1. Trang chủ
  2. » Tất cả

PHƯƠNG-PHÁP-DẠY-HỌC-PHÁT-HIỆN-VÀ-GIẢI-QUYẾT-VẤN-ĐỀ

9 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 97,05 KB

Nội dung

PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở khoa học 1.1 Cơ sở triết học: Theo triết học vật biện chứng, mâu thuẫn động lực thúc đẩy quát trình phát triển Trong q trình học tập HS ln xuất mâu thuẫn mâu thuẫn yêu cầu nhiệm vụ nhận thức với tri thức, kinh nghiệm sẵn có thân Hay mâu thuẫn kinh nghiệm tri thức cũ tri thức Nhiệm vụ học tập HS giải xong mâu thuẫn tức HS lĩnh hội tri thức Khi tri thức HS lĩnh hội lại trở thành tri thức cũ lại xuất mâu thuẫn Khi sử dụng phương pháp dạy học phát giải vấn đề GV đưa tình có vấn đề tức bên tình có mâu thuẫn, yêu cầu HS giải Khi HS phân tích tình HS thấy mâu thuẫn bên tình Để giải mâu thuẫn này, HS phải huy động tất kiến thức cũ có liên quan đến vấn đề để tìm đường dẫn đến tri thức 1.2 Cơ sở tâm lí học: Theo nhà tâm lí học người tư tích cực người nảy sinh nhu càu tư duy, tức đứng trước khó khăn nhận thức, tình có vấn đề Theo tâm lí học:"Tư q trình nhận thức phản ánh thuộc tính chất, mối liên hệ quan hệ bên có tính quy luật vật tượng thực khách quan mà trước ta chưa biết" 1.3 Cơ sở giáo dục học: Dạy học phát giải vấn đề phù hợp với ngun tắc tích cực tự giác, gợi hoạt động học tập, định hướng gợi động học tập cho học sinh trình tham gia học tập phát giải vấn đề Các khái niệm bản: 2.1 Tình huống: Tình biểu tập hợp bao gồm chủ thể khách thể, chủ thể người, khách thể lại tập hợp đối tượng 2.2 Vấn đề: Một vấn đề hiểu câu hỏi, toán mà chủ thể cần phải giải chưa có câu trả lời hay cách giải Ví dụ: Trong tốn lớp bài: Phép nhân số có chữ số với số có chữ số, vấn đề là: 12 x = ? 2.3 Tình gợi vấn đề: -Là tình gợi cho học sinh khó khăn lí luận hay thực tiễn mà họ thấy cần thiết có khả vượt qua, tức khắc nhờ thuật ngữ, mà phải trải qua trình tích cực suy nghĩ, hoạt động để biến đổi đối tượng hoạt động điều chỉnh kiến thức có sẵn -Tình gợi vấn đề vấn đề đưa vào tình cụ thể Ví dụ: Đối với vấn đề tình gợi vấn đề là: Mỗi hộp có 12 bút chì màu Hỏi hộp có bút chì màu? -Tình có vấn đề thỏa mãn điều kiện sau: +Tồn vấn đề +Gợi nhu cầu nhận thức học sinh Nếu tình có vấn đề, lí mà học sinh khơng có hứng thú tìm hiểu, suy nghĩ để tìm cách giải (chẳng hạn họ cảm thấy chẳng có ích cho mình, hay q mệt mỏi, ) khơng phải tình gợi vấn đề Điều quan trọng tình phải gợi nhu cầu nhận thức, chẳng hạn làm lộ khuyến khuyết kiến thức kĩ học sinh để họ thấy cần thiết phải bổ sung, điều chỉnh, hoàn thiện tri thức, kĩ cách tham gia giải vấn đề nảy sinh +Khơi gợi niềm tin khả giải vấn đề Nếu tình có vấn đề hấp dẫn, lơi học sinh có nhu cầu giải quyết, họ cảm thấy vấn đề vượt so với khả họ khơng cịn hứng thú, khơng sẵn sàng giải vấn đề Tình gợi vấn đề phải lộ mối quan hệ (có thể mờ nhạt) vấn đề cần giải vốn kiến thức sẵn có chủ thể, tạo họ niềm tin tích cực suy nghĩ thấy rõ mối quan hệ có nhiều khả tìm cách giải Ví dụ: Giả sử học sinh lớp chưa học phép chia làm quen với phép nhân, giáo viên u cầu tìm số thích hợp điền vào chỗ chấm cho: x = 10 Ở tồn vấn đề chưa học phép chia học sinh chưa biết thuật giải để trực tiếp giải tốn ( = 10 : = 2) Vì tốn liên quan đến phép nhân nên học sinh tích cực suy nghĩ vận dụng phép nhân để giải tốn - Một số cách xây dựng tình gợi vấn đề dạy học Toán Tiểu học: +Dựa vào tri thức biết có liên quan Ví dụ: Khi dạy phép nhân , giáo viên kiểm tra bảng nhân yêu cầu lập bảng nhân mà học sinh học sau tạo tình có vấn đề : Hãy xây dựng bảng nhân +Dựa vào tốn hay tình có nội dung thực tế Ví dụ: Bài tốn: Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều rộng 15m, chiều dài gấp đơi chiều rộng Tính diện tích mảnh vườn +Sử dụng thao tác tư duy: tương tự, đắc biệt hóa, khái quát hóa 2.4 Phương pháp dạy học phát giải vấn đề Dạy học giải vấn đề phương pháp mà giáo viên tạo tình gợi vấn đề tổ chức hoạt động học tập học sinh, tình hoạt động học tập tích cực học sinh chiếm lĩnh tri thức Đặc điểm dạy học phát giải vấn đề - Học sinh đặt vào tình gợi vấn đề khơng phải thơng báo tri thức dạng có sẵn Ví dụ: Khi dạy "Diện tích hình chữ nhật", giáo viên tạo tình gợi vấn đề cách yêu cầu học sinh phát biểu quy tắc công thức tính chu vi hình chữ nhật Đưa học sinh vào tình : cho hình chữ nhật, tính diện tích hình chữ nhật -Học sinh hoạt động tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo, tận lực huy động tri thức khả để phát giải vấn đề nghe thầy giảng cách thụ động -Mục đích việc dạy học khơng làm cho học sinh lĩnh hội kết trình phát giải vấn đề, mà chỗ giúp cho họ phát triển khả tiến hành q trình Nói cách khác, học sinh học thân việc học Các hình thức dạy học phát giải vấn đề 4.1 Nghiên cứu phát giải vấn đề Đây hình thức thể tính độc lập cao người học -GV đưa tình gợi vấn đề; -HS tự phát vấn đề; -HS tích cực hoạt động để giải vấn đề HS độc lập nghiên cứu vấn đề nêu ra, thực tất khâu trình phát giải vấn đề *Có thể tổ chức cho HS nghiên cứu phát vấn đề hình thức sau: +Làm việc cá nhân : học sinh làm việc cách độc lập +Làm việc hợp tác : học sinh làm việc theo nhóm nhỏ, thảo luận, trao đổi tất pha dạy học đặt giải vấn đề +Đan xen hai hình thức làm việc -Tri thức: Khơng cho dạng có sẵn, mà xuất trình hình thành giải vấn đề, khám phá học sinh 4.2 Thực hành phát giải vấn đề HS khơng hồn tồn làm việc độc lập mà có hướng dẫn GV Phương tiện: hoạt động thực hành HS ( cá nhân, nhóm) -GV đưa tình gợi vấn đề; -GV hướng dẫn HS phát vấn đề; -HS thực hành (cá nhân, nhóm) để giải vấn đề 4.3 Đàm thoại phát giải vấn đề -GV đưa tình gợi vấn đề -GV hướng dẫn ( qua đàm thoại ) HS phát vấn đề -GV hướng dẫn HS giải vấn đề Phương tiện: câu hỏi có tính gợi mở GV câu trả lời hành động đáp lại HS 4.5 Thuyết trình phát giải vấn đề Là cấp độ thấp dạy học đặt giải vấn đề -GV thực tất khâu hình thức dạy học này: Tạo tình gợi vấn đề, trình bày vấn đề, trình bày trình suy nghĩ tìm kiếm, dự đốn cách thức giải vấn đề (chứ khơng đơn trình bày lời giải), … GV trình bày q trình tìm kiếm mình, có lúc thành cơng, có lúc thất bại, có lúc phải điều chỉnh phương hướng nhiều lần đến kết Nói cách khác, giáo viên phải đóng vai HS tìm cách phát giải vấn đề : tự đặt cho câu hỏi, nghi vấn, tự mày mị tìm kiếm phương án giải quyết, tự trả lời, … Điều quan trọng trình này, GV cần để lại “khoảng lặng” học sinh (người học) đủ thời gian tham gia vào trình suy nghĩ, tìm kiếm câu trả lời học sinh giả tưởng, khơng cho câu trả lời sau vừa đặt câu hỏi, nghi vấn -HS theo dõi trình nghiên cứu đặt giải vấn đề trình bày GV Trong trình này, họ trải qua thời điểm, cảm xúc thái độ khác HS thực tham gia q trình nghiên cứu, khơng trực tiếp giải vấn đề Tri thức, không khám phá học sinh, khơng truyền thụ dạng có sẵn trực tiếp, mà nảy sinh trình đặt giải vấn đề giáo viên * Có thể tóm tắt hình thức qua bảng sau: Hình thức Cách hiểu Phương tiện Nghiên cứu HS tự học tự nghiên cứu Tự học Thực hành Có tổ chức, hướng dẫn GV Hoạt động thực hành Đàm thoại Thuyết trình Có gợi GV phát ý GV giải vấn đề Câu hỏi Cách lập gợi mở luận, giải Nhiệm vụ Mức độ tự học HS GV, phần đáp lại HS -GV gợi -GV gợi -GV gợi vấn đề vấn đề,GV vấn đề -HS phát hướng dẫn -GV & giải -HS thực hướng dẫn hành HS phát hiện, giải Cao thích , chứng minh -GV gợi vấn đề -GV trình bày cách phát hiện, cách giải vấn đề Thấp Quy trình dạy học phát giải vấn đề Bước Phát thâm nhập vấn đề • Phát vấn đề từ tình gợi vấn đề • Giải thích xác hóa tình (khi cần thiết) để hiểu vấn đề đặt • Phát biểu vấn đề đặt mục tiêu giải vấn đề Bước 2: Tìm giải pháp Tìm cách giải vấn đề, thường thực theo sơ đồ sau: Giải thích sơ đồ: Phân tích vấn đề: làm rõ mối liên hệ biết cần tìm (dựa vào tri thức • + + học, liên tưởng tới kiến thức thích hợp) • Hướng dẫn HS tìm chiến lược giải vấn đề thơng qua đề xuất thực hướng giải vấn đề.: +Cần thu thập, tổ chức liệu, huy động tri thức; +Sử dụng phương pháp, kĩ thuật nhận thức, tìm đốn suy luận hướng đích, quy lạ quen, đặc biệt hóa, chuyển qua trường hợp suy biến, tương tự hóa, khái quát hóa, xem xét mối liên hệ phụ thuộc, suy xuôi, suy ngược tiến, suy ngược lùi, +Phương hướng đề xuất điều chỉnh cần thiết +Kết việc đề xuất thực hướng giải vấn đề hình thành giải pháp • Kiểm tra tính đắn giải pháp: +Nếu giải pháp kết thúc ngay, +Nếu khơng lặp lại từ khâu phân tích vấn đề tìm giải pháp Sau tìm giải pháp, tiếp tục tìm thêm giải pháp khác, so sánh chúng với để tìm giải pháp hợp lí Bước Trình bày giải pháp HS trình bày lại tồn từ việc phát biểu vấn đề tới giải pháp Nếu vấn đề đề cho sẵn khơng cần phát biểu lại vấn đề Bước Nghiên cứu sâu giải pháp • Tìm hiểu khả ứng dụng kết • Đề xuất vấn đề có liên quan nhờ xét tương tự, khái quát hóa, lật ngược vấn đề, giải Yêu cầu vận dụng giải vấn đề 6.1 Không yêu cầu HS tự khám phá lại tồn tri thức chương trình -HS khám phá, tìm tri thức cần thiết để từ giải vấn đề tốt Do đó, q trình HS phát minh liên tục tri thức quan niệm chấp nhận 6.2 Tăng cường dạy HS kiến tạo tri thức trình phát giải vấn đề -Các tri thức HS tự tìm tịi phát khơng phải có sẵn Nó thực cách: + Nghiên cứu phát giải vấn đề +Thực hành phát giải vấn đề +Đàm thoại phát giải vấn đề +Thuyết trình phát giải vấn đề Qúa trình khơng HS người hình thành phát vấn đề mà GV cần phải sử dụng cấp độ để trình diễn tốt 6.3 Mức độ yêu cầu học sinh phát giải vấn đề tồn q trình dạy học -Cho HS phát giải vấn đề phận nội dung học tập, GV giúp đỡ với mức độ khác Ví dụ: Khi dạy hình chữ nhật GV yêu cầu HS phát hình chữ nhật giải vấn đề: hình chữ nhật có tính chất -HS học khơng kết mà điều quan trọng trình phát giải vấn đề -HS chỉnh đốn lại, cấu trúc lại cách nhìn phận tri thức cịn lại mà họ dã lĩnh hội khơng phải đường phát giải vấn đề Vận dụng dạy học phát giải vấn đề vào mơn Tốn tiểu học Ví dụ : Dạy học "Bài toán liên quan đến rút đơn vị ( Tiếp theo)" ( Toán lớp 3) I Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Học sinh nắm dạng toán liên quan đến rút đơn vị, cách giải toán cụ thể, Kĩ năng: -Thực thành thạo dạng toán liên quan đến rút đơn vị, kĩ tính tốn -Rèn kĩ phát vấn đề giải vấn đề cho học sinh -Rèn kĩ làm việc nhóm cho học sinh 3.Thái độ: -Học sinh học tập tích cực, tự giác u thích học mơn Tốn * Q trình thực hiện: Bước 1: Phát hiện/ thâm nhập vấn đề -GV tạo tình gợi vấn đề cách kiểm tra cũ qua tóm tắt: can: 35l can: lít? Sau HS giả xong GV nhận xét đưa tóm tắt sau: 35l: can 10l: can? Cả tóm tắt có đại lượng can lít có 35 lít dầu đựng vào can Đối với tóm tắt thứ nhất, cho can hỏi chứa lít dầu, tóm tắt thứ cho 10 lít dầu hỏi đựng can Dựa vào tóm tắt thứ em tìm số lít dầu Vậy chúng muốn biết 10l dầu đựng can ta phải làm nào? Bước 2: Tìm giải pháp GV u cầu HS thảo luận nhóm đơi hoàn thành phiếu học tập sau: PHIẾU HỌC TẬP Em hoàn thành phiếu học tập sau: Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm: a) Có 28 viên bi chia vào hộp, hộp có .viên bi Có 40kg đường chia vào túi, túi có ki-lơ-gam đường b) Có 28 viên bi chia vào hộp, hộp có viên bi, số hộp cần dùng Có 40kg đường chia vào túi, túi có 5kg đường, số túi cần dùng Để điền số phù hợp vào trống HS biết được: *Muốn tìm số viên bi (ki-lơ-gam đường) chứa hộp (túi) ta lấy số viên bi(ki-lô-gam đường) chia cho số hộp ( túi) biết *Muốn tính số hộp (túi) cần dùng ta lấy số viên bi (ki-lô-gam đường) biết chia cho số viên bi (ki-lơ-gam đường) hộp (túi) Do để giải tốn tóm tắt thứ (xem tóm tắt trang ) HS phải thảo luận tìm cách làm: - Muốn tính số lít dầu can ta phải lấy số can chia cho số lí dầu biết - Sau muốn tìm 10 lít dầu đựng can ta lấy 10 chia cho số lít dầu có can Bước 3: Trình bày giải pháp -GV yêu cầu HS lên bảng giải tốn HS cịn lại giải vào HS trình bày giải bảng Bài giải: Số lít dầu can là: 35 : = (l) Số can cần có để chứa 10 lít dầu là: 10 : = (can) Đáp số: can -GV yêu cầu HS trình bày lại giải bảng -GV yêu cầu HS nhận xét -GV nhận xét, kết luận: Các bước giải toán liên quan đến rút đơn vị Để giải toán liên quan đến rút đơn vị ta thực bước: +Bước 1: Rút đơn vị +Bước 2: Tìm số phần chứa giá trị Bước 4: Nghiên cứu sâu giải pháp GV yêu cầu HS thực toán dạng toán liên quan đến rút đơn vị

Ngày đăng: 08/05/2021, 10:15

w