on growth and essential oil content of Patchouli (Pogostemon cablin

Benth.), Indian Perfumer, 37, 167-167.

[23].Tsai, Y.-C., Hsu, H.-C., Yang, W.-C., Tsai, W.-J., Chen, C.-C., & Watanabe, T. (2007). α-Bulnesene, a PAF inhibitor isolated from the essential

oil of Pogostemon cablin, Fitoterapia, 78(1), 7-11.

[24].Wiroatmodjo, J., Utomo, I. H., Sulistyono, E., Yani, A., & Martopo, D. (1990). Effects of irrigation levels, fertilization and densities of Borreria alata

weed to the growth and dry weight of patchouly crop (Pogostemon cablin

GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN

ThS. Phùng Thị Lan Hƣơng

SINH VIÊN

Một phần của tài liệu Xây dựng quy trình chiết tách tinh dầu cây hoắc hương (pogostemon cablin (blanco) benth ) và thử nghiệm khử mùi lót giày (Trang 47 - 55)