Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
795,1 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT CẤP 2-3 TỈNH VĨNH PHÚC =====***===== BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh thơng qua sơ đồ hóa, bảng biểu nhằm nâng cao hiệu học lịch sử chương trình Lịch sử lớp 10 Tác giả sáng kiến: Vũ Thị Trâm Mã sang kiến: 04.57.02 Vĩnh Phúc, năm 2021 DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT GV: Giáo viên HS: Học sinh THPT: Trung học phổ thông GDTX: Giáo dục thường xuyên PT DTNT: Phổ thông dân tộc nội trú PPDH: Phương pháp dạy học THPTQG: Trung học phổ thông quốc gia SGK: Sách giáo khoa QHSXPK: Quan hệ sản xuất phong kiến QHSXTBCN: Quan hệ sản xuất tư TBCN: Tư chủ nghĩa NN: Nông nghiệp TCN: Thủ công nghiệp TN: Thương nghiệp BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu: Trong giai đoạn nay, để nâng cao chất lượng môn Lịch sử theo tinh thần đổi giáo dục, việc đổi phương pháp dạy học ( PPDH) có ý nghĩa quan trọng nhằm đáp ứng yêu cầu đào tạo người xã hội Vậy chất trình đổi PPDH lịch sử trường THPT gì? Quan niệm dạy học phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo HS nêu rõ vai trò tổ chức, hướng dẫn điều khiển GV trình nhận thức HS Còn HS nhân vật trung tâm trình dạy học, phát huy lực, phẩm chất nhận thức để chiếm lĩnh lấy kiến thức Tất nhiên, việc nhận thức HS trình học tập khác với việc nghiên cứu nhà khoa học Các em tiếp nhận kiến thức xác định, khơng phải tìm kiến thức nhà khoa học Việc học tập diễn thời gian quy định phải có hướng dẫn, giảng dạy GV Vì vậy, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo HS khơng có nghĩa xem nhẹ vai trò GV Vậy thực chất việc phát huy tính tích cực, chủ động sang tạo HS trình dạy học gì? Các nhà giáo dục khẳng định rằng, trình nhận thức HS q trình mà đó, HS với tư cách chủ thể phản ánh giới khách quan vào ý thức mình, nắm chất quy luật vận dụng vào quy luật để làm biến đổi nó, cải tạo Đó q trình nhận thức từ cảm tính sang lý tính từ nhận thức lý tính trở với thực tiễn Qúa trình hồn thành HS có phẩm chất định tự giác, tích cực, độc lập,… Học tập, khơng nắm kiến thức mà cịn hình thành lực thân Điều thực việc tự giác học tập Tự giác theo nghĩa chung: “tự hiểu, tự biết mà làm, khơng chờ nhắc nhở, thúc ép” Tự giác nhận thức HS ý thức đầy đủ mục đích, nhiệm vụ học tập; đồng thời có ý thức lĩnh hội tri thức, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo mơn, giữ gìn, lưu giữ thông tin thu được, vận dụng kiến thức học tự kiểm tra đánh giá q trình học tập thân… “ Tích cực hóa tập hợp hoạt động nhằm làm chuyển biến vị trí người học từ thụ động sang chủ động, từ đối tượng tiếp nhận tri thức sang chủ thể tìm kiếm tri thức để nâng cao hiệu học tập” Trên sở đó, việc sử dụng hệ thống sơ đồ hóa, bảng biểu q trình dạy học mơn Lịch sử trường THPT đáp ứng yêu cầu đổi PPDH phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo HS trình học tập Hệ thống sơ đồ hóa, bảng biểu loại dạng tập nhận thức lịch sử có tác dụng vô quan trọng việc tăng cường hoạt động nhận thức, nâng cao tính tích cực, chủ động sang tạo HS thể mặt sau: - Giúp học sinh nắm vững kiến thức bản, trọng tâm học - Là phương tiện để phát triển tư lịch sử cho học sinh, nâng cao mức độ nhận thức trình lĩnh hội kiến thức - Rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo mơn khả khái qt hóa, so sánh, phân tích, tổng hợp,… - Giúp học sinh tự lực vận dụng kiến bản, trọng tâm để làm tập nhận thức lịch sử cách độc lập, chủ động sáng tạo Ngoài ra, việc sử dụng hệ thống sơ đồ hóa, bảng biểu trình dạy học lịch sử giúp học sinh hiểu trình bày lại nội dung học, mối liên hệ kiến thức cũ mới, tính hệ thống kiến thức một chương…Đồng thời giúp giáo viên kiểm tra, đánh giá mức độ nhận thức khả trình bày, lập luận diễn đạt học sinh để điều chỉnh tìm biện pháp tối ưu hữu hiệu phương pháp giảng dạy để giúp cho học sinh hiểu trình bày vấn đề có liên quan cách tốt Hơn nữa, tình hình thực chủ trương đổi PPDH Bộ Giáo dục đào tạo nhằm phát huy tính tích cực học sinh việc sử dụng hệ thống sơ đồ hóa, bảng biểu trong học lịch sử lại cần thiết Bởi việc nghiên cứu dạy để xây dựng thiết kế sơ đồ, bảng biểu, hướng dẫn học sinh cách khai thác sử dụng để giải tập nhận thức vấn đề liên quan đến nội dung học Trong học, thầy giáo thông qua thao tác sư phạm thực trở thành người hướng dẫn học sinh tự học, tự nhận thức em trở thành trung tâm hoạt động dạy học Như vậy, với tác dụng nêu việc xây dựng, thiết kế sử dụng hệ thống sơ đồ, bảng biểu dạy học lịch sử nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh việc làm cần thiết người giáo viên trình giảng dạy môn Hơn xét sở thực tiễn hệ thống sơ đồ hóa, bảng biểu xem dạng tập tập nhận thức lịch sử, việc sử dụng tác dụng q trình dạy học học tập giáo viên học sinh điều phủ nhận Tuy nhiên thực tế, trường phổ thông số giáo viên sử dụng sơ đồ hóa, bảng biểu q trình dạy học khơng nhiều, có nhiều ngun nhân: - Giáo trình, tài liệu đề cập đến vấn đề khơng có Sơ đồ hóa, bảng biểu gì? xây dựng thiết kế nào?, vận dụng trình dạy học, hướng dẫn học sinh khai thác vận dụng sao? Trên thực tế, để thiết kế xây dựng hệ thống sơ đồ, bảng biểu để phục vụ cho công tác giảng dạy điều dễ dàng Người giáo viên phải trải qua trình đầu tư cơng sức, tìm tịi, trải nghiệm qua tiết dạy từ năm qua năm khác, phải có khả chun mơn, nghiệp vụ sư phạm Giáo viên phải có đủ phẩm chất lực để tiến hành thiết kế, tổ chức, điều khiển trình hoạt động học tập học sinh Đây vấn đề mà người giáo viên làm - Về nội dung thi cử, kiểm tra - đánh giá chưa có đổi mới, dừng lại nhớ, thuộc kiện chính, việc vận dụng kiến thức có đề cập hạn chế, chưa phát huy tính độc lập, sáng tạo học sinh trình làm Đây trở lực lớn cần phải giải để thực nhiệm vụ cải tiến đổi phương pháp dạy học lịch sử Vì vậy, cần phải xây dựng vận dụng sơ đồ, bảng biểu q trình dạy học mơn lịch sử trường THPT Tên sáng kiến: Tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh thơng qua sơ đồ hóa, bảng biểu nhằm nâng cao hiệu học lịch sử chương trình Lịch sử lớp 10 Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Vũ Thị Trâm - Địa tác giả sáng kiến: Trường PT DTNT cấp 2-3 Tỉnh Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0963121356 Email: vutram.dtnt@gmail.com Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Vũ Thị Trâm Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Trước hết, sáng kiến áp dụng trực tiếp lĩnh vực giáo dục, đào tạo học sinh, giúp học sinh hình thành lực, tích cực, hứng thú q trình nghiên cứu, tìm hiểu học lịch sử Sử dụng sơ đồ hóa, bảng biểu nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh để nâng cao hiệu học lịch sử, từ phát triển lực người học phù hợp với đề án đổi chương trình sách giáo khoa đổi phương pháp dạy học mà Bộ GD&ĐT tiến hành Đồng thời yêu cầu quan trọng việc đổi phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm Mặt khác, sáng kiến cịn áp dụng lĩnh vực khác đời sống xã hội hoạt động nghiên cứu, lập kế hoạch… hình thành lực kĩ cần thiết trình làm việc sống người Sáng kiến giải vấn đề thiết yếu sau: làm rõ tầm quan trọng việc áp dụng số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực theo định hướng phát triển lực học sinh, nâng cao hiệu học lịch sử; tạo hứng thú niềm u thích, đam mê mơn học Điều giải băn khoăn, lo lắng ngành giáo dục quan tâm xã hội thực trạng dạy học Lịch sử Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: 09/2020 Mô tả chất sáng kiến: 7.1 Về nội dung sáng kiến: 7.1.1 PHẦN I: VẤN ĐỀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU VÀ VIỆC PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH a Khái niệm: Trước hết, hệ thống sơ đồ, bảng biểu xem dạng tập nhận thức lịch sử nhằm đem đến hiểu biết lịch sử với phương thức giải so với phương thức biết trước mà giáo viên thường sử dụng q trình giảng dạy mơn hỏi – đáp; nêu vấn đề, sử dụng tranh ảnh,… Nó bao gồm điều kiện yêu cầu q trình dạy học, địi hỏi người học lời giải đáp, mà lời giải đáp toàn phần khơng trạng thái có sẵn người giải thời điểm mà sơ đồ biểu bảng đưa Như vậy, hệ thống sơ đồ, bảng biểu hệ thông tin xác định tổ chức trình dạy học lịch sử trường phổ thông kiểm tra, đánh giá kết học tập lịch sử học sinh lĩnh vực nhận thức Để thực điều này, học sinh phải giải toàn phần vấn đề nêu Có thể hiểu sau: - Hệ thống sơ đồ, bảng biểu xem hệ thông tin, quy định mục đích mà giáo viên học sinh cần phải hoàn thành dạy học lịch sử - Hệ thống sơ đồ, bảng biểu phương tiện chủ yếu dạy học nêu vấn đề, kiểu đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh - Hệ thống sơ đồ, bảng biểu phương tiện thúc đẩy nỗ lực tự học học sinh, giúp em tiếp cận dần với phương pháp tự học, tự nghiên cứu Như vậy, hệ thống sơ đồ, bảng biểu dạng tập nhận thức lịch sử Đồng thời phương tiện giáo viên trình thực đổi phương pháp dạy học lịch sử Qua đó, học sinh dựng lại tranh lịch sử xã hội diễn khứ, không tuyệt đối hồn tồn b Bài tập nhận thức có hệ thống sơ đồ, bảng biểu điều kiện cần thiết để phát triển tư học sinh học tập lịch sử Để nâng cao trình độ tư học sinh dạy học lịch sử, người giáo viên phải xây dựng hệ thống tập nhận thức, có sơ đồ, bảng biểu Các sơ đồ, bảng biểu đề cập đến vấ đề mà học sinh cần nắm để khôi phục hình ảnh khứ chủ yếu sâu vào nội dung chất kiện Nó bao gồm vấn đề sau: - Nhận biết trình phát triển lịch sử cấu kiện ( tượng, biến cố, nhân vật…) - Xác định mối liên hệ nhân kiện - Xác định tính kế thừa kiện, thời kì, giai đoạn lớn - Nêu khuynh hướng phát triển kiện, thời đại hay xã hội nói chung Phân tích tính chất kiện - Xác định giai đoạn, thời kì phát triển kiện, xã hội - So sánh để rút chung, riêng, giống khác, tiêu biểu đặc thù kiện, thời kì lịch sử - Tìm hiểu ý nghĩa kiện, học kinh nghiệm lịch sử ngày Những loại tập xây dựng sở kiện quan trọng, bài, chương hay khóa trình Bài tập nhận thức dạng sơ đồ, bảng biểu có nội dung rộng, địi hỏi thời gian công sức học sinh nhiều tác dụng, kết cao so với câu hỏi kiểm tra Tuy nhiên, tùy nội dung, trình độ mà tập dạng sơ đồ, bảng biểu giới hạn phạm vi, yêu cầu câu hỏi số câu hỏi mang nội dung tập nhận thức phải thỏa mãn yêu cầu sau đây: * Làm cho học sinh nhận thức kiện học * Khôi phục lại tranh khứ theo yêu cầu trình độ học tập lớp * Nhận thức, phân tích kiện tình có vấn đề, rút chất, đặc trưng kiện, quy luật lịch sử * Vận dụng kiến thức học để tiếp thu học hoạt động thực tiễn, nhằm phát triển tư sáng tạo lực thực hành học sinh Rèn luyện kĩ kĩ xảo môn khái qt hóa, phân tích, so sánh, tổng hợp, nhận xét đánh giá… Tuy nhiên, để đạt hiệu tốt dạy học lịch sử, có người giáo viên chuẩn bị khơng chưa đủ mà địi hỏi phối hợp hoạt động học sinhtrong trình tiếp thu tri thức Đặc biệt, trình giảng dạy, giáo viên phải tổ chức, hướng dẫn học sinh tự học cách có hiệu Vấn đề tự học học sinh vấn đề quan trọng, khâu q trình thống việc dạy học nhằm phát huy lực tích cực, chủ động sáng tạo em lớp nhà Vậy học sinh phải tự học cho có hiệu quả? Trong việc tự học, không ý đến việc học sinh tự đọc sách, tự làm việc khơng có thầy bạn bè, mà phải ý đến tinh thần, thái độ, ý chí, phương pháp làm việc em để nắm vững kiến thức vận dụng kiến thức vào đời sống Trong trình nghe giảng tự học, học sinh phải tiến hành hoạt động tư độc lập việc lựa chọn điều nghe để ghi chép, nảy sinh vấn đề cần giải quyết, có nhu cầu tìm hiểu sâu điều giáo viên trình bày Trên sở đó, em tự trình bày kiến thức thực mà lĩnh hội được, biết sử dụng kiến thức để diễn đạt có ý kiến nhận xét, phán đoán riêng Vậy, tự học học sinh việc tự nắm vững kiến thức lịch sử cách xác, vững chắc, suy nghĩ, nhận thức sâu sắc vận dụng cách linh hoạt, thành thạo Việc tự học phải tiến hành với hứng thú, say mê ý thức trách nhiệm, tinh thần lao động cần cù Trong việc tự học, điều quan trọng học sinh không nắm vững, hiểu sâu kiến thức mà cịn hình thành em tư cách, phẩm chất người lao động: kiên nhẫn, tự tin, sáng tạo c Phạm vi đề tài: Như tơi nói trên, tập nhận thức lịch sử có nhiều loại bài, dạng với tác dụng khác nhau, có dạng sử dụng sơ đồ hóa, bảng biểu nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh Trong đề tài này, thời gian có hạn nên tơi khơng thể trình bày tất tồn hệ thống sơ đồ, bảng biểu bậc THPT Qua thực tiễn nghiên cứu, thiết kế, xây dựng áp dụng vào giảng dạy lịch sử năm qua, xin trình bày kinh nghiệm thân việc xây dựng sử dụng sơ đồ, bảng biểu số tập hợp, tổng kết trình dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh dạy học lịch sử lớp 10 – phần lịch sử giới trường THPT Sau tiếp tục bổ sung để đề tài ngày hoàn thiện nhằm phục vụ đắc lực cho nhiệm vụ giảng dạy d Đối tượng nghiên cứu: - Nội dung số chương trình lịch sử lớp 10 bậc học THPT ( chương trình chuẩn)- Phần lịch sử giới - Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ - Các tài liệu có liên quan đến vấn đề đổi phương pháp dạy học lịch sử Bộ giáo dục đào tạo phát hành - Các đối tượng giáo viên, học sinh lớp e Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Đọc, nghiên cứu tài liệu khái quát thành số khái niệm luận điểm chung - Phương pháp thực nghiệm: Quan sát khả tiếp nhận kiến thức học sinh, thao tác giải quyết, xử lí thơng tin; giải vấn đề, tập nhận thức dạng sơ đồ hóa bảng biểu ( trình bày, phân tích, so sánh, khái quát, mối quan hệ…) mà giáo viên đưa trình dạy học lịch sử Đặc biệt có thuận lợi thân trực tiếp giảng dạy - Phương pháp khái quát, tập hợp: Tập hợp số sơ đồ, bảng biểu thực trình dạy học lịch sử - Phương pháp khảo sát, đánh giá: Thực cụ thể tiết học để đánh giá 7.1.2 PHẦN II: VAI TRÒ, Ý NGHĨA VÀ CÁCH THỨC SỬ DỤNG SƠ ĐỒ HÓA, BẢNG BIỂU TRONG QUÁ TRÌNH GIẢNG DẠY LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THPT a Vai trò: - Việc sử dụng sơ đồ, bảng biểu đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học lịch sử theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh, phù hợp với mục tiêu đào tạo yêu cầu đổi phương pháp giáo dục – đào tạo Đảng ta giai đoạn - Sử dụng sơ đồ, bảng biểu góp phần hình thành, củng cố tri thức lịch sử cho học sinh Qúa trình hình thành tri thức cho học sinh đạt hiệu việc dạy học sở tổ chức hoạt động nhận thức độc lập cho học sinh, truyền đạt kiến thức có sẵn giáo viên Để nắm vững tri thức cách sâu sắc học tập, học sinh phải thực chu trình hoạt động trí tuệ, bao gồm nghiên cứu tài liệu ( trực tiếp gián tiếp), thơng hiểu nó, rèn luyện kĩ kĩ xảo tập luyện tập sau khái quát hóa hệ thống hóa kiến thức Việc trọng tổ chức cho học sinh làm tập nhận thức dạng sơ đồ, biểu bảng lớp tự học nhà học sinh thực nắm vững kiến thức - Sử dụng sơ đồ, bảng biểu góp phần vào nhiệm vụ giáo dục tư tưởng, tình cảm, nhân cách học sinh Việc bồi dưỡng tư tưởng đạo đức, ý thức tình cảm cho học sinh chức quan trọng việc dạy học lịch sử, góp phần vào việc giáo dục hệ trẻ So với môn học khác trường phổ thơng, mơn lịch sử có nhiều khả ưu việc giáo dục học sinh; song vấn đề hiệu giáo dục phơ trương hình thức, cơng thức giáo điều, áp đặt Phải xuất từ nhiệm vụ giáo dục hệ trẻ nói chung, từ mục tiêu đào tạo nhà trường, từ đặc trưng môn mà lựa chọn hình thức, biện pháp có hiệu Vơi tư cách phương tiện để cung cấp, trang bị tri thức lịch sử cho học sinh, việc sử dụng tập nhận thức dạng sơ đồ háo, bảng biểu có vai trị, ý nghĩa quan việc thực nhiệm vụ giáo dục học sinh b Ý nghĩa: - Ý nghĩa giáo dục việc sử dụng sơ đồ hóa, bảng biểu tập nhận thức mà phương tiện dạy học khác khó thay việc vận dụng cách sáng tạo quan điểm, kiến thức lịch sử để giải vấn đề đặt ra, học sinh tiếp cận với chân lí, phản ánh thực Qua dó, xây dựng niềm tin vững vào phát triển hợp quy luật lịch sử Điều có tác dụng khơng củng cố kiến thức mà mặt giáo dục ý thức thông qua tập dạng sơ đồ, bảng biểu lớp nhà - Việc sử dụng sơ đồ hóa, bảng biểu gây hứng thú học tập mơn, góp phần phát triển tư cho học sinh Vì hình thức giúp học sinh tự làm việc học tập Khi giải vấn đề có liên quan đến sơ đồ, bảng biểu, học sinh phải sử dụng thao tác tư phân tích, tổng hợp, so sánh đối chiếu, liên hệ,… Mặt khác, để làm điều đó, học sinh phải nắm vững kiến thức, có phương pháp xác, khoa học có hiệu việc tìm câu trả lời cách độc lập chứng minh rõ ràng - Việc sử dụng sơ đồ hóa, bảng biểu góp phần rèn luyện kĩ môn cho học sinh Đây nhiệm vụ quan trọng việc dạy học lịch sử, biện pháp cần thiết để tăng cường hoạt động nhận thức độc lập, sáng tạo cho học sinh, góp phần nâng cao lực trí tuệ, thực nguyên lí giáo dục Đảng “ học đơi với hành” Rèn luyện kĩ mơn rèn luyện phương pháp học tập thích hợp nhất, phù hợp với quy luật nhận thức, làm cho học sinh tích cực hoạt động lớp, biết định hướng tìm phương pháp hoạt động tự lập để chủ động tiếp thu bài, lĩnh hội kiến thức cách sâu sắc vận dụng vào thực tiễn Vì vậy, rèn luyện kĩ học tập thực hành môn lịch sử cho học sinh công việc cần quan tâm phải tiến hành thường xuyên dạy học lịch sử 10 III Phong trào Văn hóa Phục hưng Mục tiêu Trình bày hồn cảnh đời, thành tựu ( nội dung) ý nghĩa phong trào Văn hố Phục hưng Phương thức Đọc thơng tin, kết hợp quan sát hình 28 SGK, trả lời câu hỏi: - Nguyên nhân dẫn đến Phong trào Văn hóa Phục hưng? - Nêu thành tựu Phong trào Văn hóa Phục hưng? - Nhận xét hiểu biết em Bức họa La-Giô-công Lê-ô-na Vanh-xi - Nhận xét thành tựu đó? - Ý nghĩa Phong trào Văn hóa Phục hưng? - Ý nghĩa Phong trào Văn hóa Phục hưng? Bức họa La-Giô-công Lê-ô-na Vanh-xi - Trong hoạt động GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân, sau trao đổi, đàm thoại cặp đơi để tìm hiểu nhiệm vụ học tập GV đặt - Trong trình HS làm việc, GV ý đến HS để có gợi ý trợ giúp HS em gặp khó khăn 31 - Sau đàm thoại cặp đôi, GV gọi -2 HS phát biểu ý kiến, HS khác lắng nghe, sau phản biện, bổ sung, chỉnh sửa cho hoàn chỉnh Gợi ý sản phẩm - Câu hỏi GV chiếu lên phông chiếu ghi bảng - HS trả lời câu hỏi vào ghi báo cáo kết hoạt động - Sản phẩm đoạn ghi chép HS ghi - GV nhận xét, chốt ý (nếu cần thiết) - Hoàn cảnh: Những quan điểm lỗi thời xã hội phong kiến kìm hãm phát triển giai cấp tư sản - Khái niệm: Phong trào Văn hóa Phục hưng phục hưng tinh hoa văn hóa xán lạn cổ đại Hy Lạp - Rơ-ma, xây dựng văn hóa g/c TS - Nội dung (thành tựu): - Ý nghĩa: + Đây đấu tranh giai cấp tư sản chống lại chế độ phong kiến mặt trận văn hóa tư tưởng + Mang giá trị nhân văn sâu sắc + Có ảnh hưởng lớn đến thời đại sau IV Cải cách tôn giáo chiến tranh nông dân: (Đọc thêm) C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức về: phát kiến địa lí kỉ XV – XVI Phong trào Văn hóa Phục hưng Phương thức: GV lựa chọn hai hình thức sau: 1.1.GV gọi học sinh làm tập trắc nghiệm chỗ Câu 1: Ý sau khơng nằm mục đích phát kiến địa lí? A Tìm nguồn ngun liệu, vàng bạc từ nước phương Đơng B Tìm thị trường tiêu thụ hàng hóa nước phương Đơng C Tìm đường giao lưu bn bán với nước phương Đơng D Tìm vùng đất châu Phi châu Mĩ Câu 2: Cuộc phát kiến địa lí vào kỉ XV thực đường nào? 32 A Đường B Đường biển C Đường sông D Đường hàng không Câu 3: Lĩnh vực thể tiến khoa học – kĩ thuật vào kỉ XV nước Tây Âu? A Sự hiểu biết địa lí đại dương B Sự hiểu biết địa lí, đại dương kĩ thuật sử dụng la bàn C Sự hiểu biết thiên văn học lịch pháp D Sự hiểu biết địa lí thiên văn học Câu 4: Những nước tiên phong phát kiến địa lí vào kỉ XV? A Anh, Pháp B Anh, Tây Ban Nha C Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha D Italia, Bồ Đào Nha Câu 5: Vào năm 1415, nhiều đoàn thám hiểm người Bồ Đào Nha dọc theo bờ biển châu lục nào? A Châu Âu B Châu Á C Châu Phi Câu 6:Tháng – 1492, C Cô-lôm-bô, D Châu Mĩ A đến Ấn Độ B đến đến cực Nam châu Phi C tìm châu Mĩ D vịng quanh giới Câu 7: Tháng – 1497, Va-xcô Ga–ma A tìm mũi Hảo Vọng B Bđến Ấn Độ C phát châu Mĩ D vòng qua cực Nam châu Phi Câu 8: Từ năm 1519 đến năm 1522, Ph Ma-gien-lan A dẫn đầu đồn thám hiểm vịng qua cực Nam châu Phi B dẫn đầu đoàn thủy thủ đến số đảo thuộc vùng biển Ca-ri-bê C huy đoàn thuyền đến Ca-li-cút thuộc bờ Tây Nam Ấn Độ D thực chuyến vòng quanh giới đường biển Câu 9:Đâu hệ phát kiến địa lí? A Khẳng định Trái Đất hình cầu, mở đường mới, vùng đất B Thị trường giới mở rộng, hàng hải quốc tế phát triển C Thúc đẩy trình khủng hoảng, tan rã chế độ phong kiến đời chủ nghĩa tư châu Âu D Thúc đẩy kinh tế, văn hóa châu Á, châu Phi châu Mĩ phát triển Câu 10:Hệ tiêu cực phát kiến địa lí A chứng minh lí giải Trái Đất, Mặt Trời, Mặt Trăng giáo hội Kitô thiếu sở khoa học 33 B thúc đẩy trình khủng hoảng, tan rã chế độ phong kiến C làm nảy sinh q trình cướp bóc thuộc địa buôn bán nô lệ D tạo nên giao lưu văn hóa giới Câu 11: Các phát kiến địa lí mang lại giàu có cho tầng lớp châu Âu? A Tăng lữ, quý tộc B Nông dân, quý tộc C Thương nhân, quý tộc D Tướng lĩnh quân sự, quý tộc Câu 12:Sau phát kiến địa lí kỉ XV, người nơng nơ nào? A Được hưởng thành to lớn phát kiến mang lại B Được no ấm cải xã hội ngày nhiều C Bị thất nghiệp bán sức lao động cho tư sản D Bị biến thành người nô lệ Câu 13: Phát kiến địa lí xem “cuộc cách mạng thực sự” lĩnh vực nào? A Địa lí B Khoa học hàng hải C Giao thông đường biển D Giao thơng tri thức Câu 14:Phát kiến địa lí đem lại cho tầng lớp thương nhân châu Âu nguyên liệu quý giá, kho vàng bạc, châu báu khổng lồ mà chúng cướp đâu? A Ấn Độ B Châu Mĩ C Châu Phi D Châu Á, Châu Phi, Châu D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, MỞ RỘNG Mục tiêu: Nhằm vận dụng kiến thức mà HS lĩnh hội để giải vấn đề học tập thực tiễn Phương thức: - GV giao nhiệm vụ cho HS (học sinh làm tập nhà): - GV giao nhiệm vụ cho HS (học sinh làm tập nhà): Em hiểu câu nói sau: - Theo cách nói Mác: Thời Phục hưng sản sinh óc vĩ đại, tư tưởng lớn ơng ví họ người “ khổng lồ” nhân loại - Newton nói thiên tài trước: “ Tơi khơng tài giỏi cả, tơi đứng vai người khổng lồ”: PHIẾU HỌC TẬP 34 Phiếu học tập số 1: Tìm hiểu nguyên nhân tiền đề phát kiến địa lí Nội dung Nguyên nhân phát kiến địa lí Điều kiện phát kiến địa lí Phiếu học tập số 2: Tìm hiểu hành trình phát kiến địa lí B.Đi-a- xơ 1.Hoàn thành bảng thống kê sau: Tên nhà hàng hải Thời gian Kết B.Đi-a- xơ 2.Tại đoàn thám hiểm B.Đi-a- xơ đến cực Nam châu Phi lại quay trở Bồ Đào Nha? Phiếu học tập số 3: Tìm hiểu hành trình phát kiến địa lí C.Cơ-lơm-bơ 1.Hồn thành bảng thống kê sau: Tên nhà hàng hải Thời gian Kết C.Cô-lôm-bô 2.C.Cơ-lơm-bơ người tìm châu Mĩ châu Mĩ lại không mang tên ông mà lại mang tên America ? Phiếu học tập số 4: Tìm hiểu hành trình phát kiến địa lí Va-xcơ Ga-ma 1.Hồn thành bảng thống kê sau: Tên nhà hàng hải Thời gian Kết Va-xcô Gama 2.Cuộc thám hiểm Va-xcơ Ga-ma có ý nghĩa với người Bồ Đào Nha 35 Phiếu học tập số 5: Tìm hiểu hành trình phát kiến địa lí Ph.Ma-gien-lan 1.Hồn thành bảng thống kê sau: Tên nhà hàng hải Thời gian Kết Ph.Ma-gien-lan Cuộc thám hiểm Ph.Ma-gien-lan có ý nghĩa lịch sử nào? Phiếu học tập số 6: Hoàn thành niên biểu phát kiến địa lí theo mẫu: Thời gian Người tiến hành phát kiến Quốc gia Hướng Kết Phiếu học tập số (phát cho hs lớp chuyên Sử): Hoàn thành vào sơ đồ nảy sinh chủ nghĩa tư Châu Âu theo mẫu: Quý tộc phong kiến QH SX PK Nông dân 36 Thợ thủ công Gợi ý sản phẩm: - Nguyên nhân, diễn biến hệ phát kiến địa lí - Hồn cảnh nội dung ý nghĩa phong trào văn hóa Phục hưng * Giáo viên giao nhiệm vụ nhà cho học sinh: Đọc trước 12 tìm hiểu nội dung IV RÚT KINH NGHIỆM: 7.1.3.2 Đánh giá kết a Trước thực : Khi thực giảng dạy tiết học nêu trên, không sử dụng sơ đồ, bảng biểu, đặc biệt dạy phát kiến địa lí, giáo viên khơng sử dụng bảng hệ thống kiến thức phải nhiều thời gian Vì sử dụng lược đồ để mô tả bốn phát kiến tiêu biểu, học sinh nhớ tên nhà thám hiểm lại nhầm lẫn thời gian tiến hành kết phát kiến Do đó, mục tiêu đặt em phải nhớ trình bày phát kiến tiêu biểu chưa đạt được, sở học sinh khó rút yếu tố tích cực hạn chế phát kiến; khơng thể thấy tác động to lớn nảy sinh CNTB Tây Âu thời hậu kì trung đại Hay mục bài, hình thức kinh doanh TBCN, khơng sử dụng bảng kiến thức để so sánh học sinh dựa vào SGK để trình bày đặc điểm loại hình kinh doanh, khơng thể rèn luyện kĩ mơn phân tích, so sánh cho em Đồng thời, em không thấy mối liên hệ kiến thức cũ 10 với kiến thức mà em tiếp cận lĩnh hội b Khi thực hiệu đạt : Ngược lại, giảng dạy mục bài, phát kiến tiêu biểu, giáo viên sử dụng lược đồ phát kiến TKXV-XVI kết hợp với bảng biểu sau: Thời gian Tên nhà thám hiểm Kết 148 37 149 149 1519-1522 Trên sở đó, giáo viên yêu cầu học sinh theo dõi , lắng nghe phần trình bày giáo hành trình nhà thám hiểm lược đồ hoàn thành phiếu học tập Như sau theo dõi, em lên bảng hoàn thành nội dung mà giáo viên yêu cầu Thời gian Tên nhà thám hiểm Kết 148 B Đi – a-xơ Đến cực nam châu Phi ( mũi Hảo Vọng) 149 C Cơ-lơm-bơ Tìm châu Mĩ 149 Vaxcô Gama Đến Calicút (5-1498) Ấn Độ 1519-1522 Ph Ma-gien-lan Đi vòng quanh TG đường biển Như vậy, với bảng kiến thức trên, học sinh tự trình bày hành trình nhà thám hiểm theo cách hiểu đảm bảo tính xác, trọng tâm Trên sở đó, em rút mặt tích cực hạn chế phát kiến địa lí làm tảng cho việc tiếp thu kiến thức phần (mục – chương trình nâng cao) Hoặc với bảng kiến thức sau học mục (chương trình nâng cao)về hình thức kinh doanh TBCN, học sinh hoàn thiện bảng biểu theo yêu cầu giáo viên sau : Thế kỉ XI - XIV TCN Xưởng thủ công phường hội, quy mô sản xuất nhỏ Thế kỉ XVI Công trường thủ công với quy mô sản xuất lớn 38 NN Sản xuất nhỏ theo hộ gia đình Đồn điền, trang trại với quy mơ sản xuất lớn Thương hội TN Công ti thương mại Thợ - Thợ bạn Chủ - Thợ làm thuê Tăng lữ, quý tộc – Nông nô Tư sản – Vô sản QHSX Như vậy, với bảng kiến thức trên, học sinh dễ dàng thấy chuyển biến cách rõ rệt kinh tế Qua đó, học sinh so sánh rút nhận xét: kinh tế kỉ XVI có quy mơ lớn nhiều so với kinh tế XIXIV Trên sở hình thành quan hệ sản xuất ( QHSX TBCN), quan hệ sản xuất cũ ( QHSX PK) tồn kìm hãm, cản trở phát triển yếu tố mới, tiến Đồng thời, em thấy chuyển biến to lớn kinh tế tác động đến cấu xã hội, bên cạnh giai cấp cũ ( Tăng lữ - Qúy tộc phong kiến, Thợ thủ công nông nô), xã hội phong kiến xuất giai cấp, tầng lớp (Tư sản Vơ sản) Ngồi ra, qua bảng biểu trên, học sinh thấy mối quan hệ, tác động qua lại lẫn kiến thức cũ (bài 10) kiến thức Trên sở đó, học sinh hệ thống lại kiến thức bản, trọng tâm trình bày kiến thức lịch sử Tây Âu hệ thống sơ đồ phần củng cố học Tóm lại, với việc sử dụng sơ đồ, bảng biểu trình dạy- học, hiệu đạt rõ ràng, việc em biết hiểu kiến bản, trọng tâm học đa số em hình thành rèn luyện kĩ cần thiết q trình học tập mơn : kĩ khái qt hóa, kĩ phân tích, so sánh, liên hệ, vừa khái quát vừa so sánh vừa tổng hợp,… Đó điều mà cấp học THCS em chưa làm Kết cụ sau : Lớp 10A2 Trước Lớp 10A5 Sau thực Trước Sau thực Giỏi 15,1 % 10 30,3 % 01 3.0 % 15.2 % Khá 15 45,4 % 21 63.6 % 10 30.3 % 19 57.6 % 39 Trung bình 10 30,3 % Yếu 9,2 % Kém 6,1 % 17 51.5 % 24.2 % 15.2 % 3.0 % 0 7.2 Về khả áp dụng sáng kiến Những giải pháp áp dụng trường Phổ thông DTNT cấp 2,3 Tỉnh, năm mang lại kết cao, học sinh lớp yêu thích mơn Lịch sử, hiểu rõ ý nghĩa tầm quan trọng mơn Lịch sử Thành tích giáo viên học sinh tăng theo năm góp phần tô đẹp thêm trang sử truyền thống nhà trường Những giải pháp áp dụng cho tất giáo viên dạy Lịch sử nói riêng giáo viên mơn nói chung, tồn cấp học 10, 11, 12, trường THPT, Trung tâm GDTX Những thông tin cần bảo mật : Không Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Để sáng kiến áp dụng có hiệu rộng rãi cần có thời gian cho giáo viên học sinh thực hành, khoảng tiết / tuần học sinh lớp 10 Sau tuần liên tiếp, học sinh tự chủ động thực nghiên cứu, áp dụng theo hướng dẫn giáo viên Đội ngũ cán quản lý giáo viên tâm huyết, nhiệt tình, sáng tạo Ngồi ra, để áp dụng hiệu sáng kiến cần có điều kiện sở vật chất phục vụ cho trình dạy học : máy tính, máy chiếu, kho học liệu phong phú, khai thác mạng Internet, phần mềm hỗ trợ- mindmap, máy chụp ảnh có chế độ quay phim… 10 Đánh giá lợi ích: 10.1 Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: Sáng kiến kinh nghiệm “Tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh thơng qua sơ đồ hóa, bảng biểu nhằm nâng cao hiệu học lịch sử chương trình Lịch sử lớp 10” nghiên cứu áp dụng thử nghiệm từ năm học 2017-2018 Sáng kiến giáo viên môn Lịch sử áp dụng tồn cấp cách tích cực sáng tạo năm học 2017-2018 Kết cho thấy chất lượng học sinh môn Lịch sử 40 năm 2017-2018, 2018-2019 năm học 2019-2020 không ngừng nâng cao Học sinh yêu thích, hứng thú với môn học, kết học tập thi HSG, không ngừng tăng cao 10.1.1 Kết học sinh: * Kết thi khảo sát (kiểm tra học kì) theo đề Sở GD&ĐT môn Lịch sử Năm học 2017-2018 Xếp loại TS HS Giỏi Khá Yếu TB Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ S L 150 90 60 57 38 0 140 14 10 96 68,6 30 21,4 0 135 16 11,8 99 73,4 20 14,8 0 (Chưa thực hiện) 2018-2019 (Đã thực hiện) 2019-2020 (Đã thực hiện) 10.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân: Sáng kiến kinh nghiệm áp dụng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đào đạo môn Lịch sử cuả học sinh THPT, giúp học sinh hứng thú u thích mơn Lịch sử, đồng thời khẳng định vị trí vai trị môn Lịch sử trường phổ thông 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu: Số TT Tên tổ chức/cá nhân Địa Lớp 10A1 Trường PT DTNT Cấp 2-3 Vĩnh Phúc Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Vận dụng số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực theo 41 định hướng phát triển lực nhằm nâng cao hiệu học lịch sử Lớp 10A2 Trường PT DTNT Cấp 2-3 Vĩnh Phúc Vận dụng số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực theo định hướng phát triển lực nhằm nâng cao hiệu học lịch sử Lớp 10A4 Trường PT DTNT Cấp 2-3 Vĩnh Phúc Vận dụng số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực theo định hướng phát triển lực nhằm nâng cao hiệu học lịch sử Lớp 10A5 Trường PT DTNT Cấp 2-3 Vĩnh Phúc Vận dụng số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực theo định hướng phát triển lực nhằm nâng cao hiệu học lịch sử Nhóm chun mơn Lịch sử Trường PT DTNT Cấp 2-3 Vĩnh Phúc Vận dụng số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực theo định hướng phát triển lực nhằm nâng cao hiệu học lịch sử 42 VĩnhYên, ngày 22 tháng 02 năm 2021 Vĩnh Yên , ngày 22 tháng 02 năm 2021 Thủ trưởng đơn vị Tác giả sáng kiến Vũ Thị Trâm TÀI LIỆU THAM KHẢO - Giáo trình lịch sử giới cổ đại, trung đại, cận đại (Nhà xuất giáo dục) - Tư liệu dạy học lịch sử lớp 10 (Nhà xuất giáo dục) 43 - Sách giáo viên, sách giáo khoa lịch sử lớp 10 (Nhà xuất giáo dục) - Tài liệu hướng dẫn sử dụng kênh hình sách giáo khoa lịch sử lớp10 (Nhà xuất giáo dục) - Lịch sử văn minh giới (Nhà xuất giáo dục) - Từ điển thuật ngữ lịch sử phổ thông (Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội) - Lịch sử Trung Quốc NXB Giáo dục - Những vấn đề chung đổi giáo dục Trung học phổ thông môn Lịch sử (NXB Giáo dục) 44 45 ... dụng sơ đồ, bảng biểu trình dạy học môn lịch sử trường THPT Tên sáng kiến: Tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh thơng qua sơ đồ hóa, bảng biểu nhằm nâng cao hiệu học lịch sử chương trình Lịch. .. tạo học sinh, giúp học sinh hình thành lực, tích cực, hứng thú trình nghiên cứu, tìm hiểu học lịch sử Sử dụng sơ đồ hóa, bảng biểu nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức, phát huy tính tích cực, ... kiến thức, ? ?Qua trình nghiên cứu, xây dựng, tơi thấy sử dụng sơ đồ hóa, bảng biểu học lịch sử lớp tự học nhà đem lại hiệu cao việc phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh * Sử dụng sơ đồ