Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
103,97 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TỈNH VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT BÌNH SƠN =====***===== BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: BỒI DƯỠNG KĨ NĂNG TÍCH LŨY, LỰA CHỌN VÀ PHÂN TÍCH DẪN CHỨNG TRONG BÀI NGHỊ LUẬN VĂN HỌC CHO HỌC SINH GIỎI VĂN Tác giả sáng kiến: Trần Thị Anh Đào Mã sáng kiến: 19.51.02 Năm 2021 Năm 2021 DANH MỤC VIẾT TẮT THPT Trung học phổ thông HSG Học sinh giỏi NLVH Nghị luận văn học GV Giáo viên HS Học sinh BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu Bồi dưỡng học sinh giỏi Văn nhiệm vụ thường niên giáo viên Văn để góp phần vào việc nâng cao chất lượng mũi nhọn Nhà trường Bên cạnh việc cung cấp kiến thức rèn luyện kĩ cho học sinh công việc vô quan trọng.Đề thi học sinh giỏi mơn Ngữ văn thường có cấu trúc phần Phần nghị luận xã hội Phần nghị luận văn học (NLVH), chủ yếu nghị luận ý kiến bàn văn học, vấn đề đưa có tính lí luận văn học sâu sắc Để phát huy sáng tạo, lực cảm thụ, cá tính học sinh,trongphần NLVH đề thi thường không giới hạn ngữ liệu cần phân tích, có định hướng mở địi hỏi học sinh cần có kĩ tốt việc lựa chọn, phân tích dẫn chứng làm nên nét đặc sắc riêng cho văn Kĩ cần phải trau dồi, bồi dưỡng thường xuyên giúp học sinh nhạy bén, linh hoạt trước đề thi học sinh giỏi Văn Trên thực tế, triển khai nghị luận văn học học sinh giỏi, xác định vấn đề, xây dựng hệ thống lý lẽ cơng đoạn khó, để thuyết phục người đọc, tạo sắc cho người viết lại khơng dễ dàng Trong đó, kĩ huy động, lựa chọn dẫn chứng, phân tích dẫn chứng cho cho hay lại thử thách với người làm văn Nhiều văn khơng đạt kết thực kĩ thiếu tính thuyết phục Do vậy, để nâng tầm viết học sinh nâng cao chất lượng dạy học môn Văn trường THPT, cần thiết phải bồi dưỡng kĩ tích luỹ, lựa chọn phân tích dẫn chứngtrong nghị luận văn học cho học sinh giỏi văn Tên sáng kiến:Bồi dưỡng kĩ năngtích luỹ, lựa chọn phân tích dẫn chứng nghị luận văn học cho học sinh giỏi văn Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Trần Thị Anh Đào - Địa tác giả sáng kiến: Trường THPT Bình Sơn - Sơng Lơ - Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0974421882Email: trananhdao.gvbinhson@vinhphuc.edu.vn Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Trần Thị Anh Đào Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Áp dụng giảng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ văn trường THPT Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: Năm 2019 Mô tả chất sáng kiến: 7.1 Về nội dung sáng kiến I Tầm quan trọng dẫn chứng nghị luận văn học học sinh giỏi Đặc điểm nghị luận văn học học sinh giỏi Bài văn nghị luận kiểu văn mà người viết chủ yếu sử dụng lí lẽ, dẫn chứng, lập luận nhằm xác lập, thuyết phục người khác quan điểm, tư tưởng định Bài nghị luận văn học dạng nghị luận mà vấn đề đưa bàn luận thuộc phạm vi văn học sử, lí luận văn học khía cạnh tác phẩm văn chương Bài nghị luận văn học (NLVH) học sinh giỏi sản phẩm đặc biệt kết tinh từ trí tuệ, tâm hồn người học văn, tạo lập trình tiếp nhận, học tập nghiên cứu văn chương So với viết học sinh phổ thơng NLVH học sinh giỏi nâng lên cấp độ cao hơn, khẳng định thang giá trị làm văn, văn Những đặc điểm riêng NLVH học sinh giỏi thể phương diện sau: Về bố cục, kết cấu: giống nghị luận thông thường, NLVH học sinh giỏi đảm bảo phần: Mở bài, Thân Kết Tuy nhiên, Mở Kết viết học sinh giỏi không làm nhiệm vụ giới thiệu kết thúc vấn đề nghị luận mà phải tạo hứng thú, sức hấp dẫn, tình có vấn đề cho người đọc, người nghe Hệ thống luận điểm, luận phần thân xếp với bố cục hợp lí, khoa học, có tính sáng tạo mang tính thuyết phục cao Về nội dung kiến thức: NLVH học sinh giỏi không đảm bảo yêu cầu đề, người viết cần phải thể vốn kiến thức vừa chắn, phong phú, uyên bác, sâu sắc tác phẩm văn học, tác giả, tượng lịch sử văn học, phạm trù lí luận… vừa mang đến phát có tính mẻ Về kĩ lập luận: NLVH học sinh giỏi thể khả vận dụng nhuần nhuyễn, hiệu thao tác lập luận giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận, bác bỏ, so sánh Lí lẽ sắc sảo dẫn chứng lựa chọn tiêu biểu, mẻ; đảm bảo lượng chất; phân tích dẫn chứng sáng tỏ, sâu sắc phối hợp chặt chẽ, logic làm sáng tỏ, sâu sắc vấn đề nghị luận, tạo tính thuyết phục cao Về hành văn: NLVH học sinh giỏi thường tạo giọng điệu riêng, dùng từ độc đáo, viết câu linh hoạt, diễn đạt có hình ảnh Bên cạnh phương thức biểu đạt nghị luận, học sinh giỏi văn thường biết vận dụng linh hoạt, thông minh phương thức biểu cảm, thuyết minh, tự sự… khiến cho văn tạo sức truyền cảm, hấp dẫn người đọc Có thể nói, NLVH học sinh giỏi “tác phẩm” người học, vừa khoa học, sâu sắc lại vừa sáng tạo giàu chất văn Dẫn chứng vai trò của dẫn chứng NLVH học sinh giỏi 2.1 Dẫn chứng NLVH học sinh giỏi Dẫn chứng vật, việc, số liệu, ý kiến… rút từ thực tế hay từ sách để thuyết minh cho ý kiến, nhận định, đánh giá nghị luận Trong nghị luận văn học nhận định, ý kiến bàn văn học Đó câu văn, câu thơ trích dẫn trực tiếp gián tiếp Hay dẫn chứng hình tượng nghệ thuật Dẫn chứng sử dụng NLVH học sinh giỏi thường chia thành loại: dẫn chứng bắt buộc, dẫn chứng tự chọn dẫn chứng mở rộng (liên hệ so sánh) 2.2.Vai trò dẫn chứng NLVH học sinh giỏi Việc lấy dẫn chứng văn nghị luận văn học có vai trị đặc biệt quan trọng Trong văn nghị luận, dẫn chứng lí lẽ hai phận cấu thành luận điểm làm tăng thêm tính thuyết phục, hấp dẫn cho hệ thống lập luận Khơng có dẫn chứng, văn thiếu “chất sống”, thiếu sinh động, hấp dẫn Quan trọng hơn, thiếu dẫn chứng, lý lẽ đưa khơng cịn sức thuyết phục Lúc văn lời bàn luận chung chung, thiếu sở, thiếu hoàn toàn mang tính lý thuyết sng Vì thế, việc lựa chọn vàphân tích dẫn chứng văn nghị luận văn học vô cần thiết, giúp văn trở nên hấp dẫn, giàu sức thuyết phục a Dẫn chứng mắt xích quan trọng mạch lập luận, thể tư sắc bén người làm văn Bản chất cốt lõi văn nghị luận cách thức người viết sử dụng lí lẽ để thuyết phục người khác Vì luận điểm, luận phải có liên kết, xâu chuỗi chặt chẽ theo quan điểm định để người đọc hiểu tin vấn đề mà người viết muốn hướng tới Với NLVH học sinh giỏi, tính tư logic thể rõ Vì vậy, lập luận phải có lí lẽ, dẫn chứng phải cụ thể, xác thực, người viết phải có lực trình bày, phân tích, đánh giá làm sáng tỏ mục đích nghị luận Hai thành tố quan trọng làm nên q trình lập luận luận điểm, luận Luận điểm thường nhận định, ý kiến khái quát chủ đề đoạn văn Đó đích đến lập luận khẳng định nhấn mạnh Luận lí lẽ dẫn chứng làm sở cho luận điểm Luận điểm cụ thể hóa luận luận điểm rút từ lí lẽ dẫn chứng Trong luận lại bao gồm lí lẽ dẫn chứng có quan hệ mật thiết hỗ trợ lẫn Quá trình tư thông thường từ dẫn chứng cụ thể kết hợp với lĩ lẽ sau hình thành nên luận điểm Khi q trình tư xếp, có chuẩn bị để hình thành văn Ngược lại trình viết văn nghị luận, người viết thường nêu luận điểm trước, sau dùng luận để chứng minh Dù phát triển vấn đề nghị luận theo hướng luận điểm có tác dụng thâu tóm luận luận tảng, sở để hình thành luận điểm Vì vậy, NLVH học sinh giỏi, luận cứ, luận chứng chân thực, điển hình, phong phú mối liên hệ logic với luận điểm chặt chẽ, thể lực lập luận người viết Xét ý nghĩa đó, mức độ sâu sắc luận tỉ lệ thuận với mức độ chứng minh luận điểm Tức luận mạnh luận điểm thuyết phục, luận yếu luận điểm mờ nhạt Ví dụ: Đại thi hào dân tộc Nguyễn Du viết Truyện Kiều trái tim tâm hồn Ơng thương cho nỗi đau đời người gái “pha nghề thi hoa đủ mùi ca ngâm” ấy, đứt ruột trao mối tình đầu Duyên trao mà tình khơng dứt, bi kịch tình yêu “giữa đường đứt gánh” Thúy Kiều Kim Trọng Ơng cịn đau đáu, tủi hờn cho số phận nàng sống lầu xanh nhục nhã, ê chề với nỗi cô đơn cực, san sẻ ai, mình biết, mình hay “Vui vui gượng kẻo Ai tri âm đó, mặn mà với ai” Đó khơng lời giãi bày, lời than Thúy Kiều mà dường cịn tiếng nói tình cảm cụ Nguyễn Mộng Liên Đường nói “Nguyễn Du viết Truyện Kiều có máu rỏ đầu bút, nước mắt thấm trang giấy khiến đọc phải xót xa, ngậm ngùi, đau đớn đứt khúc ruột” Phải nhập thân vào nhân vật nào, phải có trái tim đau đời, đau người nào, cảm xúc phải trào dâng nào, Nguyễn Du viết Truyện Kiều hay đến (Bài làm học sinh) Trong đoạn văn trên, câu in đậm câu nêu luận điểm Các câu lại luận huy động để làm sáng tỏ luận điểm Luận điểm có đồng thuận hay khơng phụ thuộc vào lí lẽ dẫn chứng sau Cách nêu dẫn chứng theo lối trích dẫn nguyên văn câu thơ lồng ghép số ý thơ tiêu biểu cách đa dạng linh hoạt Người viết khéo léo sử dụng dẫn chứng điển hình cho bi kịch đời nàng Kiều tâm lòng Nguyễn Du gửi gắm qua tác phẩm Cách dẫn dắt “không … mà còn” giúp dẫn chứng nêu cách phong phú Đồng thời người viết kết lại câu nói Mộng Liên Đường nhằm nhấn mạnh tính đắn luận điểm Đây cách viết có tiền đề, kết đề chặt chẽ Luận lí lẽ luận dẫn chứng thường trình bày đan xen Quan hệ hai loại luận quan hệ tương hỗ Lí lẽ sáng tỏ thông qua dẫn chứng ngược lại, dẫn chứng chứng minh tính đắn lí lẽ Lí lẽ trình bày theo thao tác nghị luận (giải thích, chứng minh, phân tích…) quy luật logic (quan hệ tương phản, nguyên nhân-kết quả, điều kiện- kết quả…) Dẫn chứng trình bày theo nhiều cách: dẫn nguyên văn câu, đoạn văn ngắn; trích dẫn ngun văn, trích dẫn số từ, tóm lược ý Cách trình bày lí lẽ dẫn chứng phải có kết hợp linh hoạt với để tạo nên tính hợp lí hồn chỉnh Mỗi cách trình bày luận thể ý thức tổ chức, lựa chọn xếp người viết Trình bày luận góp phần khơng nhỏ vào việc thể ý đồ lập luận văn nghị luận b Dẫn chứng thể vốn kiến văn sâu rộng, lối viết văn phóng khống góp phần mở rộng biên độ ý nghĩa viết Dẫn chứng tổng hợp chắt lọc kiến thức người viết Trong trình làm người viết phải huy động xử lý vốn kiến thức Vì vốn kiến văn sâu rộng, dẫn chứng làm phong phú, mẻ, sâu sắc, thể rõ lực người học văn Đối với học sinh giỏi, yêu cầu dẫn chứng phải thực phong phú chủ động, mạnh dạn, phóng khống viết Ngược lại vốn dẫn chứng nghèo nàn, ỏi khiến văn trở nên khơ khan, khơng có tính cụ thể để từ khái quát nên luận điểm vấn đề nghị luận Vì vốn kiến văn hạn hẹp, người viết có lựa chọn nên dễ sa vào lỗi khuôn ép dẫn chứng cho phù hợp với luận điểm viết luận đưa trở nên khiên cưỡng Ví dụ: Đề bài: “Nghệ thuật làm nên câu thơ, trái tim làm nên thi sĩ” (Andre Chenien) Qua tác phẩm văn học trung đại học, anh/ chị làm sáng tỏ nhận định Học sinh lấy ý kiến khác nhà văn tiếng nước ngồi nước, phương Đơng phương Tây làm dẫn chứng, để dẫn dắt, đối chiếu khẳng định vấn đề cách toàn diện hơn: Lỗ Tấn - nhà văn Trung Quốc nói rằng: “Chuyện văn chương muôn đời thế, hay cốt lòng” Hay Nguyễn Du - nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn khẳng định: “Thiện lòng ta/ Chữ tâm ba chữ tài” Phải chăng, Lỗ Tấn, Nguyễn Du muốn khẳng định vai trị, tầm quan trọng tình cảm, cảm xúc thơ Và ta thấy giao thoa đồng điệu tâm hồn người nghệ sĩ phương Đông với nhà thơ phương Tây - Andre Chenien “Nghệ thuật làm nên câu thơ, trái tim làm nên thi sĩ”.(Bài làm học sinh) Bằng vốn hiểu biết sâu rộng, học sinh tìm điểm chung tâm hồn người nghệ sĩ muôn đời không phân biệt ranh giới quốc gia dân tộc: Tâm hồn nhà thơ cửa ải để thực sống bước vào thơ Bằng trải nghiệm lịng mình, nhập thân nhà thơ với đời, hương phấn đời tâm hồn nhà thơ giao thoa mà làm nên nghệ thuật Trên đỉnh núi Ơđense kì diệu, nơi có vịm hoa thạch thảo tim tím nên thơ, Andersen nhặt lấy hạt giống luống đất người dân chài mà dệt lên ca bất diệt Những phù sa dòng sông Mississippi miền tây nước Mĩ bồi đắp, bồi đắp cho trang văn Mark Twain Để ấm chất mặn nồng người miền Tây ám ảnh ta, gợi cho ta nhớ chuyến phiêu lưu, người ưa mạo hiểm Cả Anđersen, Mark Twain tìm đến với đời, đời mà gắn bó u thương để làm nên tác phẩm bất hủ Và Nguyễn Du vậy, ơng rung lên xã hội đương thời lúc giờ, xã hội rối ren, bế tắc, xã hội đồng tiền Như Chế Lan Viên “Tổ quốc đẹp chăng” viết thời đại Nguyễn Du sống: “Ông cha ta đấm nát tay trước cửa đời Cửa đóng đời im ỉm khóa Những tượng chùa Tây Phương cách trả lời Cả dân tộc đói nghèo rơm rạ” (Bài làm học sinh) Ví dụ: phân tích chia ly “mình – ta” đoạn trích Việt Bắc Tố Hữu, học sinh có liên tưởng đến chia ly ca dao, Truyện Kiều, chia ly văn học cách mạng khác để từ thấy tính dân tộc giọng điệu riêng Tố Hữu: Cuộc người lính cách mạng hóa u thương quyến luyến chinh phu – chinh phụ, chàng – thiếp Và chia li, văn học dường khơng mượn đến hình ảnh khăn, áo Ngay từ ca dao: “Áo xông hương chàng vắt mắc Đêm em nằm, em đắp dành hơi” đến chia li nàng Kiều với chàng Thúc năm xưa “người lên ngựa, kẻ chia bào” Ấy mà, áo thơ Tố Hữu có điểm Khơng phải áo xông hương, áo bào sang trọng mà áo chàm Nếu hiểu đơn giản sắc áo dân tộc, đúng, lại hạ thấp giá trị câu thơ Chàm màu không phai khó nhạt Ta mượn màu áo chàm để nói sắc lòng thủy chung son sắt người Cách mạng -ấy cách đánh giá câu thơ.Và cầm tay quen thuộc quá: “Nhủ tay lại cầm tay Bước bước, giây giây lại dừng” (Chinh phụ ngâm) “Thương tay nắm lấy bàn tay” (Đồng chí) Nhưng cầm tay Tố Hữu tình quân dân thật chặt Và dấu ba chấm – khoảng nặng vô ngơn mà dư tình thi ca, diễn tả “biết nói hơm nay” – quyến luyến, bồi hồi phút chia tay người q mực thân quen Đó chia li Việt Bắc (Bài làm học sinh) Vì vậy, biết sử dụng dẫn chứng để liên hệ, mở rộng có hiệu thể vốn kiến văn sâu rộng, miệt mài trau dồi kiến thức q trình học văn Tóm lại, dẫn chứng có vai trị vơ quan trọng NLVH học sinh giỏi Thông qua dẫn chứng sử dụng bài, ta đánh giá tư duy, vốn kiến thức, kĩ làm văn người viết Xét đến cùng, lực sử dụng dẫn chứng có nhờ q trình lựa chọn dẫn chứng xác đáng, phân tích dẫn chứng hiệu quả, xâu chuỗi dẫn chứng hợp lí, tạo thành mạch chung có tính hệ thống làm sở cho lập luận, làm sáng tỏ luận điểm viết Cho nên, đề cao vai trị dẫn chứng, đề cao vai trị kĩ chọn phân tích dẫn chứng NLVH nói chung NLVH học sinh giỏi nói riêng II Bồi dưỡng kĩ tích luỹ dẫn chứng Tích lũy tư liệu thao tác quan trọng q trình học tập mơn Ngữ văn Đặc biệt, học sinh giỏi, tích lũy tư liệu lại cần thiết Để chọn dẫn chứng phù hợp, tiêu biểu, đặc sắc cho văn nghị luận văn học, trước hết học sinh cần có vốn hiểu biết sâu rộng phong phú Tư liệu có dồi việc lựa chọn dẫn chứng dễ dàng, xác Vì vậy, cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi ngữ văn, việc làm giáo viên cần hướng dẫn học sinh có ý thức cách thức tích lũy tư liệu văn học, xây dựng kho tàng, vốn liếng tri thức phong phú Để tích luỹ dẫn chứng, cần bồi dưỡng cho học sinh: => Hai câu thơ Tố Hữu khái quát nét đời khắc họa chân dung tinh thần nghiệp thơ văn Nguyễn Trãi tiếng lòng đồng điệu ngưỡng mộ nhà thơ * Huy động dẫn chứng bám sát lý lẽ làm sáng tỏ vấn đề - Tiếng gươm khua đời nghiệp thơ văn Nguyễn Trãi: + Những năm tháng hào hùng khởi nghĩa Lam Sơn, sống chiến đấu gian khổ Nguyễn Trãi cống hiến hết tài tâm huyết mình( Tìm đến Lam Sơn dâng Lê Lợi Bình Ngơ sách; qn sư đắc lực cho chủ tướng; xây dựng vương triều nhà Lê, cải tổ sách, chăm sóc mn dân,…) + Tính chiến đấu xuyên thấm thơ văn Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngơ đại cáo: tư tưởng nhân nghĩa – nghĩa, lịng căm thù giặc, niềm tự hào trước chiến công thời đại… + Thời kì kiến quốc, Nguyễn Trãi tiếp tục dùng thơ văn để gửi gắm thực lí tưởng dân giàu nước mạnh.Bảo kính cảnh giới) - Tiếng thơ kêu đời nghiệp thơ văn Nguyễn Trãi: + Tiếng lịng độc người sống môi trường đầy nghi kị, gièm pha, không coi trọng, khơng đồng cảm.Cơn sơn ca, Thính vũ, Bảo kính cảnh giới + Niềm bi phẫn, nỗi đau đời thơ văn Ức Trai + Thảm án Lệ Chi Viên (1442) kết thúc cách đau đớn đời đầy cống hiến Nguyễn Trãi * Huy động dẫn chứng để mở rộng vấn đề - Tiếng nói tri âm văn học tạo nên hành trình xun thời gian Đó thành kính, ngưỡng vọng khứ - truyền thống tinh thần cao đẹp dân tộc Việt Nam D/c: Tố Như với Tiểu Thanh, Tố Hữu với NGuyến Du, Thanh Thảo với Lor-ca,… - Nguyễn Trãi từ 600 năm trước nghiệp thơ văn Người tỏa sáng vằng vặc Khuê b Đề không xác định cụ thể phạm vi dẫn chứng Ví dụ: Mỗi nhà văn chân bước lên văn đàn, thực chất cất tiếng nghệ thuật giá trị nhân văn chưng cất từ trải nghiệm sâu sắc trường đời 39 Anh/ chị bình luận ý kiến a Yêu cầu - Phân tích kỹ yêu cầu đề, xác định thật trúng nội dung lý luận có liên quan - Trên sở lý lẽ tổ chức để lập luận, người viết tự lựa chọn dẫn chứng đảm bảo yêu cầu lượng chất b Gợi ý * Xác định vấn đề: Quan niệm nhà văn chân trải nghiệm, người phát nên giá trị nhân văn đồng thời biết thể giá trị nhân văn cách nghệ thuật * Huy động dẫn chứng để triển khai bám sát lý lẽ - Sự cất tiếng giá trị nhân văn chưng cất từ trải nghiệm trường đời + Khám phá giá trị nhân văn để phục vụ đời, người: Dẫn chứng chọn qua ca dao, truyện cổ tích, thơ Nguyễn Du, Những người khốn khổHuy-gô, Số phận người- Sô-lô-khôp… + Được chưng cất từ trải nghiệm trường đời Từ trải nghiệm mình: Dẫn chứng chọn tác giả Nam Cao từ tự nghiệm đời mình, lấy làm chất liệu thực, nhà văn đồng cảm với bi kịch người trí thức, ngợi ca ý thức sống, đồng điệu với khao khát sống chân người, tố cáo xã hội vùi dập người-> tiếng nói giá trị nhân văn Trải nghiệm từ đời người khác: Thể nghiệm mắt lịng họ để cảm thông thấu hiểu nhiều Chọn dẫn chứng: lão Hạc, Chiếc lược ngà, Ông già biển Để trải nghiệm cất lên thành giá trị nhân văn phải có q trình chưng cất dài lâu: Dẫn chứng chọn tác giả Thạch Lam viếtHai đứa trẻ: Tác phẩm có mối liên hệ mật thiết với ký ức tuổi thơ nhà văn + Cất tiếng: Nhu cầu nói lên, thơi thúc nhà văn cầm bút để nói điều trang giấy: đối thoại, làm yên lòng quấy rầy bạn đọc Dẫn chứng : Giăng sáng- Nam Cao đối thoại quan điểm nghệ thuật ; Chiếc thuyền xa- Nguyễn Minh Châu đối thoại nghệ thuật, trăn trở 40 kiếp nhân sinh làm ta không day dứt; Nỗi buồnchiến tranh Bảo Ninh đặt nhiều vấn đề buộc ta phải nhìn lại, nghĩ lại nhiều giá trị, chiến tranh + Sự cất tiếng có ý nghĩa đại diện: Dẫn chứng văn học 1930-1945 - Sự cất tiếng nghệ thuật: Dẫn chứng: Hai đứa trẻ- Thạch Lam với thủ pháp tương phản, Chí Phèo- Nam Cao với nghệ thuật miêu tả tâm lý…Ông già biển với biểu tượng độc thoại đối thoại nội tâm * Huy động dẫn chứng để mở rộng, nâng cao - GT nhân văn trở thành giá trị thường trực với nhà văn: D/C Leptonxtoi, Heminway, Macxen Pruts - Cần tri âm người đọc Dạng 3: So sánh lựa chọn dẫn chứng Đây dạng tập gợi ý sẵn lựa chọn dẫn chứng có trước đề cụ thể Nhiệm vụ học sinh phân tích ưu nhược điểm dẫn chứng dự kiến lựa chọn sở việc xác định luận đề cách đắn (dù lúc đề không yêu cầu cụ thể luân đề) Tuy vậy, dạng đề địi hỏi người học phải có đối chiếu so sánh, cân nhắc để đưa lựa chọn tối ưu hai/ nhiều lựa chọn gợi ý So với dạng tập trước, dạng cụ thể hơn, HS định hướng rõ ràng cho lựa chọn có Ví dụ 1: Đọc đề văn sau: “Cơng việc nhà văn phát Đẹp chỗ mà khơng ngờ tới, tìm Đẹp kín đáo che lấp vật, cho người đọc học trơng nhìn thưởng thức” (Thạch Lam – “Theo dịng”) Bằng hiểu biết văn học Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945, làm sáng tỏ nhận định Cho biết với đề văn trên, định hướng lựa chọn dẫn chứng sau có ưu nhược điểm nào? Vẻ đẹp tranh phố huyện lúc chiều tàn (Hai đứa trẻ - Thạch Lam) Vẻ đẹp tâm hồn nhân vật Liên (Hai đứa trẻ - Thạch Lam) Quá trình thức tỉnh khát khao lương thiện Chí Phèo (Chí Phèo – Nam Cao) 41 Vẻ đẹp từ “lịng tốt bình thường” thị Nở (Chí Phèo – Nam Cao) Gợi ý: Các lựa chọn phạm vi yêu cầu (văn học Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945), có khả làm minh chứng cho việc phát hiện, nâng niu Đẹp nhà văn Hai lựa chọn đầu tác phẩm Thạch Lam, dễ tạo gần gũi quan niệm thực tế sáng tác Tuy vậy, chưa đẹp “không ngờ tới, kín đáo che lấp” để thực tạo học trơng nhìn thưởng thức cho người đọc Hai dẫn chứng sau tiềm tàng nhiều nội dung phù hợp để khai thác triệt để nhận định: hai nhân vật mang đặc điểm dễ khiến người ta hiểu lầm, coi thường hay khinh ghét bên quỷ làng Vũ Đại, bên cô ả xấu ma chê quỷ hờn, nhà có mả hủi, tính cách có phần dở hơi… Nhưng sâu xa bên nhân vật lại vẻ đẹp đáng quý khát vọng lương thiện, tình người… Từ người đọc hướng tới học cách nhìn (khơng để bề “đánh lừa”), cách sống (bao dung, nhân hậu hơn)… Do đó, hai lựa chọn sau hiệu cho q trình phân tích Ví dụ 2: “Đọc văn học hướng tâm hồn văn hóa khác, đánh thức khát vọng đồng cảm với nỗi thống khổ niềm hạnh phúc nhân loại” (Huỳnh Như Phương, Hãy cầm lấy đọc, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, 2016) Bằng hiểu biết văn học, anh (chị) giải thích làm sáng tỏ ý kiến Cho biết với đề văn trên, nên định hướng lựa chọn tác phẩm để phân tích q trình chứng minh? Chí Phèo – Nam Cao Những người khốn khổ - Victor Hugo Gợi ý: Cả hai nhận định mở hội tìm hiểu phân tích khát vọng đồng cảm với nỗi thống khổ niềm hạnh phúc người Tuy vậy, nhận định hướng tới văn hóa khác, nhân loại – tức khái quát vấn đề phạm vi rộng, lựa chọn dẫn chứng thứ2 bám sát vấn đề khai thác triệt để nhận định 42 Dạng 4: Triển khai dàn ý chi tiết cho đề hồn chỉnh có kết hợp lý lẽ dẫn chứng Ví dụ: Đối với nhà thơ cách viết, bút pháp - nửa việc làm Dù thơ thể ý tứ độc đáo đến đâu, thiết phải đẹp Không đơn giản đẹp mà cịn đẹp cách riêng Đối với nhà thơ, tìm cho bút pháp thấy - nghĩa trở thành nhà thơ ( Raxun Gamzatop, Đaghetxtan tơi, NXB Kim Đồng, 2018) Anh/chị có đồng tình với quan niệm Raxun Gamzatop? Hãy làm sáng rõ ý kiến qua hiểu biết tác phẩm nhà thơ mà anh/chị tâm đắc Gợi ý Giải thích - “ Nhà thơ”: Nhà thơ danh hiệu cao quý cho người làm thơ, người tạo tác thơ ca vươn tới chân, thiện, mỹ đời, giúp cho ánh sáng xua tan bóng tối, cho lương tâm, trí tuệ tiến hạnh phúc người - “cách viết, bút pháp – nửa việc làm”: cách thức sử dụng phương thức, phương tiện biểu đạt ngơn ngữ để thể tư tưởng tình cảm người làm thơ nửa hành trình sáng tạo người thi sĩ hoài thai hạt đau hạt xót làm khối tình - “Dù thơ thể ý tứ độc đáo đến đâu, thiết phải đẹp”: Sáng tạo tinh thần người làm thơ gắn liền với cảm nhận, phán đoán, phát mẻ độc đáo sống thể qua phương thức phương tiện nghệ thuật riêng Những tìm tịi sáng tạo thiết phải đẹp: đẹp sống, người, cảm xúc, nghệ thuật diễn đạt Mỗi tác phẩm phải phát minh hình thức khám phá nội dung - “không đơn giản đẹp mà đẹp theo cách riêng”: Cái đẹp bộc lộ sáng tạo nhà văn phải độc đáo, riêng nhất, không lặp lại người khác, khơng lặp lại - Đối với nhà thơ, tìm cho bút pháp thấy nghĩa trở thành nhà thơ: Điều cốt yếu nhà thơ xây dựng 43 hệ thống cách thức biểu thơ làm sắc nét ngã phẩm chất làm thơ đích thực -> Quan niệm Raxun Gamzatop đề cao phẩm chất thẩm mỹ thơ ca cá tính sáng tạo người làm thơ muôn đời, điều kiện tiên nhà thơ chân Bàn luận Ý kiến Raxun Gamzatop có sở - Bắt nguồn từ trình sáng tạo người nghệ sĩ, ong sau dặm đường bay tinh kết mật dâng tặng cho đời, người làm thơ từ nghiền ngẫm, nếm trải nắng gió đời, từ xúc cảm thành thực qua trạng thái rung động khác thường mà chưng cất nên thơ Khi cảm xúc tìm cho hình thức phù hợp, ta có thơ Bởi vậy, q trình mã hóa suy ngẫm, linh cảm, rung động, ẩn ức cao sâu hay mơ hồ… vào ký hiệu, tín hiệu, từ ngữ hình ảnh, vần nhịp, khoảng trống, khoảng trắng,… nửa hành trình sáng tạo nhà thơ Đó Nguyễn Du trước điều trơng thấy mà đau đớn lịng viết nên kiệt tác truyện Kiều – tiếng kêu dài đứt ruột vọng ngàn năm Đó Hồng Cầm nhận tin giặc tàn phá quê hương yêu dấu viết liền mạch, đêm, gửi tiếng lịng khúc ruột q hương làm nên thi phẩm Bên sông Đuống tài hoa, lay động lịng người Và hình dung, phía sau tuyệt bút Tơi u em làm bao người mê đắm, lại nỗi đau đớn tuyệt vọng thi sĩ cho mối tình khơng bắt đầu! * Dù thơ thể ý tứ độc đáo đến đâu, thiết phải đẹp - Thơ ca văn học nghệ thuật muôn đời lấy sống người làm đối tượng phản ánh Những điều trở thành cội nguồn cảm hứng cho thơ, thi ca có xu hướng khám phá sống khía cạnh thẩm mỹ, nhìn nhận sống người phẩm chất thẩm mỹ giá trị hướng tới đẹp Sáng tạo đẹp mục đích nhu cầu người nhiều lĩnh vực Nhưng nghệ thuật văn học, yêu cầu tiên quyết, chức quan trọng giá trị mà văn học hướng tới người, xây dựng giá trị tốt đẹp để nâng người lên Và nhà văn phải người dẫn đường đến xứ sở đẹp (Pautopxki), 44 đưa ánh sáng vào trái tim người.Lạc vào thơ Mới năm 1932-1945, ta khơng khỏi xuyến xao lên tiên Thế Lữ, ta phiêu lưu trường tình Lưu trọng Lư, ta điên cuồng Hàn Mặc Tử, Chế lan Viên, ta đắm say Xuân Diệu ( Trích Một thời đại thi ca, Hoài Thanh) - Nghệ thuật có khả vĩnh viễn hóa đẹp, ghi nhận lưu giữ đẹp khoảnh khắc đời sống để biến thành vĩnh cửu Cái đẹp nghệ thuật thường nâng cao đẹp đời, chắt lọc, kết tinh kết cấu lại, nên mang tính độc đáo, điển hình Hơn nữa, hình tượng nghệ thuật khơng hình ảnh chép đời sống thực tế, mà chứa đựng tư tưởng tình cảm người với ý nghĩa nhân sinh Cho nên đẹp nghệ thuật mang sắc thái biểu cảm cao Cái đẹp nghệ thuật thống nội dung hình thức cách cao độ Các yếu tố hình thức để làm rõ đẹp nội dung Các tác phẩm đẹp thể chân thực đời sống biểu thẩm mĩ thơng qua lăng kính nhân đạo, thể phong phú tinh thần cá nhân người hình thức nghệ thuật hồn thiện.Cảnh ngày hè Nguyễn Trãi thi phẩm giàu giá trị thẩm mỹ, có tranh thiên nhiên sống rực rỡ, phồn thịnh miêu tả, có tâm hồn nghệ sĩ nhạy cảm với thiên nhiên đời, trĩu nặng nỗi ưu dân quốc khắc họa, thi phẩm chọn hình thức ngơn ngữ, hình ảnh dung dị phù hợp với vẻ đẹp nội dung - Bản chất lao động nghệ thuật người nghệ sĩ sáng tạo, trình tạo tác giá trị giàu tính thẩm mỹ độc đáo mẻ Từ Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương tác giả văn học đại sau thấm nhuần mà tạo nên nhiều tác phẩm có tầm vóc khơng thể thay - Con đường đến với yêu thích trái tim bạn đọc, đánh dấu giá trị tác phẩm văn học chức nhận thức, giáo dục, thẩm mĩ Mọi người nghệ sĩ sáng tác thuộc lịng chân lí nghệ thuật hướng tác phẩm tới đích giá trị chân – thiện –mĩ * Không đơn giản đẹp mà đẹp theo cách riêng -Bản chất nghệ thuật loại hình mang đậm dấu ấn cá nhân, cá thể - Trong lao động nghệ thuật, người nghệ sĩ khơng sáng tạo giới mà cịn kiến tạo nên cõi riêng cho Văn chương địa hạt “người 45 nghệ sĩ không lặp lại người khác, kể lặp lại mình” Đây vừa yêu cầu sáng tạo nghệ thuật, vừa nhu cầu khẳng định người làm thơ.Đọc thơ viết mùa thu văn học tự cổ chí kim, ta khơng khỏi ngỡ ngàng trước lý lẽ thật giản đơn: dù đề tài mòn cũ chưa thiếu sức hấp dẫn, mời gọi bạn đọc khám phá, thưởng thức người nghệ sĩ không chịu lặp lại người khác kể Có thể ảnh hưởng thơ thu Đường thi, thơ thu Nguyễn Khuyến thực mang dấu ấn riêng cùa mùa thu đồng Bắc Bộ, mang nhãn giới riêng bậc đại quan lui ẩn cư Thơ Thu Xuân Diệu tiếp nối mạch thi cảm truyền thống có sáng tạo riêng mang tinh thần thời đại cảm quan thi sĩ tân kỳ - Từ góc độ tiếp nhận: Người đọc thơ muốn thơ phải xuất phát từ thực tại, từ đời sống, phải qua tâm hồn, trí tuệ qua vậy, tâm hồn, trí tuệ phải in dấu vào thật sâu sắc, cá thể độc đáo, hay” Người đọc thơ đón nhận thi phẩm không đồng cảm, chia sẻ với tiếng lòng người làm thơ mà mong muốn ngộ ra, thức nhận điều mình, người đồng nghĩa với nhu cầu hướng nhà văn anh có đem lại điều mẻ cho văn chương khơng?( Leptonxtoi) * Tìm bút pháp mình, thấy mình, nhà thơ - Thông qua sáng tạo, nghệ sĩ có sở trường, thói quen cung cách riêng xây dựng hình tượng, lựa chọn ngơn ngữ, kết cấu, chuyển hóa nhận thức đời sống vào tác phẩm - Những phương thức, cách thức có giá trị thẩm mỹ, định hình quán ổn định hầu hết sáng tác nhà thơ giúp nhận diện mình- hình thành phong cách riêng Ở nhà thơ lớn, tài thường định hình rõ rệt hệ thống phương thức biểu sáng tạo nghệ thuật mình: Hàn Mặc Tử với phong cách thơ Điên độc đáo, Chế Lan Viên với lối thơ suy tưởng giàu chất triết lý, Huy Cận mực thước cổ điển khoác áo tân kỳ… Chứng minh - HS chọn tác phẩm nhà thơ tiêu biểu với đóng góp có giá trị thẩm mỹ cá tính sáng tạo độc đáo 46 - HS bố cục viết theo cách khác nhau, song phải đảm bảo yêu cầu: + Làm sáng rõ đẹp thi phẩm lựa chọn hai phương diện: nội dung tư tưởng độc đáo hình thức nghệ thuật hấp dẫn + Làm sáng rõ dấu ấn riêng tương quan so sánh với thi phẩm số nhà thơ khác với tiếng thơ + Từ HS khái quát lên nét ổn định, thống nhất, sắc nét, khác biệt làm thành phong cách độc đáo người nghệ sĩ trộn lẫn Đây hướng Chọn thơ Xuân Diệu- tượng thơ độc đáo, nhà thơ - Làm rõ vẻ đẹp thẩm mỹ thi ca: Có thể chọn Vội vàng: Minh chứng cho đẹp nội dung tư tưởng: cảm xúc bồng bột sôi nổi, triết lý nhân sinh quan niệm thẩm mỹ mẻ độc đáo Cái đẹp nội dung tìm hình thức phù hợp: thơ tự do, nhịp thơ linh hoạt, giọng thơ sôi nổi, lôi cuốn, ngôn ngữ thơ tươi mới, hình ảnh thơ sống động, tân kỳ Từ đó, so sánh với số nhà thơ đương thời để thấy nét khác biệt cảm quan; so sánh với thơ xưa để thấy nét đại - Làm rõ vẻ đẹp riêng: Có thể chọn chùm ba thơ viết đề tài mùa thu: Thơ duyên, Đây mùa thu tới, Nguyệt cầm, cảm nhận tập trung vào đẹp thiên nhiên, lòng người, tình cảm, tư tưởng phương thức biểu + So sánh: với mùa thu thơ cổ để thấy lối cảm lối nghĩ cách biểu đạt không lặp lại người khác + Chỉ nét khác biệt ba để thấy XD khơng lặp lại - Khái quát đặc điểm thống nhất, ổn định, sắc nét góp phần khẳng định phong cách thơ XD qua thi phẩm -> Tìm bút pháp, thấy rõ mình-> XD đích thực nhà thơ tài 47 Mở rộng- nâng cao - Đây ý kiến đắn, sâu sắc nêu yêu cầu bản, nghiêm ngặt nhà thơ nói riêng với người hoạt động sáng tạo nghệ thuật nói chung Muốn tác phẩm làm tổ lâu bền lòng người đọc, thơ cuả anh phải đẹp, phải hay, hồn lẫn xác, hay Muốn trở thành nhà thơ anh phải sáng tạo, phải có phong cách riêng, không anh người thợ khéo mà (ý Nam Cao) Dòng thơViệt Nam đương đại hứa hẹn nhiều bút với sức sáng tạo dồi nỗ lực tạo dựng phong cách riêng cho thơ mình: Vi Thùy Linh, - Quan niệm Raxun Gamzatop có ý nghĩa định hướng cho người sáng tác người tiếp nhận + Nhắc nhở người nghệ sĩ q trình sáng tạo nghệ thuật phải ln ý hình thành xây dựng phong cách nghệ thuật riêng mình, từ có góp riêng cho văn học nước nhà + Định hướng cho người tiếp nhận tiêu chí thẩm mỹ quan trọng để thẩm bình tác phẩm thơ ca, để đánh giá nhà thơ tài – định phải có phong cách nghệ thuật mẻ, độc đáo Dạng 5: Viết đoạn phân tích dẫn chứng theo yêu cầu lập luận Ví dụ: Hãy viết đoạn phân tích dẫn chứng phần chứng minh để triển khai luận điểm cho đề sau Đề bài:“Truyện cổ tích khơng dạy ta biết u, biết ghét mà cịn dạy ta biết ước mơ” Hãy bình luận ý kiến Hướng dẫn học sinh: - GV yêu cầu học sinh phân tích đề để xác định kiểu dẫn chứng mà đề u cầu: dẫn chứng có tính định hướng: thuộc phạm vi truyện cổ tích ( Việt Nam nước ngoài) - GV hướng dẫn học sinh lập ý phần chứng minh huy động dẫn chứng để làm rõ vấn đề nghị luận: - GV hướng dẫn học sinh chọn luận điểm viết đoạn phân tích dẫn chứng để làm rõ Luận điểm 3: “ Truyện cổ tích dạy ta biết ước mơ” Học sinh 48 cần xác định ý, dẫn chứng, nội dung cách thức phân tích dẫn chứng + Các ý cần triển khai luận điểm: Truyện cổ tích dạy ta biết ước mơ điều gì? Điều thể qua tác phẩm nào? (nhân vật, chi tiết, hình ảnh…) Truyện cổ tích dạy ta biết ước mơ cách nào?Từ ước mơ truyền dạy đó, ta hiểu tư tưởng, tình cảm, tài người nghệ sĩ xưa; hiểu chức năng, vẻ đẹp truyện cổ tích + Xác định dẫn chứng cần phân tích để làm sáng tỏ: ++Truyện cổ tích dạy ta mơ ước sống tốt đẹp, thiết thực, đủ đầy vật chất Dẫn chứng cần phân tích: chi tiết niêu cơm lại đầy, túi ba gang, hình ảnh sống đủ đầy truyện Tấm Cám: yếm đỏ, quần áo đẹp, hài đẹp, ngựa đẹp; hình ảnh tịa lâu đài lộng lẫy truyện Chử Đồng Tử…Khi phân tích dẫn chứng, học sinh cần tái hiện, phân tích ý nghĩa chi tiết ++ Truyện cổ tích dạy ta biết ước mơ sống hạnh phúc, tự công Dẫn chứng cần phân tích: khát vọng tình u tự Tiên Dung – Chử Đồng Tử kết đẹp đẽ; khát vọng đổi đời Tấm, Thạch Sanh, Chủ Đồng Tử; nàng Lọ Lem…; khát vọng cơng lí thực thi: kẻ ác bị trừng trị, người hiền lành hạnh phúc; lối kết thúc có hậu truyện Khi phân tích, học sinh cần sử dụng thao tác lập luận lí lẽ ++ Những ước mơ truyền dạy qua hình thức nghệ thuật đặc sắc: cốt truyện li kì, kiểu nhân vật, yếu tố hoang đường kì ảo… Thể qua truyện: Tấm Cám, Cây Khế, Cây tre trăm đốt, Thạch Sanh…Khi phân tích dẫn chứng, học sinh cần bám sát yếu tố nghệ thuật, kết hợp so sánh đối chiếu + Xác định cách thức phân tích dẫn chứng: vận dụng linh hoạt thao tác để như: tái hiện, cảm nhận; phân tích yếu tố nghệ thuật; suy luận lí lẽ so sánh, đối chiếu + Học sinh viết chữa đoạn; tham khảo viết tốt Dạng Dạng tập chữa lỗi sai Đây dạng tập cho sẵn đoạn văn phân tích, sở yêu cầu việc chọn phân tích dẫn chứng, học sinh xác định tìm cách sửa chữa lỗi sai để hoàn thiện đoạn văn Dạng tập vừa góp phần củng cố kiến thức vừa rèn kĩ viết cho người học 49 Bài tập : Cho đề bài: Trong bài: “Nhận định lại số tượng văn học”, nhà thơ Huy Cận viết: “Thơ phong trào văn học phong phú, phong trào sáng tạo dồi có nhiều yếu tố tích cực: Lịng u q hương đất nước đậm đà, lòng yêu sống, yêu người…” Qua số Thơ học, anh (chị) làm sáng tỏ “những yếu tố tích cực” kể Thơ Sau đoạn văn phân tích dẫn chứng cho đề trên, sửa lỗi sai (nếu có) Đoạn 1: Thơ phong phú giới tình cảm, cảm xúc dạt thi nhân: tình yêu, lòng sầu hận, nỗi thiết tha, hi vọng thất vọng, mong nhớ chán chường… Ai nghe nỗi niềm chàng Hàn Mặc Tử: Trời tơi chết Bao tơi hết u Bao nhật nguyệt tan thành máu? Và khối lòng cứng tợ si? Liên tiếp câu hỏi lớn không lời đáp: bao giờ, bao giờ, bao giờ… Chàng thi sĩ đâu phải không yêu đời tha thiết, tình u cháy bỏng khơng tín hiệu trả lời, giây phút hóa thành niềm đau mặn đắng Thế giới Hàn Mặc Tử vốn tràn ngập ánh trăng, nhiều lần chàng viết trăng, hiển nhiên trần trụi, chìm ẩn góc khuất tâm hồn Đó vầng trăng lai láng chờ đợi tình u: Trăng nằm sõng sồi cành liễu Đợi gió đơng để lả lơi Đó vầng trăng đầy màu sắc siêu thực: Thuyền đậu bến sơng trăng Có chở trăng kịp tối (Bài làm học sinh) 50 Đoạn 2: “Lòng yêu nước bắt nguồn từ lòng yêu vật tầm thường nhất…” (Ili-a Ê-ren-bua) Điều thực với nhà Thơ có Hàn Mặc Tử Tình u q hương đất nước qua câu thơ: Sao anh không chơi thơn Vĩ? Nhìn nắng hàng cau, nắng lên Vườn mướt xanh ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền Quê hương xứ Huế lên thật đẹp buổi bình minh, thật thơ mộng đêm trăng: Gió theo lối gió, mây đường mây Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay Mà đâu có Hàn Mặc Tử, nhiều nhà thơ khác Có thể kể tới tên khác Xuân Diệu, Nguyễn Bính, Lưu Trọng Lư… hay tác giả Huy Cận có nhiều thơ đẹp quê hương (…) (Bài làm học sinh) Gợi ý: Đề yêu cầu bàn yếu tố tích cực Thơ lịng u quê hương đất nước đậm đà, lòng yêu sống, yêu người, phạm vi dẫn chứng hạn chế số Thơ học Với yêu cầu đó, đoạn lệch đề hướng tới bàn luận chung giới cảm xúc nhà Thơ mới, có lúc “dây cà dây muống”, lan man sang hình ảnh trăng thơ Hàn Mặc Tử Có thể thấy người viết chưa làm chủ kiến thức, chưa biết tiết chế cảm xúc trình viết Đoạn bám vào u cầu: Ngay từ câu mở đoạn cố gắng nhắc lại luận điểm lòng yêu nước biểu (yêu vật tầm thường nhất) Tuy nhiên, dẫn chứng nêu mà khơng phân tích thấu đáo, người viết nặng số lượng chất lượng trích dẫn… 7.2 Về khả áp dụng sáng kiến: Sáng kiến hồn tồn có khả áp dụng rộng giảng dạy bồi dưỡng HSG môn Ngữ văn trường phổ thơng có tính thực tiễn khả thi để 51 nâng cao hứng thú chất lượng đào tạo mũi nhọn việc dạy học Văn Những thông tin cần bảo mật (nếu có): Khơng Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: - Một yếu tố quan trọng tạo nên sức thuyết phục cho văn nghị luận người viết phải biết xây dựng mạch lập luận vững chắc, tổ chức kết hợp lý lẽ dẫn chứng thuyết phục Trong đó, việc bồi dưỡng, rèn luyện kĩ tích luỹ, lựa chọn phân tích dẫn chứng nghị luận văn học nhiệm vụ thiết thực, cần phải thực thường xuyên cho đối tượng học sinh, đặc biệt học sinh giỏi - Để nâng cao kĩ chọn phân tích dẫn chứng văn nghị luận, người viết cần nắm vững lý thuyết dẫn chứng, tích lũy dẫn chứng thường xuyên, phân loại sàng lọc dẫn chứng, chuẩn bị thật tốt kho dẫn chứng để huy động kịp thời đích đáng làm văn Đặc biệt, cần thường xuyên vận dụng vào thực tế làm qua việc rèn giũa kĩ phân tích dẫn chứng, kỹ viết đoạn văn, văn nghị luận văn học 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử (nếu có) theo nội dung sau: 10.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: + Về phía học sinh: Có khả tíchluỹ, chọn lọc phân tích dẫn chứng văn NLVH, áp dụng làm HSG văn nhằm nâng cao chất lượng văn chất lượng giải HSG + Về phía giáo viên: Địi hỏi giáo viên ln phải tích cực học hỏi, tìm tịi, tích luỹ kiến thức, đồng thời phải vận dụng phương pháp dạy học mới, người chủ động tình phát sinh giảng dạy kiến thức kĩ Như giáo viên nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ; say mê với nghề, tiếp cận cập nhật mới, đáp ứng yêu cầu phát triển 52 10.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có): Số TT Tên tổ chức/cá nhân Địa 11E THPT Bình Sơn Phạm vi/Lĩnh vực Kết áp dụng áp dụng sáng kiến Giảng dạy Ngữ văn (BD HSG) 01 giải Ba vượt cấp HSG 12 Sông Lô, ngày tháng năm 2021 Sông Lô, ngày 05 tháng 02năm2021 Thủ trưởng đơn vị/ Tác giả sáng kiến Chính quyền địa phương (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký tên, đóng dấu) Trần Thị Anh Đào 53 ... nhận ghi lại giúp ích cho học sinh trình phân tích dẫn chứng văn nghị luận văn học III Bồi dưỡng kĩ lựa chọn dẫn chứng NLVH học sinh giỏi Văn Các tiêu chí chọn dẫn chứng a Dẫn chứng phải đúng, xác,... sinh nâng cao chất lượng dạy học môn Văn trường THPT, cần thiết phải bồi dưỡng kĩ tích luỹ, lựa chọn phân tích dẫn chứngtrong nghị luận văn học cho học sinh giỏi văn Tên sáng kiến :Bồi dưỡng kĩ. .. Khuyến IV Bồi dưỡng kĩ phân tích dẫn chứng nghị luận văn học cho HS giỏi Văn Một số yêu cầu phân tích dẫn chứng NLVH HS giỏi a Phân tích dẫn chứng cần làm sáng tỏ lí lẽ vấn đề nghị luận chung