Tiểu luận Lịch sử học thuyết kinh tế Phạm Thị Thu Hà – Lớp 902một cuộc cách mạng trong sự phát triển tư tưởng kinh tế như Marx đã nhận xét: “Phái trọng nông đã chuyển việc nghiên cứu ngu
Trang 1Tiểu luận Lịch sử học thuyết kinh tế Phạm Thị Thu Hà – Lớp 902
LỜI MỞ ĐẦU
Lịch sử học thuyết kinh tế là môn khoa học xã hội nghiên cứu quá trình phátsinh, phát triển, đấu tranh và thay thế lẫn nhau của hệ thống quan điểm kinh tếcủa các giai cấp cơ bản dưới những hình thái kinh tế - xã hội khác nhau Từnhững tư tưởng kinh tế lỗi lạc thời thượng cổ đến đỉnh cao là học thuyết kinh tếchính trị Marxism mà Marx và Anghen là người sáng lập đã tạo nên một bứctranh toàn cảnh về nền kinh tế của nhân loại Một trong những học thuyết kinh tế
có vai trò và tầm ảnh hưởng lớn đến lịch sử phát triển kinh tế của nhân loại đóchính là học thuyết kinh tế của chủ nghĩa trọng nông
Mặc dù còn những hạn chế nhất định do hoàn cảnh lịch sử, điều kiện pháttriển kinh tế đương thời cũng như nhận thức chủ quan cá nhân của các đại biểutrong trường phái này nhưng chủ nghĩa trọng nông đã chứng tỏ sự trưởng thànhcủa các quan điểm kinh tế của phái trọng nông, phản ánh một giai đoạn mới hay
Trang 2Tiểu luận Lịch sử học thuyết kinh tế Phạm Thị Thu Hà – Lớp 902
một cuộc cách mạng trong sự phát triển tư tưởng kinh tế như Marx đã nhận xét:
“Phái trọng nông đã chuyển việc nghiên cứu nguồn gốc của giá trị thặng dư từlĩnh vực lưu thông vào lĩnh vực sản xuất trực tiếp, và do đó đã đặt cơ sở cho việcphân tích nền sản xuất TBCN”
Ở nước ta, trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, vấn đề nôngnghiệp, nông thôn luôn được Đảng và Nhà nước ta coi trọng, những giá trị tưtưởng kinh tế của chủ nghĩa trọng nông lại có những ý nghĩa tích cực trong việcvận dụng xây dựng những chính sách, nguyên lí phát triển kinh tế đất nước, đặcbiệt là đối với vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn thời kì công nghiệp hóa –
hiện đại hóa đất nước Với ý nghĩa đó, em đã chọn đề tài: “Tư tưởng kinh tế của chủ nghĩa trọng nông và ý nghĩa của vấn đề này đối với việc phát triển nông nghiệp thời kì CNH-HĐH ở Việt Nam hiện nay” cho bải tiểu luận này
Đề tài được nghiên cứu dựa trên cơ sở những nguyên lý và phương pháp
Trang 3Tiểu luận Lịch sử học thuyết kinh tế Phạm Thị Thu Hà – Lớp 902
một số quan điểm đường lối, chính sách kinh tế của Đảng và Nhà nước, nhất lànhững quan điểm đổi mới trong lĩnh vực kinh tế từ sau Đại hội Đảng cộng sảnViệt Nam lần thứ VI
A LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHỦ NGHĨA TRỌNG NÔNG
I Hoàn cảnh lịch sử ra đời của chủ nghĩa trọng nông
Trang 4Tiểu luận Lịch sử học thuyết kinh tế Phạm Thị Thu Hà – Lớp 902
1 Những tiền đề lịch sử kinh tế xã hội dẫn đến sự ra đời của chủ nghĩa trọng nông
Vào giữa thế kỷ XVIII, chủ nghĩa tư bản nói chung và chủ nghĩa tư bảnnước Pháp nói riêng đã nhận ra một vấn đề thực tế là chỉ dựa vào lý thuyết trọngthương thì không thể giải quyết được vấn đề phát triển kinh tế Hơn nữa, chủnghĩa trọng thương Pháp với những chính sách cực tả của Colbert đã làm phá sảnnền sản xuất nông nghiệp, đòi hỏi phải có một cách nhìn mới, một lý luận mới
mở đường cho kinh tế nói chung, nông nghiệp nói riêng phát triển Đó là nhữngđòi hỏi bức xúc cho chủ nghĩa trọng nông Pháp ra đời Mác đã đánh giá về các
Trang 5Tiểu luận Lịch sử học thuyết kinh tế Phạm Thị Thu Hà – Lớp 902
hình thức của phương thức sản xuất như những hình thức sinh lý học của xã hội,bắt nguồn từ chính bản chất của sản xuất và độc lập với ý chí, với chính trị, v.v…Chủ nghĩa trọng nông đã ra đời dựa trên những tiền đề kinh tế xã hội cơ bản như sau:
Thứ nhất, chủ nghĩa tư bản sinh ra trong lòng chủ nghĩa phong kiến, tuy
chưa làm được cách mạng tư sản lật đổ chế độ phong kiến, nhưng sức mạnh kinh
tế của nó đã rất to lớn, đặc biệt nó muốn cách tân kinh doanh trong nôngnghiệp…, đòi hỏi có lý luận và cương lĩnh kinh tế mở đường cho lực lượng sảnxuất phát triển
Trang 6Tiểu luận Lịch sử học thuyết kinh tế Phạm Thị Thu Hà – Lớp 902
Thứ hai, sự thống trị của giai cấp phong kiến ngày càng tỏ ra lỗi thời và mâu
thuẫn sâu sắc với xu thế đang lên của chủ nghĩa tư bản, đòi hỏi phải có lý luậngiải quyết mâu thuẫn đó
Thứ ba, học thuyết trọng thương với tư tưởng chủ đạo là đề cao vai trò của
tiền và thương nghiệp đã tỏ ra lỗi thời, bế tắc, cản trở tư bản sinh lời từ nội địa, từsản xuất,v.v… đòi hỏi cần phải đánh giá lại những quan niệm đó
Thứ tư, ở nước Pháp đấu tranh chống chủ nghĩa trọng thương sẽ mở đường
cho công trường thủ công phát triển thì lại khuyến khích cho chủ nghĩa trọngnông ra đời, mở đường cho nông nghiệp phát triển theo hướng kinh tế chủ trại,
Trang 7Tiểu luận Lịch sử học thuyết kinh tế Phạm Thị Thu Hà – Lớp 902
kinh doanh nông nghiệp theo lối tư bản, không bó hẹp kiểu kinh doanh phát canhthu tô theo lối địa chủ như trước đó
Tóm lại, hoàn cảnh nước Pháp vào giữa thế kỷ XVIII là hoàn cảnh đặc biệt,buộc phải tìm con đường giải phóng công trường thủ công như ở Anh Do vậy,Pháp là cái nôi cho chủ nghĩa trọng nông xuất hiện
2 Các đại biểu tiêu biểu của chủ nghĩa trọng nông
2.1 Francois Quesney (1694-1774): là đại biểu xuất sắc của trường phái
trọng nông Ông bắt đầu nghiên cứu kinh tế từ năm 1753 vào thời kì hoạt độngkhoa học cao nhất của ông là những năm 60 của thế kỷ XVIII với quan điểm coikinh tế như một cơ thể sống, trong đó của cải và hàng hóa lưu thông từ giai cấp
Trang 8Tiểu luận Lịch sử học thuyết kinh tế Phạm Thị Thu Hà – Lớp 902
này sang giai cấp khác Những tư tưởng kinh tế lớn của ông là lý luận về sảnphẩm ròng, biểu kinh tế Quesney và trật tự tự nhiên
2.2 Turgot (1727-1781): ông là một nhà tư tưởng lỗi lạc, là người có
tầm mắt tư sản xuất sắc nhất của trường phái trọng nông Ông đề xuất nhiềuchính sách nhằm giảm nhẹ gánh nặng cho người sản xuất nông nghiệp như: cho
tự do lưu thông ngũ cốc, khuyến khích trồng khoai tây… Cuốn sách Buôn bán
ngũ cốc của ông được xuất bản năm 1770 đã đề cập nhiều đến tư tưởng trọng
nông Tư tưởng chủ đạo của ông là tự do mua – bán ngũ cốc
2.3 Boisguillebert (1646-1714): là một nhà kinh tế lớn và là người sáng
Trang 9Tiểu luận Lịch sử học thuyết kinh tế Phạm Thị Thu Hà – Lớp 902
phê phán chủ nghĩa trọng thương Theo quan điểm của ông tiền tệ không phải làcủa cải duy nhất mà sản phẩm lao động mới là của cải
II Những quan điểm, lý luận và cương lĩnh kinh tế của chủ nghĩa trọng thương
1 Những quan điểm và phương pháp luận của trường phái trọng nông
Các nhà tư tưởng thuộc trường phái trọng nông cho rằng nguồn gốc của củacải là từ trong nông nghiệp vì chỉ có nông nghiệp mới tạo ra của cải Nội dunggiai cấp của chủ nghĩa trọng nông là giải phóng kinh tế nông nghiệp thoát khỏiquan hệ phong kiến để phát triển theo hướng tư bản chủ nghĩa
Trang 10Tiểu luận Lịch sử học thuyết kinh tế Phạm Thị Thu Hà – Lớp 902
Nếu chủ nghĩa trọng thương cho rằng thương nghiệp mới tạo ra giá trị thìnhững người trọng nông đã phủ nhận quan điểm này và cho rằng lợi nhuậnthương nghiệp có được chẳng qua là nhờ tiết kiệm các khoản chi phí thương mại.Theo họ, thương nghiệp không sinh ra của cải mà chỉ đơn thuần là: “việc trao đổinhững giá trị này lấy những giá trị khác ngang như thế” và trong quá trình đó,nếu xét nó dưới hình thái thuần túy thì cả người mua lẫn người bán đều khôngđược lợi gì Nói cách khác trong thương nghiệp chỉ có sự trao đổi giá trị sử dụngnày lấy giá trị sử dụng khác, không làm cho tài sản tăng lên Như vậy có thể thấycác nhà trọng thương đã đề cập đến học thuyết giá trị mặc dù mới chỉ đơn thuần
Trang 11Tiểu luận Lịch sử học thuyết kinh tế Phạm Thị Thu Hà – Lớp 902
là trao đổi giá trị sử dụng, tuy nhiên đây chính là tiền đề để Marx nghiên cứu xâydựng lý thuyết giá trị sau này
Trong học thuyết về sản phẩm ròng – học thuyết trung tâm của hệ thống lýluận trọng nông, các nhà trọng nông đã đưa ra quan điểm rằng: chỉ ngành sảnxuất nông nghiệp mới tạo ra sản phẩm ròng (hay còn gọi là sản phẩm thuần túy),
đó là tặng vật tự nhiên cho con người, không phải là do quan hệ xã hội, quan hệgiai cấp đưa lại Nông nghiệp là ngành kinh tế sản xuất duy nhất, chỉ có lao độngtrong nông nghiệp mới là lao động sản xuất bởi nó tạo ra sản phẩm ròng còn laođộng trong các ngành khác là lao động không sinh lời vì nó không tạo ra sảnphẩm thuần túy Trong khi đó thương nghiệp chỉ đơn thuần hoạt động theo quy
Trang 12Tiểu luận Lịch sử học thuyết kinh tế Phạm Thị Thu Hà – Lớp 902
luật trao đổi ngang giá nên không thể có lợi nhuận, còn hoạt động công nghiệp,tuy có làm tăng thêm giá trị của của cải song giá trị mới này chỉ tương ứng vớigiá trị của tư liệu sinh hoạt mà người lao động đã tiêu dùng trong quá trình sảnxuất nên không có sản phẩm ròng
Như vậy chủ nghĩa trọng nông đã giải thích nguồn gốc sản phẩm thuần túytheo tinh thần của chủ nghĩa tự nhiên, coi sản phẩm ròng là tặng vật của tự nhiên.Quan điểm này chính là mặt hạn chế về lịch sử về tầm nhìn của trường phái trọngnông
Trang 13Tiểu luận Lịch sử học thuyết kinh tế Phạm Thị Thu Hà – Lớp 902
Trong cuộc đấu tranh với phái trọng thương, phái trọng nông đã đề ra cươnglĩnh kinh tế của họ Cương lĩnh đó chính là những quan điểm, những chiến lược
và các chính sách nhằm phát triển kinh tế, trước hết và chủ yếu là phát triển sảnxuất nông nghiệp
Thứ nhất, kiến nghị Nhà nước khuyến khích đầu tư vào nông nghiệp, nông
thôn, đầu tư càng lớn thì thu nhập của người dân sẽ càng tăng
Thứ hai, đề nghị Nhà nước phải có chính sách giá cả, chính sách tiền lương
thật đúng đắn, phù hợp với sức lao động mà người lao động đã bỏ ra
Thứ ba, đề nghị Nhà nước sửa đổi chính sách thuế, thuế nên đánh vào thu
nhập của chủ sở hữu ruộng đất, vào sản phẩm ròng, không nên đánh vào tiền
Trang 14Tiểu luận Lịch sử học thuyết kinh tế Phạm Thị Thu Hà – Lớp 902
công hay vật phẩm tiêu dùng tối cần thiết, miễn thuế cho người sản xuất nôngnghiệp Có thể xem đây là một tư tưởng rất tích cực thể hiện sự tiến bộ trong tưtưởng của những người trọng thương
Thứ tư, xác lập một cơ chế quản lý dựa trên cơ sở tự do cạnh tranh Quan
điểm này xuất phát từ học thuyết về trật tự tự nhiên Các nhà trọng nông tin vào
sự hài hòa tự phát nảy sinh từ tự nhiên như một trật tự tất yếu Họ kêu gọi nêntuân theo quyền tự nhiên và trật tự tự nhiên, đó là quyền chính đáng, tối cao và cơbản của mỗi con người Họ nêu cao khẩu hiệu “tự do buôn bán, tự do hoạt động”
và thừa nhận quyền bất khả xâm phạm đối với chế độ sở hữu
Trang 15Tiểu luận Lịch sử học thuyết kinh tế Phạm Thị Thu Hà – Lớp 902
Thứ năm, kêu gọi Chính phủ nên đứng ngoài mậu dịch quốc tế và để nó tự
hoạt động nghĩa là để cho tư nhân tự do kinh doanh Các nhà trọng nông nhậnthấy rằng những quy trình tự động diễn ra đều khiến cho mậu dịch hỗ trợ dễ dàngcho sự phát triển nền kinh tế năng động nghĩa là buôn bán lúa gạo sẽ tạo điềukiện thuận lợi cho việc mở rộng nông nghiệp, cũng như tiền tạo điều kiện chomậu dịch vậy
Thứ sáu, Nhà nước cần có chính sách đầu tư cho đường sá, cầu cống Lợi
dụng vận tải đường thủy rẻ để chuyên chở sản phẩm Cần chống lại chính sáchgiá cả nông sản thấp để tích lũy trên lưng nông dân Bởi như thế sẽ không khuyến
Trang 16Tiểu luận Lịch sử học thuyết kinh tế Phạm Thị Thu Hà – Lớp 902
khích được sản xuất, không có lợi cho xuất khẩu và đời sống của nhân dân Cáchquản lý giá tốt nhất là duy trì sự tự do hoàn toàn của cạnh tranh
3.1 Những điểm tiến bộ
Từ những quan điểm, lý luận và cương lĩnh kinh tế của chủ nghĩa trọng nông
có thể thấy mặc dù chỉ tồn tại trong vòng 20 năm nhưng chủ nghĩa trọng nông đã
để lại một dấu ấn sâu sắc trong nền kinh tế Pháp nói riêng cũng như cho nền kinh
tế của nhân loại nói chung thể hiện ở những đóng góp mà nó đã mang lại cho lịch
sử kinh tế thế giới:
Trang 17Tiểu luận Lịch sử học thuyết kinh tế Phạm Thị Thu Hà – Lớp 902
Về phương pháp luận, các nhà trọng nông đã chuyển việc nghiên cứu lý luận
kinh tế chính trị từ lĩnh vực lưu thông sang lĩnh vực sản xuất và đã phân tích tưbản dưới tầm mắt của các nhà tư sản
Về mặt lý luận, chủ nghĩa trọng thương đã đạt được một số thành quả lớn cụ
thể: nó đã đặt cơ sở lý luận cho việc nghiên cứu giá trị thặng dư; phân tích những
bộ phận cấu thành vật chất khác nhau mà trong đó tư bản tồn tại, đề cập đếnnhững hình thái mà tư bản mang lấy trong quá trình lưu thông; đề ra luận điểm cơbản rằng chỉ có lao động nào tạo ra sản phẩm ròng mới là lao động sản xuất; xácđịnh được mức độ tối thiểu của tiền công; đề cập đến vấn đề tái sản xuất xã hội
3.2 Những điểm hạn chế
Trang 18Tiểu luận Lịch sử học thuyết kinh tế Phạm Thị Thu Hà – Lớp 902
Mặc dù đã có cái nhìn tích cực và tiến bộ về nhiều mặt trong quá trình pháttriển kinh tế song tư tưởng của chủ nghĩa trọng nông còn bộc lộ nhiều hạn chế vềnhiều mặt:
Về phương pháp luận: các nhà kinh tế của chủ nghĩa trọng nông khi đưa ra
quan điểm, tư tưởng của mình mới chỉ dừng lại ở hiện tượng bề ngoài, họ nhấnmạnh sản xuất nhưng lại phủ nhận quá trình lưu thông
Về mặt lý luận: chưa xây dựng được các khái niệm, phạm trù khoa học làm
cơ sở cho việc nghiên cứu; nhiều cơ sở lý luận còn giản đơn
Sai lầm lớn nhất của trường phái trọng nông là khẳng định chỉ lĩnh vực nông
Trang 19Tiểu luận Lịch sử học thuyết kinh tế Phạm Thị Thu Hà – Lớp 902
dư là sản phẩm của tự nhiên, không phải do con người tạo ra Sai lầm đó cónguyên nhân về lịch sử, xã hội từ đó dẫn đến sai lầm về phân tích lý luận kinh tế.Trên cơ sở phân tích những mâu thuẫn trong học thuyết của chủ nghĩa trọngnông, Marx đã khái quát rằng: “cái bề ngoài phong kiến và cái bản chất tư sản”
B Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU TƯ TƯỞNG KINH TẾ TRỌNG NÔNG ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THỜI KỲ CNH – HĐH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
1 Vai trò của nông nghiệp đối với quá trình CNH – HĐH ở Việt Nam hiện nay
Trang 20Tiểu luận Lịch sử học thuyết kinh tế Phạm Thị Thu Hà – Lớp 902
Nông nghiệp theo nghĩa hẹp là ngành sản xuất ra của cải vật chất mà conngười phải dựa vào quy luật sinh trưởng của cây trồng, vật nuôi để tạo ra sảnphẩm như lương thực, thực phẩm… để thỏa mãn các nhu cầu của mình Nôngnghiệp theo nghĩa rộng còn bao gồm cả lâm nghiệp, ngư nghiệp Sản xuất nôngnghiệp có vai trò rất quan trọng đối với đời sống cũng như hoạt động kinh tế củacon người: nông nghiệp không những cung cấp lương thực, thực phẩm cho xãhội, cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng vàcông nghiệp chế biến thực phẩm mà nông nghiệp còn là thị trường quan trọngcủa các ngành công nghiệp và dịch vụ, là kênh cung cấp vốn để thực hiện công
Trang 21Tiểu luận Lịch sử học thuyết kinh tế Phạm Thị Thu Hà – Lớp 902
ở thời điểm bắt đầu tiến hành CNH – HĐH, chính vì vậy phát triển nông nghiệp,nông thôn là một chủ trương lớn của nước ta hiện nay Văn kiện Đại hội Đảng Xnhấn mạnh: “Đẩy mạnh CNH – HĐH nông nghiệp và nông thôn, giải quyết đồng
bộ các vấn đề nông nghiệp, nông thôn và nông dân”
2 Ý nghĩa tư tưởng kinh tế của trường phái trọng nông đối với phát triển nông nghiệp trong thời kì CNH – HĐH hiện nay ở Việt Nam
Với chủ trương đẩy mạnh CNH – HĐH nông nghiệp và nông thôn của Đảng
và Nhà nước thì việc vận dụng những luận điểm, cương lĩnh của chủ nghĩa trọngnông như chúng ta vừa phân tích ở trên sẽ cho ta cách nhìn nhận, đồng thời đưa
Trang 22Tiểu luận Lịch sử học thuyết kinh tế Phạm Thị Thu Hà – Lớp 902
ra được những giải pháp đúng đắn cho sự phát triển nông nghiệp gắn với CNH –HĐH ở nước ta:
Thứ nhất, đề ra những biện pháp để khuyến khích phát triển nông nghiệp đó
là kiến nghị Nhà nước đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn
Trong những năm qua, Nhà nước đã rất quan tâm và tiến hành hàng loạt cácbiện pháp như tăng cường các hoạt động khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư,công tác bảo vệ giống cây trồng, vật nuôi Nhìn chung, mặt bằng dân trí của nôngdân nước ta còn thấp bởi vậy Nhà nước càng chú trọng đến việc hướng dẫn, phổbiến cho nông dân các cách thức thực hiện để đạt được hiệu quả cao
Trang 23Tiểu luận Lịch sử học thuyết kinh tế Phạm Thị Thu Hà – Lớp 902
Cùng với chủ trương coi khoa học công nghệ là quyết sách hàng đầu Nhànước cũng đã đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học – công nghệ trong nôngnghiệp, nông thôn Với chủ trương chung là trang bị kỹ thuật cho các ngành củanền kinh tế theo hướng hiện đại, Nhà nước đã vận dụng tiến bộ khoa học – côngnghệ vào sản xuất nông nghiệp thể hiện tập trung ở những lĩnh vực: từng bước cơgiới hóa nông nghiệp nông thôn, thủy lợi hóa, điện khí hóa, phát triển công nghệsinh học… đã từng bước góp phần giải phóng sức lao động của con người, nângcao năng suất lao động, nâng cao chất lượng vật nuôi, cây trồng Nhà nước cũng
đã chủ trương tăng đầu tư từ ngân sách và đa dạng hóa các nguồn vốn để pháttriển mạnh kết cấu hạ tầng nông thôn hướng tới xây dựng một nền nông nghiệp