Chỉ tiêu bình quân DTT/GVHB lần 0,92 1,19 1,

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả kinh tế các nông sản chế biến xuất khẩu chủ yếu của công ty cổ phần thực phẩm xuất khẩu hưng yên (Trang 91 - 98)

- CP quản lý CP vật, phụ liệu bao bì

7.Chỉ tiêu bình quân DTT/GVHB lần 0,92 1,19 1,

DTT/GVHB lần 0,92 1,19 1,17 DTT/CPBH lần 40,88 18,45 16,26 DTT/CPQL lần 44,50 15,52 13,88 LN/GVHB lần 0,01 0,02 0,02 LN/CPBH lần 0,24 0,25 0,21 LN/CPQL lần 0,38 0,27 0,21

Nguồn: Phòng kế toán Công ty cổ phần thực phẩm xuất khẩu H−ng Yên

Qua bảng cho thấy hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty có chiều h−ớng biến động không đều qua các năm. Chỉ tiêu DTT/GVBH năm 2004 là 0.92 lần thể hiện khi bỏ ra một đồng giá vốn sẽ thu hồi 0.92 đồng doanh thu. Năm 2005 thu đ−ợc 1,19 đồng, tăng 1,19% so với năm 2004. Năm 2006 thu đ−ợc 1,17 đồng trên một đồng giá vốn, tăng 1,17% so với năm 2005 và % so với năm 2004. Điều đó phản ánh các khoản chiết khấu, giảm trừ và hàng hoá bị trả lại có ảnh h−ởng không nhỏ tới kết quả sản xuất kinh doanh của công ty. Sự ảnh h−ởng của chi phí bán hàng tới doanh thu thuần đ−ợc phản ánh rõ thông qua chỉ tiêu

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Kinh tế ………83

DTT/CPBH. Năm 2004, bỏ ra 1 đồng chi phí bán hàng thu đ−ợc 40.88 đồng doanh thu thuần, năm 2005 thu đ−ợc 18.45 đồng tăng 20,56% so với năm 2004, nh−ng năm 2006 chỉ đạt 13.88 đồng trên một đồng chi phí bán hàng. Tuy nhiên, năm 2005 các trang thiết bị sản xuất của công ty mới đ−ợc đ−a vào sản xuất nên ch−a phát huy đ−ợc hết công suất làm chi giá vốn hàng bán tăng do đó lợi nhuận/chi phí bán hàng năm 2005 đạt thấp nhất 1,66 đồng. Các chỉ tiêu lợi nhuận trên giá vốn hàng bán, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí bán hàng đều có xu h−ớng biến động không đều. Nguyên nhân là do năm 2004 – 2005 công ty tập trung nhiều cho đầu t− xây dựng cơ sở vật chất và đầu t− các trang thiết bị.

4.4.3 Phân tích hiệu quả sử dụng lao động

Năng suất lao động phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong đó sức lao động của con ng−ời th−ờng là trung tâm cốt lõi của vấn đề. Bởi năng suất lao động của họ góp phần mang lại doanh thu cho công ty.

Vậy sự trả l−ơng cho ng−ời lao động đ4 hợp lý ch−a đó là câu hỏi luôn đ−ợc đặt ra mà các nhà phân tích cần nhìn nhận vấn đề đó cẩn thận. Công ty thì đ4 sử dụng số lao động đó hợp lý ch−a luôn là câu hỏi đòi hỏi các nhà phân tích trả lời và đ−a ra các biện pháp khắc phục.

* Lao động

Với quy mô của công ty hiện nay thì số cán bộ công nhân là phù hợp, còn bậc thợ bình quân hiện nay là trung bình thấp. Năm 2004ữ2006 các bậc thợ tăng giảm không đều vì khi chuyển giao thành công ty cổ phần thì việc thợ bậc cao xin nghỉ chế độ 41 theo qui đình nhà n−ớc nhiều. Vì vậy phải tuyển thêm công nhân mới. Cụ thể bậc thợ 3, 4, 5 giảm đi, còn bậc thợ 6, 7 tăng do tuyển thêm những công nhân bậc cao bên ngoài. So với năm 2004 thì bậc thợ bình quân giảm hơn do đội ngũ công nhân trẻ hóa. Chính những điều đó cho thấy lao động ngày một đòi hỏi trình độ cao, đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của hàng hóa xuất khẩu và hội nhập kinh tế quốc tế.

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Kinh tế ………84

Bảng 4.14 Cơ cấu lao động theo chất l−ợng lao động năm 2004 2006

ĐVT: Ng−ời So sánh TT Chỉ thị Năm 2004 Năm 2005 Tăng, giảm 05/04(lần) 1 Tổng số CBCNV 114 116 2 1,02 2 Đại học 18 22 4 1,22 3 Trung cấp 20 20 0 1,00 4 CN kỹ thuật 76 74 -2 0,97 5 Bậc 1/7 15 14 -1 0,93 6 Bậc 2/7 12 15 3 1,25 7 Bậc 3/7 12 11 -1 0,92 8 Bậc 4/7 6 5 -1 0,83 9 Bậc 5/7 12 8 -4 0,67 10 Bậc 6/7 11 12 1 1,09 11 Bậc 7/7 8 9 1 1,13 12 Bậc thợ bình quân 2,46 2,34

Nguồn: Phòng tổ chức công ty xuất nhập khẩu, từ năm 2004 - 2005

1x15+2x12+3x12+4x6+5x12+6x11+7x8 Bậc thợ bình quân năm 2005 = = 2,46 76 1x14++2x15+3x11+4x5+5x8+6x12+7x9 Bậc thợ bình quân năm 2006 = = 2,34 74

Công ty cổ phần thực phẩm xuất khẩu H−ng Yên có tổng số cán bộ công nhân hơn 100 ng−ời, mà thợ bậc 5, 6, 7 chiếm 29 ng−ời chứng tỏ công ty chú trọng đến chất l−ợng lao động. Công ty có đủ khả năng nhận những lô hàng lớn đòi hỏi cao về chất l−ợng theo đúng tiêu chuẩn quốc tế. Xét riêng năm

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Kinh tế ………85

2006 thì đội ngũ lao động kỹ thuật hiện nay là 44 ng−ời trong đó kỹ s− là 22 ng−ời, đội ngũ trung cấp 20 ng−ời. Trình độ đại học là 116 ng−ời tăng lên 4 ng−ời chứng tỏ công ty đ4 chú trọng đến công tác đào tạo cơ bản đại học chiếm tỷ lệ lớn trong đội ngũ quản lý và kỹ thuật.

a. Phân tích tình hình sử dụng số l−ợng lao động năm 2004 - 2005

* Số l−ợng lao động: Phân tích tình hình sử dụng lao động với mục đích xác định tiết kiệm hay l4ng phí. Trên cơ sở chúng ta điều chỉnh, phân bổ lao động cho hợp lý.

Mức biến động t−ơng đối:

Tỷ lệ % hoàn thành T1 kế hoạch sử dụng = * 100% = % số l−ợng lao động Q1 Tk * Qk Trong đó: T1: là số ng−ời năm mốc so sánh Tk: là số ng−ời năm thứ k

Q1: doanh thu năm mốc so sánh Qk: doanh thu năm thứ k

Tỷ lệ % hoàn thành 116

kế hoạch sử dụng = * 100% = 65%

số l−ợng lao động 65.942.800.072

114 *

42.313.180.224 Mức chênh lệch t−ơng đối: ∆T = T1 - Tk x Q1

Qk

65.942.800.072

Mức chênh lệch = 116 - 114 * = -62 ng−ời (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Kinh tế ………86

Nh− vậy, nếu doanh nghiệp hoàn thành kế hoạch về sản l−ợng sản phẩm bằng% thì doanh nghiệp đ4 tiết kiệm đ−ợc số lao động là 62 ng−ời t−ơng ứng với %

Nguyên nhân: Hiện nay công ty đang mở rộng quy mô kinh doanh và quản lý trực tiếp đến từng khách hàng. Do đó số lao động hiện nay đang có, cần phải sử dụng hợp lý lực l−ợng lao động cũng đang thiếu. Công ty đ4 làm tốt công tác sắp xếp nhân sự không gây l4ng phí lao động.

b. Phân tích sức sản xuất của lao động năm 2004ữ2005

Tổng doanh thu Slđ =

Số l−ợng lao động

Bảng 4.15 Sức sản xuất lao động

Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 chênh lệch

Số lao động ( ng−ời) 114 116 2

Tổng doanh thu (đồng) 60.070.100.704 42.313.180.224 -17.756.920.480

Sức sản xuất lao động (đồng/ng−ời)

526.930.708 364.768.795 -162.161.913

Mức chênh lệch sức sản xuất của lao động qua hai năm là:

∆S = 364.768.795 - 526.930.708 = -162.161.913 (đ/ng−ời)

Các nhân tố làm tăng giảm sức sản suất của lao động qua hai năm là:

- Do doanh thu tăng làm sức sản xuất của lao động giảm xuống một l−ợng là 42.313.180.224 60.070.100.704

∆ Slđ = - = -155.762.460 (đ/ng−ời)

114 114

- Do số l−ợng lao động tăng làm sức sản xuất giảm xuống một l−ợng là

42.313.180.224 60.070.100.704

∆ Slđ = - = -162.161.912(đ/ng−ời)

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Kinh tế ………87

Tổng hợp hai nhân tố trên làm sức lao động của lao động giảm xuống một l−ợng là:

∆ S = -155.762.460 + -162.161.912 = - 317.924.372(đ/ng−ời)

Nguyên nhân làm giảm sức sinh lợi lao động là do lợi nhuận của công ty năm 2006 là do các chi phí tăng.

c. Phân tích sức sinh lợi của lao động

Lợi nhuận Sức sinh lợi của lao động (L) =

Số l−ợng lao động Các nhân tố làm giảm sức sinh lợi của lao động là:

- Do lợi nhuận tăng làm sức sinh lợi lao động giảm một l−ợng là 1.231.529.740 1.484.861.544

∆ Lln = - = -2.183.894 (đ/ng−ời) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

116 116

- Do số l−ợng lao động giảm làm sức sinh lợi lao động giảm một l−ợng là: 1.484.861.544 1.231.529.740

∆ Llđ = - = 2.408.465 (đ/ng−ời)

114 116

Tổng hợp hai nhân tố trên làm sức sinh lợi lao động giảm một l−ợng là:

∆ L = 2.408.465 - 2.183.894 ) = 224.571 (đ/ng−ời)

Nguyên nhân làm giảm sức sinh lợi lao động là do lợi nhuận của công ty năm 2006 so với năm 2005 là 224.571(đ/ng−ời).

Bảng 4.16 Sức sinh lợi lao động

Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Chênh lệch

Số lao động ( ng−ời) 116 114 -2

Lợi nhuận (đồng) 1.231.529.740 1.484.861.544 253.331.804

Sức sinh lợi (đ/ng−ời) 10.616.636 13.025.101 2.408.466

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Kinh tế ………88

Bảng 4.17 Tổng kết hiệu quả sử dụng lao động qua hai năm 2004 - 2005

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2004 Năm 2005

Doanh thu đồng 60.070.100.704 42.313.180.224

Lợi nhuận đồng 1.044.379.113 1.231.529.740

Tổng số lao động ng−ời 114 116

Sức sản xuất lao động đ/ng−ời 526.930.708 364.768.795

Sức sinh lợi của lao động đ/Ng−ời 9.161.220 10.616.636

Nguồn: Phòng tổ chức tiền l−ơng công ty xuất nhập khẩu, từ năm 2004 - 2005.

Công ty cổ phần xuất khẩu thực phẩm H−ng Yên là doanh nghiệp chế biến xuất khẩu nông sản xuất khẩu mặt hàng d−a chuột đóng. Cũng nh− các thành phần kinh tế trong nền kinh tế thị tr−ờng phải cạnh tranh khốc liệt để tồn tại. Do đó công ty phải tìm ra h−ớng đi mới cho mình mà bằng chứng là công ty đ4 cổ phần hóa để làm tăng phát huy đ−ợc trí lực của toàn bộ cán bộ công nhân viên trong toàn bộ công ty, cũng nh− huy động thêm nguồn lực bên ngoài. Chính vì lý do đó đ4 giải thích đ−ợc phần nào hiệu quả sử dụng lao động của công ty tăng lên năm 2006.

4.4.4 Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản từ năm 2004 - 2006

- Phân tích cơ cấu

Bảng 4.18 So sánh tổng TS với TSLĐ và TSCĐ

Năm 2004 Chỉ tiêu

Đầu kỳ Cuối kỳ Năm 2005 Năm 2006

Tổng tài sản 56.696.357.568 51.889.690.064 72.895.029.304 82.112.751.504 TSLĐ và ĐTNH (đ) 35.786.716.360 32.933.899.208 53.434.833.552 62.452.766.264 TSCĐ (đ) 20.909.641.208 18.955.790.856 19.460.195.752 19.659.985.240 Tỷ lệ TSCĐ và ĐTNH/∑TS 0,63 0,63 0,73 0,76 Tỷ lệ TSCD/ Tổng tài sản 0,58 0,58 0,36 0,31

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Kinh tế ………89

Bảng 4.19 Phân tích cơ cấu tài sản năm 2004 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Số đầu kỳ(Sck) Số cuối kỳ(Sck) SĐK/SCK TT Tài sản Số tiền(đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền(đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền(đồng) Tỷ trọng (%) A TSLĐ-ĐTNH 35.786.716.360 63.12 32.933.899.208 63.47 -2.852.817.152 92.03 I Tiền 98.358.776 0.17 30.316.928 0.06 -68.041.848 30.82 II Các khoản ĐTTC ngắn hạn 0 0.00 0 0.00 0.00 0.00

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả kinh tế các nông sản chế biến xuất khẩu chủ yếu của công ty cổ phần thực phẩm xuất khẩu hưng yên (Trang 91 - 98)