1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUẢN lý NHÀ nước về GIÁO dục TIỂU học TRÊN địa bàn QUẬN hải CHÂU,THÀNH PHỐ đà NẴNG

96 40 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 347,38 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - - NGUYỄN LINH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HẢI CHÂU, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Đà Nẵng - Năm 2021 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - - NGUYỄN LINH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HẢI CHÂU, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 8340410 Người hướng dẫn khoa học: TS HUỲNH HUY HỊA Đà Nẵng - Năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Linh MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ST T 10 11 12 Chữ ghi tắt Chữ ghi đầy đủ GD&ĐT QLNN GDPT GDTH CSVC UBND KT-XH PCGDTH CMC PCGDTH-ĐĐT TH WTO Giáo dục đào tạo Quản lý Nhà nước Giáo dục phổ thông Giáo dục Tiểu học Cơ sở vật chất Ủy ban nhân dân Kinh tế - Xã hội Phổ cập giáo dục tiểu học Chống mù chữ Phổ cập giáo dục tiểu học – Đúng độ tuổi Tiểu học World Trade Organization Ghi DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 2.1 Tình hình ban hành văn quản lý giáo dục tiểu học 32 2.2 Số liệu phổ cập giáo dục tiểu học địa bàn quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng 34 2.3 Số lượng giáo viên chuẩn nghề nghiệp 38 2.4 Tổng hợp việc dạy buổi/ngày tổ chức bán trú trường 48 2.5 Tình hình tra, kiểm tra trường tiểu học địa bàn quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng 49 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số hiệu hình vẽ Tên hình vẽ Trang 1.1 Sơ đồ khung cấu hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam 14 1.2 Sơ đồ cấu hệ thống quản lý nhà nước giáo dục Việt Nam 18 2.1 Sơ đồ tổ chức quản lý Phòng QD&ĐT quận Hải Châu 36 2.2 Tỷ lệ giáo viên theo môn học địa bàn quận Hải Châu 37 2.3 Tỷ lệ giáo viên tiểu học đạt chuẩn chức danh nghề nghiệp 38 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh nói “Một dân tộc dốt dân tộc yếu” tất yếu lịch sử chứng minh thực tiễn cách mạng Việt Nam kiểm nghiệm Nhận thấy tầm quan trọng giáo dục đào tạo, Chủ tịch Hồ Chí Minh ln trọng giáo dục mới, giáo dục mà mục tiêu, nội dung phương pháp phải hướng đến phát triển người toàn diện, động viên lực lượng tham gia nghiệp giáo dục đào tạo Không lịch sử mà đến thời điểm mang giá trị to lớn Một giáo dục đào tạo định hướng kịp thay đổi để phù hợp với thời đại đào tạo nên người tài giỏi, góp phần xây dựng đất nước ngày phát triển thịnh vượng Tiếp tục thực tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng Nhà nước ta xác định từ đầu giáo dục quốc sách hàng đầu Từ thống đất nước song song với nhiệm vụ tái tạo kinh tế đất nước giáo dục quan tâm hàng đầu Nhà nước thực đổi bản, toàn diện GD&ĐT, ưu tiên vấn đề cốt lõi, cấp thiết Thực đổi cấp từ Trung ương đến ban ngành địa phương sở giáo dục, đổi phương thức quản lý, người tư quản lý giáo dục Mục tiêu cuối giáo dục hướng tới người học chất lượng giáo dục Đổi tất bậc cấp học ưu tiên thực trước cho cấp tiểu học Vì giáo dục tiểu học xác định quan trọng cần đổi trước Trong hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam, Đảng Nhà nước ta xác định tiểu học bậc học quan trọng, tảng Sự hình thành phát triển nhân cách người sau bắt nguồn từ trẻ em Trẻ em ví tờ giấy trắng, thầy cơ, gia đình người trực tiếp vẽ lên nét đời, định hướng dạy dỗ em phát triển thân tương lai, trở thành người tốt hay xấu phần lớn chịu ảnh hưởng từ mơi trường bên ngồi giáo dục Nhận thức tầm quan trọng giáo dục tiểu học hệ thống giáo dục, Đảng Nhà nước ta đặt quan tâm to lớn, thường xuyên chăm lo tạo điều kiện để giáo dục tiểu học ngày phát triển Thưc nghiêm túc đạo, chủ trường, đường lối sách giáo dục cấp trên, ngành GD&ĐT quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng đạt số thành công định công tác quản lý đào tạo, đặc biệt giáo dục tiểu học Từ sở vật chất, đội ngũ giáo viên đến chất lượng giáo dục quan tâm sâu sắc, đầu tư thích đáng tạo điều kiện thuận lợi để giáo dục tiểu học phát huy hết mạnh Tuy nhiên, bên cạnh thành đạt được, nghiệp giáo dục tiểu học quận Hải Châu tồn bất cập, hạn chế, thể nhiều vấn đề như: chất lượng giáo dục tiểu học chưa đồng trường địa bàn, tỉ lệ giáo viên đạt chuẩn chưa đạt 100%, sở vật chất nhiều trường tiểu học địa bàn chưa đạt tiêu chuẩn yêu cầu Số phòng học trang thiết bị dạy học chưa đáp ứng đủ với số lượng học sinh tiểu học, hầu hết lớp học địa bàn từ khối lớp đến lớp có sỉ số 35 học sinh/lớp chưa đạt tiêu chuẩn sỉ số Bộ GD&ĐT Hải Châu quận trung tâm thành phố Đà Nẵng với mật độ số lượng dân cư tập trung đông, số lượng học sinh tiểu học nhiều so với quận huyện khác bao gồm học sinh trái tuyến tập trung quân Hải Châu nhiều nên yêu cầu công tác quản lý nhà nước giáo dục tiểu học đòi hỏi cao sở vật chất, đội ngũ giáo viên chất lượng giáo dục Với mong muốn tìm hiểu đánh giá thực trạng công tác quản lý giáo dục tiểu học địa bàn quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng 10 đóng góp đề xuất, giải pháp để hệ thống giáo dục tiểu học quận ngày hoàn thiện phát triển nữa, tác giả chọn đề tài “Quản lý nhà nước giáo dục Tiểu học địa bàn quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng” làm đề tài luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý kinh tế để nghiên cứu khoa học Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát Luận văn tập trung nghiên cứu, tổng hợp hệ thống hóa lý luận QLNN GDĐT GDTH quan hệ yêu cầu phát triển GDTH, điều kiện Kinh tế - Xã hội đặc thù địa bàn quận Hải Châu; Trên sở đó, xây dựng luận khoa học cho việc đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý Nhà nước giáo dục tiểu học góp phần đưa chất lượng giáo dục tiểu học địa bàn quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng đạt nhiều kết to lớn phát triển đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục tiểu học tương lai 2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể - Khái quát hóa sở lý luận quản lý, quản lý Nhà nước giáo dục quản lý Nhà nước giáo dục tiểu học cấp quận (huyện) - Phân tích đánh giá thực trạng quản lý giáo dục tiểu học địa bàn quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2015 – 2020 - Từ đề giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý giáo dục tiểu học địa bàn quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu hoạt động QLNN giáo dục tiểu học địa bàn quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng 82 Ngoài nguồn lực tài phân bổ từ ngân sách nhà nước, để có thêm nguồn lực để thực chường trình giáo dục toàn dân, đổi giáo dục hỗ trợ học sinh hồn cảnh khó khăn, khuyết tật có đủ điều kiện học tập Hệ thống giáo dục quận cần tăng cường huy động nguồn lực xã hội thông qua hoạt động: Tuyên truyền, phổ biến nâng cao nhận thức nhân dân quan điểm Đảng Nhà nước “Giáo dục quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển” Hướng đến giáo dục phải trách nhiệm người, nhà toàn xã hội Keo gọi, khuyến khích vào tạo điều kiện nhà mạnh thường quân, người Việt nước đầu tư vào lĩnh vực giáo dục theo quy định Nhà nước Phát huy vai trò Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức trị xã hội, sở kinh doanh, dịch vụ tích cực góp phần phát triển giáo dục tiểu học địa bàn quận 3.2.4 Giải pháp nâng cao công tác quản lý chất lượng giáo dục tiểu học Để nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học địa bàn, quan quản lý trường tiểu học cần phối hợp với thực đồng biện pháp cấp độ vĩ mô, Bộ GD&ĐT cần nghiên cứu mạnh dạn cải tổ chế quản lý giáo dục theo hướng phân cấp quản lý cụ thể triệt để để sở giáo dục phát huy đầy đủ quyền tự chủ trách nhiệm Đây coi giải pháp lớn, mang tính “địn bẩy” cho phép làm chuyển động toàn hệ thống giáo dục thành phố quận Quy hoạch đầu tư vào sở vật chất, trang thiết bị dạy học tác giả đưa giải pháp cụ thể mục “3.2.3 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý sử dụng nguồn lực tài chính, sở vật chất cho giáo dục tiểu học” Quản lý phát triển đội ngũ cán quản lý đội ngũ giáo viên tiểu học hoạt động quan trọng góp phần lớn yếu nghiệp phát triển giáo dục tiểu học đảm bảo chất lượng giáo dục tiểu học địa bàn Tác giả đưa giải pháp cụ thể để phát triển đội ngũ cán quản 83 lý đội ngũ giáo viên mục “3.2.2 Hoàn thiện tổ chức máy quản lý quản lý nguồn nhân lực giáo dục tiểu học” Ngoài yếu tố để chất lượng giáo dục nói chung giáo dục tiểu học nói riêng ngày phát triển, yếu tố phương pháp dạy học điểm tra đánh giá không phần quan trọng Theo đánh giá nhiều chuyên gia giáo dục nguyên nhân cốt lõi làm cho giáo dục Việt Nam chưa xứng tầm giới chương trình giáo dục cịn coi nhẹ tính thực hành, vận dụng kiến thức, phương pháp dạy học, kiểm tra, thi, đánh giá lạc hậu, thiếu thực Bộ GD&ĐT tâm thay đổi lần cải cách sách giáo khoa cấp tiểu học lần Ở cấp quận, Phòng GD&ĐT tham mưu UBND quận xây dựng sách hỗ trợ giáo viên mạnh dạn sáng tạo phương pháp dạy học Thường xuyên tổ chức thi giáo viên giỏi, buổi hội thảo để giáo viên địa bàn giao lưu, trao đổi kiến thức phương pháp dạy học Từ giúp cho giáo dục tiểu học quận ngày phát triển đồng 3.2.5 Tăng cường công tác tra, kiểm tra giáo dục tiểu học Lập kế hoạch tra, kiểm tra năm với nội dung thời gian thực củ thể Đảm bảo nội dung tra, kiểm tra phải xác, bám sát thực tế, khơng bị trùng lặp Kết hợp tra, kiểm tra đột xuất để tăng tính khách quan Bồi dưỡng lực chuyên môn cho đội ngũ cán tra Thực điều động cán trường tham gia kiểm tra chéo nhằm tạo mơi trường cơng bằng, góp ý để trường địa bàn phát triển 84 Thường xuyên tuyên truyền, phổ biến sách, quy định luật để cán bộ, giáo viên nắm để tránh trường hợp vi phạm Xây dựng kênh tiếp nhận thông tin phản ánh, tố cáo trực tuyến để kịp thời nắm bắt nhanh sai phạm hoạt động giáo dục quản lý nhà nước giáo dục địa bàn quận Ngoài để hoạt động dạy học đảm bảo thực theo qui định Đối với sở giáo dục, công tác kiểm tra nội cần thực thường xuyên, nghiêm túc Qua công tác giúp can quản lý trường phát sai sót, yếu hạn chế cịn tồn đọng từ tìm biện pháp khắc phục, giúp đỡ điều chỉnh hoạt động kiểm tra Cần đổi công tác tra, kiểm tra trường học, tách bạch quản lý nhà nước quản lý chuyên môn Mặc dù quản lý nhà nước quản lý chun mơn có mối quan hệ với nhiên cần tách bạch để thẩm quyền, chức năng, nhiệm vụ 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ Trong phạm vi luận văn liên quan đến hoạt động quản lý nhà nước giáo dục tiểu học địa bàn quận, xin đưa số kiến nghị, đề xuất sau: 3.3.1 Đối với Chính phủ Đổi mới, cải cách phân cấp, phân quyền cấp lĩnh vực tài chính, nhân chun mơn cách đồng bộ, rõ ràng cấp Tăng quyền chủ động, trách nhiệm cá nhân, tổ chức hệ thống quản lý nhà nước giáo dục nói chung giáo dục tiểu học Thực cải cách tiền lương cho đội ngũ giáo viên cán quản lý đảm bảo mức sống trung bình Để đội ngũ không cần lo lắng nhiều 85 tài gia đình, từ chun tâm vào hoạt động giảng dạy, quản lý giáo dục Xây dựng sách thu hút người tài, giỏi vào hoạt động giáo dục tiểu học Ưu tiên phân bổ nguồn vốn từ ngân sách, nguồn vốn ODA vào xây dựng phát triển sở vật chất, trang thiết bị dạy học tiểu học Xây dựng sách hỗ trợ học sinh có điều kiện khó khăn, khuyết tật để đảm bảo học sinh đủ điều kiện đến trường Tuy nhiên thủ tục hành để thụ hưởng sách cần đơn giản, tránh gây khó khăn, phức tạp cho đối tượng thực 3.3.2 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ GD&ĐT cần thực đổi chương trình giáo dục, đặc biệt giáo dục tiểu học Xây dựng chương trình cải cách cần tiếp thu ý kiến chuyên gia bám sát thực tế Hạn chế tối thiểu sai sót, bất cập thời gian vừa qua dẫn đễn dư luận xã hội Để phù hợp với tình hình thực tế địa phương, Bộ GD&ĐT cho phép địa phương đảm bảo đội ngũ đảm bảo chất lượng chun mơn xây dựng chương trình riêng Bộ cần thực đánh giá, kiểm định cấp phép ban hành Việc ban hành văn quy phạm cần có thời gian xem xét kỹ càng, hạn chế tình trạng ban hành thu hồi lại để chỉnh sửa, bổ sung gây tâm lý hoang mang dư luận Cần xây dựng đề án chuẩn hóa đội ngũ lãnh đạo cán quan chuyên mơn cấp Sở Phịng GD&ĐT Đặc biệt đội ngủ lãnh đạo cần chọn người có chun mơn xuất sắc, ngồi cịn phải có uy tín, trình độ quản lý giỏi Tránh trường hợp bổ nhiệm ạt, người chưa có kinh nghiệm, chưa đủ uy tín vào vị trí lãnh đạo trường tiểu học, Phòng Sở giáo dục 86 Đào tạo bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên , cán quản lý cần phù hợp với nhu cầu phát triển xã hội Yều cầu giáo viên cần đạt chuẩn chức danh nghề nghiệp theo quy định Bộ 3.3.3 Đối với UBND thành phố Đà Nẵng Xây dựng văn hướng dẫn cụ thể việc thực Nghị định Chính phủ, Quyết định, Thơng tư Bộ GD&ĐT, thông tư liên Bộ để thực đồng bộ, có hệ thống từ thành phố đến địa phương trực thuộc Quán triệt UBND cấp quận (huyện) phòng ban liên quan thực nghiêm túc quy định trách nhiệm quản lý nhà nước giáo dục Để giảm tải sỉ số học sinh / lớp vượt tiêu chuẩn quy đinh ảnh hướng đến chất lượng dạy – học; nhằm đáp ứng đủ nhu cầu học sinh tiểu học em cán công tác địa bàn quận mong muốn học trái tuyến UBND thành phố cần thực dự tính lên kế hoạch mở rộng quy mô trường học mở thêm trường tiểu học địa bàn quận 3.3.4 Đối với UBND quận Hải Châu Nghiêm túc thực hướng dẫn quy định UBND cấp thành phố, đạo sát quản lý hoạt động giáo dục, hoàn thiện chế phối hớp phận đơn vị liên quan công tác giáo dục nhằm tạo điều kiện thuận lợi để Phòng GD&ĐT trường tiểu học địa bàn thực tốt hoạt động giáo dục Chỉ đạo Phòng GD&ĐT quận phối hợp với phận liên quan xây dựng sách đặc thù chế độ đãi ngộ, phúc lợi Quận để thu hút lực lượng cán quản lý giáo viên giỏi Chỉ đạo UBND phường tiếp tục thực tốt chương trình học tập cộng đồng Rà sốt lập danh sách học sinh có điều kiện khó khăn để quận kịp thời hỗ trợ khơng để xảy trường hợp học sinh nghỉ học 87 Trao quyền tự chủ cho Phòng GD&ĐT để Phòng chủ động công việc quản lý chuyên mơn Theo dõi tình hình thực tế địa phương tham mưu UBND thành phố xây dựng sách khuyến khích xây dựng trường tiểu học ngồi cơng lập để nâng cao chất lượng giáo dục, đáp ứng gia đình có nhu cần cho học sinh học môi trường chất lượng cao đồng thời giảm tải cho chường công lập địa bàn 88 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở phân tích tình hình thực trạng quản lý nhà nước giáo dục tiểu học địa bàn quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2015 – 2019 chương 2; quan điểm giáo dục, giáo dục tiểu học Đảng Nhà nước ; mục tiêu phương hướng phát triển giáo dục tiểu học thành phố Đà Nẵng nói chung quận Hải Châu nói riêng năm qua thời gian Tác giả đưa giải pháp nhằm hoàn thiện phát triển nội dung hoạt động quản lý nhà nước giáo dục tiểu học đề cập chương phân tích thực trạng chương Để thực giải pháp đưa trước hết cần có quan tâm Đảng, sách Nhà nước đặc biệt vào quyền quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng Bên cạnh cần có phối hợp chặt chẽ cấp, ngành sở thực mục tiêu chung giáo dục, hướng đến giáo dục toàn dân 89 KẾT LUẬN Giáo dục Đào tạo nhân tố định đến tồn phát triển quốc gia Ngay từ giành lại độc lập cho Tổ quốc, Bác Hồ Đảng xác định “Giáo dục quốc sách hàng đầu” đất nước thế, giáo dục đường để phát huy nguồn lực người cho công phát triển kinh tế - xã hội, tiền đề quan trọng để phát triển lĩnh vực khác: Kinh tế, Y tế, Chính trị, Văn hóa xã hội, An ninh - Quốc phòng; đặc biệt lĩnh vực khoa học – kỹ thuật có gắn bó mật thiết với giáo dục – đào tạo Một đất nước đánh giá phát triển hay không phụ thuộc nhiều phát triển kinh tế Do kinh tế muốn có sức mạnh để phát triển cần tạo trình độ trí tuệ, nguồn chất xám nguồn nhân lực kỹ thuật cao đáp ứng đầy đủ khả đổi mới, nâng cao suất lao động Muốn có phụ thuộc lớn vào chất lượng giáo dục Giáo dục tiểu học bậc học hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam Đây bậc học đào tạo kiến thức, kĩ sở ban đầu cho em nhằm giúp em biết đọc, biết viết, biết tính tốn thiết lập hiểu biết sống xung quanh, hình thành tính cách người Do giáo dục tiểu học có tính chất đặc trưng riêng, tính sư phạm mơ phạm khác biệt Trong bối cảnh nhu cầu phát triển nay, quản lý nhà nước giáo dục nói chung giáo dục tiểu học nói riêng cần có cách nhìn mới, nghiêm túc để hướng tới mục tiêu cụ thể, tạo chuyển biến mạnh mẽ, tồn diện chương trình đào tạo, nội dung, phương pháp hình thức tổ chức dạy học Hệ thống quy mô, mạng lưới trường lớp, đặc biệt đổi phải đồng bộ, có kế thừa 90 điểm hợp lý trước có lộ trình cụ thể, rõ ràng, bước thực thích hợp Học tập, tiếp thu kinh nghiệm giáo dục tiên tiến giới, áp dụng cách linh hoạt, phù hợp với tình hình thực tiễn Việt Nam Thực thực nghiệm thành công trước nhân rộng đại trà Trong khuôn khổ giới hạn định hiểu biết, với kiến thức trang bị thời gian học tập Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng, dựa số liệu thực tế thu thập được, tài liệu nghiên cứu, tác giả tập trung nghiên cứu nội dung sau: Thứ nhất: Trong chương tác giả nêu sở lý luận giáo dục quản lý nhà nước giáo dục tiểu học Làm rõ khái niệm giáo dục, giáo dục tiểu học, quản lý nhà nước giáo dục quản lý nhà nước giáo dục tiểu học Thứ hai: Trên sở đối tượng nghiên cứu cụ thể quản lý nhà nước giáo dục tiểu học địa bàn quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng, luận văn sâu vào nghiên cứu, làm rõ thực trạng quản lý nhà nước giáo dục quận Hải Châu nội dung trình bày cụ thể chương Từ tác giả đánh giá mặt thành công hạn chế hoạt động quản lý Phân tích nguyên nhân dẫn đến hạn chế Thứ ba: Tác giả đưa nhiệm vụ giải pháp quản lý nhà nước giáo dục tiểu học địa bàn quận Hải Châu nội dung phân tích Để góp phần cho phát triển giáo dục tiểu học địa bàn, tác giả đưa kiến nghị cấp quản lý từ Trung ương đến địa phương Qua nội dung nghiên cứu chương, luận văn tập trung tìm hiểu, nghiên cứu, tiếp thu, xếp vận dụng kiến thức học; tài liệu tham khảo; luận án, luận văn, đề tài nghiên cứu khoa học liên quan đến 91 giáo dục quản lý nhà nước giáo dục trước từ thực trạng giáo dục tiểu học, quản lý nhà nước giáo dục tiểu học địa bàn quận Hải Châu để tác giả hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ yêu cầu đặt cho đề tài Tuy nhiên với lực kiến thức cịn hạn chế luận văn tập trung nghiên cứu số vấn đề lý luận giáo dục tiểu học, quản lý nhà nước giáo dục tiểu học Dựa vào điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội quận việc phát triển giáo dục tiểu học nói riêng từ đánh giá số nét khái quát thực trạng giáo dục tiểu học quận nhà năm vừa qua, sau tác giả đưa số giải pháp bản, có khả áp dụng để phát triển giáo dục tiểu học quản lý nhà nước giáo dục tiểu học quận Hải Châu thời gian tới./ 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Phạm Thiên Anh (2018), Quản lý nhà nước đội ngũ cán quản lý giáo dục địa bàn huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ, Luận văn thạc sỹ Quản lý cơng [2] Lê Bảo (2016), Giáo trình quản lý nhà nước kinh tế, Khoa Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng [3] Bộ Giáo dục Đào tạo (2020), Thông tư 28/2020/TT-BGDĐT ban hành điều lệ trường Trường tiểu học, Hà Nội [4] Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Thông tư số 12/2012/TT BGDĐT Quy định dạy thêm, học thêm, Hà Nội [5] Bộ Giáo dục Đào tạo (2020), Thông tư số 28/2020/TT-BGDĐT ban hành điều lệ trường Tiểu học, Hà Nội [6] Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Thơng tư số 12/2012/TT-BGDĐT ban hành tiêu chí đánh giá chất lượng giáo dục trường Tiểu học, Hà Nội [7] Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Thông tư số 17/2018/TT-BGDĐT, Hà Nội [8] Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ban hành quy định đánh giá học sinh tiểu học, Hà Nội [9] Bộ Giáo dục Đào tạo (2016), Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT sửa đổi, bổ sung số điều quy định đánh giá học sinh tiểu học ban hành kèm theo thông tư số 30/2014/ TT-BGDĐT ngày 28 tháng năm 2014 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội [10] Phan Văn Các (1994), Từ điển Hán Việt, nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 93 [11] Phạm Ngọc Định (2013), Một số giải pháp tổ chức dạy học hai buổi ngày cấp tiểu học phù hợp với đối tượng học sinh vùng miền, Đề tài cấp [12] Chính phủ (2018), Nghị đinh số 127/2018/NĐ-CP Quy định trách nhiệm quản lý Nhà nước giáo dục, Hà Nội [13] Chính phủ (2013), Nghị định số 42/2013/NĐ-CP Tổ chức hoạt động thành tra giáo dục, Hà Nội [14] Chính phủ (2018), Nghị định số 86/2018/NĐ-CP Quy định hợp tác, đầu tư người nước lĩnh vực giáo dục, Hà Nội [15] C.Mác Ph.Ăngghen toàn tập (2011), nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội [16] Trần Ngọc Giao (2012), Đề tài: Phát triển đội ngũ lãnh đạo quản lý nhà nước giáo dục cấp [17] Nguyễn Khắc Hào (2009), Cơ sở khoa học giải pháp tăng cường quản lý nhà nước cấp tỉnh giáo dục phổ thông Hưng Yên ,Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Quản lý Giáo dục [18] Nguyễn Văn Hộ (2006), Giáo trình Quản lý nhà nước GD ĐT, Đại học Thái Nguyên [19] Học viện Hành Quốc gia (1999), Giáo trình Quản lý hành Nhà nước – Tập II, Hà Nội [20] Hội đồng quốc gia đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam, nhà xuất Từ điển Bách khoa, Hà Nội [21] Nguyễn Thị Thu Hương (2011), Quản lý nhà nước nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học địa bàn thành phố Hà Nội, luận văn thạc sĩ Quản lý hành cơng [22] Lê Thị Mai Lam (2017), Quản lý nhà nước giáo dục tiểu học địa bàn huyện Krông Buk, tỉnh Đăk Lăk, luận văn thạc sĩ Quản lý công 94 [23] Nguyễn Duy Lãm (1996), Sổ tay Thuật ngữ pháp lý thông dụng, nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [24] Nguyễn Thu Linh (2004), Giáo trình quản lý nhà nước văn hóa – giáo dục – y tế, nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội [25] Phạm Văn Linh (2014), Sách Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam, thời cơ, thánh thức vấn đề đặt ra, nhà xuất Chính trị quốc gia [26] Phịng Giáo dục Đào tạo quận Hải Châu, Báo cáo năm 2019, Đà Nẵng [27] Quốc hội (2019), Luật Giáo dục số 43/2019/GH14, Hà Nội [28] Quốc Hội (2010), Luật tra 56/2010/QH12, Hà Nội [29] Quyết định số 1981/QĐ-TTg (2016), Quyết định phê duyệt khung cấu giáo dục Việt Nam, Hà Nội [30] Thái Minh Tịnh (2019), Quản lý nhà nước giáo dục tiểu học địa bàn huyện Đăk Glong, tỉnh Đăk Nông, luận văn thạc sỹ Quản lý công [31] Đỗ Thị Kiều Trang (2018), Quản lý nhà nước giáo dục tiểu học địa bàn huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ, luận văn thạc sỹ Quản lý công Tiếng Anh [32] David A Olaniyan (2008), A Critical Review of Management of Primary Aducation in Nigeria [32] Jacques Delors, Leaning: the treasure within Report to UNESCO of the International Commission on Education for the Twenty [34]Maurice Boissiere (2004), Determinants of Primary Education Outcomes in Developing Countries, 95 PHỤ LỤC Bảng 1: Tình hình kinh tế - xã hội quận Hải Châu giai đoạn 2015 – 2019 Tốc độ STT Chỉ tiêu ĐVT 2015 2016 2017 2018 2019 tăng BQ (%) Tổng giá trị sản xuất (GO) địa bàn phạm vi loại trừ chi nhánh (giá a) b) c) 2010) Nông, lâm, thuỷ sản Tr.đó: Thủy sản Cơng nghiệp, xây dựng - Giá trị SX xây dựng - Giá trị SX Công nghiệp Thương mại, dịch vụ Cơ cấu kinh tế - Nông, lâm, thuỷ sản - Công nghiệp, xây dựng - Thương mại dịch vụ Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng Kim ngạch XK địa bàn Thu ngân sách Tỷ 31.152 33.274 35.304 37.246 39.692 6,24 '' '' 133 131 132 130 140 138 156 154 160 158 4,73 4,80 '' 6.251 6.790 7.864 8.335 8.287 7,30 2.877 2.586 2.969 3.220 2.905 0,24 '' 3.374 4.203 4.895 5.115 5.382 12,38 '' % '' 24.768 100 0,52 26.352 100 0,47 27.300 100 0,44 28.755 100 0,48 31.245 100 0,46 5,98 '' 9,87 9,72 10,37 10,36 9,36 '' 89,61 89,81 89,19 89,16 90,18 27.202 29.624 35.599 41.006 46.632 14,42 63.708 53.190 71.490 79.846 83.370 6,96 721,77 885,65 1.160, 1.266, 1.419, 61 50 04 đồng Tỷ đồng 1000 USD Tỷ đồng 18,41 96 Tổng chi ngân sách Tỷ 637.51 768.14 983.75 941.89 1.135 đồng 3 9 220 (Nguồn: Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội quận Hải Châu qua năm) 15,52 ... lý luận quản lý nhà nước giáo dục tiểu học Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước giáo dục tiểu học địa bàn quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước. .. thành lĩnh vực sau: Quản lý nhà nước nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học, 19 quản lý nhà nước đội ngủ cán quản lý giáo dục tiểu học quản lý nhà nước giáo dục nói chung địa bàn cụ thể Tuy nhiên... lý, quản lý Nhà nước giáo dục quản lý Nhà nước giáo dục tiểu học cấp quận (huyện) - Phân tích đánh giá thực trạng quản lý giáo dục tiểu học địa bàn quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2015

Ngày đăng: 08/05/2021, 11:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Phạm Thiên Anh (2018), Quản lý nhà nước về đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục trên địa bàn huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ, Luận văn thạc sỹ Quản lý công Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhà nước về đội ngũ cán bộ quản lýgiáo dục trên địa bàn huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ
Tác giả: Phạm Thiên Anh
Năm: 2018
[2] Lê Bảo (2016), Giáo trình quản lý nhà nước về kinh tế, Khoa Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản lý nhà nước về kinh tế
Tác giả: Lê Bảo
Năm: 2016
[3] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2020), Thông tư 28/2020/TT-BGDĐT ban hành điều lệ trường Trường tiểu học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư 28/2020/TT-BGDĐT ban hànhđiều lệ trường Trường tiểu học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2020
[4] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), Thông tư số 12/2012/TT BGDĐT Quy định về dạy thêm, học thêm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 12/2012/TT BGDĐT Quyđịnh về dạy thêm, học thêm
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2012
[5] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2020), Thông tư số 28/2020/TT-BGDĐT ban hành điều lệ trường Tiểu học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 28/2020/TT-BGDĐT banhành điều lệ trường Tiểu học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2020
[6] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), Thông tư số 12/2012/TT-BGDĐT ban hành bộ tiêu chí đánh giá chất lượng giáo dục trường Tiểu học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 12/2012/TT-BGDĐT banhành bộ tiêu chí đánh giá chất lượng giáo dục trường Tiểu học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2012
[8] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ban hành quy định đánh giá học sinh tiểu học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT banhành quy định đánh giá học sinh tiểu học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2014
[10] Phan Văn Các (1994), Từ điển Hán Việt, nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Hán Việt
Tác giả: Phan Văn Các
Nhà XB: nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 1994
[11] Phạm Ngọc Định (2013), Một số giải pháp tổ chức dạy học hai buổi trên ngày ở cấp tiểu học phù hợp với đối tượng học sinh các vùng miền, Đề tài cấp bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số giải pháp tổ chức dạy học hai buổi trênngày ở cấp tiểu học phù hợp với đối tượng học sinh các vùng miền
Tác giả: Phạm Ngọc Định
Năm: 2013
[12] Chính phủ (2018), Nghị đinh số 127/2018/NĐ-CP Quy định trách nhiệm quản lý Nhà nước về giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị đinh số 127/2018/NĐ-CP Quy định trách nhiệmquản lý Nhà nước về giáo dục
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2018
[13] Chính phủ (2013), Nghị định số 42/2013/NĐ-CP về Tổ chức và hoạt động thành tra giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 42/2013/NĐ-CP về Tổ chức và hoạtđộng thành tra giáo dục
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2013
[14] Chính phủ (2018), Nghị định số 86/2018/NĐ-CP Quy định về hợp tác, đầu tư của người nước ngoài trong lĩnh vực giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 86/2018/NĐ-CP Quy định về hợp tác,đầu tư của người nước ngoài trong lĩnh vực giáo dục
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2018
[15] C.Mác và Ph.Ăngghen toàn tập 3 (2011), nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: C.Mác và Ph.Ăngghen toàn tập 3
Tác giả: C.Mác và Ph.Ăngghen toàn tập 3
Nhà XB: nhà xuất bản Chính trị Quốcgia
Năm: 2011
[17] Nguyễn Khắc Hào (2009), Cơ sở khoa học và giải pháp tăng cường quản lý nhà nước cấp tỉnh đối với giáo dục phổ thông ở Hưng Yên ,Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Quản lý Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở khoa học và giải pháp tăng cườngquản lý nhà nước cấp tỉnh đối với giáo dục phổ thông ở Hưng Yên
Tác giả: Nguyễn Khắc Hào
Năm: 2009
[18] Nguyễn Văn Hộ (2006), Giáo trình Quản lý nhà nước về GD và ĐT, Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản lý nhà nước về GD và ĐT
Tác giả: Nguyễn Văn Hộ
Năm: 2006
[19] Học viện Hành chính Quốc gia (1999), Giáo trình Quản lý hành chính Nhà nước – Tập II, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Giáo trình Quản lý hành chínhNhà nước – Tập II
Tác giả: Học viện Hành chính Quốc gia
Năm: 1999
[20] Hội đồng quốc gia chỉ đạo biên soạn. Từ điển Bách khoa Việt Nam, nhà xuất bản Từ điển Bách khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Bách khoa Việt Nam
Nhà XB: nhàxuất bản Từ điển Bách khoa
[21] Nguyễn Thị Thu Hương (2011), Quản lý nhà nước nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học trên địa bàn thành phố Hà Nội, luận văn thạc sĩ Quản lý hành chính công Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhà nước nâng cao chất lượnggiáo dục tiểu học trên địa bàn thành phố Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hương
Năm: 2011
[22] Lê Thị Mai Lam (2017), Quản lý nhà nước về giáo dục tiểu học trên địa bàn huyện Krông Buk, tỉnh Đăk Lăk, luận văn thạc sĩ Quản lý công Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhà nước về giáo dục tiểu học trên địabàn huyện Krông Buk, tỉnh Đăk Lăk
Tác giả: Lê Thị Mai Lam
Năm: 2017
[23] Nguyễn Duy Lãm (1996), Sổ tay Thuật ngữ pháp lý thông dụng, nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay Thuật ngữ pháp lý thông dụng
Tác giả: Nguyễn Duy Lãm
Nhà XB: nhà xuấtbản Giáo dục
Năm: 1996

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w