1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vận dụng một số kĩ thuật dạy học tích cực trong dạy học địa lí 10 ở trường THPT

48 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 288,57 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT BÌNH SƠN =====***===== BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Vận dụng số kĩ thuật dạy học tích cực dạy học Địa lí 10 trường THPT Tác giả sáng kiến: Trần Thị Thu Hằng Mã sáng kiến: 19.58.01 Vĩnh Phúc, Năm 2021 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT BÌNH SƠN =====***===== BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Vận dụng số kĩ thuật dạy học tích cực dạy học Địa lí 10 trường THPT Tác giả sáng kiến: Trần Thị Thu Hằng Mã sáng kiến: 19.58.01 Vĩnh Phúc, năm 2021 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TT Viết tắt Viết đầy đủ THPT Trung học phổ thông PPDH Phương pháp dạy học KTDH Kĩ thuật dạy học GV Giáo viên HS Học sinh KTXH Kinh tế xã hội CNTT Công nghệ thông tin SGK Sách giáo khoa Lời giới thiệu Trong thời đại nay- thời đại công nghiệp 4.0, với phát triển vũ bão cơng nghệ thơng tin với q trình tồn cầu hóa đặt nhiều thách thức cho ngành giáo dục Đó thách thức thơng tin, thách thức cơng nghệ hóa việc dạy học, giáo dục phát triển bền vững, điều địi hỏi nhà trường cần đào tạo người lao động tự chủ, động, sáng tạo, có lực giải vấn đề thực tế Bộ giáo dục Đào tạo rõ : Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học cách linh hoạt, hợp lí, phù hợp với nội dung, đối tượng điều kiện cụ thể trường, sở giáo dục; phát huy tinh thần chủ động sáng tạo học sinh; thực theo hướng trâm “dạy ít, học nhiều”, khắc phục lối học truyền thống áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Để thực phương châm đó, địi hỏi giáo viên phải không ngừng học tập, sáng tạo, thay đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực người học Hiện nay, nhiều trường phổ thông tiến hành đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực, chuyển từ phương pháp dạy học theo lối “truyền thụ chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kĩ năng, hình thành phẩm chất lực; đánh giá kết giáo dục từ nặng kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá lực với mục tiêu cuối tiến người học Ý thức cần thiết đổi mới, nhiều giáo viên mạnh dạn áp dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực vào q trình giảng dạy bước đầu ghi nhận kết khả quan Tuy nhiên, trình thực chưa đồng chưa thường xuyên Tại số trường, giáo viên cịn có tâm lí ngại thay đổi nên lối học truyền thống theo kiểu “thầy đọc, trò chép” trì Học sinh chưa tiếp cận nhiều với phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực Kết học sinh tiếp thu kiến thức cách thụ động, ghi nhớ máy móc, chưa phát huy lực cần thiết Địa lí ngành khoa học nghiên cứu vấn đề thuộc lĩnh vực tự nhiên lĩnh vực xã hội, đó, Địa lí 10 THPT trang bị cho học sinh kiến thức bản, đại cương cần thiết tự nhiên, dân cư, kinh tế xã hội Để lôi ý, tập trung tinh thần chủ động học sinh vào giảng giáo viên cần phải linh hoạt việc vận dụng phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực, từ học sinh hiểu nội dung chương trình vận dụng vào thực tiễn sống Từ lý trên, chọn đề tài “Vận dụng số kĩ thuật dạy học tích cực dạy học Địa lí 10 trường THPT” với mong muốn góp phần vào q trình nghiên cứu để đổi phương pháp dạy học Địa lí trường THPT Tên sáng kiến: “Vận dụng số kĩ thuật dạy học tích cực dạy học Địa lí 10 trường THPT” Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Trần Thị Thu Hằng - Địa tác giả sáng kiến: Trường THPT Bình Sơn - Số điện thoại: 0989068880 E_mail: Tranthuhang.gvbinhson@vinhphuc.edu.vn Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Trần Thị Thu Hằng Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Sáng kiến giúp giáo viên đổi phương pháp dạy học tạo hứng thú học tập cho học sinh việc lĩnh hội kiến thức mơn Địa lí nói chung Địa lí 10 nói riêng Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử Tháng 9-2019 Mô tả chất sáng kiến: - Về nội dung sáng kiến Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG MỘT SỐ KỸ THUẬT DẠY HỌC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 10 Ở TRƯỜNG THPT 1.1 Định hướng đổi giáo dục nhà trường phổ thông 1.1.1 Định hướng đổi giáo dục nhà trường phổ thông Đổi giáo dục vấn đề Đảng nhà nước ta quan tâm hàng đầu Đổi thể phương diện chương trình, nội dung, phương pháp kiểm tra, đánh giá Nó cụ thể hóa đường lối, quan điểm văn đạo Đảng nhà nước Tại điều luật giáo dục 2019 qui định rõ: chương trình giáo dục thể mục tiêu giáo dục; quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng, yêu cầu cần đạt phẩm chất lực người học, phải bảo đảm tính khoa học thực tiễn; tính kế thừa liên thơng cấp học, trình độ đào tạo… Quan điểm đạo nghị 29-NQ/TW rõ: Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân, đầu tư cho giáo dục cần ưu tiên; đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đổi vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng đạo đến nội dung, mục tiêu, phương pháp chế,…; phát triển giáo dục nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài; phát triển giáo dục phải gắn liền với nhu cầu phát triển KTXH bảo vệ Tổ quốc, với tiến khoa học kĩ thuật; đổi hệ thống giáo dục theo định hướng mở, linh hoạt, liên thơng bậc học, trình độ,…; chủ động phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực chế thị trường, đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển giáo dục đào tạo; chủ động tích cực hội nhập quốc tế để phát triển giáo dục đào tạo, đồng thời giáo dục đào tạo phải đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế để phát triển đất nước Bên cạnh đó, Nghị đưa mục tiêu cụ thể cho cấp học từ giáo dục mầm non đến giáo dục đại học, giáo dục thường xuyên Trong bậc học THPT cần tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực cơng dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho HS Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lí tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, lực, … Trong năm gần đây, giáo dục đào tạo Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm để đổi mới, nâng cao chất lượng Các nghị thông qua dự thảo đưa thảo luận lấy ý kiến, đổi không PPDH mà cách thức kiểm tra đánh giá… 1.1.2 Đổi phương pháp giáo dục nhà trường phổ thông Đổi PPDH nhiệm vụ trọng tâm, đổi giáo dục phổ thơng Nó cụ thể hóa số điều luật giáo dục Luật giáo dục năm 2019 đưa số quy định đạo, định hướng cho phương pháp giáo dục giai đoạn Tại điều 30 Luật giáo dục nêu rõ “Phương pháp giáo dục phổ thông phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh phù hợp với đặc trưng môn học, lớp học đặc điểm đối tượng học sinh; bồi dưỡng phương pháp tự học, hứng thú học tập, kỹ hợp tác, khả tư độc lập; phát triển toàn diện phẩm chất lực người học; tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin truyền thơng vào q trình giáo dục” Theo quan điểm dạy học phát triển lực, PPDH phải ý tích cực hóa HS hoạt động lĩnh hội tri thức, hình thành phát triển lực giải vấn đề gắn với tình sống thực tiễn, bối cảnh có ý nghĩa Trong chương trình giáo dục định hướng phát triển lực, đổi phương pháp dạy học môn học cần thực đảm bảo mục tiêu chung sau đây: - Đề cao vai trò chủ thể học tập học sinh, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tao; khắc phục lối truyền thụ chiều, ghi nhớ máy móc; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn sống; bồi dưỡng phương pháp tự học để học sinh tiếp tục để tìm hiểu, mở rộng vốn hiểu biết - Vận dụng phương pháp kỹ thuật dạy học cách linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với mục tiêu, nội dung chương trình đặc điểm tâm sinh lí, lực đối tượng học sinh điều kiện sở vật chất nhà trường Kết hợp sử dụng phương pháp dạy học truyền thống theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động học sinh với việc tăng cường sử dụng phương pháp dạy học đại đề cao vai trò chủ thể học tập học sinh Bên cạnh đó, cần đa dạng hóa sử dụng linh hoạt hình thức tổ chức dạy học: kết hợp hình thức cá nhân, học nhóm, học lớp, học ngồi thực địa, học theo dự án học tập…Đồng thời, trọng đến phương pháp đặc thù môn 1.2 Kĩ thuật dạy học 1.2.1 Khái niệm 1.2.1.1 Kĩ thuật dạy học Kĩ thuật dạy học động tác, cách thức hành động GV HS tình huống, hành động nhỏ nhằm thực điều khiển trình dạy học Kĩ thuật dạy học chưa phải phương pháp dạy học độc lập mà thành phần phương pháp dạy học Ví dụ phương pháp dạy học thảo luận nhóm có kĩ thuật như: kĩ thuật phòng tranh, kĩ thuật mảnh ghép, kĩ thuật khăn trải bàn,… 1.2.2.2 Kĩ thuật dạy học tích cực KTDH tích cực KTDH có ý nghĩa đặc biệt việc phát huy tham gia tích cực HS vào trình dạy học, kích thích tư duy, sáng tạo cộng tác làm việc HS Ngày này, người ta trọng phát triển sử dụng KTDH phát huy tính tích cực, sáng tạo người học Hay nói cách khác, KTDH tích cực trọng phát triển sử dụng năm gần 1.2.2 Đặc điểm kỹ thuật dạy học tích cực Tính tích cực phẩm chất vốn có người, để tồn phát triển người ln phải tích cực, chủ động cải biến môi trường tự nhiên cải tạo xã hội Vì vậy, hình thành phát triển tính tích cực xã hội nhiệm vụ chủ yếu giáo dục Tính tích cực học tập thực chất tính tích cực mặt nhận thức, đặc trưng khát vọng hiểu biết, cố gắng cao trí lực nghị lực cao qúa trình chiếm lĩnh tri thứcTính tích cực học tập biểu dấu hiệu thông qua tập trung lắng nghe, hăng hái trả lời câu hỏi giáo viên; góp ý, bổ sung, phản biện câu trả lời bạn; thích phát biểu ý kiến bạn hay nêu thắc mắc, địi hỏi giải thích vấn đề chưa hiểu rõ; chủ động vận dụng kiến thức, kĩ học để nhận thức vấn đề mới; kiên trì hồn thành tập, khơng nản trước tập, tình khó… Tính tích cực thể qua cấp độ từ thấp lên cao như: - Bắt chước: Cố gắng để làm theo mẫu hành động GV, bạn… - Tìm tịi: độc lập để tìm cách giải vấn đề nêu ra, tìm kiếm phát kiến thức mới… - Sáng tạo: Đưa cách giải mới, độc đáo, hữu hiệu Theo cách dạy truyền thống, người thầy nhân tố trung tâm, định đến kết trình học người học Người học học có q trình dạy thầy Chính vậy, quan niệm đặt người thầy vào vị trí trung tâm trình dạy học Hiện nay, với trình đổi giáo dục, GV vận dụng nhiều phương pháp mới, kỹ thuật vào trình dạy học Theo đó, người học lúc đặt vào vị trí “trung tâm” - nhân tố đóng vai trị định kết q trình dạy học, nhấn mạnh đến hoạt động trò trình dạy học Trong trình dạy học, người học vừa đối tượng hoạt động dạy, vừa chủ thể tích cực q trình học Dưới hướng dẫn, đạo GV, HS tích cực, chủ động sáng tạo cải biến kiến thức, kĩ thái độ thân qua hồn thiện nhân cách Nếu người học khơng tự giác, chủ động, tìm phương pháp học thực hoạt động học hiệu việc dạy khơng cao Thậm chí, thân người học khơng tự giác, tích cực, chủ động cải biến thân khơng có q trình học diễn cho dù q trình dạy có thiết kế tốt đến mức Điều thực thông qua hàng loạt yếu tố trình dạy học biểu rõ hiệu thông qua phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực để tạo tương tác hiệu người dạy người học, người học người học đặc biêt Dạy học tích cực phát huy cao tính tích cực, chủ động sáng tạo người học để người học tự giác cải biến thân Vì vậy, dạy học tích cực, thực chất tương tác hoạt động dạy hoạt động học nhằm hướng tới việc học tập tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo, chống lại thói quen học tập thụ động người học Hay nói cách ngắn gọn, dạy học tích cực trình tổ chức hoạt động người học q trình học tập Trong đó, người học phải tạo mối quan hệ thông tin cần phải học kiến thức kĩ có sẵn Điều thực thông qua loạt phương pháp, kỹ thuật dạy hay hoạt động học đa dạng khác Việc lựa chọn phương pháp, kỹ thuật dạy học phải phụ thuộc vào mục tiêu cụ thể kết mà người dạy mong đợi nội dung định Trong dạy học tích cực, người học có hội thử thách để tham gia cách tích cực vào q trình nhân thực tự khám phá Muốn vậy, người học cần phải có phẩm chất lực thích ứng với dạy học tích cực giác ngộ mục đích học tập, tự giác học tập, có ý thức trách nhiệm kết học tập mình, kết chung lớp Người học phải tham gia cách tích cực, chủ động vào hoạt động đào sâu mở rộng kiến thức, kĩ tham gia q trình thu nhận, xử lí tổng hợp thơng tin Kỹ thuật dạy học tích cực có đặc điểm sau: - Dạy học thông qua tổ chức hoạt động học sinh - Dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác - Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò Với trợ giúp thiết bị kĩ thuật ngày phổ biến nhà trường, kiểm tra đánh giá khơng cịn công việc nặng nhọc giáo viên mà ngược lại họ lại có nhiều thơng tin kịp thời để linh hoạt điều chỉnh hoạt động dạy đạo hoạt động học Các phương pháp phương tiện tạo điều kiện tăng nhịp độ kiểm tra, giúp cho học sinh thường xuyên tự kiểm tra Tóm lại, phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực góp phần biến người giáo dục trở thành người tự giáo dục, nhân vật trung tâm, tự nguyện, chủ động, tự giác, có ý thức giáo dục thân 1.2.3 Vai trị kỹ thuật tích cực dạy địa lí Các KTDH tích cực có ý nghĩa đặc biệt quan trọng hoạt động dạy học: Giúp phát huy tham gia hoạt động tích cực, chủ động học sinh vào q trình dạy học Thơng qua việc vận dụng kỹ thuật dạy học tích cực, GV góp phần hướng tới việc làm thay đổi vị trí, vai trị người dạy người học Nếu trước đây, GV có nắm giữ vị trí trung tâm đóng vai trị truyền thơng tin GV người tổ chức, hỗ trợ, cố vấn để giúp HS tự tìm tri thức Các KTDH tích cực cịn kích thích tư duy, đánh thức sáng tạo học sinh cách tốt Bên cạnh đó, KTDH tích cực cịn động lực thúc đẩy cộng tác làm việc học sinh, rèn luyện kỹ làm việc nhóm cho người học cách đầy đủ * Vai trò giáo viên - Khi vận dụng kỹ thuật dạy học tích cực, giảng giáo viên trở nên sinh động, hấp dẫn có ý nghĩa - Thường xuyên vận dụng kỹ thuật dạy học tích cực học với nội dung khác nhau, đối tượng khác giúp GV tích lũy thêm kinh nghiệm thực tế giúp cho trình vận dụng linh hoạt, nhịp nhàng có tính phù hợp cao - Thơng qua viêc vận dụng kỹ thuật dạy học tích cực, GV học từ học trị nhiều kiến thức kinh nghiệm thực tế Mối quan hệ thầy trò trở nên gần gũi, tốt đẹp qua việc giải tình liên quan đến nội dung học sống người học - Bên cạnh kỹ thuật dạy học tích cực khả chuyên môn người thầy tăng lên nhờ áp lực phương pháp, kỹ thuật nội dung kiến thức giảng phải cập nhật liên tục để đáp ứng câu hỏi người học thời đại thông tin rộng mở Như vậy, thơng qua q trình tìm hiểu vận dụng kỹ thuật dạy học tích cực GV khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn mặt lý thuyết lẫn kỹ thực hành * Vai trò học sinh - Khi GV dạy học phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực, người học thấy họ học không bị học Thay ngồi im để thu nhận kiến thức GV cung cấp sẵn HS tích cực, chủ động tìm kiếm kiến thức sở hướng dẫn, nguồn tư liệu mà GV cung cấp - HS thỏa sức để chia sẻ kiến thức kinh nghiệm đồng thời với việc bổ sung kiến thức, kinh nghiệm không từ người thầy mà cịn từ bạn lớp Vì vậy, Các em cảm thấy hứng thú, vui vẻ học, làm, sáng tạo, thể thân - Nhờ vận dụng kỹ thuật dạy học tích cực, HS hiểu kiến thức sâu ghi nhớ kiến thức lâu - Vận dụng kỹ thuật dạy học tích cực tìm cách giúp HS chủ động việc học, khám phá tiềm Qua đó, dần hình thành phát triển kỹ cần thiết - Vận dụng kỹ thuật dạy học tích cực giúp HS có tự tin tin tưởng vào giá trị Tóm lại, việc vận dụng kỹ thuật dạy học tích cực q trình giảng dạy GV mặt góp phần nâng cao kiến thức mặt khác hình thành, phát phát triển lực toàn diện cho HS 1.3 Thực trạng việc vận dụng kỹ thuật dạy học tích cực dạy học Địa lí nhà trường phổ thông Trong phần trạng vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực dạy học Địa lí 10 nhà trường phổ thơng, tơi tìm hiểu vấn đề - Nhận thức GV việc vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực chương trình Địa lí 10 – THPT - Hiện trạng sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực chương trình Địa lí nói chung chương trình Địa lí 10 nói riêng - Những khó khăn trình vận dụng số kĩ thuật dạy học chương trình Địa lí 10 – THPT Sử dụng hình thức trao đổi với giáo viên mơn rút số đánh giá trạng vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực dạy học Địa lí nhà trường phổ thơng sau: - Các thầy/cô giáo nhận thức tầm quan trọng việc vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực q trình dạy học Khi hỏi mức độ quan tâm thầy cô đổi phương pháp, kỹ thuật dạy học cho HS thơng qua mơn Địa lí có tới 100% GV cho quan tâm quan tâm Trong đó, có tới 65,4% GV quan tâm 34,6% GV quan tâm Thực tế đáng mừng khơng có GV thể quan điểm trung lập không quan tâm đến trình đổi Trên tinh thần đó, thầy tìm nhiều cách khác để tiếp cận với phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực Trong đó, chủ yếu thơng qua buổi tập huấn (chiếm 38,5%) sách, báo, Internet (chiếm 30,8%) Ngồi ra, GV cịn tự tìm hiểu từ đồng nghiệp nguồn khác (chiếm 30,7%) Khi hỏi mức độ sử dụng kỹ thuật dạy học tích cực mơn địa lý 10 mơ hình để giải vấn đề thục tiễn để từ vừa hình thành kiến thức vừa phát triển kỹ tư HS + Rèn luyện cho HS kỹ hình thành tổ chức, xếp kết nối thông tin, ý tưởng cách có hệ thống + Phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí HS; tương đối dễ hiểu, dễ làm - Nhược điểm: + Các sơ đồ tư giấy thường khó để chỉnh sửa hay thay đổi + Trường hợp có nhiều nội dung mà bảng lại nhỏ khó để thực * Khả vận dụng Kỹ thuật sơ đồ tư ứng dụng nhiều tình khác nhau, cụ thể là: - Trình bày tổng quan vấn đề, chủ đề hay nội dung Địa lý - Dùng tiết ôn tập để tóm tắt nội dung phần, bài, chương toàn chương, chủ đề - Chuẩn bị ý tưởng cho giảng hay thuyết trình - Dùng cho GV ghi bảng HS ghi * Các bước tiến hành Kỹ thuật tiến hành qua bước sau: Bước 1: Viết từ khóa hay vẽ hình ảnh để thể nội dung, chủ đề hay ý tưởng vị trí trung tâm sơ đồ Bước 2: Từ vị trí từ khóa hay hình ảnh trung tâm vẽ nhánh (các nhánh thường vẽ to tơ đậm) Trên nhánh viết ý lớn, nội dung lớn cách ngắn gọn, dễ hiểu Nhánh chữ viết vẽ viết màu kích cỡ Bước 3: Từ nhánh vẽ nhánh phụ để viết tiếp ý nhỏ, nội dung nhỏ nằm ý lớn Nhánh chữ viết vẽ viết màu kích cỡ Cứ tiếp tục tầng phụ cuối Ví dụ: Khi dạy 13: “Ngưng đọng nước khí Mưa” GV dùng sơ đồ tư để cố bài: 34 * Một số lưu ý vận dụng kỹ thuật sơ đồ tư - GV Cần trang bị cho HS nhiều hình thức sử dụng sơ đồ tư khác như: sơ đồ mạng, sơ đồ thứ bậc, sơ đồ chuỗi… - GV nên dựa vào lực sở thích HS kinh nghiệm thân để lựa chọn hình thức thể sơ đồ thích hợp - GV đưa nên đưa câu hỏi để gợi ý HS lập sơ đồ - GV cần khuyến khích HS xếp ý tưởng để hồn thành sơ đồ 3.3 Vận dụng kỹ thuật dạy học có sử dụng công nghệ thông tin Ngày với phát triển nhanh chóng khoa học kỹ thuật, cơng nghệ thơng tin có nhiều bước tiến nhảy vọt Nó có ảnh hưởng đến tất lĩnh vực quốc gia, có giáo dục đào tạo Đối với giáo dục, công nghệ thông tin coi công cụ, phương tiện đắc lực cần thiết để tiến hành đổi phương pháp dạy học Trong dạy học, công nghệ thông tin vừa phương tiện để minh họa, cụ thể hóa cho nội dung học, đồng thời nguồn tri thông tin khổng lồ, phong phú mà GV HS khai thác Q trình dạy học trở nên trực quan hơn, sinh động tích cực gắn liền với phương tiện nghe nhìn đại - Cơng nghệ thơng tin hỗ trợ GV q trình thiết kế học có vận dụng kỹ thuật dạy học tích cực GV tìm kiếm số liệu thống kê, video, phim tư liệu phục vụ cho nội dung dạy trang tìm kiếm Google; sử dụng chương trình, phần mềm như: Paint, Photoshop, Mindjet MindManager, Encarta, Chart để xây dựng hệ thống kênh hình cho giảng Các phần mền góp phần đa dạng hóa, trực quan hóa tư liệu cho học - CNTT hỗ trợ GV tổ chức tiến trình dạy học lớp: GV sử dụng Projector (máy 35 chiếu) để thể phương tiện dạy học chuẩn bị sẵn, công cụ hỗ trợ quan trọng việc tổ chức hoạt động nhận thức cho HS, giảng, phim khoa học, tranh ảnh, sơ đồ, lược đồ, biểu đồ, bảng số liệu liên quan đến nội dung kiến thức học Dưới hỗ trợ CNTT, GV tổ chức hoạt động nhận thức, qua góp phần hình thành phát triển lực cần thiết cho người học - Sử dụng phần mềm hỗ trợ soạn giảng để tạo giảng điện tử như: Powerpoint, Violet, iSpring Presenter phần mềm dựng phim, nhạc… - Nâng cao hiệu củng cố kiến thức học với hỗ trợ CNTT: GV tiến hành tổng kết theo nhiều cách khác như: xây dựng bảng thống kê, sơ đồ hóa kiến thức trị chơi chữ, sử dụng câu hỏi trắc nghiệm Quá trình tiến hành dễ dàng có hỗ trợ máy chiếu Ví dụ: Để vận dụng kỹ thuật dạy học tích cực vào 42 “Mơi trường phát triển bền vững” GV sử dụng cơng nghệ thơng tin để tìm kiếm hiểu môi trường sống giới nay, biểu tình trạng khủng hoảng mơi trường, vấn đề môi trường nước phát triển phát triển… xây dựng câu hỏi trắc nghiệm sơ đồ tư để củng cố học Công nghệ thông tin phương tiện thiếu GV tiến hành đổi phương pháp, vận dụng kỹ thuật dạy học tích cực vào học Q trình đổi khơng đạt hiệu cao khơng có hỗ trợ cơng nghệ thơng tin Trong q trình giảng dạy mơn Địa lí 10 trường THPT tơi nhận thấy có nhiều kĩ thuật dạy học tích cực áp dụng để góp phần hình thành phát triển lực người học, tiến người học Tuy nhiên khuôn khổ sáng kiến kinh nghiệm giới thiệu số kĩ thuật hay sử dụng nhiều phía 3.4 Thiết giáo án minh họa Trong nội dung sáng kiến kinh nghiệm này, lấy giáo án minh họa việc vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực vào giảng cụ thể chương trình giảng dạy mơn Địa lí 10 THPT Chủ đề học: BÀI 13: NGƯNG ĐỌNG HƠI NƯỚC TRONG KHÍ QUYỂN MƯA MỤC TIÊU Sau học này, HS có thể: 1.1 Về kiến thức: - Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa 36 - Phân tích phân bố mưa giới 1.2 Về kĩ năng: - Phân tích biểu đồ (đồ thị) phân bố lượng mưa theo vĩ độ - Đọc giải thích phân bố lượng mưa đồ mưa (Hình 13.2 SGK) 1.3 Góp phần phát triển phẩm chất lực: - Năng lực chung: Tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo - Năng lực chuyên biệt: lực địa lí (biểu lực khoa học) + Thành phần lực nhận thức khoa học địa lí (nhận thức giới theo quan điểm khơng gian, giải thích tượng q trình địa lí) + Thành phần lực tìm hiểu Địa lí (sử dụng cơng cụ địa lí) + Thành phần lực vận dụng kiến thức kĩ học - Các phẩm chất chung: Yêu nước, trách nhiệm, nhân CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - Giáo viên: + Máy tính, máy chiếu + Bảng phụ, giấy A0, bút + SGK, thiết kế giáo án - Học sinh + SGK, ghi, đồ dùng học tập + Chuẩn bị trước nhà HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 3.1.Hoạt động khởi động: 37 - Bước 1: GV đưa Bản đồ phân bố lượng mưa giới Hình 13.2 SGK (phóng to) - Bước 2: GV nêu vấn đề học sinh trả lời câu hỏi: + Đọc lượng mưa trung bình năm Việt Nam Tây Bắc Châu Phi + Theo em, Việt Nam Tây Bắc Châu Phi vĩ độ địa lí lại có khác biệt lượng mưa vậy? - Bước 3: GV đánh giá dẫn dắt vào học Để giải thích rõ nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa phân bố mưa giới tìm hiểu 13 3.2 Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa - Mục tiêu hoạt động: HS có thể: + Trình bày giải thích nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa + Rèn luyện kĩ hoạt động nhóm - Hình thức tổ chức: Sử dụng kĩ thuật mảnh ghép - Các bước tiến hành Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS + GV phân nhóm lần 1(nhóm chuyên gia): 38 Các học sinh nhóm tự chọn lựa màu giấy mà u thích: trắng, hồng, xanh, vàng Dùng tờ giấy màu để làm việc nhóm, ghi chép thơng tin cần thiết GV chia nhóm tìm hiểu ảnh hưởng nhân tố đến lượng mưa Nhóm 1: Nhân tố khí áp Nhóm 2: Nhân tố Frơng Nhóm 3: Nhân tố gió Nhóm 4: Nhân tố dịng biển Nhóm 5: Nhân tố địa hình + GV phân nhóm lần (vịng mảnh ghép): Những HS có giấy màu di chuyển thành lập nhóm mới: Nhóm màu trắng, nhóm màu hồng, nhóm màu xanh, nhóm màu vàng để thực nhiệm vụ vẽ sơ đồ nhân tố ảnh hưởng tới lượng mưa Bước 2: HS làm việc nhóm để thực nhiệm vụ Bước 3: HS trình bày sản phẩm nhận xét, đánh giá sản phẩm theo bảng tiêu chí (Phụ lục) Bước 4: GV nhận xét đánh giá xác hóa nội dung học tập Nội dung học tập 39 II Những nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa Nhân tố ảnh hưởng Khí áp Frơng Gió Nơi mưa nhiều Khu khí áp thấp: Áp thấp xích đạo, áp thấp ơn đới Miền có frơng dải hội tụ nhiệt đới qua Miền có gió mùa, gió Tây ơn đới hoạt động Nơi mưa Ngun nhân Khu khí áp cao: Áp cao chí tuyến áp cao cực - Khu khí áp thấp hút gió đẩy khơng khí lên cao sinh mây, mây gặp nhiệt độ thấp ngưng tụ sinh mưa - Khu khí áp cao: khơng khí ẩm khơng bốc lên được, có gió thổi đi, khơng có gió thổi đến Do tranh chấp khối khơng khí nóng khơng khí lạnh dẫn đến nhiễu loạn khơng khí sinh mưa - Miền có gió Mậu Dịch hoạt động - Những vùng sâu lục địa - Tính chất gió khác - Khơng có gió từ đại dương thổi vào Dịng biển Ven bờ đại Ven bờ đại dương dương nơi nơi có dịng biển có dịng lạnh qua biển nóng qua Địa hình Sườn đón gió - Khơng khí dịng biển nóng chứa nhiều nước, gió mang nước vào lục địa gây mưa - Khơng khí dịng biển lạnh bị lạnh, nước khơng bốc lên nên mưa - Sườn khuất gió - Sườn đón gió: nước gặp chắn địa đình đẩy lên cao, nhiệt độ hạ - Địa hình song thấp ngưng tụ tạo thành mây gây song với hướng mưa gió - Sườn núi cao - Sườn khuất gió: nước trút hết sườn đón gió trở nên khơ, nóng đỉnh núi cao Hoạt động 2: Tìm hiểu phân bố mưa giới - Mục tiêu hoạt động: + Phân tích phân bố mưa giới + Rèn luyện kĩ đọc biểu đồ, đồ, làm việc theo cặp đơi 40 - Hình thức tổ chức: hoạt động cặp đơi hồn thành phiếu học tập đàm thoại gợi mở - Các bước tiến hành Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS GV phát phiếu học tập (phụ lục) cho học sinh, yêu cầu hoạt động theo cặp hoàn thành phút Bước 2: HS theo cặp để thực nhiệm vụ Bước 3: GV gọi nhóm, cặp HS trình bày phiếu học tập làm Các cặp nhóm khác quan sát nhận xét, bổ sung Bước 4: GV nhận xét đánh giá xác hóa nội dung học tập (Thơng tin phản hồi phiếu học tập – Phụ lục) Bước 5: GV tổ chức cho HS mở rộng/liên hệ kiến thức thực tiễn - GV đặt câu hỏi: ? Tại vùng xích đạo mưa nhiều nhất, vùng chí tuyến mưa ít? ? Nguyên nhân dẫn đến thay đổi lượng mưa từ đông sang tây lục địa? - HS trả lời, HS khác bổ sung - Giáo viên chuẩn lại kiến thức Nội dung học tập (Thông tin phản hồi) III Sự phân bố lượng mưa Trái Đất Lượng mưa Trái Đất phân bố không theo vĩ độ - Mưa nhiều vùng xích đạo - Mưa tương đối hai vùng chí tuyến Bắc Nam - Mưa nhiều hai vùng ơn đới - Mưa ít, gần hai cực Bắc Nam Lượng mưa phân bố không ảnh hưởng đại dương - Ở đới, từ Tây sang Đơng có phân bố lượng mưa không - Nguyên nhân ảnh hưởng đại dương, độ lục địa hướng địa hình - Mưa nhiều: gần biển, ven bờ có dịng biển nóng - Mưa ít: xa đại dương, sâu LĐ, ven bờ có dịng biển lạnh, chắn địa hình 3.3 Hoạt động luyện tập GV đưa câu hỏi trắc nghiệm để củng cố đánh giá xem HS đạt mục tiêu học hay chưa? Câu 1: Các vùng bề mặt trái đất xếp theo thứ tự lượng mưa giảm dần 41 A xích đạo, chí tuyến, ơn đới, cực B xích đạo, ơn đới, chí tuyến, cực C ơn đới, xích đạo, cực, chí tuyến D ơn đới, chí tuyến, xích đạo, cực Câu 2: Phát biểu sau nguyên nhân làm cho vùng xích đạo nơi có lượng mưa nhiều trái đất? A Có gió Tây ơn đới từ biển thổi vào B Nằm khu khí áp thấp, hút gió C Gió mùa dải hội tụ nhiệt đới hoạt động mạnh D Nhiệt độ cao, nhiều biển, đại dương, bốc mạnh Câu 3: Vùng sau thường có mưa nhiều? A Khu khí áp cao B Trên đỉnh núi cao C Ven bờ có dịng biển nóng D Miền hoạt động gió Mậu dịch Câu 4: Những vùng nằm sâu lục địa mưa chủ yếu A khơng có gió từ đại dương thổi vào B gió Mậu dịch khơ nóng thổi mạnh C khơng khí ẩm khơng bốc lên D khu khí áp cao ngự trị quanh năm Câu 5: Các hoang mạc lớn giới thường phân bố khu vực chí tuyến chủ yếu A nằm sườn khuất gió B có khu khí áp cao ngự trị C chịu ảnh hưởng dòng biển lạnh D nhận lượng xạ lớn từ mặt trời 3.4 Hoạt động vận dụng Sau học xong bài, em giải thích được: Tại nằm ven Đại Tây Dương khu vực Tây Bắc Châu Phi có nằm vĩ độ nước ta Tây Bắc Châu Phi có khí hậu nhiệt đới khơ cịn nước ta lại có khí hậu nhiệt đới ẩm, mưa nhiều? PHỤ LỤC 42 BẢNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM SƠ ĐỒ TƯ DUY VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LƯỢNG MƯA Tiêu chí Nội dung Trình bày sản phẩm Mức độ A Mức độ B Mức độ C Đưa đầy đủ nhân tố ảnh hưởng tới lượng mưa lý giải đầy đủ cho nhân tố Đưa đầy đủ nhân tố ảnh hưởng tới lượng mưa lý giải chưa đầy đủ cho nhân tố Đưa đầy đủ nhân tố ảnh hưởng tới lượng mưa lý giải chưa cụ thể, rõ ràng cho nhân tố (5đ) (4đ) (3đ) (2đ) Các nhân tố, lí giải cho nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa thể trực quan, logic bảng sơ đồ Các nhân tố, lí giải cho nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa thể trực quan thiếu logic bảng sơ đồ Đã biết lập sơ đồ bảng thể chưa rõ nhân tố sảnh hưởng tới lượng mưa Chưa biết lập sơ đồ bảng để thể ảnh hưởng nhân tố đến lượng mưa Chỉ có thành viên thực nhiệm vụ nhóm, thành viên khác không tham gia (1,5đ) (1,0đ) (0,5đ) (0đ) Làm việc khoa học, có phân cơng rõ ràng tham gia nhiệt tình đa phần thành viên nhóm, số cịn Có phân cơng rõ ràng có số thành viên khơng tham gia vào hoạt động nhóm Chỉ có thành viên thực nhiệm vụ nhóm, thành viên khác khơng tham gia Cách Làm việc khoa làm việc học, có phân nhóm cơng rõ ràng tham gia nhiệt tình tất thành viên nhóm Mức độ D Điểm Thiếu nhân tố ảnh hưởng tới lượng mưa Các lý giải chưa cụ thể, rõ ràng cho nhân tố 43 lại có tham gia chưa tích cực Quản lí thời gian (2,0đ) (1,5đ) (1,0đ) (0,5đ) Đảm bảo thời gian quy định Nộp sản phẩm chậm thời gian quy định không đáng kể Nộp sản phẩm chậm nhiều so với thời gian quy định (1-2 phút) Nộp sản phẩm chậm nhiều so với thời gian quy định (34 phút) (1,5đ) (1,0đ) (0,5đ) (0đ) PHIẾU HỌC TẬP Quan sát hình 13.1 trang 51 hình hình 13.2 trang 52 SGK, hoàn thành phiếu học tập sau: Hình 13.1 Vĩ độ 800 - 900B 450 - 500 B 200 - 250 B 00 – 100 B 200 - 250 N 450 - 500 N 800 - 900 N Vùng Lượng mưa Xếp thứ tự từ cao xuống thấp Cực bắc Ơn đới bắc bán cầu Chí tuyến bắc bán cầu Xích đạo Chí tuyến nam bán cầu Ôn đới nam bán cầu Cực nam Hình 13.2: hồn thành bảng phân bố lượng mưa trung bình năm lục địa Á - Âu theo vĩ tuyến 400 B từ Đông sang Tây Tây Đại Tây Dương Nhận xét Lượng mưa trung bình năm (mm) Đơng Thái Bình Dương 44 Kết luận: Sự phân bố lượng mưa trái đất THÔNG TIN PHẢN HỒI PHIẾU HỌC TẬP Quan sát hình 13.1 trang 51 hình hình 13.2 trang 52 SGK, hoàn thành phiếu học tập sau: Hình 13.1 Vĩ độ Vùng 800 - 900B 450 - 500 B 200 - 250 B 00 – 100 B 200 - 250 N 450 - 500 N 800 - 900 N Lượng mưa Cực bắc Ôn đới bắc bán cầu Chí tuyến bắc bán cầu Xích đạo Chí tuyến nam bán cầu Ôn đới nam bán cầu Cực nam 100 mm 700 – 800 mm 600 – 700 mmm 1400 – 1600 mm 600 – 700 mm 1100 – 1200 mm < 100 mm Xếp thứ tự từ cao xuống thấp 4 Hình 13.2: hồn thành bảng phân bố lượng mưa trung bình năm lục địa Á - Âu theo vĩ tuyến 400 B từ Đông sang Tây Tây Lượng mưa trung bình năm (mm) Đại Tây Dương Nhận xét 1001 2000 501 1000 201 500 Dưới 200 201 500 Đông 501 1000 Thái Bình Dương Càng gần đại dương lượng mưa tăng Kết luận: Sự phân bố lượng mưa trái đất - Lượng mưa phân bố không theo vĩ độ - Lượng mưa phân bố không ảnh hưởng đại dương - Về khả áp dụng sáng kiến: Sáng kiến áp dụng trường THPT X nhằm: 45 + Tạo hứng thú học tập cho học sinh + Giúp cho giáo viên đổi phương pháp học tập, phát huy lực người học Những thông tin cần bảo mật (nếu có): Đề tài dùng làm tài liệu cho tất giáo viên giảng dạy nên khơng u cầu tính bảo mật Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến - Học sinh trực tiếp học chương trình Địa Lí 10 trường trung học phổ thông - Giáo viên trực tiếp giảng dạy có đầu tư thực đổi phương pháp theo hướng phát triển lực người học 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử (nếu có) Qua thực tế áp dụng sáng kiến kinh nghiệm vào q trình giảng dạy mơn Địa Lí trung học phổ thơng cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi có nhiều kết khả quan Học sinh làm quen với phương pháp dạy học tích cực, rèn luyện kĩ mơn Địa Lí sử dụng đồ, biểu đồ, số liệu, tranh ảnh vận dụng hiệu vào việc giải tập Nhờ phát huy tính tích cực, chủ động học sinh học tập, tạo hứng thú cho em, tránh cho em việc học thuộc, ghi nhớ số liệu máy móc Trong năm gần dạy đội tuyển, trường THPT nơi tơi làm việc có nhiều học sinh đoạt giải cao kì thi học sinh giỏi tỉnh Trong năm học 2019-2020 tác động dịch covit nên học sinh giỏi khối 10 11 khơng tổ chức Tuy nhiên kì thi học sinh giỏi 12 năm học 2020-2021 vừa qua có kiến thức lớp 10 lồng ghép kì thi này, học sinh giỏi trường tơi đạt kết tốt: học sinh đạt giải nhì, học sinh đạt giải 3, học sinh đạt giải khuyến khích Chất lượng học sinh đại trà nâng cao tỉ lệ học sinh giỏi tỉ lệ đạt yêu cầu so với năm học trước Cũng nhờ việc vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực theo hướng phát triển lực người học mà giáo viên trường nói chung mơn Địa lí nói riêng đạt thành tích cao kì thi giáo viên giỏi môn khoa học xã hội tỉnh (2 giáo viên trường thi giáo viên giỏi tỉnh môn Địa giải 3.) 10.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả 46 - Học sinh tích cực, chủ động, sáng tạo q trình tự nghiên cứu, tìm tịi kiến thức - Học sinh tự trình bày đưa quan điểm thân, từ giúp em mạnh dạn học tập sống; vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề nảy sinh sống, vào bối cảnh có ý nghĩa - Tất thành viên nhóm tích cực tham gia thảo luận mạnh dạn tranh luận với nhóm khác - Đặc biệt khả tư học sinh tiến rõ rệt Hầu hết em khơng cịn có thói quen chép lại toàn nội dung sách giáo khoa có liên quan đến nội dung thảo luận - Phát triển lực chung trình dạy học lực đặc thù môn học - Trong trình thực nghiệm số lớp, giúp giáo viên thành thạo hơn, nhuần nhuyễn trình phối hợp phương pháp giảng dạy - Đề tài tài liệu tham khảo cho giáo viên học sinh 10.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân: Sáng kiến coi nguồn tài liệu tham khảo cho giáo viên trình dạy học Địa Lí trường THPT 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có): Số Tên tổ chức/cá Địa TT nhân Phạm vi/Lĩnh vực Đội tuyển học Trường THPT Bình Sơn sinh giỏi trường Đổi phương pháp học tập mơn Địa Lí Lớp 10A, 10D, Trường THPT Bình Sơn 10H năm học 2019-2020 Đổi phương pháp học tập môn Địa Lí Lớp 10A, 10B, Trường THPT Bình Sơn 10E năm học 2020-2021 Đổi phương pháp học tập môn Địa Lí áp dụng sáng kiến 47 , ngày tháng năm , ngày tháng năm , ngày tháng năm Thủ trưởng đơn vị/ CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG Tác giả sáng kiến Chính quyền địa phương SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký tên, đóng dấu) (Ký tên, đóng dấu) Trần Thị Thu Hằng 48 ... 3: BIỆN PHÁP VẬN DỤNG MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 10 Ở TRƯỜNG THPT 3.1 Vận dụng kỹ thuật dạy học với phương phương pháp dạy học tích cực Các KTDH tích cực khơng phải... HS 1.3 Thực trạng việc vận dụng kỹ thuật dạy học tích cực dạy học Địa lí nhà trường phổ thông Trong phần trạng vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực dạy học Địa lí 10 nhà trường phổ thơng, tơi tìm... trình vận dụng số kĩ thuật dạy học chương trình Địa lí 10 – THPT Sử dụng hình thức trao đổi với giáo viên môn rút số đánh giá trạng vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực dạy học Địa lí nhà trường

Ngày đăng: 07/05/2021, 19:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w