1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự chuẩn bị của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Hàn Quốc trước cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 và một số điều rút ra với Việt Nam hiện nay

9 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 507,05 KB

Nội dung

Cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) tiếp tục phát triển như dự báo thì lĩnh vực chế tạo và SX (SX) trong tương lai sẽ quay trở lại các nước phát triển là nơi khởi phát của CMCN 4.0. Bên cạnh đó, các nước đang phát triển cũng sẽ có cơ hội rút ngắn khoảng cách phát triển nếu biết tiếp cận nhanh CMCN 4.0.

HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 SỰ CHUẨN BỊ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ HÀN QUỐC TRƢỚC CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 VÀ MỘT SỐ ĐIỀU RÚT RA VỚI VIỆT NAM HIỆN NAY Nguyễn Thị Hƣơng31, Học viện Quản lý giáo dục Tóm tắt: Cách mạng cơng nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) tiếp tục phát triển dự báo lĩnh vực chế tạo SX (SX) tương lai quay trở lại nước phát triển nơi khởi phát CMCN 4.0 Bên cạnh đó, nước phát triển c ng có hội rút ngắn khoảng cách phát triển biết tiếp cận nhanh CMCN 4.0 Điều c ng đồng nghĩa với việc nước phát triển phải đối mặt với nguy tụt hậu xa không tận dụng tốt lợi hội từ CMCN 4.0 Tuy nhiên, nước phát triển khơng có chiến lược riêng biệt CMCN 4.0 mà ch dựa mạnh có số lĩnh vực chủ chốt dự đốn xu hướng cơng nghệ để tiến tới phát triển CMCN 4.0 Trước tình hình đó, sở nghiên cứu chiến lược sách ứng phó doanh nghiệp vừa nhỏ (DNVVN) Hàn Quốc trước CMCN 4.0, viết rút học kinh nghiệm đưa số giải pháp Việt Nam ta điều kiện Từ khóa: CMCN 4.0, Hàn Quốc, Khoa học & công nghệ, DN vừa nhỏ SOME PRACTICAL LESSONS FOR VIETNAM DRAWN FROM THE PREPARATIONS FOR THE INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0 BY KOREAN SMALL AND MEDIUM SIZED ENTERPRISES Abstract: If the implementation of The Industrial Revolution 4.0 (IR 4.0) progresses as forecasted, the manufacturing industries will be flourishing again in developed countries where the IR 4.0 was initiated Besides, developing countries will have an opportunity to narrow the gaps with the developed ones if they can adopt timely and appropriate approaches to the IR 4.0 However, it is obvious that they may lag far behind without taking advantages of chances of the IR 4.0 In 31 Trưởng khoa Cơ bản, Học viện Quản lý giáo dục, Bộ GD&ĐT; email: nguyenhuonghvqlgd85@gmail.com; điện thoại: 0906072074 357 INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0 reality, they have almost no specific strategies and mainly put focus on their available strengths in some key fields which are supposed to be technological trends to implement IR 4.0 This paper based on the study on strategies and policies of Korean small and medium sized enterprises in the context of IR 4.0 presents some practical lessons and feasible solutions for Vietnam in the current situation Key words: The Industrial Revolution 4.0, Republic of Korea, Science & Technology, small and medium sized companies Mở đầu CMCN 4.0 làm thay đổi SX giới, giúp tăng cường kết nối quốc gia tất phương diện, từ thể chế nhà nước (NN) đến kinh tế (KT) - xã hội (XH), mơi trường Nhiều quốc gia nhanh chóng có chiến lược cụ thể để tận dụng tốt hội, vượt qua thách thức CMCN 4.0 Trong đó, DN Việt Nam phần lớn DNNVV, chưa đủ lực cạnh tranh, chưa sẵn sàng tiếp cận cơng nghệ Nhiều DN cịn bị động với xu mới, chưa sẵn sàng chuyển hướng mơ hình SX kinh doanh Nếu khơng có điều chỉnh giải pháp mau lẹ phải đối mặt với nguy tụt hậu ngày xa, dư thừa LĐ trình độ thấp, nhập cơng nghệ lạc hậu, an tồn, an ninh thơng tin Nội dung 2.1 Sự chuẩn bị SMEs Hàn Quốc trƣớc CMCN 4.0 KT Hàn Quốc hình thành tập đồn tồn cầu có cấu trúc phân cấp lĩnh vực công nghệ cao khí (như Samsung, Huyndai, LG, SK Telecom Posco) khoảng triệu SMEs Do đó, mục tiêu phủ (CP) Hàn Quốc thúc đẩy nâng cao khả cạnh tranh định hướng xuất SMEs cách khuyến khích họ hợp tác trao đổi kinh nghiệm với DN nước ngoài, đặc biệt với SMEs Đức Hàn Quốc sở hữu mạng lưới SX sở hạ tầng công nghệ thông tin (CNTT) hàng đầu giới, lại chưa nắm giữ công nghệ quan trọng, cần thiết cho nhà máy thông minh kỹ thuật cảm biến, IoT hay kỹ thuật ảnh ba chiều Bên cạnh đó, quy định sách cơng nghiệp cũ bị coi rào cản cho việc ứng dụng khoa học kỹ thuật vào nhà máy thông minh - nhà máy ứng dụng hệ thống SX tích hợp cơng nghệ siêu kết nối tồn q trình SX, bao gồm tự động hóa, trao đổi liệu cơng nghệ SX nâng cao Tháng 6/2014 CP Hàn Quốc thức đưa chiến lược ―Cải cách cơng nghiệp SX 3.0‖ Chiến lược đồng nghĩa với CMCN 4.0 phiên Hàn Quốc phần sáng kiến hàng đầu Tổng thống Park Gun Hye ―Kế hoạch KT sáng tạo‖ trước [6] Cơ quan CP chủ trì thực Cải cách 3.0 Bộ khoa học, CNTT Kế hoạch tương lai (MSIP) Bộ Thương mại, Công nghiệp KT (MOTIE) Cơ quan điều hành DN NN, DN lớn vừa có trách nhiệm hỗ trợ hoạt động liên quan Sáng kiến lấy cảm hứng trực tiếp từ CMCN 4.0 Đức với ý tưởng SX thông minh, áp dụng công cụ CNTT vào hoạt động SX, sử dụng IoT để kết nối SMEs cách hiệu SX toàn cầu mạng lưới đổi [3] Điều giúp DN Hàn 358 HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Quốc không hiệu SX hàng loạt mà dễ dàng hiệu tùy biến sản phẩm (SP) Chiến lược tập trung cải thiện suất lao động (LĐ) ngành công nghiệp chế tạo theo Kế hoạch năm (giai đoạn 2013 - 2018) Trong trọng tâm ―Cải cách công nghiệp 1.0‖ thay nhập cho ngành công nghiệp nhẹ, ―Cải cách công nghiệp 2.0‖ tập trung vào thiết bị lắp ráp, ―Cải cách cơng nghiệp 3.0‖ thay đổi tất mơ hình biết cơng nghệ SX Nhiệm vụ trọng tâm ―Cải cách công nghiệp 3.0‖ tạo giá trị tăng khả cạnh tranh cách đưa CNTT vào nhà máy, từ nhanh chóng xây dựng hệ thống nhà máy thông minh Các lĩnh vực công nghệ chủ chốt ưu tiên thực là: in 3D, liệu lớn, điện toán đám mây, hệ thống thực - ảo, hệ thống tiết kiệm lượng, kỹ thuật ảnh chiều, IoT cảm biến Theo Bộ khoa học, CNTT Kế hoạch tương lai, mạng lưới Internet kết nối vạn vật trí tuệ nhân tạo dự kiến tạo hội lợi nhuận thương mại trị giá tới 470 tỷ USD vào năm 2030, tương đương 41% GDP Hàn Quốc năm 2015 [6] Mục tiêu ―Cải cách cơng nghiệp 3.0‖ gồm: - Thúc đẩy việc tích hợp SX CNTT (IoT), từ tạo ngành cơng nghiệp với mục tiêu nâng cao khả cạnh tranh ngành công nghiệp SX/chế tạo Hàn Quốc - Xác lập vị Hàn Quốc cường quốc CNTT với tích hợp ngành cơng nghiệp CNTT SX - Đến 2020, xây dựng 10.000 nhà máy thông minh với tổng vốn đầu tư khoảng 24 nghìn tỷ KRW (khoảng 23 tỷ USD), hỗ trợ trực tiếp từ CP Hàn Quốc 10% phần cịn lại thu hút từ nguồn vốn tư nhân - Thúc đẩy phát triển SMEs thành DN có tiềm lớn, thông qua việc sử dụng công nghệ nhà máy thông minh Mục tiêu phản ứng trước áp lực gia tăng KT Hàn Quốc chất lượng SX Trung Quốc ngày cải thiện - Chú trọng nâng cao ngành công nghiệp SX Hàn Quốc, ―năng lực mềm‖ việc tăng cường thúc đẩy tăng trưởng lĩnh vực/phân đoạn SX kết hợp với CNTT, phát triển công nghệ cốt lõi liên quan đến IoT, in 3D liệu lớn - Mục tiêu đến năm 2024, giá trị SX xuất Hàn Quốc đạt 1.000 tỷ USD, nằm top sau Trung Quốc, Hoa Kỳ Đức, vượt qua Nhật Bản Để thúc đẩy triển khai thực ―Cải cách công nghiệp 3.0‖, tháng 3/2015, CP Hàn Quốc công bố ―Kế hoạch hành động thực chiến lược 3.0‖, xác định rõ bốn chiến lược phận là: - Lan rộng q trình SX thơng minh lan rộng mơ hình Nhà máy thông minh, phát triển công nghệ cốt lõi (cảm biến, IoT, in 3D, hình ảnh chiều ), tăng cường lực phần mềm (kỹ thuật, thiết kế, Embedded SW ) cho quản lý SX… - Tạo ngành công nghiệp đại diện, bao gồm bước đầu ảo hóa sở vật chất hội tụ cho nhà máy thơng minh, thương mại hóa phát triển vật liệu thông minh linh kiện, thúc đẩy đầu tư tư nhân, nghiên cứu phát triển (R&D) - Đổi thông minh cho ngành công nghiệp SX địa phương (kích hoạt DN khởi nghiệp thơng qua Trung tâm Đổi KT sáng tạo), sử dụng điểm chiến lược mang 359 INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0 tính địa phương để trở thành khu vực công nghiệp thông minh theo mạnh công nghiệp địa phương - Xây dựng sở hạ tầng đại tái cấu SX công nghiệp CP Hàn Quốc tin CMCN 4.0 đem lại lợi ích KT thơng qua mơ hình kinh doanh mới, mơ hình liệu (ví dụ, lĩnh vực thành phố thơng minh nơi nhà lãnh đạo toàn cầu) Xét tiêu chuẩn hóa, CP quan tâm đến hợp tác quốc tế liên quan đến khu vực tư nhân Ngành công nghiệp Hàn Quốc kêu gọi giải pháp chuẩn hóa nhanh phép tương tác Việc hợp tác với tập đoàn lớn tạo thuận lợi cho SMEs Hàn Quốc tiếp cận xây dựng tiêu chuẩn SX rộng rãi nhiều ngành công nghiệp khác Trong công Cải cách công nghiệp 3.0, CP Hàn Quốc có chương trình hành động cụ thể để thúc đẩy triển khai thực Tháng 8/2016, CP Hàn Quốc đưa lộ trình cho số lĩnh vực dự án R&D: Công nghệ thiết kế, công nghệ để phân loại sản phẩn bị lỗi, kỹ thuật điều hành tích hợp phần mềm, tảng IoT, cảm biến thông minh, công nghệ thu thập liệu xử lý liệu tiêu chuẩn Ngoài ra, Hội đồng nghiên cứu Tiêu chuẩn nhà máy thơng minh hình thành khu vực tư nhân nhằm đáp ứng hiệu xu hướng hoạt động quốc tế thực nỗ lực để chuẩn hóa quy định phát triển địa phương Đồng thời, CP áp dụng hình thức hỗ trợ khác để đào tạo khoảng 40.000 cơng nhân có tay nghề vận hành sở SX hồn tồn sử dụng cơng nghệ tự động hóa Đến trước năm 2020, dự kiến đầu tư khoảng 189.3 triệu USD vào dự án R&D quốc gia (trong đó, hỗ trợ từ phía CP Hàn Quốc chiếm khoảng 70%) để khuyến khích họ tập trung phát triển SP công nghệ cao liên quan tới nhà máy thơng minh Hàn Quốc có kế hoạch đầu tư 400 tỷ KRW (khoảng 360 triệu USD; CP tích cực huy động tham gia nguồn vốn tư nhân, chiếm gần 1/3) 05 năm 2016 - 2020 để phát triển công nghệ thực tế ảo thu hẹp khoảng cách công nghệ với nước đầu lĩnh vực Khoản đầu tư dành ưu tiên cho việc phát triển công nghệ thực tế ảo phiên Hàn Quốc phần dành hỗ trợ hoạt động phát triển thương mại hóa thiết bị thực tế ảo có độ phân giải cao khắc phục số nhược điểm công nghệ Trong năm 2017, Hàn Quốc đầu tư 1.000 tỷ KRW cho nghiên cứu in 3D, liệu lớn, internet công nghệ SX thông minh khác để nhanh chóng thu hẹp khoảng cách với nước dẫn đầu công nghệ [6] Theo đề án Bộ Thương mại, Công nghiệp KT trình CP Hàn Quốc, tính tới trước năm 2025, ngành số mười ngành cơng nghiệp xây dựng khoảng 4.500 nhà máy thông minh Để bắt kịp đà tăng trưởng nhanh công nghệ số tự động hóa CMCN 4.0, năm 2017, tất khu vực KT NN tư nhân Hàn Quốc trí tăng số lượng nhà máy thơng minh nước lên 30.000 vào năm 2025, nhà máy ứng dụng công nghệ phân tích số hóa đại [2] Đối với DN, CP Hàn Quốc khuyến khích hỗ trợ phát triển theo hướng đưa tin học hóa tồn quy trình SX, tập trung vào yếu tố chính: Thơng minh (Smart), Nền tảng (Platform), Dịch vụ (Services) Bền vững (Sustainability) Cụ thể, DN NN, DN lớn, vừa nhỏ hỗ trợ xuất khẩu, R&D tài (200 triệu USD vòng năm) để 360 HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 triển khai đổi quy trình SX nâng cấp sở, trang thiết bị SX đại; cung cấp vốn hỗ trợ kỹ thuật cho 2000 SMEs năm (sau năm số 10.000) để thúc đẩy hình thành nhà máy thơng minh, SX cung cấp SP tạo cho DN NN tập đoàn lớn; mở rộng tài trợ hỗ trợ cho DN khởi nghiệp, đồng thời hạn chế hỗ trợ cho DN nhiều tuổi Để tăng số lượng DN khởi nghiệp dựa tảng công nghệ, năm 2014 CP phát động Chương trình Ươm tạo cơng nghệ cho DN khởi nghiệp Chương trình cung cấp cho DN khởi nghiệp khoản tài trợ cho R&D từ khu vực tư nhân công cộng Cùng với tảng chế, sách liên quan đến phát triển khoa học công nghệ cơng bố trước đó, CP cải thiện mạnh mẽ khung pháp lý cho cải cách việc bãi bỏ quy định không phù hợp, sửa luật ban hành nhiều quy định, sách có liên quan CP Hàn Quốc soạn thảo Luật Khuyến khích sáng kiến tích hợp CNTT vào lĩnh vực chủ chốt ô tô, đóng tàu thành lập trung tâm phát minh sáng tạo quan hỗ trợ hành liên quan tới khoa học - cơng nghệ, thành lập hệ thống đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật cao để thúc đẩy phát triển công nghiệp Nhờ đó, lực cạnh tranh ngành công nghiệp chủ lực Hàn Quốc ngày tăng nhiều SP công nghệ họ dẫn đầu giới 2.2 Thách thức CMCN 4.0 với SMEs Hàn Quốc Thời đại CMCN 4.0 trỗi dậy toàn cầu tạo nhiều thách thức KT XH liên quan đến ngành công nghiệp SX Hàn Quốc Với bên ngồi, ngành SX Hàn Quốc tơ, đóng tàu, điện tử, thép hóa chất phải đối mặt với thách thức từ trỗi dậy Trung Quốc cường quốc SX suy yếu đồng yên Nhật Bản Ở bên trong, nhiều công ty SX địa phương Hàn Quốc rơi vào tình trạng suất thấp hiệu [3] Hơn nữa, mức độ phát triển công nghệ ngành công ty khác nhau, hầu hết SMEs Hàn Quốc cịn non trẻ, cần phát triển cơng nghệ Hơn để đạt tinh tế công nghệ cao hơn, đặc biệt IoT liệu lớn Do vậy, đầu tư ban đầu cho SMEs có lực cơng nghệ ngân sách thấp cần thiết để giúp họ hiệu Các sách CP nỗ lực DN lớn để hỗ trợ cho SMEs cần có cách tiếp cận tập trung hướng cụ thể Bên cạnh đó, DN tơ, chip điện thoại di động động lực KT Hàn Quốc thập kỷ qua, giúp Hàn Quốc nhảy lên vị trí thứ 11 giới Tuy nhiên, mơ hình cơng nghiệp sớm trở nên lỗi thời giới tìm kiếm cách mạng cơng nghệ tồn cầu mới, làm thay đổi hình dạng ngành Thêm vào đó, DN Hàn Quốc phải chịu áp lực từ phát triển mạnh mẽ Trung Quốc nhiều lĩnh vực SX mà Hàn Quốc dẫn đầu [4] Đó lý địi hỏi Hàn Quốc phải tìm hướng dịch chuyển sang ngành công nghiệp hệ Trong đó, cơng ty lớn, điện tử Samsung, đặt cược nhiều vào công nghệ Đó thách thức lớn địi hỏi Hàn Quốc phải đưa lựa chọn chiến lược để nuôi dưỡng ngành công nghiệp tương lai 361 INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0 2.3 Thực trang trình độ công nghệ Việt Nam cho việc áp dụng triển khai CMCN 4.0 bối cảnh Theo Tổng cục Thống kê, năm 2017, tổng số 517.900 DN đăng ký, số DN hoạt động, có doanh thu, nộp thuế vào ngân sách nhà nước (NSNN) 505.000 DN Số DN lại đầu tư, chưa vào hoạt động SX kinh doanh Dù số lượng DN tăng có 10.100 DN lớn, chiếm tỷ lệ khiêm tốn 1,9% Số DNNVV chiếm tới 98,1%, đó, DN vừa có gần 8,5 nghìn DN, tăng 23,6% so với thời điểm 1/1/2012; DN nhỏ 114,1 nghìn DN siêu nhỏ 385,3 nghìn Bình quân năm giai đoạn 2012- 2017, số DNVVN tăng 8,8% cao mức tăng bình quân DN lớn 5,4% Trong thời gian vừa qua dù xa với tiềm lực lượng khoa học công nghệ (KH&CN) điều kiện KTXH, nước ta tạo số sản phẩm (SP), cơng nghệ mới, hình thành DN với sức cạnh tranh nâng cao điều kiện KTTT, nhiên tồn số hạn chế, như: KH&CN chưa đáp ứng yêu cầu động lực tảng cho phát triển KTXH, cho tăng trưởng tái cấu KT, chưa giải đáp kịp thời nhiều vấn đề thực tiễn đổi Nhiều quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, lĩnh vực chưa dựa sở KH nên dẫn đến tình trạng đầu tư dàn trải, lãng phí thiếu tính khả thi Các kết KH&CN chậm vào sống Việc tổ chức thực chủ trương, sách phát triển KH&CN thiếu liệt hiệu chưa cao Thiếu giải pháp đồng chế kiểm tra, giám sát có hiệu quan quản lý, cán lãnh đạo tổ chức KH&CN Sự phối hợp Bộ, ngành cấp địa phương chưa chặt chẽ, đồng Các tổ chức KH&CN, có viện nghiên cứu, trường đại học chưa tạo thành mạng lưới theo quy hoạch, phân bổ bất hợp lý, chồng chéo chức năng, nhiệm vụ Nhiều tổ chức hiệu hoạt động chưa cao, nặng tâm lý bao cấp, phụ thuộc vào NSNN, khơng muốn chuyển đổi sang hình thức hoạt động tự chủ, tự chịu trách nhiệm Thiếu liên kết hữu nghiên cứu KH&CN, giáo dục - đào tạo SX - KD; thiếu hợp tác chặt chẽ tổ chức nghiên cứu - phát triển, trường đại học DN Đầu tư cho KH&CN chủ yếu từ NSNN, chưa có chế, sách đủ mạnh để huy động nguồn lực XH, đặc biệt đầu tư từ khu vực DN cho phát triển KH&CN Hầu hết DN chưa sẵn sàng chưa có động lực để đầu tư cho R&D đổi cơng nghệ Chỉ có khoảng 0,1 - 0,3% doanh thu DN đầu tư cho hoạt động [5] Năng lực tiếp thu, làm chủ đổi công nghệ DN không cao Công nghệ mua bán chủ yếu thị trường thiết bị, máy móc dây chuyền cơng nghệ tồn Các giao dịch mua bán công nghệ dạng tài sản trí tuệ patăng, lixăng bí cơng nghệ cịn hạn chế Báo cáo lực cạnh tranh toàn cầu năm 2016 - 2017 Diễn đàn KT giới (TG) (WEF) cho thấy, lực cạnh tranh Việt Nam đứng thứ 60/138 QG, trình độ cơng nghệ Việt Nam cịn hơn, đứng tận thứ 92/138 QG khảo sát; số đánh giá công nghệ đứng thứ 106; tiếp thu công nghệ đứng thứ 78, thấp Thái Lan 35 bậc Năng lực sáng tạo, đổi Việt Nam đứng thứ 73/138; đó, đứng thứ 79 khả đổi mới, 362 HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 thứ 98 chất lượng tổ chức KH&CN, thứ 49 chi têu công cho R&D, thứ 79 hợp tác sở KH&CN với DN, thứ 84 số lượng nhà khoa học kỹ sư, thứ 95 việc ứng dụng sáng chế Những số liệu đáng báo động mà không muốn chậm chân CMCN 4.0 [5] 2.4 Một số điều r t Việt Nam từ kinh nghiệm Hàn Quốc điều kiện Thực nhiệm vụ KH&CN, liên quan đến công nghệ cao, công nghệ chuyện dễ, tổ chức làm mà có tiêu chí, điều kiện ràng buộc cụ thể Thực trạng, khơng nhiệm vụ KH&CN cấp giao không vị trí dẫn đến hiệu thực thi kém, gây tổn thất nặng nề Tập trung đầu tư hiệu cho KH&CN Lợi ích đầu tư cho hoạt động KH&CN rõ ràng việc đầu tư cho hoạt động KH&CN nước ta thời gian qua có nhiều khó khăn, chủ yếu dựa vào NSNN Chủ trương chi cho KH&CN chiếm 2% NSNN, tương đương với tỷ lệ nước TG, NSNN Việt Nam cịn nên nguồn tài cho KH&CN đến năm 2016 17.730 tỷ đồng (830 triệu USD) [5] Đầu tư cho KH&CN chủ yếu NN, đầu tư toàn XH Việt Nam cho KH&CN chiếm khoảng 0,8 - 1,0% GDP Trong đó, nước Nhật Bản, Hàn Quốc đầu tư cho KH&CN chủ yếu từ DN, từ XH thông thường chiếm tới 60 - 80% Tổng chi QG cho KH&CN tính theo tỷ lệ % GDP tồn cầu khơng ngừng gia tăng ln mức cao, đầu tư Mỹ tương đương 2,8% GDP, Hàn Quốc 4,0%, Nhật Bản 3,4%, Đức 2,9% Tổng đầu tư Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản nước thuộc Liên minh châu Âu chiếm tới 78% tổng đầu tư cho KH&CN toàn cầu [1] Để giải vấn đề đầu tư cho KH&CN từ DN, trước hết cần nâng cao nhận thức cho người quản lý, cho người làm sách, cho DN để họ hiểu đầu tư cho KH&CN đầu tư cho thân DN, để giúp DN ổn định phát triển bền vững bối cảnh cạnh tranh ngày gay gắt; thứ hai, NN phải có quy định buộc DN đầu tư phát triển KH&CN DN mà trước tiên từ DN NN; thứ ba DN dành phần lợi nhuận đóng góp vào quỹ phát triển KH&CN NN cần có quy định cụ thể, rõ ràng, khả thi để sử dụng quỹ cách minh bạch, thuận lợi có hiệu Lựa chọn cơng nghệ phù hợp để chuyển giao ng dụng Chúng ta phải biết lựa chọn công nghệ mà ứng dụng chuyển giao, phù hợp từ nhiều yếu tố ảnh hưởng đến SX, KD nước trình độ cơng nghệ, nguồn nhân lực, dân số, tài ngun mơi trường, văn hóa XH hệ thống pháp lý trị Muốn phát triển thị trường KH&CN SP phải có tính cạnh tranh thị trường Việt Nam, tức phải đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng, DN cạnh tranh với hàng nhập ngoại Công nghệ CMCN 4.0 công nghệ cao, việc lựa chọn công nghệ phù hợp với điều kiện đất nước ta có vai trị quan trọng Nếu khơng gây lãng phí tiền bạc công sức mà kết đưa lại chẳng 363 INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0 Thực tốt sách ứng dụng chuyển giao cơng nghệ nước ngồi vào Việt Nam Đa dạng hóa đối tượng chuyển giao công nghệ phải gắn với chọn lọc lĩnh vực, lựa chọn đối tác có triển vọng mang lại kết tối ưu Điều đạt sở phải hiểu rõ mặt mạnh, mặt yếu loại công nghệ nước, hãng có cơng nghệ chuyển giao; thái độ, ý đồ họ quan hệ KT, trị Việt Nam Muốn vậy, cần xây dựng hệ thống thông tin đủ độ tin cậy thực trạng công nghệ đối tác muốn chuyển giao công nghệ vào nước ta, cần tổ chức mạng lưới thơng tin cơng nghệ nhằm tạo cách nhìn xác thực đối tác Đa dạng hóa luồng chuyển giao công nghệ Chuyển giao công nghệ qua luồng nhập cư chuyên gia luồng có nhiều tiềm triển vọng Theo số điều tra số chun gia Việt kiều có trình độ cao đứng sau kiều dân Trung Quốc Israel; nhiều người số họ có nguyện vọng trở nước sinh sống làm việc Luồng chuyên gia cần quan tâm đội ngũ nhà KH&CN, chuyên gia nước thuộc khối XHCN cũ, giàu kinh nghiệm, có tài năng, có cảm tình với Việt Nam Trung Quốc, Mỹ, Hàn Quốc, Israel vùng lãnh thổ Đài Loan thành công việc sử dụng luồng chuyên gia Chuyển giao công nghệ qua đường đầu tư trực tiếp nước (FDI) luồng quan trọng Việt Nam Phía nước ngồi thường chuyển giao cách đồng từ khâu nghiên cứu thị trường, thiết kế, lắp đặt, cơng nghệ SX đến quản lý SX, KD, Vì thế, cần quan tâm đào tạo bố trí đội ngũ cán KH&CN cơng nhân để làm chủ cơng nghệ nhập, sở có bước cải tiến tiến tới làm cơng nghệ mới, độc lập Đa dạng hóa loại hình chuyển giao cơng nghệ Việc lựa chọn hình thức phụ thuộc vào chất công nghệ, chiến lược lực bên nhận chuyển giao, Cơng nghệ mới, đại tính độc quyền cung cấp cao Theo đó, giá trị quyền sở hữu cao Các công nghệ CMCN 4.0 đòi hỏi kỹ vận hành Căn vào trường hợp cụ thể mà tìm cách thức thích hợp cho Đa dạng hóa nội dung phương thức chuyển giao cơng nghệ Có thể thực đa dạng hóa nội dung chuyển giao công nghệ là: Chuyển giao phần cứng SX; chuyển giao phần cứng tổ chức; chuyển giao tài liệu SX; chuyển giao tài liệu tổ chức; chuyển giao kỹ SX đa dạng hóa phương thức chuyển giao Ngăn ngừa công nghệ lạc hậu vào Việt Nam, để làm điều cần nghiêm túc thực biện pháp: (1) Những người Việt tiếp tay cho đối tượng nước đưa công nghệ thiết bị lạc hậu vào Việt Nam phải xử lý chế tài pháp luật, xác định tội phạm hình sự; (2) Có chế lựa chọn cán đủ tầm, đủ tâm, cán tiếp xúc trực tiếp với đối tác đầu tư nước ngồi Cán khơng đủ lực KH&CN công việc liên quan tới thẩm định, lựa chọn cơng nghệ, máy móc, thiết bị dứt khốt khơng giao việc; (3) Cơng nghệ, thiết bị công nghệ muốn chuyển giao vào Việt Nam phải kiểm chứng, sử dụng rộng rãi số QG có trình độ, có thu nhập cao nước ta từ lần tùy vào loại công nghệ, lĩnh vực công nghệ cần áp dụng; (4) Tiếp tục xây dựng hành lang pháp lý đủ nghiêm ngặt để hạn chế tối đa đối tượng nước ngồi lợi dụng đưa cơng nghệ lạc 364 HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 hậu vào Việt Nam Phải thẩm định, kiểm định công nghệ đưa vào cách chặt chẽ, khoa học, chọn nhà thẩm định có kinh nghiệm lĩnh vực chuyển giao Kết luận Cuộc CMCN 4.0 diễn vơ nhanh chóng chưa có tiền lệ, tiến KH&CN TG khơng có ý định dừng lại để chờ đợi Những diễn nước Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc thời gian gần chứng minh điều Tu duy, tư tưởng vấn đề cốt lõi cho hành động Vì thế, cần phải thay đổi, cần đổi tư duy, tư tổng thể toàn cầu, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, mà nguồn lực, động lực quan trọng tri thức sáng tạo, dựa tảng CNCN 4.0 Đó tư tích hợp liên ngành, gắn với SP thơng minh, trí tuệ nhân tạo, IoT, tích hợp hội tụ công nghệ tương tác chúng lĩnh vực vật lý, số hóa sinh học Do đó, đẩy mạnh NCKH, đào tạo, bồi dưỡng sử dụng nhân tài thực đồng biện pháp chuẩn bị cần thiết để Việt Nam ta thích ứng thời đại CMCN 4.0 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban KT Trung ương (2017), Việt Nam với Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4, NXB Đại học KT quốc dân Jeong Eun Ha (2015) Smart Industry in Korea Rijksdienst voor Ondernemend Nederland Kagermann H, Anderl R, Gausemeier J (2016) (Eds.) Industrie 4.0 in a Global Context: Strategies for Cooperating with International Partners, Acatech STUDY, Munich: Herbert Utz Verlag Lee Sun-young (2016) (Industry 4.0) Future of Korean economy now The Korea Herald, Herald Corporation, Seoul Phan Xuân Dũng (2017), Cách mạng công nghiệp lần thứ tư: Cuộc cách mạng hội tụ tiết kiệm, NXB Khoa học kỹ thuật Tzern Tzuin Toh (2017) Understanding the Role of Governments in Promoting the Industrial Internet of Things Frost & Sullivan APAC,.4-5 365 ... DN lớn, vừa nhỏ hỗ trợ xuất khẩu, R&D tài (200 triệu USD vòng năm) để 360 HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 triển... PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CƠNG NGHIỆP 4.0 Quốc khơng hiệu SX hàng loạt mà dễ dàng hiệu tùy biến sản phẩm (SP) Chiến lược tập trung cải thiện suất... DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 thứ 98 chất lượng tổ chức KH&CN, thứ 49 chi têu công cho R&D, thứ 79 hợp tác sở KH&CN với DN, thứ 84 số lượng

Ngày đăng: 08/05/2021, 10:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w