Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
874,26 KB
Nội dung
SỞ GD - ĐT TỈNH VĨNH PHÚC TRƯỜNG PT DTNT CẤP 2-3 VĨNH PHÚC BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬA LỖI KHI SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT CỦA HỌC SINH TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG” Tác giả sáng kiến: Vũ Quang Bình Mã sáng kiến: 04.51 VĨNH PHÚC, NĂM 2021 MỤC LỤC Lời giới thiệu Tên sáng kiến Tác giả sáng kiến Chủ đầu tư tạo sáng kiến Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Ngày sáng kiến áp dụng Mô tả chất sáng kiến NỘI DUNG SÁNG KIẾN I Cơ sở lí luận II Thực trạng vấn đề Lỗi tả 1.1 Thói quen sử dụng “ngơn ngữ chat” dẫn đến viết sai tả 1.2 Phát âm địa phương dẫn đến viết sai tả 1.3 Lỗi viết hoa tuỳ tiện 1.4 Sai nhầm lẫn âm vị khác âm v Lỗi từ 2.1 Lỗi lựa chọn 2.1.1 Chọn sai từ 2.1.2 Chọn từ, ngữ sáo rỗng 2.1.3 Chọn từ, ngữ sai phong cách ngôn ngữ văn 2.2 Lỗi kết hợp 2.2.1 Kết hợp sai nghĩa từ vựng 2.2.2 So sánh khập khễnh Lỗi câu 3.1 Lỗi sai sử dụng dấu câu 3.2 Lỗi học sinh chưa ý thức rõ thành phần câu 3.3 Lỗi diễn đạt III Biện pháp cụ thể Khắc phục hệ lụy “ngôn ngữ @” Hướng dẫn học sinh cách phát âm: Hướng dẫn học sinh cách viết hoa, viết thường sau dấu câu Hướng dẫn học sinh cách sử dụng dấu câu Hướng dẫn học sinh cách đặt câu, chữa câu 5.1 Cách đặt câu 5.2 Phương pháp chữa câu Hướng dẫn học sinh số mẹo sửa lỗi tả IV Những kết đạt sau áp dụng đề tài Những thông tin cần bảo mật (nếu có) Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử (nếu có) theo nội dung sau: 25 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có): 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 PHỤ LỤC 28 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu “Đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển” môn Ngữ Văn trọng đến sở vật chất, đội ngũ giáo viên hay tổ chức dạy học chưa đủ; cần quan tâm đến việc học tập nâng cao lực sử dụng tiếng Việt cơng cụ quan trọng để em giao tiếp khám phá tri thức, hình thành kĩ Để thực quan điểm giáo dục toàn diện theo đạo Bộ GD - ĐT, bỏ qua môn Ngữ văn từ bao đời “Văn học nhân học” Dạy văn nhà trường môn học quan trọng ngày quan tâm nhiều Dạy văn dạy làm người, dạy cho học sinh cách nói, cách viết cho hay Vì thế, nhiệm vụ người giáo viên không truyền thụ cho học sinh vốn văn hố tri thức phổ thơng Văn học mà phải giúp học sinh vận dụng thành thạo tiếng mẹ đẻ cách nói, cách viết cho đúng, chuẩn mực Để đạt điều vai trị người giáo viên quan trọng, giáo viên phải chủ động việc tìm tịi, nhận diện lỗi mà học sinh thường hay mắc phải để giúp học sinh hoàn thiện lực viết văn nói sống Trong q trình giảng dạy chấm bài, thấy tượng học sinh viết sai tả phổ biến Việc mắc lỗi nhiều lần làm giảm giá trị câu văn, viết gây khó chịu cho người đọc Nhất thói quen nói địa phương việc học sinh chưa có ý thức sửa chữa khơng phát lỗi sai nói viết Vì thế, tơi chọn áp dụng sáng kiến: “MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬA LỖI KHI SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT CỦA HỌC SINH TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG” Việc lựa chọn đề tài có tác dụng định hướng cho học sinh yêu cầu sử dụng tiếng Việt phương diện ngữ âm, chữ viết, dùng từ, đặt câu, cấu tạo văn phong cách ngơn ngữ… Từ nhằm khắc phục hạn chế cho học sinh lỗi thường mắc phải Tên sáng kiến: “MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬA LỖI KHI SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT CỦA HỌC SINH TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG” Tác giả sáng kiến - Họ tên: Vũ Quang Bình - Số điện thoại: 0913379966 - Email: vuquangbinh.c3dtntphucyen@vinhphuc.edu.vn Chủ đầu tư tạo sáng kiến - Vũ Quang Bình - Giáo viên trường PT DTNT cấp 2-3 Vĩnh Phúc Lĩnh vực áp dụng sáng kiến - Trong trường THPT THCS giảng dạy chấm trả kiểm tra học sinh Ngày sáng kiến áp dụng - Tháng năm 2020 Mô tả chất sáng kiến NỘI DUNG SÁNG KIẾN I Cơ sở lí luận Văn thực thể có hai mặt: hình thức nội dung Hình thức văn thuộc tính vật chất tác động vào giác quan người tiếp nhận; nói, hình thức ngữ âm, tác động vào thính giác; viết, hình thức chữ viết, tác động vào thị giác Nội dung văn ý nghĩa hàm chứa bên văn bản, mà thuộc tính vật chất mặt hình thức gợi não người tiếp nhận Hai mặt gắn bó chặt chẽ với nhau, quy định lẫn Quan tâm tới văn phải quan tâm tới hai mặt, hình thức nội dung Nhận thức cần thiết rèn luyện lực nói viết Lâu nay, theo thói quen, ta thường dùng hai tiêu chuẩn hay để đánh giá văn (nói viết) Đó thói quen đắn Có thể xem nói viết làm cho văn đáp ứng u cầu tính xác; nói viết làm cho văn đáp ứng yêu cầu tính nghệ thuật II Thực trạng vấn đề Thực trạng lỗi phổ biến sử dụng tiếng Việt Trong trình giảng dạy, qua kiểm tra theo phân phối chương trình, qua việc chấm nhận thấy phần đông học sinh khơng phát lỗi sai nói, chí viết học sinh cịn mắc nhiều lỗi tả, lỗi dùng từ, đặt câu Thực tế phân phối chương trình dành cho phần Tiếng Việt ít, thời lượng tiết trả 45 phút nên việc sửa chữa lỗi sử dụng tiếng Việt cho học sinh giáo viên lớp chưa nhiều Qua thống kê, học sinh mắc phải lỗi sau: Lỗi tả Chính tả phân mơn nhằm rèn cho học sinh kĩ viết, nghe, đọc làm tập tả, rèn luyện kĩ sử dụng ngơn ngữ Kĩ tả thực cần thiết không học sinh mà với tất người Khi đọc văn viết tả, người đọc có sở để hiểu nội dung văn Trái lại, văn mắc nhiều sai sót tả, người đọc khó nắm bắt nội dung hiểu sai không hiểu đầy đủ văn Viết tả cịn giúp học sinh học tốt phân môn khác, sở cho việc học mơn Tiếng Việt tiểu học Chính tả cịn bồi dưỡng cho học sinh số đức tính thái độ cần thiết cơng việc như: cẩn thận, xác, óc thẩm mĩ, lịng tự trọng tinh thần trách nhiệm Tuy nhiên nhiều học sinh mắc lỗi sai tả q trình sử dụng tiếng Việt Qua kết thống kê loại lỗi, thấy học sinh thường mắc phải loại lỗi như: 1.1 Thói quen sử dụng “ngơn ngữ chat” dẫn đến viết sai tả Cùng với phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ intenet, loại ngôn ngữ giới trẻ sáng tạo đời - “ngôn ngữ @” Ngôn ngữ ngày phát triển có tác động lớn đến tiếng Việt Những xu ngôn ngữ “chat” giới trẻ chia làm hai nhóm sau: Xu hướng đơn giản hóa Đây khuynh hướng phổ biến Chỉ cần lướt qua phòng chat hay diễn đànchúng ta dễ dàng bắt gặp kiểu diễn đạt như: wá, wyển (quá, quyển); wen (quen); wên (quên); iu (u); lun (ln); bùn (buồn); bitk? (biết khơng?); bít rùi (biết rồi); mí (mấy); dc (được); ko, k (khơng); u (bạn, mày), ni (nay), en (em), m (mày), ex (người u cũ), t (tao), hem (khơng), Bít chít lìn (biết chết liền) v.v Xu hướng thứ hai phức tạp hóa Xu hướng khơng phát triển mạnh mẽ xu hướng thứ tồn cách để thể khác biệt “sành điệu”của giới trẻ: dzui (vui), thoai (thơi), dzìa (về), (rồi), khoai (khó) >