1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Loại hình cư trú trên cù lao của người việt (trường hợp cù lao rùa, tỉnh bình dương)

194 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 194
Dung lượng 9,61 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ TRƯƠNG PHƯƠNG THẢO LOẠI HÌNH CƯ TRÚ TRÊN CÙ LAO CỦA NGƯỜI VIỆT (TRƯỜNG HỢP CÙ LAO RÙA, TỈNH BÌNH DƯƠNG) LUẬN VĂN THẠC SĨ VIỆT NAM HỌC MÃ SỐ: 60.31.60 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHAN THỊ YẾN TUYẾT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2013 MỤC LỤC DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề .5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài .8 5.1 Ý nghĩa khoa học .8 5.2 Ý nghĩa thực tiễn .9 Cơ sở lý luận 6.1 Khái niệm khoa học 6.2 Cơ sở lý thuyết 10 Phương pháp nghiên cứu .10 Cấu trúc luận văn 12 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHÁI QUÁT VỀ CÙ LAO RÙA 13 1.1 Cơ sở lý luận .13 1.1.1 Khái niệm 13 1.1.1.1.Cù lao: .13 1.1.1.2 Cư trú cù lao 14 1.1.1.3 Khái niện tín ngưỡng, tơn giáo 15 1.1.2 Lý thuyết 16 1.1.2.1 Sinh thái văn hoá (Cultural ecology) 16 1.1.2.2 Sinh thái tộc người (Ethno – Ecology) .17 1.1.2.3 Tổng thể văn hóa tộc người .17 1.2 Khái quát cù lao Rùa 18 1.3 Khái quát cư dân cù lao Rùa .21 1.3.1 Vết tích cư dân thời tiền –sơ sử 21 1.3.2 Cư dân Việt cù lao Rùa 23 1.4 Hoạt động kinh tế cư dân cù lao Rùa .27 1.4.1 Nông nghiệp .27 1.4.2 Thương mại- dịch vụ 31 1.5 Các tổ chức phi quan phương cù lao Rùa 32 1.5.1 Hồi ấp 32 1.5.2 Ban hộ niệm 34 Tiểu kết chương 34 Chương 2: ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT CỦA CƯ DÂN CÙ LAO RÙA 35 2.1 Cơ sở tín ngưỡng - tơn giáo 35 2.1.1 Đình 36 2.1.2 Chùa 40 2.1.3 Miếu 43 2.2 Nhà .43 2.2.1 Nhà ba gian hai chái 43 2.2.2 Nhà ba gian không chái 47 2.2.3 Nhà gian 48 2.3 Trang phục 50 2.4 Ẩm thực 51 2.5 Việc lại .56 Tiểu kết chương 58 Chương 3: ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA CƯ DÂN CÙ LAO RÙA 60 3.1 Phong tục tập quán .60 3.1.1 Hôn lễ 60 3.1.2 Tang lễ 66 3.1.3 Lễ tục ngày Tết Nguyên đán .74 3.2 Tín ngưỡng gia đình .77 3.2.1 Thờ cúng tổ tiên 77 3.2.2 Thờ cúng gia thần .81 3.2.2.1 Thờ cúng ông Táo 81 3.2.2.2 Thờ cúng Ông Địa- Thần Tài 83 3.2.2.3 Thờ cúng Thần độ mạng 83 3.2.3 Tục thờ cúng bàn Thiên .84 3.3 Tín ngưỡng dịng họ 85 3.3.1 Cúng giỗ họ .85 3.3.2 Cúng Việc lề (cúng đất) .86 3.4 Tín ngưỡng cộng đồng .91 3.4.1 Miếu lễ hội miếu 91 3.4.2 Đình lễ hội đình .93 3.4.3 Chùa 96 3.4.4 Tín ngưỡng Đạo Ơng 96 Tiểu kết chương 102 KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHẦN PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bản đồ, sơ đồ………………………………………………………………………………1 Phụ lục 2: Hình ảnh………………………………………………………………………………… Phụ lục 3: Tư liệu tham khảo… ………………………………………………………………… 15 Phụ lục 4: Danh sách biên vấn……………………………………………………… 29 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Cù lao Rùa, gọi cù lao Thạnh Hội cù lao nhỏ hệ thống cù lao nằm rải rác sông Đồng Nai (nay thuộc xã Thạnh Hội, tỉnh Bình Dương) Cư trú cù lao sơng loại hình cư trú đặc thù cư dân Nam Bộ Người dân sống bốn bề sơng nước nên việc lại khó khăn, giao lưu văn hoá với đất liền có nhiều hạn chế, có lẽ mà cù lao Rùa lưu giữ nét văn hoá cổ xưa Nam Bộ Hiện nay, thay đổi dòng chảy cộng với nạn khai thác cát trái phép lịng sơng nên diện tích cù lao Rùa ngày bị thu hẹp Điều đáng lo phía Bắc cù lao, vị trí trường tiểu học chiều rộng bề mặt khoảng 70 mét Theo người dân vị trí có nguy bị đứt gãy xâm thực nước sông tạo thành hai cù lao nhỏ chí có nguy đi, khơng cịn giống Tương lai khơng xa chưa biết cù lao có hình dạng nào, chúng tơi nghĩ việc nghiên cứu cù lao Rùa thời điểm cần thiết cấp bách để ghi nhận trước thay đổi hay Đây lý chọn đề tài để khảo sát Cù lao Rùa số di tích khảo cổ tiền sử vùng lưu vực sơng Đồng Nai mà có nhà khảo cổ học đề nghị gọi “Văn hóa cù lao Rùa” để chung di tích văn hóa khảo cổ thời tiền sử vùng Đông Nam Bộ Ngày 22/1/2010 di khảo cổ cù lao Rùa nhà nước cơng nhận xếp hạng di tích khảo cổ cấp quốc gia Chính đặc điểm quan trọng lịch sử, văn hóa mà chúng tơi chọn cù lao Rùa để khảo sát Theo kết khảo cổ học cù lao Rùa nơi sinh sống cư dân cổ cách 2500 năm, nên có bề dày lịch sử, văn hoá lâu đời Cù lao Rùa rộng 400 ha, có 628 hộ dân, khơng gia đình sinh sống lâu đời mảnh đất Tuy vùng đất có bề dày lịch sử, văn hoá đến cù lao Rùa cịn biết đến chưa nghiên cứu sâu lịch sử, văn hoá, người nơi đây, chúng tơi chọn đề tài "Loại hình cư trú cù lao người Việt (trường hợp Cù lao Rùa, tỉnh Bình Dương)" để làm luận văn cao học ngành Việt Nam học Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu đặc điểm địa lý, lịch sử, cư dân đặc trưng kinh tế, văn hoá, xã hội cù lao Rùa nhằm hiểu thêm văn hoá làng xã vùng đất cù lao Sinh sống cù lao loại hình cư trú độc đáo người Việt mà cư dân có thích nghi sáng tạo riêng để hình thành đặc trưng ẩm thực, ăn mặc, tín ngưỡng…Nghiên cứu cù lao Rùa để hiểu tác động môi trường sinh thái, hồn cảnh địa lý việc hình thành cách sống, cách làm ăn kinh tế hình thức sinh hoạt văn hố khác Ngun nhân trước tiên cù lao nằm tách biệt với đất liền, chung quanh sông nước cách trở nên đời sống cư dân cù lao tương đối chậm biến đổi, cịn nhiều tồn sinh hoạt cổ xưa Tìm hiểu thay đổi văn hố vật chất văn hoá tinh thần cư dân cù lao Rùa so với trước để thấy q trình biến đổi văn hố, xã hội cù lao Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nam Bộ có lịch sử lâu đời, cư dân văn hóa Đồng Nai vùng đất có niên đại từ 4000 năm đến 2500 năm, cộng đồng người Việt Nam Bộ có 300 năm khai phá Nam Bộ thể vùng đất giàu tiềm năng, thiên nhiên đa dạng, phong phú, nguồn sản vật dồi dào, cư dân động, sáng tạo Tất điều làm cho vùng đất Nam Bộ trở thành nơi thu hút nhiều cư dân đến sinh sống lôi nhiều nhà nghiên cứu quan tâm khảo sát Trong lịch sử nghiên cứu vấn đề chia nhóm cơng trình liên quan đến đề tài luận văn - Nhóm cơng trình viết vùng đất Bình Dương Thời nhà Nguyễn, cơng trình nghiên cứu có liên quan nhiều đến Nam Bộ nói chung Bình Dương nói riêng thường viết hình thức biên khảo, dư địa chí gắn liền với lịch sử khai khẩn vùng đất như: Phủ biên tạp lục Lê Qúy Đôn đề cập đến sản vật phong tục đất Gia Định xưa (nay Nam Bộ); tác phẩm “Gia Định Thành thông chí” Trịnh Hồi Đức (1820) trình bày chi tiết địa lý, núi sông, người, phong tục tập quán, thổ sản, đền chùa, đô thị, chợ búa, vùng Gia Định xưa Đại Nam thống chí (1865) (phần Lục tỉnh Nam kỳ) sử gia nhà Nguyễn biên soạn Đây cơng trình có giá trị lịch sử, văn hóa để tìm hiểu vùng đất Bình Dương xưa - Nhóm cơng trình liên quan cù lao Nam Bộ nói chung cù Rùa nói riêng Tài liệu viết đời sống cư dân cù lao Nam Bộ góc độ sinh thái, địa- văn hóa mảng đề tài chưa nghiên cứu nhiều Chúng tơi tiếp cận vài cơng trình như: “Cù lao Năm Thôn”, Trương Ngọc Tường (1987, NXB Tiền Giang ), “Cù lao Mây Lục Sĩ Thành” tác giả Trương Nguyên Tuệ (1991) Đây hai tập tài liệu sơ khảo lịch sử hình thành cù lao nêu Qua nói phong tục, đời sống, sinh hoạt người dân cù lao Nghiên cứu cù lao loại hình cư trú cù lao Nam Bộ có “Một số loại hình cư trú cư dân Việt Nam Bộ” Phan Thị Yến Tuyết, 2003 Luận văn cao học ngành dân tộc học (trường ĐH KHXH & NV) Bùi Thị Phương Mai viết “Đời sống kinh tế- văn hóa- xã hội cư dân cù lao (Trường hợp cù lao Phú Tân- tỉnh An Giang)”, (2007) Nội dung luận văn khảo sát cù lao Phú Tân, giới thiệu đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội cộng đồng dân tộc người Việt, người Chăm, người Hoa sống cù lao Trong “Địa chí tỉnh Bình Dương”, (NXB Chính trị Quốc gia, 2010) có đề cập phong tục, nét văn hóa đất người Bình Dương, có cù lao Rùa Riêng lĩnh vực khảo cổ học cù lao Rùa bật Nguồn tài liệu khẳng định cù lao Rùa sông điểm tập trung, sinh sống cư dân cổ xưa Một số đề cập đến khảo cổ học cù lao Rùa “Khai quật di tích cù lao Rùa- Tân Uyên: Di tích có niên đại cách khoảng 3500 năm” Văn Thuỳ Trang, đăng báo Bình Dương năm 2003 Bài “Những phát di tích khảo cổ cù lao Rùa mang đậm dấu ấn tiền sử” Văn Thuỳ Trang, đăng báo Bình Dương năm 2003 Hay “Di tích khảo cổ cù lao Rùa nhìn từ góc độ khoa học” Khoa- Cơng, báo Bình Dương năm 2003 Bài “Di tích khảo cổ cù lao Rùa: Hơn 100 năm phát triển nghiên cứu” Văn Thuỳ Trang, đăng báo Bình Dương năm 2006 Cũng năm 2006 có cơng trình khảo cổ học Bùi Chí Hồng: “Điều tra, thám sát, khai quật, giám định nghiên cứu khảo cổ học tiền sử Bình Dương”, nội dung nghiêng vấn đề khảo cổ học số di tích khảo cổ Bình Dương có cù lao Rùa Cơng trình có kết luận đời sống vật chất, tinh thần cư dân cổ cù lao Rùa cách 3.000 năm Cịn mảng văn hố, xã hội chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu cụ thể, toàn diện cư dân cù lao Rùa Trong phạm vi luận văn này, đề cập đến đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội của cư dân cù lao Rùa để thấy sống vùng sông nước phận cư dân Nam Bộ Nội dung luận văn chủ yếu dựa vào tài liệu điền dã qua suốt 18 tháng cù lao Rùa, thực từ phương pháp quan sát tham dự vấn sâu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn đời sống vật chất tinh thần cộng đồng cư dân cù lao Rùa, xã Thạnh Hội, huyện Tân Un, tỉnh Bình Dương, qua khía cạnh: văn hoá vật chất nhà cửa, trang phục, ẩm thực, phương tiện lưu thông, phương thức mưu sinh văn hố tinh thần sinh hoạt tín ngưỡng tơn giáo đời sống gia đình cộng đồng, 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu không gian cù lao Rùa, xã Thạnh Hội, huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương Phạm vi nghiên cứu thời gian chủ yếu từ năm 1975 đến Sở dĩ chọn thời điểm để nghiên cứu vì: -Đất nước thống nhất, xã hội ổn định trị, tư tưởng -Các mốc địa giới hành địa phương phân chia lại Trên sơng Đồng Nai cịn có cù lao khác như: cù lao Phố, cù lao Bạch Đằng, cù lao Tân Triều… chưa khảo sát chưa có điều kiện để so sánh với cù lao Rùa Ở luận văn chúng tơi tìm hiểu đời sống văn hóa vật chất, tinh thần người dân cù lao Rùa … nhằm khái quát loại hình cư trú cù lao Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 5.1 Ý nghĩa khoa học: - Cư trú cù lao loại h́nh cư trú có đặc điểm khác biệt kinh tế, văn hoá, tổ chức đời sống xã hội… so với loại hình cư trú khác đất liền Vì luận văn cung cấp tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu đời sống, kinh tế, văn hoá cư dân cù lao Rùa nói riêng cư dân sinh sống cù lao khác đất nước Việt Nam Thêm vào đó, việc tiếp cận lý thuyết như: sinh thái văn hóa, văn hóa vật chất, văn hóa tộc người, vùng văn hóa… luận văn góp phần phân tích, làm rõ thêm thuyết - Nội dung luận văn khảo sát sống vật chất tinh thần cộng đồng cư dân cù lao Rùa, địa phương tỉnh Bình Dương giai đoạn định để góp phần nghiên cứu đất nước người Việt Nam Qua nhìn thấy vận động phát triển cộng đồng dân cư có yếu tố tích cực cần giữ gìn, phát huy hạn chế cần điều chỉnh loại bỏ 5.2 Ý nghĩa thực tiễn: - Kết nghiên cứu luận văn góp phần cung cấp thơng tin sở thực tiễn cho quan chức địa phương -Nội dung luận văn góp phần phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học giảng dạy trường cao đẳng, đại học Cơ sở lý luận 6.1 Khái niệm khoa học: - Cù lao: Cù lao từ dùng phổ biến vùng Nam Trung Nam Bộ, phiên âm từ tiếng Mã Lai “poulo” nghĩa đảo [6,11] Ở Nam Bộ, cù lao quan niệm theo nhiều cách khác Cư dân Nam Bộ gọi đảo nhỏ biển cù lao hay cồn (bãi đất bồi) biển sơng tích tụ lâu ngày, diện tích lớn dần, đất đai hóa, canh tác được gọi cù lao Cù lao sông cù lao biển phân biệt dựa vào tính chất cấu tạo hoạt động đời sống người đó.[6,21] - Loại hình cư trú: Do điều kiện môi trường thiên nhiên, thổ nhưỡng, địa chất người vùng đất hình thành nên hình thái cư trú khác Ở Nam Bộ có loại hình cư trú như: cư trú ven sông, cư trú giồng, cư trú miệt kinh, miệt thứ, cư trú ven chân núi, cư trú ven biển, cư trú vùng rừng ngập nước, cư trú cù lao.[27] - Loại hình cư trú cù lao: Cù lao thường cấu tạo phù sa tích lâu ngày theo vịng xốy sơng giao nhau, cao mặt sông người dân gọi cồn, lâu dần cồn phát triển thành cù lao Con người đến khai phá, sinh sống lâu đời, đông đúc dần Cư trú cù lao loại hình sinh sống đặc trưng Nam Bộ Đất cù lao phù sa sông bồi đắp nên đất đai màu mỡ, có nguồn nước để sinh hoạt, thuận lợi cho canh tác nông nghiệp Bên cạnh cịn có nguồn thực phẩm dồi cá tơm, loại rau ven sơng Vì vùng mà lưu dân Việt khẩn hoang chọn làm nơi cư trú sớm nhất.[27, 11] 68 CTV: Có, cơng th người cho ngày PVV: Nhổ cỏ chị? CTV: Nhổ cỏ ngày/6 người PVV: Tiền công thuê chị? CTV: Cơng 100.000đồng/người/ngày, phải rắc thuốc hột phu- đăng, công khoảng 3kg thuốc cho trùng PVV: Bao nhiêu ký chị? CTV: ký, đến bán rắc lần PVV: Tính tổng cộng tiền vốn trồng hành : 10.000.000 đến 12.000.000đồng, cơng hơn, ngắn ngày mà lợi nhuận nhiều CTV: Ừ, trồng hành khỏe hơn, nhẹ hơn, nhanh trồng bạc hà nhiều khó ăn lắm, hư hồi hà PVV: Trồng hành lý dễ bị hư chị? CTV: Do hóa chất khói xả nhà máy khu công nghiệp nên mưa xuống bị hư, trồng hành thuận tiết từ tháng 10 đến tết dễ trồng, trồng hành đợt năm Mà người ta trồng sợ hư hết PVV: Em cảm ơn chị nhiều BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SỐ 14 Thời gian PV: Ngày 15 tháng 09 năm 2012 PVV: Lê Trương Phương Thảo CTV: Ơng L.V.H., 61 tuổi Địa điểm: Bến đị Thạnh Hiệp PVV: Chào ông, cho hỏi trình tự đám tang cù lao mình? CTV: Nhà có hậu phong tục ơng bà xưa trước người coi ngày coi, cịn người lo nhà khách lo, cịn người trình với ấp, 69 hồi ấp trình hơm ơng, bà tơi qua đời tơi trình cho bổn ấp trước, cịn Thạnh Hiệp bổn ấp có trách nhiệm đến lo hậu cho đám tang, mà bổn ấp đến gia đình số người lo hàng, xem ngày tẩn, tẩn xong xem hành phục hành phục, thường tẩn xong hành phục PVV: Hành phục phát tang ông? CTV: Ừ, hành phục phát tang ln, phát tang có 2, giai đoạn Khi mà hành phục trước ông bà bên sui, chưa tẩn người ta đến người ta thăm, thăm nguời ta chưa dám xin lễ, mà đợi đến tẩn xong thành phục xong người ta xin lễ Nếu sui xin lễ điếu, cịn sui cháu lễ tế, xin xong gia đình chấp nhận người ta cho ngày PVV: Bắt buộc phải xin, phải cho ông? CTV: Ừ PVV: Có trường hợp khơng cho sui gia xin lễ khơng ơng? CTV: Có, trường hợp sui gia không thuận người ta không chấp nhận lễ, khơng chấp nhận lễ khơng có tang Ví dụ cháu dâu nội muốn để tang cho bà nội mà bên sui không đến xin gia đình khơng dám cho đội tang PVV: Người ta tế người ta xin cho cháu để tang ông? CTV: Không, người ta xin lễ tế gia đình chấp nhận cho người ta để tang Nếu người ta khơng xin lễ tế gia đình người chết không dám cho để tang Nếu ông bà xưa người ta đến người ta thắc mắc đám ma mà nhỏ đội tang cho người ta sinh mà, biết gái gả người ta gả làm dâu bán người ta PVV: Con dâu không thuận không để tang ông? CTV: Nếu khơng thuận bên mẹ ruột dâu khơng có qua xin lễ, nên bên phía gia đình khơng cho để tang Cịn thuận xin lễ đến phát tang phát, cịn khơng thuận xé tang để khơng có phát Bởi trừ 70 trường hợp sui gia xa khơng đến kịp xin trước đến người ta xin khơng có tang để phát PVV: Xé tang đếm đủ số cháu nhà không dư ông? CTV: Ừ, khơng xé dư PVV: Vì người ta khơng xé dư ơng? CTV: Người ta có quan niệm nhiều xé dư tang người đến người khác Lớp trẻ quan niệm khác nhà có 11 người xé 12 mà chưa phát tang 11 cái, cịn dư xé cột khác Theo ơng bà xưa có 11 người gia đình xé 11 thơi PVV: Cịn lễ cúng cơm, hột vịt, muối ý nghĩa ông? CTV: Theo ông bà xưa để lại người chết để bàn thờ bàn thờ ơng bà gọi bàn thờ thất tổ cửu huyền tran bà, bàn thất tổ cửu huyền ông, bà, cha, mẹ nằm rồi, cháu mà nằm trước mặt ông bà làm tầm bậy khơng nên phải che lại, cịn tang năm khơng mang lên thờ ơng bà nên phải lập bàn bàn thờ ông, bà, cha, mẹ thờ riêng Khi xả tang dẹp bàn thờ tạm sau thờ chung với bàn thờ thất tổ cửu huyền PVV: Cái tran có che lại ln khơng ơng? CTV: Thấy có che lại ln PVV: Khi tẩn người chết nằm chân quay vào, đầu quay ngồi ơng? CTV: Ừ PVV: Lúc đầu vừa tắt thở che mặt lại, để nải chuối, chén cơm cắm đôi đũa lên ý nghĩa ông? CTV: Khi chưa tẩn làm chén cơm để trước đầu, để nải chuối dằn bụng theo ơng bà xưa nói để rút người chết, cịn nải chuối để trước đầu không ăn, xong phải gói gém chuối chơn bỏ nơi khơng cho người ta ăn Bởi chuối hút người chết PVV: Để người ta để chuối xanh ông? 71 CVT: Ừ PVV: Vậy chuối để bụng để hút khơng cho bụng sình lên ơng? CTV: Ừ PVV: Cúng người chết phải có nải chuối xanh dĩa trái ông? CTV: Ừ, chưng chuối xanh thơi từ từ chín khơng phải chưng chuối chín, người chết khơng ngày ngày chơn, cịn khơng tuần chơn nên phải chưng chuối xanh từ từ chín khơng chưng chuối chín hư ln PVV: Để chén cơm để với hột vịt hay cơm trắng không ông? CTV: Lúc mà chết chưa tẩn để cơm với hột vịt, lúc tẩn cúng cơm bữa, theo phong tục cúng cơm bữa cho hồn hưởng PVV: Cơm bữa chén cơm cắm đôi đũa lên ông? CTV: Ừ, mà cúng đơi đũa để nằm, thầy tụng người trai trưởng gia đình mời cơm cho cha mẹ bưng chén cơm gắp đồ ăn, cầm đũa xới chén cơm lên sau xá bỏ xuống lấy đơi đũa cắm lên chén cơm, vong hưởng, phong tục để lại PVV: Lúc chết người ta có đốt đèn cầy xung quanh xác người chết không ông? CTV: Không, đốt đèn cầy đốt giá hòm, đốt đèn cầy, cịn người ta đốt đèn điện hết Cịn lúc chết người ta đốt đèn cầy để phía đầu với chỗ mâm cơm thơi PVV: Cịn siêu nước để hàng ý nghĩa ơng? CTV: Nghĩa vong họ gia đình vong tốt trùng, để siêu khiêng đập siêu cho vong theo ln, có ơng bà cử chuyện cịn khác có vài biến chuyển Theo gia đình có hữu coi ngày, coi ngày thầy coi kỵ người này, kỵ người kia, yếm, khơng cịn nữa, 72 quan niệm người thân gia đình mà yếm người coi nhốt người lại, khơng nên làm PVV: Nếu yếm thầy chùa hay thầy bùa yếm ơng? CTV: Đó ơng thầy chùa cao tay ấn, thầy pháp PVV: Yếm nhốt vong lại khơng cho nhà ơng? CTV: Ừ Để tang để năm cịn có người xả sớm PVV: Khi để tang năm ngồi đeo tang người ta có kiêng cử khơng,? CTV: Đeo tang người ta mang miếng đen mang cổ áo hay nón ý người ta muốn người ngồi nhìn thấy người có mang tang thơi khơng có kiêng cử hết Nhưng có nhiều người có quan niệm mang tang mần ăn không được, thực tế PVV: Khi người nhà có tang có kiêng cử khơng ơng? Cũng tang Tết khơng đến nhà người ta sợ nhà người ta xui khơng ơng? CTV: Khơng có, khơng phải, tang đội, đám mà muốn đến nhà người ta phải bỏ tang mang nhà tới nhà người ta, không quyền mang tang đến nhà người ta PVV: Khi để tang năm người ta có thấy khó khăn không người ta rút ngắn thời gian để tang mã người ta xả vây? CTV: Khơng, khơng có khó khăn hết, có nhiều người có quan niệm mang tang khơng làm ăn nên người ta xả tang Còn cha mẹ đồng ý gả chồng, hay cưới vợ cho tổ chức đám cưới có bên có người phải đợi đến năm cưới, xả tang làm đám cưới, cịn khơng chờ năm khơng cần làm đám cưới cho người với Cịn đám hỏi mà bên nhà gái có người đưa dâu xả tang để làm đám cưới, đưa dâu bên dâu khơng có đưa dâu hết, bên dâu có người chết người ta có tang hết nên khơng đưa dâu hết, người có tang khơng đưa dâu tội cho gia đình bên Nếu gặp trường hợp nên xả tang cô dâu để 73 làm đám cưới tổ chức bên nhà trai thôi, bên nhà gái khơng phải tổ chức tốt Ngược lại bên nhà trai có tang cưới được, rước khơng có tang, tang mang sẵn khơng ảnh hưởng hết , tang ơng, bà, cha, mẹ mang sẵn PVV: Chú rể có phải xả tang để đám cưới không ông? CTV: Đúng, rể phải xả tang để lạy ông bà bên PVV: Sau chôn người chết xong nhà làm lễ cúng nhà ông? CTV: Chơn xong rước hồn nhà PVV: Khi rước hồn nhà ngày cúng nào? CTV: Khi động quan đưa quan tài đến nơi an nghỉ cuối vừa hạ rộng xong, ông thầy có trách nhiệm phải rước vong nhà, rước vong nhà xếp lập bàn thờ cúng hay gọi cúng rước vong về, thầy chùa rước vong lúc khơng cịn nhạc nữa, có ơng thầy chùa thơi, lúc đưa có nhạc PVV: Mở cửa mả cúng nảo ông? CTV: Mở cửa mả nghĩa nhà mở cửa vong vào, ngày mở cửa mả thầy chùa từ nhà ngồi mả, đến mã thầy chùa cúng mở cửa mã, có gà, thang, ống đậu ống trúc, ống muối, ống gạo, ống nước, cúng xong lấy ống đậu rải xung quanh mả PVV: Có ống tất ơng? CTV: Có ống PVV: Cịn cúng khơng ơng? CTV: Cịn có mía, có lá, thang cọng chuối, gà PVV: Gà trống hay gà mái ông? CTV: Gà trống hay gà mái miễn gà được, miếng để cắm dán vĩ cắm góc mả PVV: Con gà để làm ơng? 74 CTV: Con gà dùng để ông thầy chùa tụng xong lấy dây cột dắt vòng vòng mả, kéo vòng vòng thầy chùa tụng xong thả gà ra, muốn lấy lấy PVV: Con gà có ăn thịt khơng ơng? CTV: Vẫn có người mang ăn thịt bình thường, cịn ni đẻ trứng sai PVV: Có bắt cho gà phải gáy khơng ông? CTV: Không, nhiều gà người ta bắt gà cịn nhỏ PVV: Có đám ma người ta gọi cúng thí thực thầy chùa tới mang bánh, nước, đèn sân cúng, có phải phong tục khơng ơng? CTV: Khơng, người giàu, ơng bà người ta chết người ta rước khoảng 10- 20 ông thầy tới cúng thiết minh sanh hay lên đàn, tùy theo gia đình có tiền PVV: Cái gia đình khơng phải phong tục phải không ông? CTV: Ừ, gia đình PVV: Thiết minh sanh với lên đàn khơng bắt buộc phải không ông? CTV: Ừ, không bắt buộc PVV: Ngày xưa phong tục có khơng ơng? CTV: Khơng, sau đại có thôi, phong tục hồi xưa người giàu Ở cù lao xưa khơng có cúng thiết minh sanh PVV: Cúng thất cúng ông? CTV: Cúng thất không nằm phong tục PVV: Cúng 49 ngày có phong tục khơng ơng? CTV: Cúng 49 ngày khơng có phong tục sau có thơi, cịn cúng thất theo Phật tử người ta bàn thấy cha mẹ tuần lễ phải cúng, cúng tuần cúng 49 ngày Ngày xưa có mở cửa mả, 21 ngày tới 49 ngày, 100 ngày, giáp năm, xả tang khơng có cúng tuần PVV: Xả tang năm ơng? 75 CTV: Khơng có, tính có năm thơi năm chết tính năm rồi, nghĩa năm giáp năm, sang năm sau xả tang, giống mở cửa mả có ngày thơi tính ngày, tính ln ngày chơn PVV: Khi cúng cúng ngày sống hay cúng ngày chết ông? CTV: Đúng, cúng ngày tắt thở Trong thời gian cịn tang tính ngày, ví dụ 21 ngày tính 21 ngày, cịn cúng cơm xả tang chết tháng cúng tháng khơng tính tháng nhuần, nhuần làm trước mâm nhỏ để cúng tháng trước, ví dụ nhuần tháng tháng sau cúng, cịn tang tính ngày PVV: Cịn mà người chết có ngày cúng bữa cơm CTV: Có, miễn đến ăn cúng PVV: Cúng đến ông? CTV: Cúng đến giáp năm PVV: Miễn ăn cúng ơng? CTV: Ừ, cúng ăn bình thường khơng địi hỏi khác PVV: Ở cù lao có truyền thống, phong tục cúng tiên thường khơng ơng? CTV: Có PVV: Bây cịn giữ ơng? CTV: Ừ cịn, cúng cơm thường mãn tang cúng cơm thường ngày mai cúng chánh chiều nấu mâm cơm cúng, nam chết để bên phải, nữ để bên trái PVV: Ở nôi đầy tháng cúng lễ ông, cúng ai? CTV: Đầy tháng sinh ơng bà xưa cúng đầy tháng để gửi gắm cho ông Táo, mẹ sinh, mẹ độ, 12 mụ bà, ký gửi cho người ni Thơi nơi mừng cho cháu trịn năm tuổi, ký gửi ơng Táo tuổi cúng, tuổi, tuổi, 12 tuổi Ông bà xưa để lại Vì cịn nhỏ vịng chưa thơi nơi từ bên nội bên ngoại phải xin ông Táo đi, dâu phải xin phép ông Táo cho ông 76 táo giữ tuổi vái cúng cặp vịt, 12 tuổi cúng đầu heo, từ tuổi đến tuổi có cúng PVV: Ơng Táo cù lao có khác ơng táo thờ chỗ nhà bếp cúng hai chỗ ơng? CTV: Ơng Táo có người, có ơng, bà, ơng nhà trên, bà với ơng cịn lại nhà dưới, ơng Táo nhà ông táo coi chừng nhà cửa, cịn ơng Táo nhà lo hủ gạo, bà lo bếp núc PVV: Mình cúng 3, 6, 9, 12 xin ơng Táo nào? CTV: Cúng xin ơng ln, cúng đầy tháng có 12 chén chè, 12 dĩa xơi PVV: Đầy tháng, nôi cúng vịt hay cúng gà ông? CTV: Cúng ông Táo đầy tháng, nôi cúng gà, cúng vịt 3, 6, tuổi, mà chủ yếu có cúng nấy, khơng có vịt PVV: Lúc sinh đầy tháng vái ông Táo liền ông? CTV: Ừ PVV: 12 tuổi cúng đầu heo đầu heo luộc hay thơi có thêm khơng ơng? CTV: Cúng đầu heo để bàn van vái, có chè, xôi, vái bà mẹ sinh, mẹ độ PVV: Có cúng trầu cau khơng ơng? CTV: Khơng có cúng trầu cau, có giấy tiền, vàng bạc, rượu PVV: Về đám cưới mai mối hay tự quen ơng? CTV: Ngày xưa mai mối có tự quen, PVV: Đám cưới khác ông? CTV: Khác cha mẹ đặt đâu ngồi mà đặt khơng có từ chối, nhiều đến ngày cưới rể khơng biết mặt dâu Cịn trai, gái tìm hiểu trước thuận tình thuận ý đến cha, mẹ Bây người gái người trai tìm hiểu thương yêu báo lại cha mẹ, bên cha mẹ xem tuổi, xem tuổi không cha mẹ gọi người lại nói 77 chuyện, vượt qua tiến hành tiếp khơng có mâm trầu, rượu, khơng lên đèn, làm lễ bỏ hết, khơng rước dâu thỉnh họ, lúc cho dâu trước, sau, tổ chức đám cưới bình thường PVV: Khi khơng tuổi có kiêng dâu phải cửa sau không cửa trước không ông? CTV: Cô dâu cửa trước hay cửa sau hết PVV: Vậy bàn thờ với lên đèn hệ trọng ông? CTV: Ừ PVV: Nó hệ trọng ơng? CTV: Theo ơng bà xưa lên đèn tốt cho hôn nhân, bên sui gia đưa đơi đèn lên khơng may gió thổi tắt đơi đèn tắt người dở dang, khơng dang dở có người chết, khơng người sống riêng với nhau, có tiếng tốt thơi có nhiều hại Mâm trầu để chứng minh cho người quyền, người quyền Có nhiều quan niệm khác nên làm lễ nơi khác Nếu tuổi làm đầy đủ lễ hết mà nên bãi bỏ đôi đèn, đôi đèn đốt khơng lên đèn Bây nhân rước dâu đứng không theo trật tự, theo quan niệm nam tả, nữ hữu cịn đứng bên PVV: Đây cửa vào, bàn giữa, bàn thờ dâu, rể đứng đâu? CTV: Theo phong tục xưa nam tả nữ hữu trai đứng bên phải, nữ đứng bên trái, tính từ ngồi cửa nhìn vào Mâm trầu phong tục, lễ nghĩa không quan trọng nên không thiết phải có, mâm trầu có ảnh hưởng Nhưng trầu cau hình thức thơi Theo ơng bà xưa bày, lấy nên bỏ bỏ, nên lấy lấy theo phong tục hết khắt khe, mệt người thêm thơi Bên nhà trai bưng theo rước dâu, có nơi địi quả: nữ trang, quần áo, cau, bánh, rượu, trái Ngày xưa có quần áo chủ yếu may áo dài cho dâu, cịn dâu th quần áo hết nên khơng cần có quần 78 áo, có người rước dâu cho đơi bơng tai thơi, cịn có người cho cặp nhẫn cưới, tùy người PVV: Tại bắt người ta lại nhớ mâm mâm gì, quần áo khơng dở ông? CTV: Theo phong tục không dở mâm quần áo xem bên nhà trai, có nhiều gia đình bỏ phong tục, cịn nhiều nhà khơng bỏ phong tục PVV: Tại lại muốn bỏ phong tục dở mâm ơng? CTV: Tại nhiều gia đình quay phim muốn đẹp nên người ta dở ln bên nhà trai Cịn nhiều nhà theo phong tục người đứng đại diện gia tộc, sui gia thảo luận với khỏi may đồ, đến đám hỏi hay đám cưới nhờ người thân tộc đứng nói sợ hai bên sui gia đứng nói đơi lịng nên để thân tộc đại diện Cái vô không vô sớm, sáng mai rước dâu tối vơ quả, anh, cô, bác đến chơi nhờ họ vơ dùm, vơ xong có cha, mẹ xem đậy lại Sáng rước dâu xếp người nam, nữ bưng quả, rể phụ bưng khai trầu rượu, ông đứng đại diên thân tộc bưng mâm rượu đưa cho rể phụ, bưng khơng lựa người bưng này, người bưng kia, vịng vàng bỏ túi, cịn áo quần dâu rể th trước rồi, thường PVV: Người ta có phong tục rước dâu có người chẵn lẻ khơng ơng, hay số có quy định khơng ơng? CTV: Qủa chẵn, người lẻ, để thêm dâu chẵn PVV: Có nhà 10 phải không ông? PVV: Không theo luật quả, nhất, chế Qua bên nhà gái khui quan trọng, bên nhà trai qua nói chuyện lễ nghĩa xong bắt đầu khui bên biết PVV: Ai người khui ông? CTV: Bên nhà trai mời nhà gái khui quả, ông trưởng tộc nhà gái khui 79 CTV: Người nhà gái đứng khui, khui xong bắt đầu chụp hình quay phim bưng xuống, bên nhà gái dĩa cúng ông bà nhà gái, đa số người ta chế lên đèn hết, làm lễ xá ông bà Trước nhà trai qua nhà gái rước dâu rể lên thắp nhang ơng bà nhà mình, trình lễ nghĩa thơi PVV: Người đưa dâu có kén người khơng ông? CTV: Không, ngoại trừ người có tang khơng đưa dâu, thường đưa dâu nhà gái có PVV: ý nghĩa ông? CTV: Ừ, nhà gái, dùng để tống hôn đưa cô dâu nhà chồng PVV: Hai có ơng? CTV: Hai có bánh bánh kem Quả bánh kem có khắc chữ tống PVV: Lúc trả có phong tục để lại đồ lại khơng ơng? CTV: Có, phong tục đến phải giữ Qủa bên nhà trai hay nhà gái mang đến vậy, bánh kem tống hôn hay bánh kem bên nhà trai mang qua Cô dâu rể khơng cắt bánh kem, quan niệm cắt bánh kem người chia đơi PVV: Là không cắt bánh tống hôn hay bánh bên nhà trai mang qua ông? CTV: Cả hai không cắt ra, khơng cho cắt bưng xuống trả nguyên bánh lại PVV: Ngày xưa cưới có nhiều lễ có lễ cưới lễ hỏi không ông? CTV: Không, cịn có số nhà địi đầy đủ lễ hết, tùy gia đình thơi Cũng lễ lễ ông mai mang xị rượu đến nói, trường hợp gia đình lễ muốn ngồi sui muốn cưới gái người ta để rượu 1tuần lễ 10 ngày, đồng ý không trả rượu, không đồng ý trả rượu, người trả rượu người gái hay người em trả, đồng ý 80 khơng trả rượu ơng mai lại nói lễ sơ vấn lễ bỏ rượu cặp, lễ sang nhà mời bên nhà gái sang nhà trai cho biết PVV: Lễ mời qua nhà trai chơi có đãi ăn khơng ơng? CTV: Có, cịn lễ sơ vấn bên nhà gái đãi vài món, bên nhà trai cặp rượu, cặp trà, bánh, cặp vịt quay, heo quay, bánh mì , lễ sang nhà xong có người ta trả lời lại lễ hỏi ln, nhà trai xem ngày xong qua nói lễ để nói lễ hỏi, xong lễ hỏi khơng nói đến lễ cưới, phải lễ để nói ngày lễ cưới, phong tục lễ, cịn khác hơn, không cần xị rượu, bên nhà trai đến trực tiếp nói với nhà gái bắt đầu lễ sơ vấn, lễ sơ vấn phải có có lễ hỏi, dù có lễ hỏi hay khơng có lễ hỏi phải có lễ sơ vấn, lễ sơ vấn để cặp rượu bàn để người ta biết người gái lấy chồng PVV: Lễ sơ vấn có trà, rượu ông? CTV: Ừ, trà, rượu khơng có hết Nếu chế lễ hỏi hai bên thảo luận, chế lễ hỏi buộc lịng nhà trai mời lễ sang nhà, mà không chế lễ hỏi mời lễ sang nhà, nhà gái không đồng ý chế lễ sang nhà ln, thường lễ cưới lễ hỏi xa ngày người ta làm lễ, lễ hỏi lễ cưới gần ngày người ta chế lễ hỏi ln, chế lễ hỏi nhà trai qua nói ngày cưới PVV: Ở người ta đủ hai lễ hết không ông? tỷ lệ nào? CTV: Thì khoảng 70% nhà có đủ lễ hỏi cưới, 30% chế lễ hỏi, tương lai tỷ lệ khoảng 50% này, 50% kia, tùy hoàn cảnh nữa, chế, lấy, đa số cô gái, chàng trai làm ăn gặp người xa nên lễ khó khăn nên lễ hỏi từ từ Cịn nhiều đám cưới khơng rước dâu nữa, cưới xa cô dâu rể tự hai họ đãi, họ hàng tự đi, chi phí nhà trai lo PVV: Cám ơn ông 81 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SỐ 15 Thời gian PV: Ngày 15 tháng năm 2012 PVV: Lê Trương Phương Thảo CTV: Ông L.V.H, 61 tuổi Địa điểm: Bến đò Thạnh Hiệp _ PVV: Ông cho hỏi người chết nhằm vào lúc đưa Chư Thiên (18) im hết không đánh trống hết ơng? CTV: Đúng Lúc khơng có chiêng trống hết, lên lão ngồi 60 chết phải có trống chầu có cặp phách PVV: Cặp phách c ơng? CTV: Cặp phách có người mặc đồ đánh võ, bảo vệ Ơng Hơ, giống phá động, có người giữ cặp phách, giống người phá quàn PVV: Có tích nói đám ma có người vào phá qn khơng ơng? CTV: Thì phá quàn đám ma xác chết chết có quỷ theo giành giật xác, mà xác bên nhà đạo khơng cho xác nên bắt buộc vào phá động nên quỷ chết lấy quan tài ra, làm cho có hình thức cho đẹp mắt thơi thực tế phải nhiều hơn, cặp phách đánh khơng lại quỷ Tề Thiên vào đánh quỷ văng lúc nhà đạo vào khiêng quan tài PVV: Thường người có quan hệ xã hội tốt có cặp phách ơng? CTV: Khơng phải, gia đình có người làm bên cặp phách, có quan hệ với xóm giềng, nhà có hữu giúp đỡ nhiệt tình, cặp phách phải tập 18 : Đưa Chư Thiên: Đưa thần phật trời vào ngày 25 tháng chạp 82 khơng biết đánh bị té, cịn họ nhà đạo chết phải làm, cịn cặp phách có đi, khơng khơng phải khơng khơng được, ngược lại người từ 60 tuổi trở lên cặp phách bắt buộc phải PVV: Trên 60 tuổi có lớp lão ơng? CTV: Ừ PVV: Cũng múa hát, dâng rượu giống Ban niên ơng? CTV: Ừ, dâng rượu khơng có hát, ngày đãi rượu mà ca trại hòm Ca mà dâng rượu băng bái quan trại hòm khớp nhau, nhịp nhàng PVV: Dâng rượu dâng thứ ơng? CTV: Có thứ, dâng rượu điếu thuốc PVV: Rượu thuốc lúc hay ông? CTV: Ừ, tay bưng rượu uống vừa xong đưa điếu thuốc liền Ở đám ma thức sáng đêm, sui gia điếu, có chỗ đãi ăn, cịn có chỗ khơng có đãi ăn PVV: Giờ đãi ăn ông? CTV: Ừ, lễ điếu, lễ tế, nói chung có lễ đãi ăn, tới điếu xong đãi ăn Bởi phong tục đến Ở có lễ tế, lễ điếu gia đình quy định ngày cho sui gia đến để người ta tập trung nấu ăn để đãi cho thuận tiện, nên người ta phải cho ngày, Nhưng mà nhiều người xa khơng xin lễ điện thoại báo cho biết ngày Phong tục hay tới có lúc khó khăn, thiệt ông già muốn bỏ lệ đãi ăn khơng có cách bỏ Bị đời sống bà cịn khó khăn q, có tang ma khổ rồi, cịn bày vẽ nấu nướng nữa, thiệt có nhà kham khơng nổi.Tui nói thiệt có lúc nhà người ta kiếm không mười ngàn nữa, ngặt có đám phải ráng lo PVV: Dạ cám ơn ông nhiều, ông cho biết nhiều hay quá! ... Long cù lao Thới Sơn, cù lao Tân Phong, cù lao Cái Thia, cù lao Cái Tắt, cù lao Thi Hàn, cù lao Ba Lăng, cù lao Cát, cù lao Cồn Cò, cù lao Dài, cù lao Giêng, cù lao Dung, cù lao Cái Vừng, cù lao. .. Giêng, cù lao Ông Hổ…Dọc theo sơng Đồng Nai có cù lao cù lao Bạch Đằng, cù lao Tân Triều, cù lao Rùa, cù lao Tân Chánh, cù lao Phố, cù lao Ơng Cịn, cù lao Long Phước, cù lao Đại Phước Đất cù lao. .. người vùng đất hình thành nên hình thái cư trú khác Ở Nam Bộ có loại hình cư trú như: cư trú ven sơng, cư trú giồng, cư trú miệt kinh, miệt thứ, cư trú ven chân núi, cư trú ven biển, cư trú vùng rừng

Ngày đăng: 07/05/2021, 22:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Anh Minh, 2011, Long Sơn có Đạo Ông Trần, Báo Tiền Phong online Sách, tạp chí
Tiêu đề: Long Sơn có Đạo Ông Trần
2. Báo cáo “Nhiệm vụ Quy hoạch xây dựng nông thôn mới, xã Thạnh Hội, huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương”, giai đoạn 2011-2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhiệm vụ Quy hoạch xây dựng nông thôn mới, xã Thạnh Hội, huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương”
3. Ban Tôn giáo, Tài liệu phổ biến Pháp lệnh Tín ngưỡng, Tôn giáo, NXB Tôn giáo, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu phổ biến Pháp lệnh Tín ngưỡng, Tôn giáo
Nhà XB: NXB Tôn giáo
5. Bùi Chí Hoàng, 2003, Tập báo cáo “Điều tra, thám sát, khai quật, giám định nghiên cứu khảo cổ học tiền sử Bình Dương” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập báo cáo “Điều tra, thám sát, khai quật, giám định nghiên cứu khảo cổ học tiền sử Bình Dương
6. Bùi Thị Phương Mai, 2007, Đời sống văn xã hội của các cư dân trên cù lao (trường hợp cù lao Phú Tân, tỉnh An Giang), Luận văn Thạc sĩ ngành Dân tộc học, Đại học KHXH &NV Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đời sống văn xã hội của các cư dân trên cù lao (trường hợp cù lao Phú Tân, tỉnh An Giang
7. Chu Xuân Diên, 2006, Cơ sở Văn hoá Việt Nam , Nxb Tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở Văn hoá Việt Nam
Nhà XB: Nxb Tp. HCM
8. Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên),1996, Về tôn giáo tín ngưỡng Việt Nam hiện nay, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về tôn giáo tín ngưỡng Việt Nam hiện nay
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội Hà Nội
9. Đặng Nghiêm Vạn, 2001, Lý luận về tình hình tôn giáo Việt Nam, Viện nghiên cứu Tôn giáo, Nxb Chính trị quốc gia10. Địa bạ tỉnh Biên Hòa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận về tình hình tôn giáo Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia 10. Địa bạ tỉnh Biên Hòa
12. Đinh Xuân Vịnh,1996, Sổ tay địa danh, Nxb Thế Giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay địa danh
Nhà XB: Nxb Thế Giới
13. Đỗ Tiên, Thử tìm hiểu đời sống người tiền - sơ sử trên đất Bình Dương qua các di tích khảo cổ, Báo Bình Dương, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thử tìm hiểu đời sống người tiền - sơ sử trên đất Bình Dương qua các di tích khảo cổ
15. Hoàng Phê (chủ biên), 2000, Từ điển tiếng Việt,Viện ngôn ngữ học-Nxb Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng Việt
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
16. Hội Văn học nghệ thuật tỉnh Bình Dương 2006, Bình Dương - Miền đất anh hùng, Nxb Trẻ Tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội Văn học nghệ thuật tỉnh Bình Dương 2006", Bình Dương - Miền đất anh hùng
Nhà XB: Nxb Trẻ Tp. HCM
17. Huỳnh Lứa, 1987, Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ, NxbTp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ
Nhà XB: NxbTp.HCM
18. Huỳnh Lứa 2000 , Góp phần tìm hiểu vùng đất Nam Bộ thế kỷ XVII, XVIII, XIX, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần tìm hiểu vùng đất Nam Bộ thế kỷ XVII, XVIII, XIX
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội Hà Nội
19. Huỳnh Lứa, 1978, Vài nét về cuộc di chuyển dân cư và khai thác những vùng đất mới ở Đồng Nai, Gia Định trong thế kỷ 17,18, Nghiên cứu lịch sử, (3) tr 34,35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài nét về cuộc di chuyển dân cư và khai thác những vùng đất mới ở Đồng Nai, Gia Định trong thế kỷ 17,18, Nghiên cứu lịch sử
20. Huỳnh Ngọc Trảng, 1997, Đình Nam bộ xưa và nay, Nxb Đồng Nai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đình Nam bộ xưa và nay
Nhà XB: Nxb Đồng Nai
21. M.Scott Peck MD, Con đường chẳng mấy ai đi, Lê Công Đức dịch, bản ebook Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con đường chẳng mấy ai đi
22. Ngô Đức Thịnh, Sinh thái tộc người cư dân lưu vực sông Hồng, bài báo nghiên cứu khoa học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh thái tộc người cư dân lưu vực sông Hồng
23. Ngô Đức Thịnh, 2001, Tín ngưỡng và văn hoá tín ngưỡng ở Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tín ngưỡng và văn hoá tín ngưỡng ở Việt Nam
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội Hà Nội
24. Ngô Đức Thịnh, 2004, Văn hoá vùng và phân vùng văn hoá ở Việt Nam, Nxb Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá vùng và phân vùng văn hoá ở Việt Nam
Nhà XB: Nxb Trẻ
w