luận văn
bộ giáo dục và đào tạo trờng đạI học nông nghiệp I ---------------------------- lê tuấn anh Nâng cao hiệu quả kinh tế các nông sản chế biến xuất khẩu chủ yếu của Công ty cổ phần thực phẩm xuất khẩu Hng Yên luận văn thạc sĩ KINH Tế Chuyên ngành : kinh tế nông nghiệp Mã số: 60.31.10 Ngời hớng dẫn khoa học : pgs.tS. đỗ văn viện Hà Nội - 2007 i Lời cam đoan - Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và cha từng đợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. - Tôi xin cam đoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đ đợc chỉ rõ nguồn. Tác giả luận văn Lê Tuấn Anh ii Lời cảm ơn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy cô giáo Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Khoa Sau đại học, Bộ môn Quản trị kinh doanh trờng đại học Nông nghiệp I đ tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi thực hiện luận văn này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến PGS. TS. Đỗ Văn Viện đ hớng dẫn, giúp đỡ tôi hoàn thành bản luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn Công ty cổ phần thực phẩm xuất khẩu Hng Yên, Ban lnh đạo công ty, phòng kế hoạch, phòng kế toán, phòng kỹ thuật đ phối hợp và giúp đỡ tôi thu thập tài liệu để thực hiện đề tài nghiên cứu này. Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đ động viên khích lệ và giúp đỡ tôi hoàn thành khoá học! Tác giả luận văn Lê Tuấn Anh iii Mục lục Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục các bảng vii Danh mục các hình ix 1. Mở đầu 1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 5 1.2.1 Mục tiêu chung 5 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 5 1.3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 5 1.3.1 Đối tợng nghiên cứu 5 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 5 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài 7 2.1 Cơ sở lý luận 7 2.1.1 Các khái niệm cơ bản 8 2.1.2 Phân loại hiệu quả hoạt động kinh doanh 9 2.1.3 Hệ thống các chỉ tiêu phân tích kết quả và hiệu quả hoạt động kinh doanh 10 2.1.4 Các nhân tố ảnh hởng tới kết quả và hiệu qủa hoạt động kinh doanh 22 2.1.5 Đặc trng nông sản 32 2.2 Cơ sở thực tiễn 37 2.2.1 Tình hình xuất khẩu và nhập khẩu rau quả chế biến của một số nớc trên thế giới 37 2.2.2 Kinh nghiệm phát triển công nghiệp chế biến nông sản xuất khẩu ở các nớc phát triển 41 iv 2.2.3 Kinh nghiệm phát triển công nghiệp chế biến nông sản xuất khẩu ở các nớc trong khu vực 42 2.2.4 Tình hình phát triển công nghiệp chế biến xuất khẩu nông sản ở Việt Nam 43 3. Đặc điểm địa bàn và phơng pháp nghiên cứu 46 3.1 Đặc điểm của Công ty cổ phần thực phẩm xuất khẩu Hng Yên 46 3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 46 3.1.3 Điều kiện x hội 48 3.1.4 Điều kiện kinh tế 49 3.1.5 Tình hình lao động và cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty cổ phần thực phẩm xuất nhập khẩu Hng Yên 50 3.1.6 Tình hình trang bị và quản lý vốn của công ty 56 3.2 Phơng pháp nghiên cứu 59 3.2.1 Phơng pháp luận 59 3.2.2 Phơng pháp cụ thể 60 4. Kết quả nghiên cứu 62 4.1 Thực trạng thu mua nguyên liệu chế biến nông sản tiêu thụ sản phẩm nội địa và xuất khẩu 62 4.2 Thực trạng chế biến một số nông sản chủ yếu của công ty 63 4.2.1 Sản phẩm da chuột muối 63 4.2.2 Mặt hàng thịt cấp đông 66 4.2.3 Thị trờng xuất khẩu và các nhân tố ảnh hởng đến xuất khẩu nông sản chế biến 70 4.2.4 Phân tích hiệu quả và kết quả hoạt động kinh doanh tổng hợp 71 4.3 Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh 73 4.3.1 Phân tích sản lợng sản phẩm chế biến 73 4.3.2. Phân tích doanh thu 76 4.3.3 Phân tích lợi nhuận 78 4.3.4 Khái quát tình hình sản xuất của công ty 78 v 4.3.5 Thị trờng tiêu thụ sản phẩm của Công ty 79 4.4 Kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty 79 4.4.1. Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty 79 4.4.2 Hiệu quả kinh doanh của công ty 82 4.4.3 Phân tích hiệu quả sử dụng lao động 83 4.4.4 Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản từ năm 2004 - 2006 88 4.4.5 Phân tích hiệu quả sử dụng nguồn vốn từ năm 2004 - 2006 90 4.5 Thị trờng xuất khẩu và các nhân tố ảnh hởng đến xuất khẩu nông sản chế biến 93 4.5.1 Thị trờng xuất khẩu thịt lợn 93 4.5.2 Thị trờng xuất khẩu rau 94 4.5.3 Các nhân tố ảnh hởng đến xuất khẩu nông sản chế biến. 94 4.6 Đánh giá những mặt mạnh, yếu, cơ hội, thách thức trong phát triển công nghiệp chế biến nông sản xuất khẩu của công ty 95 4.6.1 Những mặt mạnh 95 4.6.2 Những mặt yếu và nguyên nhân 95 4.63 Những cơ hội 96 4.6.4 Những thách thức 97 4.7 Các giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh chế biến nông sản xuất khẩu 97 4.7.1 Phát triển sản xuất nông sản làm nguyên liệu chế biến 97 4.7.2 Thị trờng xuất khẩu 102 4.7.3 Nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm chế biến 103 5. Kết Luận và Kiến Nghị 107 5.1 Kết luận 107 5.2 Kiến nghị 108 vi Danh mục chữ viết tắt 1. CAFTA Hiệp định thơng mại tự do Hoa Kỳ Trung Mỹ 2. CBNS XK Chế biến nông sản xuất khẩu 3. CNCB Công nghệ chế biến 4. CNCBNS Công nghệ chế biến nông sản 5. CNH HĐH Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá 6. CSH Chủ sở hữu 7. HĐSXKD Hoạt động sản xuất kinh doanh 8. HQKD Hiệu quả kinh doanh 9. TSCĐ Tài sản cố định 10. TSCĐ - ĐTDH Tài sản cố định và đầu t dài hạn 11. TSLĐ - ĐTNH Tài sản lu động và đầu t ngắn hạn 12. SXKD Sản xuất kinh doanh 13. VLĐ Vốn lu động 14. VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm vii Danh mục các bảng 2.1 Các nớc xuất khẩu rau quả chế biến lớn nhất thế giới 37 2.2 Các nớc nhập khẩu rau quả chế biến lớn nhất thế giới 40 3.1 Tình hình lao động của công ty qua 3 năm 2004 2006 50 3.2 Tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật qua 3 năm 55 3.3 Tình hình vốn của công ty qua 3 năm 57 4.1 Tình hình cung cấp nguyên liệu da chuột muối (2004-2006) 63 4.2 Chi phí chế biến và xuất khẩu một tấn da chuột muối năm 2006 64 4.3 Kết quả và hiệu quả xuất khẩu da chuột muối năm 2006 65 4.4 Tình hình cung cấp nguyên liệu chế biến thịt mảnh đông lạnh của công ty từ năm 2004 đến năm 2006 67 4.5 Chi phí chế biến và xuất khẩu một tấn lợn thịt mảnh của công ty năm 2006 68 4.6 Kết quả và hiệu quả xuất khẩu lợn mảnh năm 2006 69 4.7 Chỉ tiêu kinh doanh tổng hợp 71 4.8 Bảng chỉ tiêu sản lợng sản phẩm năm 2004 - 2006 73 4.9 Tổng hợp doanh thu và giá bán bình quân 76 4.10 Tổng hợp doanh thu và giá bán bình quân 77 4.11 Phân tích lợi nhuận 78 4.12 Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty qua 3 năm 2004 2006 81 4.13 Hiệu quả kinh doanh của công ty qua 3 năm 2004 - 2006 82 4.14 Cơ cấu lao động theo chất lợng lao động năm 2004 ữ 2006 84 4.15 Sức sản xuất lao động 86 4.16 Sức sinh lợi lao động 87 4.17 Tổng kết hiệu quả sử dụng lao động qua hai năm 2004 - 2005 88 4.18 So sánh tổng TS với TSLĐ và TSCĐ 88 4.19 Phân tích cơ cấu tài sản năm 2004 89 4.20 Chỉ tiêu nguồn vốn chủ sở hữu và nguồn vốn 90 4.21 Phân tích cơ cấu nguồn vốn năm 2006 91 4.22 Chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lợi của vốn 2004- 2006 91 4.23 Bảng tỷ lệ các danh mục chi phí so với tổng chi phí 93 viii Danh môc H×nh 4.1. Tæn thÊt s¶n phÈm háng n¨m 2004 – 2006 74 4.2. Tû lÖ tæn thÊt s¶n phÈm n¨m 2004 - 2006 74 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Kinh t 1 1. mở đầu 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Đất nớc ta đang trong giai đoạn phát triển kinh tế hàng hóa vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc. Ngày nay, cùng với sự bùng nổ của khoa học kỹ thuật đặc biệt là công nghệ thông tin đ dần từng bớc hình thành nền kinh tế tri thức. Nền kinh tế thị trờng đòi hỏi các doanh nghiệp phải nắm bắt đợc thông tin và đa ra các quyết định kịp thời, chính xác. Trong cơ chế thị trờng, doanh nghiệp muốn đứng vững và phát triển doanh nghiệp phải tự khẳng định mình bằng cách thông qua cạnh tranh lẫn nhau. Doanh nghiệp có phát triển và đứng vững trong nền kinh tế quốc dân hay không phải căn cứ vào hiệu quả sản xuất kinh doanh. Việc phấn đấu nâng cao kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh không chỉ là mục tiêu quan trọng của doanh nghiệp mà còn là vấn đề quan tâm của x hội. Phát triển sản xuất nông nghiệp kết hợp với công nghiệp chế biến tạo ra chủng loại hàng hóa nông sản phong phú, có giá trị cao, đáp ứng đợc nhu cầu đòi hỏi của ngời tiêu dùng và toàn x hội. Kết hợp công nghệ chế biến với nông nghiệp góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đa nông nghiệp phát triển theo hớng sản xuất hàng hóa trong cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc. Công ty cổ phần thực phẩm xuất khẩu Hng Yên trong những năm qua hoạt động sản xuất kinh doanh (SXKD) chế biến các mặt hàng trên cơ sở từng bớc hiện đại hóa dây chuyền thiết bị công nghệ. Trớc đòi hỏi của thực tế công ty đ có cái nhìn mới kết hợp, liên kết các yếu tố, tạo ra liên kết giữa ngời sản xuất kết hợp với sơ chế tại chỗ. Sau đó đem sản phẩm về cơ sở chế biến, tạo ra một qui trình khép kín đảm bảo cho sản phẩm chế biến có chất lợng tạo ra uy tín trên thị trờng trong nớc. Từng bớc nâng cao mẫu m đa dạng về chủng loại, đẹp về kiểu dáng, xác định quảng bá thơng hiệu là khâu quan trọng để sản phẩm đến tay ngời tiêu dùng. Tính toán hợp lý khâu vận chuyển để giảm giá thành nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm. . thụ sản phẩm của Công ty 79 4.4 Kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty 79 4.4.1. Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty 79 4.4.2 Hiệu quả kinh. học nông nghiệp I ---------------------------- lê tuấn anh Nâng cao hiệu quả kinh tế các nông sản chế biến xuất khẩu chủ yếu của Công ty cổ phần thực phẩm