Đánh giá nhận thức hành vi tiêu dùng xanh của người tiêu dùng thành phố Hồ Chí Minh tại các siêu thị và đề xuất phương án thúc đẩy tiêu dùng xanh Đánh giá nhận thức hành vi tiêu dùng xanh của người tiêu dùng thành phố Hồ Chí Minh tại các siêu thị và đề xuất phương án thúc đẩy tiêu dùng xanh luận văn tốt nghiệp thạc sĩ
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ NHẬN THỨC, HÀNH VI TIÊU DÙNG XANH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TẠI CÁC SIÊU THỊ VÀ ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN THÚC ĐẨY TIÊU DÙNG XANH Ngành: Môi trường Chuyên ngành: Kỹ thuật Môi trường Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Thái Văn Nam Sinh viên thực : Đoàn Thị Bảo Trâm MSSV: 1311090643 Lớp: 13DMT02 TP Hồ Chí Minh, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn PGS.TS Thái Văn Nam Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa công bố hình thức trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngoài ra, luận văn sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Nếu phát có gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Trường đại học Cơng nghệ Thành phố Hồ Chí Minh khơng liên quan đến vi phạm tác quyền, quyền gây q trình thực (nếu có) TP Hồ Chí Minh, ngày 07 tháng 07 năm 2017 Sinh viên Đoàn Thị Bảo Trâm LỜI CẢM ƠN Đề tài hồn thành nhờ có giúp đỡ, tận tình bảo từ q thầy cơ, bạn bè người thân dành cho em Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất người Với tình cảm chân thành, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy PGS.TS Thái Văn Nam, người tận tình hướng dẫn khuyến khích em phát triển vấn đề nghiên cứu theo hướng phù hợp Nhờ giúp đỡ thầy em cảm thấy thêm trân trọng thích thú với báo cáo này, dù sản phẩm cịn nhiều thiếu sót Bên cạnh đó, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất thầy cô giáo khoa Công nghệ Sinh học- Thực phẩm- Môi trường, trường Đại học Cơng nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, giảng dạy truyền thụ cho chúng em kiến thức, kỹ cần thiết để chúng em thực đề tài Em xin gửi lời cảm ơn đến anh/chị làm việc hệ thống siêu thị SAIGON CO.OP tạo điều kiện em hoàn thành đề tài Cuối cùng, em xin cảm ơn người bạn chia sẻ ý tưởng, góp ý quan tâm đến đề tài nghiên cứu Gia đình giúp đỡ, động viên tạo điều kiện tốt Sự giúp đỡ nguồn động viên quý giá để em vượt qua khó khăn hồn thành báo cáo đề tài tốt nghiệp TP.Hồ Chí Minh, tháng 7, năm 2017 Sinh viên Đoàn Thị Bảo Trâm SV lớp 13DMT02 khoa CN SH- TP- MT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT IIV DANH MỤC BẢNG VI DANH MỤC HÌNH ẢNH VIII MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1.Đối tượng 3.2.Phạm vi nghiên cứu 3.3 Phạm vi sản phẩm 3.4 Tính đề tài 3.5.Ý nghĩa đề tài 3.6.Cấu trúc đồ án CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU 1.1 CÁC KHÁI NIỆM TRONG LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU 1.1.1 Tiêu dùng bền vững 1.1.1.1 Khái niệm tiêu dùng bền vững 1.1.1.2 Tầm quan trọng tiêu dùng bền vững 1.1.1.3 Các sách nhằm thực phát triển bền vững Việt Nam 10 1.1.2 Tiêu dùng xanh 11 1.1.2.1 Khái niệm tiêu dùng xanh 11 1.1.2.2 Ý định hành vi tiêu dùng xanh 13 1.1.2.3 Thực trạng tiêu dùng xanh 13 1.1.3 Sản phẩm thân thiện môi trường 23 1.1.3.1 Khái niệm 23 1.1.3.2 Ý nghĩa 24 1.1.4 Sản phẩm xanh 26 1.1.5 Nhãn sinh thái- nhãn môi trường 30 i ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 1.2 TỔNG QUAN HIỆN TRẠNG TIÊU DÙNG XANH Ở VIỆT NAM 34 1.2.1 Đặc điểm thị trường người tiêu dùng Việt Nam 34 1.2.2 Đặc điểm thị trường tiêu dùng TP.HCM 34 1.2.3 Xu hướng sử dụng sản phẩm thân thiện với môi trường 35 1.2.4 Phân loại sản phẩm xanh có thị trường TP.HCM 37 1.2.5 Thực trạng tiêu dùng xanh Việt Nam 37 1.2.6.Những khó khăn người tiêu dùng việc tiếp cận sản phẩm thân thiện với môi trường 39 1.2.6.1 Khó khăn việc lựa chọn sản phẩm 39 1.2.6.2.Cân nhắc giá lợi ích kèm 41 1.3 CÁC CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY TIÊU DÙNG XANH 42 1.3.1.Trên Thế giới 42 1.3.2 Tại Việt Nam 43 1.4.TỔNG QUAN CÁC HỆ THỐNG SIÊU THỊ VÀ CỬA HÀNG TIỆN LỢI 45 1.4.1 Hiện trạng siêu thị cửa hàng tiện lợi Việt Nam 45 1.4.2 Sơ lược hệ thống siêu thị cửa hàng tiện lợi phổ biến TP.HCM 47 1.4.3.Hiện trạng phân phối cửa hàng siêu thị sơ 51 1.5.CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN VỀ TIÊU DÙNG XANH 52 1.5.1.Nghiên cứu tác giả nước 52 1.5.2.Nghiên cứu tác giả nước 55 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 62 2.1 CÁC NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 62 2.2 SƠ LƯỢC VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 62 2.3 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 68 2.3.1 Phương pháp luận 68 2.3.2 Phương pháp cụ thể 69 2.3.2.1 Phương pháp quan sát 69 2.3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin (điều tra bảng hỏi): 69 2.3.2.3 Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu: 70 ii ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2.3.2.4 Phương pháp phân tích thống kê, đánh giá tác động (định lượng) 71 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 72 3.1 HIỆN TRẠNG PHÂN PHỐI SẢN PHẨM XANH TẠI CÁC SIÊU THỊ 72 3.2 NHẬN THỨC VÀ HÀNH VI TIÊU DÙNG SẢN PHẨM XANH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TP.HCM 72 3.2.1 Thông tin, đặc điểm đối tượng khảo sát 72 3.2.2 Nhận thức tiêu dùng xanh, sản phẩm xanh 74 3.2.3 Hành vi tiêu dùng xanh người tiêu dùng 78 3.2.4 Kênh truyền thơng sẵn lịng trả thêm để mua sản phẩm xanh 82 3.2.4.1 Kênh truyền thông 82 3.2.4.2 Sự sẵn lòng trả thêm để mua sản phẩm xanh 84 3.2.5 Phân tích nhân tố 85 3.3 MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG XANH VỚI CÁC BÊN LIÊN QUAN 94 3.4 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY TIÊU DÙNG XANH 95 3.4.1 Các giải pháp phủ 95 3.4.2 Các đề xuất doanh nghiệp 98 3.4.3 Giải pháp từ phía người tiêu dùng 99 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 102 KẾT LUẬN 102 KIẾN NGHỊ 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 TÀI LIỆU TRONG NƯỚC 105 TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI 106 TÀI LIỆU TRÍCH DẪN TỪ INTERNET 106 PHỤ LỤC 107 iii ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ATM Máy rút tiền tự động BĐKH Biến đổi khí hậu BVMT Bảo vệ Môi trường C4E Đạp xe Mơi trường CFC Chlorofluorocarbon EU Các nước liên minh Châu Âu FAO Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc GDP Gross Domestic Product GEN Mạng lưới nhãn sinh thái toàn cầu 10 GPP Green Public Procurement 11 HEPS Hiệu suất lượng 12 HTX Hợp tác xã 13 ILO Tổ chức Lao động Quốc tế 14 IMO Tổ chức Hàng hải Quốc tế 15 ISO Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế 16 ITU Tổ chức Viễn thông Quốc tế 17 LHQ Liên Hiệp Quốc 18 NDRC Uỷ ban Cải cách Phát triển Quốc gia Trung Quốc 19 OEF Organisation Environmental Footprint 20 PEF Product Enviromental Footprint 21 PTBV Phát triển bền vững 22 RCEE Trung tâm nghiên cứu Năng lượng Môi trường 23 SCP Kế hoạch sản xuất tiêu thụ bền vững EU 24 SIP Chính sách cơng nghiệp bền vững EU 25 TN&MT Tài nguyên Môi trường 26 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 27 TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh iv ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 28 UBND Uỷ ban nhân dân 29 UNEP Chương trình Mơi trường Liên Hợp Quốc 30 UNESCO 31 UNFPA Quỹ dân số Liên Hiệp Quốc 32 UN-HABITAT Chương trình Nhân cư Liên Hiệp Quốc 33 UNIDO Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên Hiệp Quốc 34 UNWTO Tổ chức Du lịch Thế giới 35 WB Ngân hàng Thế giới 36 WCED World Commission on Environment and Development 37 WHO Tổ chức Y tế Thế giới 38 WIPO Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới 39 WTO Tổ chức Thương mại Thế giới Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp Quốc v ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Danh sách sản phẩm xanh 28 Bảng 1.2: Tóm tắt sách/chương trình thúc đẩy tiêu dùng xanh số quốc gia Thế giới 45 Bảng 1.3: Số lượng siêu thị cửa hàng tiện lợi Việt Nam 45 Bảng 1.4: Điểm trung bình kết nghiên cứu 59 Bảng 1.5: Kết hồi quy với ý định mua sản phẩm xanh biến phụ thuộc 60 Bảng 1.6: Kết hồi quy với hành vi mua sản phẩm xanh biến phụ thuộc 61 Bảng 3.1: Thông tin cá nhân mẫu khảo sát 73 Bảng 3.2: Kết nhận thức phát triển bền vững người tiêu dùng TP.HCM 76 Bảng 3.3: Kết nhận thức sản phẩm thân thiện môi trường người tiêu dùng TP.HCM 76 Bảng 3.4: Kết nhận thức nhãn lượng so sánh người tiêu dùng TP.HCM 76 Bảng 3.5: Kết nhận thức nhãn sinh thái người tiêu dùng TP.HCM 77 Bảng 3.6: Kết hành động tiêu dùng xanh người tiêu dùng TP.HCM 79 Bảng 3.7: Kết hành động sử dụng sản phẩm xanh người tiêu dùng TP.HCM 79 Bảng 3.8: Kênh truyền thông giúp người tiêu dùng biết đến sản phẩm xanh 84 Bảng 3.9: Sự sẵn lòng mua sản phẩm xanh người tiêu dùng TP.HCM 84 Bảng 3.10: Điểm trung bình biến nhân tố mà người tiêu dùng quan tâm đến thực mua sắm xanh 85 Bảng 3.11: Giá trị hệ số tin cậy thang đo cac biến nhân tố mà người tiêu dùng quan tâm đến thực mua sắm xanh 87 Bảng 3.12: Các điều kiện loại biến để xác định nhân tố mà người tiêu dùng quan tâm đến thực mua sắm xanh 87 Bảng 3.13: Hai nhóm nhân tố mà người tiêu dùng quan tâm đến mua thực mua sắm xanh 88 vi ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Bảng 3.14: Điểm trung bình nhân tố ảnh hưởng đến việc mua sản phẩm người tiêu dùng 89 Bảng 3.15: Giá trị hệ số tin cậy thang đo biến nhân tố ảnh hưởng đến việc mua sản phẩm người tiêu dùng 91 Bảng 3.16: Các điều kiện loại biến để xác định nhân tố ảnh hưởng đến việc mua sản phẩm người tiêu dùng 92 Bảng 3.17: Hai nhóm nhân tố ảnh hưởng đến việc mua sản phẩm người tiêu dùng 93 vii ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP b) Ít đạt 40% năm thứ 2; c) Ít đạt 50% năm thứ Hoạt động thu hồi, thu gom sản phẩm bị thải bỏ từ người dùng cuối tái chế chì từ sản phẩm thải bỏ phải thực sở cấp phép theo quy định Thông tư số 12/2011/TT-BTNMT ngày 14 tháng năm 2011 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường quy định quản lý chất thải nguy hại đảm bảo tuân thủ đầy đủ quy định hành bảo vệ môi trường Tuân thủ Quyết định số 50/2013/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 09 tháng năm 2013 quy định thu hồi xử lý sản phẩm thải bỏ SƠN PHỦ DÙNG TRONG XÂY DỰNG (Architechtural coating products) I Khái niệm, mục tiêu đối tượng áp dụng Khái niệm: Nhóm sản phẩm sơn phủ dùng xây dựng bao gồm loại hình sản phẩm sau đây: a) Sơn lót sản xuất từ nhũ tương dùng cho sản phẩm mạ kẽm b) Sơn phủ lớp lót bên trước sơn tường ngoại thất c) Sơn phủ lớp lót bên trước sơn tường nội thất d) Vật liệu trét phủ bịt khe nội thất đ) Sơn lót gỗ sử dụng ngoại thất e) Sơn bóng nội thất g) Sơn bóng mờ nội thất h) Sơn nhũ nội thất độ lấp lánh thấp i) Sơn nội thất loại lau rửa k) Sơn nội thất dùng cho trần nhà, sàn nhà l) Sơn bóng ngoại thất m) Sơn bóng mờ ngoại thất n) Sơn nhũ ngoại thất có độ lấp lánh thấp 0) Các loại sản phẩm sơn chất phủ khác sử dụng xây dựng 24 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Tác động môi trường sản phẩm: Sơn phủ dùng xây dựng có khả gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng sức khỏe người phát thải hóa chất độc hại trình sản xuất, sử dụng, thải bỏ xử lý sản phẩm cũ, hỏng, sản phẩm qua sử dụng Mục tiêu: a) Khuyến khích sản xuất tiêu thụ bền vững; nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm gắn Nhãn xanh Việt Nam thị trường; b) Hạn chế việc sử dụng phát thải vào môi trường loại hóa chất độc hại lượng độ độc tính; c) Giảm thiểu chất thải rắn thơng qua việc khuyến khích tái chế bao bì sử dụng loại bao bì thân thiện mơi trường để đóng gói sản phẩm; d) Hạn chế rủi ro cho mơi trường sức khoẻ người việc sử dụng loại hóa chất độc hại Đối tượng áp dụng: Nhóm sản phẩm sơn phủ dùng xây dựng nêu điểm mục II Tiêu chí cụ thể Yêu cầu giới hạn nồng độ hợp chất hữu bay có mặt sản phẩm 1.1 Nồng độ tổng hợp chất hữu dễ bay có sản phẩm phải khơng vượt giới hạn (tính lít sản phẩm pha nước theo cơng thức): S Loại sản phẩm Tổng hàm lượng hợp chất hữu dễ bay (g/l) TT Sơn lót sản xuất từ nhũ tương dùng cho 60 sản phẩm mạ kẽm Sơn phủ lớp lót bên trước sơn 55 tường ngoại thất Sơn phủ lớp lót bên trước sơn tường nội thất 25 65 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Vật liệu trét phủ bịt khe nội 65 Sơn lót gỗ sử dụng ngoại thất 50 Sơn bóng nội thất 70 Sơn bóng mờ nội thất 40 Sơn nhũ nội thất độ lóng lánh thấp 16 Sơn nội thất loại lau rửa 16 Sơn nội thất dùng cho trần nhà 14 Sơn bóng ngoại thất 70 Sơn bóng mờ ngoại thất 65 Sơn nhũ ngoại thất có độ lóng lánh thấp 50 thất 1.2 Đối với loại sản phẩm sơn khác không liệt kê bảng trên, tổng hợp chất hữu bay phải không vượt 15g/l (tính cho sản phẩm pha nước theo công thức) 1.3 Đối với loại sơn sử dụng dung môi nước để pha chế sản phẩm, tổng hợp chất hữu bay sản phẩm sau pha chế phải không vượt 200g/l Không chứa loại hợp chất sau thuộc nhóm hợp chất glycol ether: 2.1 EGME (hoặc tên gọi khác Ethylene glycol methyl ether, 2methoxyethanol monomethylic ether, ethylene-glycol, methyl glycol, MG) 2.2 EGMEA (hoặc tên gọi khác Ethylene acetate, AMG, monomethylic ether acetate, ethylene-glycol) 2.3 EGEE (hoặc tên gọi khác Ethylene glycol ethyl ether, 2ethoxyethanol, monoethylic ether ethylene-glycol, ethyl glycol, EG) 26 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2.4 EGEEA (hoặc tên gọi khác Ethylene acetate glycol ethyl ether, 2ethoxyethyle acetate, acetate ethylglycol, AEG) 2.5 EGDME (hoặc tên gọi khác Ethylene glycol dimethyl ether, 1,2dimethoxyethane) 2.6 DEGDEE (hoặc tên gọi khác diethylene glycol diethyl ether, bis (2-ethoxyethyl) ether) 2.7 DEGDME (hoặc tên gọi khác diethylene glycol dimethyl ether, bis (2-methoxyethyl) ether) 2.8 TEGDME (hoặc tên gọi khác triethylene glycol dimethyl ether) Không sử dụng loại kim loại nặng: antimony (Sb), cadmium (Cd), chì (Pb), crơm (Cr), thủy ngân (Hg) arsenic (As) hợp chất chúng q trình sản xuất Các hóa chất có khả gây ung thư liệt kê danh mục hóa chất thuộc nhóm nhóm 2A IARC quy định (Xem danh mục hóa chất địa chỉ: http://monographs.iarc.fr/ENG/Classification/) khơng phép có mặt sản phẩm Không sử dụng chất hoạt động bề mặt APEO (alkylphenol ethoxylate) muối q trình sản xuất, đặc biệt trình chế biến nhựa latex tạo màu Các dung môi sử dụng để pha chế sản phẩm chất sử dụng để làm bề mặt sơn phủ sử dụng không chứa hợp chất phá hủy tầng ô-zôn thuộc phụ lục A, B C Nghị định thư Montreal Quy định sử dụng dung môi: 7.1 Các loại dung môi hydrocarbon không vượt 20% trọng lượng sản phẩm cuối (sau pha chế) 7.2 Khơng sử dụng có chứa dung mơi clo hóa 7.3 Khơng sử dụng ethylene glycol để pha chế sản phẩm Bao bì: 8.1 Các loại vật liệu làm bao bì phải có khả tái chế 27 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 8.2 Không sử dụng loại mực, thuốc nhuộm, chất màu chất phụ gia khác có chứa chì (Pb), cadmium (Cd), thủy ngân (Hg) hợp chất crơm hóa trị (Cr+6) để sản xuất bao bì; 8.3 Tổng hàm lượng kim loại nặng khơng vượt q 250 ppm tính đơn vị khối lượng bao bì 8.4 Bao bì nhựa: 8.4.1 Phải có ký hiệu nhựa tái chế bao bì đóng gói sản phẩm 8.4.2 Bao gói sản phẩm nhãn không chứa polyvinylclorit (Polyvinylchloride, PVC) hợp chất chứa clo (chlorinated compounds) 8.5 Bao bì giấy phải làm từ bột giấy tái chế với tỷ lệ 70 phần trăm (%) trọng lượng Trong trường hợp nhà sản xuất có chế thu hồi bao bì để tái chế hay sử dụng lại khơng áp dụng tiêu chí Các quy định điểm không áp dụng bao bì chứng nhận Nhãn xanh Việt Nam Đóng gói sản phẩm: Có hướng dẫn sử dụng chi tiết dễ hiểu in vị trí dễ nhìn thấy bao bì sản phẩm phương pháp sử dụng sản phẩm an tồn cho mơi trường (liều lượng khuyến cáo, điều kiện sử dụng, cách thải bỏ an toàn sản phẩm bao bì sau sử dụng) HỘP MỰC IN DÙNG CHO MÁY IN, MÁY PHOTOCOPY VÀ MÁY FAX (Toner cartridgé) I Khái niệm, mục tiêu đối tượng áp dụng Khái niệm: Hộp mực in dùng cho loại máy in, máy photocopy, máy fax (sau gọi tắt hộp mực in) sản phẩm dùng cho thiết bị có nhiều chức in, chụp, fax Nhóm sản phẩm bao gồm ba loại hình sau đây: a) Hộp mực in sản xuất để sử dụng riêng cho nhiều dịng sản phẩm thiết bị đặc chủng đó; 28 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP b) Hộp mực in đổ lại (hộp mực qua sử dụng thu gom, tháo dỡ, làm sạch, sửa chữa lại sau đổ mực để sử dụng lại); c) Hộp mực in sản xuất lại (hộp mực in qua sử dụng thu gom, tháo dỡ, làm sạch, sửa chữa, thay trống gạt nước đổ lại mực đen) Tác động môi trường sản phẩm: Hộp mực in có khả gây nhiễm mơi trường thải hóa chất độc hại cho mơi trường người (như bụi carbon, chất tạo màu chất polymer, phụ gia hợp chất bay hơi) trình sản xuất, sử dụng, thải bỏ xử lý sản phẩm cũ, hỏng qua sử dụng Mục tiêu: a) Khuyến khích sản xuất tiêu thụ bền vững; nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm gắn Nhãn xanh Việt Nam thị trường; b) Hạn chế việc sử dụng phát thải vào môi trường loại hóa chất độc hại lượng độ độc tính; c) Giảm thiểu chất thải rắn thơng qua việc khuyến khích tái chế, tái sử dụng hộp mực; bao bì sử dụng loại bao bì thân thiện mơi trường để đóng gói sản phẩm; Đối tượng áp dụng: Nhóm sản phẩm hộp mực in nêu điểm mục II Tiêu chí cụ thể Khơng sử dụng hóa chất sau hộp mực in: 1.1 Thủy ngân (Hg), chì (Pb), cadmium (Cd), nicken (Ni) hợp chất crơm hóa trị (Cr+6), ngoại trừ hợp chất nicken (Ni) có khối lượng phân tử lớn thường sử dụng chất tạo màu; 1.2 Các hợp chất yêu cầu phải gắn nhãn rủi ro (R) theo quy định Phụ lục I, Chỉ thị số 67/548/EEC Liên minh Châu Âu, bao gồm: R26, R27, R40, R42, R45, R46, R49, R60, R61, R62, R63, R64; 29 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 1.3 Các hóa chất có khả gây ung thư liệt kê danh mục hóa chất thuộc nhóm 1, nhóm 2A nhóm 2B IARC quy định (Xem danh mục hóa chất địa chỉ: http://monographs.iarc.fr/ENG/Classification/), trừ carbon; 1.4 Các hợp chất yêu cầu phải gắn nhãn "nguy hiểm" quy định Phụ lục II thị số 67/548/EEC Liên minh Châu Âu; 1.5 Các hợp chất sử dụng phải gắn nhãn cảnh báo cho toàn sản phẩm nhãn R43 quy định phụ lục III thị số 67/548/EEC Liên minh Châu Âu; 1.6 Thủy ngân (Hg), chì (Pb), cadmium (Cd) hợp chất selenium (Se) lớp cảm quang; 1.7 Các chất tạo màu nhóm Azo có khả phân hủy tạo thành amin sau (theo quy định Chỉ thị số 2002/61/EC Liên minh Châu Âu): · 4-aminobiphenyl (CAS No 92-67-1) · Benzidine (CAS No 92-87-5) · 4-chloro-o-toluidine (CAS No 95-69-2) · 2-naphthylamine (CAS No 91-59-8) · o-aminoazotoluene (CAS No 97-59-3) · 2-amino-4-nitrotoluene (CAS No 99-55-8) · p-chloroaniline (CAS No 106-47-8) · 2,4-diaminoanisole (CAS No 615-05-4) · O-aminoazotoluene (CAS No 97-59-3) · 4.4’-diaminodiphenylmethand (CAS No 101-77-9) · 3,3’-dichlorbenzidine (CAS No 91-94-1) · 3,3’-dimethoxybenzidine (CAS No 119-90-4) · 3,3’-dimethybenzidine (CAS No 119-93-7) · 3,3’-dimethyl-4,4’-diaminodiphenylmethane (CAS No 838-88-0) · p-cresidine (CAS No 120-71-8) · 4,4’-methylene-bis-(2-chloroaniline) (CAS No 101-14-4) 30 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP · 4,4’-oxydianiline (CAS No 101-80-4) · 4,4’-thiodianiline (CAS No 139-65-1) · o-toluidine (CAS No 95-53-4) · 2,4-toluylene diamine (CAS No 95-80-7) · 2,4,5-trimethylaniline (CAS No 137-17-7) · o-anisidine (CAS No 90-04-0) · 4-amino-azobenzen (CAS No 60-90-3) 1.8 Các phụ gia nhựa sau đây: 1.8.1 Thủy ngân (Hg), chì (Pb), cadmium (Cd), ngoại trừ hợp chất điện điện tử dây dẫn 1.8.2 Các hợp chất polybrominated biphenyls (PBBs), polybromodiphenyl ethers (PBDEs), hợp chất parafin clo hóa mạch ngắn (C=10-13) (short chain chloroparaffins) với hàm lượng clo (Cl) lớn 50% để tạo đặc tính chống cháy, nổ Mực phải có kết âm tính thử nghiệm Ames Hộp đựng mực phải đáp ứng yêu cầu sau: 3.1 Các chi tiết nhựa có lượng lớn 25g bề mặt rộng 200mm2 phải gắn nhẵn để nhận biết loại vật liệu sử dụng 3.2 Các chi tiết nhựa có mực hay hộp mực phải tạo thành từ loại hợp chất polymer homo/copolymer phải khả dễ dàng phân tách 3.3 Trường hợp chi tiết, nhãn, ký hiệu sản phẩm khơng tháo dời phải làm loại vật liệu Quy trình tháo dỡ sản phẩm: 4.1 Các chi tiết sản phẩm phải tháo rời tháo dỡ cách dễ dàng 4.2 Phải có đủ khơng gian để đưa loại dụng cụ cần thiết vào điểm tháo dỡ sửa chữa 31 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 4.3 Các khớp nối loại vật liệu khác phải dễ dàng nhận biết 4.4 Không sử dụng khớp nối phân tách mối hàn mối nối gắn keo cho chi tiết khung Không sử dụng hợp chất chlorofluorocarbon (CFCs) hợp chất clo hữu (organic chlorinated compounds) q trình làm sản phẩm Cơng suất hiệu suất in phải đạt 90% Bao bì: 7.1 Các loại vật liệu làm bao bì phải có khả tái chế 7.2 Khơng sử dụng loại mực, thuốc nhuộm, chất màu chất phụ gia khác có chứa chì (Pb), cadmium (Cd), thủy ngân (Hg) hợp chất crơm hóa trị (Cr+6) để sản xuất bao bì; 7.3 Tổng hàm lượng kim loại nặng khơng vượt q 250 ppm tính đơn vị khối lượng bao bì 7.4 Bao bì nhựa: 7.4.1 Phải có ký hiệu nhựa tái chế bao bì đóng gói sản phẩm 7.4.2 Bao gói sản phẩm nhãn không chứa polyvinylclorit (Polyvinylchloride, PVC) hợp chất chứa clo (chlorinated compounds) 7.5 Bao bì giấy phải làm từ bột giấy tái chế với tỷ lệ 70 phần trăm (%) trọng lượng Trong trường hợp nhà sản xuất có chế thu hồi bao bì để tái chế hay sử dụng lại khơng áp dụng tiêu chí Các quy định điểm không áp dụng bao bì chứng nhận Nhãn xanh Việt Nam Đóng gói sản phẩm: Có hướng dẫn sử dụng chi tiết dễ hiểu in vị trí dễ nhìn thấy bao bì sản phẩm phương pháp sử dụng sản phẩm an tồn cho mơi trường (liều lượng khuyến cáo, điều kiện sử dụng, cách thải bỏ an toàn sản phẩm bao bì sau sử dụng) GIẤY VĂN PHỊNG (Office paper ) 32 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP I Khái niệm, mục tiêu đối tượng áp dụng Khái niệm: Giấy văn phòng bao gồm loại sản phẩm giấy khác sử dụng in ấn, photocopy, viết mục đích sử dụng khác dạng văn phịng phẩm phục vụ hoạt động cơng sở, trường học sở sản xuất, kinh doanh Tác động môi trường sản phẩm: Tác động mơi trường giấy văn phịng khả gây suy thoái hệ sinh thái khai thác gỗ làm nguyên liệu sản xuất giấy; gây ô nhiễm mơi trường khơng khí nước phát thải hóa chất độc hại chất dinh dưỡng từ trình sản xuất; phát sinh chất thải rắn thải bỏ sản phẩm sau sử dụng Mục tiêu: a) Khuyến khích sản xuất tiêu thụ bền vững; nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm gắn Nhãn xanh Việt Nam thị trường; b) Hạn chế tác động đến hệ sinh thái rừng khai thác rừng tự nhiên phục vụ sản xuất giấy; c) Hạn chế ô nhiễm nguồn nước phát thải hóa chất độc hại chất dinh dưỡng mơi trường nước q trình sản xuất giấy; d) Tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên thông qua tăng cường tái chế tái sử dụng giấy Đối tượng áp dụng: Các loại giấy văn phòng nêu điểm mục II Thuật ngữ Chứng FSC chứng nhận cấp cho khu rừng tuân thủ, đáp ứng đầy đủ yêu cầu liên quan đến tiêu chuẩn môi trường, cộng đồng, xã hội kinh tế tổ chức chứng nhận Hội đồng quản trị rừng (FSC) cơng nhận cấp III Tiêu chí Đối với nguyên liệu đầu vào sản xuất giấy 33 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Ít 50% lượng ngun liệu thơ (gỗ, tre, nứa, v.v ) cho quy trình sản xuất giấy phải có xuất xứ từ khu rừng trồng đến kỳ phép khai thác rừng tự nhiên trước việc thiết lập khu rừng trồng khơng gây ảnh hưởng đến diện tích rừng tự nhiên khu vực địa lý đó; nguyên liệu sản xuất giấy phải có xuất xứ từ khu rừng cấp chứng FSC Đối với quy trình sản xuất giấy: 2.1 Tuân thủ quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phát thải bảo vệ môi trường 2.2 Không sử dụng loại hóa chất sau đây: 2.2.1 Các chất tẩy trắng có chứa halogen khí chlorine; 2.2.2 Các chất hoạt động bề mặt APEO (alkylphenol ethoxylate) muối cho q trình tẩy mực (khi tái chế giấy); 2.2.3 Các chất nhuộm thuốc nhuộm có chứa: 4-aminodiphenyl, benzidine, 4-chloro-o-toluidine, 2-naphtylamine, o-aminoazotoluene, 2-amino-4nitrotoluene, 4-chloroaniline, 2,4 – diaminioanisole, 4,4 – diaminodiphenylmethane, 3,3 – dichlorobenzidine, 3,3 – dimethoxybenzidine, 3,3 – dimethylbenzidine, 3,3 dimethyl-, 4,4 diaminodiphenylmethane, p-cresidine, 4,4 methylene-bis-(2chloroaniline), 4,4-oxidianiline, – 4,4 thiodianiline, o-toluidine, 2,4- toluylenediamine, 2,4-diaminotoluene, 2,4,5 –trimethylaniline, o-anisidine, 4aminoazobenzene, kim loại nặng đồng (Cu) (trừ đồng phthalocyanine), chì (Pb), crơm (Cr), cadimi (Cd), niken (Ni) nhôm (Al) 2.2.4 Các chất phủ, láng bề mặt giấy có chứa acrylamide 2.2.5 Các hóa chất liệt kê danh mục hóa chất cấm nhập khẩu, xuất ban hành kèm theo Quyết định số 5/2006/QĐ-BCN ngày 07 tháng năm 2006 Bộ Công nghiệp việc cơng bố Danh mục hố chất cấm xuất khẩu, cấm nhập Quyết định số 40/2006/QĐ-BCN ngày tháng 12 năm 2006 Bộ Công nghiệp bổ sung Danh mục nêu 2.2.6 Các hóa chất thuộc danh mục hóa chất cấm sử dụng Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Y tế, Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành 34 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2.2.7 Các hóa chất có khả gây ung thư liệt kê danh mục hóa chất thuộc nhóm nhóm 2A IARC quy định (xem danh mục hóa chất địa chỉ: http://monographs.iarc.fr/ENG/Classification/) 2.3 Các hóa chất phép sử dụng với lượng hạn chế: 2.3.1.Lượng EDTA (ethylene diamine tetraacetic acid), DTPA (diethylene triamine pentaacetic acid) sử dụng ngưỡng 2,5kg 01 bột giấy 2.3.2 Các chất hoạt động bề mặt sử dụng cho trình tẩy mực in (tái chế giấy) phải phân hủy sinh học 100% 2.3.3 Các chất nhuộm thuốc nhuộm có chứa kim loại với hàm lượng không vượt giới hạn cho phép quy định sau: Ag (100 ppm); As (50 ppm); Ba (100 ppm); Cd (20 ppm); Co (500 ppm); Cr (100 ppm); Cu (250 ppm); Fe (2500 ppm; Hg (4 ppm); Mn (1000 ppm); Ni (200 ppm); Pb (100 ppm); Se (20 ppm); Sb (50 ppm); Sn (250 ppm); Zn (1500 ppm) VẬT LIỆU LỢP, ỐP, LÁT THUỘC VẬT LIỆU GỐM XÂY DỰNG (Ceramic Building Materials) I Khái niệm, mục tiêu đối tượng áp dụng Khái niệm: Vật liệu gốm xây dựng loại vật liệu sản xuất từ nguyên liệu đất sét cách tạo hình nung nhiệt độ cao Do q trình thay đổi lý, hóa nung nên vật liệu gốm xây dựng có tính chất khác hẳn so với nguyên liệu ban đầu.Vật liệu gốm xây dựng đa dạng chủng loại tính chất Nhóm sản phẩm vật liệu gốm xây dựng bao gồm: 1.1 Vật liệu xây: loại gạch đặc, gạch rỗng 1.2 Vật liệu lợp: loại ngói 1.3 Vật liệu lát: lát nền, lát vỉa hè 1.4 Vật liệu ốp: ốp tường nhà, ốp cầu thang, ốp trang trí 1.5 Sản phẩm kỹ thuật vệ sinh: chậu rửa, bồn tắm, bệ xí 1.6 Sản phẩm cách nhiệt, cách âm: loại gốm xốp 35 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 1.7 Sản phẩm chịu lửa: gạch samốt, gạch manhedi-carbon, gạch kiềm tính, gạch cao alumin, v.v Tác động mơi trường sản phẩm: Tác động môi trường vật liệu gốm xây dựng khả gây ảnh hưởng nghiêm trọng hệ sinh thái khu vực khai thác mỏ lấy nguyên liệu; phát thải khí nhà kính sử dụng nhiên liệu q trình nung, đốt chất thải từ quy trình sản xuất Vật liệu gốm xây dựng có khả gây ô nhiễm môi trường trình sử dụng hóa chất làm bảo dưỡng hệ thống xây dựng có vật liệu gốm xây dựng; sau sử dụng, thải bỏ sản phẩm Mục tiêu: a) Khuyến khích sản xuất tiêu thụ bền vững; nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm gắn Nhãn xanh Việt Nam thị trường; b) Giảm phát thải khí nhà kính thơng qua sử dụng tiết kiệm lượng; c) Kiểm sốt nhiễm tác động mơi trường q trình khai thác ngun vật liệu, sản xuất sản phẩm thải bỏ sản phẩm sau sử dụng Đối tượng áp dụng: Các sản phẩm vật liệu lợp, ốp, lát thuộc nhóm vật liệu gốm xây dựng nêu điểm 1.2, 1.3, 1.4 mục II Tiêu chí Nguyên liệu đầu vào 1.1 Nguyên liệu đầu vào không chứa hóa chất liệt kê danh mục hóa chất cấm nhập khẩu, xuất khẩu, sử dụng lưu hành theo quy định hành hóa chất có khả gây ung thư liệt kê danh mục hóa chất thuộc nhóm nhóm 2A IARC quy định (xem danh mục hóa chất địa chỉ: http://monographs.iarc.fr/ENG/Classification/) 1.2 Các chất phụ gia sử dụng sản xuất sản phẩm phải đáp ứng yêu cầu giới hạn nồng độ tối đa cho phép sau: 36 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP a) Đối với chì hợp chất chứa chì (Pb): khơng vượt q 0,5% tổng khối lượng chất phụ gia sử dụng; b) Đối với cadmium (Cd): không vượt 0,1% tổng khối lượng chất phụ gia sử dụng; c) Đối với antimony (Sb): không vượt 0,25% tổng khối lượng chất phụ gia sử dụng Tiết kiệm lượng Năng lượng tiêu thụ cho quy trình nung khơng vượt q mức trần quy định đây: Loại/trọng lượng sản phẩm (kg/m2) Mức trần đánh giá tiêu thụ lượng (MJ/m2) Sản phẩm có trọng lượng ≤19 50 Sản phẩm có trọng lượng >19