Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 169 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
169
Dung lượng
1,03 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - NGUYỄN QUỲNH TRANG TƢ TƢỞNG CẢI CÁCH CỦA LÊ THÁNH TÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC TP HỒ CHÍ MINH – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - NGUYỄN QUỲNH TRANG TƢ TƢỞNG CẢI CÁCH CỦA LÊ THÁNH TÔNG CHUYÊN NGÀNH: TRIẾT HỌC MÃ SỐ: 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN ANH QUỐC TP HỒ CHÍ MINH – 2014 LỜI CẢM ƠN Lời xin gởi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu Nhà trƣờng, Ban Chủ nhiệm Khoa Triết học, Phòng Sau Đại học, Phòng Tổ chức Cán bộ, Thƣ viện… Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP HCM tạo điều kiện thuận lợi cho học tập, sinh hoạt, nghiên cứu suốt khóa học Xin trân trọng cảm ơn Thầy, Cơ thuộc Chƣơng trình Sau đại học - Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP HCM tận tâm hƣớng dẫn giúp đỡ hồn thành khóa học Đặc biệt, tơi xin tỏ lịng tri ân Tiến sĩ Nguyễn Anh Quốc – Phó Trƣởng Khoa Triết học – Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP HCM, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn cho thực thành công luận văn thạc sĩ Trong q trình thực luận văn, tơi đƣợc Thầy động viên, bảo mực tận tình, chu đáo Xin trân trọng cảm ơn thành viên Hội đồng chấm Luận văn Thạc sĩ Triết học đóng góp ý kiến dành nhiều ƣu cho Tôi không quên cảm ơn đến gia đình, bạn bè, ln ủng hộ, đồng hành giúp đỡ tơi nhiệt tình q trình học tập, nghiên cứu, thực luận văn Nguyễn Quỳnh Trang LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn nghiên cứu, thực Đề tài luận văn khơng trùng lặp với cơng trình khác Các thơng tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Kết nghiên cứu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố Ngƣời cam đoan Nguyễn Quỳnh Trang MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG CẢI CÁCH CỦA LÊ THÁNH TƠNG 1.1 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ, CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI, VĂN HĨA - GIÁO DỤC HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG CẢI CÁCH CỦA LÊ THÁNH TÔNG 13 1.2 TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG CẢI CÁCH CỦA LÊ THÁNH TÔNG 22 1.3 KHÁI QUÁT VỀ THÂN THẾ VÀ SỰ NGHIỆP CỦA LÊ THÁNH TÔNG 49 Chƣơng NỘI DUNG CƠ BẢN VÀ GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ, BÀI HỌC LỊCH SỬ TRONG TƢ TƢỞNG CẢI CÁCH CỦA LÊ THÁNH TÔNG 2.1 NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG TƢ TƢỞNG CẢI CÁCH CỦA LÊ THÁNH TÔNG 57 2.2 GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ VÀ BÀI HỌC LỊCH SỬ TRONG TƢ TƢỞNG CẢI CÁCH CỦA LÊ THÁNH TÔNG 107 KẾT LUẬN 144 PHỤ LỤC 147 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 154 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử Việt Nam trải qua hàng nghìn năm dựng nƣớc giữ nƣớc, qua bao thăng trầm, hƣng vong triều đại, dân tộc Việt Nam hình thành nên tƣ tƣởng truyền thống văn hóa quý báu có giá trị Đó là, truyền thống yêu nƣớc, tinh thần đoàn kết, tƣ tƣởng cải cách, canh tân, đổi đất nƣớc Trong dòng chảy lịch sử dân tộc, tƣ tƣởng cải cách, canh tân, đổi đất nƣớc xuất nhƣ yêu cầu tất yếu lịch sử, “đã trở thành quy luật sinh tồn phát triển dân tộc ta” [36,18] Nó xuất thời điểm, triều đại khác nhƣng mục đích chung phục vụ yêu cầu, nhiệm vụ phát triển đất nƣớc Trong lịch sử phong kiến Việt Nam, xuất nhiều cải cách vƣơng triều nhƣ: Khúc Hạo năm 907, Lý Thái Tổ đầu kỷ XI, Hồ Quý Ly cuối kỷ XIV đầu kỷ XV, Lê Thánh Tông nửa cuối kỷ XV, Minh Mệnh nửa đầu kỷ XIX… Trong cải cách trên, cải cách vua Lê Thánh Tơng thành cơng, có tác động lớn, mà kết làm chuyển biến lịch sử phong kiến Việt Nam nửa cuối kỷ XV Với nắm bắt nhanh nhạy tình hình thời cuộc, với trí tuệ sáng suốt khát khao xây dựng quốc gia thái bình thịnh trị, Lê Thánh Tơng cố gắng vƣợt qua hạn chế điều kiện lịch sử thách thức thời đại, tiến hành loạt cải cách nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Sự thành công cải cách giúp Lê Thánh Tông đƣa Đại Việt thành quốc gia ngang tầm với nƣớc khu vực ơng ghi tên nhƣ đế vƣơng sáng lịch sử phong kiến Việt Nam Trong giai đoạn nay, gia nhập vào tổ chức quốc tế tạo cho Việt Nam nhiều thời cơ, nhiên, song hành với thuận lợi thách thức mà hội nhập đặt ra, vừa tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, vừa phải giữ cho đƣợc sắc văn hóa dân tộc, hịa nhập mà khơng bị hịa tan Trƣớc sóng đổi kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, xuất nhiều nhân tố mới, kèm theo bất cập, chƣa phù hợp số lĩnh vực luật pháp, quy chế hành điều đòi hỏi phải tiến hành đổi đất nƣớc Để công đổi đạt đƣợc kết tốt mặt phải khắc phục đƣợc hạn chế, yếu kém, bất cập mặt khác phải phát huy đƣợc lợi thế, ƣu điểm, đặc biệt tiếp thu, kế thừa học đổi mới, canh tân đất nƣớc lịch sử Trải qua 500 năm, nhƣng đến học thành công cải cách Lê Thánh Tông thể rõ giá trị cách tân mang tính chất thời đại ông Càng sâu nghiên cứu tƣ tƣởng cải cách Lê Thánh Tông, nhận thấy giá trị cách tiến hành táo bạo, phù hợp áp dụng vào tình hình thực tiễn đất nƣớc Vì vậy, việc nghiên cứu tƣ tƣởng cải cách vua Lê Thánh Tông giúp hiểu sâu sắc tƣ tƣởng tiến ơng, mà cịn rút học kinh nghiệm quý báu góp phần bổ sung sở lý luận cần thiết trình đổi Việt Nam Chính lý đó, tơi chọn đề tài “Tƣ tƣởng cải cách Lê Thánh Tông” làm luận văn thạc sĩ triết học Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Lê Thánh Tông – vị vua có tài, có đức lịch sử triều đại phong kiến Việt Nam Với tầm nhìn chiến lƣợc lịng u nƣớc mãnh liệt, ơng tiến hành cải cách nhiều lĩnh vực, đem lại cho đất nƣớc thái bình, thịnh trị, văn trị vũ cơng vững mạnh Tƣ tƣởng cải cách nghiệp Lê Thánh Tông đề tài đƣợc nhà khoa học quan tâm nghiên cứu lĩnh vực khác với nhiều cơng trình đƣợc cơng bố Thứ nhất, tư tưởng cải cách qua công trình nghiên cứu đời nghiệp Lê Thánh Tơng.“Đại Việt sử kí tồn thư” tập (2003), Bản in nội quan bản, Nxb Văn hóa thông tin Hà Nội, “Việt sử cương mục tiết yếu” (2000) Đặng Xuân Bảng, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội, “Khâm định Việt sử thông giám cương mục” (2009) tập 1, Viện sử học, Nxb Giáo dục (quyển thứ 19 đến 24) trình bày cụ thể hoạt động cải cách lĩnh vực 38 năm trị Lê Thánh Tơng, nhiên tác phẩm trình bày dƣới dạng ghi chép kiện riêng lẻ, không tổng hợp, khái quát lĩnh vực Tác phẩm “Lịch sử Việt Nam cổ trung đại” Tiến sĩ sử học Huỳnh Cơng Bá (2011), Nxb Thuận Hóa, nêu cách tồn diện tình hình nƣớc Đại Việt thời Lê Sơ, tác giả đề cập đến điểm cách tân Lê Thánh Tông, “Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến năm 1884” (2000) Giáo sƣ Nguyễn Phan Quang Tiến sĩ Võ Xn Đàn, Nxb Tp Hồ Chí Minh, trình bày điều kiện lịch sử, văn hóa, xã hội thời Lê, đồng thời khái quát nét lĩnh vực hành chính, quốc phịng, pháp luật, kinh tế dƣới triều Lê Thánh Tông “Lược sử Việt Nam” (2009) Trần Hồng Đức, Nxb Văn hóa thơng tin khái quát đời nghiệp Lê Thánh Tơng năm trị nhƣ canh nơng, thuế lệ, sửa phong tục, vẽ địa đồ… Tác giả cho “Những văn trị võ công nước ta khơng có đời thịnh đời Hồng Đức” [30,304]; để kỷ niệm 500 năm ngày Lê Thánh Tông, Viện văn học biên soạn sách “Hồng đế Lê Thánh Tơng – nhà trị tài năng, nhà văn hóa lỗi lạc, nhà thơ lớn” (1998) Nguyễn Huệ Chi (chủ biên), Nxb Khoa học xã hội Hà Nội Tác phẩm tổng hợp, sƣu tầm giới thiệu viết nhiều tác giả trình bày thân thế, nghiệp chấn hƣng đất nƣớc; bảo vệ biên cƣơng, mở mang bờ cõi; nghiệp văn hóa, giáo dục; nghiệp văn học Lê Thánh Tông Các viết “Lê Thánh Tông – Con người nghiệp rạng rỡ thời” (1997) tác giả Trƣơng Hữu Quýnh, Tạp chí nghiên cứu Lịch sử số 6; “Vài ý kiến cải cách Lê Thánh Tông” (1997) tác giả Phan Đại Dỗn, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số 295, đề cập đến cải cách Lê Thánh Tông lĩnh vực, nhƣng giới hạn mức độ viết, tác giả chƣa sâu phân tích nội dung cải cách Bài viết “Đệ minh qn Lê Thánh Tơng – nhà văn hóa lớn đất nước Đại Việt” GS NGND Nguyễn Đình Chú, tác giả phân tích hoạt động Lê Thánh Tơng lĩnh vực: văn hóa, giáo dục, pháp luật Tác giả cho sách, hành vi, lĩnh vực Lê Thánh Tơng để đƣa đất nƣớc đến cƣờng thịnh sánh ngang nƣớc khu vực đƣơng thời để lại dấu ấn, mốc son chói lọi lịch sử xây dựng phát triển đất nƣớc, thấm đậm chất văn hóa cao đẹp Ngồi ra, cịn có số tác phẩm viết ngƣời, nghiệp, tƣ tƣởng Lê Thánh Tông nhƣ: “Nhân vật họ Lê lịch sử Việt Nam” (1999) Phạm Ngô Minh – Lê Duy Anh, Nxb Đà Nẵng; “Lê Thánh Tông Tao đàn nguyên súy” (1991) Bùi Văn Nguyên, Nxb Văn hóa Hà Nội; “Đại cương lịch sử triết học Việt Nam” (2010) GS,TS Nguyễn Hùng Hậu, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội;“Tìm hiểu tư tưởng trị Nho giáo Việt Nam từ Lê Thánh Tơng đến Minh Mệnh” (2002) tác giả Nguyễn Hoài Văn, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội; “Việt sử lược” (2005) Trần Quốc Vƣợng (phiên dịch giải), Nxb Thuận Hóa, Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây; “Giản yếu sử Việt Nam” (2007) Đặng Duy Phúc, Nxb Hà Nội; “Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX” (2011) Đào Duy Anh, Nxb Khoa học xã hội; “Lịch sử văn hóa Việt Nam Tiếp cận phận” (2007) Phan Huy Lê, Nxb Giáo dục; “Lịch sử Việt Nam giản yếu” (2000) GS Lƣơng Ninh (chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Bài viết “Lê Thánh Tông – đời nghiệp qua nhận xét, đánh giá số nhà sử học nước ngoài” PGS,TS Nguyễn Văn Kim đƣợc trích dẫn tác phẩm “Nhật Bản với Châu Á – Những mối liên hệ lịch sử chuyển biến kinh tế – xã hội” (2003), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Các cơng trình khoa học trình bày phân tích điều kiện lịch sử xã hội thời nhà Lê hồi kỷ XV, qua làm rõ sở hình thành tƣ tƣởng cải cách Lê Thánh Tơng Các tác giả nêu lên lĩnh vực cải cách Lê Thánh Tông, nhƣng phần lớn dừng lại mức độ khái quát, chƣa sâu vào nghiên cứu lĩnh vực cụ thể Thứ hai, tư tưởng cải cách Lê Thánh Tông qua cơng trình nghiên cứu trị, pháp luật lịch sử Việt Nam thời nhà Lê “Mười cải cách, đổi lớn lịch sử Việt Nam” (2012) Văn Tạo, Nxb Đại học sƣ phạm, tác giả nêu lên 10 cải cách, đổi lớn lịch sử Việt Nam, có cải cách hành Lê Thánh Tơng đƣợc trình bày trang 105-145 Tác giả phân tích điều kiện lịch sử, xã hội, kinh tế hình thành cải cách hành Lê Thánh Tơng trình bày sơ qua cải cách pháp luật, giáo dục khoa cử Theo nhận định tác giả cải cách hành Lê Thánh Tơng, “Một cải cách sâu sắc nhất, thành công lịch sử trung đại Việt Nam” [98,106]; “Tổ chức quyền thời kỳ phong kiến Việt Nam” (2006) ThS Nguyễn Minh Tuấn, Nxb Tƣ pháp Hà Nội, trình bày cách tổ chức hành dƣới triều Lê, tác giả cho “Về bản, công cải tổ Lê Thánh Tông nhằm tập trung tuyệt đối quyền lực vào tay nhà vua, tăng cường sức mạnh máy quan liêu” [116,59] Đồng thời, tác phẩm khái quát điểm bật Bộ luật Hồng Đức, cụ thể lĩnh vực pháp luật điển hình: 150 Hình 4: Sơ đồ tổ chức quyền địa phƣơng triều Lê LÊ THÁI TỔ LÊ THÁNH TƠNG Đạo (Hành Khiển) Xứ (Thừa ty, Đơ ty, Hiến ty) Lộ, Trấn, Phủ (An phủ sứ, Trấn phủ sứ, Tri phủ) Huyện, châu (Tri huyện, Tri châu) Châu (Thiêm phán, Tào Vân) Huyện (Tuần sát, Chuyển vận sứ) Xã (Xã quan) Xã (Xã trƣởng) 151 Nguồn: ThS Nguyễn Minh Tuấn (2006), Tổ chức quyền thời kỳ phong kiến Việt Nam, Nxb Tƣ pháp Hà Nội, tr.73 Bảng Thể lệ ban cấp lộc điền cho quý tộc, quan lại thân vƣơng: (Đơn vị: mẫu) Tƣớc phẩm Thế Thế Tứ Bãi Tự Tổng cộng nghiệp nghiệp điền dâu điền loại điền thổ Thân vƣơng 600 40 1.000 150 300 2.090 Tự thân vƣơng 450 36 500 110 250 1.346 Quốc công 400 34 400 100 200 1.134 Quận công 350 32 300 90 180 952 Hầu tƣớc 300 30 260 80 160 830 Bá tƣớc 200 28 230 70 140 668 Chánh phẩm 18 100 30 70 218 Tòng phẩm 16 80 20 60 176 Chánh nhị phẩm 14 60 20 50 144 Tòng nhị phẩm 12 50 10 40 112 Chánh tam phẩm 10 40 35 85 Tòng tam phẩm 30 20 58 Chánh tứ phẩm 20 15 41 Tòng tứ phẩm 15 10 29 Quý tộc, quan lại 152 Tôn phụ, nữ quan Thân công chúa 450 36 600 100 200 1.386 Quận thƣợng chúa 18 80 20 60 178 Quận chúa 16 50 16 50 132 Á quận chúa 14 40 12 40 106 Quận quân 12 35 35 90 Á quận quân 10 30 30 70 Huyện thƣợng quân 25 25 58 Huyện quân 20 20 46 Á huyện quân 15 15 34 Tam phi 30 300 60 150 540 Tam chiêu 24 200 50 100 374 Tam tu 21 150 45 90 306 Tam sung 20 100 30 80 230 Nữ quan cấp 18 70 15 70 173 Nữ quan nhị cấp 14 40 10 40 104 Nữ quan tam cấp 30 30 68 Nữ quan tứ cấp 25 25 57 Nữ quan ngũ cấp 20 20 46 Nữ quan lục cấp 15 15 35 Nguồn: Phan Huy Lê (2007), Lịch sử văn hóa Việt Nam Tiếp cận phận, Nxb Giáo dục, tr.348 153 Bảng Quy định đồ phủ, châu, huyện, xã, trang, sách thuộc 12 thừa tuyên năm 1469 Phủ Huyện Châu Thanh Hóa 16 Nghệ An 27 Thuận Hóa Hải Dƣơng (trƣớc Nam Sách) 18 Sơn Nam (trƣớc Nam Trƣờng) 11 42 Sơn Tây (trƣớc Quốc Oai) 24 Kinh Bắc (trƣớc Bắc Giang) 16 An Bang 3 Tuyên Quang Hƣng Hóa 17 Lạng Sơn Ninh Sóc (trƣớc Thái Nguyên) Phủ Phụng Thiên (trƣớc Phủ Trung Đô) Nguồn: Lê Đức Tiết (2007), Lê Thánh Tông vị vua anh minh nhà cách tân vĩ đại, Nxb Tƣ pháp, tr.39-40 154 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Đào Duy Anh (2011), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX, Nxb Khoa học xã hội [2] Huỳnh Công Bá (2011), Lịch sử Việt Nam cổ trung đại, Nxb Thuận Hóa [3] Bách khoa thư Hà Nội, Phần 4: pháp luật (2000), Nxb Từ điển Bách khoa Hà Nội [4] Ban tƣ tƣởng – văn hóa Trung ƣơng (2006), Chuyên đề nghiên cứu nghị đại hội X Đảng, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội [5] Ban tƣ tƣởng – văn hóa Trung ƣơng (2000), Tài liệu giáo dục chủ nghĩa yêu nước Việt Nam, Nxb Giáo dục Hà Nội [6] Đặng Xuân Bảng (2000), Việt sử cương mục tiết yếu, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội [7] Phan Kế Bính (1990), Việt Nam phong tục, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [8] C.Mác (1963), Tư thứ III, Tập 3, Nxb Sự thật Hà Nội [9] C.Mác Ph.Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 13, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [10] Nguyễn Huệ Chi (chủ biên) (1991), Hoàng đế Lê Thánh Tơng – nhà trị tài năng, nhà văn hóa lỗi lạc, nhà thơ lớn, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 155 [11] PGS,TS Dỗn Chính (chủ biên) (2009), Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội [12] PGS,TS Dỗn Chính (2009), Từ điển triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội [13] PGS,TS Dỗn Chính (chủ biên) (2011), Tư tưởng Việt Nam từ kỷ XV đến kỷ XIX, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật Hà Nội [14] Nguyễn Thị Chuẩn (2008), Tư tưởng triết học Lê Thánh Tông, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Trƣờng Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Thành phố Hồ Chí Minh [15] Phan Huy Chú (1961), Lịch triều hiến chương loại chí, Tập 2, Nxb Sử học Hà Nội [16] Phan Huy Chú (1961), Lịch triều hiến chương loại chí, Tập 3, Nxb Sử học Hà Nội [17] Phan Huy Chú (1961), Lịch triều hiến chương loại chí, Tập 4, Nxb Sử học Hà Nội [18] Phan Đại Doãn (chủ biên) (1999), Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội [19] Phan Đại Doãn (1997), Vài ý kiến cải cách Lê Thánh Tơng, Tạp chí Nghiên cứu Lịch Sử số 295 [20] Bùi Long Dung (1998), Tư tưởng đức trị Khổng Tử ảnh hưởng Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Trƣờng Đại học Khoa học xã hội nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh [21] Hồng Thị Duyên (2012), Tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi ý nghĩa lịch sử nó, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Trƣờng Đại học Khoa học xã hội nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh [22] Nguyễn Đăng Duy (1998), Nho giáo với văn hóa Việt Nam, Nxb Hà Nội 156 [23] Đại Việt sử kí tồn thư (2003), Bản in nội quan bản, tập 1, Nxb Văn hóa Thơng tin Hà Nội [24] Đại Việt sử kí tồn thư (2003), Bản in nội quan bản, tập 2, Nxb Văn hóa Thơng tin Hà Nội [25] PTS Võ Xuân Đàn (1996), Tư tưởng Nguyễn Trãi tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin Hà Nội [26] Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội [27] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội [28] Lê Quý Đôn (1997), Kiến văn tiểu lục, Lê Q Đơn tồn tập, tập 2, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội [29] Tạ Thị Thu Đông (2012), Kết hợp đạo đức với pháp luật – sở giải pháp việc quản lý xã hội, xây dựng ngƣời nƣớc ta nay, Tạp chí Phát triển nguồn nhân lực, số (29) – 2012 [30] Trần Hồng Đức (2009), Lược sử Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin [31] Nguyễn Sĩ Giác (dịch) (1959), Hồng Đức thiện thư, Nam Hà ấn quán Sài Gòn [32] Trần Văn Giàu (1993), Hệ ý thức phong kiến thất bại trước nhiệm vụ lịch sử, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [33] Mai Xuân Hải (2003), Thơ chữ Hán Lê Thánh Tông (Tổng tập), Nxb Văn học Hà Nội [34] Hoàng Xuân Hãn (1997), Lý Thường Kiệt, Ban Tu thƣ Đại học Vạn Hạnh ấn hành [35] Lê Viết Hảo (1996), Đổi độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, Nxb Quân đội nhân dân Hà Nội 157 [36] Lê Thu Hằng (2004), Tư tưởng canh tân Nguyễn Lộ Trạch học lịch sử cơng đổi đất nước ta nay, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Trƣờng Đại học Khoa học xã hội nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh [37] GS,TS Nguyễn Hùng Hậu (2010), Đại cương lịch sử triết học Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội [38] Hồ Sĩ Hiệp (1962), Hồng Đức Quốc âm thi tập (Phạm Trọng Điềm, Bùi Văn Nguyên phiên chú), Nxb Văn hóa Hà Nội [39] Nguyễn Khắc Hiếu (1999), Giáo trình Đạo đức học Mác - Lênin, Trƣờng Đại học khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội [40] Nguyễn Thúy Hoa (2006), Kết hợp pháp luật đạo đức quản lý nhà nước Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ luật, Học viện hành quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh [41] Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (1996), Đại hội VIII tìm tịi đổi mới, Thơng tin chun đề, Tài liệu phục vụ lãnh đạo nghiên cứu, Hà Nội [42] Hội luật gia Việt Nam (2000), Nhà nước pháp luật, Tập 3, Nxb Lao động [43] TS Lê Quốc Hùng (2005), Gợi mở giá trị truyền thống tư tưởng trị pháp lý Việt Nam, Nxb Tƣ pháp Hà Nội [44] Nguyễn Tấn Hƣng (2004), Góp phần tìm hiểu tư tưởng cải cách Hồ Quý Ly, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Trƣờng Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh [45] Insun Yu (2000), Cấu trúc làng xã Việt Nam đồng Bắc Bộ mối quan hệ với nhà nƣớc thời Lê (Nguyễn Văn Kim dịch), Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số – 158 [46] Insun Yu (1994), Luật xã hội Việt Nam kỷ XVII, XVIII (Nguyễn Quang Ngọc tổ chức dịch hiệu đính), Nxb Khoa học xã hội Hà Nội [47] Vũ Ngọc Khánh, Minh quân nước Việt, Nxb Văn hóa Hà Nội [48] Vũ Ngọc Khánh (2007), Những vua chúa sáng danh lịch Sử Việt Nam, Nxb Thanh niên [49] Phan Quốc Khánh (2003), Tìm hiểu tƣ tƣởng trị nƣớc vua Lê Thánh Tơng, Tạp chí Khoa học Xã hội số 61 [50] Khoa Lịch sử (2001), Một số vấn đề lịch sử, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [51] Khoa Luật Đại học quốc gia (2001), Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội [52] Nguyễn Văn Kim (2003), Nhật với Châu Á, mối liên hệ lịch sử chuyển biến kinh tế xã hội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [53] Lê Thánh Tông tác gia tác phẩm (2007), Nxb Giáo dục [54] Lê triều hình luật (1998), Nxb Văn hóa Thơng tin Hà Nội [55] Phan Huy Lê (2007), Lịch sử văn hóa Việt Nam Tiếp cận phận, Nxb Giáo dục [56] V.I Lênin (1978), Toàn tập, Tập IV, Nxb Tiến Matxcơva [57] GS,TS Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2006), Biên niên sử Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam, tập 2, Nxb Từ điển bách khoa Hà Nội [58] Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2007), Thuật ngữ từ điển lịch sử phổ thông, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội [59] TS Cao Văn Liên (2006), Phác thảo lịch sử Việt Nam (Từ tiền sử đến năm 1945), Nxb Lý luận trị Hà Nội [60] Tạ Ngọc Liễn (chủ biên) (2007), Lịch sử Việt Nam, Tập Thế kỷ XVXVI, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội 159 [61] Phạm Văn Liệu (dịch) (1997), Lê triều quan chế, Nxb Văn hóa thơng tin Hà Nội [62] Phạm Thị Loan (2009), Quá trình Nho giáo du nhập Việt Nam từ đầu công nguyên đến kỷ XIX, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Trƣờng Đại học Khoa học xã hội nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh [63] Luận ngữ (1950), (bản dịch Đồn Trung Cịn), Trí Đức, Sài Gịn [64] Mạnh Tử (1950), (bản dịch Đồn Trung Cịn), Nxb Trí Đức, Tịng Thơ, Sài Gịn [65] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội [66] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội [67] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội [68] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội [69] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội [70] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội [71] Nguyễn Ngọc Minh (1988), Nghiên cứu tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật, Nxb Sự thật, Hà Nội [72] Phạm Ngô Minh – Lê Duy Anh (1999), Nhân vật họ Lê lịch sử Việt Nam, Nxb Đà Nẵng [73] Hà Thúc Minh (2002), Luật Hồng Đức văn hóa Việt Nam kỷ XV, Tạp chí Khoa học xã hội số (57) [74] Nguyễn Văn Năm (2012), Quan hệ pháp luật đạo đức điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội [75] Phạm Duy Nghĩa (2004), Pháp luật nhân tố tích cực Nho giáo, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội [76] Phạm Quang Nghị (2005), Công đổi động lực phát triển lý luận văn hóa, Nxb Văn hóa thơng tin Hà Nội 160 [77] Nguyễn Thị Nguồn (2008), Tư tưởng trị nước triết học Trung Quốc cổ đại ý nghĩa việc xây dựng nhà nước Việt Nam nay, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Trƣờng Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh [78] Bùi Văn Nguyên (1991), Lê Thánh Tông - Tao đàn nguyên súy, Nxb Văn hóa Hà Nội [79] Bùi Văn Nguyên (chủ biên) (2000), Tổng tập văn học Việt Nam tập 4, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội [80] Nguyễn Ngọc Nhuận (chủ biên) (2006), Một số văn điển chế pháp luật Việt Nam, Tập (Từ kỷ XV đến XVIII), Nxb Khoa học xã hội Hà Nội [81] Những vấn đề khoa học xã hội & nhân văn, Chuyên đề triết học (2009), Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh [82] GS Lƣơng Ninh (2000), Lịch sử Việt Nam giản yếu, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội [83] Lê Thị Oanh (2004), Tìm hiểu tƣ tƣởng trị “lấy dân làm gốc” từ kỷ 10 đến kỷ 15 Việt Nam, Tạp chí Lý luận trị số 12 [84] PGS, TS Bùi Đình Phong – PGS, TS Phạm Ngọc Anh (đồng chủ biên) (2011), Vận dụng phát triển chủ nghĩa Mác – Lênin Hồ Chí Minh Đảng ta (thời kỳ trước đổi mới), Nxb Chính trị quốc gia – thật, Hà Nội [85] Vũ Đức Phúc (1997), Về số thơ Nôm Lê Thánh Tơng, Tạp chí Văn học số [86] GS Nguyễn Phan Quang, TS Võ Xuân Đàn (2000), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến năm 1884, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [87] Hồng Thị Kim Quế (2010), Bản chất đích thực mối quan hệ pháp luật với đạo đức, Tạp chí dân chủ pháp luật số 161 [88] Hoàng Thị Kim Quế (2007), Pháp luật đạo đức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [89] Hoàng Thị Kim Quế (2002), “Tìm hiểu tƣ tƣởng Hồ Chí Minh pháp luật đạo đức”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (8), 64 - 71 [90] Quốc sử quán triều Nguyễn, Khâm định Việt sử thông giám cương mục (2007), Tập 1, Nxb Giáo dục [91] Trƣơng Hữu Quýnh (1973), Chế độ ruộng đất Việt Nam kỷ XIII – XV, Đại học Sƣ phạm Hà Nội [92] GS,TS Trƣơng Hữu Quýnh (2009), Chế độ ruộng đất số vấn đề lịch sử Việt Nam, Nxb Thế giới Hà Nội [93] Trƣơng Hữu Quýnh (1992), “Công cải tổ xây dựng nhà nƣớc pháp quyền thời kỳ Lê Thánh Tơng”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số 265 [94] Trƣơng Hữu Quýnh (chủ biên) (2002), Đại cương lịch sử Việt Nam, Tập 1, Nxb Giáo dục Hà Nội [95] GS Trƣơng Hữu Quýnh, GS Đinh Xuân Lâm, PGS Lê Mậu Hãn (chủ biên) (2001), Đại cương lịch sử Việt Nam toàn tập, Nxb Giáo dục [96] Trƣơng Hữu Quýnh (1997), Lê Thánh Tông ngƣời nghiệp rạng rỡ thời, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số [97] Lê Thị Sơn (chủ biên) (2004), Quốc triều hình luật lịch sử hình thành, nội dung giá trị, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội [98] Văn Tạo (2012), Mười cải cách, đổi lớn lịch sử Việt Nam, Nxb Đại học sƣ phạm [99] Văn Tân (1962), Sự khác biệt chất xã hội thời Trần xã hội thời Lê Sơ, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 45 [100] Văn Tân (1963), Thử vào Bộ luật Hồng Đức tìm hiểu xã hội Việt Nam thời Lê Sơ, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số 46 162 [101] Trần Thị Băng Thanh (1997), Lê Thánh Tông mối “dị đoan”, Tạp chí Văn học số [102] Chƣơng Thâu (1980), Trên đường tìm hiểu thơ văn Nguyễn Trãi (tuyển tập), Nxb Văn học Hà Nội [103] Chu Thiên (1943), Lê Thánh Tông: 1442-1497, Nxb Hàn Thuyên [104] Nguyễn Đức Thiện (2007), Tìm hiểu quan điểm tư tưởng tiến pháp luật thời Lê Sơ thể qua nội dung Quốc triều hình luật, Cơng trình dự thi giải thƣởng khoa học sinh viên – Euréka lần 9, Trƣờng Đại học Khoa học xã hội nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh [105] Nguyễn Văn Thịnh (1996), Bước đầu tìm hiểu văn chương khoa cử thời Lê Sơ, Luận án Phó Tiến sĩ khoa học ngữ văn, Trƣờng Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội [106] Hoàng Thị Thơ (2010), Phật giáo với trách nhiệm dân tộc lịch sử nay, Tạp chí Nghiên cứu Phật học số [107] Nguyễn Tài Thƣ (chủ biên) (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam Tập 1, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội [108] Nguyễn Đăng Tiến (2002), Lê Thánh Tông với nghiệp giáo dục, Tạp chí Giáo dục số 47 [109] Nguyễn Đăng Tiến (chủ biên) (1996), Lịch sử giáo dục Việt Nam trước cách mạng tháng năm 1945, Nxb Giáo dục [110] Phan Huy Tiếp (dịch), Nguyễn Trãi – Quân trung từ mệnh tập, Nxb Sử học Hà Nội [111] Lê Đức Tiết (1997), Lê Thánh Tông vị vua anh minh nhà canh tân xuất sắc, Nxb Quân đội Nhân dân Hà Nội [112] Lê Đức Tiết (2007), Lê Thánh Tông vị vua anh minh nhà cách tân vĩ đại, Nxb Tƣ pháp Hà Nội [113] Nguyễn Trãi toàn tập (2001), Tập 2, Nxb Văn học Hà Nội 163 [114] Nguyễn Văn Trịnh (2005), Tư tưởng pháp trị Pháp gia học lịch sử nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Trƣờng Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh [115] Trung tâm Unesco, Thông tin tƣ liệu lịch sử văn hóa Việt Nam (1998), Xu hướng đổi lịch sử Việt Nam – gương mặt tiêu biểu, Nxb Văn hóa thơng tin Hà Nội [116] ThS Nguyễn Minh Tuấn (2006), Tổ chức quyền thời kỳ phong kiến Việt Nam, Nxb Tƣ pháp Hà Nội [117] PGS,TS Nguyễn Hồi Văn, ThS Đặng Duy Thìn (2012) “Chính sách đào tạo sử dụng quan lại thời Lê Thánh Tông công tác cán ”, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật Hà Nội [118] Nguyễn Hồi Văn (2002), Tìm hiểu tư tưởng trị Nho giáo Việt Nam từ Lê Thánh Tơng đến Minh Mệnh, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội [119] Viện Khoa học Xã Hội Việt Nam, Viện sử học (2011), Trần Huy Liệu với sử học, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội [120] Viện nghiên cứu Hán Nôm, Ngữ văn Hán Nôm, Tập 1, Nxb Khoa học xã hội [121] Viện nghiên cứu Nhà nƣớc pháp luật (1994), Xã hội pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [122] Trần Nguyên Việt (2002), Giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam phổ biến toàn nhân loại đạo đức kinh tế thị trƣờng, Tạp chí Triết học số [123] Hồng Việt (2006), Tính dân tộc nhân văn pháp luật thời Lê Sơ (1428-1527), Luận văn Thạc sĩ Lịch Sử, Trƣờng Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 164 [124] Ủy ban dịch thuật (1971), Ức trai thi tập, tập thƣợng (quyển thƣợng 1,2,3), Phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hóa, xuất [125] Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam (1976), Nguyễn Trãi toàn tập, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội [126] Nguyễn Nhƣ Ý (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Bộ giáo dục đào tạo, Trung tâm ngôn ngữ văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin Tài liệu tiếng Anh [127] Ainsile T Embree (ed) (1988), Encyclopedia of Asian Hisory, Vol II, Collier Macmillan Publisher, London [128] Nicholas Tarling (1992), The Cambridge History of Southeast Asia, Vol.I, Cambridge University Press Tài liệu từ Internet [129] Trần Văn Giáp (dịch), Phạt Tống lộ văn bố (Lý Thƣờng Kiệt) Nguồn: http://www.thivien.net/viewpoem.php?ID=21253 [130] Hà Huy Tuấn, “Đạo người” thơ Lê Thánh Tông Nguồn:http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/dao-nguoi-trongtho-le-thanh-tong-phan-1-1974430.html [131] Nguyễn Minh Tuấn, Nét độc đáo quy phạm pháp luật Bộ luật Hồng Đức Nguồn:http://www.nclp.org.vn/trao_doi_kien_nghi/net-111oc-111aocua-quy-pham-phap-luat-trong-bo-luat-hong-111uc/?searchterm= [132] Nguyễn Minh Tuấn, Những giá trị tích cực Nho giáo Bộ luật Hồng Đức Nguồn:http://sinhvienluat.vn/threads/nhung-gia-tri-tich-cuc-cua-nhogiao-trong-bo-luat-hong-duc.7719/ ... đƣợc tƣ tƣởng cải cách Lê Thánh Tông lĩnh vực hành chính, pháp luật kinh tế Qua đó, có nhìn sâu sắc ý tƣởng cải cách đất nƣớc Lê Thánh Tông Thứ ba, tư tưởng cải cách Lê Thánh Tông qua cơng trình... đề lý luận ảnh hưởng trực tiếp đến hình thành tư tưởng cải cách Lê Thánh Tông phải kể đến truyền thống văn hóa, tư tưởng canh tân, đổi lịch sử tư tưởng Việt Nam Sau thiên niên kỷ đấu tranh chống... gia) pháp trị (Pháp gia) đến tƣ tƣởng Lê Thánh Tông, tác giả cho tƣ tƣởng trị nƣớc Lê Thánh Tông “đã khắc phục hạn chế tư tưởng đức trị tiếp thu hay tư tưởng pháp trị” [49,41] Bài báo khoa học