Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 121 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
121
Dung lượng
769,69 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ DUNG SỰ THỐNG NHẤT GIỮA PHƯƠNG PHÁP LOGIC VỚI PHƯƠNG PHÁP LỊCH SỬ TRONG BỘ TƯ BẢN CỦA C MÁC Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM ĐÌNH NGHIỆM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu độc lập thân, hướng dẫn PGS.TS Phạm Đình Nghiệm Nội dung luận văn trung thực chưa tác giả công bố Tác giả Nguyễn Thị Dung LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn đến tất Thầy, Cô khoa Triết trường ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh tồn thể anh chị em bạn bè tạo điều kiện mơi trường học tập thuận lợi giúp tơi hồn thành luận văn Tôi đặc biệt gửi lời cảm ơn sâu sắc đến người thầy trực tiếp hướng dẫn dìu dắt tơi đường nghiên cứu khoa học – PGS.TS Phạm Đình Nghiệm MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU…………………… ……………………………………………………………….……………………………….1 Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA LOGIC VÀ LỊCH SỬ, PHƯƠNG PHÁP LOGIC VÀ PHƯƠNG PHÁP LỊCH SỬ 1.1 Các khái niệm sở……………………………………………… ………………………… …………………… .…9 1.2 Mối quan hệ logic lịch sử……………………………………………………………………….…13 1.3 Mối quan hệ phương pháp logic phương pháp lịch sử…………….…32 Kết luận chương 1………………………………………………………………………………… …………………………….…55 Chương PHƯƠNG PHÁP LOGIC VÀ PHƯƠNG PHÁP LỊCH SỬ TRONG BỘ TƯ BẢN 2.1 Giới thiệu tổng quan Tư bản………………………………………………………………… ……57 2.2 Quan hệ phương pháp logic phương pháp lịch sử Tư bản………………………………………… ……………………………… .……60 2.2.1 Phương pháp logic – phương pháp chủ đạo Tư bản…… 60 2.2.2 Phương pháp lịch sử Tư bản…………………………………………… 88 2.2.3 Tính thống phương pháp logic phương pháp lịch sử Tư bản………………………………………………………………………………… ………………………… …94 Kết luận chương 2………………………………………………………………………………………………………… ……104 KẾT LUẬN………………………………………………………………………………………………………………………….…106 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………………………………………….…110 PHỤ LỤC Chữ viết tắt: CNTB: chủ nghĩa tư Sơ đồ 1: Các phạm trù kinh tế xét giai đoạn lịch sử Sơ đồ 2: Các phạm trù kinh tế xét toàn lịch sử phát triển Sơ đồ 3: Tổng quan phương pháp logic – phương pháp chủ đạo Tư Sơ đồ 4: Giá trị thặng dư, lợi nhuận, địa tô Sơ đồ 5: Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối Sơ đồ 6: Tư khả biến, tư bất biến; tư cố định, tư lưu động Sơ đồ 7: Tỷ suất giá trị thặng dư tỷ suất lợi nhuận Sơ đồ 8: Sản xuất giá trị thặng dư tương đối 10 Sơ đồ 9: Cấu tạo hữu tư 11 Sơ đồ 10: Tuần hoàn tư 12 Sơ đồ 11: Các hình thái giá trị PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mỗi vật, tượng có lịch sử nó, trạng thái chúng kết toàn phát triển từ trước Để phân xuất, tái quy luật lịch sử khách thể nghiên cứu, trình tư từ khái niệm trừu tượng đến khái niệm ngày cụ thể hơn, phác họa lại thực tính mn vẻ Tuy nhiên, q trình rơi vào tâm chủ nghĩa không phản ánh lịch sử khách thể Nói cách khác, muốn hiểu chất quy luật khách thể phải hiểu lịch sử nó; ngược lại, có nắm chất quy luật khách thể nhận thức thấu đáo lịch sử khách thể Hơn nữa, nắm lịch sử khách thể hay sử dụng kết phương pháp lịch sử làm giai đoạn trình tư logic giúp trình tái quy luật lịch sử khách thể nhanh để khẳng định quan điểm vật, khách quan Những u cầu địi hỏi phải tuân thủ tuyệt đối nguyên tắc thống phương pháp logic phương pháp lịch sử - nguyên tắc nhận thức lý luận Chính C Mác – tác phẩm nghiên cứu phương thức sản xuất tư chủ nghĩa – đưa vận dụng phương pháp nhận thức cách sáng rõ Tuy nhiên, học ông để lại với nghiên cứu Ph Ăng-ghen ông gây cho nhiều nhà triết học mácxit mác-xit nhiều tranh cãi, nhiều cách hiểu khác nhau, chí mâu thuẫn Hơn nữa, việc sử dụng phương pháp nhận thức vào nghiên cứu vấn thuộc khoa học xã hội khiến nhiều nhà triết học nghi ngờ phản đối Ví C Popper cố tính thiếu sở khoa học phương pháp C Mác Ông cho phương pháp C Mác phương pháp tồi – phương pháp chẳng có kết - học thuyết lịch sử chủ nghĩa… chịu trách nhiệm tình trạng thiểu não môn khoa học xã hội lý thuyết Hoặc ví Lyotard, người khởi xướng trào lưu tư tưởng mạnh mẽ có sức lan tỏa lớn - Chủ nghĩa hậu đại -, ông nghi ngờ phương pháp C Mác cho phương pháp C Mác lý giải động dục đa dạng cá nhân tiến trình lịch sử Bởi chúng mang tính chất bất định, khơng thể tiên đốn nằm ngồi tiếp cận lý thuyết Ngay nhà triết học mác-xit có cách lý giải chưa hoàn toàn thuyết phục phương pháp C Mác Chính việc hiểu chưa đầy đủ khó khăn trào lưu ngồi mác-xit ngày phức tạp khiến cho việc làm sáng tỏ nội dung thống phương pháp logic phương pháp lịch sử nhận thức lý luận trở nên cần thiết Và để làm sáng tỏ khả vận dụng phương pháp logic thống với phương pháp lịch sử vào thực, đề tài nghiên cứu vận dụng tính thống C Mác nghiên cứu phương thức sản xuất tư chủ nghĩa Tư Vì lý trình bày, chúng tơi chọn “Sự thống phương pháp logic với phương pháp lịch sử Tư C Mác” làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Thực tế có nhiều tác giả, nhà nghiên cứu – biên soạn đề cập đến vấn đề này, đề cập dừng lại liên hệ bàn đến với tư cách nội dung có liên quan Chúng xin tổng hợp lại cơng trình nghiên cứu theo nhóm vấn đề sau: Thứ nhất, mối tương quan logic lịch sử, phương pháp logic phương pháp lịch sử, có số tác giả, tác phẩm tiêu biểu như: - A Sép-tu-lin (1989), Phương pháp nhận thức biện chứng, Nxb Sự thật, Hà Nội - M.M Rô-den-tan (1959), Lịch sử logic, Nxb Sự thật, Hà Nội - Văn Tạo (1995), Phương pháp lịch sử phương pháp logic, Viện sử học Việt Nam, Hà Nội - Phạm Thái Việt (1996), Sự thống logic lịch sử - nguyên tắc nhận thức lý luận, Luận án phó tiến sĩ khoa học triết học, Hà Nội Trong tác phẩm A Sép-tu-lin, Phương pháp nhận thức biện chứng, ông đặc biệt trọng phân tích nguyên tắc phương pháp nhận thức biện chứng có nguyên tắc lịch sử, nguyên tắc thống lịch sử logic, nguyên tắc từ trừu tượng đến cụ thể… Mối quan hệ logic lịch sử tác giả đề cập đến nguyên tắc thống logic lịch sử (khoảng trang) Trong đó, tác giả trình bày ngắn gọn khái niệm logic, lịch sử Sau đó, tác giả nêu logic phản ánh trình lịch sử thực phù hợp khơng phù hợp với Sự phù hợp tiến trình tư với q trình thực khơng đầy đủ, tuyệt đối Cái logic không phù hợp với lịch sử tiến trình tư khơng phản ánh lịch sử thực Tác giả vào phân tích điểm khởi đầu vận động nhận thức bình luận quan điểm nhìn nhận điểm xuất phát việc nghiên cứu đối tượng C Mác Ph Ăng-ghen Và ông đến kết luận từ trừu tượng đến cụ thể đòi hỏi phải có thống logic lịch sử Trong tác phẩm M.M Rô-den-tan, Lịch sử logic, tác giả phân tích mặt lý luận mối quan hệ logic lịch sử trình nhận thức, phương pháp logic phương pháp lịch sử, quan hệ logic lịch sử tư duy… Phạm Thái Việt luận án phó tiến sĩ khoa học triết học mình: “Sự thống logic lịch sử - nguyên tắc nhận thức lý luận” trình bày nguyên tắc lịch sử cặp phạm trù logic lịch sử Trong đó, tác giả khảo sát tồn lịch sử hình thành mối tương quan logic lịch sử lịch sử triết học Phần lại luận án, tác giả trình bày thống logic lịch sử với tư cách tính quy luật nhận thức lý luận sau trình bày nguyên tắc thống logic lịch sử nhận thức lý luận Văn Tạo, tác phẩm Phương pháp lịch sử phương pháp logic với mục đích trang bị phương pháp khoa học cho việc tiếp cận lịch sử, tác giả dành 26 trang để nói mối quan hệ logic lịch sử, phương pháp logic phương pháp lịch sử Về hai cặp phạm trù biện chứng: logic lịch sử, tác giả trình bày khái niệm đồng khác lịch sử mức độ khái qt ơng vào trình bày lịch sử logic học Về hai phương pháp biện chứng: phương pháp lịch sử phương pháp logic, tác giả trình bày đặc điểm khả riêng hai phương pháp mức khái quát Phần lại tác phẩm, tác giả dành trọn cho mục đích nghiên cứu khoa học luận, đặc biệt khoa học lịch sử Thứ hai, Tư Ph Ăng-ghen (1963), Những nghiên cứu Tư bản, Nxb Sự thật, Hà Nội Trong tác phẩm loạt phân tích bình luận Ph Ăng-ghen – người sáng lập học thuyết Mác - Tư như: tóm tắt Tư bản, phần bổ sung cho hai Tư bản, loạt bình luận Tư Đ.I Rơ-den-be (2012), Giới thiệu Tư C Mác, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội (gồm ba tập) Giulien Boocsac (1973), C Mác - Tư (bản phổ thông), (người dịch Tứ Nhân), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Minh Khải, Bùi Ngọc Quỵnh (2013), Tìm hiểu tác phẩm Tư C Mác, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trong tác phẩm này, tác giả chủ yếu sâu giải thích tác phẩm giúp bạn đọc hiểu Tư cách dễ dàng Trong đặc biệt sách Đ.I Rôden-be – thuyết minh chi tiết cho Tư bản, Cịn N.A Sa-gơ-lốp tác phẩm Phương pháp Tư vấn đề kinh tế trị học xã hội chủ nghĩa, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1974 chủ yếu vận dụng phương pháp Tư vào kinh tế xã hội chủ nghĩa Cuốn Những vấn đề phép biện chứng Tư M.M Rơ-den-tan tác giả phân tích tất vấn đề thuộc phép biện chứng Tư lý luận biện chứng phát triển, phương pháp lịch sử, chất tượng, vấn đề trừu tượng cụ thể, quan hệ logic lịch sử trình nhận thức… Đặng Chung Kiên tác phẩm Quan điểm phát triển vận dụng C Mác việc phân tích q trình tuần hồn chu chuyển tư bản, dành tồn nghiên cứu vào nghiên cứu quan điểm phát triển chủ yếu hai Tư (tức q trình lưu thơng tư bản) Ngồi ra, cịn có số tác phẩm khác như: Dỗn Chính, Đinh Ngọc Thạch (đồng chủ biên) (2008), Vấn đề triết học tác phẩm C Mác – Ph Ăng-ghen – V.I Lê-nin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trong tác phẩm này, tác giả phân tích số tác phẩm tiêu biểu C Mác, Ph Ăng-ghen V.I Lê-nin, có tác phẩm Tư Ở đây, tác phẩm Tư giới thiệu (khoảng 54 trang) 102 chất, từ kiện trực tiếp tượng tới chỗ gián tiếp, từ mặt bề tự nhiên tới quy luật Ở chúng tơi xin nêu trường hợp đơn cử dẫn chứng cho luận điểm cặp phạm trù chất lượng Tư người thời cơng xã ngun thủy thấy cách dễ dàng khác chất vật thể, họ lại khó khăn làm phép tính có liên quan mặt lượng Con người phải trải qua thời gian khiến cho số trở thành trừu tượng vận dụng khái niệm trừu tượng Ta thấy phát triển lịch sử tư khái niệm lượng xuất vào giai đoạn muộn Trong Tư bản, bắt đầu phân tích phạm trù hàng hóa, C Mác vạch rõ điều đập vào mắt người ta xem xét hàng hóa khác chất chúng Sự khác giá trị sử dụng chúng C Mác nói rằng, giá trị sử dụng chúng, hàng hóa trước hết khác chất Nhưng người ta không sâu tiếp vào vấn đề, không vạch rõ việc xác định mặt lượng vật, khơng tránh khỏi xuyên tạc chất vật Hàng hóa, với tư cách chứa đựng lao động kết tinh có mặt số lượng Mặt số lượng giá trị trao đổi chúng C Mác nói: “là giá trị sử dụng, hàng hóa khác trước hết chất; giá trị trao đổi, hàng hóa khác lượng mà thơi, chúng không chứa đựng nguyên tử giá trị sử dụng cả” [34, 65] Muốn phát lượng hàng hóa, phải có khả trừu tượng cao nữa; địi hỏi phải gạt bỏ khác chất hàng hóa, giá trị trao đổi không chứa đựng chút giá trị sử dụng C Mác nhận xét khác lượng hàng hóa, xuất trước hết hình thức dễ làm cho người ta bị mắc lừa tỷ suất 103 định trao đổi giá trị sử dụng chất với giá trị sử dụng chất khác Các tỷ suất khơng ngừng biến đổi thị trường, khác lượng – giá trị trao đổi – biến đổi cung cầu định Thực ra, khác lượng hàng hóa trao đổi khác số lượng lao động trừu tượng nói chung phải tiêu phí để sản xuất hàng hóa Muốn phát điều đó, phải gạt bỏ giá trị sử dụng, gạt bỏ mặt chất lượng hàng hóa Như nghiên cứu mình, C Mác xuất phát từ mặt chất hàng hóa để tới việc phân tích mặt lượng chúng Vì vậy, vấn đề trình tự phạm trù logic làm sâu sắc thêm ý nghĩa cần thiết phải xây dựng quan điểm lý luận cho lịch sử nhận thức loài người 104 KẾT LUẬN CHƯƠNG Bộ Tư - tác phẩm vĩ đại C Mác viết suốt thời gian gần bốn mươi năm Ở tác phẩm này, C Mác phân tích phương thức sản xuất tư chủ nghĩa phương thức sản xuất tư chủ nghĩa vĩnh viễn, cuối Ông mâu thuẫn nó, phát triển tất yếu thay phương thức sản xuất Để đạt mục đích ấy, C Mác thiên sử dụng phương pháp logic Ơng bắt đầu q trình phân tích từ hàng hóa, phát chất hàng hóa giá trị sử dụng giá trị Từ ơng đến cụ thể giá trị thặng dư Sau vạch rõ nguồn gốc thật giàu có tất nhà tư giá trị thặng dư cơng nhân tạo ra, C Mác phân tích q trình phát triển nguồn gốc qua q trình sản xuất, q trình lưu thơng Nhưng biểu bề phương thức sản xuất tư chủ nghĩa khơng thể chút mối quan hệ nhà tư công nhân, mà biểu tiền đẻ tiền nhà tư Dựa vào kết hoạt động trừu tượng tư quy luật nhận thức từ trình sản xuất q trình lưu thơng, C Mác tiến hành phân tích tồn q trình sản xuất tư chủ nghĩa, phác họa lại cụ thể toàn diện, với tất phức tạp Để dựng lại tranh toàn cảnh sản xuất tư chủ nghĩa, phương pháp logic, C Mác sử dụng phương pháp lịch sử Nhờ thuật lại tất biểu ngẫu nhiên giá trị, lợi nhuận mà giúp ta hiểu lý luận tiền tệ hình thái lợi nhuận Cũng vậy, nhờ thuật lại q trình tái sản xuất mở rộng, ơng giúp tìm lặp lại bên không lắp lại, tạo nên nét đặc thù CNTB 105 Trong trình sử dụng phương pháp logic, C Mác thường xuyên kết hợp với phương pháp lịch sử bổ sung Giai đoạn lý luận đơi trình bày giai đoạn lịch sử phương thức sản xuất tư chủ nghĩa Lịch sử đấu tranh cho ngày lao động, sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối, gọi tích lũy nguyên thủy… ngồi ý nghĩa tóm tắt lịch sử cịn giai đoạn việc nghiên cứu lý luận 106 KẾT LUẬN Từ nội dung nghiên cứu, rút số kết luận sau: Thứ nhất, vấn đề mối quan hệ logic lịch sử vấn đề biện chứng xuất phát từ chất giới quan vật Nó nghiên cứu vật phát sinh phát triển chúng Thế giới thực luôn biến đổi phát triển nên phát triển logic tư phải phản ánh tình hình Q trình phản ánh diễn sau: lịch sử đâu tư phải tiến trình phát triển logic q trình tư phải phản ánh lịch sử thực nét yếu Tuy nhiên, phát triển lịch sử vốn có nhiều tính ngẫu nhiên có bước quanh co, thụt lùi che đậy chất thật tượng Logic phản ánh có uốn nắn lịch sử khơng phải phản ánh toàn Thứ hai, nghiên cứu đối tượng có nhiều hướng khác tùy thuộc vào hồn cảnh cụ thể Vì quan điểm nhìn nhận điểm xuất phát C Mác Ph Ăng-ghen không bất đồng mà thống với Ở C Mác, ơng đứng trước hồn cảnh rằng: trước mắt ơng tổng hợp phạm trù kinh tế lẫn cũ nên ơng phải xem xét tồn lịch sử phạm trù, từ mà rút phạm trù phù hợp để bắt đầu trình nghiên cứu Trong trước mắt Ph Ăng-ghen hệ thống phạm trù giai đoạn lịch sử mà xếp chúng vào với tạo thành chuỗi kiện diễn biến từ lúc khởi đầu lúc trưởng thành Đó lý lý giải Ph Ăng-ghen chọn hướng phân tích khởi đầu xét mặt lịch sử Thứ ba, phương pháp lịch sử phương pháp logic hai mặt biểu phương pháp nhận thức biện chứng Phương pháp lịch sử yêu cầu 107 chủ thể nhận thức phải thể thuộc tính vận động vật chất Phương pháp lịch sử cho phép tái tạo lại phát triển vật, tượng, tìm mối liên hệ tất yếu kiện lịch sử Ưu điểm cho phép theo dõi sợi dây phát triển lịch sử mà không tách bỏ bước đường quanh co ngẫu nhiên lịch sử; tìm đặc thù, cá biệt phổ biến, tìm khơng lắp lại bên lắp lại, sâu vào uẩn khúc nó, nhờ vẽ lại tranh đầy đủ phát triển lịch sử Tuy nhiên, thâm nhập vào chất đối tượng cách bám sát phát triển nó, phương pháp lịch sử phải gặp vơ số tài liệu không quan trọng làm nhiễu loạn tiến trình tư tưởng nhiều thời gian, cơng sức Ngược lại, phương pháp logic - nghiên cứu thực tư tưởng từ trừu tượng đến cụ thể - dựa vào trạng thái chín muồi đối tượng cho phép tái lịch sử đối tượng dạng lọc bỏ, cô đọng khái quát Nó dễ dàng lý giải số kiện mà phương pháp lịch sử chưa thể làm sáng tỏ, chí chưa phát Nó khơng nói đến quanh co, ngẫu nhiên Nhờ mà trình nghiên cứu trở nên nhẹ nhàng Tuy nhiên hai phương pháp hàm chứa tính thống logic lịch sử, khơng có phương pháp lịch sử túy khơng có phương pháp túy logic Nhận thức lý luận thiết phải vận dụng phương pháp logic phương pháp lịch sử theo tư cách bổ sung cho nhau, tùy thuộc vào đặc điểm đối tượng nghiên cứu, vào vấn đề cụ thể nảy sinh trình nghiên cứu Mục tiêu chung hai phương pháp phân xuất tái cho quy luật lịch sử khách thể Thứ tư, C Mác thiên sử dụng phương pháp logic để phân tích phương thức sản xuất tư chủ nghĩa C Mác khái niệm trừu tượng “hàng hóa” Sau đó, đường từ trừu tượng đến cụ 108 thể, C Mác bước phác họa lại phương thức sản xuất tư chủ nghĩa từ chất bị che giấu đến biểu bề hoàn toàn bị xun tạc tượng Trong q trình phân tích logic đó, để tái lại tranh mn màu muôn vẻ phương thức sản xuất tư chủ nghĩa, C Mác sử dụng phương pháp lịch sử Giá trị, lợi nhuận có q trình phát triển qua hình thái Nhờ thuật lại tất hình thái mà giúp ta hiểu lý luận tiền tệ lợi nhuận Cũng vậy, C Mác phân tích tái sản xuất mở rộng, lắp lắp lại ngày mở rộng giúp tìm không lắp lại, khác trước tạo nên nét đặc thù CNTB Q trình phân tích lý luận, C Mác bổ sung giai đoạn lịch sử, tóm tắt lịch sử phương thức sản xuất tư chủ nghĩa Đó đặc trưng phương pháp C Mác thể thống phương pháp logic phương pháp lịch sử nghiên cứu Sau nghiên cứu phương pháp sử dụng Tư bản, thấy học vô C Mác để lại: Thứ nhất, muốn phát quy luật lịch sử đối tượng nghiên cứu phức tạp, nhà nghiên cứu sử dụng phương pháp chủ đạo phương pháp logic – tức nghiên cứu đối tượng khái niệm trừu tượng đến khái niệm ngày cụ thể Phương pháp logic giúp nhà nghiên cứu đạt mục tiêu đường ngắn mà không cần phải trải qua nhiều chi tiết ngẫu nhiên, hỗn loạn không cần thiết lịch sử mang lại Thứ hai, chi tiết ngẫu nhiên, hỗn loạn thừa, không ảnh hưởng đến phát triển đối tượng Nó kìm hãm đẩy nhanh q trình vận động khách thể Vì vậy, trình 109 tái lại quy luật lịch sử nó, cần bổ sung chi tiết để tranh tổng thể đầy đủ hơn, cần thiết phải sử dụng phương pháp lịch sử Thứ ba, nhà nghiên cứu cần phải tận dụng kết phương pháp lịch sử làm giai đoạn nghiên cứu logic Điều giúp tiết kiệm thời gian, công sức, rút ngắn đường nghiên cứu để khẳng định quan điểm vật, khách quan nhà nghiên cứu Thứ tư, kết hợp hai phương pháp logic phương pháp lịch sử lúc cần thiết Lịch sử khách quan vốn phát triển có quy luật, nên để tránh xa rời mục tiêu nghiên cứu cần nắm quy luật khách thể Lúc việc kết hợp nghiên cứu với phương pháp logic cần thiết Ngược lại, phương pháp lịch sử huy động cần bổ sung liệu lịch sử nhằm vẽ lại tranh muôn vẻ nó… Thứ năm, q trình logic nhà nghiên cứu không để lặp lại, dù cách đọng, tồn tiến trình phát triển lịch sử nhận thức mà phải biết kế thừa cách sáng tạo, tức từ tượng trực tiếp tới chất, từ chất mức độ thấp tới chất mức độ sâu Đồng thời phải biết tận dụng điều kiện kỹ thuật, khoa học để xây dựng lý luận phát triển, hoàn thiện đỉnh cao lịch sử tư tưởng 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I.Đ Ăng-Đơ-Rê-Ép (1963), Phép biện chứng vật với tính cách lý luận nhận thức lơ-gich biện chứng, Nxb Sự Thật, Hà Nội F Ăng-ghen (1963), Những nghiên cứu Tư bản, Nxb Sự thật, Hà Nội Giulien Boocsac (1973), Karl Max, Tư - Bản phổ thông, người dịch Tứ Nhân, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Guy Bourdé - Hervé Martin (TS Phạm Quang Trung dịch) (2001), Các trường phái sử học, Viện sử học Việt Nam, Hà Nội Dỗn Chính, Đinh Ngọc Thạch (Đồng chủ biên) (2008), Vấn đề triết học tác phẩm Mác – Ăng-ghen – Lê-nin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn (1993), Đôi điều suy nghĩ học thuyết C.Mác với nghiệp đổi chúng ta, Tạp chí triết học, số Nguyễn Trọng Chuẩn (1995), Triết học Đercactơ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn (chủ biên, 1997), Những quan điểm Mác, Anghen, Lenin chủ nghĩa xã hội thời kỳ độ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Danh từ kinh tế trị học (1960), Nxb Sự thật, Hà Nội 10 Descartes (1973), Luận phương pháp, dịch Trần Thái Đỉnh, Sài Gòn 11 Bùi Đăng Duy (1984), Vấn đề trừu tượng khoa học chủ nghĩa kinh nghiệm, Tạp chí triết học, số 12 Nguyễn Tiến Dũng (2006), Lịch sử triết học phương Tây, Nxb Tổng hợp, Tp Hồ Chí Minh 111 13 PGS.TS.Nguyễn Quang Điển (Chủ biên) (2003), TS Huỳnh Bá Lân, TS Phạm Đình Nghiệm, C Mác, Ph Ăng-ghen - V.I Lê-nin – Về vấn đề triết học, Nxb Đại học quốc gia, Tp Hồ Chí Minh 14 Lưu Phóng Đồng (Phạm Đình Cầu dịch) (1994), Triết học phương Tây đại, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Phạm Văn Đức (1991), Vấn đề kế thừa phát triển lịch sử triết học, Tạp chí triết học, số 16 Nguyễn Ngọc Hà (1998), Một số vấn đề nhận thức quy luật mâu thuẫn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 17 HĐLLTW (2008), Giáo trình kinh tế học trị Mác – Lê-nin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 HĐLLTW (2010), Giáo trình triết học trị Mác – Lê-nin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Tô Duy Hợp (Chủ biên) (1985), C.Mác - Ph.Ăng-ghen – V.I.Lê-nin bàn lô-gich học biện chứng, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội 20 I Kant (2004), Phê phán lý tính túy, (Bùi Văn Nam Sơn dịch giải), Nxb Văn học, Hà Nội 21 Nguyễn Minh Khải, Bùi Ngọc Quỵnh (2013), Tìm hiểu tác phẩm Tư C.Mác, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đặng Chung Kiên (2006), Quan điểm phát triển vận dụng C.Mác việc phân tích q trình tuần hồn chu chuyển Tư bản, luận văn thạc sĩ triết học 23 Lê Thị Lan (1991), Cần tăng cường nghiên cứu lịch sử triết học nay, Tạp chí triết học, số 24 I Lencôv (2002), Lô-gich học biện chứng, (người dịch TS Nguyễn Anh Tuấn), Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 25 V.I Lê-nin (2006), tồn tập, tập 29, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 112 26 V.I Lê-nin (2006), toàn tập, tập 42, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Phan Ngọc Liên (Chủ biên) (2007), Phương pháp luận sử học, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội 28 Trang Phúc Linh (Chủ biên) (Lê Cự Lộc nhiều tác giả dịch) (2004), Lịch sử chủ nghĩa Mác, (gồm tập), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Hồng Long (1983), Logic biện chứng, Nxb Đại học THCN, Hà Nội 30 C Mác Ph Ăng-ghen (2002), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 C Mác Ph Ăng-ghen (1993), Toàn tập, tập 13, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 C Mác Ph Ăng-ghen (1995), Toàn tập, tập 18, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 C Mác Ph Ăng-ghen (2002), Tồn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 C Mác Ph Ăng-ghen (1993), Tồn tập, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 C Mác Ph Ăng-ghen (1994), Toàn tập, tập 24, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 C Mác Ph Ăng-ghen (1994), Toàn tập, tập 25, ph.1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 C Mác Ph Ăng-ghen (1994), Toàn tập, tập 25, ph.2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 C Mác Ph Ăng-ghen (1995), Toàn tập, tập 26, ph.1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 C Mác Ph Ăng-ghen (1995), Toàn tập, tập 26, ph.2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 113 40 C Mác Ph Ăng-ghen (1995), Toàn tập, tập 26, ph.3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 C Mác Ph Ăng-ghen (1998), Toàn tập, tập 46, ph.1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Bùi Văn Mưa (2005), Giáo trình logic biện chứng, Nxb Đại học quốc gia, Tp Hồ Chí Minh 43 Nghị Bộ trị cơng tác lý luận giai đoạn nay, 01-NQ/TW, Hà Nội, 1992 44 Nguyễn Thế Nghĩa, Dỗn Chính (Chủ biên) (2002), Lịch sử triết học, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Tp Hồ Chí Minh 45 Lê Tôn Nghiêm (2000), Lịch sử triết học phương Tây - tập, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 46 Phạm Đình Nghiệm (2005), Nhập môn Lô-gic học, Nxb Đại học quốc gia, Tp Hồ Chí Minh 47 Phạm Đình Nghiệm, Logic học (dành cho chuyên ngành triết học), Nxb Đại học quốc gia, Tp Hồ Chí Minh 48 Ren Ping (2007), Tầm nhìn vấn đề phản tư Marx ý nghĩa đương đại nó, Viện thơng tin khoa học xã hội, tự nhiên 49 Phạm Ngọc Quang (1990), Biện chứng phát triển thời đại ngày nay, Tạp chí triết học, số 50 Phạm Ngọc Quang (1986), Đổi tư đến đổi lao động, Tạp chí triết học, số 51 Phạm Ngọc Quang (1986), Giải mâu thuẫn phương thức thực hóa quy luật, Tạp chí triết học, số 52 Phạm Ngọc Quang (1991), Thử vận dụng lý luận mâu thuẫn vào thời kỳ độ nước ta, Nxb Sự thật, Hà Nội 114 53 Nguyễn Duy Quý (1987), Đổi tư duy: nội dung phương hướng, Tạp chí triết học, số 54 Đ.I Rơ-Den-Be (2012), Giới thiệu I “Tư Bản” Các Mác, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Đ.I Rô-Den-Be (2012), Giới thiệu II “Tư Bản” Các Mác, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Đ.I Rô-Den-Be (2012), Giới thiệu III “Tư Bản” Các Mác, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 M.M Rô-Den-tan (1959), Lịch sử lô-gich, Nxb Sự thật, Hà Nội 58 M.M Rô-Den-Tan (1962), Nguyên lý lô-gich biện chứng, Nxb Sự Thật, Hà Nội 59 M.M Rô-Den-Tan (1962), Những vấn đề phép biện chứng Tư Mác, Nxb Sự thật, Hà Nội 60 Ru-gia-vin (1983), Các phương pháp nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 61 N.A Sagôlốp (1974), Phương pháp Tư vấn đề kinh tế trị học chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 62 A Sép-Tu-Lin (1989), Phương pháp nhận thức biện chứng, Nxb Sự Thật, Hà Nội 63 Lê Doãn Tá (1980), Mối quan hệ logic lịch sử trình nhận thức đường cách mạng giải phóng dân tộc Trong “Hội nghị khoa học nghiên cứu chủ tịch Hồ Chí Minh”, Nxb Ủy ban khoa học xã hội, Hà Nội 64 Văn Tạo (1995), Phương pháp lịch sử phương pháp lơghíc, Viện sử học Việt Nam, Hà Nội 65 Lê Hữu Tầng (1984), Về phương pháp biện chứng, Tạp chí triết học, số 115 66 Lê Hữu Tầng (1975), Về phương pháp luận phạm vi nó, Tạp chí triết học, số 67 Trần Quang Thái (2006), Chủ nghĩa hậu đại, Nxb Tổng hợp, Tp Hồ Chí Minh 68 Mai Thanh (1987), Sơ đồ kinh tế trị Mác-Lênin, tập 1, Nxb Sách giáo khoa Mác-Lênin, Hà Nội 69 Nguyễn Gia Thơ (1992), Một số đòi hỏi logic với lý thuyết khoa học, Tạp chí triết học, số 70 Đặng Hữu Tồn (2002), Phép biện chứng vật chức phương pháp luận phát triển khoa học, tạp chí Khoa học xã hội, số 71 Lại Văn Toàn (1995), V.I.Lê-nin khoa học logic Hê-ghen, Tạp chí Thơng tin khoa học xã hội, số 11 72 Lại Văn Toàn (1983), Vấn đề xác định điểm khởi đầu phương pháp từ trừu tượng đến cụ thể, Tạp chí triết học, Số 73 Arnord Toynbee (2002), Nghiên cứu lịch sử - Một cách thức diễn giải, Nxb Thế giới, Hà Nội 74 Lý Quốc Tú, (Quang Lâm dịch 2005), Karl Raimund Popper, Nxb Thuận Hóa, Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 75 Triết học Mác, Lê-nin (1991), Chương trình cao cấp (gồm tập), Nxb Tư tưởng văn hóa, Hà Nội 76 Từ điển triết học (2002), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 77 Từ điển triết học phương tây đại (1996), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 78 Vũ Văn Viên (1989), Phương pháp từ trừu tượng đến cụ thể việc phân tích tương tác khoa học, Tạp chí triết học, số 116 79 Vũ Văn Viên (1988), Một số khía cạnh logic – phương pháp luận việc xây dựng lý thuyết khoa học mới, Tạp chí triết học, số 80 Viện hàn lâm Khoa học Liên xô (Viện Triết học) (1998), Lịch sử phép biện chứng (gồm tập), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 81 Phạm Thái Việt (1996), Luận án phó tiến sĩ lô-gich lịch sử 82 Phạm Thái Việt (1995), Sự hình thành mối tương quan logic lịch sử lịch sử triết học, Tạp chí triết học, số 83 Phạm Thái Việt (1995), Về phạm trù logic lịch sử, Tạp chí Thơng tin khoa học xã hội, số 84 Phạm Thái Việt (1994), Về vai trò lịch sử triết học góc độ thống logic lịch sử, Tạp chí triết học, số 85 M.I Vơn-cốp (1987), Từ điển kinh tế trị học, Nxb Tiến Mat-xcơ-va, Nxb Sự thật, Hà Nội 86 Nguyễn Hữu Vui (chủ biên) (1998), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 87 Phạm Viết Vượng (2001), Phương pháp nghiên cứu khoa học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Tài liệu tham khảo mạng Internet 88 Karl Popper, Nguyễn Quang A (dịch), Sự khốn chủ nghĩa lịch sử, http://talawas.org/talaDB/showFile.php?res=2765&rb=08 ... logic phương pháp lịch sử Tư C M? ?c Đầu tiên, giới thiệu c? ?ch khái quát Tư bản, sau đó, phân tích vi? ?c sử dụng phương pháp logic, phương pháp lịch sử tư Sử dụng phương pháp logic phương pháp lịch. .. thuẫn với quan niệm thống phương pháp logic phương pháp lịch sử - Tìm hiểu h? ?c từ vi? ?c sử dụng phương pháp logic Tư bản; từ vi? ?c sử dụng phương pháp lịch sử Tư từ c? ?ch áp dụng thống hai phương pháp. .. phạm trù logic lịch sử Trong đó, t? ?c giả khảo sát tồn lịch sử hình thành mối tư? ?ng quan logic lịch sử lịch sử triết h? ?c Phần c? ??n lại luận án, t? ?c giả trình bày thống logic lịch sử với tư c? ?ch tính