Ngày nay, người nghiên cứu không thể coi nhẹ những điểm nói trên, nhưng đã quan tâm tìm hiểu trong tác phẩm này nhiều trì thức bổ ích khác, về cơ chế thị trường, về kinh tế hàng hoá, vẻ
Trang 1Kho tài liệu miễn phí của Ket-noi.com blog giáo dục, công nghệ
Somkhith Vannachomchanh
A.PHAN MO DAU
Trước đây, các nhà XHCN không tưởng chỉ có thể nói về sự bóc lột của TBCN, chỉ mở ra được một cái mà hầu như mọi cái chưa thực tế, nhưng khi Mác và Ăngghen cho ra đời hai phát triển
vĩ đại là “ chủ nghĩa duy vật lịch sử” và “ học thuyết giá trị thặng
dư” mà XHCN từ không tưởng trở thành hiện thực Chính nhờ các học thuyết đó mà sau này các nhà kinh tế xuất sắc như Lênin đã tiếp thu và phát triển thêm, tiến tới đoàn kết các giai cấp trong xã hội để xây dựng một nhà nước XHCN đầu tiên, không phải là không tưởng mà là hiện thực , mở ra một thời đại mới, một kỷ
nguyên mới của xã hội loài người, đó CSCN mà giai đoạn đầu của
nó là CNXH Các Mác - Nhà kinh tế chính trị học, Nhà triết học thiên tài của Đức đã để lại cho nhân loại biết bao học thuyết mà đến nay vẫn còn nguyên giá trị Có thể nói học thuyết giá trị thang du 1a một trong hai phát hiện vĩ đại nhất của Mác ở thé ky XIX Nó là “hồn đá tăng” trong toàn bộ học thuyết của ông
Chúng ta, ai cũng biết rằng: Bất cứ một học thuyết kinh tế nào ra đời hay hình thành cũng đều dựa trên hai tiền để là thực tiễn và học thuyết Bởi lẽ tư duy học thuyết bắt nguồn từ thực tiễn rồi quay trở lại thực tiễn để kiểm nghiệm tính đúng đắn của học
thuyết Hơn nữa một đặc điểm kinh tế của Các Mác là tính kế thừa
và tính phê phán: Kế thừa cái đã có, còn đúng và phê phán để tìm
ra những hạn chế của học thuyết đã có để lọc bỏ, bổ sung, sáng
tạo, phát triển và hoàn thiện Học thuyết kinh tế của Các Mác
được trình bày trong tác phẩm vĩ đại của ông là Bộ "7w bản"
Trong bài viết này chúng ta chỉ dé cap đến một học thuyết vĩ đại nhất của ông, đó là học thuyết giá trị thăng dư Ngày nay tinh hình đã thay đổi nhất nhiều so với khi Mác viết tác phẩm *Tư
Somkhith Vannachomehanh - Kinh tế chính trị k 29 HVBC &TT 2
Trang 2
về lợi nhuận (P), về thương nghiệp, tín dụng, ngân hàng, về cơ chế thị trường tự do cạnh tranh, về khủng hoảng kinh tế,v.v đến nay vẫn mang tính khoa học và có ý nghĩa thực tiến đến tận
bây giờ
Mọi cái đều trôi qua, mọi cái đều biến đổi, yêu cầu người đọc bộ “Tư bản” cũng phải thay đổi Trước đây với chủ đích don thuần vạch trần bản chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản, người đọc thường thiên về việc khai thác quan hệ bóc lột giá trị thặng dư,
vạch ra mâu thuẫn giai cấp Ngày nay, người nghiên cứu không thể coi nhẹ những điểm nói trên, nhưng đã quan tâm tìm hiểu trong tác phẩm này nhiều trì thức bổ ích khác, về cơ chế thị trường, về kinh tế hàng hoá, vẻ tiền tệ tín dụng, về tăng sức sản
xuất của lao động, v.v “Tư bản” là công trình khoa học nghiên cứu nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa thời kỳ tự do cạnh tranh ở nước Anh từ thế kỷ XV đến đầu thế kỷ XIX Nhưng nội dung của nó cung cấp cho người nghiên cứu không chỉ những trỉ
thức về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, về kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa, mà cả nhiều trỉ thức chung về kinh tế
chính trị, về triết học và xã hội học
Chủ nghĩa tư bản hiện nay đang có những bước tiến vượt bậc
về lực lượng sản xuất với sự phát triển của khoa học- công nghệ,
song vẫn không thoát khỏi những mâu thuẫn nội tại nảy sinh trong lòng xã hội tư bản, mà nổi bật nhất là mâu thuẫn giữa một bên lực lượng sản xuất đạt tới trình độ xã hội hóa cao với một bên quan hệ
Somkhith Vannachomchanh - Kinh tế chính trị k 29 HVBC & TT 3
Trang 3Somkhith Vannachomchanh
sản xuất vẫn dựa trên chế độ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất
Mặc dù ngày nay, Chủ nghĩa tư bản đã và đang trong quá trình
điều chỉnh để thích nghỉ với sự phát triển, dé duy trì sự tồn tại của
mình, nhưng bản chất của nó không hÈ thay đổi, mục đích duy nhất của Chủ nghĩa tư bản vẫn là thu được giá trị thặng dư càng nhiều càng tốt Từ khi Chủ nghĩa tư bản ra đời, đã có nhiều nhà kinh tế học tìm cách lý giải nguồn gốc của cái “phdn tién déi ra”
so với số tiền ứng ra ban đầu Song, họ đều không hiểu được bản
chất của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa, không xây dựng được cơ
sở lý luận vững chắc để làm rõ nguồn gốc và bản chất của giá trị thing dư.Đến C Mác với Học thuyết giá tri thặng dư đã đánh dấu một cuộc cách mạng trong khoa học kinh tế Lý luận gia trj thing
dư trở thành “hỏn đá tảng của Học thuyết kinh tế của C.Mác” và
là một trong hai phát minh vĩ đại của ông
Cho đến nay, lý luận giá trị thặng dư của C.Mác vẫn còn
nguyên giá trị, vì vậy, việc nghiên cứu lý luận giá trị thặng dư nói riêng và các nội dung mà C.Mác trình bày trong bộ "Tư bản" nói chung là việc làm hết sức đúng đắn và cần thiết Trong giai đoạn trước đây, không riêng gì ở nước ta mà cả các nước khác thuộc hệ thống XHCN, người ta đã đồng nhất nền kinh tế thị trường với CNTB, phủ nhận kinh tế thị trường và các phạm trù, quy luật kinh
tế tổn tại và hoạt động trong nẻn kinh tế thị trường Nhưng ngày nay, trải qua thực tiễn càng ngày chúng ta càng nhận thức rõ rằng
lập với CNXH, đó là thành tựu của
: kinh tế thị trường không
nhân loại, đồng thời nó rất cần thiết cho công cuộc xây dựng phát
triển kinh tế trong thời kỳ quá độ lên CNXH và kể cả khi CNXH
đã được xây dựng Mà nền kinh tế thị trường thì luôn gắn liền với
các phạm trù và các quy luật kinh tế của nó, trong đó có phạm trù Somkhith Vannachomchanh - Kinh tế chính trị k 29 HVBC &TT %
Trang 4các thành phần kinh tế tư nhân, tư bản, coi các thành phần kinh tế
này là bóc lột, nhận thức này không chỉ xảy ra với một số cán bộ dang viên làm công tác quản lý mà còn xảy ra ngay trong những
người trực tiếp làm kinh tế tư nhân ở nước ta Mà theo như lý luận
của C.Mác, vấn để bóc lột này lại liên quan đến “giá trị thặng dư” Chính vì thế, nghiên cứu về giá trị thặng dư sẽ giúp chúng ta có
những nhận thức đúng đắn về con đường đi lên xây dựng CNXH ở
Việt Nam mà Đảng và Nhà nước đã chọn Từ việc nghiên cứu đó, rút ra ý nghĩa thực tiễn của lý luận giá trị thặng dư đối với vấn đề phát triển nền kinh tế nhiều thành phần ở Việt Nam Với những
luận điểm, lý đo kể trên, trong bài tiểu luận này em xin chọn để
tai:
ý luận giá trị thăng du được trình bày trong quyền 1 bộ Tư bản của C.Mác Ý nghĩa của vẫn đề này đối với vẫn dé phát triển nên kinh tế nhiều thành phân ở Việt Nam ” Trong quá trình tìm
hiểu do hạn chế về trình độ, hiểu biết nên có nhiều thiếu sót Vì vậy em rất mong nhận được sự góp ý, bổ sung của thầy cô để bài
tiểu luận này được hoàn thiện hơn.
Trang 5Somkhith Vannachomchanh - Kinh té chinh tri k29HVBC &TT — 5
Somkhith Vannachomchanh
B.PHAN NOI DUNG
1 HON CANH RA DOI CUA HQC THUYET GIA TRI THANG
DƯ
Học thuyết giá trị thặng dư của Các Mác ra đời trong bối cảnh lịch
sử Tây Âu của những năm 40 thế kỷ XIX:
Về thực tiễn kinh tế: Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất dựa trên thành quả của cuộc cách mạng công nghiệp đã hoàn
thành Chính nó đã tạo ra cơ sở vật chất để các phạm trù kinh tế với tư cách là bản chất của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa bộc
lộ khá rõ nét
Về thực tiễn chính trị xã hội: Là thời kỳ có nhiều biến đổi về
chính trị và xã hội đã và đang diễn ra (Cách mạng phản phong kiến của Pháp, Công xã Pari và phong trào công nhân Pháp, Phong trào hiến chươngCuộc cách mạng tư sản 1848 mang tính toàn châu Âu) Đó là những chất liệu quý giá cho sự hình thành các học
thuyết của Các Mác
Về tiền đề lý luận: Các Mác đã dựa vào kinh tế chính trị tư sản cé dién Anh(W Petty, A.Smith, D.Ricardo), chủ nghĩa xã hội không tưởng của Pháp, Triết học cổ điển Đức (Hêghen và
Phoiơbắc) Các Mác đã kế thừa những tư tưởng của nhân loại, sửa
đối, bổ xung và phát triển học thuyết kinh tế của mình ở trình độ cao hơn Lênin đã nhận xét:"Tắt cả thiên tài của C.Mác chính là ở chỗ đó giải đáp được những vấn để mà tư tưởng tiên tiến của nhân
loại đã nêu ra C.Mác đã kế thừa tất cả những cái gì tốt đẹp nhất
mà loài người đã sáng tạo ra trong thế kỷ XIX" Với bối cảnh ra
đời trên, học thuyết giá trị thặng dư của C.Mác được trình bày từ
Trang 6Somkhith Vannachomchanh
quyén 3 cua B6 "Tu ba" Hoc thuyết giá trị thặng dư nghiên cứu trực tiếp sự tổn tại và phát triển của quanh ệ sản xuất TBN, tìm ra quy luật giá trị thặng dư với tư cách là quy luật kinh tế tuyệt đối
(hay quy luật kinh tế cơ bản) của xã hội Tư bản, nghiên cứu hình
thức biểu hiện của giá trị thặng dư mà trước tiên là lợi nhuận và
lợi nhuận bình q
n Lênin đã từng đánhgiá: “ Học thuyết của Mác là học
thuyết vạn năng vì nó chính xác, nó hoàn bị và chặt chẽ; nó cung cấp cho người ta một thế giới quan hoàn chỉnh, không thoả hiệp
với bắt cứ một sự mê tín nào, một thế lực phản động nào, một
hành vì nào bảo vệ áp bức của giai cấp tư sản Nó là kẻ thừa kế chính đảng nhất của tất cả những cái tốt đẹp nhất mà loài người
đã sáng tạo ra hôi thể kỷ XIX: triết học Đức, chính trị kinh tế học
Anh và chủ nghĩa xã hộiháp” Lênin cũng nhậnjh : “học thuyết giá
trj thang dw la hòn đá tảng trong học thuyết kinh tế của&
Học thuyết giá trị thăng du là phát minh quan trọng thứ hai
sau biện lduy vật lịch sửuận của Mác Nội dung chính của học thuyết phát biểu rsản xuấtằng chiếm hữu và giá trị thặng dư là hình thức đặc biệt trehủ nghĩa tư bảnong về sản xuất và chiếm
sản phẩmhữu thặng dư, nghĩa là hình thức cao nhất của sự tha hóa
con người đối với hoạt động của mình, đối với sản phẩm từ hoạt động đó, đối với chính mình, đối với người khác Giá trị thặng dư
được Mác xem là phần chênh lệch giữa giá trị hàng hóa và số tiền
nhà tư bản bỏ ra Trong quá trình kinh doanh, nhà tư bản bỏ ra tư ban đưới hình thức tư liệu sản xuất gọi là tư bản bắt biến và bỏ ra
tu ban để thuê mướn lao động gọi là tư ban khả biến Tuy nhiên, người lao động đã đưa vào hàng hóa một lượng giá trị lớn hơn số
Trang 7tư bản khả biến mà nhà tư bản trả cho người lao động Phan dura
Somkhith Vannachomehanh - Kinh tế chính trị k 29 HVBC &TT Ì
Somkhith Vannachomchanh
đó gọi là giá trị thing du Bộ *Tư bản”của Các Mác được đánh giá
là bộ sách phân tích sâu nhất và kỹ nhất về chủ nghĩa tư bản và
bản chất của nó, tác phẩm trình bày lý luận về chủ nghĩa tư bản thời kỳ tự do cạnh tranh dựa trên sự tổng kết tài liệu thực tiễn của nước Anh, trình bày sự phát sinh, phát triển của phương thức sản
xuất tư bản chủ nghĩa và vạch rõ những mâu thuẫn trong lòng chủ nghĩa tư bản tất yếu sẽ thúc đẩy nó quá độ lên một phươg th ức Sản xuẤt cao
ơn II.SỰ CHUYÊN HÓA TIÊN THÀNH TƯ
AN 1.CONG THUC CHUNG CUA TU
ẢN — Lưu thông hàng hóa là khởi điểm của tư bản Tiền là sản vật cuối cùng của sản xuất và lưu thông hàng hóa và cũng là hình thức biểu hiện đầu tiên của một tư bản C.Mác viết: “Nếu chúng ta
gạt sang một bên cái nội dung vật thể của lưu thông hàng hóa, sự trao đổi các giá trị sử dụng khác nhau, và chỉ xét tới những hình thái kinh tế do quá trình đó đẻ ra, thì chúng ta sẽ thấy rằng tiền là sản phẩm cuối cùng của quá trình ấy Sản phẩm cuối cùng ấy của
lưu thông hàng hóa là hình thái biểu hiện đầu tiên của tư
ản” Tiền với tư cách là tiền và tiền với tư cách là tư bản lúc đầu chỉ khác nhau về hình thái lưu thông không giống nhau mà thôi Tiền với tư cách là tiền, trong lưu thông hàng hóa vận động theo công thức: H -T - H” (1), nghĩa là bán loại hàng hóa này để mua loại hàng hóa khác Tiền với tư cách là tư bản thì vận động theo công thức: T- H-T (11), nghĩa là mua để bán “Trong sự
vận động của chúng, những đồng tiền nào đi theo vòng lưu thông
cuối cùng này đều được chuyển hóa thành tư bản, trở thành tư
bản, và do mục đích của chúng cũng đã là tư bản rồi” Hình thái
Trang 8lưu thông của tiền trong 2 công thức trên, một mặt: vì cùng phản
ánh những quan hệ kinh tế hàng hóa nói chung, nên chúng có điểm giống nhau, đó là: trải qua 2 giai đoạn đối lập nhau (mua và bán);
có 2 yếu tố vật chất đứng đối điện nhau (hàng hóa và tiền tệ); đều
biểu hiện quan hệ kinh tế giữa người mua và người bán Mặt khác,
do phản ánh những quan hệ xã hội khác nhau của kinh tế hàng hóa nên giữa 2 vòng chu chuyển có sự khác nhau Đó đà: Trình tự đảo ngược của 2 giai đoạn đối lập của lưu thông (ở công thức (1): bán
rồi mới mua; ở công thức (II): mua rồi mới bán); Điểm mở đầu và điểm kết thúc (ở công thức (I): mở đầu là H, kết thúc là H; ở công thức (II): mở đầu là T, kết thúc cũng là7 ); Vẻ mục đích (ở công
thức (1) có ý nghĩa là 1 giá trị sử dụng này đổi lấy 1 giá trị sử
dụng khác Giá trị sử dụng là mục đích cuối cùng của lưu thông
hàng hóa giản đơn ở công thức (II), tiền được ứng ra với mục
đích là thu về 1 số tiền lớn hơn số bỏ ra ban đầu Dĩ đó, hình thái
đầy đủ của quá trình đó là T - H - T’, trong đó T'-T + Dt Số tăng thêm (Dt), C.Méc gọi là giá trị thặng dư (Surplus V
u) “ Như vậy là giá trị được ứng ra lúc ban đầu không những được bảo tổn trong lưu thông, mà còn thay đổi đại lượng của nó, côn cộng thêm một giá trị thăng dự, hay là đã tự tăng thêm gid trị Chính sự vận động ấy đã biến giá trị đó thànhưbản ° Về giới
hạn của sự vận động: Lưu thông của tiền theo công thức (I) là có
giới hạn Lưu thông của tiền với tư cách là tư bản theo công thức (11) là không có giới hạn C.Mác vết: “ Lưu thông của tiển với tư cách là tư bản là một mục đích tự nó, bởi vì việc làm tăng giá trị chỉ tên tại ở bên trong sự vận động không ngừng được tải diễn đó
mà thôi Vì vậy, sự vận động của tư bản là không có giihạn ° Với
công thức T - H - TỶ, mới thoạt nhìn thì hình như đó là một hình
Trang 9Somkhith Vannachomehanh - Kinh tế chính trị k 29 HVBC &TT
Somkhith Vannachomchanh thái riêng của một loại tư bản, tư bản của thương nhân Nhưng ngay ca tư bản công nghiệp cũng là tiền được chuyển hóa thành hàng hóa và khi bán hàng hóa lại chuyển hóa trở lại thành một số
tiền lớn hơn ở tư bản cho vay thì lưu thông T- H -T' được biểu
hiện đưới một dạng thu ngắn lại, biểu hiện dưới cái kết quả của nó
mà không có khâu trung gian: T- 7 “ Như vậy, T - H - T thực sự
là công thức chung của tư bản, đúng như nó trực tiếp thể hiện ra
thặng dư được sinh ra trong lĩnh vực sản xuất Nhưng nhìn vào
công thức T - H - T', ta thấy tiền bỏ vào lưu thông, khi trở về tay người chủ của nó thì tăng thêm một lượng Dt Vay lưu thông có tạo ra giá trị thặng dư hay không? C.Mác cho rag: “ Giá trị của hàng hóa được biểu thị bằng giá cả của chúng trước khi chúng đi vào lưu thông, do đó, nó là một tiễn đề của lưu thông chit không phải là kết quả của lưath
ø ” Xét lưu thông trong 2 trường hợp trao đổi ngang giá và trao đổi không ngang giá, C.Mác đều chỉ ra rằng lưu thông không tạo ra giá trị thặng dư Vậy giá trị thặng dư có thể phát sinh từ một cái gì đó ở ngoài lưu thông được không? Theo ông: “Người sản xuất hàng hóa không thể làm tăng thêm giá trị, và do đó, không thể biến tiền hay hàng hóa thành tư bản ở bên ngoài lĩnh vực lưu thông mà không tiếp xúc với những người chủ hàng hokhdc” “ Vậy là tr bản không thể xuất hiện từ lưu thông và
Trang 10cũng không thể xuất hiện ở bên ngoài lưu thông Nó phải xuất
hiện trong lưu thông và đông thời không phải trog
uthng ” 3 M UA VÀ BÁN S
LAO ĐỘNG CMác viết: “ Sức lao động hay năng lực lao động là toàn bộ những năng lực thê chất và tình thần tổn tại trong một cơ thể, trong một con người đang sống, và được người đó đem
ra vận dụng mỗi khi sản xuất ra một giá trị sung nao 46” Tuy
nhiên, muốn sức lao động trở thành hàng hóa thì phải có 2 điều
kiện: Một là, người chủ sức lao động ấy phải có khả năng chỉ phối
được sức lao động ấy Hai là, người chủ sức lao động phải không còn có khả năng bán những hàng hóa trong đó lao động của anh ta
được vật hóa mà buộc anh ta phải bán sức lao động tổn tại ở trong
co thể sống của mình Và tư bản chỉ phát sinh ở nơi nào mà người
chủ những tư liệu sản xuất và tư liệu sinh hoạt tìm thấy được
người lao động tự do với tư cách là người bán sức lao động của
mình ở tra thị trường “Vì thế, ngay từ lúc mới xuất hiện, tư bản
đã báo hiệu một thời đại đặc biệt của quá trình sản
ất xã hội” * Hai thuộc tính của hàng hóa
¢ lao động: + Giá trị củasức lao động : Được quyết định bởi
số thời gian lao động cần thiết để sản xuất và do đó để tái sản xuất
ra thứ sản phẩm đặc biệt ấy Thời gian lao động cần thiết để sản
xuất ra sức lao động sẽ quy thành thời gian lao động cần thiết để sản xuất ra những tư liệu sinhhogt Vậy “g iỏ trị của sức lao động
là giá trị của những tư liệu sinh hoạt cần thiết để duy trì cuộc sống của con người có sử lao động ấy " Giá trị của sức lao động
sẽ thay đổi cùng với sự thay đổi của giá trị các tư liệu sinh hoạt,
Trang 11Somkhith Vannachomchanh - Kinh tế chính trị k 29 HVBC &TT "I
Somkhith Vannachomchanh
nghĩa là cùng với sự thay đổi đại lượng thời gian lao động cần thiết để sản x
tra chúng + Giá trị sử dụng củasức lao động : Chỉ thể hiện
ra trong quá trình sử dụng, tức là quá trình tiêu dùng sức lao động C.Mác viết: Quá trình tiêu dùng sức lao động đồng thời cũng là quá trình sản xuất ra hàng hóa và gi trị thặng d ư Giá trị
sử dụng của hàng hóa sức lao động là giá trị sử dụngđặc biệt, “Ù à cái đặc tính của nó làm một nguôn sinh ra giá trị, hơn nữa lại
sinh ra một giá trị lớn hon gid tri cia chinba
thân nó ” Tổng quan tiển tệ có một số chức năng mới (tiền
trở thành tư bản) là nhờ thứ hàng hoá mới: hàng hoa- SLD Mua
hàng hoá- SLĐ là điều kiện cơ bản để tiền trở thành tư bản
Nhưng sau khi mua hàng hoá sức lao động thì phải tiêu dùng nó, nếu không sẽ không thu được M Như vậy là phải rời lĩnh vực lưu
thông đi vào lĩnh vực sản xuất để xem xét cái “bí mật” của tư bản
Đời sống của tư bản không chỉ đóng khung ở công thức: T-H-T",
vì công thức này chỉ miêu tả các giai đoạn lưu thông Cần phải có
công thức miêu tả được cả quá trình sản xuất và quá trình lưu
thông (Mác nêu ra ở Q2, Bộ tư bản) Trong công thức này: T-H là giai đoạn lưu thông I, nhờ nó mà tiền chuyển hoá thành sức lao động(SLĐ) và tư liệu sản xuất Giai đoạn này đã được xem xét ở
đó là
phần I- sự chuyển hoá của tiền thành tư bản sán xuất
giai đoạn sản xuất, quá trình sản xuất, quá trình gián đoạn của lưu
thông Ta sẽ nghiêncứu ở phan nay H’-T’, giai đoạn lưu thông II,
hàng hoá chuyển hoá thành tiền, sẽ nghiên cứu ởQ2“Bộ tư bản”
Nhưng lưu ý rằng: do phương thức bóc lột tư bản chủ nghĩa chỉ khác các phương thức bóc lột trước đó, chẳng hạn, phương thức
bóc lột ở chế độ chiếm hữu nô lệ: cướp đoạt bằng sự cưỡng bức
Trang 12trực tiếp Phương thức bóc lột tư bản chủ nghĩa cũng là sự cướp
đoạt nhưng qua khâu trung gian: mua bán sức lao động (SLĐ) một
cách tự nguyện Vì vậy, sản xuất m tuyệt đối chỉ đòi hỏi sự phụ
thuộc hình thức của lao động vào tư bản Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối được xem xét dưới 2 góc độ vừa là hình thái chung, vừa
là hình thái đặc biệt của sản xuất giá trịthặng dư (m) Vì vậy, phải nghiên cứu lần lượt cácvấn để sau đây: Quá trình lao động và quá trìhtăng giá trị Tư bản bắt biến và tư bản khả biến.Tỷ suất giá trị thang d
Ngàyao động IIILS ẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẬG DƯ TUYỆT ĐÓI( chươ
V-chương IX) 1.Q ÚA TRÌNH LAO ĐỘNG VÀ QUÁ TRÌNH L
TA NG GIA TRI a Sản xuất tư bản chủ nghĩa là quá trình thống nhất giữa sản xuất giá trị sử dụng và
á trị thặng dư Quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa là quá
trình thống nhất giữa quá trình sản xuất giá trị sử dụng và giá trị
thặng dư Do vậy, quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa là quá trình
thống nhất giữa sản xuất giá trị sử dụng và sản xuất giá trị thặng
dư.Hàng hoá có hai thu ộc tính: giá trị sử dụg( GTSD) và giá trị (GT) Sản xuất hàng hoá tư bản chủ nghĩa cũng là sản xuất hàng
hoá, nhưng làloại sản xuất hàng hoá phát triển cao Là sản xuất hàng hoá nên đối với các nhà tư bản thì trước hết, phải sản xuất ra một vật có ích, có giá trị, một vật dựng để bán, một hàng hoá, sau nữa nhà tư bản muốn sản xuất ra không những một vật có ích, mà còn muốn sản xuất ra một giá trị và giá
Trang 13Somkhith Vannachomchanh - Kinh tế chính tri k29HVBC&TT l3
Somkhith Vannachomchanh
i thing du (tr 350) Mac viét: “ Khi sản xuất hàng hoá biểu
hiện không những chỉ là sự thống nhất giữa lao động có ích và lao
động sảng tạo ra giá trị, mà còn biểu hiện là sự thống nhất giữa
lao động có Ích và lao động sáng tạo ra giá trị thặng du( GTTD)
thì sản xuất hàng hoá trở thành sản xuất tư bản chủ nghĩa, tức à sản xuất hàng hoá dưới hìnthái tư bản chủ nghĩa
(SDD tr 368 - 369) b Sự sản xuất ra giá trị sức lao động
(GTSD)
(quá trình lao động) Theo C.Mác, quá trình lao động “ la
một hoạt động có mục đích nhằm tạo ra những giá trị sử đụng, là
sự chiếm đoạt những cái có sẵn trong thiên nhiên để thỏa mãn những như cầu của con người, là điều kiện chung của sự trao đổi
chất giữa con người với tự nhiên, là một điều kiện tự nhiên và vĩnh cửu của đời sống con người, và vì vậy quả trình lao động ấy
không phụ thuộc vào bất kỳ một hình thái nào của đời sống đó, mà ngược lại, nó là chung cho tất cả mọi hình thái xã hội của đời
sống đóột cách giống như nhau ” Phân tích quá trình lao động chi
vì nó là quá trình tăng thêm giá trị Ở đây sự vận động được xem
xét về mặt chất lượng, trong phương thức đặc biệt của nó, trong
mục đích và nội dung của nó Trong quá trình tạo ra giá trị thì
cũng chính quá trình lao động đó lại chỉ biểu hiện ra về mặt số l
ng mà thôi (tư 366) Việc nghiên cứu quá trình lao động nhằm mục đích tìm ra các yếu tố của quá trình lao động và vai trò của các yếu tố đó Những yếu tố giản đơn của quá trình lao động là: sự hoạt động có mục đích, hay bản thân sự lao động, đối tượng
laođộng và tư liệu lao độ ng Nếu đứng về mặt kết quả, mặt sản
phẩm mà xét toàn bộ quá trình thì cả tư liệu lao động lẫn đối
tượng lao động đều biểu hiện ra là tư liệu sản xuất, còn bản thân
Trang 14lao động thì biểu hiện ra là lao động sản xuất Bất kỳ nềsản xuất
xã hội nào cũ ng phải có hai yếu tố vật chất: khách quan - t liệu sản xuất; chủ qua n - sức lao động Trong hai loại yếu tố này: lao động sốn
có vai trò quyết định: e Quá trình sản x
tra giá trị thặng dư Sản xuất tư bản chủ nghĩa là sản xuất hàng hoá đặc biệt - sản xuất ra giá trị thặng dư (GTTD) Nghiên
cứu tư bản chủ nghĩa phải nghiên cứu quá trình sản xuất ra giá trị
thặng dư ( GTTD) hay quá trình tạo giá trị và tăng giá trị Ở phần
1, Q1, tập 1, Mác đã nghiên cứu tỉ mi về giá trị, ở đây Mác trở lại
vấn để này, cốt để xem xét nó đưới một khía cạnh hơi khác để làm
rõ thực chất của sản xuất giá trị thặng dư ( GTTD) Nghiên cứu
quá trình sản xuất GTTD ở đây, chủ yếu là rõ mặt lượng của quátrình lao động (tr 366) Nghiên cứu quá trình sản xuất ra
GTTD, Mác giả định: Tư liệu sản xuất phải thực sự dựng đểsản xuất giá trị sử dụng Chỉ dựng thời gian lao động tất yếu trong
điều kiện sản xuất bình thường, tức là: Sức lao động phải hoạt động trong điều kiện bình thường, tính chất bình thường của hoạt động của sức lao động (SLĐ) là: trình độ tạo thành thạo trung bình, cường
ộ lao động trung bình ĐỂ nghiên cứu quá trình sản xuất giá trị thặng dư, C.Mác lấy ví dụ về một nhà tư bản sản xuất sợi: VD: Muốsản xuất 10 pao sợi thì :Cần đế
* 10 pao bung - 10 silinh Hao mòn
* csợi — 2 silinh Thuê sức lao động l
gay (12 gid) — 3 silinh T
Trang 15Somkhith Vannachomchanh - Kinh tế chính tri k29HVBC&TT = '5
Somkhith Vannachomchanh
ø cộng: 15 silinh Giá định trong 6 giờ người công nhân
đã biến 10 pao bông thành 10 pao sợi và nhập thêm 1 giá trị mới vào sản phẩm để bùđắp giá trị sức lao động Trong quá trình lao
động, bằng lao động cụ thể người công nhân đã biến bông thành sợi và chuyển giá trị của bông, cọc sợi vào sản phẩm mới (10 + 2) Bằng lao động trừu tượng người công nhân tạo ra 1 giá trị đúng bằng giá trị sứlao động (3 silinh) Nh ư vậy, tổng giá trị sản
phẩm mới (sợi) là 15 silinh, đúng bằng giá trị mà nhà tư bản ứng
ra ban đầu Nếu bán hàng hóa này đúng bằng giá trị thì nhà tư bản
không được gì Giá trị ứng trước không tăng lên, không sản xuất
ra giá trị thặng dư và do đó tiền không biến thành tư bản Nhưng
nhà tư bản trả tiền thuê công nhân 1 ngày là 12 giờ, vì vậy, người
công nhân phải tiếp tục lao động thêm 6 giờ nữa Trong 6 giờ tiếp
theo, nhà tư bản chỉ bỏ ra 12 silinh để mua thêm 10 pao bôngvà chi hao mòn cọc sợi Như vậy, trong 12 giờ, người công nhân biến
20 pao bông thành 20 pao sợi với giá trị là 30 silinh Nhưng tổng
số giá trị của những hàng hóa sử dụng trong quá trình kéo sợi lại
— 27 silinh Vậy 27 silinh đã chuyển hóa thành 30 silinh, tiền đẻ
ra tiền, tiền đã biến thành tư bản Số tiền đôi ra (3 silinh) e
nhà giá trị thặng dư d.Quá trình sẵn xuẫ
ra giá trị và tăng giá trị Sản phẩm - sở hữu của nhà tư bản là một giá trị sử dụng nhất định Nhà tư bản chỉ chăm lo đến giá trị
và giátrj tăng thêm C.Mác viết: “ Hắn muốn không những sản xuất ra một giá trị sử dụng mà còn sản xuất ra một hàng hóa, không những sản xuất ra một giá trị sử dụng, mà còn sản xuất ra
một giá trị, không những sản xuất ra một giá trị mà còn sản xuất
ramột giá trị thặng dư nữa ” Sản phẩm sở hữu của nhà tư bản - là
một giá trị sử dụng nhất định, đồng thời là vật mang giá trị trao
Trang 16đổi, một vật dụng để bán, nghĩa là một hàng hoá Nhà tư bản muốn sản xuất ra hàng hoá có giá trị lớn hơn tổng số giá trị những hàng
hoá cần thiết để sản xuất ra nó, tức là lớn hơn tổng số giá trị
những tư liệu sản xuất và sức lao động mà hắn phải ứng trước tiền mặt ra
ua trên thị trường hàng hoá Nguôn gốc của giá trị thặng dư (GTTD) là sự tiêu dùng sức lao động kéo dài ngoài thời gian tái
sản xuất ra giá trị của nó Mác tóm tắt như sau: “nếu chúng ta so
sánh quá trình tạo ra giá trị và quá trình làm tăng thêm giá trị, thì
ta thấy rằng quá trình làm tăng giá trị không phải là cái gì khác,
mà là quá trình tạo ra gía trị được kéo đài qua một thời điểm nào
đó Nếu quá trình tạo ra giá trị chỉ kéo dai đến cái điểm mà ở đó giá trị sức lao động do tư bản trả, được hoàn lại bằng một vật
ngang giá mới thì đó chỉ là một quá trình giản đơn tạo ra giá trị
mà thôi Còn nếu như quá trình tạo ra giá trị vẫn được tiếp diễn
qua một điểm nào đó, thì nó trở thành mt quá tìn
làmăng giá trị” ( tr 366 ).2.T ƯBẢN BÁT BIEN
tổ khác nhau của quá trình lao động tham gia một cách khác nhau
vào sự hình thành giá trị của sản phẩm Xét trên quan điểm của quá trình làm tăng giá trị, C.Mác phân biệt thành tư
ăn bắt biến và tư bản khả biến * Tư bản bắt biế(&ÿ hiệu C):
Theo C.Mác dé là “ bộ phận tư bản biến thành tr liệu sản xuất, tức là thành nguyên liệu, vật liệu phụ và tư liệu lao động,
khônghayđỗi đại lượng giá trị của nó ” Bộ phận tư bản bắt biến là
Trang 17Somkhith Vannachomchanh - Kinh tế chính trị k 29 HVBC & TT Iĩ
Somkhith Vannachomchanh máy móc, thiết bị, nhà xưởng và các tư liệu lao động khác được sử dụng toàn bộ trong quá trình sản xuất nhưng giá trị được chuyển
dan từng phần vào sản phẩm mới Bộ phận tư bản bất biến là
nguyên liệu, vật liệu khi sử dụng thì được dựng toàn bộ và giá
trị của nó trong quá trình sản xuất Nó tải sản xuất ra vật ngang
giá với bản thân nó và ngoài ra lại còn sản xuất ra một số dư, tức
là giá trị thăng dư; giá trị thăng dư này lại có thể thay đổi, có thể
lớn hơn hoặc nhỏ hơn Từ một đại lượng bắt biến, bộ phận này
quá trình sản xuất, nó tái sản xuất ra một ngang với bản thân nó
và ngoại ra còn có m cho nhà tư bản, m này có thể thay đổi (lớn
hay nhỏ) Từ một đại lượng bắt biến bộ phận này của tư bản không
ngừng chuyển hoá thành một đại lượng khả biến Vì thế Mác gọi
nó là bộ phận khả biến của tư bản hay là tư bản khả biến (v)-
(Vriab capital) Mác viết: “ muốn làm cho một bộ phận của tư
Trang 18
lao động bao gồm 2 bộ phận : thời gian lao động cần thiết và thời
gian lao động thặng dư Do vậy, thời gian lao động cần thiết bao giờ cũng chỉ là một phần của ngày lao động Đồng thời, ngày lao
động bao giờ cũng bị giới hạn dưới 24 giờ và Ì
hơn thời gian lao động cần thiết “Trong lịch sử nền sản
xuất tư bản chủ nghĩa, việc định mức ngày lao động biểu hiện thành một cuộc đấu tranh cho giới hạn của ngày lao động, một
cuộc đấu tranh giữa nhà tư bản tổng thể, tức là giai cắp các nhà tư bản, với người công nhân tổng thể, tức là giai cấp công nhân” Việc kéo đài ngày lao động chính là phương pháp bóc lột giá trị thặng dư tuyệt đối mà nhà tư bản sử dụng Với thời gian lao động tắt yếu không thay đổi, nhà tư bản tim cách kéo đài ngày lao động
để từ đó kéo đài thời gian lao động thặng dư, để thu được nhiều
giá trị tăng thêm Thực chất của việc tăng cờng độ lao động cũng giống như kéo dài ngày lao động mà thôi Ngoài ra, hắn còn tăng
ca, kíp, làm việc ban đêm, bóc lột lao động phụ nữ và trẻ em
ễ tu được nhiều giá trị thặng dư V.T ŸSUÁT VÀ KHÓI
LƯỢNG GIÁ TRỊ
ANG DƯ (Chương VII đến Chương IX) Để biểu hiện đẩy đủ mặt lượng của quan hệ bóc lột tư bản chủ nghĩa, Mác dựng 2 phạm
trủ : tỷ suất giá trị thặn
dư và khỗi lượng giá trị thặ
du a Tỷ suất giá trị thặng dư Phân biệt tỷ số
Somkhith Vannachomchanh - Kinh tế chính trị k 29 HVBC & TT l9
Trang 19Somkhith Vannachomchanh
œ lột và tỷ suất giá trị thặng dư Sự bóc lột đã từng có trứơc chủ nghĩa tư bản Bởi thế thời gian lao động của người lao động bị bóc lột, lúc đó cũng chia làm hai phần: thời gian lao động cần
thiết và thời gian lao động thặng dư (sự
hân biệt để phân tích về lý luận),
TGLDCT
Do đó, tỷ số bóc lột được biểu thị TGLDTD
Tỷ số bóc lột - Đặc điểm của chủ nghĩa tư bản,
không phải là ở sự bóc lột, không chỉ ở sự tổn tại thời gian lao
động thặng dư, mặc dù sự thống trị của tư bản thì độ bóc lột tăng lên rất cao, nhưng đó vẫn không phải là đặc điểm bóc lột của chủ
nghĩa tư bản Đặc điểm bóc lột của chủ nghĩa tư bản: bóc lột dưới hình thái giá trị, trên cơ sở bóc lột giá trị thặng dư (GTTD) là rất tinh vi
TGLDTD không có g Ï iới hạn Do TBKB
ó, tỷ lệ: biểu thị — Quan hệ bóc lột bị vật hoá,
i che lap bởi quan hệ vật với vật Như vậy, tỷ số bóc lột và
che lấp và tồn tại trong mọi xã hội có giai cấp Tỷ suất giá trị
thing du (GTTD) là phạm trù riêng của chủ nghĩa tư bản, nó thể hiện chính xác trình độ nhà tư bản bóc lột công nhân làm thuê, nó
biểu hiện dưới hìnhhái lao động vật hoá, tồn tạidưới hì nh thái
Somkhith Vannachomchanh - Kinh tế chính trị k 29 HVBC & TT 20
Trang 20ø Tỷ suất giá trị thang du (GTTD):
à bao nhiêu, vì thế có thể biểu thị:
Thời gian lao động thặng dư mì
g thi thudwge 100 gid trị thặng db Khối Ï
ng giátrj thặng dư (k ý hiệu M): Khối l ượng giá trị thang
du sản xuất ra bằng với đại lượng của tư bán khả biến ứng trướ
nhân với tỷ suất giá trị t
ng dư
Somkhith Vannachomchanh - Kinh tế chính trị k 29 HVBC &TT 21
Trang 21Somkhith Vannachomchanh
Hay M— 100% V
v trong đó:
M: khối lượng giá trị thặng dư
m’: ty sudt gia tri thang d
V: Tổng Lư bản khả biến Khối lượng giá trị thặng dư phan ánh quy mô bóc lột của nhà tư bản Nó được quyết định bởi 2 nhân tố: tỷ suất giá trị thặng dư và đại lượ
củatư bản khá biến ứng trước VI.S ẢN
UAT GIA TR] THANG DU TUONG DOI Khi nghiên cứu sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối, Mác xuất phát từ chỗ giá trị sức lao động (SLĐ), thời gian lao động tắt yếu là không thay đổi;
còn thời gian lao động thặng dư, và ngày lao động nói chung là
một lượng khá biến Chính từ đó nảy sinh cuộc đấu tranh giữa nhà
tư bản và công nhân làm thuê Ngược lại, việc nghiên cứu sản xuất giá trị thặng dư tương đối thì điểm xuất phát là ngày lao động không thay đối, cố định, còn thời gian lao động tắt yếu lại là một lượng khá biến Thời gian lao động tất yếu thay đổi và thực tế đã
biến đổi do kết quả của việc nâng cao năng suất lao động nâng cao năng suất lao động lại là kết quả của tiến bộ kỹ thuật và của
những sự thayđổi trong việc tổ chức sản xuất Do đó, phần này-
sản xuất giá trị thặng dư tương đối- nghiên cứu xem trong điều kiện phát triển sản xuất tư bản chủ nghĩa tiến bộ kỹ thuật diễn ra
như thế nào, thông qua việc sản xuất m tương đối, hay nói khác đi
là việc nghiên cứu sản xuất giá trị thặng dư tương đối dựa trên cơ
Somkhith Vannachomchanh - Kinh tế chính trị k 29 HVBC & TT ?2
Trang 22niệm giá trị thặng dư tương đối: Thời gian tuyệt đối tương đối cũng như thời gian tuyệt đối tương đối, đều là giá trị thặng dư
Cả hai đều là hình thức chiếm đoạt lao động thặng dư (LĐTD)theo
lối tư bản chủ nghĩa Theo ý nghĩa đó mà xét thì không có sự khác nhau giữa m tương đối và m tuyệt đối, mà chỉ có sự khác nhau về phương pháp tước đoạt lao động thặng dư mà thôi Nhưng chủ
nghĩa tư bản vượt xa cácxã hội có giai cấp trước nó ở chỗ: Nó làm cho số lượng lao động thặng dư (LĐTD) tăng lên mạnh mẽ Có phương pháp riêng để tăng thêm số lượng (LĐTD) Phương pháp riêng này được đặc biệt áp dụng khi sản xuất m tương đối Khi nghiên cứu sự sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối, C.Mác cho thời
gian lao động tất yếu và giá trị sức lao động là không thay đổi, còn thời gian lao động thặng dư và ngày lao động là một lượng khả biến Song khi nghiên cứu sự sản xuất giá trị thặng dư tương đối, C.Mác lại cho ngày lao động không thay đổi, còn thời gian lao động
+ yếu lại là một lượng khả biến Trong phương pháp sản xuất
giá trị thặng dư tương đối, việc kéo dài số lao động thặng dư sẽ
Trang 23Somkhith Vannachomchanh
sức lao động được mua và bán theo đúng giá trị của chúng Tuy nhiên, giá trị của hàng hóa sức lao động lại được biểu hiện ở giá
trị của những tư liệu sinh hoạt cần thiết mà người công nhân cần
có để tái sản xuất sức lao động của mình Chính vì vậy, để giảm giá trị sức lao động buộc nhà tư bản phải tìm cách giảm giá trị
những tư liệu sinh hoạt cần thiết cho người công nhân Điều đó không thể có được nếu không nâng casứe sản xuất của lao động
lên “ ở đây, dưới danh từ nâng cao sức sản xuất của lao động chúng ta hiểu đó là mọi sự thay đối nói chung trong quá trình lao
động, nhờ nó mà thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất
ra một hàng hỏa nào đó được rút ngắn lại; thành thử một sổ
lượng lao động ít hơn lại có năng lực sản xuất ra mts
lượng giá tri sir dyng lon hon ” Nhu vay, can phải có một cuộc đảo lộn trong những điều kiện kỹ thuậtvà xã hội của quá
trị thặng dư tuyệt đối; trái lại, giá trị thặng dư có được do rút ngắn thời gian lao động cần thiết và do sự thay đổi tương ứng
trong tỷ lệ các đại lượng của 2 bộ phận cấu thành ngày lao động thì C.Mác gọ
đó là giá trị hãng dư tương đối C.Mác viết: “ giá trị thăng
dư tương đối lại tỷ lệ thuận với sức sản xuất của lao động Giá trị thặng dư tương đối tăng lên cùng với sự tăng lên và giảm xuống
cùng với sự giảmuŠ
Somkhith Vannachomchanh - Kinh tế chính trị k 29 HVBC & TT ?4
Trang 24nhau và cùng với nhau trong cùng một quá trình sản xuất hay trong những quá trình khác nhau nhưng gnliền với nhauthì gọi là
hiệp tác ” Hiệp tác lao động là điểm xuất phát của nền sản xát tu bản chủ nghĩa C.Mác viết: “ Sự hoạt động của một số công nhân
làm việc trong cùng một thời gian, trên cùng một không gian, để sản xuất ra cùng một loại hàng hóa, dưới sự điều khiển của cùng
một nhà tr bản- đó là điểm xuất phát lịch sử và lô-gfee
nên sản xuất tư bản chủ nghĩa ” Hiệp tác đã tạo ra những ưu thế nhất định Những ưu thế cụ thể đó là: tiết kiệm được tư liệu sản xuất như: nhà cửa, kho tàng, bình chứa, dụng cụ, khí cy , do
đó tổng giá trị của hàng hóa cũng giảm xuống và hàng hóa sản xuất ra rẻ hơn Mặt khác, sẽ kích thích thi đua làm tăng năng suất
cá nhân và tạo ra sức sản xuất mới, đó là sức sản xuất tập thể
Hiệp tác còn cho phép giải quyếthững công việc mang tính mùa
vụ “ Một mặt, sự hiệp tác cho phép mở rộng phạm vì không gian
là mệnh lệnh của mt viên tướng trên chiến trường vậy ” Và chức năng của nhà tư bản đó là chỉ đạo, giám sát và điều hỗ những hoạt động cá nhân Sự chỉ đạo của nhà tư bản không những là một chức
Somkhith Vannachomchanh - Kinh tế chính trị k 29 HƯBC & TT ?5