Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 120 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
120
Dung lượng
1,41 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN ĐĂNG KHOA VAI TRÒ ĐỒNG MINH CHIẾN LƯỢC CỦA PHILIPPINES TRONG CHIẾN LƯỢC CHÂU Á – THÁI BÌNH DƯƠNG CỦA MỸ HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH CHÂU Á HỌC MÃ SỐ: 60.31.50 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN NGỌC DUNG TP HỒ CHÍ MINH - 2013 Lời cảm ơn Sau tháng thực hiện, luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ chuyên ngành Châu Á học với đề tài ‘Vai trò đồng minh chiến lược Philippines chiến lược châu Á – Thái Bình Dương Mỹ nay’ hồn thành Ngồi cố gắng thân, tác giả nhận lời động viên sâu sắc từ phía nhà trường, thầy cơ, gia đình bạn bè Trước hết, tác giả xin dành lời cảm ơn đến với gia đình, người tạo điều kiện hết lòng động viên tác giả suốt thời gian học tập thực luận văn Tác giả xin cảm ơn quý thầy cô khoa Đông Phương học, Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn TP.HCM, truyền đạt kiến thức quí báu cho tác giả suốt trình học tập trường Đặc biệt, xin dành lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS.Nguyễn Ngọc Dung, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tác giả trình thực luận văn Cho đến hôm nay, luận văn tốt nghiệp tác giả hồn thành, nhờ chỉ dẫn giúp đỡ nhiệt tình thầy Cuối cùng, xin cảm ơn tất thành viên lớp châu Á học – đợt 2/2011 đã động viên, hỗ trợ cho tác giả nhiều suốt trình học tập, nghiên cứu thực đề tài luận văn thạc sỹ TP Hồ Chí Minh, Tháng 10 năm 2013 Học viên thực Nguyễn Đăng Khoa MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT 13 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ CHIẾN LƯỢC CHÂU Á – THÁI BÌNH DƯƠNG MỚI CỦA MỸ 14 1.1 BỐI CẢNH THẾ GIỚI VÀ KHU VỰC CUỐI THẾ KỶ XX – ĐẦU THẾ KỶ XXI 14 1.1.1 Sự kết thúc Chiến tranh Lạnh (1947 – 1991) 14 1.1.2 Mỹ chống khủng bố suy yếu vai trị Mỹ Đơng Nam Á 15 1.1.3 Sự trổi dậy ảnh hưởng Trung Quốc Đông Nam Á 18 1.2 CHIẾN LƯỢC CHÂU Á – THÁI BÌNH DƯƠNG MỚI CỦA MỸ 25 1.2.1 Sự thành lập Chiến lược Châu Á – Thái Bình Dương Mỹ 25 1.2.2 Chính sách đối ngoại Mỹ chiến lược châu Á – Thái Bình Dương 30 1.3 QUAN HỆ PHILIPPINES – MỸ NHÌN TỪ QUÁ KHỨ 40 1.3.1 Thời kỳ thuộc địa Mỹ (1898 – 1946) 40 1.3.2 Quan hệ Philippines – Mỹ chiến lược châu Á – Thái Bình Dương thời kỳ Chiến tranh Lạnh (1947 – 1991) 44 1.4 TIỂU KẾT 47 CHƯƠNG 2: VAI TRÒ ĐỒNG MINH CHIẾN LƯỢC CỦA PHILIPPINES TRONG CHIẾN LƯỢC CHÂU Á – THÁI BÌNH DƯƠNG MỚI CỦA MỸ 48 2.1 KHÁI NIỆM ‘ĐỒNG MINH CHIẾN LƯỢC’ 48 2.2 VAI TRÒ ĐỒNG MINH CHIẾN LƯỢC CỦA PHILIPPINES ĐỐI VỚI MỸ 52 2.2.1 Trên phương diện Địa – Chính trị 52 2.2.2 Trên phương diện An ninh – Quân 54 2.2.3 Trên phương diện Kinh tế - Thương mại 59 2.3 QUAN HỆ ĐỒNG MINH CHIẾN LƯỢC MỸ - PHILIPPINES HIỆN NAY 61 2.3.1 Mục tiêu sách Mỹ Philippines 61 2.3.2 Lợi ích quốc gia Philippines Mỹ thực thi chiến lược châu Á – Thái Bình Dương 63 2.3.3 Kết bước đầu quan hệ song phương Philippines – Mỹ chiến lược châu Á – Thái Bình Dương Mỹ 71 2.4 TIỂU KẾT 74 CHƯƠNG 3: ẢNH HƯỞNG CỦA QUAN HỆ ĐỒNG MINH CHIẾN LƯỢC PHILIPPINES – MỸ ĐỐI VỚI AN NINH ĐÔNG NAM Á HIỆN NAY 75 3.1 TÌNH HÌNH AN NINH ĐƠNG NAM Á HIỆN NAY 75 3.1.1 Mâu thuẫn nội ASEAN 75 3.1.2 Cạnh tranh ảnh hưởng Mỹ Trung Quốc Đông Nam Á 76 3.1.3 Vấn đề tranh chấp biển Đông 78 3.2 TÁC ĐỘNG CỦA QUAN HỆ PHILIPPINES – MỸ ĐỐI VỚI AN NINH ĐÔNG NAM Á 79 3.2.1 Bãi cạn Scarborough biển Đông 79 3.2.2 Quan hệ Mỹ quốc gia khác khu vực: Sự hình thành vành đai chiến lược châu Á – Thái Bình Dương 82 3.2.3 Phản ứng Trung Quốc cán cân quyền lực Đông Nam Á 96 3.3 TRIỂN VỌNG QUAN HỆ PHILIPPINES – MỸ TRONG TƯƠNG LAI 98 3.3.1 Tương lai chiến lược châu Á – Thái Bình Dương Mỹ 98 3.3.2 Quan hệ Philippines – Mỹ trước hội thách thức 103 3.4 TIỂU KẾT 104 KẾT LUẬN 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Philippines quốc gia nằm khu vực Đông Nam châu Á, bao gồm 7000 hịn đảo Với vị trí gần tách biệt so với quốc gia khu vực khiến cho nước có q trình lịch sử đặc điểm xã hội độc đáo Trước nhà thám hiểm người Tây Ban Nha Ferdinand Magellan phát quần đảo Philippines vào năm 1521 chưa hình thành nên thể chế nhà nước thống Lý giúp cho việc thành lập thuộc địa xây dựng quyền thuộc địa Tây Ban Nha không gặp phải nhiều khó khăn Thực dân Tây Ban Nha hộ quần đảo 300 năm (1532 – 1898) sau chiến tranh Mỹ - Tây Ban Nha Mỹ giành quyền kiểm soát Philippines bắt đầu xây dựng thuộc địa kiểu Đến năm 1946, Mỹ thức trao trả độc lập cho Philippines đổi lại Philippines phải ký nhiều hiệp ước kinh tế liên minh quân có lợi cho Mỹ, đặc biệt thỏa thuận cho Mỹ thành lập không quân, hải quân lớn Mỹ nước Clark Vịnh Subic Đối với nước Mỹ, Philippines có vị trí địa – trị quan trọng, nằm cửa ngỏ khu vực Đông Nam Á, gần với tiểu bang Hawaii quân đảo Guam Việc nắm giữ Philippines đòn bẩy để Mỹ tiếp cận với khu vực Đông Nam Á, đặc biệt vùng biển Đơng (South China Sea) Với q trình dài bị Mỹ chi phối, Philippines thuộc địa Mỹ, Mỹ trực tiếp xây dựng tảng trị - kinh tế Vì nước có mối quan hệ đặc biệt, Mỹ xem đồng minh quan trọng khu vực Đông Nam Á nói riêng châu Á – Thái Bình Dương nói chung Trong thời kỳ chiến tranh Lạnh, Philippines đóng vai trò quan trọng chiến lược kiềm chế Chủ nghĩa Cộng sản Đông Nam Á Căn quân Mỹ Philippines góp phần giúp đỡ Mỹ việc tham chiến chiến tranh Việt Nam kiềm chế lan rộng chủ nghĩa Cộng sản khu vực Từ sau Chiến tranh lạnh đến nay, Mỹ ln có sách đối ngoại đặc biệt hướng đến khu vực Đông Nam Á Tuy nhiên, đầu kỉ XXI chứng kiến phát triển kinh tế thần tốc Trung Quốc, bước nhảy vọt biến Trung Quốc trở thành cường quốc với sức ảnh hưởng ngày lớn giới Còn với Mỹ, chiến tranh Lạnh kết thúc với phần thắng thuộc Mỹ phần thưởng mà nước tự hào Với kết đó, Mỹ trở thành bá chủ tồn cầu, hệ thống lưỡng cực trước trở thành đơn cực, điều tất yếu Mỹ có quyền sức gây ảnh hưởng đến giới, tưởng thưởng cho quốc gia theo Mỹ trừng phạt quốc gia chống đối Việc kết thúc Chiến tranh Lạnh tạo bước ngoặt cho tình hình trị giới khu vực, đưa đến hợp tác song phương đa phương Sau kiện ngày 11/9/2001, Mỹ bắt đầu bước vào chiến chống khủng bố mà tập trung khu vực Trung Đơng Chính mà Mỹ dường khơng cịn coi trọng Đông Nam Á Vị ảnh hưởng Mỹ khu vực suy giảm, làm tăng khoảng trống quyền lực khu vực Một số nước lên nhân hội tăng cường ảnh hưởng đây, đáng kể nói đến Trung Quốc Trung Quốc năm sau đổi mới, người khổng lồ thức giấc, phát triển hùng mạnh kinh tế lẫn vị trường quốc tế Sự lớn mạnh Trung Quốc khiến Mỹ phải lo ngại Trung Quốc khơng chỉ có mối quan hệ gần gũi với nước Đông Nam Á Mỹ Trung Quốc tranh thủ nước thân Mỹ khu vực Mỹ thừa hiểu hệ Trung Quốc chiếm địa quan trọng Vì năm gần Tổng thống Barack Obama lên cầm quyền vào năm 2009, Mỹ mặt hợp tác với Trung Quốc mặt khác riết tăng cường an ninh quân cho khu vực để tạo phòng thủ phía Tây Thái Bình Dương Theo nhiều nhận định chuyên gia, Mỹ thực ‘Chiến lược châu Á – Thái Bình Dương mới’ (hay cịn gọi chiến lược ‘trở lại châu Á’) Với việc vị Trung Quốc ngày dâng cao khiến Mỹ lo sợ việc vai trò thống lĩnh giới Mỹ e ngày Trung Quốc trở thành cực giới để đối chọi lại với Mỹ Vì Mỹ sức tìm cách ngăn chặn bành trướng lực Trung Quốc, thiết lập liên kết đồng minh truyền thống thành ‘vành đai’ bao vây Trung Quốc từ hướng nhằm kiềm chế nước Do đó, Philippines Mỹ xem ‘mắt xích’ quan trọng để thực chiến lược Về phần Philippines, hành động tuyên bố xâm phạm chủ quyền vùng biển Đông, bãi cạn Scarborough, Trung Quốc làm cho Philippines cảm nhận mối đe dọa đến từ người láng giềng khổng lồ Bản thân Philippines nước nhỏ đồ trị giới, sức mạnh quân đội thuộc vào hàng yếu, có xung đột xảy phần thua thuộc Vì vậy, Philippines năm gần tăng cường tìm kiếm ủng hộ từ phía cộng đồng quốc tế người đồng minh lâu năm: Liên bang Mỹ Vì nguyên nhân xuất phát từ lợi ích Mỹ Philippines khiến cho mối quan hệ hai quốc gia ngày xích lại gần Philippines ‘mắt xích’, đồng minh chiến lược Mỹ ‘chiến lược châu Á – Thái Bình Dương mới’ Vậy mối quan hệ diễn nào, sách đơi bên triển vọng tương lai đến đâu? Thực vấn đề mối quan tâm nhiều học giả nghiên cứu sách đối ngoại Mỹ Philippines Là học viên Cao học ngành châu Á học việc tổng hợp, phân tích tình hình giới, khu vực, tìm hiểu nghiên cứu giả định hướng giải vấn đề mang tính ngọai giao khu vực, quốc gia việc có ý nghĩa hướng tương lai Đó lý giúp tác giả định chọn đề tài để nghiên cứu phân tích MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu đề tài luận văn nhằm tìm hiểu mối quan hệ Philippines – Mỹ, làm bật lên tầm quan trọng đồng minh chiến lược Philippines sách đối ngoại Mỹ Đặc biệt luận văn hướng trọng tâm vào thời kỳ từ năm 2009 đến năm 2013 để chứng minh vai trò Phillipines ‘chính sách châu Á – Thái Bình Dương mới’ Mỹ Ngoài ra, đề tài làm rõ ảnh hưởng mối quan hệ Philippines – Mỹ an ninh khu vực Qua đó, đưa dự báo triển vọng quan hệ đồng minh song phương tương lai thách thức trước trổi dậy Trung Quốc LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Khơng chỉ riêng quan hệ Philippines – Mỹ, sách viết vấn đề kinh tế, trị, xã hội quốc gia Việt Nam hạn hẹp Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến Philippines chỉ có vấn đề thuộc lĩnh vực kinh tế xã hội có đề cập đến Quan hệ song phương với Mỹ, Mỹ nước có ảnh hưởng lớn chi phối nhiều đến Philippines Tuy nhiên, sách viết lĩnh vực khác sách viết vấn đề Quốc tế có đề cập đến phần Lịch sử Philippines, cầu nối để từ liên kết có nhìn khái quát quan hệ Philippines – Mỹ Điển sách: ‘The Philippines: Land of broken promises’ tác giả James B Goodno Đây sách viết lịch sử Philippines rõ ràng cụ thể, kiện liên quan đến quan hệ với nước Mỹ Tương tự, sách khác là: ‘South East Asia: Past and Present’ tác giả D.S.SarDesai ‘South East Asia: Its historical development’ tác giả John F.Cady, lịch sử Phillipines chỉ phần nhỏ làm bật lên giai đoạn lịch sử quan trọng quốc gia Nói Quan hệ Philippines Mỹ chỉ có cuốn: ‘U.S Base in the Philippines: The evolution of the Special Relationship’ tác giả William E.Berries Jr làm đặt trọng tâm chủ yếu vào mối quan hệ hai nước lại chỉ chủ yếu tập trung vào quân hiệp ước quân Mỹ Philippines Đối với chiến lược ‘châu Á – Thái Bình Dương mới’ Mỹ, sách đối ngoại tương đối hình thành thời kỳ Tổng thống đương nhiệm Barack Obama có nhiều thay đổi bối cảnh nội dung so với lược ‘châu Á – Thái Bình Dương thời kỳ Chiến tranh Lạnh’ nên chưa có sách đề cập cụ thể đến chiến lược Tuy nhiên, sách: ‘Quan hệ Mỹ - Trung: hợp tác cạnh tranh luận giải góc độ cân quyền lược’ nhóm tác giả Học viện Ngoại giao xuất 2011 khái quát sơ nét sách đối ngoại Mỹ đầu kỷ XXI thông qua mối quan hệ cân quyền lực Mỹ - Trung Quốc Từ hình dung hướng chiến lược Mỹ khu vực Thêm vào đó, số báo cáo đến từ Tổ chức nghiên cứu Quan hệ Quốc tế góp phần định hình nội dung chiến lược châu Á – Thái Bình Dương Mỹ quan hệ Mỹ - Philippines chiến lược Điển hình viết như: ‘U.S Force Posture Strategy in the Asia Pacific Region: An Independent Assessment’ Center for Strategic and International Studies (CSIS), hay The Rise of China and Its Effect on Taiwan, Japan, and South Korea: U.S Policy Choices Congressional Research Service.v.v… số tổ chức khác The Asia Foundation, Bộ Quốc phòng Mỹ, Bộ ngoại giao Mỹ, Viện Đông Á Đại học Quốc gia Singapore, Center for a New American Security (CNAS)… Ngoài ra, Tài liệu tham khảo đặc biệt Thông xã Việt Nam có viết học giả nước (đã biên dịch) viết mối quan hệ Philippines Mỹ trước trổi dậy Trung Quốc, chẳng hạn số 14 ngày 15/1/2011 có viết: ‘Trung Quốc: Một thách thức quan hệ quân Mỹ Philíppin’, số 318 ngày 22/11/2011 có bài: ‘Về mối quan hệ quân Mỹ Philíppin’ số 188 ngày 14/7/2011: ‘Liên minh Mỹ - Philippin đứng trước nhiều thách thức’… Nhìn chung, mối quan hệ giữ Mỹ Philippines từ trước kỉ XXI có số sách cơng trình nghiên cứu đề cập đến hình thức nghiên cứu lịch sử Nhưng xét mối quan hệ đồng minh chiến lược Philippines Mỹ hay ‘chiến lược châu Á – Thái Bình Dương Mỹ’ chưa có cơng trình nghiên cứu hoàn chỉnh Việt Nam đề cập đến nội dung cịn so với lịch sử quan hệ song phương hai nước Vì vậy, luận văn góp phần vào nghiên cứu tìm hiểu vấn đề nêu để làm rõ mối quan hệ song phương hai quốc gia bối cảnh cạnh tranh ảnh hưởng Mỹ Trung Quốc khu vực làm rõ vai trò đồng minh chiến lược Philippines sách ‘châu Á – Thái Bình Dương mới’ Mỹ nhằm kiềm chế trổi dậy Trung Quốc ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Như tên đề tài chỉ rõ, luận văn hướng đến việc làm rõ ‘Vai trò đồng minh chiến lược Philippines sách châu Á – Thái Bình Dương Mỹ nay’ 105 Như vậy, tình hình an ninh Đơng Nam Á tương lai đến ngày trở nên phức tạp Đây thử thách lớn dành cho chiến lược châu Á – Thái Bình Dương Mỹ Mỹ dốc lực để tăng cường cải thiện quan hệ với nước đồng minh, nước đối tác nhằm phục vụ cho mục đích chiến lược Trong tương lai, quan hệ Mỹ Philippines ngày hai nước quan tâm đặc biệt Philippines lên ‘mắt xích’, thành tố quan trọng chiến lược châu Á – Thái Bình Dương Mỹ Tuy cịn vấp phải khó khăn thử thách khơng dễ dàng cho Washington lẫn Manila, trước tình hình an ninh ổn đinh khu vực bị đe dọa hội cho mối quan hệ song phương tăng cường cải thiện tương lai 106 KẾT LUẬN Tính đến thời điểm nay, quan hệ Mỹ Philippines trải qua hơn kỷ Có thể nói, Philippines người bạn, người đồng minh lâu đời nước Mỹ Đơng Nam Á nói riêng châu Á – Thái Bình Dương nói chung Từ thuộc đia Mỹ đến lúc Mỹ trao trả độc lập chí Chiến tranh Lạnh, Philippines giữ vị trí quan trọng hàng đầu sách tồn cầu Mỹ khu vực Sau Chiến tranh Lạnh kết thúc, đặc biệt sau kiện ngày 11/9/2001, sách Mỹ tập trung vào chiến Afganistan Iraq, vai trò Mỹ khu vực Đông Á, Đông Nam Á giảm sút Lợi dụng thời này, Trung Quốc với đà phát triển kinh tế nhanh chóng, mở rộng ảnh hưởng xuống khu vực Lo ngại hơn, nước lên tiếng đòi yêu sách chủ quyền biển Đông biển Hoa Đông gây bất ổn an ninh làm dấy lên mối lo ngại cho nước có tranh chấp với Trung Quốc Philippines, Việt Nam, Nhật Bản Chính nguy ảnh hưởng khu vực lý muốn Trung Quốc tôn trọng luật pháp quốc tế tôn trọng tự hàng hải, Mỹ đề chiến lược châu Á – Thái Bình Dương nhằm tìm kiếm lại ảnh hưởng có biện pháp kiềm chế Trung Quốc trước hành động hăng vùng biển nói Trong chiến lược châu Á – Thái Bình Dương mình, Mỹ tiến hành thực việc đẩy mạnh quan hệ với quốc gia đồng minh truyền thống Nhật Bản, Hàn Quốc, Philippines, Úc, New Zealand… đối tác Singapore, Việt Nam, Ấn Độ… với mục đích thiết lập chế đa phương, tăng cường hợp tác nhằm đảm bảo an ninh khu vực trước ảnh hưởng yêu sách Trung Quốc Các quốc gia tạo thành vành đai châu Á – Thái Bình Dương bao quanh Trung Quốc Mặc dù, Mỹ lên tiếng phủ nhận chiến lược nhằm để kiềm chế Trung Quốc thực tế sách Mỹ thực năm vừa qua cho thấy tâm Mỹ buộc Trung Quốc phải tuân theo luật pháp quốc tế luật chơi Mỹ đặt khu vực 107 Cũng chiến lược châu Á – Thái Bình Dương này, Philippines lên ‘mắt xích’ quan trọng đặc biệt Với vị trí trị cửa ngỏ khu vực Đông Nam Á việc Philippines có tranh chấp trực tiếp với Trung Quốc biển Đơng quan hệ song phương Mỹ Philippines Mỹ tâm đẩy mạnh mục đích chiến lược nói Đổi lại, Philippines Mỹ hỗ trợ mặt kinh tế, viện trợ phát triển xã hội, đảm bảo an ninh nước tăng cường quốc phòng cho nước này, đảm bảo khả phòng thủ trước mối đe dọa quân đến từ Trung Quốc Chiến lược châu Á – Thái Bình Dương Mỹ chỉ trải qua năm hình thành, phát triển Và thời gian tới, chiến lược cịn phải đối mặt với số khó khăn cản trở Tuy nhiên, đem lại cho mối quan hệ Mỹ - Philippines nhiều hội lẫn thách thức tương lai Nói tóm lại, trước tình hình khu vực thay đổi nhanh chóng lên Trung Quốc đối thủ Mỹ Tây Thái Bình Dương Mỹ tiến hành ‘trở lại châu Á’ chiến lược khu vực Trong chiến lược này, đồng minh truyền thống Mỹ, Philippines đóng vai trò quan trọng việc thực thi ý đồ sách Mỹ yếu tố địa trị, lịch sử gắn bó mối liên quan nước tranh chấp với Trung Quốc biển Đông Dù cho tương lai mối quan hệ Mỹ - Philippines tương lai chiến lược châu Á – Thái Bình Dương Mỹ cịn chưa có câu trả lời, rõ ràng Philippines đóng vai trị đồng minh chiến lược quan trọng sách Mỹ khu vực khơng chỉ q khứ mà cịn thời gian đến./ 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN TIẾNG VIỆT I SÁCH – LUẬN VĂN – LUẬN ÁN Lê Văn Anh (2009), Quan hệ Mỹ - ASEAN: Lịch sử triển vọng, NXB Từ điển Bách khoa Lê Hải Bình (2008), Tác động Quan hệ Mỹ - Trung đến an ninh khu vực Đông Nam Á sau Chiến tranh lạnh, Luận văn Thạc sĩ, Học viện Ngoại giao Bruce W Jentleson (2004), Chính sách đối ngoại Hoa Kì – Động lựa chọn kỉ XXI , Linh Lan, Yên Hương biên dịch, NXB Chính trị Quốc gia Cơ quan thông tin Mỹ (1994), Lược sử nước Mỹ (An outline of American History), Huỳnh Kim Oanh & Phạm Viêm Phương biên dịch, NXB Tổng hợp TP.HCM Đại từ điển Tiếng Việt (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa - Thơng tin Đinh Q Độ (1997), Kinh tế Philippin, NXB Khoa học Xã hội Lê Phụng Hoàng (2007), Lịch sử Quan hệ Quốc tế sau Chiến tranh Thế giới thứ hai – Tập 1: 1945 – 1975, Tài liệu lưu hành nội bộ, Trường Đại học Sư phạm TP.HCM Lê Phụng Hoàng (2008), Lịch sử Quan hệ Quốc tế Đông Nam Á từ sau Chiến tranh Thế giới thứ hai đến cuối Chiến tranh Lạnh (1945 – 1991), Tài liệu lưu hành nội bộ, Trường Đại học Sư phạm TP.HCM Vũ Dương Huân (et al) (2003), Quan hệ Mỹ với nước lớn khu vực châu Á – Thái Bình Dương, NXB Chính trị Quốc gia 10 Nguyễn Thái Yên Hương (et al) (2011), Quan hệ Mỹ - Trung hợp tác cạnh tranh luận giải góc độ cân quyền lực NXB Chính trị quốc gia 11 Irwin Unger (2009), Lịch sử Hoa Kỳ - Những vấn đề khứ, Nguyễn Kim Dân dịch, NXB Từ điển Bách khoa 109 12 Nguyễn Văn Lan (2007), Nhân tố địa – trị chiến lược tồn cầu Mỹ khu vực Đơng Nam Á, NXB Chính trị Quốc gia 13 Nguyễn Mại (2007), Quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ: hướng phía trước, NXB Tri thức 14 Lê Văn Mỹ (2011), Ngoại giao Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa: Hai mươi năm đầu kỷ XXI, NXB Từ điển Bách khoa 15 Hồng Đình Nhàn (2009), ASEAN Quan hệ Mỹ - Trung từ sau Chiến tranh lạnh đến nay, Luận văn Thạc sĩ, Học viện Ngoại giao 16 Vũ Dương Ninh – Nguyễn Văn Hồng (2007), Lịch sử giới cận đại, NXB Giáo dục 17 Nguyễn Anh Thái (cb) (2007), Lịch sử giới đại, NXB Giáo dục 18 Thomas J McCormick (2004), Nước Mỹ nửa kỷ- Chính sách đối ngoại Mỹ sau Chiến tranh Lạnh, Thùy Dương biên dịch, NXB Chính trị Quốc gia 19 Từ điển Tiếng Việt (2006), Từ điển Tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học II TẠP CHÍ 20 Cao Minh Chương (1998), ‘Cuộc chiến tranh Philippin - Mỹ 1899 – 1903’, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, (Số 32), Trang 32 - 38 21 Đỗ Thanh Hải (2009), ‘Tranh chấp Trung Quốc – Phi – Lip – Pin liên quan đến dải đá ngầm vành khăn năm 1995 – 1999’, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, (Số 3), Trang 39-60 22 Nguyễn Anh Hùng (2010), ‘Chính sách đối ngoại Mỹ nay’, Tạp chí châu Mỹ ngày nay, (Số 1), Trang 37 – 45 23 Quang Ngọc Huyền (2002), ‘Quan hệ Mỹ - Philippin từ 1946 – 1986’, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á (Số 52), Trang 60 - 66 110 24 Trần Thiện Thanh (2011), ‘Chính sách đối ngoại Mỹ Philippin nửa kỷ XIX’, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, (Số 11), Trang 47 – 54 25 Nguyễn Hồng Thao (2009), ‘Yêu sách ‘Đường đứt khúc đoạn’ Trung Quốc góc độ luật pháp quốc tế’, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, (Số 12) 26 Thông xã Việt Nam (2009), Cambodia xâm nhập bí hiểm Trung Quốc, Tài liệu tham khảo đặc biệt (Số 7) 27 Thông xã Việt Nam (2010), ‘Philíppin: Sự trổi dậy Trung Quốc thách thức Mỹ’, Tài liệu tham khảo đặc biệt, (Số 146), Ngày 03/06/2010, Trang – 28 Thơng xã Việt Nam (2011), ‘Bất đồng Philíppin Trung Quốc vấn đề Biển Đông’, Tài liệu tham khảo đặc biệt, (Số 134), Ngày 21/5/2011, Trang – 11 29 Thông xã Việt Nam (2011), ‘Cuộc chơi lớn Mỹ Trung Quốc châu Á’, Tài liệu tham khảo đặc biệt, (Số 325), Ngày 29/11/2011, Trang – 14 30 Thông xã Việt Nam (2011), ‘Cuộc tranh chấp lượng biển Đông – nhìn từ Phillíppin’, Tài liệu tham khảo đặc biệt, (Số 268), Ngày 3/10/2011, Trang – 31 Thông xã Việt Nam (2011), ‘Đề xuất Philíppin cho vấn đề Biển Đông’, Tài liệu tham khảo đặc biệt, (Số 211), Ngày 6/8/2011, Trang – 32 Thông xã Việt Nam (2011), ‘Nguyên nhân khiến Mỹ kích động chiến tranh lạnh với Trung Quốc’, Tài liệu tham khảo đặc biệt, (Số 122), Ngày 9/5/2011, Trang – 10 33 Thông xã Việt Nam (2011), ‘Phản ứng Philíppin trước hành động gây hấn Trung Quốc Biển Đông’, Tài liệu tham khảo đặc biệt, (Số 165), Ngày 21/6/2011, Trang – 34 Thông xã Việt Nam (2011), ‘Trung Quốc: Một thách thức quan hệ quân Mỹ - Philíppin’, Tài liệu tham khảo đặc biệt, (Số 14), Ngày 15/1/2011, Trang – 35 Thông xã Việt Nam (2011), ‘Về mối quan hệ quân Mỹ - Philíppin’, Tài liệu tham khảo đặc biệt, (Số 318), Ngày 22/11/2011, Trang – 111 36 Thông xã Việt Nam (2012), ‘Chiến lược tái cân quân Mỹ khu vực châu Á – Thái Bình Dương’, Tài liệu tham khảo đặc biệt, (Số 221), Ngày 16/08/2012, Trang – 37 Thông xã Việt Nam (2012), ‘Chiến lược tái cân quân Mỹ khu vực châu Á – Thái Bình Dương’, Tài liệu tham khảo đặc biệt, (Số 165), Ngày 21/06/2012, Trang – 17 38 Thông xã Việt Nam (2012), ‘Liên minh Mỹ - Philippin đứng trước nhiều thách thức’, Tài liệu tham khảo đặc biệt, (Số 188), Ngày 14/7/2012, Trang – 10 39 Thông xã Việt Nam (2012), ‘Mỹ ưu tiện diện châu Á’, Tài liệu tham khảo đặc biệt, (Số 020), Ngày 21/01/2012, Trang 16 – 18 40 Thông xã Việt Nam (2012), ‘Những sách sau bầu cử Mỹ Trung Quốc’, Tài liệu tham khảo đặc biệt, (Số 165), Ngày 21/06/2012, Trang – 41 Thông xã Việt Nam (2012), ‘Những lựa chọn Mỹ vấn đề biển Đông’, Tài liệu tham khảo đặc biệt, (Số 225), Ngày 20/08/2012, Trang 14 – 17 42 Thông xã Việt Nam (2012), ‘Sự tiến triển cấu trúc an ninh châu Á – Thái Bình Dương ảnh hưởng Trung Quốc’, Tài liệu tham khảo đặc biệt, (Số 170), Ngày 26/06/2012, Trang – 17 43 Thông xã Việt Nam (2012), ‘Trung Quốc trước chiến lược trở lại châu Á Mỹ’, Tài liệu tham khảo đặc biệt, (Số 170), Ngày 26/06/2012, Trang – 44 Thông xã Việt Nam (2012), ‘Về chiến lược trở lại châu Á Mỹ’, Tài liệu tham khảo đặc biệt, (Số 146), Ngày 02/06/2012, Trang – 10 45 Thông xã Việt Nam (2012), ‘Xung đột Trung Quốc – Philippin Biển Đông’, Tài liệu tham khảo đặc biệt, (Số 135), Ngày 25/5/2012, Trang – 46 Thông xã Việt Nam (2012), ‘Xung quanh chiến lược trở lại châu Á – Thái Bình Dương Mỹ’, Tài liệu tham khảo đặc biệt, (Số 165), Ngày 21/06/2012, Trang – 17 47 Phạm Quốc Trụ (2009), ‘Quan hệ ASEAN – Trung Quốc thời kì hậu Chiến tranh Lạnh’, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, (số 79) 112 III TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN (INTERNET) 48 Hà Anh (2013), Mỹ ủng hộ Nhật, cảnh báo Trung Quốc Senkaku, Báo Tiền Phong http://www.tienphong.vn/the-gioi/610715/My-ung-ho-Nhat-canh-baoTrung-Quoc-ve-Senkaku-tpod.html 49 Phan Anh (2012), ASEAN không thông cáo chung bất đồng tranh chấp Biển Đơng, Báo Dân Trí http://dantri.com.vn/su-kien/asean-khong-ra-duocthong-cao-chung-do-bat-dong-ve-tranh-chap-bien-dong-618656.htm 50 Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Các nhà lãnh đạo Mỹ không tham dự họp với ASEAN: Thông điệp không hay? – Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam http://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/Preview/PrintPreview.aspx?co_id=0&cn_id =56902 51 BBC Việt Nam (2011), Mỹ - Úc tăng cường quân ‘để phòng TQ’, BBC Việt Nam http://www.bbc.co.uk/vietnamese/world/2011/11/111113_usa_australia_army_ch ina.shtml 52 BBC Việt Nam (2012), ASEAN không bàn biển Đông Campuchia, BBC Việt Nam http://www.bbc.co.uk/vietnamese/world/2012/03/120325_cambodia_east_sea.sht ml 53 BBC Việt Nam (2012), Thủy quân lục chiến Mỹ đến Darwin, BBC Việt Nam http://www.bbc.co.uk/vietnamese/world/2012/04/120403_us_marines_darwin.sht ml 54 BBC Việt Nam (2013), TQ nói Mỹ 'gây bất ổn' khu vực, BBC Việt Nam http://www.bbc.co.uk/vietnamese/world/2013/04/130416_china_us_military.sht ml 55 Trần Bông (2009), Biển Đông: Địa chiến lược tiềm kinh tế, Website Nghiên cứu biển Đông, http://nghiencuubiendong.vn/tong-quan-ve-biendong/504-bien-ong-ia-chien-lc-va-tiem-nng 113 56 H.C (2013), Nhật - Mỹ tăng cường quan hệ đồng minh, Báo An ninh Thủ đô http://www.anninhthudo.vn/Su-kien/Nhat-My-tang-cuong-quan-he-dongminh/487088.antd 57 Trần Đăng (2012), Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ thăm vịnh Cam Ranh, Báo Thanh Niên http://www.thanhnien.com.vn/pages/20120603/bo-truong-quoc-phong-mytham-vinh-cam-ranh-3-6-2012.aspx 58 Sơn Duân (2013), Philippines đề nghị cho Mỹ mượn đánh Triều Tiên, Báo Thanh Niên http://www.thanhnien.com.vn/pages/20130413/philippines-denghi-cho-my-muon-can-cu-danh-trieu-tien.aspx 59 Tạ Ngọc Hải (2011), Vài nét hệ thống pháp luật Philippin, Cổng thông tin điện tử Viện nghiên cứu Lập pháp http://vnclp.gov.vn/ct/cms/nghiencuuchuyende/Lists/nghiencuuphapluat/View_D etail.aspx?ItemID=59 60 Song Minh (2010), Mỹ xây dựng siêu quân đảo Guam, Báo Lao Động http://laodong.com.vn/The-gioi/My-xay-dung-sieu-can-cu-quan-su-trendao-Guam/6492.bld 61 My Thụy My (2012), Cam Bốt liệu có trung lập vấn đề biển Đông, trước ve vãn Trung Quốc?, Báo RFI http://www.viet.rfi.fr/chau-a/20120330-cam-botlieu-co-trung-lap-ve-van-de-bien-dong-truoc-su-ve-van-cua-trung-quoc 62 Trọng Nghĩa (2013), Ngoại trưởng Mỹ John Kerry cần trấn an nước Đông Nam Á, Báo RFI http://www.viet.rfi.fr/chau-a/20130630-ngoai-truong-my-johnkerry-can-tran-an-cac-nuoc-dong-nam-a 63 Anh Ngọc (2012), Mỹ, Philippines tập trận Hải quân, Vnexpress http://vnexpress.net/gl/the-gioi/2012/07/my-philippines-tap-tran-hai-quan/ 64 Nguyễn Ngọc (2013), Mỹ điều động binh lực lớn tới châu Á, Báo Dân Trí http://dantri.com.vn/su-kien/my-dieu-dong-binh-luc-lon-nhat-toi-chau-a740097.htm 114 65 Linh Oanh (2013), Thế ‘cờ vây’ Mỹ châu Á-Thái Bình Dương, Báo Quân đội Nhân dân http://www.qdnd.vn/qdndsite/vivn/61/43/115/115/115/231519/Default.aspx 66 Phạm Phan (2013), Tranh chấp Preah Vihear: Thái – Cam Bốt sẵn sàng đối đầu pháp lý, Báo RFI http://www.viet.rfi.fr/chau-a/20130414-tranh-chap-chu-quyenden-preah-vihear-thai-%E2%80%93-cam-bot-san-sang-cho-cuoc-chien-phap-ly 67 Lê Phước (2013), Chạy đua vũ trang Đông Nam Á, Báo RFI (Pháp) http://www.viet.rfi.fr/node/78201 68 Linh Phương (2012), Mỹ, Philippines tập trận chung Phiblex, Petrotimes http://petrotimes.vn/news/vn/quoc-te/ky-thuat-quan-su/my-philippines-tap-tranchung-phiblex-2013.html 69 Việt Phương (2012), Mỹ không kiềm chế Trung Quốc, Báo Tuổi Trẻ http://tuoitre.vn/the-gioi/512308/%E2%80%9Cmy-khong-kiem-che-trungquoc%E2%80%9D.html 70 Vũ Quý (2012), ‘Trung Quốc kiểm soát bãi cạn Scarborough’, Báo Dân Trí http://dantri.com.vn/the-gioi/trung-quoc-da-kiem-soat-bai-can-scarborough649523.htm 71 Vũ Quý (2013), Mở rộng ‘trục xoay’, Mỹ thẳng thừng cáo buộc Trung Quốc, Báo Dân Trí http://dantri.com.vn/the-gioi/mo-rong-truc-xoay-my-thang-thung-caobuoc-trung-quoc-737549.htm 72 Vũ Quý (2013), Philippines đưa tranh chấp biển đảo với Trung Quốc tòa án LHQ, Báo Dân Trí http://dantri.com.vn/diem-nong/philippines-dua-tranh-chapbien-dao-voi-trung-quoc-ra-toa-an-lhq-688179.htm 73 Thơng xã Việt Nam (2012), Mỹ dỡ bỏ lệnh cấm tàu hải quân New Zealand, Vietnam+ http://www.vietnamplus.vn/Home/My-do-bo-lenh-cam-cactau-hai-quan-New-Zealand/20129/160127.vnplus 74 Thông xã Việt Nam (2013), Hàn - Mỹ khẳng định trì liên minh vững chắc, Vietnam+ http://www.vietnamplus.vn/Home/HanMy-khang-dinh-se-duytri-lien-minh-vung-chac/20133/187913.vnplus 115 75 Hà Thu (2011), Trung Quốc sau 10 năm gia nhập WTO¸ Báo Vnexpress http://vnexpress.net/gl/kinh-doanh/quoc-te/2011/12/trung-quoc-sau-10-nam-gianhap-wto/ 76 Hồng Thủy (2013), Trung Quốc xây dựng cơng trình qn ngồi bãi cạn Scarborough, Báo Giáo dục http://giaoduc.net.vn/Quoc-te/Trung-Quoc-da-xaydung-cong-trinh-quan-su-ngoai-bai-can-Scarborough/300379.gd 77 Huyền Trang (2005), Bỏ qua ARF - Sự lựa chọn 'đáng tiếc' Condi Rice, Báo Vietnamnet http://vnn.vietnamnet.vn/thegioi/binhluan/2005/07/473339/ 78 Cao Tuấn (2012), Mỹ ‘khơng toan tính kiềm chế Trung Quốc’, Báo Người Lao Động http://nld.com.vn/20120919105914188p0c1006/my-khong-toan-tinhkiem-che-trung-quoc.htm 79 Thanh Tuấn (2009), Mỹ ASEAN muốn bắt tay trở lại, Tuổi Trẻ Online, http://tuoitre.vn/The-gioi/327889/My-va-ASEAN-muon-bat-tay-tro-lai.html 80 Nguyễn Viết (2012), Mỹ bắt đầu điều chỉnh chiến lược, từ Okinawa đến Manila?, Báo Dân Trí http://dantri.com.vn/su-kien/my-bat-dau-dieu-chinhchien-luoc-tu-okinawa-den-manila-563950.htm 81 VOA (2010), TQ trấn an nước láng giềng có tranh chấp chủ quyền Biển Đơng, Đài tiếng nói Hoa Kỳ http://www.voatiengviet.com/content/china-seadispute-06-06-2011-123220083/904582.html 82 Đức Vũ (2012), ASEAN muốn Ấn Độ giúp giải tranh chấp với Trung Quốc, Báo Dân Trí http://dantri.com.vn/the-gioi/asean-muon-an-do-giup-giaiquyet-tranh-chap-voi-trung-quoc-676280.htm 83 Phan Yến (2013), Hải quân Trung Quốc tràn xuống Biển Đông, cách Malaysia 80km, Báo Tiền Phong http://www.tienphong.vn/the-gioi/619675/Hai-quanTrung-Quoc-tran-xuong-Bien-Dong-cach-Malaysia-80km-tpod.html PHẦN TIẾNG ANH I SÁCH 116 84 Berries, William E Jr (1989), U.S Base in the Philippines: The Evolution of the Special Relationship, Westview Pr 85 Cady, John F (1964), South East Asia: Its historical development, McGraw-Hill Book Company 86 Goodno, James B (1991), The Philippines: Land of broken promises, Billings and Sons Ltd 87 SarDesai, D S (2009), South East Asia: Past and Present – the 2nd edition, University of California at Los Angeles 88 Timberman, David G (1998), The Philippines: New Directions in Domestic Policy and Foreign Relations, Asian Society II BÁO CÁO 89 Berteau, David J et al (2012), U.S Force Posture Strategy in the Asia Pacific Region: An Independent Assessment, Center for Strategic and International Studies http://csis.org/files/publication/120814_FINAL_PACOM_optimized.pdf 90 Castro, Renato Cruz de (2012), Future Challenges in the US-Philippines Alliance, East - West Center http://www.eastwestcenter.org/sites/default/files/private/apb168.pdf 91 Cossa, Ralph A et al (2009), The United States and the Asia-Pacific Region: Security Strategy for the Obama Administration, Center for a New American Security http://www.cnas.org/files/documents/publications/CossaPatel_US_AsiaPacific_February2009.pdf 92 Department of Defense (2012), Sustaining U.S Global Leadership: Priorities for 21st Century Defense U.S Department of Defense http://www.defense.gov/news/defense_strategic_guidance.pdf 93 Dutton, Peter (2013), The Sino-Philippine Maritime Row: International Arbitration and the South China Sea, Center for a New American Security 117 http://www.cnas.org/files/documents/publications/CNAS_Bulletin_Dutton_TheSi noPhilippineMaritimeRow_0.pdf 94 Han, Sung Joo – Koh, Tommy – Mohan, C.Raja (2008), America’s Role in Asia – Asian and American views, The Asia Foundation http://asiafoundation.org/resources/pdfs/AmericasRoleinAsia2008.pdf 95 Kan, Shirley A (2013), U.S.-Taiwan Relationship: Overview of Policy Issues, Congressional Research Service http://www.fas.org/sgp/crs/row/R41952.pdf 96 Katzman, Katz Kenneth (2013), Afghanistan: Post-Taliban Governance, Security, and U.S Policy, Congressional Research Service http://www.fas.org/sgp/crs/row/RL30588.pdf 97 Lu, Ding (2010), China’s Path to the World’s Largest Economy: Limits of Extrapolations, East Asian Institute – National University of Singapore http://www.eai.nus.edu.sg/Vol2No4_LuDing.pdf 98 Lum, Thomas (2012), The Republic of Philippines and U.S Interests, Congressional Research Service http://www.fas.org/sgp/crs/row/RL33233.pdf 99 Nanto, Dick K - Chanlett-Avery, Emma (2006), The Rise of China and Its Effect on Taiwan, Japan, and South Korea: U.S Policy Choices, Congressional Research Service http://www.fas.org/sgp/crs/row/RL32882.pdf 100 Wu, Xinbo (2012), The Obama Administration’s Asia-Pacific Strategy, Chinese Academy of Social Sciences http://www.cssn.cn/upload/2013/03/d20130311153601505.pdf 101 Yujuico, Yu Emmanuel (2013), The Philippines, IDEAS Publications – The London School of Economics and Political Sciences http://www2.lse.ac.uk/IDEAS/publications/reports/pdf/SR015/SR015-SEAsiaYujuico-.pdf III TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN (INTERNET): 118 102 Alexander, David (2012), U.S will put more warships in Asia: Panetta, Reuters http://www.reuters.com/article/2012/06/02/us-asia-securityidUSBRE85100Y20120602 103 Burns, Robert (2009), Clinton: ‘Irreversible Denuclearization’ Only Option For North Korea, The Huffington Post http://www.huffingtonpost.com/2009/07/22/clinton-irreversibledenu_n_242551.html 104 Embassy of the Philippines in Washington D.C (2012), PH-US bilateral relations, Embassy of the Philippines in Washington D.C http://www.philippineembassy-usa.org/philippines-dc/embassy-dc/ph-usbilateral-relations-dc/ 105 Mahan, Afred Thever (1890), The influence of sea power upon history Boston Little, Brown and Company http://www.gutenberg.org/files/13529/13529h/13529-h.htm 106 Office of the United States Trade Representatives (2011), The Philippines, Office of the United States Trade Representatives http://www.ustr.gov/countriesregions/southeast-asia-pacific/philippines 107 Oxford University Press, Oxford Dictionary (Online Edition), Oxford University Press http://oxforddictionaries.com/ 108 Taipei Economic and Cultural Representative Office in the U.S., Taiwan – US Relations (2010), Taipei Economic and Cultural Representative Office in the U.S http://www.taiwanembassy.org/US/ct.asp?xItem=266456&CtNode=2297&mp=1 2&xp1=12 109 The People’s Republic of China (2009), The Permanent Mission of The People’s Republic of China to the United Nations - date May 5th 2009, United Nations www.un.org/Depts/los/clcs_new/submissions_files/mysvnm33_09/chn_2009re_ mys_vnm_e.pdf 110 U.S Department of State (2007), Philippines background note, U.S Department of State http://www.state.gov/outofdate/bgn/philippines/93306.htm 119 111 U.S Energy Information Administration (2013), South China Sea, U.S Energy Information Administration http://www.eia.gov/countries/regionstopics.cfm?fips=SCS 112 U.S Energy Information Administration (2013), South China Sea http://www.eia.gov/countries/analysisbriefs/South_China_Sea/south_china_sea.p df 113 Whitlock, Craig (2012), Philippines may allow greater U.S military presence in reaction to China’s rise, The Washington Post http://articles.washingtonpost.com/2012-01-25/world/35438577_1_militarypresence-philippines-giant-bases ... 2: VAI TRÒ ĐỒNG MINH CHIẾN LƯỢC CỦA PHILIPPINES TRONG CHIẾN LƯỢC CHÂU Á – THÁI BÌNH DƯƠNG MỚI CỦA MỸ 2.1 KHÁI NIỆM ‘ĐỒNG MINH CHIẾN LƯỢC’ Để làm rõ vai trị ? ?Đồng minh chiến lược? ?? Philippines chiến. .. PHILIPPINES TRONG CHIẾN LƯỢC CHÂU Á – THÁI BÌNH DƯƠNG MỚI CỦA MỸ 48 2.1 KHÁI NIỆM ‘ĐỒNG MINH CHIẾN LƯỢC’ 48 2.2 VAI TRÒ ĐỒNG MINH CHIẾN LƯỢC CỦA PHILIPPINES ĐỐI VỚI MỸ ... ? ?Chiến lược châu Á – Thái Bình Dương mới’ Mỹ nội dung chiến lược Chương – Philippines Chiến lược châu Á – Thái Bình Dương Mỹ: Ở chương hai, tác giả tập trung vào phân tích yếu tố khiến cho Philippines